Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí và xây dựng đức chính

70 389 0
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH cơ khí và xây dựng đức chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã không ngừng được đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động xây lắp. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn định và phát triển. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Hạch toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám sát có hiệu quả quá trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị công trình. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao cho với một lượng chi phí nguyên vật liệu như cũ sẽ làm ra được nhiều sản phẩm xây lắp hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng. Bởi vậy làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một yêu cầu thiết thực, và đang được quan tâm nhiều trong quá trình thi công xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của k ế toán nguyên vật liệu trong việc quản lí doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã đi sâu vào đề tài: "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty TNHH Cơ Khí Và Xây Dựng Đức Chính” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu thu mua quản l ý nguyên vật liệu đến qua trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ bảng biểu sổ sách tại kho và tại phòng kế toàn về tình hình xuất nhập tồn của công ty. - Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng Ty TNHH cơ khí và xây dựng Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 1 Bỏo cỏo thc tp Trng C KT-KT-TN c Chớnh. - Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, tại Công Ty TNHH c khớ v xõy dng c Chớnh - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH c khớ v xõy dng c Chớnh. 3. i tng v ni dung nghiờn cu * i tng nghiờn cu Nguyờn vt liu l i tng lao ng th hin di dng vt th hoỏ khỏc vi t liu lao ng, nguyờn vt liu l nhng i tng lao ng mua ngoi hoc t ch bin dựng cho mc ớch sn xut kinh doanh. Vt liu cú cht lng cao, ỳng quy chng loi, chi phớ vt liu c h thp thỡ sn phm mi t yờu cu, giỏ thnh h lm cho doanh nghip cú th t li nhun cao, tn ti c trong nn kinh t th trng. * Ni dung nghiờn cu thc hin tt chc nng l cụng c qun lý kinh t v xut phỏt t v trớ, vai trũ, yờu cu qun lý vt liu trong cỏc doanh nghip xõy dng, k toỏn NVL cn thc hin cỏc nhim v sau: - T chc phn ỏnh chớnh xỏc, kp thi trung thc v hỡnh nhp xut v tn kho vt liu. Tớnh ra giỏ thnh thc t ca vt liu ó thu mua v nhp kho, kim tra tỡnh hỡnh thc hin k hoch thc hin k hoch thu mua v cỏc mt: s lng, chng loi, giỏ c, thi hn m bo kp thi cung ng cỏc mt hng cho doanh nghip. ỏp dng ỳng n cỏc phng phỏp hch toỏn chi tit, tng hp vt liu theo dừi chi tit, tỡnh hỡnh tng gim ca vt liu trong quỏ trỡnh xõy dng, cung cp s liu kp thi - Kim tra vic chp hnh ch bo qun, d tr v s dng vt liu phỏt hin, ngn nga v xut nhng bin phỏp x lý cỏc vt liu tha, thiu, ng, kộm hoc mt phm cht. Tớnh toỏn xỏc nh tiờu hao, b trớ sp xp cỏc hng mc phc v cho cụng trỡnh - Tham gia kim tra v ỏnh giỏ loi vt liu theo ch nh nc quy nh lp cỏc bỏo cỏo v vt liu phc v cụng tỏc lónh o v qun lý tin hnh ph trỏch kinh t quỏ trỡnh thu mua, bo qun, d tr v s dng vt liu qun lý c tt hn, v cú th h thp chi phớ kinh doanh. 4. Phng phỏp nghiờn cu Phng phỏp thu thp d liu Nguyn Th Thanh Huyn Lp: K8KTLK5 2 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN Để thực hiện thu thập dữ liệu em đã thực hiện những phương pháp sau: Phương pháp phỏng vấn:là phương pháp thu thập dữ liệu 1 cách chính xác, có thể thu thập đánh giá chủ quan về thực trạng công tác kế toán nhằm xác thực lại thông tin trên phiếu điều tra. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu để thu thập thông tin mong muốn,từ đó có cái nhìn tổng quan về kế toán nguyên vật liệu theo quy định của nhà nước.có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp này yêu cầu sử dụng nhiều tài liệu tham khảo để mang lại hiệu quả cao. Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiêú các sự vật hiện tượng thấy được điểm giống và khác nhau . đối chiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán ,chứng từ gốc với sổ sách kế toán ,số liệu cuối kì để tổng hợp lên báo cáo tài chính Phương pháp toán học: phương pháp này dùng để tính toán những chỉ tiêu về giá trị vật liệu nhập xuất tồn đế tính vào chi phí SXKD… ngoài ra còn đảm bảo độ chính xác về mặt số học cho kế toán nguyên vật liệu. Các phương pháp kế toán - Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. - Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - NVL xuất kho theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền. 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian từ 1/5 đến ngày 31/5 năm 2014 - Địa điểm tại công ty C«ng Ty TNHH cơ khí và xây dựng Đức Chính. Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 3 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nội dung, nhiệm vụ, phân loại, đánh giá của nguyên vật liệu 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật thể hóa khác với tư liệu lao động,chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong số chi phí sản xuất để tạo nên số lượng và chất lượng sản phẩm đều được quyết định bởi nguyên vật liệu tạo ra nó. 1.1.2. Ý nghĩa của nguyên vật liệu Nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm,cấu thành nên thực thể và làm tăng chất lượng, hoàn chỉnh sản phẩm.Nguyên vật liệu là 1 thứ cần thiết giúp người quản lý còn có trách nhiệm đưa vào kho để bảo quản 1.1.3. Nhiệm vụ của nguyên vật liệu Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và hạch toán nhập xuất vật liệu phải thực hiện nhiệm vụ sau: Tính toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu trung thực kịp thời để tình hình thu mua, vận chuyển bốc dỡ bảo quản và tính giá thành thực tế từng loại thứ vật liệu. Thông qua việc ghi chép tính toán và áp dụng đúng phương pháp về kĩ thuật hạch toán vật liệu thực hiện hạch toán vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp quy định để đảm bảo sự thống nhất,tạo điều kiện cho công tác lãnh đạo,chỉ đạo của nền kinh tế. Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lí vật liệu thừa, kém, mất phẩm chất. 1.1.4. Phân loại nguyên vật liệu Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp,khi tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực tế sản phẩm, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 4 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN mới.phản ánh Vật liệu phụ: Là các loại sử dụng trong sản xuất để tăng chất lượng, hoàn chỉnh hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm. Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý….Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí. Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên. Các loại vật liệu này do quá trình loại ra như các phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ. Việc phân loại vật liệu thành các vật liệu giúp cho kế toán tổ chức các loại tài khoản, để phản ánh sự biến động của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất, giúp cho doanh nghiệp nhận rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng thứ vật liệu. Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu. Vì nguyên vật liệu có sự biến động nên cần nắm bắt tinh hình trong thời gian cố định. 1.1.5. Đánh giá nguyên vật liệu 1.1.5.1. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Đánh giá vật liệu là sự xác định giá trị của chúng theo nguyên tắc nhất định, về nguyên tắc kế toán, nhập kho, xuất kho và tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tế, giá trị thực tế của nhập kho được tính toán theo nguồn nhập sau: Giá thực tế vật liệu mua ngoài bằng giá mua ghi trên hoá đơn Chi phí thu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ bảo quản từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt tiền bồi thường. Giá thực tế vật liệu ngoài gia công chế biến = giá thực tế của vật liệu xuất chế biến + chi phí vận chuyển đưa để chế biến từ nơi đó về doanh nghiệp và tiền công thuê ngoài chế biến . Giá thực tế thu nhập từ phế liệu thu hồi được đánh giá theo ước tính. 1.1.5.2 Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 5 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN 4 Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp tăng từ nhiều nguồn khác nhau với các đơn giá khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp tính giá thực tế hàng xuất kho… việc lựa chọn phương pháp nào còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Song doanh nghiệp áp dụng phương pháp nào đòi hỏi phải nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi phải giải trình và thuyết minh, nêu rõ những tác động của sự thay đổi tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Để tính giá hàng tồn kho xuất, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây: 1) Phương pháp giá thực tế đích danh. Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này. Và ngược lại 2)Phương pháp giá bình quân: Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng , phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. +)Theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 6 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN kho căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = (Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ) / (Số lượng vật tư, SP,hàng hoá tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư, SP, hàng hoá nhập trong kỳ ) chúng ta thấy rằng, phương pháp này là khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.Mặc dù phương pháp này có nhược điểm lớn là công tác kế toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác .Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập /Số lượngvật tư, SP, hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Áp dụng cho doanh nghiệp ít chủng loại. +)Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước: Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất. Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho cuối kỳ trước /Số lượng vật tư, SP,hàng hoá thực tế tồn kho cuối kỳ trước Theo chúng tôi, phương pháp này có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán nhưng trị giá hàng xuất không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả trong kỳ hiện tại. Vì thế phương pháp này làm chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh không sát với giá thực tế. 3) Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO) Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 7 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hoá đã có được từ cách đó rất lâu. nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều. 4) Phương pháp nhập sau - xuất trước(LIFO) Phương pháp này giả định là hàng được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. *Phương pháp giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng trong khi chưa tính được giá thực tế của nó. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua hàng hoá ở một thời điểm nào đó hay giá hàng bình quân tháng trước để làm giá hạch toán. Hệ số giá vật tư, SP, hàng hoá = (Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ)/(Trị giá hạch toán vật tư, SP, hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán vật tư, SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ ) Sau khi tính hệ số giá, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán trong kỳ thành giá thực tế vào cuối kỳ kế toán. Trị giá thực tế hàng xuất trong kỳ = Hệ số giá x Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong kỳ Trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ = Hệ số giá x Trị giá hạch toán của hàng tồn kho cuối kỳ Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 8 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, giá thực tế của hàng nhập kho luôn biến động phụ thuộc vào các yếu tố thị trường, các chính sách điều tiết vi mô và vĩ mô, cho nên việc sử dụng giá hạch toán cố định trong suốt kỳ kế toán là không còn phù hợp nữa. Các phương pháp khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính. Phương pháp FIFO cho kết quả số liệu trong bảng cân đối kế toán là sát nhất với giá phí hiện tại so với các phương pháp tính giá hàng tồn kho khác vì giá của các lần mua sau cũng được phản ánh trong giá hàng tồn kho cuối kỳ còn trị giá vốn hàng xuất là giá cũ từ trước, phương pháp FIFO giả sử rằng giá của hàng tồn kho đầu kỳ theo giá nhập trước và giá các lần nhập trước trở thành trị giá vốn hàng xuất (hoặc thành chi phí). Khi giá cả tăng lên, phương pháp FIFO thường dẫn đến lợi nhuận cao nhất trong 3 phương pháp FIFO, LIFO và bình quân, còn khi giá cả giảm xuống thì phương pháp FIFO cho lợi nhuận là thấp nhất trong 3 phương pháp tính giá. Phương pháp FIFO là một phương pháp tính giá theo hướng bảng cân đối kế toán, vì nó đưa ra sự dự đoán chính xác nhất giá trị hiện tại của hàng tồn kho trong những kỳ giá cả thay đổi. Trong những kỳ giá tăng lên, phương pháp FIFO sẽ cho kết quả thuế cao hơn bất kỳ phương pháp nào trong khi những kỳ giá cả giảm sút thì FIFO giúp cho doanh nghiệp giảm đi gánh nặng thuế. Song một ưu điểm lớn của FIFO là phương pháp này không phải là đối tượng cho những qui định và những yêu cầu của các điều khoản ràng buộc thuế như phương pháp LIFO phải gánh chịu. Trong phương pháp LIFO, thông thường thì số hàng tồn cuối kỳ gồm giá gốc của những mặt hàng mua từ cũ . Khi giá cả tăng lên, phương pháp LIFO cho số liệu trên bảng cân đối kế toán thường thấp hơn so với giá phí hiện tại. LIFO thường cho kết quả lợi nhuận thấp nhất trong trường hợp giá cả tăng vì giá vốn trong phương pháp này là cao nhất và cho lợi nhuận cao nhất khi giá cả giảm (vì giá vốn là thấp nhất). Phương pháp LIFO thường dẫn đến sự giao động thấp nhất về lợi nhuận báo cáo ở những nơi mà giá bán có xu hướng thay đổi cùng với giá hiện tại của các mặt hàng tồn kho thay đổi. Phương pháp LIFO tạo ra sự ảnh hưởng khác nhau tới báo cáo tài chính do phương pháp này thường phản ánh số liệu giá vốn hàng bán theo giá phí hiện hành, phương pháp này cũng có nhiều thuận lợi thiết thực về thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp sử dụng phương pháp LIFO trong việc tính toán thuế thu nhập doanh nghiệp thì phương pháp này cũng phải được sử dụng trong các báo cáo tài chính cho các cổ đông. Chẳng hạn, vào cuối những năm 20 của thế kỷ 20, nhiều doanh nghiệp kể cả Dupont, General Motors, Kodak và Sears đã chuyển từ phương pháp FIFO sang phương pháp LIFO khi Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 9 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN mà chỉ số giá cả tăng mạnh trước đây thì việc chuyển từ FIFO sang LIFO đã đạt được kết quả trong việc chi trả tiền thuế thu nhập thấp hơn một cách đáng kể. Như hãng Dupont và General Motor chuyển từ phương pháp FIFO sang phương pháp LIFO, mỗi doanh nghiệp đã chi trả tiền thuế thu nhập thấp hơn khoảng 150 triệu USD, cùng lúc đó các doanh nghiệp này đã báo cáo thu nhập thuần cho các cổ đông thấp hơn so với thu nhập thuần mà có được do hãng vẫn sử dụng phương pháp FIFO báo cáo tài chính cho các cổ đông. Phương pháp bình quân trong tính giá hàng tồn kho là phương pháp tạo ra sự quân bình ở giữa hai phương pháp LIFO và FIFO trong việc ảnh hưởng tới bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Phương pháp này không đưa ra một dự kiến về thông tin giá phí hiện thời trên cả báo cáo tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh, nó cũng không giúp việc giảm thiểu gánh nặng thuế cũng như không phát sinh những kết quả nặng nề nhất khi có những thay đổi khác nhau. Tóm lại, sự khác nhau trong việc xác định giá vốn hàng bán và trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp tính giá khác nhau liên quan tới việc thay đổi giá phí mua vào của các mặt hàng. Việc sử dụng giá cũ cho xác định trị giá hàng tồn cuối kỳ trong phương pháp LIFO hoặc xác định giá vốn hàng bán theo giá cũ hơn trong phương pháp FIFO sẽ chịu ít ảnh hưởng nếu giá cả ổn định. Khi chỉ số giá cả tăng lên hoặc giảm xuống sẽ ảnh hưởng tới việc sử dụng đơn giá cũ hoặc mới do thay đổi giá dẫn đến sự khác biệt lớn về giá vốn hàng bán và bị giá tồn cuối kỳ giữa hai phương pháp LIFO và FIFO. Sự khác biệt về giá vốn hàng bán và trị giá hàng tồn cuối kỳ cũng liên quan tới tỷ lệ vòng quay của hàng tồn kho. Nhìn chung xu hướng giá cả và các mục đích nhấn mạnh chú trọng tới là điều quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho, các nhân tố khác cần xem xét tính những rủi ro của sự giảm thiểu hàng tồn kho cuối kỳ trong phương pháp LIFO; dòng tiền và sự duy trì nguồn tài trợ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp tính giá xuất song chưa được đề cập một cách thấu đáo ở đây. Trong một thị trường ổn định, khi giá không thay đổi thì việc lựa chọn một phương pháp tính giá hàng tồn kho nào không quan trọng lắm vì tất cả các phương pháp tính giá đều cho cùng một kết quả khi giá không đổi từ kỳ này sang kỳ khác. Nhưng trong một thị trường không ổn định, giá cả lên xuống thất thường thì mỗi phương pháp có thể cho một kết quả khác. Cả 5 phương pháp trên đều được thừa nhận, song mỗi phương pháp tính giá hàng tồn kho thường có những ảnh hưởng nhất định trên báo cáo tài chính, vì vậy việc lựa chọn phương pháp nào phải được công khai trên các báo cáo và phải sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, không thay đổi tuỳ tiện để đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong kế toán.Trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc chung của kế toán và tuỳ theo điều kiện cụ thể về số lượng hàng hoá, số lần nhập xuất, trình Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 10 [...]... tháng căn cứ vào số d tháng trớc chuyển sang, trong đó phản ánh số tiền cha thanh toán chi khách hàng, số hàng đang đi đờng, sổ hàng tạm tính, giá trị tiền ứng trớc cho ngời bán * Một số loại sổ kế toán sử dụng: - Bảng kê nhập - Bảng kê xuất - Thẻ kho - Bảng tổng hợp chi tiết NVL Chng 2 NH GI THC TRNG T CHC CễNG TC K TON TI CễNG TY TNHH C KH V XY DNG C CHNH 2.1 Mt vi nột gii thiu v cụng ty TNHH c khớ... doanh v t chc SXKD ca Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh Chc nng : Cụng Ty chuyờn sn xut cỏc mt hng gia cụng c khớ, mua bỏn v lp t thit b phc v ngnh xõy dng Nhim v : Nguyn Th Thanh Huyn Lp: 22 K8KTLK5 Bỏo cỏo thc tp Trng C KT-KT-TN - Chuyờn sn xut cỏc mt hng gia cụng theo n t hng - T chc mua vt t phc v cho sn xut * T chc sn xut ca Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh... Vỡ chu nhiu s cnh tranh ca cỏc Cụng ty khỏc v Cụng ty mi i vo hot ng nờn cha th cnh tranh mt cỏch mnh m c Nhng vi nng lc ca ban lónh o ca Cụng Ty v s nng ng ca ton th nhõn viờn trong Cụng ty cựng vi phng chõmcht lng tt,hiu qu kinh t cao,k thut v cụng ngh hin i hi hũa vi mụi trngcụng ty luụn ly s hi lũng ca khỏch hng lm thc o cho s phỏt trin ca doanh nghip.T ú Cụng ty dn dn i vo hot ng n nh, ngy cng... 2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH c khớ v xõy dng c Chớnh Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin - Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh - a ch: S 106B, Thanh Xuõn Bc, Thanh Xuõn, H Ni - S in thoi: 0462858529 - Fax: 84-04-36.380.160 - Ti khon: 21510000000157 m ti NH u t v phỏt trin Vit Nam - MST: 0101541615: Ngnh ngh ng ký kinh doanh: Cụng ty chuyờn sn xut cỏc mt hng gia cụng c khớ,... lu ti c quan thu v ti Cụng Ty + Cỏc loi chng t, s chi tit nh: Phiu thu, phiu chi, phiu xut kho, phiu nhp kho, s kho( th kho), hoỏ n GTGT + Cỏc loi s tng hp nh: S cỏi, s Nht ký chung 2.2 ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty TNHH c khớ v xõy dng c Chớnh 2.2.1 c im chung v nguyờn vt liu s dng cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh Sn phm sn xut ca Cụng ty hin nay cú khong 30 loi sn... t chc b mỏy k toỏn Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh l 1 n v chuyờn sn xut cỏc mt hng gia cụng c khớ, mua bỏn v lp t thit b phc v ngnh xõy dng Vỡ vy, vic t chc cụng tỏc k toỏn sao cho khoa hc, hp lý phi cn c vo c im, quy mụ hot ng kinh doanh, yờu cu qun lý kinh t, s lng nghip v kinh t phỏt sinh tng khõu, tng b phn k toỏn cho phự hp L Cụng ty hch toỏn kinh t c lp, Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh... ký kinh doanh: Cụng ty chuyờn sn xut cỏc mt hng gia cụng c khớ, mua bỏn v lp t thit b phc v ngnh xõy dng Cụng ty thuc loi hỡnh Cụng ty va v nh c thnh lp vo 01/08/2008 theo Q1177/TC/Q/CKT (cú hiu lc t 01/01/2001), hin nay Cụng ty ang hot ng theo Q48/2006/Q-BTC (cú hiu lc ngy14/09/2006) Cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh c thnh lp trong nn kinh t th trng Vit Nam mi i vo giai on phỏt trin Ngy mi thnh... Cụng ty ó nhp khu mt s nguyờn vt liu c chng cu thnh nờn sn phm ca Cụng ty m th trng trong nc cha sn xut c 2.2.2 Phõn loi nguyờn vt,cụng c dng c liu Cụng ty TNHH C khớ v xõy dng c Chớnh Cụng ty cú khong 65 loi nguyờn vt liu mi loi cú mt vai trũ v v trớ khỏc nhau m bo cho cụng tỏc qun lý v s dng nguyờn vt liu mt cỏch cú hiu qu, Cụng ty phõn loi nguyờn vt liu thnh cỏc loi nh sau: - Nguyờn vt liu chớnh... thng bỏo cỏo ti chớnh k toỏn bao gm: + Bng cõn i k toỏn + Bng cõn i phỏt sinh + Thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh + Tỡnh hỡnh thc hin ngha v nh nc (ty theo tng Cụng ty mi ỏp dng) Nguyn Th Thanh Huyn K8KTLK5 27 Lp: Bỏo cỏo thc tp Trng C KT-KT-TN Mu s B01-DNN Cụng ty TNHH c khớ v xõy dng c Chớnh 0101541615 S 106,Thanh Xuõn Bc, Thanh Xuõn, H Ni n v: Mó s thu: a ch: (Ban hnh theo Quyt nh s 48/2006/Q-BTC ngy 14/09/2006... xut 4: Ni tụn tm np v hn c chn , ly du Phú Giỏm c tm thnh bờn lờn tm lp, tin hnh ghộp tm np 2.1.2 B mỏy t chc hot ng ca cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh Phũng t chc hnh chớnh Phũng k thut cụng ngh Phũng k hoch sn xut Phũng k toỏn ti chớnh 2.1.2.1 S b mỏy t chc ca cụng ty TNHH C Khớ v Xõy Dng c Chớnh Phõn xng sn xut 4 23 Phõn xng sn xut 3 Phõn xng hon thin lp t Phõn xng sn xut 2 Phõn xng sn xut . nghiệp. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã đi sâu vào đề tài: " ;Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty TNHH Cơ Khí Và Xây Dựng Đức Chính làm chuyên đề thực tập tốt. điểm tại công ty C«ng Ty TNHH cơ khí và xây dựng Đức Chính. Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K8KTLK5 3 Báo cáo thực tập Trường CĐ KT-KT-TN Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU. cứu - Nhằm tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu thu mua quản l ý nguyên vật liệu đến qua trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ bảng biểu sổ sách tại kho và tại phòng kế toàn về tình

Ngày đăng: 27/08/2014, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

  • * Đối tượng nghiên cứu

  • Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật thể hoá khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh. Vật liệu có chất lượng cao, đúng quy chủng loại, chi phí vật liệu được hạ thấp thì sản phẩm mới đạt yêu cầu, giá thành hạ làm cho doanh nghiệp có thể đạt lợi nhuận cao, tồn tại được trong nền kinh tế thị trường.

  • * Nội dung nghiên cứu

  • 1.1.3. Nhiệm vụ của nguyên vật liệu

  • Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và hạch toán nhập xuất vật liệu phải thực hiện nhiệm vụ sau:

  • Tính toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu trung thực kịp thời để tình hình thu mua, vận chuyển bốc dỡ bảo quản và tính giá thành thực tế từng loại thứ vật liệu.

  • Thông qua việc ghi chép tính toán và áp dụng đúng phương pháp về kĩ thuật hạch toán vật liệu thực hiện hạch toán vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp quy định để đảm bảo sự thống nhất,tạo điều kiện cho công tác lãnh đạo,chỉ đạo của nền kinh tế.

  • Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lí vật liệu thừa, kém, mất phẩm chất.

  • 1.1.4. Phân loại nguyên vật liệu

  • Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu bao gồm:

  • Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

  • Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản.

  • Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên. Các loại vật liệu này do quá trình loại ra như các phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ.

  • Việc phân loại vật liệu thành các vật liệu giúp cho kế toán tổ chức các loại tài khoản, để phản ánh sự biến động của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất, giúp cho doanh nghiệp nhận rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng thứ vật liệu. Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu. Vì nguyên vật liệu có sự biến động nên cần nắm bắt tinh hình trong thời gian cố định.

  • 1.1.5. Đánh giá nguyên vật liệu

  • 1.1.5.1. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

  • Đánh giá vật liệu là sự xác định giá trị của chúng theo nguyên tắc nhất định, về nguyên tắc kế toán, nhập kho, xuất kho và tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tế, giá trị thực tế của nhập kho được tính toán theo nguồn nhập sau:

  • Giá thực tế vật liệu ngoài gia công chế biến = giá thực tế của vật liệu xuất chế biến + chi phí vận chuyển đưa để chế biến từ nơi đó về doanh nghiệp và tiền công thuê ngoài chế biến .

  • Giá thực tế thu nhập từ phế liệu thu hồi được đánh giá theo ước tính.

    • 4 Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan