1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx

50 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 785,86 KB

Nội dung

Trửụực ủaõy ngửụứi ta cho raống chaỏt lửụùng laứ hoaứn haỷo, laứ coõng ngheọ hieọn ủaùi, laứ thaồm myừ, nhửng thaọt ra chaỏt lửụùng raỏt ủụn giaỷn chổ laứ sửù phuứ hụùp vụựi nhu caàu cuỷ

Trang 1

Bài 4 : MÔ HÌNH VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Trang 2

HEÄ QUAÛN TRề CHAÁT LệễẽNG ISO 9000: 2000 TRONG

GIAÙM SAÙT & THI COÂNG XAÂY LAẫP

I KHAÙI NIEÄM CHAÁT LệễẽNG VAỉ QUAÛN TRề CHAÁT LệễẽNG:

1 Khaựi nieọm chaỏt lửụùng:

Chaỏt lửụùng laứ moọt khaựi nieọm xuaỏt hieọn ủaừ khaự laõu, ủoự laứ moọt khaựi nieọm vửứa trửứu tửụùng vửứa cuù theồ vaứ laứ caựi ủeùp ủeừ Moói ngửụứi ủeàu hieồu chaỏt lửụùng dửụựi goực nhỡn cuỷa hoù, vỡ vaọy raỏt khoự ủũnh nghúa ủuựng vaứ ủaày ủuỷ veà chaỏt lửụùng Nhỡn chung coự moọt vaứi ủũnh nghúa sau laứ tửụng ủoỏi ủụn giaỷn vaứ deồ hieồu:

– Theo TCVN ISO 8402: Chaỏt lửụùng laứ taọp hụùp caực ủaởc tớnh cuỷa

moọt thửùc theồ (ủoỏi tửụùng) taùo cho thửùc theồ (ủoỏi tửụùng) ủoự coự khaỷ naờng thoỷa maừn nhu caàu ủaừ neõu ra hoaởc nhu caàu tieàm aồn

– Theo Tửứ ủieồn tieỏng Vieọt phoồ thoõng: chaỏt lửụùng laứ toồng theồ nhửừng

tớnh chaỏt, thuoọc tớnh cụ baỷn cuỷa sửù vaọt (sửù vieọc) laứm cho sửù vaọt (sửù vieọc) naứy phaõn bieọt vụựi sửù vaọt (sửù vieọc) khaực

– Theo K Ishikawa (chuyeõn gia quaỷn trũ chaỏt lửụùng cuỷa Nhaọt): Chaỏt

lửụùng laứ khaỷ naờng thoỷa maừn nhu caàu cuỷa thũ trửụứng vụựi chi phớ thaỏp nhaỏt

– Theo caực nhaứ quaỷn trũ chaỏt lửụùng: Chaỏt lửụùng cuỷa moọt saỷn phaồm

hoaởc moọt dũch vuù laứ sửù nhaọn thửực cuỷa khaựch haứng veà mửực ủoọ (degree) maứ taùi ủoự saỷn phaồm hoaởc dũch vuù ủaựp ửựng kyứ voùng cuỷa hoù

Trửụực ủaõy ngửụứi ta cho raống chaỏt lửụùng laứ hoaứn haỷo, laứ coõng ngheọ hieọn ủaùi, laứ thaồm myừ, nhửng thaọt ra chaỏt lửụùng raỏt ủụn giaỷn chổ laứ sửù phuứ hụùp vụựi nhu caàu cuỷa con ngửụứi

Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với các

đặc tính về kỹ thuật , về mỹ thuật, an toàn , bền vững của công trường xây dựng phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành

Coự nhieàu quan nieọm sai laàm veà chaỏt lửụùng:

– Coự ngửụứi cho raống chaỏt lửụùng laứ khoõng ủo ủửụùc vỡ noự quaự trửứu tửụùng Nhửng thửùc teỏ quaỷn trũ chaỏt lửụùng laùi chửựng minh ngửụùc

Trang 3

laùi: chaỏt lửụùng coự theồ ủo lửụứng deồ daứng baống tieàn (chi phớ cho chaỏt lửụùng) vaứ caực heọ soỏ chaỏt lửụùng (%)

– Nhieàu ngửụứi cuừng nghú laứ caàn phaỷi ủaàu tử nhieàu cho nhaứ xửụỷng, daõy chuyeàn saỷn xuaỏt tieõn tieỏn thỡ mụựi coự chaỏt lửụùng P Crossby

ủaừ phaựt bieồu: “Chaỏt lửụùng laứ thửự cho khoõng (Quality is still free)” ẹeồ coự chaỏt lửụùng chuựng ta chổ caàn laứm toỏt ngay tửứ ủaàu, laứm cho khaựch haứng haứi loứng thoõng qua khoõng coự pheỏ phaồm, nhanh choựng cung ửựng, …

– Moùi ngửụứi thửụứng nghú raống coõng nhaõn trửùc tieỏp laứ ủoỏi tửụùng phaỷi chũu traựch nhieọm trửùc tieỏp khi chaỏt lửụùng keựm Nhửng

ngửụứi Nhaọt cho raống 94% loói chaỏt lửụùng laứ do laừnh ủaùo, ngửụứi Myừ cho raống 85% loói chaỏt lửụùng laứ do laừnh ủaùo, coứn ngửụứi Phaựp cho raống 50% loói chaỏt lửụùng laứ do laừnh ủaùo [1] R Domingo (nhaứ

tử vaỏn Philipin) ủaừ phaựt bieồu: ”Chaỏt lửụùng toài laứ do quaỷn lyự toài chửự khoõng phaỷi laứ do nhửừng ngửụứi coõng nhaõn toài Quaỷn lyự toài coự nghúa laứ laừnh ủaùo toài vaứ chớnh saựch toài Khoõng coự ngửụứi coõng nhaõn naứo toài moọt caựch voõ nguyeõn cụự”

– Moọt soỏ ngửụứi laùi cho raống quaự chuự yự ủeỏn chaỏt lửụùng seừ laứm giaỷm naờng suaỏt Nhửng neỏu moùi thaứnh vieõn trong toồ chửực laứm vieọc coự

traựch nhieọm, hieọu quaỷ cao thỡ saỷn phaồm laứm ra chaỳng nhửừng ủaùt chaỏt lửụùng maứ naờng suaỏt vaón ủaỷm baỷo Theõm vaứo ủoự giaự thaứnh seừ haù thaỏp bụỷi vỡ ớt sai soựt, ớt pheỏ phaồm, khoõng phaỷi laứm ủi laứm laùi

(rework) Richard Barton ủaừ phaựt bieồu: “Caực baọc thaày chaỏt lửụùng

noựi raống 80% naờng suaỏt lao ủoọng cuỷa ngửụứi coõng nhaõn ủửụùc quyeỏt ủũnh bụỷi heọ thoỏng laứm vieọc, chổ coự 20% laứ do nhửừng noồ lửùc cuỷa chớnh hoù”

2 Caực ủaởc ủieồm cuỷa chaỏt lửụùng:

– Chất l−ợng đ−ợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản phầm

vì lý do nào đó mà không đ−ợc nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là

có chất l−ợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây là một kết luận then chốt và là cơ

sở để các nhà quản lý chất l−ợng định ra chính sách, chiến l−ợc kinh doanh của mình

Trang 4

– Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn

luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng

– Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta chỉ xét đến mọi

đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn

từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội

– Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng

– Chất lượng đơn thuần chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà

ta vẫn hiểu hàng ngày Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình

3 Caực tớnh chaỏt cuỷa chaỏt lửụùng :

– Chieàu (dimension) cuỷa chaỏt lửụùng :

• Sửù thửùc hieọn (Performance) : coự lieõn quan ủeỏn sửù sửỷ duùng coự chuỷ yự cuỷa khaựch haứng

• Caực ủaởc trửng (Features) : Caực ủaởc ủieồm ủaởc bieọt cuỷa saỷn phaồm

• Sửù tin caọy (Reliability) : khaỷ naờng xaỷy ra cuỷa caực hoỷng hoực(breakdowns), caực sửù truùc traởc (malfunctions)

• Tớnh tieọn duùng (Serviceability) : toỏc ủoọ, chi phớ, sửù thuaọn tieọn cuỷa dũch vuù

• Tớnh laõu beàn (Durability) : Toồng soỏ thụứi gian trửụực khi sửỷa chửừa

• Sửù xuaỏt hieọn (Appearance) – aỷnh hửụỷng treõn sửù hieồu bieỏt cuỷa con ngửụứi

• Dũch vuù khaựch haứng – ửựng xửỷ vụựi khaựch haứng trửụực khi/trong luực/sau khi cung caỏp saỷn phaồm

Trang 5

• An toaứn (Safety) – sửù baỷo veọ khaựch haứng trửụực khi/trong luực/sau khi sửỷ duùng saỷn phaồm

4 Quaỷn trũ chaỏt lửụùng:

Chất lượng là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý

một cách đúng đắn các nhân tố này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực

chất lượng được gọi lμ quản lý chất lượng

™ ẹũnh nghúa: Quản lý chất lượng lμ các hoạt động có phối hợp

nhằm định hướng vμ kiểm soát một tổ chức về chất lượng

Theo điều 18 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP: Quản lý chất

lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản

lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ

đầu tư; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

™ Taựm (08) nguyeõn taộc cụ baỷn cuỷa quaỷn trũ chaỏt lửụùng:

• Nguyên tắc 1 Định hướng bởi khách hμng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần phảI hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ

• Nguyên tắc 2 Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và

đường lối của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

• Nguyên tắc 3 Sự tham gia của mọi người

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp

và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của

họ rất có ích cho doanh nghiệp

• Nguyên tắc 4 Quan điểm quá trình

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình

Trang 6

Ghi chú

Hoạt động gia tăng giá trịDòng thông tin

Mô hình về một hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình

Trách nhiệm của lãnh đạo

Quản lý nguồn lực

Đo lường, phân tích

và cải tiến

Tạo sản phẩm

Cải tiến liên tục

phẩm

• Nguyên tắc 5: Tính hệ thống

Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình

có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp

• Nguyên tắc 6 Cải tiên liên tục

Trang 7

Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức

độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến

• Nguyên tắc 7 Quyết định dựa trên sự kiện

Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin

• Nguyên tắc 8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng

Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị

5 Chi phớ chaỏt lửụùng:

Theo ISO 8402, chi phớ chaỏt lửụùng laứ toaứn boọ chi phớ naỷy sinh ủeồ tin chaộc vaứ ủaỷm baỷo chaỏt lửụùng thoỷa maừn cuừng nhử nhửừng thieọt haùi khi xaỷy ra chaỏt lửụùng khoõng thoỷa maừn

Chi phớ chaỏt lửụùng bao goàm :

™ Chi phớ sai hoỷng :

• Sai hoỷng beõn trong doanh nghieọp : pheỏ phaồm, coõng vieọc laứm laùi (rework), kieồm tra laùi, phaõn tớch tỡm nguyeõn nhaõn

• Sai hoỷng beõn ngoaứi doanh nghieọp : khieỏu naùi, baỷo haứnh, sửỷa chửừa, haứng bũ traỷ laùi, …

™ Chi phớ thaồm ủũnh (thửỷ nghieọm, thanh tra, kieồm tra) : laứ nhửừng

chi phớ cho :

• Kieồm tra vaứ thửỷ tớnh naờng

• Thaồm tra chaỏt lửụùng

• Thieỏt bũ kieồm tra

• Phaõn loaùi ngửụứi baựn

• Sai hoỷng beõn ngoaứi doanh nghieọp : khieỏu naùi, baỷo haứnh, sửỷa chửừa, haứng bũ traỷ laùi, …

™ Chi phớ phoứng ngửứa caàn thieỏt ủeồ phoứng traựnh sai loói : laứ nhửừng

chi phớ cho :

• Nhửừng yeõu caàu, quy trỡnh ủoỏi vụựi saỷn phaồm hoaởc dũch vuù

Trang 8

• Hoạch định chất lượng

• Bảo đảm chất lượng

• Thiết bị kiểm tra

• Đào tạo

• Nghiên cứu, cải tiến

6 Phân biệt QC, QA, QI:

™ QC (Quality Control) :

Những hoạt động kỹ thuật, tác nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu đề ra

™ QA (Quality Assurance) :

Là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiến hành trong

hệ thống kiểm soát chất lượng (Quality Control System), được

chứng minh là đủ để tạo ra sự thỏa mãn nơi người tiêu dùng về chất lượng Các hoạt động chính trong QA bao gồm :

• Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu

• Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của tổ chức

• So sánh chất lượng giữa thực tế và kế hoạch để phát hiện các sai lệch

• Điều chỉnh, thực hiện theo kế hoạch đã hiệu chỉnh

™ QI (Quality Improvement) :

Là các hoạt động được thực hiện trong toàn tổ chức để làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình, dẫn đến tăng lợi nhuận cho tổ chức và khách hàng Nó bao gồm :

• Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm

• Thực hiện công nghệ mới

• Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật

• Điều chỉnh, thực hiện theo kế hoạch đã hiệu chỉnh Bảng dưới đây sẽ tổng kết và phân biệt QC, QA, QI

Trang 9

Baỷng 1 SO SAÙNH GIệếA QC, QA, QI

Kieồm soaựt chaỏt lửụùng

Taùo ra keỏt quaỷ Laứ keỏt quaỷ cuỷa QC Laứ quaự trỡnh vaứ noồ lửùc ủeồ

coự keỏt quaỷ toỏt hụn Tỡm nguyeõn nhaõn vaứ sai

Sửỷ duùng caực phửụng tieọn

taực nghieọp ủeồ ủaùt ủửụùc

caực yeõu caàu chaỏt lửụùng

ủaừ thieỏt keỏ

Taùo loứng tin ủoỏi vụựi khaựch haứng noọi boọ vaứ beõn ngoaứi raốngyeõu caàu chaỏt lửụùng ủửụùc thoỷa maừn

ẹaàu tử ớt nhửng nhaộm noồ lửùc vaứo con ngửụứi, taọp theồ saựng taùo ủeồ duy trỡ vaứ phaựt trieồn

II CAÙC MOÂ HèNH QUAÛN TRề CHAÁT LệễẽNG:

1 Kiểm tra chất lượng :

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định, phương pháp phổ biến nhất là kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc

và loại ra bất cứ một bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách

kỹ thuật

Dưới áp lực của cạnh tranh và yêu cầu khách hàng, các nhà công nghiệp dần dần nhận ra rằng kiểm tra không phải là cách đảm bảo chất lượng tốt nhất Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng là những hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi

đặc tính Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi"

Vào những năm 1920, người ta đã bắt đầu chú trọng đến những quá trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản

phẩm và như thế hình thành khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality

Control - QC)

Trang 10

2 Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa việc sản xuất ra sản phẩm khuyết tật

Để kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát được mọi yếu tố

ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng như:

3 Kiểm soát Chất lượng Toμn diện (Total Quality Control – TQC):

Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn người tiêu dùng, thì áp dụng các phương pháp kiểm soát chất lượng chưa phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất và kiểm tra, như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng, mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó, như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng và dịch vụ sau khi bán hàng Phương thức quản lý này được gọi là kiểm soát chất lượng toàn diện Như vậy,

Kiểm soát chất lượng toμn diện là một hệ thống có hiệu quả để thống

nhất hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng

4 Quản lý chất lượng toμn diện (Total Quality Management - TQM):

TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ chức,

định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và

Trang 11

nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng

và lợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội

Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra

Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại các công ty có thể được tóm tắt như sau:

™ Chất lượng định hướng bởi khách hàng

™ Vai trò lãnh đạo trong công ty

™ Cải tiến chất lượng liên tục

™ Tính hệ thống

™ Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên

™ Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê (statistical technique), Just-in-time, Six sigma, vv

III QUAÛN LYÙ CHAÁT LệễẽNG TRONG THI COÂNG XAÂY LAẫP TAẽI

VIEÄT NAM VAỉ THEÁ GIễÙI:

1 Quản lý chất lượng trong xây dựng tại Mỹ:

Chính quyền địa phương trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây dựng theo mô hình 3 bên :

™ Bên thứ nhất: nhà thầu, người làm ra sản phẩm (SP) tự chứng nhận

chất lượng SP của mình

™ Bên thứ hai: Bên mua, người sử dụng SP chứng nhận SP có phù hợp

hay không với các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đã đề ra thông qua giám sát

™ Bên thứ ba: Đánh giá độc lập về chất lượng sản phẩm

2 Quản lý chất lượng trong xây dựng tại Pháp:

™ Thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc với công trình xây dựng (CTXD)

™ Bảo hành công trình 10 năm

Trang 12

™ Tiền bảo hiểm phụ thuộc vào mức độ rủi ro và uy tín của mọi tổ chức liên quan đến CTXD:

3 Quản lý chất lượng trong xây dựng tại Trung Quốc :

™ Chính phủ Trung quốc chủ động thúc đẩy và khuyến khích các ngành công nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000

™ Cục giám sát kỹ thuật nhμ nước đã thành lập tiêu chuẩn ISO 9000

quốc gia và quy định trách nhiệm đảm bảo chất lượng đối với các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng

™ Cục giám sát kỹ thuật nhμ nước quản lý kỹ sư tư vấn giám sát , cấp

chứng chỉ hành nghề kỹ sư tư vấn giám sát , chủ đầu tư chỉ định kỹ sư tư vấn giám sát xây dựng công trình phải được sự chấp thuận của Cục giám sát kỹ thuật nhà nước

™ Nhiều công ty xây dựng, nhà máy đã được cấp chứng chỉ ISO 9001:

2000

™ Những công trình quan trọng bắt buộc phải được các phòng thí nghiệm độc lập thẩm định

4 Quản lý chất lượng trong xây dựng tại Việt Nam :

™ Đã được đề cập trong Luật xây dựng

™ Nghị định 209/2004 NĐ/CP của Chính Phủ hướng dẫn về quản lý chất lượng công trình xây dựng cho các chủ thể liên quan trong công tác khảo sát , thiết kế , thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản

lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam

™ Năm 2001, Bộ Xây Dựng đã có văn bản chỉ đạo áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng Hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

™ Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư tư vấn giám sát

™ Trong ngành xây dựng, đa số các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đạt được chứng chỉ ISO 9001: 2000, trong khi đó thực trạng là ngược lại đối với các doanh nghiệp thi công xây lắp cũng như doanh nghiệp tư vấn và thiết kế xây dựng Đặc biệt là hầu như chưa có một

Trang 13

Ban Quản lý dự án (QLDA) nào có đ−ợc chứng chỉ ISO 9001 : 2000 trong hoạt động quản lý dự án xây dựng, mặc dù các Ban QLDA đó vẫn đã và đang trực tiếp hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm

IV TOÅNG QUAN VEÀ TOÅ CHệÙC ISO VAỉ BOÄ TIEÂU CHUAÅN ISO 9001:

™ Phaùm vi hoaùt ủoọng cuỷa ISO laứ taỏt caỷ caực lúnh vửùc trửứ ủieọn, ủieọn tửỷ laứ thuoọc International Electronical Committe (IEC)

™ Coự 3 hỡnh thửực thaứnh vieõn ISO :

• Toồ chửực thaứnh vieõn (Member Bodies) laứ caực quoỏc gia lụựn

• Thaứnh vieõn thoõng taỏn (Correspondent Member) cho nhửừng nửụực chổ coự toồ chửực ủaùi dieọn

• Thaứnh vieõn ủaờng kyự : goàm nhửừng nửụực nhoỷ chửa phaựt trieồn

Vieọt nam gia nhaọp toồ chửực ISO naờm 1977

™ Sửù hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn cuỷa boọ tieõu chuaồn ISO 9000 :

• 1979 : Vieọn tieõu chuaồn Anh (BSI) ban haứnh BS 5750 (tieàn thaõn cuỷa ISO 9000)

• 1987 : Toồ chửực ISO ủaừ chaỏp nhaọn haàu heỏt caực noọi dung cuỷa BS

5750 vaứ ủaởt teõn laứ ISO 9000 Hieọp hoọi kieồm soaựt chaỏt lửụùng Myừ (ANSI) ban haứnh Q-90 dửùa treõn ISO 9000 Toồ chửực ISO coõng boỏ boọ tieõu chuaồn ISO 9000 ủeồ laỏy yự kieỏn

• 1994 : Soaựt xeựt, chổnh lyự laùi boọ tieõu chuaồn ISO 9000 (goàm 24 tieõu chuaồn khaực nhau)

• 1995 : Toồ chửực ISO ban haứnh ISO 14000, ISO 14001, ISO 14004 veà heọ quaỷn lyự moõi trửụứng (Environmental Management System)

Trang 14

• 1999 : Soát xét, lấy ý kiến và chỉnh lý lại bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994

• 2000 : Tổ chức ISO công bố phiên bản mới ISO 9000: 2000 Đến cuối tháng 12/2001 đã có trên 140 quốc gia trên thế giới chấp nhận ISO như là tiêu chuẩn chất lượng quốc gia

2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 có 5 nhóm tiêu chuẩn sau :

™ Nhóm các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng cho khách hàng ngoài tổ chức gồm 3 tiêu chuẩn ISO 9001 : 1994, ISO 9002 : 1994, ISO 9003 : 1994

• ISO 9001: 1994 – là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng

và mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ

• ISO 9002: 1994 – là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng

và mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ

• ISO 9003: 1994 – là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng

và mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng

Bảng 2 Bảng tổng kết về loại hình tổ chức áp dụng ISO 9000 : 1994

Loại hình hoạt động của tổ

Trang 15

™ Nhóm tiêu chuẩn về quản trị chất lượng và các hoạt động hổ trợ khác :

• ISO 9000-1 - hướng dẫn lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn

trong ISO 9000

• ISO 9000-2 – hướng dẫn tổng quát về áp dụng ISO 9001: 1994,

ISO 9002: 1994 và ISO 9003: 1994

• ISO 9000-3 – hướng dẫn tổng quát về áp dụng ISO 9001: 1994

đối với sự phát triển, cung ứng vảo trì và mua bán phần mềm của sản xuất theo các thông số kỹ thuật và thực hiện các yêu cầu của

hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL)

™ Nhóm tiêu chuẩn về quản trị chất lượng và các yêu tố của HTQLCL:

• ISO 9004-1 – hướng dẫn chung

• ISO 9004-2 – hướng dẫn đối với dịch vụ

• ISO 9004-3 – hướng dẫn đối với nguyên liệu của quá trình

• ISO 9004-4 – hướng dẫn đối với việc cải tiến chất lượng

• ISO 9004-5 – hướng dẫn đối với kế hoạch chất lượng

• ISO 9004-6 – hướng dẫn đảm bảo chất lượng khi quản trị dự án

• ISO 9004-7 – hướng dẫn đối với quản trịcác kiểu dáng mẫu mã

(tái thiết kế)

™ Nhóm các tiêu chuẩn hướng dẫn đánh giá HTQLCL :

• ISO 10011-1 – nguyên tắc, chỉ tiêu, cách thức đánh giá

• ISO 10011-2 – các chỉ tiêu chất lượng đối với chuyên gia đánh

giá hệ thống chất lượng

• ISO 10011-3 – quản trị chương trình đánh giá

™ Nhóm các tiêu chuẩn khác :

• ISO 8402 – các thuật ngữ, công cụ cơ bản

• ISO 10012 (được chia ra ISO 10012-1 và ISO 10012-2) : các yêu

cầu đảm bảo chất lượng đối với thiết bị đo lường

Trang 16

• ISO 10013 : hướng dẫn triển khai sổ tay chất lượng và các thủ

tục

• ISO 10014 : Xác dịnh kinh tế của chất lượng

• ISO 10015 : Giáo dục và đào tạo trong tổ chức

• ISO 10016 : huớng dẫn đăng ký

3 Cấu trúc cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Sau khi ban hành tổ chức ISO nhận được phản hồi từ các thành viên khá nhiều bất cập của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994 Vì vậy, tổ chức ISO đã tổ chức lấy ý kiến cũng như soát xét, hiệu chỉnh để vào cuối năm 2000 công bố phiên bản mới : tiêu chuẩn ISO 9000: 2000

Theo phiên bản mới (phiên bản 2000), chỉ còn lại 4 tiêu chuẩn :

• ISO 9000 : 2000 – Các nguyên lý cơ bản và thuật ngữ

• ISO 9001 : 2000 – HTQLCL : các yêu cầu

• ISO 9004 : 2000 – hướng dẫn cải tiến liên tục

• ISO 19011 : 2002 – hướng dẫn đánh giá HTQLCL

Cấu trúc chung của tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 được tổng kết trong bảng 3 dưới đây :

Bảng 3 CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2000

Trang 17

4.1 Yêu cầu chung

4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu

4.2.1 Khái quát 4.2.2 Sổ tay chất lượng 4.2.3 Kiểm soát tài liệu 4.2.4 Kiểm soát hồ sơ

5 Trách nhiệm của lãnh đạo

5.1 Cam kết của lãnh đạo

5.2 Hướng vào khách hàng

5.3 Chính sách chất lượng

5.4 Hoạch định

5.4.1 Mục tiêu chất lượng

5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin

5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn

5.5.2 Đại diện của lãnh đạo

5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ

5.6 Xem xét của lãnh đạo

5.6.1 Khái quát

5.6.2 Đầu vào của việc xem xét

Trang 18

5.6.3 Đầu ra của việc xem xét

7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm

7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng

7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng

7.3 Thiết kế và phát triển

7.3.1 Hoạch định thiết kế và phát triển

7.3.2 Đầu vào của thiết kế và phát triển

7.3.3 Đầu ra của thiết kế và phát triển

7.3.4 Xem xét thiết kế và phát triển

7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển

7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển 7.3.7 Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển

Trang 19

7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc

7.5.4 Tài sản của khách hàng

7.5.5 Bảo toàn sản phẩm

7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

8 Đo lường, phân tích và cải tiến

8.1 Khái quát

8.2 Theo dõi và đo lường

8.2.1 Sự thoả mãn của khách hàng

8.2.2 Đánh giá nội bộ

8.2.3 Theo dõi và đo lường các quá trình

8.2.4 Theo dõi và đo lường sản phẩm

Baỷng 4 : Thoỏng keõ soỏ lửụùng toồ chửực/doanh nghieọp ủaùt chửựng chổ ISO 9001:

2000 vaứo cuoỏi naờm 2003

Trang 20

Bảng 5 : Đồ thị tăng trưởng của số lượng tổ chức/ doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9001 : 2000 từ 2001 – 2003

Trang 21

Baỷng 6 : ẹoà thũ phaõn loaùi quoỏc gia coự soỏ lửụùng toồ chửực/ doanh nghieọp ủaùt chửựng chổ ISO 9001 : 2000 ủeỏn cuoỏi naờm 2003

4 Caực lụùi ớch cuỷa aựp duùng ISO :

™ Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) giúp các doanh nghiệp phân tích

yêu cầu của khách hàng, xác định các quá trình sản sinh ra sản phẩm

được khách hàng chấp nhận và duy trì được các quá trình đó trong

điều kiện được kiểm soát Hệ thống QLCL có thể dùng làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày càng thoả mãn hơn các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan Hệ thống QLCL hài hoà mọi nỗ lực của doanh nghiệp, hướng toàn bộ nỗ lực của doanh nghiệp

để thực hiện mục tiêu chung đã đặt ra

™ Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) giúp các doanh nghiệp kiểm soát

mọi thay đổi của sản phẩm/dịch vụ

™ Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) giúp các doanh nghiệp đảm bảo

các sản phẩm/dịch vụ đáp ứng được các yêu cầu cụ thể đã đề ra

™ Hệ thống QLCL cung cấp một hệ thống để đảm bảo nhận dạng, kiểm

soát ngay và đối phó tức thì những tình trạng yếu kém nhờ vòng lặp thông tin phản hồi

Trang 22

™ Hệ thống QLCL đưa ra hệ thống dạng văn bản kiểm soát các sản

™ Hệ thống QLCL giúp các doanh nghiệp đưa ra những quy trình bằng

văn bản xác định rõ trách nhiệm, và quyền hạn

™ Hệ thống QLCL giúp các doanh nghiệp nhận dạng và kiểm soát các

nhu cầu huấn luyện

™ Hệ thống QLCL giúp các doanh nghiệp cải tiến việc truyền đạt thông

V AÙP DUẽNG ISO 9001: 2000 TRONG THI COÂNG XAÂY LAẫP:

1 Một số điều cần chú ý khi áp dụng ISO 9000: 2000 vμo công nghiệp xây dựng Việt Nam:

™ Các tiêu chuẩn ISO 9000 yêu cầu trình độ quản lý ở đỉnh cao Do

đó thiết lập hệ quản lý chất lượng theo ISO 9000 kéo theo một số thay

đổi, sắp xếp về con người Đặc biệt là mỗi thành viên trong tổ chức, trong dây chuyền sản xuất đều phải có chức trách nhiệm vụ vai trò rõ ràng trong việc làm ra sản phẩm, và sự duy trì liên tục nó gắn liền với

sự sống còn của tổ chức Thực hiện việc nμy đối với một số doanh

nghiệp nhμ nước đôi khi rất khó khăn Không ít doanh nghiệp trong

ngành xây dựng VN đang có nhiều tiềm năng và đã có sự chuẩn bị nhất định để xây dựng một hệ QLCL Từ năm 2001 đã có một số doanh nghiệp thi công xây lắp tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000, một số khác đang thực hiện giai đoạn xây dựng chính sách chất lượng, tổ chức đội hình, bắt đầu huấn luyện

và xây dựng sổ tay chất lượng, thủ tục chất lượng, chuẩn bị kế hoạch chất lượng dự án [2]

™ Hệ QLCL theo ISO 9001: 2000 yêu cầu các thủ tục điều hành và thao tác hết sức chặt chẽ, qui củ và chuẩn xác Những yêu cầu này vấp phải

Trang 23

sự thiếu đồng bộ và chưa theo kip trình độ quốc tế của một số qui chế, qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật ở nước ta [2]

™ Khi thiết lập các thủ tục chất lượng, các tổ chức gặp phải khó khăn lớn

về sự thiếu hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ của các tiêu chuẩn kỹ thuật,

đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu để vượt qua khó khăn phải tham khảo dựa vào tiêu chuẩn nước ngoài, điều đó làm tăng khối lượng, thời gian và tất nhiên là tăng chi phí cho công việc xây dựng hệ QLCL

™ Theo kinh nghiệm quốc tế các thủ tục mà ISO 9001: 2000 đưa ra là hiệu quả nhất Nhưng không phải toàn bộ thủ tục này đã phù hợp với các qui định hiện hành và thói quen hành chính của ta ở hầu hết các

đơn vị và tổ chức trong nước thì cả “cấp trên” lẫn “cấp dưới” đều

“khổ” với bộ phận hoặc người quản lý văn bản

Ví dụ: Hồ sơ hoμn công bao giờ cũng chậm so với tiến độ nghiệm

thu trên thực địa Nhiều nơi đã lập một cách hình thức bằng cách “hồi

tưởng” lại và ghi ra, chứ không phải do quá trình theo dõi và cập nhật khối lượng cũng như hồ sơ thực tế Hiện nay đã có những điều kiện rất tốt để quản lý bằng máy tính, nhưng trình độ ứng dụng nhìn chung còn kém Có nơi đầu tư khá tốn kém mua máy tính và lập mạng, nhưng rồi vẫn tồn tại song song 2 hình thức quản lý bằng máy và không có máy Khắc phục điều này chỉ thuần tuý là vấn đề nghiệp vụ, nếu chất lượng của người lãnh đạo và bộ máy tốt thì chắc chắn sẽ thực hiện tốt theo tiêu chuẩn qui định

™ Theo phương pháp của ISO 9001: 2000, lập kế hoạch chất lượng dự án tương đối không quá khó Nhưng thực hiện thì vấp khá nhiều yếu tố khách quan, phải xử lý không ít tình huống rắc rối [2]

Do cơ chế về giá, doanh nghiệp cần tổ chức hiện truờng gọn, linh hoạt, nhưng thực tế là ngược lại các doanh nghiệp xây dựng VN hầu như không coi trọng thiết kế tổng mặt bằng Thêm vào đó do vấn

đề thanh toán chậm và rất chậm nên công trình thường kéo dài, và luôn phải điều động cán bộ [2]

Ngành xây dựng VN hiện sử dụng khá nhiều lao động phổ thông Nói chung là chi phí nhân công thấp nhưng nói chung chất lượng công việc kém Nếu không nghiên cứu tỷ mỉ những điều này mà vận dụng cứng nhắc theo các tiêu chuẩn qui định sẽ làm giá thành tăng

và cảm giác thủ tục rườm rà, kế hoạch gò bó [2]

Các thủ tục hiện trường, ngoài thủ tục về hồ sơ văn bản thì phần hết sức quan trọng là thủ tục kiểm tra và nghiệm thu, công tác thử nghiệm vật liệu có khi yêu cầu quá nhiều bên (chủ đầu tư, giám sát,

Trang 24

thiết kế, thầu chính, thầu phụ ) mà trách nhiệm chính lại không rõ ràng Thực ra chỉ cần người đại diện đích thực của chủ đầu tư giám sát

và người làm thực tế chịu trách nhiệm , điều đó đối với ta còn cần có

sự cải tiến Nghị định 209/2004/NĐ-CP đã có nhiều cải tiến quan trọng trong nghiệm thu [2]

Một khó khăn nữa cho triển khai chất lượng dự án là vấn đề chất lượng của thầu phụ và nhà cung cấp Hầu hết các thầu phụ và nhà cung cấp đều chưa có chứng chỉ xác nhận sự đảm bảo tư cách và chất lượng của họ Với sự cung cấp vật tư chất lượng không đồng đều, với cơ chế chọn thầu phụ có nhiều chủ quan sẽ làm hỏng các dự kiến về kế hoạch chất lượng của dự án [2]

Tình trạng thúc ép tiến độ đã dẫn đến chất lượng dự án kém và khá tốn kém để khắc phục cũng là nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc xây dựng hệ QLCL trong doanh nghiệp [2]

Tình trạng thiết kế sai hoặc không phù hợp còn khá phổ biến gây khó khăn rất nhiều cho thực hiện kế hoạch chất lượng dự án [2]

™ Các thμnh viên trong đội hình khung không đủ năng lực: Theo kinh

nghiệm của nước ngoài, nòng cốt của hệ chất lượng là đội hình khung (trong một số doanh nghiệp được gọi là Ban ISO) Họ phải thực sự là các chuyên gia về mặt đảm bảo, QLCL xây dựng, và nắm rất vững các

yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9000 Họ lμ những người trực tiếp lập ra

Sổ tay chất lượng vμ các thủ tục chất lượng của doanh nghiệp Họ có

khả năng hướng dẫn cho các cơ sở thiết lập và duy trì kế hoạch chất lượng của dự án Mặt khác, việc QLCL theo ISO 9000 là nhiệm vụ thường xuyên của toàn thể bộ máy quản lý ở cơ quan đầu não của doanh nghiệp và là trách nhiệm của tất cả những người quản lý các

đơn vị thành viên trong doanh nghiệp Chính sách chất lượng là do cơ quan quản lý đầu não vạch ra, định hướng và chỉ đạo hệ QLCL cũng bởi cơ quan đầu não

™ Khó lôi cuốn mọi người tham gia vμ thực hiện không nghiên túc đánh

giá nội bộ : Tham gia đóng góp và hoàn thiện Sổ tay chất lượng và thủ

tục chất lượng đòi hỏi tất cả những người đứng đầu các đơn vị thành viên Trong quá trình thực hiện thì toàn thể doanh nghiệp đều phải thực hiện nghiêm túc qui trình đánh giá nội bộ, tập họp và xử lý các phản hồi từ nội bộ và mọi đối tượng khách hàng, tuân thủ và chấn chỉnh theo sự thanh tra của cấp trên, của đơn vị ngoài (bên thứ 3) v.v

2 Trách nhiệm lãnh đạo:

Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 5.5 và 5.6 của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải:

Trang 25

™ Thực hiện vμ lưu giữ tất cả những gì liên quan đến việc chỉ đạo của

công ty giμnh cho công trình bao gồm:

- Các quyết định, thông báo (có dấu)

- Chỉ đạo nội bộ ( không cần dấu)

Như biên bản cuộc họp, các buổi làm việc, ý kiến nhận xét

đánh giá của lãnh đạo và các bộ phận chức năng của doanh nghiệp

- Làm việc với ngoài

Biên bản, nội dung các cuộc họp, làm việc với bên ngoài, nhất

là với Chủ đầu tư, tư vấn, cơ quan quản lý nhà nước

- Chỉ đạo khác

Các ý kiến, nghị quyết, quyết định có liên quan khác đến công trình Đặc biệt là của tổ chức Đảng, công đoàn, các đoàn thể xã hội,

- Các báo cáo, văn bản của chủ nhiệm công trình gửi lên công ty

Đảm bảo thông tin 2 chiều và sự chỉ đạo kịp thời của công ty ( bằng văn bản do Chủ nhiệm công trình ký)

Ngoài ra để đảm bảo phù hợp với điều khoản 5.4 và 5.6 của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải buộc: Chủ nhiệm dự án phải xây dựng kế hoạch chất lượng của dự án Kế hoạch chất lượng của dự án khẳng định hệ chất lượng của đơn vị sẽ được áp dụng vào công trình cụ thể như thế nào

- Bồi dưỡng đào tạo

Nghiên cứu và theo dõi việc bồi dưỡng đào tạo cho các thành viên trong quá trình thi công Đặc biệt về công nghệ mới hay các chính sách, qui định mới của Nhà nước

Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 6.3 về quản lý cơ sở hạ tầng của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải:

- Cơ sở vật chất

Thống kê và theo dõi cập nhật cơ sở vật chất doanh nghiệp giao cho đơn vị thi công quản lý và khai thác

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1  SO SÁNH GIỮA QC, QA, QI - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
Bảng 1 SO SÁNH GIỮA QC, QA, QI (Trang 9)
Bảng 2  Bảng tổng kết về loại hình tổ chức áp dụng ISO 9000 : 1994 - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
Bảng 2 Bảng tổng kết về loại hình tổ chức áp dụng ISO 9000 : 1994 (Trang 14)
Bảng 4 : Thống kê số lượng tổ chức/doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9001: - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
Bảng 4 Thống kê số lượng tổ chức/doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9001: (Trang 19)
Bảng 6 : Đồ thị phân loại quốc gia có số lượng tổ chức/ doanh nghiệp đạt  chứng chỉ ISO 9001 : 2000 đến cuối năm 2003 - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
Bảng 6 Đồ thị phân loại quốc gia có số lượng tổ chức/ doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 9001 : 2000 đến cuối năm 2003 (Trang 21)
Hình 1: Quy trình để một doanh nghiệp xây lắp đạt chứng chỉ ISO 9001: 2000 - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
Hình 1 Quy trình để một doanh nghiệp xây lắp đạt chứng chỉ ISO 9001: 2000 (Trang 29)
2.3  Sơ đồ  tổ chức Công ty - Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx
2.3 Sơ đồ tổ chức Công ty (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w