Tài liệu cung cấp thơng tin nhất quán, cả trong nội bộ và với bên ngồi về hệ thống quản lý chất l−ợng của tổ chức; tài liệu này đ−ợc gọi là sổ tay chất l−ợng
Tài liệu mơ tả cách thức áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng cho một sản phẩm, dự án hay hợp đồng cụ thể; những tài liệu này đ−ợc gọi là kế hoạch chất l−ợng
Tài liệu cung cấp thơng tin nhất quán về cách thức tiến hành các hoạt động; những tài liệu này đ−ợc gọi là các thủ tục / qui định / qui trình / h−ớng dẫn.
Tài liệu cung cấp bằng chứng khách quan về việc thực hiện các hoạt động hay kết quả đạt đ−ợc; tài liệu này là các hồ sơ.
9. Sổ tay chất l−ợng:
Sổ tay chất l−ợng là một tài liệu bắt buộc mà tổ chức phải biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu 4.2.2 của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
Sổ tay chất l−ợng là tài liệu cơng bố chính sách chất l−ợng và mơ tả hệ chất l−ợng của một tổ chức
Sổ tay chất l−ợng cĩ thể liên quan đến tồn bộ hoặc chỉ một phần của các hoạt động của một tổ chức
Sổ tay chất l−ợng ít nhất phải bao gồm đến : • Chính sách chất l−ợng
• Trách nhiệm quyền hạn và các mối quan hệ của cán bộ quản lý, thực hiện thẩm tra xác định hoặc xem xét các cơng việc cĩ tác động đến chất l−ợng
• Thủ tục và các chỉ dẫn của hệ chất l−ợng
• Qui định việc xem xét, bổ xung và quản lý sổ tay chất l−ợng. Sổ tay chất l−ợng cĩ 4 chức năng :
• Là một tài liệu h−ớng dẫn cho các nhân viên của đơn vị về hệ chất l−ợng .
• Là một tài liệu h−ớng dẫn cho việc tập huấn / đào tạo các nhân viên mới.
• Cĩ thể đ−ợc bên thứ hai hoặc bên thứ ba sử dụng nh− một tài liệu thẩm định
• Cĩ thể đ−ợc sử dụng làm một tài liệu tiếp thị. Sổ tay chất l−ợng cĩ cấu trúc gồm những phần sau :
• Mục lục của sổ tay chất l−ợng. • Chính sách chất l−ợng
• Một sơ đồ tổ chức
• Một mục lục qui trình chất l−ợng.
Khi đã đ−ợc hoμn tất, Sổ tay chất l−ợng cần đ−ợc phân phát cho tất cả các nhân viên
Quá trình phê duyệt, ban hμnh vμ kiểm sốt sổ tay chất l−ợng
• Xem xét và thơng qua lần cuối
Tr−ớc khi ban hành, sổ tay chất l−ợng phải đ−ợc cá nhân cĩ trách nhiệm xem xét lại lần cuối để bảo đảm sổ tay sáng sủa, chuẩn xác, thích hợp. Những ng−ời sử dụng dự kiến cũng phải cĩ cơ hội đánh giá và gĩp ý về khả năng sử dụng tài liệu này. Sau đĩ cấp lãnh đạo chịu trách nhiệm thực hiện tồn bộ sổ tay chất l−ợng ra quyết định phát hành.
• Phân phối sổ tay
Qui định về ph−ơng pháp phân phối nội bộ sổ tay, dù tồn bộ hay từng phần, phải bảo đảm rằng mọi ng−ời sử dụng đều cĩ tài liệu thích hợp. Cĩ thể bảo đảm sự phân phối và kiểm sốt đúng đắn bằng cách chia thành nhiều tập phù hợp với ng−ịi nhận. Lãnh đạo phải bảo đảm để cá nhân đ−ợc làm quen với nội dung của sổ tay chất l−ợng.
• Sửa đổi
Cần phải cĩ ph−ơng pháp cho phép xây dựng, kiểm sốt và sửa đổi sổ tay chất l−ợng. Nhiệm vụ này phải đ−ợc giao cho một bộ phận chức năng kiểm sốt tài liệu. Cần áp dụng quá trình xem xét lại và phê duyệt giống nh− khi xây dựng sổ tay gốc cho quá trình sửa đổi.
• Kiểm sốt việc ban hành và sửa đổi.
Việc kiểm sốt sự ban hành và sửa đổi cốt yếu là để bảo đảm một cách đúng đắn nội dung của sổ tay chất l−ợng đang cĩ hiệu lực. Nội dung sổ tay chất l−ợng đang cĩ hiệu lực phải đ−ợc nhận biết. Để kế thừa hiệu lực hiện hành của sổ tay, phải cĩ ph−ơng pháp để ng−ời giữ sổ tay nhận và đ−a những thay đổi vào trong sổ tay. Cĩ thể sử dụng mục lục hay một trang tách riêng để bảo đảm với ng−ời sử dụng về nội dung của sổ tay đang cĩ hiệu lực.
• Các bản khơng đ−ợc kiểm sốt
Tất cả các sổ tay đ−ợc phân phối với mục đích quảng cáo cho khách hàng sử dụng ở ngồi cơng ty và các phân phối khác khơng cần cĩ sự kiểm sốt sau này đều phải đ−ợc ký hiệu rõ là “khơng đ−ợc kiểm sốt”. 10. Thủ tục chất l−ợng:
Mỗi thủ tục (qui trình) chất l−ợng th−ờng cĩ cấu trúc nh− sau :
• Mục đích – Mơ tả tĩm tắt tại sao qui trình này lại cần thiết và nĩ nhằm đạt đ−ợc điều gì.
• Trách nhiệm thực hiện – Tên cơng việc và trình độ của ng−ời mà qui trình chất l−ợng đề cập.
• Tài liệu tham khảo – Danh mục các tài liệu tham khảo đã dùng cho qui trình chất l−ợng hoặc ghi ra cần tham khảo loại tài liệu nào.
• Thực hiện – Các qui trình cụ thể
• Tài liệu kèm theo – Các biểu mẫu, các tài liệu,vv.... cần sử dụng khi thực hiện qui trình chất l−ợng.
Nội dung điển hình của qui trình chất l−ợng gồm cĩ : 1. Mục lục
2. Thuyết minh về bản qui trình chất l−ợng mới 3. Xem xét hợp đồng đã định
4. Chuẩn bị và xem xét lại kế hoạch chất l−ợng của dự án. 5. Kiểm tra và xem xét lại báo cáo và cơng tác t− vấn. 6. Kiểm tra và xem xét lại thiết kế.
7. Kiểm tra hành chính và kiểm tra hồ sơ dự án
8. Các qui trình kỹ thuật . Chỉ rõ chủ tr−ơng của đơn vị trong việc sử dụng các tiêu chuẩn và qui phạm kỹ thuật để thực thi các vấn đề cụ thể. Việc này cũng bao gồm các qui trình cho việc soạn thảo, kiểm sốt và phê duyệt các qui trình kỹ thuật.
9. Hệ thơng tin của th− viện
10.Mua vật liệu và dịch vụ. Nêu rõ biện pháp để đặt mua các vật liệu và dịch vụ phục vụ chất l−ợng. ở đây bao gồm cả việc kiểm tra độ tin cậy của sản phẩm và độ tin cật với ng−ời cung cấp hàng hố và dịch vụ. 11.Lựa chọn hợp đồng thi cơng và lắp đặt. Vạch ra các b−ớc để đánh giấ
và chỉ định các thầu phụ.
12.Kiêm tra theo dõi việc thi cơng và lắp đặt. Đ−a ra các h−ớng dẫn cho cán bộ tại hiện tr−ờng và kiểm tra việc thực hiện tại hiện tr−ờng. Chỉ rõ các tiêu chuẩn dùng trong cơng việc và cĩ thể cả những yêu cầu về tay nghề của cơng nhân do đơn vị đặt ra. Những yêu cầu này sẽ đ−ợc dùng cho những việc khơng cĩ tiêu chuẩn hoặc những việc làm theo yêu cầu của khách hàng.
13.Kiểm định các thiết bị khảo sát, đo đạc và thử nghiệm. 14.L−u trữ hồ sơ và ghi chép chất l−ợng.
15.ý kiến phản hồi
16.Hoạt động hiệu chỉnh
17.Đào tạo và ghi chép về đào tạo 18.Kiểm tra lại hệ chất l−ợng
19.Rà sốt và xem xét lại hệ chất l−ợng 20.Sử dụng máy tính
Kế hoạch chất l−ợng của dự án cĩ thể bao gồm những phần sau : 1. Giới thiệu
2. Mục tiêu chất l−ợng – Tham khảo những tài liệu chỉ rõ đặc điểm, tính chất của cơng trình, nh− các chi tiết kỹ thuật và các hợp đồng khác. 3. Tổ chức – Lập một sơ đồ tổ chức ghi rõ tất cả những ng−ời trong đơn
vị, và những khách hàng và nhà cung cấp khác tham gia vào dự án và những ng−ời trong khuơn khổ hệ chất l−ọng.
4. Tĩm tát trách nhiệm của những ng−ời nêu trong sơ đồ tổ chức
5. Tham khảo những qui trình chất l−ợng t−ơng ứng nh− dụ án hoặc sản phẩm. Những qui trình này cĩ thể là qui trình chung của dơn vị hoặc là qui trình cụ thể viết ra cho một dự án cụ thể.
6. Đầu vào của cơng tác thiết kế (nếu cĩ), quá trình thực hiện thi cơng tại hiện truờng và thử nghiệm – tham khảo những tài liệu cung cấp số liệu đầu vào dùng trong quá trình thiết kế (nếu cĩ), thi cơng tại hiện truờng, lắp đặt hoặc thử nghiệm, bao gồm các qui chuẩn, tiêu chẩn, qui phạm và các tài liệu kiểm tra khác cũng nh− các số liệu khảo sát, các báo cáo và những thơng tin khác mà cơng việc cần dựa vào để thực thi.
7. Ph−ơng pháp luận ( khi đơn vị cĩ làm thiết kế )- Cung cấp bản đề c−ơng thiết kế, khảo sát hoặc thử nghiệm sẽ đ−ợc sử dụng
8. Ch−ơng trình – Dự kiến sản phẩm đầu ra của cơng tác thiết kế ( nếu cĩ), thi cơng xây lắp cùng với mốc thời ghian giao nộp sản phẩm. 9. Thẩm tra – Các giai đoạn, các b−ớc tiến hành và những ng−ời tham
gia trong việc thẩm tra, kiểm sốt hoặc thử nghiệm và phê duyệt
TAỉI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. TS. Lửu Thanh Tãm. Quaỷn trũ chaỏt lửụùng theo tiẽu chuaồn quoỏc teỏ. Nhaứ Xuaỏt Baỷn ẹái Hóc Quoỏc Gia Tp.HCM, 2003
[2] Baứi giaỷng “Aựp dúng tiẽu chuaồn quaỷn lyự chaỏt lửụùng ISO 9000 trong xãy dửùng”, Giaựo trỡnh phúc vú lụựp Bồi dửụừng kyừ sử tử vaỏn giaựm saựt cõng trỡnh xãy dửùng tái ẹái hóc Mụỷ baựn cõng TP.HCM, 2005
[3] Nghũ ủũnh 209/2004/Nẹ-CP ngaứy 29/12/2004 cuỷa Thuỷ Tửụựng Chớnh Phuỷ về vieọc Quaỷn lyự chaỏt lửụùng cõng trỡnh xãy dửùng
[4] Baựo caựo khaỷo saựt về vieọc aựp dúng ISO 9001: 2000 cuỷa toồ chửực ISO, 2003 [5] Nghũ ủũnh 16/2005/Nẹ-CP ngaứy 24/01/2005 cuỷa Thuỷ Tửụựng Chớnh Phuỷ về
vieọc Quaỷn lyự ủầu tử xãy dửùng [6] Luaọt Xãy dửùng, 2003
PHUẽ LUẽC 1