Quy Trình tự thiết lập hệ quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISo 9001:

Một phần của tài liệu Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx (Trang 28 - 31)

Quan tâm đến những gì cĩ liên quan đến kết quả của quá trình thi cơng, đĩ là những căn cứ quan trọng đánh giá chất l−ợng cơng trình. Nĩ bao gồm:

+ Văn bản của Chủ đầu t−

Theo dõi các ý kiến của Chủ đầu t− ( bằng văn bản). Qua đĩ thấy tình hình diễn biến về chất l−ợng thi cơng

+ Văn bản của T− vấn

Theo dõi các ý kiến của t− vấn ( bằng văn bản). Qua đĩ thấy tình hình diễn biến về chất l−ợng thi cơng

+ Văn bản của Nhà thầu

Thấy rõ Nhà thầu đã đáp lại nh− thế nào, cũng là sự khẳng định kết quả chất l−ợng thi cơng đã đạt đ−ợc

+ Phúc tra

Các thử nghiệm phúc tra đã tiến hành. Gồm cả các đánh giá kết quả đạt đ−ợc

+ Khiếm khuyết, sự cố

Qui định về phát hiện và theo dõi các khiếm khuyết sự cố thi cơng đã xảy ra. Gồm cả vị trí, thời gian, nguyên nhân, trách nhiệm,...

+ Khắc phục khiếm khuyết, sự cố

Qui trình sử lý và theo dõi kết quả khắc phục khiếm khuyết , sự cố. Gồm cả giải pháp, thời gian, kết quả đạt đ−ợc,...

6. quy Trình tự thiết lập hệ quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISo 9001: 2000 chuẩn ISo 9001: 2000

Để nhận đ−ợc chứng chỉ ISO 9001: 2000, tổ chức cần thực hiện theo 07 b−ớc đ−ợc thể hiện trong hình bên d−ới:

Quản lý doanh nghiệp Quản lý Hệ thống chất l−ợng Quản lý các cơ sở Xây dựng chính sách chất l−ợng Chỉ định ng−ời điều hành HTCL và đội hình khung Học tập, hiểu và nắm vững về ISO9000 Chuẩn bị sổ tay chất l−ợng và các thủ tục CL

Huấn luyên và thực hiện thử nghiệm HTQLCL ISO9000

Kiểm tra nội bộ, đánh giá và hồn chỉnh các thủ tục

Nhận chứng chỉ của bên thứ 3 và duy trì hệ thống CL

Hình 1: Quy trình để một doanh nghiệp xây lắp đạt chứng chỉ ISO 9001: 2000

(Nguồn: Baứi giaỷng “Aựp dúng tiẽu chuaồn quaỷn lyự chaỏt lửụùng ISO 9000 trong xãy dửùng”, Giaựo trỡnh phúc vú lụựp Bồi dửụừng kyừ sử tử aỏn giaựm saựt cõng trỡnh xãy dửùng cuỷa Cúc Giaựm ủũnh chaỏt lửụùng cõng trỡnh xãy dửùng – Boọ Xãy Dửùng)

B−ớc 1 : Xác định trách nhiệm quản lý

™ Phát triển và thực thi HTQLCL là một bộ phận chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp

™ Phát triển hệ thống địi hỏi đầu t− thời gian và cĩ đội hình chuyên trách.

™ Trách nhiệm và vai trị của quản lý phải đặc biệt nhấn mạnh khi thực thi tất cả các giai đoạn

B−ớc 2 : Xây dựng đội hình bảo đảm chất l−ợng (cịn gọi lμ Ban ISO)

™ Cần đội hình gọn nhẹ. Vai trị của đội hình là phát triển hệ thống quản lý chất l−ợng (HTQLCL) của doanh nghiệp, đ−a ra nhiệm vụ và huấn luyện cho mọi ng−ời, thực hiện việc kiểm tra nội bộ, duy trì hệ thống sau khi đ−a vào thực hiện

™ Các thành viên cĩ thể chọn từ các bộ phận của doanh nghiệp, nh−ng ng−ời quản lý hệ thống quản lý chất l−ợng (Tr−ởng Ban ISO) đ−ợc chỉ định là ng−ời đứng đầu của đội hình cần:

- Cĩ kinh nghiệm cơng tác trong tổ chức và trong nghề xây dựng - điều hành trực tiếp việc làm sổ tay chất l−ợng, thủ tục chất l−ợng

và thực thi .

- Cĩ vị trí trong tổ chức và cĩ uy tín đối với những ng−ời đứng đầu các bộ phận.

- Giành tồn bộ thời gian cho cơng việc này hoặc kiêm nhiệm tuỳ qui mơ tổ chức (tối thiểu phải giành 80% thời gian cho cơng việc quản lý hệ thống chất l−ợng).

B−ớc 3 : Tập huấn về lý thuyết tiêu chuẩn ISO9000

™ Ban ISO bao gồm Tr−ởng Ban và các cán bộ trong đội hình khung cần tập huấn để:

- Hiểu các tiêu chuẩn của IS09000 ,

- Biên soạn văn bản của hệ thống chất l−ợng phù hợp với yêu cầu của IS09001: 2000 và đ−a ra các yêu cầu kiểm tra nội bộ.

™ Thuê t− vấn ngồi

- Chọn t− vấn: nhà t− vấn cĩ thời gian để nắm đ−ợc việc điều hành của doanh nghiệp xây dựng .

- Chuyển giao dần: thực thi chính vẫn là cán bộ của doanh nghiệp. T− vấn giúp tổng hợp hệ thống, duy trì guồng vận hành, kiểm tra. Theo thời gian cơng việc phải chuyển giao đ−ợc cho ng−ời đứng đầu HTQLCL của doanh nghiệp [2].

B−ớc 4 : Dự thảo sổ tay vμ thủ tục

Ng−ời đứng đầu HTQLCL cùng với các Tr−ởng phịng và những ng−ời đứng đầu các nhĩm thiết kế thủ tục vẽ ra sơ đồ hoạt động và tác nghiệp

của doanh nghiệp. Sau đĩ nĩ sẽđ−ợc sốt xét và hiệu chỉnh nhiều lần tr−ớc khi cơng bố và áp dụng

B−ớc 5 : Phổ biến vμ áp dụng

B−ớc 6: Phản hồi vμ sốt xét, cải thiện

B−ớc 7: Chứng nhận hệ QLCL phù hợp với các quy định của ISO

90001:2000

™ Tiếp xúc với tổ chức chứng nhận ™ Đánh giá sơ bộ

™ Đánh giá chính thức ™ Quyết định chứng nhận

™ Giám sát chứng nhận và đánh giá lại

Một phần của tài liệu Baøi 4 : Mô hình và hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng pptx (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)