1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề đọc hiểu theo thể loại văn 9 ct2018 ngữ liệu ngoài sgk dùng chung

49 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 219,68 KB

Nội dung

Huống hồ ông chủ của tôi lại là một người luôn biết giữ lòng chân chính, sống nghề quang minh, trung để thờ vua, tín để kết bạn, hiếu với cha mẹ, hòa thuận họ hàng, trời sắp giao cho trá

Trang 1

TRUY Ệ N TRUY Ề N KÌ – TRINH THÁM

ĐỀ 5:

I ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 8

Kẻ kỳ sĩ ở hạt Quốc Oai, họ Văn tên là Dĩ Thành (1) tính tình hào hiệp, không chịu để ma quỷ mê hoặc Phàm những hoa yêu nguyệt quái, và dân thần lệ quỷ không được liệt vào tự điển, chàng đều coi thường không sợ hãi gì Cuối đời Trùng Quang nhà Trần, (2) người chết chóc nhiều, những oan hồn không chỗ tựa nương, thường họp lại thành từng đàn lũ, hoặc gõ cửa hàng cơm để kiếm miếng ăn, hoặc đón cô gái chơi để kết duyên tạm,

ai va chạm thì bệnh nguy khốn, ai cầu cúng thì thấy hết phép hay, hoành hành ở đồng nội không biết kiêng sợ gì cả Dĩ Thành nhân lúc say rượu, cưỡi ngựa đi đến, bọn ma quỷ sợ hãi, đều tan

chạy cả.

( Lược một đoạn: Dĩ Thành dùng lời lẽ thu phục chúng quỷ.

Chúng cho ông biết vì muốn thêm quân nên gieo rắc tai hoạ cho người dân Hơn nữa, ỏ Âm Ty xương gò rầu rĩ cỏ rêu và không ai cấm cản nên chúng kết thành bè cánh để xoay xở miếng ăn Bằng lời nói thấu tình đạt lí cũng như hành động phi phàm” ăn như mưa như gió” trong bữa tiệc, Dĩ Thành đã thu phục được chúng quỷ Lũ quỷ muốn Dĩ Thành dù ở dương gian

- Các ngươi không được coi khinh mệnh lệnh, không được quen thói dâm ô, không quấy quắc để làm hại mạng của dân, không cướp bóc và phải cứu nạn cho dân, ban ngày không được giả hình, ban đêm không được kết đảng Nghe mệnh ta thì ta làm tướng các ngươi, trái lệnh ta thì ta trị tội các ngươi Nghe rõ lời

ta, đừng để hậu hối.

Đó rồi bèn chia bọn chúng ra từng bộ, từng tốt bảo phàm có điều gì hay dở, phải đến bẩm trình.

Như vậy được hơn một tháng, một hôm đương lúc ngồi nhàn, Dĩ Thành thấy một người tự xưng là sứ giả của Minh Ty, đến xin mời chàng đi Dĩ Thành toan lảng tránh, thì người ấy nói:

- Đó là mệnh lệnh của đức Diêm vương Vì ngài thấy ông là người cương nghị, định đem phẩm trật tặng cho, chứ không làm

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 2

gì phiền ông đâu, đừng nên từ chối Có điều là xin để cho ông được rộng kỳ hạn, ông sẽ tự đến, tôi đợi ông ở dọc đường.

( Lược một đoạn: Sau khi nói chuyện với Sử giả Minh Ty, Dĩ

Thành gọi chúng quỷ lên để hỏi chuyện và được biết Diêm Vương thấy “buổi đời không yên” nên đã đặt ra bốn bộ Dạ Xoa, mỗi bộ cử một tướng cai quản Dưới Diêm La, tuyển tướng cũng nghiêm ngặt, phải là người tài đức lừng danh và được chúng quỷ nể phục tiến cử Sau khi chúng quỷ thuyết phục và suy nghĩ

về lẽ sống chết trong cõi đời, Dĩ Thành trang xếp việc nhà rồi

chết.)

Bấy giờ có người làng là Lê Ngộ, cùng Dĩ Thành vốn chỗ chơi thân, phiêu bạt ở vùng Quế Dương (3), ngụ trong một nhà trọ Một hôm chừng quá canh một, Lê Ngộ thấy một người cưỡi ngựa thanh song, kẻ hầu đầy tớ rộn rịp, đến xin vào yết kiến Chủ trọ vén mành ra đón Lê Ngộ rất lấy làm lạ là tiếng nói của khách giống tiếng Dĩ Thành, nhưng trông mặt thì hơi khác, Lê Ngộ toan ra cửa để tránh thì khách nói:

- Cố nhân biết ông, ông lại không biết cố nhân là làm sao?

Nhân kể quê quán họ tên và nói mình đã lĩnh chức quan to ở dưới âm phủ, vì có tình cũ với Lê Ngộ nên tìm đến thăm.

(Lược đoạn cuối: Sau khi chết và nhận chức Tướng ở Minh Ty,

Dĩ Thành đến thăm Lê Ngộ và báo cho Lê Ngộ biết về đại nạn của gia đình Không chỉ vậy, Dĩ Thành còn giúp gia đình Lê Ngộ vượt qua đại nạn Lê cảm ơn đức của Dĩ Thành bèn lập miếu ở nhà để thờ, mọi người đến xin đều ứng nghiệm.

Lời bình: Dĩ Thành - một người biết trân quý tình bạn quả là đáng trọng)

(Trích chuyện Tướng Dạ Xoa, Truyền kì mạn lục, Nguyễn

Dữ, NXB Trẻ,2016)

Chú thích

(1)Quốc Oai: nay ở Hà Nội, còn có đền thờ Văn Dĩ Thành

(2)Trần Trùng Quang: Tên là Quý Khoáng, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh từ năm 1409- 1413, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, Trùng Quang bị bắt và bị giết, cũng như Trần Giản Định, ông được Quốc Sử coi là nhà Hậu Trần.

(3) Quế Dương: Nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Câu 1 Xác định thể loại của văn bản trên?

Câu 2 Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3 Phương án nào đúng về không gian nghệ thuật xuất

hiện trong tác phẩm?

Câu 4 Thái độ “sợ hãi” và hành động “chạy tán loạn”của chúng

quỷ khi Dĩ Thành đến thể hiện điều gì?

Câu 5.Theo lời của sứ giả Minh Ty, Diêm Vương thấy Dĩ Thành

có đức tính nào?

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 3

Câu 6 Đặt trong ngữ cảnh, Từ Hán Việt "Cố nhân" được hiểu

nghĩa như thế nào?

Câu 7 Lời kể cuối đời Trùng Quang nhà Trần người chết chóc nhiều, những oan hồn không có chỗ tựa nương thường họp lại thành từng đàn lũ phản ánh hiện thực gì?

Câu 8 Diễn biến các sự việc chính trong câu chuyện?

II VIẾT (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ( khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong

văn bản chuyện tướng Dạ Xoa (trích Truyền kì mạn lục –

Nguyễn Dữ)

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 4

Đề 7:

Đọc đoạn trích sau:

(Tóm tắt phần đầu: Từ Nhị Khanh vốn con nhà nghèo, kết

duyên cùng Phùng Trọng Quỳ, con quan Thiêm thư giàu có Nhị

Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng biết cư

xử rất khéo, được mọi người ta khen là người nội trợ hiền Trọng

Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường vẫn

phải can ngăn Trọng Quỳ cùng cha vào vùng đất Nghệ An cai trị

6 năm trời không tin tức gì, Nhị Khanh ở nhà thủ tiết chờ chồng,

“quyết không mặc áo xiêm của chồng để đi làm đẹp với người

khác” Sau Nhị Khanh nhờ người bõ già lặn lội vào tận Nghệ An

hỏi thăm tin tức mới hay cha chồng đã mất được mấy năm rồi, vì

Trọng Quỳ ham chơi nên gia sản sạch sành sanh Trọng Quỳ về

đến nhà, vợ chồng mừng rỡ, cùng trông nhau mà khóc.)

Song Phùng sinh vì quen thân phóng lãng, thuộc tính chơi

bời, về nhà ít lâu rồi nết cũ lại đâu đóng đấy, hằng ngày cùng

người lái buôn là Đỗ Tam bê tha lêu lổng Sinh thì thích Đỗ có tiền

nhiều Đỗ thì ham sinh có vợ đẹp Những khi uống rượu với nhau

rồi đánh bạc, Đỗ thường lấy lợi nhử sinh Sinh đánh lần nào cũng

được, thấy kiếm tiền dễ như thò tay vào túi mình lấy đồ vật vậy.

Nhị Khanh vẫn răn bảo rằng:

- Những người lái buôn phần nhiều là giảo quyệt, đừng nên chơi

thân với họ; ban đầu tuy họ thả cho mình được, nhưng rồi họ sẽ

vét hết của mình cho mà xem

Sinh không nghe Một hôm sinh cùng các bè bạn họp nhau

đánh tứ sắc Đỗ bỏ ra trăm vạn đồng tiền để đánh và đòi sinh

đánh bằng Nhị Khanh Trọng Quỳ quen mui vẫn được luôn, chẳng

suy nghĩ gì, liền bằng lòng cách ấy Giấy giao kèo viết xong rồi

vừa uống rượu vừa gieo quân Trọng Quỳ gieo ba lần đều thua cả

ba, sắc mặt tái mét; cử tọa cũng đều ngơ ngác buồn rầu hộ

Trọng Quỳ phải cho gọi Nhị Khanh đến, bảo rõ thực tình, đưa

tờ giao kèo cho xem và yên ủi rằng:

- Tôi vì nỗi nghèo nó bó buộc, để lụy đến nàng Việc đã đến thế

này, hối lại cũng không kịp nữa Thôi thì bi hoan tán tụ cũng là

việc thường của người ta Nàng nên tạm về với người mới, khéo

chiều chuộng hắn, rồi bất nhật tôi sẽ đem tiền đến chuộc

Nàng liệu cơ không thể thoát khỏi, giả vờ nói tử tế rằng:

- Bỏ nghèo theo giàu, thiếp lẽ đâu từ chối Số giời xếp đặt, há chẳng

là tiền định hay sao! Nếu chồng mới không nỡ rẻ bỏ, còn đoái thu

đến cái dung nhan tàn tạ này, thiếp xin sửa túi nâng khăn, hết

lòng hầu hạ như đã đối với chàng xưa nay Nhưng xin cho uống

một chén rượu, mượn làm một chén tiễn biệt và cho về từ giã các

con một chút

Đỗ cả mừng, rót đầy một chén rượu xà cừ đưa mời nàng

uống Uống xong, nàng về nhà ôm lấy hai con, vỗ vào lưng mà

bảo rằng:

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 5

- Cha con bạc tình, mẹ đau buồn lắm Biệt ly là việc thường thiên

hạ, một cái chết với mẹ có khó khăn gì Nhưng mẹ chỉ nghĩ

thương các con mà thôi

Nói xong, lấy đoạn dây tơ thắt cổ mà chết

Trọng Quỳ hối hận vô cùng, sắm đồ liệm táng tử tế rồi làm một

bài văn tế vợ

(Lược dẫn: Sau khi vợ chết, Trọng Quỳ hối hận vô cùng Nhị

Khanh sau khi chết được

Thượng đế thương là oan uổng nên cho coi giữ sổ sách ở tòa đền

Trưng Vương Một hôm đi đường xa, Trọng Quỳ ngủ dưới gốc cây

thì được Nhị Khanh báo mộng, hẹn gặp ở đền Trưng

Vương Trọng Quỳ đúng hẹn đến trước đền, đợi từ chiều tà đến

nửa đêm thì Nhị Khanh xuất hiện)

Nhị Khanh nói:

- Vừa rồi thiếp nhân theo xe mây, lên có việc ở nơi Đế sở Vì cớ có

chàng nên thiếp đã phải bẩm xin về trước đấy; thành ra cũng sai

hẹn với chàng một chút

Bèn dắt tay nhau đi nằm, cùng nhau chuyện trò thủ thỉ Khi

nói đến việc hiện thời, Nhị Khanh chau mày:

- Thiếp thường theo chầu tả hữu Đức Bà ở đây, được trộm nghe chư

tiên nói chuyện với nhau, bảo Hồ triều sẽ hết vào năm Bính Tuất,

binh cách nổi lớn, số người bị giết chóc đến chừng hơn 20 vạn, ấy

là chưa kể số bị bắt cướp đi Nếu không phải người trồng cây đức

đã sâu thì chỉ e ngọc đá đều bị cháy cả Bấy giờ có một vị chân

nhân họ Lê, từ miền tây nam xuất hiện; chàng nên khuyên hai

con bền chí đi theo vị ấy, thiếp dù chết cũng không nát

Trời gần sáng, Nhị Khanh vội dậy để cáo biệt, vừa đi vừa

ngoảnh đầu nhìn lại, rồi thoắt chốc thì biến đi mất

Trọng Quỳ bèn không lấy ai nữa, chăm chỉ nuôi hai con cho nên

người Đến khi vua Lê

Thái Tổ tuốt gươm đứng dậy ở Lam Sơn, hai người con trai đều đi

theo, trải làm đến chức Nhập thị nội Đến nay ở Khoái Châu hiện

còn con cháu

(Trích Người nghĩa phụ Khoái Châu, Truyền kì mạn lục,

Nguyễn Dữ, in trong cuốn Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại,

tập 1, Nguyễn Đăng Na giới thiệu và tuyển soạn, NXB Giáo dục,

1997, tr 242 – 250)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 1 Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào?

Câu 2 Tóm tắt các sự kiện xuất hiện trong đoạn trích?

Câu 3 Từ Hán Việt nào sau đây có yếu tố đồng âm khác nghĩa

với yếu tố in đậm trong câu sau: “Trọng Quỳ phải cho gọi Nhị

Khanh đến, bảo rõ thực tình, đưa tờ giao kèo cho xem và yên ủi

rằng ”

Câu 4 Lí do khiến Nhị Khanh tìm đến cái chết?

Câu 5 Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì ảo trong văn bản

trên

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 6

Câu 6 Từ số phận của nàng Nhị Khanh trong đoạn trích, anh/chị

có suy nghĩ gì về nguyên nhân gây ra những bất hạnh cho người

phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?

Viết đoạn văn nghị luận xã hội: Viết đoạn văn nghị luận bày

tỏ suy nghĩ về vai trò của tình cảm gia đình với mỗi người

Đề 8:

Đọc văn bản sau:

(Lược một đoạn: Đào Cảnh Long, hiệu là Vân Hiên cư sĩ, là một

học trò nghèo sống vào cuối đời Lê Chiêu Thống, đức độ rộng rãi,

tính tình chất phác, trọng danh nghĩa, chuộng khí khái Năm Bính

Thìn, vì nhà thiếu ăn, chàng phải đi dạy học thuê cho một nhà

giàu)

Ở chỗ dạy học, anh có nuôi một con chó già, sớm hôm chơi

đùa với nó Anh đi đâu, nó cũng đi theo Anh ngồi đâu, nó cũng

đứng chầu bên cạnh Anh đặt tên nó là Hàn Lư Anh thường đùa

với nó:

– Mày được ta chăm nuôi, mày có chịu dốc sức liều chết vì ta

không? Con vật gật đầu, nghoe nguẩy đuôi như tỏ ý nhận lời

Mấy tháng sau, anh có việc phải trở về quê hương Con chó

phải ở lại Nó quanh quẩn ra vào ở cửa phòng học Ban ngày xua

đuổi gà lợn, ban đêm phòng giữ kẻ gian Nhiều khi bọn trẻ lãng

quên, không cho ăn, tiếng sủa của con chó không còn được sang

sảng nữa

Bấy giờ, trong làng có một phú ông họ Trương thấy vậy,

thương hại, đem cơm đến cho ăn Vừa bước vào cửa phòng học,

liền bị con chó cắn phải Ông trách mắng:

– Hàn Lư! Hàn Lư! Vì thương mày đói lâu nay, nên ta đến đưa

cơm cho mày ăn Ta đâu phải là kẻ bất nhân! Mày tuy là giống

vật, nhưng cũng biết suy nghĩ chút ít Sao mày lại lấy oán trả ân?

Ông chưa dứt lời, con vật chồm lên, nhe răng, giơ vuốt, nói bằng

tiếng người:

– Ngày chủ tôi đi có căn dặn tôi phải bảo vệ phòng học, trông

nom bọn trẻ Ngăn chặn kẻ ác, cấm đoán kẻ gian là trách nhiệm

của tôi Ông tới đột ngột, lại không có chủ tôi đón tiếp, thì bị cắn

một miếng là đúng lẽ thôi! Thế mà còn trách mắng nặng lời gì

nữa!

Thấy con chó biết nói tiếng người, lại nói đúng lẽ, phú ông

thầm nghĩ trong bụng nó là con vật kì lạ, ý muốn dụ dỗ, bèn nói:

– Ông chủ của mày bản chất là thầy đồ nghèo Mình hắn

chẳng đủ miếng ăn, lấy đâu ra dành cho mày nữa Bây giờ chi

bằng mày bỏ chỗ tối, tới chỗ sáng, bỏ nhà nghèo, tới nhà giàu,

tìm nơi no đủ, sung sướng suốt đời, có phải hơn không? Tội gì mà

phải chịu khổ mãi? Con chó nói:

– Ôi! Ông cũng là người, sao nỡ mở miệng buông lời như thế.

Kẻ sĩ trung nghĩa, không vì cùng hay thông mà thay đổi ý chí, cho

nên đến mùa rét mới biết rõ bách tùng tươi tốt hơn các cây khác,

gặp gió mạnh mới hay cây đứng được vững chắc Giống súc vật

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 7

tuy khác với loài người, song vẫn có tính trời phú, biết giữ vững

khí tiết đối với chủ của mình Huống hồ ông chủ của tôi lại là một

người luôn biết giữ lòng chân chính, sống nghề quang minh, trung

để thờ vua, tín để kết bạn, hiếu với cha mẹ, hòa thuận họ hàng,

trời sắp giao cho trách nhiệm quan trọng, cho nên bắt phải cùng

khổ thiếu thốn, để trau dồi cho được thành công tốt đẹp đó thôi!

Ông nói năng lung tung chẳng đúng gì, nên tôi tha thứ cho Nếu

không miệng này sẽ cắn cho một miếng nữa, chẳng ngần ngại gì!

Hãy mau mau lui về, chớ để sau phải hối tiếc!

Phú ông nghe xong, sửng sốt ngây dại, hiểu rõ con vật có

nghĩa, không thể giành giật được, đành mang cơm ra về

Vài hôm sau, Đào Cảnh Long trở về, con chó mừng rỡ ra cửa

đón tiếp, hình dáng tiều tụy khôn xiết Nghe xóm giềng kể lại câu

chuyện, Đào Cảnh Long cảm động lắm, ngậm ngùi lấy làm lạ mãi.

Anh kiểm tra lại phòng sách, thì khóa cửa không di chuyển,

giường chiếu còn y nguyên, đều là nhờ con chó hết sức canh giữ

Ôi! Con chó là loài súc vật, mà còn biết giữ lòng tiết nghĩa

thờ chủ Dù dùng lời đường mật dụ dỗ, cũng không thể lay

chuyển lòng dạ sắt đá của nó Huống gì con người ăn lộc nhà vua,

nếu giữ vững đầy đủ cái lòng tiết nghĩa ấy để đền ơn nước, xông

ra đánh giặc, giặc nào chẳng tan; cố sức giữ thành, thành nào

chẳng vững…

Than ôi! Sao mà lòng người chẳng còn được như xưa, thói

đời đổi thay nhiều dạng? Lúc nước nhà yên vui thì bợ đỡ cầu vinh,

lúc cuộc đời rối ren thì trở mặt đổi giọng, bán nước kiếm ăn, theo

thời cầu lợi, không còn chút liêm sỉ, thật là quá quắt!

Vì vậy, tôi cho rằng ở đời nhiều kẻ không bằng con Hàn Lư

đấy! Nhân ghi lại mẩu chuyện để răn bảo người đời

(Trích Chuyện con chó có nghĩa của một nhà nghèo, Phạm

Quý Thích, in trong Truyện truyền kì Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh –

Nguyễn Quang Ân sưu tầm, tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia –

Sự thật, Hà Nội, 2023, tr.320 – 332)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 Xác định ngôi kể của văn bản

Câu 2 Chỉ ra lời của nhân vật, lời của người kể chuyện trong

những câu văn sau:

Anh thường đùa với nó:

– Mày được ta chăm nuôi, mày có chịu dốc sức liều chết vì

ta không? Con vật gật đầu, nghoe nguẩy đuôi như tỏ ý nhận lời

Câu 3 Chỉ ra và phân tích tác dụng của yếu tố kì ảo được sử

dụng trong văn bản

Câu 4 Xác định chủ đề của văn bản

Câu 5 Anh/Chị rút ra được những bài học gì cho bản thân sau

qua văn bản trên?

Câu 6: Viết đoạn văn nghị luận văn học: Viết đoạn văn nghị

luận (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận về nhân vật người tiều

phu trong đoạn trích sau:

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 8

Đất Thanh Hóa hầu hết là núi, bát ngát bao la đến mấy ngàn

dặm Có một ngọn núi cao chót vót, tên gọi là núi Na Núi có cái

động, dài mà hẹp, hiểm trở quạnh vắng không có chân người, bụi

trần không bén tới Trong động có người tiều phu hàng ngày gánh

củi ra đổi lấy cá và rượu, cốt được no say chứ không lấy tiền Ai

hỏi tên họ nhà cửa, tiều phu chỉ cười mà không nói Người chung

quanh đều cho rằng đây phải là bậc kỳ sỹ ở ẩn Khoảng năm Khai

Đại nhà Hồ, Hán Thương đi săn, chợt gặp ở đường, vừa đi vừa hát

rằng:

[…]

“Núi xanh bao bọc quanh nhà

Ruộng đem sắc biếc xa xa vòng ngoài

Ngựa xe võng lọng mặc ai

Nước non này chẳng trần ai vướng vào”

[…] Hát xong, phất áo đi thẳng Hán Thương đoán là một bậc

ẩn giả, bèn sai quan hầu là Trương Công đi mời Nhưng Trương

theo gần đến nơi thì tiều phu đã đi vào động, gọi cũng không trả

lời, chỉ thấy rẽ mây lách khói, đi thoăn thoắt trong rừng tùng

khóm trúc

Biết không phải là người thường, Trương bèn rón bước đi theo, rẽ

cỏ tìm đường […] Thấy Trương đến, tiều phu kinh ngạc hỏi:

– Chỗ này thanh vắng, đất thẳm rừng sâu, chim núi kêu ran,

muông rừng chạy vẩn, thế mà sao ông lại lần tới đây, chẳng cũng

khó nhọc lắm ư?

Trương trả lời:

– Tôi là chức quan tùy giá của đương triều; biết ngài là bậc cao

sỹ nên vâng mệnh đến đây tuyên triệu Hiện loan giá đang đợi

ngoài kia, xin ngài quay lại một chút

Tiều phu cười mà rằng:

– Ta là kẻ dật dân trốn đời, ông già lánh bụi; gửi thân nơi lều

tranh quán cỏ, tìm sinh nhai trong búa gió rìu trăng, ngày có lối

vào làng say, cửa vắng vết chân khách tục; bạn cùng hươu nai

tôm cá, quẩn bên là tuyết nguyệt phong hoa, đông kép mà hè

đơn, nằm mây mà ngủ khói; múc khe mà uống, bới núi mà ăn,

chứ có biết gì đâu ở ngoài kia là triều đại nào, vua quan nào

(Trích Câu chuyện đối đáp của người tiều phu núi Na,

Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Văn nghệ, 1988)

TRUYỆN NGẮN – TIỂU THUYẾT

Lplvan

Trang 9

không hẳn là thẳng cánh cò bay mà đủ ngan ngát mùi rơm rạsau mỗi mùa gặt.

(2) Đối với những người sinh ra và lớn lên ở thôn quê thìdường như cánh đồng đã trở thành một phần ký ức chẳng thểnào quên, bởi nó gắn liền với tuổi thơ – phần thời gian trongtrẻo nhất của một đời người

(3) Trong ký ức của tôi, bức tranh đồng quê sống động mộtcách kỳ lạ Đó là những sân phơi trải đầy lúa vàng, tụi con nítvẫn hay đi tới đi lui trên những thảm lúa ngoài sân để lúa maukhô, những bước chân nhỏ xinh in ngang dọc trên đệm lúavàng Chúng bước nhanh thật nhanh để tránh cái nắng trên đầu

và cái nóng hừng hực dưới chân Ngày mùa trong tôi còn lànhững ụ rơm, nhánh rạ trơ ra sau vụ gặt Đâu đâu cũng thấyrơm rạ ngút ngàn, vàng những lối đi

(4) Tôi thương cái mùi rơm rạ quê mình Nó cứ thoangthoảng rồi loang dần, quấn chặt vào sống mũi Mùi rơm rạ làmùi của đồng ruộng, mùi của mồ hôi ba ngày vác cuốc ra đồng,mùi của niềm vui mùa lúa trúng, mùi nỗi buồn nơi khoé mắt mẹsau mỗi vụ thất thu

(5) Nồi cơm mới thơm lừng, không những thơm bởi hạt gạo

mà còn vì được đun bằng bếp rơm, lửa cháy bùng, cơm sôi ùng

ục Đó là cái mùi cứ phảng phất theo tôi, để rồi những thángnăm sau đó tôi đi khắp mọi miền, đi qua những đồng lúa xanhtít mắt bất chợt nhớ đến mùi thơm ấy, mùi hương của rơm rạ vàmùi của chén gạo thơm hương lúa mới Cái mùi ấy ngan ngát1

trong lồng ngực không dễ quên của biết bao con người lớn lên

từ ruộng đồng như tôi

(6) […] Tôi lớn lên giữa mùi rơm rạ quê hương, mấy đứabạn tôi giờ mỗi đứa một nơi Có đứa qua xứ Tây Đô lập nghiệp,

có đứa đi làm dâu tận vùng miệt thứ Cà Mau Còn tôi… sống vàlàm việc ở phố thị xa hoa, đêm đêm nhớ nhà, nhớ mùi rơm rạ

mà bật khóc Chao ôi, cái mùi rạ nồng nồng khó tả

(7) Mỗi lần về nhà đúng mùa gặt lúa, tôi hít lấy một hơithật sâu như muốn nuốt hết cái không khí ấy, nhớ về mình còn

là đứa trẻ của những tháng năm xưa Những tháng năm đầutrần ngồi máy kéo ra đồng nghịch rơm, những tháng năm cònđược nằm trọn trong vòng tay của ba mẹ

(8) Có sợi rơm nào bay theo gió vương qua cành lá non,phảng phất hương vị của mùa mới, mùa của yêu thương, ướcvọng và hy vọng Tôi mang theo những khát khao, những ước

mơ của mình gửi vào hương vị đó để thấy ấm áp, góp nhặt yêuthương cho riêng mình

1 Ngan ngát: (mùi thơm) dễ chịu và lan toả ra xa.

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 10

(9) Những kí ức tuổi thơ gắn liền với mùi rơm rạ quê hươngbỗng chốc ùa về làm cho con đường đến sân bay trở nên ngắnngủi Tôi và anh tài xế công nghệ kia tạm gác lại những ký ứcmiền Tây thân thương của mình để hoà vào nhịp sống hối hả.Tôi tin là nó chỉ tạm lắng lại trong tâm thức mỗi người rồi đếnkhi gặp người “rà đúng tần số” hoặc đôi khi chỉ cần nhắc về haitiếng miền Tây thì những ký ức thân thương ấy lại ào ạt ùa về.

Đã là tuổi thơ, là quê hương thì làm sao mà quên cho được

(Nhiều tác giả, Nghĩa tình miền Tây, NXB Hồng Đức, 2022,

tr 41-44)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định ngôi kể của văn bản?

Câu 3: (0,5 điểm) Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh gì để

thể hiện và gửi gắm tình yêu quê hương sâu sắc của mình?

Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong

văn bản?

Câu 5: (0,5 điểm) Người viết đã sử dụng những từ ngữ nào để

thể hiện cảm xúc về quê hương trong đoạn văn sau:

“Tôi lớn lên giữa mùi rơm rạ quê hương, mấy đứa bạn tôi giờ mỗi đứa một nơi Có đứa qua xứ Tây Đô lập nghiệp, có đứa

đi làm dâu tận vùng miệt thứ Cà Mau Còn tôi… sống và làm việc ở phố thị xa hoa, đêm đêm nhớ nhà, nhớ mùi rơm rạ mà bật khóc Chao ôi, cái mùi rạ nồng nồng khó tả”.

Câu 6: (0,5 điểm) Xác định chủ đề của văn bản?

Câu 7: (0,5 điểm) Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ

được sử dụng trong đoạn văn sau:

“Tôi thương cái mùi rơm rạ quê mình Nó cứ thoang thoảng rồi loang dần, quấn chặt vào sống mũi Mùi rơm rạ là mùi của đồng ruộng, mùi của mồ hôi ba ngày vác cuốc ra đồng, mùi của niềm vui mùa lúa trúng, mùi nỗi buồn nơi khoé mắt mẹ sau mỗi vụ thất thu”.

Câu 8: (0,75 điểm) Bài học học sâu sắc nhất sau khi đọc xong

văn bản?

Câu 9: (0,75 điểm) Anh/chị có đồng tình với quan điểm của

tác giả rằng: những ký ức “chỉ tạm lắng lại trong tâm thức mỗi người” bởi “đã là tuổi thơ, là quê hương thì làm sao mà quên cho được”? Vì sao?

Câu 10: (1,0 điểm) Trong văn bản, tác giả đã đã gửi vào ký ức

tuổi thơ “những khát khao, những ước mơ” để “thấy ấm áp, góp nhặt yêu thương cho riêng mình” Còn với anh/chị, kí ức tuổi thơ

có ý nghĩa gì trong cuộc sống con người? Hãy viết câu trả lờitrong một đoạn văn từ 8 – 10 dòng

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 11

II VIẾT (4,0 điểm)

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ

thuật của văn bản “Mùi rơm rạ quê mình” của tác giả Ngọc

Bích

Đề 4:

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Cụ Kép là người thích uống rượu ngâm thơ và chơi hoa lan.

Cụ đã tới cái tuổi được hoàn toàn nhàn rỗi để dưỡng lấy tính tình Vì bây giờ trong nhà cụ cũng đã thừa bát ăn Xưa kia, cụ cũng muốn có một vườn cảnh để sớm chiều ra đấy tự tình Nhưng nghĩ rằng mình chỉ là một anh nhà nho sống vào giữa buổi Tây Tàu nhố nhăng làm lạc mất cả quan niệm cũ, làm tiêu hao mất bao nhiêu giá trị tinh thần; nhưng nghĩ mình chỉ là một

kẻ chọn nhầm thế kỷ với hai bàn tay không có lợi khí mới, thì riêng lo cho thân thế, lo cho sự mất còn của mình cũng chưa xong, nói chi đến chuyện chơi hoa Cụ Kép thường nói với lớp bạn cũ rằng có một vườn hoa là một việc dễ dàng, nhưng đủ thời giờ mà săn sóc đến hoa mới là việc khó Cụ muốn nói rằng người chơi hoa nhiều khi phải lấy cái chí thành chí tình ra mà đối đãi với giống hoa cỏ không bao giờ biết lên tiếng Như thế mới phải đạo, cái đạo của người tài tử Chứ còn cứ gây được lên một khoảnh vườn, khuân hoa cỏ các nơi về mà trồng, phó mặc chúng ở giữa trời, đày chúng ra mưa nắng với thờ ơ, chúng trổ bông không biết đến, chúng tàn lá cũng không hay thì chơi hoa làm gì cho thêm tội

Đến hồi gần đây, biết đã đủ tư cách chơi cây cảnh, cụ Kép mới gây lấy một vườn lan nho nhỏ Giống lan gì cũng có một chậu Tiểu kiều, đại kiều, Nhất điểm, Loạn điểm, Yên tử v v… Chỉ trừ có giống lan Bạch ngọc là không thấy trồng ở vườn Không phải vì lan Bạch ngọc đắt giá mỗi giò mười đồng bạc, mà

cụ Kép không trồng giống hoa này Trong một buổi uống trà đêm, cụ Kép nói với một người bạn đến hỏi cụ về cách thức trồng cây vườn hoa:

- Tôi tự biết không chăm được lan Bạch ngọc Công phu lắm, ông ạ Gió mạnh là gẫy, nắng già một chút là héo, mưa nặng hột là nẫu cánh Bạch ngọc thì đẹp lắm Nhưng những giống nhẹ nhàng ấy thì yểu lắm Chăm như chăm con mọn ấy Chiều chuộng quá như con cầu tự Lầm lỡ một chút là chúng đi ngay Những vật quý ấy không ở lâu bền với người ta Lan Bạch ngọc hay ưa hơi đàn bà Trồng nó ở vườn các tiểu thư thì phải hơn

Thiếu hẳn loài Bạch ngọc, cụ Kép đã cho trồng nhiều giống Mặc lan, Đông lan, Trần mộng Giống này khỏe, đen hoa và dò

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 12

đẫy, hoa có khi đậu được đến nửa tháng và trong mươi ngày, nếu chủ vườn có quên bón tưới, cũng không lụi.

Chiều hôm nay, hoa Mặc lan chớm nở

Chiều mai, mùng một Tết, hoa Mặc lan mãn khai đầy vườn Đêm giao thừa, bên cạnh nồi bánh chưng sôi sình sịch, bõ 2 già đang chăm chú canh nồi kẹo mạch nha Cụ Kép dặn bõ già phải cẩn thận xem lửa kẻo lơ đễnh một chút là khê mất nồi kẹo Hai ông ấm, con trai cụ Kép, người lớn tuổi đứng đắn như thế,

mà lại ngồi gần đấy, phất giấy vào những nan lồng Thực là hai đứa trẻ con đang ngồi nghịch với lồng bàn giấy Họ trịnh trọng ngồi dán hồ, vuốt giấy Ông cụ Kép đứng kèm bên, mỗi lúc lại nhắc:

- Này Cả, thầy tưởng miệng lồng bàn, con nên đan to hơn miệng chậu Con chạy ra, lấy cái que đo lại chậu xem Nếu rộng thì hỏng hết Đo lại chậu Mặc lan thôi

Hai ông ấm, ngồi phất được đến mười cái lồng bàn giấy Họ rất vui sướng vì họ tin đã làm toại được sở thích của cha già Cụ Kép co ro chạy từ nồi mạch nha, qua đám lồng bàn giấy, đến cái

rổ đá cuội đã ráo nước thì cụ ngồi xổm xuống, ngồi lựa lấy những viên đá thật trắng, thật tròn, để ra một mẹt riêng Ông

ấm cả, ông ấm hai lễ mễ bưng những chậu Mặc lan vào trong nhà Cả ba ông con đều nhặt những hòn cuội xấu nhất, méo

mó, xù xì trải xuống mặt đất những chậu lan gần nở Mỗi lần có một người đụng mạnh vào dò lan đen, cụ Kép lại xuýt xoa như

có người châm kim vào da thịt mình

Nồi kẹo đã nấu xong nhưng phải đợi đến gần cuối canh hai kẹo mới nguội.

Bây giờ thêm được bõ già đỡ một tay nữa, cả ba ông con đều lấy những hòn cuội để riêng ban nãy ra mẹt, đem dúng đá cuội vào nồi kẹo, quấn kẹo bọc kín lấy đá, được viên nào liền đem đặt luôn vào lồng chậu hoa Những viên đá bọc kẹo được đặt nhẹ nhàng lên trên lượt đá lót lên nền đất chậu hoa Úp xong lồng bàn giấy lên mười chậu Mặc lan thì vừa cúng giao thừa Ba ông con, khăn lượt áo thâm lạy trước bàn thờ đặt ngoài trời Năm nay, trời giao thừa lành Cả một buổi sớm, cụ Kép phải bận ở đình làng Trước khi ra đình cụ đã dặn bõ già ở nhà phải sửa soạn cho đủ để đến quá trưa, cụ và vài cụ nữa đi việc đình làng về sẽ cùng uống rượu thưởng hoa Bõ già đã bày ra giữa sân bốn cái đôn sứ Bát Tràng mầu xanh quan lục Trước mặt mỗi đôn, bõ già đặt một án thư nhỏ, trên đó ngất nghểu hai chậu lan còn lù lù chiếc lồng bàn úp, và một hũ rượu da lươn lớn

có nút lá chuối khô Bõ già xếp đặt trông thạo lắm Trong mấy năm nay, đầu mùa xuân nào bõ già cũng phải ít ra là một lần,

2 Bõ: người ở giúp việc.

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 13

bày biện bàn tiệc rượu Thạch lan hương như thế Bõ già hôm nay lẩm bẩm phàn nàn với ông ấm hai:

- Năm nay cụ nhà uống rượu sớm quá và lại uống ban ngày Mọi năm, cứ đúng rằm tháng giêng mới uống Vả lại uống vào chiều tối Đốt đèn lồng, treo ở ngoài vườn, trông vào bữa rượu hoa, đẹp lắm cậu ạ.

Ông ấm hai vui chuyện, hỏi bõ già:

- Này bõ già, tôi tưởng uống rượu nhấm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha thì có thú vị gì Chỉ thêm xót ruột

- Chết, cậu đừng nói thế, cụ nghe thấy cụ mắng chết Cậu không nên nói tới chữ xót ruột Chính cụ nhà có giảng cho tôi nghe rằng những cụ sành uống rượu, trước khi vào bàn rượu không ăn uống gì cả Các cụ thường uống vào lúc thanh tâm Và trong lúc vui chén, tịnh không dùng những đồ nhắm mặn như thịt cá đâu Mấy vò rượu này, là rượu tăm đấy Cụ nhà ta quý nó hơn vàng Khi rót rỏ ra ngoài một vài giọt, lúc khách về, cụ mắng đến phát thẹn lên Cậu đậy nút lại không có rượu bay!

Phía ngoài cổng, có tiếng chó sủa vang

Bõ già nhìn ra thấy bốn cụ tiến vào đã quá nửa lòng ngõ duối Cụ nào cũng cầm một cây quạt thước, chống một chiếc gậy tre càng cua hay trúc đùi gà Uống xong tuần nước, cụ Kép mời ba cụ ra sân uống rượu Bõ già vòng tay vái các cụ và đợi các cụ yên vị rồi thì khom khom mở từng chiếc lồng bàn giấy một.

Một mùi hương lan bị bỏ tù trong bầu không khí lồng bàn giấy phất từ đêm qua, đến bây giờ vội tản bay khắp vườn cây […] Cơn gió nhẹ pha loãng hương thơm đặc vào không gian

(Trích Hương Cuội, Nguyễn Tuân, Vang bóng một thời,

NXB Văn học 2012)

Trả lời câu hỏi / thực hiện yêu cầu:

Câu 1 Câu chuyện trong đoạn trích trên được kể bằng lời của

Câu 4 Tại sao vườn nhà cụ Kép lại thiếu loại lan Bạch Ngọc?

Câu 5 Theo cụ Kép, việc ứng xử với hoa như thế nào mới xứng

với đạo của người tài tử?

Câu 6 Nhận xét về nếp sống của cụ Kép?

Câu 7 Chủ đề chính của đoạn trích?

Câu 8 Qua nhân vật cụ Kép, tác giả thể hiện thái độ như thế

nào đối với xã hội “Tây Tàu nhố nhăng” đương thời?

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 14

Câu 9 Theo bạn, có nên khuyến khích lối sống như cụ Kép

trong xã hội ngày nay không? Vì sao?

Câu 10 Chi tiết nào trong đoạn trích để lại ấn tượng sâu sắc

nhất với bạn? Vì sao?

II VIẾT (4.0 điểm)

Viết một bài luận khoảng 400 - 500 chữ với nhan đề: Đừng

đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ giải phóng" Thật

là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi,

để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn Anh đã thấy đấy, bức "chân dung chiến sĩ giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm!

"A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi Anh cút đi!".

Một bận, đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền Sáng ngày thứ

ba vẫn thế Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp, chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày Tôi chạy sang Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ Người đàn bà hỏi tôi:

Trang 15

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người

ta vẽ anh ấy Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B Cho nên mới mua

về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ

- Là mẹ anh nhà tôi Thế ra bác là khách quen?

- Vâng Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu Đã chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi Ngày đó bỗng nhiên có tin ra nhà tôi hy sinh Bà cụ đâm ốm Anh ấy là con một Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang Cứ khóc hoài

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng ba năm ấy Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra! Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh Tôi không cho phép tôi chạy trốn Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu soi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

"Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?"

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 16

"Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?"

"Không! Anh cứ yên tâm Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ

sĩ tài năng đã có nhiều cống hiến cho xã hội".

"Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!"

"Không".

"Tôi có phải cút khỏi đây không?"

"Không Anh cứ đến đây Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!"

Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn mài tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề bao giờ quen biết tôi Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm Lời

đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

Bây giờ thì cái tác phẩm mới của tôi đã hoàn thành Tôi đang đối mặt với chính mình, để viết những dòng này, như những lời chú giải cho một tác phẩm hội họa thể hiện một cái mặt người rất lớn: những luồng ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước và trên đầu chiếu thẳng xuống một nửa mái đầu tóc tốt rợp như một khu rừng đen bí ẩn, và một nửa mái tóc đã cắt, thoạt trông như một phần bộ óc mầu xám vừa bị mổ phanh ra Phần bên dưới khuôn mặt như vẫn đang được giấu kín dưới một cái mặt nạ: dưới cằm và hai bên mép phủ kín bọt xà phòng Không trông rõ miệng, chỉ thấy một vệt mầu đen lờ mờ nổi bồng bềnh trên những đám bọt xà phòng Và nổi bật trên cái khuôn mặt là đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc, đang nhìn vào nội tâm.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Người đàn

bà trên chuyến tàu tốc hành,1983)

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2 Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn

nào?

Câu 3 Bức tranh của người họa sĩ vẽ có tên là gì?

Câu 4 Từ “tranh sơn mài” được định nghĩa là: chất liệu hội

hoạ, trong và bóng, chế từ nhựa sơn, thường dùng vẽ tranh.

Cách giải thích nghĩa của từ thuộc cách giải thích nào?

Câu 5 Vì sao bà mẹ (bà cụ) bị mù lòa cả hai mắt?

Câu 6 Trên cương vị là một người họa sĩ, nhân vật “tôi” là

người như thế nào?

Câu 7 Sau khi biết lí do mẹ của anh thợ cắt tóc bị mù, nhân vật

“tôi” có thái độ như thế nào?

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 17

Câu 8 Phân tích đặc điểm của người kể chuyện trong truyện

(ngôi kể, quan hệ và thái độ của người kể chuyện đối với cácnhân vật trong truyện, lời kể chuyện và lời nhân vật trongtruyện có gì đặc biệt?)

Câu 9 Em hiểu như thế nào về lời đề nghị rụt rè của anh thợ

cắt tóc trong quá khứ được gợi lại từ dòng hồi tưởng của nhân

vật “tôi”: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

Câu 10 Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy

nghĩ của em về hệ thống điểm nhìn trong văn bản và cho biếtđiểm nhìn đó có tác dụng hé lộ điều gì trong tâm lí nhân vật

II VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn phân tích đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện (lời

kể chuyện, điểm nhìn, ngôi kể) và nội dung (chủ đề, tư tưởng)

trong trích đoạn truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu

Đề 10:

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

MÒ SÂM PANH (NAM CAO)

Chú bếp Tư rất thận trọng về vấn đề giữ vệ sinh Ông thường nói rằng: Khí hậu ở đây chẳng được lành; những người chưa quen với thủy thổ miền nhiệt đới, đến đây mà chẳng biết giữ thân, khó khỏi chết vì nguy hiểm ấy truyền nhiễm phần nhiều do nước bẩn Bởi vậy nước ăn của ông phải coi giữ như thế nào cho thật sạch Cái bể nước của ông, ông coi quý gần bằng vợ ông Mà có lẽ còn quý hơn vợ ông nữa Bởi vì vợ ông ông có thể để người khác bắt tay, chứ bể nước mà đứa nào dám nhúng tay bẩn hay cái "sô" bẩn vào thì cứ liệu cái thần hồn với ông.

Ở nhà chủ, bếp Tư thích nhất cái bể nước ăn này Nó to bằng cả một căn nhà rộng, nước mưa ở trên các mái nhà theo hai cái ống máng mà trút xuống Mặt bể bưng kín mít, trừ một máng vuông, mỗi bể chừng một thước, có nắp kín như nắp cống Những ngày nghỉ vợ chồng ông chủ về Hà nội, thằng Tề con bác bếp vẫn đậy nắp bể cho thật kín rồi trèo lên mặt bể, co một chân lên bắt chước Lã Bố đi bài tẩu hoặc nhảy huỳnh huỵch

để bắt chước Võ Tòng sát tẩu Cái mặt bể toàn xi măng cốt sắt, bốn mươi thằng Tề nhảy cũng không việc gì.

Tề là con một bác Tư Mẹ nó chết mới xong tang Bố nó tính hiền lành nên rất yêu con Chẳng như những bồi bếp khác, nay vợ này, mai vợ khác, hoặc nhân tình nhân ngãi với bọn cô đầu, nhà thổ Vợ chết quá ba năm rồi mà nghĩ đến lúc nào bác

ta vẫn còn thương Có khi đang ngồi bác tự nhiên khóc hu hu.

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 18

Hỏi bác thì bác bảo: cũng ngày này năm nọ, bác xin được phép chủ về quê ra đón vợ ra ở đây luôn với bác, thế mà bây giờ vợ bác đã nỡ bỏ bác mà đi cho đành! Chẳng ngày rằm, mùng một nào bác không thắp hương cúng vợ Cúng xong bác rơm rớm nước mắt, thở dài thở ngắn Tề thấy thế cũng thương cha vô cùng.

Chỉ thương xuông cũng không thể gọi là thương Cái lối thương để bụng vô ích lắm Phải tìm cách tỏ lòng thương ra ngoài mới được Nghĩa là phải kính mến nghe lời, giúp đỡ Thầy giáo Tề bảo thế Cũng vừa mới bảo lúc nãy thôi, khi giảng nghĩa bài luân lý Bởi vậy, cắp sách về đến nhà trông thấy bố, Tề nhớ lại Và Tề có ý nhìn xem bố làm gì Làm gì? Bác Tư đang vắt cái bụng lên thành bể, hai chân đeo lủng lẳng ở bên ngoài, phần trên người đang buông thõng xuống ở bên trong Không có lý bác gội đầu bằng cách ấy Tề im im đứng đợi Bỗng hai cái chân tụt xuống, bác bếp Tư rút đầu ra Và bác giật mình đánh thót Ấy là bác thoáng trông thấy có người đứng cạnh mà không biết người ấy là Tề Tề mỉm cười, khẽ hỏi.

Bác Tư ấp úng một lát rồi mới nói ra lời được.

- À! Mày mày đấy à!

Bác nhe những cái răng đen lờ lờ ra cười khì khì Bởi thật thà thì trống ngực bác ta còn đập Bác mới hơi định thần.

Tề hối hận vì đã làm cho cha hoảng sợ Nó nhìn cha, ái ngại Cha nó bảo :

- Mẹ nó! Tao đánh rơi chai " sâm banh " vào trong này rồi!

- Thì thầy thử thò tay vào mà quờ xem.

Có được chó người ta đấy! đầu ngón tay mới chỉ hơi nhúng nước.

- Thế làm sao được?

- Vậy mới rầy rà chứ! Lát nữa không có rượu uống thì bỏ cha!

Tề nghĩ ngợi rồi nói nhỏ:

- Hay để con lội vào?

Bác Tư lại nhe răng ra, khì khì:

- Có được chó!

- Được.

- Nhưng ghét mày nó ra, bẩn nước thì có mà vất đi.

- Không, thế này chứ lỵ! Con lấy xà phòng tắm rồi rửa chân thật sạch, rồi mới vào trong bể.

Thằng oắt này ranh thật Nó có tài biến báo Bác Tư nhìn con, ra dáng phục Nhưng bác vẫn chưa nhất định Răng bác vẫn nhe ra để cười một cái cười do dự Đây là một kẻ nhút nhát đang bị người ta xui làm liều nhưng Tề đã quyết Nó chạy tọt

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 19

vào nhà để cất sách vở và cởi quần, cởi áo Một lát sau, nó trần truồng chạy ra.

- Con tắm nhé !

- Nhưng mà thôi, con ạ Nhỡ bà ấy biết.

Bà ấy là bà chủ Tề nhìn lên gác, hỏi:

- Bà ấy thức hay ngủ?

- Ngủ, nhưng ngộ bà ấy dậy?

- Không sợ! Thầy lên đóng cái cửa ở đầu cầu thang lại Đóng lần ngoài, như vậy bà ấy có dậy cũng không xuống được.

Hễ bà ấy gọi thì con ra , chạy vào nhà, ta đóng cửa lại rồi thầy hãy lên mở cửa cho bà ấy.

Sau mấy phút do dự nữa, bác Tư đành nghe con vậy Cái mẹo của nó được đem ra thi hành.

Tề tắm rửa xong rồi, bác Tư cẩn thận giội cho con thật sạch Rồi bác nhấc nó lên , từ từ thả vào trong bể Thằng bé thấy cái trò ngộ nghĩnh, cười hi hí Nó nghĩ đến cuộc bơi lặn trong cái hồ kín như hang này.

- Khéo nhé! sâu lắm đấy !

- Được, con bơi giỏi lắm Thầy cứ buông.

Tề rơi đánh thóm Thì bỗng cửa ngoài lịch kịch rồi có tiếng giày tây cồm cộp đi vào.

- Chết rồi ông ấy về!

Bác Tư kêu lên, hoảng hồn Bởi vì bác sơ ý, mới nghĩ đến việc ngăn bà chủ mà quên ông chủ Giờ này tan sở Bác chưa kịp cài then cửa ngoài, bác giục Tề:

- Ra đi! Ra đi!

Nhưng sao kịp? Ông ấy đã tiến vào đến sân Bác Tư đứng thẳng người lên Bác hóa ra tượng đá Ông chủ nhận thấy, sinh ngờ vực Ông nhìn vào mắt bác Bác thấy chân tay bủn rủn , hơi thở gần bị tắc Giấp luôn mấy tiếng bà chủ ở trên gác gọi :

- Tư! Tư!

- Bà đầm!

- La porte! La porte! (cái cửa! cái cửa!)

Và tay bà đập vào cái cửa kêu thình thịch Bà vừa đập vừa nói một tràng những tiếng gì choe choé Bác Tư không nghe kịp nhưng cũng hiểu thế là bà bắt Bác cuống quít Nhất là mắt ông chủ vẫn trừng trừng nhìn bá, nghiêm khắc và chế nhạo Ông hất hàm.

Bác Tư cúi đầu bối rối Ông đoán ngay là bác đang làm một việc gì vụng trộm Ăn cắp đồ chẳng hạn Ông nhìn chung quanh bác Không có đồ gì cả Ông nhìn cái cửa buồng của bác Cánh cửa buồng hé mở Ông mỉm cười Bởi vì ông tưởng đã đoán được cái việc dấu giếm của người bếp hiền lành ấy Muốn cuộc gì ông cũng cuộc Thế chết thế nào cũng có, một con gái

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 20

trong cái buồng nhỏ kia Một cố gái đang luống cuống với những áo quần vắt trên thành giường Cái này không phải một tội Khi vợ người ta chết đã ba năm và mấy tháng! Nhưng thấy bác bếp tỏ ra sợ hãi, ông muốn đùa một chút Ông nói to lên bảo vợ :

- Đợi một tí Tôi mở cho.

Bà vợ rú lên:

- Ồ! Vậy ra mình đấy ư?

- Ừ, tôi đây! Tôi lên giờ.

Và ông cố chắp nối mấy tiếng thật rõ rệt, cho người bếp hiểu :

- Moi oublier Innettes bureau Lunette (ông vừa nhắc lại tiếng ấy vừa lấy ngón tay trỏ chung quanh mắt để vẽ hình cái kính) biếc?

- Biếc?

Thì có gì mà chả biết? Tiếng tây bác Tư đã thạo.Ông nói thế là muốn bảo: Ông để quên cái kính ở sở và sai bác đi lấy về Hiểu lắm, nhưng còn thằng Tề trong cái bể? Ông chủ giục:

đá trắng Để người bếp của ông lúc giở về trông thấy y mà cười.

Mà chịu rằng ông chủ của bác ma-lanh.

Nhưng ông cụt hứng ngay Bởi vì buồng bác Tư trống rỗng Không con gái Không dấu vết một cuộc ái ân vụng trộm Ông văng tục một tiếng rồi chạy lên với vợ.

Một lúc lâu sau, bác bếp về, nét mặt băn khoăn: bởi vì bác không tìm thấy kính Đó không phải là lỗi bác Nhưng rất có thể rằng ông chủ gắt Tính ông nóng lắm Chắc hẳn rằng ông sẽ quát ầm nhà lên Bác rón rén lên cầu thang gác Ông chủ đang ngồi thụt hẳn người vào trong một cái ghế bành to, đọc báo Mắt ông có kính Bác bếp ngạc nhiên rồi lại thêm lo sợ Bây giờ thì bác sợ bác đã hiểu nhầm lời ông sai đi tìm cái khác Có lẽ

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 21

ông sai bác đi tìm cái khác Thế mới bỏ đời bác chứ! Ai bảo bác hấp ta hấp tấp? Không chịu hỏi cho rõ rồi hãy đi!

Bác rụt rè một lúc rồi mới dám đánh liều lên tiếng :

- Me-xừ.

Ông ngẩng đầu lên, hất hàm Bác đọc như cái máy :

- Loong-toong diếc đa-na-ba-luy-nét.

Loong-toong bảo không có luy-nét! Ấy là một khoé ranh của bác Bác cũng nhanh trí khôn lắm đấy Loong-toong bảo không có luy-nét Vậy thì luy-net là cái gì cũng được Ông muốn gắt thì gắt với thằng loong-toong! Nhưng luy-nét chính là cái kính Bởi vì ông chủ trỏ tay lên kính mắt hỏi:

- Xa? (ca)

Và ông nhún vai, mỉm cười Thoát nạn! bác bếp Tư nhẹ lâng cả người Một tảng đá lớn tưởng đè lên người bác vừa trút

đi Bác chạy xuống cầu thang, bước hai bậc một Y như một hòn

đá lăn trên sườn núi Bác chạy thẳng lại cái bể Nhìn trước nhìn sau một thoáng rồi bác mở nắp ra, cúi đầu xuống Tối om om Một mảng nước loang loáng như nước mực Bác gọi con:

- Tề! Tề ơi!

Im lặng Một nỗi nghi vụt đến Tim bác nhảy lên một cái Tiếng khàn khàn, bác gọi :

- Tề ơi! Ra đây thầy kéo lên.

Chẳng có gì đáp lại Những đốm sáng lăn tăn nhẩy nhót trong bóng tối Ấy là bác bếp Tư hoa mắt Bởi vì đầu óc bác đã nặng trĩu, quay quay, choáng váng Người thì bủn rủn Bác nhoai lưng vào trong bể, vừa mếu máo vừa rên rỉ:

- Con ơi! Tề con ơi

Đầu ngón tay bác động phải một vật gì trơn nuồn nuột mà không còn động đậy Bác toan gào thật to Nhưng có tiếng giầy tây cồm cộp trên thang gác Ông chủ xuống! Bác Tư sực tỉnh Bác rút vội đầu ra khỏi bể Bác đậy luôn nắp lại Vừa kịp ông chủ không trông thấy Bác cố thản nhiên đi vào bếp, lau bát đãi

để sắp sửa lên bày bàn Nhưng nghĩ đến bàn ăn, bác lại sinh lo lắng

- Còn chai sâm banh! Đào đâu ra một chai sâm-banh bây giờ?

Đêm hôm ấy, đợi vợ chồng ông chủ tắt đèn đi ngủ một lúc lâu, bác Tư mới rón rén ra sân Bác mở cái nắp bể thật êm Bác quờ tay vào bể, loay hoay tìm cách vớt con ra.

Sáng hôm sau, bác vừa báo cho chủ biết con bác phải cảm chết đêm rồi.

Trang 22

- Thế vì bệnh gì?

- Bẩm bẩm

Bác Tư ấp úng Ông chủ lại càng sợ hãi:

- Đem chôn ngay đi! Bỏ vôi vào! Rồi lấy ca-re-lin rưới khắp nhà, hiểu không?

- Bẩm hiểu.

- Được rồi Đi đi!

Ông xua bác Tư như xua đuổi một thằng hủi Mũi ông chun lại Ra khỏi cửa, bác Tư nhẹ hẳn người Bác lấy làm may Nếu ông chủ xuống xem! Nếu ông chủ biết rằng thằng bé đã ngâm mấy giờ đồng hồ trong bể nước!

(Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học)

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2 Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của

ai?

Câu 3 Tình huống dẫn đến cái kết đau buồn trong truyện là gì?

Câu 4 Câu văn “Chỉ thương xuông cũng không thể gọi là

thương Cái lối thương để bụng vô ích lắm Phải tìm cách tỏ lòng thương ra ngoài mới được” là lời của ai?

Câu 5 Đoạn đối thoại giữa bác Tư và ông chủ nhà cho thấy

Bác Tư ấp úng Ông chủ lại càng sợ hãi:

- Đem chôn ngay đi! Bỏ vôi vào! Rồi lấy ca-re-lin rưới khắp nhà, hiểu không?

- Bẩm hiểu.

- Được rồi Đi đi!

Câu 6 Trong truyện có xuất chi tiết phi lí, trái với lẽ thường, đó

là chi tiết nào?

Câu 7 Chủ đề chính của truyện ngắn trên là gì?

Câu 8 Hoàn thành bảng sau để xác định điểm nhìn trong văn

bản

Điểm nhìn bên ngoài

(Người kể chuyện đứng bên

ngoài quan sát)

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 23

Điểm nhìn bên trong

(Người kể chuyện đi vào thế

giới nội tâm của nhân vật để

kể chuyện)

Câu 9 Lí do gì khiến bác Tư sợ hãi lo lắng nhà chủ phát hiện ra

con trai mình ở trong bể nước hơn cả việc sự sống và cái chếtcủa con? Theo em, việc này có hợp lí không? Tại sao

Câu 10 Bằng việc tìm hiểu về văn bản trên, đọc các văn bản

cùng thời kì (Xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8), emhãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận về về số phậncủa những người nông dân trước Cách mạng tháng 8

II VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy bàn về vấn đề tình

thương được đặt ra trong văn bản qua câu văn: Chỉ thương xuông cũng không thể gọi là thương Cái lối thương để bụng vô ích lắm Phải tìm cách tỏ lòng thương ra ngoài mới được

TRUYỆN THƠ NÔM

Đề 3:

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

TỐNG TRÂN – CÚC HOA (Truyện thơ Nôm khuyết danh)

(Trích)

Mẹ chồng thấy dâu thảo hiền

Đôi hàng nước mắt chảy liền như

tuôn.

Khó nghèo có mẹ có con,

Ít nhiều gan sẻ (1) vẹn tròn cho

nhau Lòng con nhường nhịn bấy lâu

Mẹ ăn cơm ấy ngon đâu hỡi nàng

Cúc Hoa nước mắt hai hàng:

“Lạy mẹ cùng chàng chở quản (2)

tôi Gọi là cơm tấm cạnh lê (3)

Mẹ ăn đỡ dạ kéo khi võ vàng (4)

người.

Hai bên giả cả hẳn hoi, Bắc cân định giả được ngoài tám

mươi.

Cúc Hoa trở lại thư trai (5)

“Khuyên chàng kinh sử dùi mài cho

hay.

Thiếp xin rước một ông thầy,

Để chàng học tập đêm ngày thiếp

nuôi”.

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Trang 24

thảm thương”.

Thương con mẹ giấu cho vàng,

Bảo rằng gìn giữ để nương tựa

Khấn trời lạy Phật đòi phen:

“Chứng minh phù hộ ước nguyền

này”.

(Theo bản in của NXB Phổ

thông Hà Nội năm 1961, Bùi

Thức Phước sưu tầm & biên soạn,

(6) Rồng mây: hội rồng mây, cơ hội người đi thi đậu làm nên

danh phận cao sang như rồng gặp mây

(7) Bảng vàng: bảng màu vàng dùng để ghi tên thí sinh thi đỗ (8) Nợ bút nghiên: cha mẹ lo cho ăn học, thầy dạy cho chữ

nghĩa Đó là nợ của học trò

(Tóm tắt tác phẩm: Tống Trân là con cầu tự của một cự phủ ở

huyện Phù Hoa, đời vua Thái Tông Lên ba tuổi thì cha mất, lên tám tuổi thì phải dắt mẹ đi ăn mày Hôm ấy, Tống Trân dắt mẹ tới nhà của một trưởng giả, con gái của trưởng giả thương tình mang gạo ra cho thì bị cha bắt gặp, bèn bắt nàng lấy Tống Trân làm chồng, và đuổi khéo ra khỏi nhà Dù vậy, Cúc Hoa vẫn chăm chỉ việc nhà, nàng bán cả vàng mẹ cho để rước thầy về dạy chồng học Học được nửa năm, vua mở hội thi Tống Trân tham dự kỳ thi cùng năm nghìn công sĩ Chàng đậu Trạng nguyên được vua ban áo mão và gả công chúa cùng tuổi cho chàng Tống Trân lấy nhà nghèo mà từ chối, được vua cho vinh quy bái tổ Chưa vui sum họp được bao ngày thì Tống Trân phải

từ biệt Cúc Hoa về triều nhận chiếu chỉ đi sứ nước Tẩn dài tới

TRỌN BỘ 100 ĐỀ ĐỦ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – SĐT/ZALO 0384183726

Lplvan

Ngày đăng: 01/07/2024, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w