Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 6 theo từng thể loại, dùng cho cả 3 bộ sách, có đáp án

134 9 0
Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 6 theo từng thể loại, dùng cho cả 3 bộ sách, có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ DẠY THÊM NGỮ VĂN (DÙNG CHO BỘ SÁCH) ST T NỘI DUNG PHẦN ĐỌC HIỂU TRUYỆN ĐỒNG THOẠI THƠ ( CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO) TRUYỆN NGẮN KÍ VÀ DU KÍ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 10 PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC , NGHĨA CỦA TỪ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CỤM DANH TỪ CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA DẤU CÂU, ĐẠI TỪ TỪ VÀ CỤM TỪ DẤU CHẤM PHẨY NGHĨA CỦA TỪ 10 TRẠNG NGỮ 11 LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU 12 NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN 13 VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM GHI CHÚ CỦA EM VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ KIỆN( SINH HOẠT VĂN HOÁ) VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ĐỀ) VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC PHẦN ĐỌC HIỂU 1, TRUYỆN ĐỒNG THOẠI I, CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ VĂN Truyện truyện đồng thoại - Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hoàn cảnh diễn việc - Truyện đồng thoại truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Cốt truyện - Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định: có mờ đầu, diễn biến kết thúc Nhân vật Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật đồ vật, Người kể chuyện Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kế chuyện lời nhân vật - Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động - Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trinh bày tách riêng xen lẫn với lời người kề chuyện II, LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1: Đọc VB sau trả lời câu hỏi bên dưới: CÂU CHUYỆN CỊN GIẤU KÍN TRONG LỚP VỎ Chú bé lục lội hộp đồ chơi lúc reo lên: - A! Đây rồi! Đây rồi! Vân ơi! - Đâu? Đâu? Có bị mọt khơng? - Khơng, quắt lại tí thơi! Cơ bé chạy đến bên bé, rướn người lên, đưa bàn tay nhỏ xinh đỡ lây mây hạt nhỏ màu đen từ tay anh Cô bé khum khum bàn tay lại cánh hoa sen, thận trọng, khẽ khàng đưa phía ánh sáng Mây hạt đỗ màu đen than, có đồm trắng năm gọn bàn tay hỏng hồng cô bé Cô bé xuýt xoa: Chúng hẻo anh Dũng Ta đem gieo góc sân anh Mấy hạt đỗ lịng bàn tay bé lăn qua lăn lại Cô bé rụt cỗ, nắm nhanh bàn tay lại, sợ đỗ vãi tung sàn nhà Nhưng rôi không tránh khỏi vương vãi Mây hạt đỗ rơi xuống sàn nhà lách cách, rơi vào hộp đồ chơi lanh canh Cô bé quỳ thụp xuống, luống cuống tim hạt đỗ Cơ chăm tìm Mỗi thấy hạt, cô bé lại khẽ reo lên mừng rỡ Một lúc sau, cô bé hớn hở đưa cho anh nắm hạt đỗ Cô bé tưởng tìm thây hết hạt rơi vãi Nhưng khơng, đề sót hạt năm lọt lọ thuỷ tỉnh nơi góc hộp đồ chơi Cái hạt đỗ nằm lọt lọ thủy tỉnh vơ tình mà có ý Nó ẩn nắp trước mắt tìm kiếm bé Ngày trước, cịn nằm đỗ, chịu mưa chịu nắng, suốt ngày sang đêm khác phơi giàn Nhưng gần năm nay, nằm yên góc hộp đồ chơi, đâm ngại sương gió Nhiều đêm nằm nghe gió rủ rít bên ngồi, mưa quật rát rạt vào mái ngói, thây ngại ghê! Nó cảm thây nơi góc hộp đồ chơi mà trú ngụ thật tơ âm, mưa khơng ướt vỏ, khơng rát Nó muốn sơng ung dung nhàn nhã hết đời Thỉnh thoảng cô bé mang hộp chơi kiểm lại “mặt hàng” mình, hạt đỗ lại giật thon thót Nó sợ phải chun sóng bât kì chỗ khác Lúc bé nói: '“Ta đem gieo góc sân ” hạt đỗ co rửm người lại Nó nghĩ đến cảnh phải nằm đất lạnh, trận mưa xơi xả, gió tê buốt, ngày nắng gay gắt, Thừa lúc cô bé đưa tay phía cửa, hạt đỗ liền xơ bạn, chạy trồn Nó nhảy vào lọ thuỷ tính nằm im thin thít Chao ơi, phải sơng phút phâp phỏng, hỏi hộp, người lạnh lại nóng, nóng rơi lại lạnh, đầu óc chao đảo lại thật khổ sở vô “Nhưng thể thốt!” Nó mỉm cười thú vị nghĩ sóng yên tĩnh mãi Những hạt đỗ khác gieo xng góc sân Hai anh em cô bé lựi hụi bây máy viên gạch lên, mượn cuốc xới đất tơi bột, tro Không ngờ đất lại tốt đến Cứ đen anh ánh nhìn thật thích mắt Vùi hạt đỗ xuống rôi, cô bé lây nước lượt Đất ngắm nước Tào rạo, rào rạo Những hạt đỗ năm đất âm, thây người rạo rực, râm ran cảm giác sinh nở Ngày tiếp sang ngày khác, hạt đỗ phông to lên, nứt vỏ nảy mâm mập mạp, ban đầu trắng, Tơi ngả dân sang vàng ci có màu xanh rắt nõn, trong, tưởng bám vào nhựa ròng rịng chảy khơng hết Hai nửa hạt đỗ tách ngả lộ gấp nếp lim đĩn ngỡ ngàng ánh nắng trời Rồi từ từ xịe nở, rõ hình xẻ ba chân vịt Chiếc thứ Chiếc thứ hai Chiếc thứ ba Cho đến thử năm, thứ sảu dáng leo thật sự, dáng mảnh, lướt, vươn đài lúc lắc la lắc lư đung đưa tìm kiếm Từ đỗ mọc lên, góc sân khác hẳn trước Trẻ em đến nhiều hơn, lúc rộn rã tiếng cười đùa, bàn tán Đứa nhận mình, đứa nhận Đứa lây que rào cắm cho đỗ leo, đứa bắt muội cho cây, Mảnh sân ngày trước khơ khơng khóc, tồn gạch nhẫn bóng bắt đầu có tiếng non loạt soạt Ngày trước có chim sẻ chành choẹ cãi nhà lần hàng chục năm từ có mảnh sân nhỏ, có bóng vài ba chim sâu thây bóng xanh liên sà xuống đậu Trong tiếng gió loạt soạt, có thê nghe thây tiếng khoe với nhau: - Ô! Em vươn lên tới nhà rồi! Trong hóc tường có tơ chim sẻ, có hai trứng bé tí xíu! - Em ló lên bờ tường rồi! Nhà bên có đàn gà đơng vui q! Đây! Đây! Một gà nhảy lên lưng mẹ, trượt chân ngã bổ chứng - Những cậu bé, cô bé nhà bên cạnh chạy sang chơi bóng mát chúng ta! Họ kéo theo ô tô nhựa màu đỏ bề theo cô búp bê to gần em bé sinh - Ôi! Mưa! Mưa! Những hạt mưa lạnh buốt, thích quá! Thích quá! - Em bắt đầu thấy nụ hoa cựa quậy nhánh rồi! Lăn vào đất, tắm mưa nắng bão giông, hạt đỗ dũng cảm lớn lên Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió năm lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chút mà có phân cịn héo hắt quất queo trước Nằm lọ, nghe bạn bè hớn hở kề niềm vưi mình, hạt đỗ buồn “Giá sơng đững cảm người Bây muộn tơi Họ đỗ mập mạp, cịn minh hạt đỗ quắt queo” Hạt đỗ râm rứt khóc Nghe thây tiếng khóc, khẽ thào với bên cạnh: - Ai khóc nhỉ? Trăng sáng này, gió mát mà lại khóc! — Lặng yên! Lặng yên! Các bạn đừng sột soạt để nghe xem khóc? Những đỗ ngưng trò chuyện, cành im phắc Một tò mò vươn đến bên cửa số, lắc la lắc lư nhịm ngó, lắng nghe Dưới ánh sáng xanh dịu, trơng thấy hạt đỗ lọ th tính Nheo nheo mắt quan sát chặp reo lên: - Ô, đỗ con! Đỗ con, cậu ơi! - Đỗ nào? - Đỗ ngày trước ây! Cái hồi đem gieo nháo nhác lên cậu ây đâu mắt tích, cậu ây lại vẻ này! - Đâu? Đâu? Những đỗ xôn xao hẳn lên, đua vươn người nhịm qua cửa sổ Khi trơng thây hạt đỗ, chúng nhao nhao: - A! Chào Đỗ nhé! Chào Đỗ nhé! Đi đâu mà mắt tăm mắt tích thé? Bọn nhớ Trước cử vịn vã ân cần bạn bè, ngượng, hạt đỗ thành thật kê hết lỗi lầm Nó tỏ ân hận bói khơng biết nên sơng Có lẽ chẳng có niềm hạnh phúc bạn bè Nhiêu đỗ ủ rũ, ngại thay cho Làn gió thoảng qua, mang theo hương thơm hoa Thấy đỗ bn bã, cành râu rĩ, Gió hỏi: - Làm mà ỉu xìu thể hở bạn đỗ? Mọi đến, bạn vồn vã hớn hở mà? - Chúng tơi có chuyện buồn! Khơng thể vui bạn có chuyện buồn! - Chuyện vậy? - Chuyện buồn Gió Có hạt đỗ, bạn cũ chúng tơi Những đỗ đua kê cho Gió nghe nỗi băn khoăn bạn Nghe chưa dứt câu chuyện, Gió cười lớn: - Trời ơi! Có mà bạn phải lo lắng! Khó đâu! Hạt đỗ ơi, đừng bn nữa! Biết ân hận thề tốt Vẫn kịp, Đỗ Chú lăn vào lòng đât, chịu năng, chịu mưa, rỗi thành đỗ lực lưỡng, hưởng niềm vui bạn bè Tất đời phía trước Tất mợi điều kì điệu cịn ân giảu lớp vỏ, giống câu chuyện cổ tích hay cịn ấn giâu trí nhớ người bà chưa mang kế Hãy mở lịng mỉnh ra! Hãy mở lịng ra! Để tơi giúp nhé? Nào, bắt đầu! Gió vào phịng, thổi xốy vào hộp chơi làm đỗ lọ thuý tỉnh Đỗ nhân nhảy xuống sàn Gió giúp lăn nhanh hơn, đến bên bạn Vừa chạm vào đất âm, khế rùng Nhưng cảm giác ớn lạnh ây qua rât nhanh Hơi đât truyền sang cho sức mạnh kì lạ Chú cảm thấy rõ rệt phập phịng thở, vỏ mềm căng ra, người nở nang Đỗ ngây ngât thở hương đât hương trời Xung quanh chủ, đỗ bảu bạn chia vui với chú, vẫy vấy bàn tay reo mừng (Trần Hoài Dương, Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2012) a Truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? Dựa em cho vậy? b,Trình bày đặc điểm thể loại truyện đồng thoại thể VB cách hoàn thiện bảng đưới đây: Đặc điểm thể loại truyện đồng thoại Nhân vật Nhân vật phản ánh đặc điểm sinh hoạt của… Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả dùng để miêu tả nhân vật là… Đối tượng người đọc chủ yếu là… Qua câu chuyện nhân vật, Thể VB tác giả muốn gửi đến người đọc một… c Sử dụng mơ hình sơ đồ để tóm tắt việc theo trật tự kể VB Câu chuyện cịn giấu kín lớp vỏ d Xác định kế truyện Dựa vào đâu mà em xác định được? đ Xác định lời nhân vật lời người kể chuyện đoạn văn sau: Lăn vào đất, tắm mưa nắng bão giông, hạt đỗ dũng cảm lớn lên Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió nằm lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư mà có phân cịn héo hắt quất queo trước Nằm lọ, nghe bạn bè hớn hở kế niềm vui mình, hạt đỗ buồn “Giá sống dũng cảm người Bây nhộn Họ đỗ mập mạp, cịn hạt đỗ quất queo” Hạt đỗ rấm rứt khóc a Tìm tiết miều tả hình đáng, hành động, ngơn ngữ suy nghĩ nhân vật Đỗ Trên sở đó, nêu cảm nhận em đặc điểm nhân vật cách hoàn thiện bảng theo mẫu đưới đây: Hình ảnh nhân vật Đỗ văn Cảm nhận em đặc điểm nhân vật Đỗ g Trong việc truyện Câu chuyện cịn giấu kín lớp vỏ, theo em, việc quan trọng nhất? Vì sao? h Theo em, trải nghiệm mà hạt Đỗ có gì? Nếu em hạt Đỗ con, em cảm nhận trải nghiệm ấy? ¡ Nếu chia sẻ với người cách nghĩ, cách ứng xử sống mà VB Câu chuyện giấu kín lớp vỏ gợi cho em em chia sẻ với họ điều gì? GỢI Ý a Truyện có nhân vật gồm: Đỗ con, bé (Vân), bé đỗ khác Nhân vật Đỗ Bởi nhân vật Đỗ xuất nhiều câu chuyện xoay quanh nhân vật b Đặc điểm thể loại truyện đồng thoại thể VB: Đặc điểm thể loại truyện đồng thoại Thể VB Nhân vật lồi vật nhân Nhân vật Đỗ tác giả hóa nhân hóa Nhân vật phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật, đồng thời khơng xa rời cách nhìn vật trẻ em Nhân vật miêu tả với đặc điểmsinh trưởng thực vật (hạt đỗ nảy mầm thành đỗ: hạt đỗ gieo xuống đất, hạt đỗ phồng to lên, nứt vỏ nảy mầm, ban đầu trắng, ngả dẫn sang vàng cuối có màu xanh nõn, trong; hai nửa hạt đỗ tách ngả lộ đầu tiên, ), đồng thời khơng xa rời cách nhìn vật trẻ em (hạt đỗ biết sợ hãi bị mang gieo xuống đất, cố tìm cách trốn tránh, niềm vui hạt đỗ tách khỏi vỏ mình, tâm trạng Đỗ nghe câu chuyện mẻ bạn bè mình, ) Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác Tác giả miêu tả hạt đỗ giả dùng để miêu tả nhân vật người biết trị chuyện, có tâm nhân hố tư, cảm xúc suy nghĩ giống người Đối tượng người đọc chủ yếu thiếu VB trích từ Những nhi truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, tác giả Trần Hoài Dương Qua câu chuyện nhân vật, tác Thông điệp mà tác giả gửi đến giả muốn gửi đến người đọc người đọc người cần biết thông điệp có ý nghĩa dũng cảm vượt qua nỗi sợ hãi để tìm đến với khơng gian tốt hơn, chấp nhận thử thách để thân trưởng thành a Những kiện kể văn Câu chuyện cịn giấu kín lớp vỏ: d Truyện kể theo ngơi thứ ba Bởi tác giả gọi nhân vật tên nhân vật đó, tác giả giấu nhân vật đ - Lời nhân vật: “Giá sống dũng cảm người Bây nhộn Họ đỗ mập mạp, cịn hạt đỗ quất queo” - Lời người kể chuyện: Lăn vào đất, tắm mưa nắng bão giông, hạt đỗ dũng cảm lớn lên Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió nằm lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm chư mà có phân cịn héo hắt quất queo trước Nằm lọ, nghe bạn bè hớn hở kế niềm vui mình, hạt đỗ buồn Hạt đỗ rấm rứt khóc b Những tiết miêu tả hình đáng, hành động, ngôn ngữ suy nghĩ nhân vật Đỗ cảm nhận đặc điểm nhân vật: Hình ảnh nhân vật Đỗ văn Hình dáng: “Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió Cảm nhận em đặc điểm nhân vật Đỗ - Đỗ trước mẹ nói: " Việc nghỉ học giống việc mẹ cắt đứt mảnh vải Người quân tử học để thành danh, thỉnh giáo người khác để làm tăng thêm tri thức Có tri thức, lúc nhàn nhã an tĩnh bình hồ, lúc hành động rời xa tai hoạc Con hơm trốn học, khó tránh khỏi việc ngày sau làm chút việc nhỏ bỏ dỡ chừng, tương lai khó mà rời xa tai hoạ" Nếu khơng nhờ nghe theo người mẹ ấy, liệu có thầy Mạnh Tử tiếng tăm lừng lẫy sau này? nói trẻ em ngây thơ, nơng khơng có giá trị? Thứ hai, người lớn có mắc sai lầm, họ cần lắng nghe trẻ em để khắc phục lỗi sai Grét-ta Thân-bớt trở thành nhà hoạt động môi trường với chiến dịch quốc tế công nhận cố 15 tuổi Trong diễn thuyết Hội nghị thượng đỉnh hành động mơi trường Liên hiệp quốc Niu Óoc, Grét – ta mạnh mẽ phê Do vậy, khơng thể có chuyện người lớn phán lãnh đạo nước trẻ em đối thoại bình đẳng, mà người lớn giới khơng có hành phải đóng vai trị định hướng, dạy, động thiết thực liệt trẻ em phải lắng nghe lời để giảm thiểu khí thải: " Mọi người phải chịu đựng, chết dần Toàn hệ sinh thái sụp đổ.Chúng ta giai đoạn đầu tuyệt chủng hàng loạt Nhưng tất vị nói tiền câu chuyện cổ tích phát triển kinh tế Sao ngài lại dám làm vậy?" Môi trường ngày ô nhiễm, sống toàn cầu bị đe doạ, liệu người lớn có giật thức tỉnh thơng điệp cô bé Grét – ta Thân – bớt? Nhiều người cho trẻ em đối thoại bình đẳng với người lớn vơ lễ Điều khơng Những đối thoại bình đẳng, cởi mở dựa tinh thần tôn trọng lẫn nhau, trái lại, hội tốt để người lớn trẻ em thấu hiểu hơn, để hai bên lắng nghe, tìm thấy tiếng nói chung hồn thiện thân a Mỗi ý kiến văn riêng biệt Em cho biết hai văn trên, tác giả bàn vấn đề gì? b Tác giả hai văn đưa lí lẽ, chứng để bảo vệ cho quan điềm mình? c Dựa vào ý kiến trao đổi trên, em hiểu “đối thoại bình đẳng”? d Mỗi ý kiến đưa có điểm hợp lí điểm chưa hợp lí Chỉ điểm hợp lí chưa hợp lí dựa vào bảng sau: Ý kiến Điểm hợp lí Điểm chưa hợp lí Ý kiến 1: Trẻ em người lớn khơng nên đối thoại bình đẳng với Ý kiến 2: Trẻ em người lớn cần đối thoại bình đẳng với GỢI Ý: a Hai văn bàn vấn đề: việc đối thoại bình đẳng người lớn trẻ em Trong ý kiến đưa quan điểm: người lớn trẻ em không nên đối thoại bình đẳng với Ý kiến đưa quan điểm: việc đối thoại bình đẳng người lớn trẻ em cần thiết b Các lí lẽ chứng đưa ra: Ý kiến 1: Khơng nên có đối thoại bình Ý kiến 2: Nên có đối thoại bình đẳng người lớn trẻ em đẳng người lớn trẻ em Lí lẽ 1.1: Trẻ em cần phải nghe lời người lớn người lớn có nhiều trải nghiệm Lí lẽ 2.1: Trẻ em có quan điểm riêng đáng tơn trọng Lí lẽ 1.2: Người lớn đủ khôn ngoan để Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai cho cộng Bằng chứng: Những đóng góp giúp trẻ em khơng lầm đường, lạc lối đồng cô quê hương Bằng chứng: mẹ thầy Mạnh Tử dạy Lí lẽ 2.2: Người lớn cần lắng nghe trẻ em để nhận lỗi sai Bằng chứng: Những ý kiến Grét-ta Thân-bớt trách nhiệm bảo vệ môi trường người lớn c “Đối thoại bình đẳng” văn việc ý kiến khác đưa xem xét cách công bằng, không bị áp đặt Dù trẻ hay người lớn có quyền nêu lên ý kiến ý kiến cần tôn trọng xem xét cách cơng tâm Tuy vậy, “Đối thoại bình đẳng” phải đảm bảo văn hoá giao tiếp, thể lịch sự, tôn trọng đối phương d Hai ý kiến văn có điểm hợp lí chưa hợp lí Điểm chưa hợp lí nằm chỗ hai ý kiến có nhìn chiều, chưa đánh giá toàn vẹn vấn đề Cụ thể là: - Ý kiến 1: Hợp lí chỗ nhiều trường hợp, trẻ em không đủ lực để định chịu trách nhiệm, nên phải nghe lời người lớn Nhưng cho “người lớn trẻ em khơng nên có đối thoại bình đẳng”, ý kiến phủ định tuyệt đối việc đối thoại bình đẳng, mà thực tế sống, khơng có đối thoại bình đẳng khơng thể có thấu hiểu, làm cho mối quan hệ người lớn trẻ em thêm xa cách - Ý kiến 2: Ý kiến hợp lí chỗ cho thấy trẻ em nhiều trường hợp có suy nghĩ, quan điểm đắn, đáng để người lớn suy ngẫm Điểm chưa hợp lí ý kiến khơng nhìn mặt hạn chế lực nhận thức trẻ em, vai trò dẫn dắt người lớn đối thoại Ta thấy rằng, điểm bất hợp lí ý kiến lại điểm hợp lí ý kiến kia: Trong sống, trước vấn đề có nhiều tranh cãi, có nhiều quan điểm trái chiều, ta nên nhìn nhận vấn đề từ nhiều quan điểm, nhiều góc nhìn để chọn cho góc nhìn hợp lí BÀI 2: Đọc văn sau trả lời cầu hỏi bên dưới: VỀ HAI CÁCH HIỂU BÀI CA DAO RA ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ Ra anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầu sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Bài ca dao Ra anh nhớ quê nhà lưu hành rộng rãi thống nhân dân tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao Cả vẻn vẹn có bốn câu, lời lẽ giản đị, dễ hiểu, tưởng chừng hiểu nhau, chẳng có chuyện phải bàn cãi, phân tích Thế thực tế có hai cách hiểu khác rõ rệt, hai cách có sở lí để tồn Cách hiểu thứ nhấn mạnh vào nỗi “nhớ quê nhà” coi chủ đề ca dao tình cảm quê hương đất nước Cách hiểu thứ hai, nhấn mạnh vào nỗi “nhớ ai” hai câu cuối coi chủ đề ca dao tình u đơi lứa Ở cách hiểu thứ nhất, tình yêu quê hương chàng trai gắn với hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thuộc quê hương Mỗi người, nhà thơ có cách định nghĩa riêng q hương mình, khơng hoàn toàn giống Quê hương Tế Hanh in sâu tâm trí nhà thơ với “con sơng xanh biếc”, “nước gương soi tóc hàng tre” Quê hương Giang Nam có hoa, “có bướm”, “có ngày trốn học bị địn roi”, Cịn quê hương chàng trai ca dao ““canh rau muống”, “cà dầm tương”, người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”, thật tự nhiên hợp tình hợp lí Ở cách hiểu thứ hai, nỗi nhớ quê nhà anh gắn liền với nỗi nhớ người yêu Cả hai nỗi nhớ chân thực, thiết tha Qua đó, chàng trai bày tỏ tình u với người bạn gái Đơi trai gái ý đến chưa lần thổ lộ, tình yêu họ buổi ban đầu, e ấp, khó nói Giờ đây, sửa xa quê, chàng trai mạnh dạn gặp cô gái để giãi bày tâm Cách diễn đạt nỗi nhớ từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ mơ hồ đến xác định cách xưng hô “anh - ai” chứng tỏ chàng trai e dè, thận trọng, dường vừa nói vừa thăm dị phản ứng gái Nhằm mục đích bày tỏ tình yêu, suốt ca dao chàng trai (cũng giống chàng trai nhiều ca dao tỏ tình khác) né tránh không đụng chạm đến từ “yêu”, “thương” Tất yêu thương dồn vào từ “nhớ” nhắc nhắc lại đến năm lần, lần cung bậc khác sau cụ thể, tha thiết Nếu coi ca dao lời tâm trước lúc xa chàng trai với gái có điều đặc biệt đáng ý là, chàng trai chưa xa mà nhớ! Mỗi cách hiểu trình bày phân tích có chỗ hợp lí chỗ hay riêng Nhưng nhìn chung cách hiểu thứ hai hay độc đáo cách hiểu thứ (Theo Hồng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1999) a Tác giả đưa ý kiến hai cách hiểu ca dao? Hãy xác định lí lẽ, chứng tác giả đưa để củng cố cho hai ý kiến dựa vào sơ đồ sau: b Em tóm tắt nội dung văn đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) e Ở đoạn hai, việc tác giả nêu ấn tượng quê hương thơ Tế Hanh, Giang Nam có ý nghĩa gì? d Trong hai cách hiểu mà tác giả đưa ra, em thích cách hiểu hơn? Vì sao? GỢI Ý: a HS trả lời dựa vào bảng sau: Ý kiến Lí lẽ Bằng chứng Ý kiến 1: Bài ca dao thể nỗi nhớ quê hương Tình yêu quê hương chàng trai gắn liền với hình ảnh bình dị, gần gũi, thân thuộc quê hương Chàng trai định nghĩa quê hương qua hình ảnh "canh rau muống", " cà dầm tương", người " dãi nắng dầu sương, tát nước bên đường" Ý kiến 2: Bài ca dao thể tình u đơi lứa Tình u chưa lần thổ lộ, tình yêu buổi ban đầu e ấp, khó nói - Cách diễn đạt mơ hồ cách xưng hô " anh-ai" cách bày tỏ kín đáo tình cảm, cách thăm dị cô gái - Tất yêu thương dồn vào từ " nhớ" nói nói lại đến năm lần b Dựa vào bảng trên, HS viết đoạn văn tóm tắt văn Chú ý đoạn văn cần đảm bảo trình bày ý kiến, lí lẽ, chứng nêu văn c Việc tác giả nêu ấn tượng quê hương thơ Tế Hanh, Giang Nam nhằm khẳng định nhà thơ có cách khác định nghĩa tình yêu quê hương mình, từ nhấn mạnh vào nét riêng biệt, độc đáo ca dao Ra anh nhớ quê nhà viết quê hương, tình yêu quê hương chàng trai thể qua hình ảnh gần gũi, bình dị quê nhà, với người lao động chất phác, chăm d HS trình bày ý kiến cách hiểu mà yêu thích, biết đưa lí lẽ, chứng để củng cố cho ý kiến BÀI TẬP VIẾT ngắn: Giả sử người bạn em có bất đồng ý kiến với cha mẹ Em viết cho bạn tin nhắn (dưới hình thức đoạn văn) để gợi ý cách giúp bạn cha mẹ hiểu (trong đoạn văn có sử dụng hai từ Hán Việt) GỢI Ý: HS viết đoạn văn, sau tự đánh giá đoạn văn dựa bảng kiểm sau: Các phần đoạn văn Mở đoạn Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt Có phần mở đầu tin nhắn hướng đến đối tượng đọc Nêu vấn đề cần giải Trình bày gợi ý giúp bạn cha mẹ thấu hiểu Thân đoạn Nêu lí lẽ, chứng củng cố cho ý kiến Sử dụng số từ ngữ để tạo liên kết chặt chẽ câu Kết đoạn Khẳng định lại ý kiến thân Có phần kết thúc tin nhắn hướng đến người đọc * Gợi ý: Gửi Hoa! Tớ ngày hôm cậu buồn xảy mâu thuẫn với bố mẹ cậu, tớ biết cậu ấm ức bố mẹ khơng chịu hiểu Nhưng Hoa biết khơng, đứng góc độ khách quan theo tớ nên thông cảm với bố mẹ cậu họ nóng giận nên có lời lẽ trách móc Bình tĩnh lại mà suy nghĩ Hoa chưa giải thích rõ ràng vấn đề cho bố mẹ hiểu nên họ nóng Bố mẹ khơng phải siêu nhân, ơng bụt hay bà tiên mà khơng biết nóng giận, cần biết thơng cảm với họ nhiều Bố mẹ yêu thương mình, đơi sống ngồi áp lực khiến họ dễ giận mà Hãy gặp bố mẹ, nói lời xin lỗi giải thích rõ ràng để bố mẹ hiểu cậu Hoa nhé! Tớ mong vấn đề giải cậu lại vui vẻ bình thường Thân mến! ĐỀ 3: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: “Ca dao “Thơ nhà” (Xuân Diệu) Ca dao Nam Bộ nói riêng, nước nói chung, tượng đài ngơn từ bất hủ tâm hồn, trái tim, tài nhân dân Ngôn ngữ ca dao – dân ca lời đề tựa (1) sinh động cho tư duy, tâm hồn, ngôn ngữ nhân dân miền Tổ quốc Ca dao – dân ca Nam Bộ góp phần ni dưỡng nhà thơ, nghệ sỹ đất Đồng Nai – Gia Định Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiểu ca dao Nam Bộ đến sống bối cảnh sinh động khác đời sống nhân dân, vào nhiều ca từ ca vọng cổ (2), trang văn nhà văn “Ca dao tự vạch cho lối đi, khơng hào nhống song hiên ngang, độc lập Phát sinh dân tộc, sống cịn nhờ dân tộc, ca dao kết tinh (3) túy (4) tinh thần dân tộc”(Thuần Phong) Tìm cội nguồn ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, tìm nhiều minh chứng, nhiều học sự giàu có, sáng tiếng Việt, tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc Bởi “tiếng nói quần chúng nhân dân đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc âm điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh đầy ý nghĩa” (Phạm Văn Đồng).” (Trích Một số đặc điểm ngơn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, Bùi Mạnh Nhị, dẫn theo https://vanhocsaigon.com/mot-so-dac-diem-ngon-ngon-ngu-cadao-dan-ca-nam-bo/) Chú thích: (1) lời đề tựa: câu văn ngắn gọn dẫn đầu sách, đầu tác phẩm để thể rõ chủ đề sách, tác phẩm (2) ca vọng cổ: ca theo điệu cải lương đặc trưng Nam Bộ (3) kết tinh: tập trung tốt đẹp (4) túy: khơng bị pha tạp, trộn lẫn thứ khác vào 1, Vấn đề mà người viết muốn đề cập đến đoạn trích gì? Ý kiến Thuần Phong xem yếu tố (lí lẽ, chứng) đoạn trích? Vai trị ý kiến gì? Xác định vị ngữ câu văn sau: “Tìm cội nguồn ngơn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, tìm nhiều minh chứng, nhiều học sự giàu có, sáng tiếng Việt, tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.” Theo em, việc mở rộng thành phần vị ngữ có tác dụng gì? Vì xác định đoạn trích văn nghị luận văn học? Vấn đề văn tác động đến tình cảm, suy nghĩ em? HƯỚNG DẪN 1`, Vấn đề mà người viết muốn đề cập đến đoạn trích giá trị ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ 2, Ý kiến Thuần Phong xem chứng đoạn trích Vai trị ý kiến này: minh họa, làm sáng rõ thêm cho vấn đề nghị luận 3, (1) Vị ngữ câu văn: “sẽ tìm nhiều minh chứng, nhiều học sự giàu có, sáng tiếng Việt, tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.” (2) Tác dụng việc mở rộng thành phần câu: làm cho thơng tin mục đích việc làm nêu chủ ngữ trở tiết, rõ ràng 4, Có thể xác định đoạn trích văn nghị luận văn học vì: (1) Văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề thuộc lĩnh vực văn học – nghệ thuật (2) Những lí lẽ, chứng tác giả đưa để minh họa, làm sáng rõ cho vấn đề thuộc lĩnh vực văn học – nghệ thuật 5, Tác động vấn đề văn đến tình cảm, suy nghĩ thân: (1) Vấn đề văn giúp thân hiểu thêm giá trị ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ (2) Từ đó, vấn đề văn giúp thân nhận thức cần tìm hiểu nhiều ca dao – dân ca Nam Bộ để tự hào giàu có, sáng tiếng Việt, dần bồi đắp thêm tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc TT Kĩ Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Viết Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ - Thơ thơ lục bát; Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng % điểm Vận dụng cao TL TNKQ TL 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 30% 30 10 100 25 15 15 30% 30% 60% 10% 40% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương/ch ủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức Đọc hiểu - Thơ thơ lục bát - Thực hành tiếng Việt Viết Nhận biết: - Nêu ấn tượngchung văn bản; - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, phương thức biểu đạt thơ lục bát; - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ; - Nhận từ đơn, từ phức(Từ ghép từ láy); Từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, Nhận Thơng biết hiểu Vận dụng 5TN 2TL 3TN Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ; - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ; - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn bản; - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng thứ nhất, chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* 5TN 3TN 30% 30% 60% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Vận dụng cao 2TL 30% 1TL 10% 40% MẸ Lặng tiếng ve, Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình,NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn; B Lục bát; C Song thất lục bát; D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, A Ẩn dụ, nhân hóa; B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự sự; B Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? A Tiếng ve; B Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; C Tiếng gió; D Tiếng võng Câu Dãy từ sau từ ghép? A Con ve, tiếng võng, gió; B Con ve, nắng oi, ời, ngồi kia, gió về; C Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ời; D Con ve, bàn tay, ời, kẽo cà Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A Thời tiết nắng nóng khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; B Nỗi vất vả cực nhọc mẹ ni tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; C Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ; D Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ Câu 7.Theo em từ “giấc trịn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc; B Con ngủ mơ thấy trái đất trịn; C Khơng giấc ngủ mà đời con; D Con ngủ chưa ngon giấc Câu 8.Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng mẹ Câu Em làm việc để thể tình u với mẹ Câu 10 Nêu vai trị tình mẹ người PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Trong sống, người thân yêu dành cho em điều tốt đẹp Em kể lại trải nghiệm sâu sắc với người thân (Ông, bà, cha, mẹ )để thể trân trọng tình cảm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ:VĂN LỚP I PHẦN ĐỌC HIỂU(6,0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU B C C B A B A D HS nêu ý sau: - Học tập tốt Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 10 II - Ngoan ngoãn, nghe lời ba mẹ, thầy cơ… HS nêu số ý sau: - Mẹ người mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng, chăm sóc - Tình mẹ diểm tựa vững cho bước đường đời Lưu ý: HS trình bày cách khác hợp lí tính điểm 1,0 VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm sâu sắc với người thân (Ơng, bà, cha, mẹ ) để thể trân trọng tình cảm c Kể lại trải nghiệm sâu sắc với người thân để thể trân trọng tình cảm HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu sư trải nghiệm với - Các kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm nghĩ sau trải qua trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 134 ... viết theo hai phương thức : Phương thức tự (kể chuyện) phương thức trữ tình (bộc lộ tình cảm) Có thể phản ánh nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới vấn đề. .. hú, theo Nguyễn Khác Phi (TCB), Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục) a Tác giả tình cảm, cảm xúc cách gián tiếp trực tiếp vật, tượng miêu tả VB Trong hai khổ thơ trên, khổ thơ thể tình cảm gián tiếp... Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0.25 b Xác định nội dung chủ yếu cần trình bày suy nghĩ 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn 1.0 theo hướng

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan