1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 9 tuần 05

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Tuần: 05Tiết: 17,18

Văn bản 2: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

- Hoài

Thanh-Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: 02 tiết)

I-/MỤC TIÊU1-/ Về kiến thức:

- Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB nghị luận và mối liên hệgiữa các yếu tố này, phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và cách trìnhbày vấn đề chủ quan.

2-/ Về năng lực:2.1 Năng lực chung

Năng lực giao tiếp, hợp tác lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền về cách đưa vấn đề khách quan và chủ quan

Trang 2

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia sẻ cảm nghĩ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.HS trả lời câu hỏi

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu ý kiến của mình đồng ý hoặc không đồng ý đi kèm là diễn giải chi tiết.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nhà văn Nam Cao đã từng nói “Sự cẩu thả

trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương rồi, còn sự cẩu thả trong văn chương thìthật là đê tiện” Văn chương chính là một món quà quý giá mà chúng ta có được, ở đó không chỉ có những sự ngợi ca, sự khích lệ mà còn hơn cả đó là tiếng lòng, tình yêu thương cùng với sự đồng cảm với những kiếp người lầm lũi Và trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu khám phá về tác phẩm Ý nghĩa văn chương của tác giả Hoài Thanh.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Hoạt động 2.1: Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc VB và sử dụng một số kĩ thuật đọc khi trả lời các câu hỏi

Trong khi đọc.

b Nội dung:

Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả Bằng Việt?

Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?Nêu xuất xứ của văn bản? Thể loại?

c Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm* Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

(như mục nội dung)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

I Trải nghiệm cùng văn bản1 Đọc

2 Tìm hiểu chunga Tác giả

- Hoài Thanh (1909-1982): nhà văn, nhà phê bình văn học.

b Tác phẩm

- Xuất xứ:

- Thể loại: nghị luận

Trang 3

* Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồia Mục tiêu:

1/Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểutrong VB.

- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai tròcủa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

2/ Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cáchtrình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).

b Nội dung:

1/ (NV1) Nhóm 2 HS đọc VB và điền vào PHT sau:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Luận đề của VB là gì? Xác định bố cục và luận điểm của VB dựa vào gợi ý sau:

Gợi ý : Xác định luận đề dựa vào nhan đề VB, nội dung bao quát của VB Xác định bố cục và nội dung chính của từng phần, từ đó suy ra luận điểm.

- Luận đề của văn bản:……….- Bố cục và luận điểm:

Phần 1: Từ đầu đến “lòng vị tha”

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loài

2/(NV2) Nhóm 4 HS đọc VB và điền vào PHT sau:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vẽ sơ đồ dựa vào gợi ý sau:

3/(NV3)Cá nhân HS trả lời câu 4 trong SGK theo mẫu sau:

Cách trình bày vấn đề khách quanCách trình bày vấn đề chủ quan

Trang 4

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).

II Suy ngẫm và phản hồi

1.Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằngchứng trong văn bản

- Luận đề: Ý nghĩa văn chương.- Bố cục, luận điểm:

Bố cụcvăn bản

Luận điểm

Phần 1: Từđầu đến “lòng vị tha”

Nguồn gốc cốt yếu của vănchương là lòng thương người,lòng thương muôn vật, muôn loàiPhần 2:

Phần còn lại

Văn chương gây cho ta nhữngtình cảm ta không có, luyệnnhững tình cảm ta sẵn có; cuộcđời phù phiếm và chật hẹp của cánhân vì văn chương mà trở nênthâm trầm và rộng rãi đến nghìnlần

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung(NV2)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.

2 Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằngchứng trong VB.

Luận điểm 1:

Nguồn gốc cốt yếucủa văn chương làlòng thương người,lòng thương muônvật, muôn loài

Luận điểm1.1: Văn

chương làhình dungcủa sựsống muônhình vạntrạng

Những cảnh thiên nhiên tươiđẹp mà bình thường do mưusinh con người bỏ lỡ

Văn chương có nhiệm vụ “véntấm màn đen ấy, tìm cái hay, cáiđẹp, cái lạ” để “làm cho người tacùng nghe, cùng thấy, cùngcảm” qua tác phẩm

Luận điểm1.2: Văn

chươngcòn sángtạo ra sựsống

Quá trình sáng tác của nhàvăn: sáng tạo ra thế giớikhác, những người, sự vậtkhác

Để “thoả mãn mối tình cảm dồidào” của nhà văn

Trường hợp Nguyễn Du vànhân vật Thuý Kiều

Sự sáng tạo của nhà văn gắn vớitình yêu thương tha thiết, để

Trang 5

“trao sự sống” cho nhân vật

Luận điểm 2:

Văn chương gây cho ta nhữngtình cảm ta không có, luyệnnhững tình cảm ta sẵn có; cuộcđời phù phiếm và chật hẹp

Những ví dụ để chứng minhrằng phần nhiều những tìnhcảm, những cảm giác củangười thời bây giờ đều domột ít người xưa có thiên tàisáng tạo ra và truyền lại

– Cả phong cảnh đã thay hìnhđổi dạng từ khi có những nhàvăn đưa cảm giác riêng của họlàm thành cảm giác chung củamọi người

– Thế giới như ngày nay là mộtsự sáng tạo của nghệ sĩ

– Nếu thiếu nghệ sĩ trong lịch sửvà tâm linh nhân loại, “cảnhtượng nghèo nàn sẽ đến bựcnào”

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung(NV3)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nhận xét, bổ sung (nếu cần).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.

3/ Cách trình bày vấn đề khách quanvà chủ quan trong văn bản

- Cách trình bày khách quan: Thể hiệnqua các thông tin, bằng chứng kháchquan cho thấy các đặc trưng của vănchương và quá trình sáng tạo của nhàvăn.

- Cách trình bày chủ quan: Thể hiệnqua các từ ngữ, câu văn, hình ảnh chothấy tình cảm trân trọng, ngợi ca củatác giả với ý nghĩa văn chương và quátrình sáng tạo của nhà văn.

=> Hai cách trình bày vấn đề kháchquan và chủ quan được kết hợp vớinhau một cách khéo léo, trong khi trìnhbày thông tin khách quan, tác giả cũngđồng thời thể hiện tình cảm, cách đánhgiá của mình.

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp

nhận khác nhau.

b Nội dung:

HS trả lời câu hỏi số 5/Sgk.tr40

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Trình bày cá nhân.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Trang 6

*B4: Kết luận, nhận định:

* Lồng ghép ĐĐLS: Tóm tắt câu trả lời của các nhóm HS, GV khẳng định cónhiều cách nhìn, cách cảm nhận khác nhau về cùng một vấn đề, chi tiết, hình ảnhtrong VB văn học.

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách

thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.

b Nội dung:

Trong bối cảnh đương đại với nhiều vấn đề toàn cầu như dịch bệnh, sự bùngnổ của mạng xã hội, trí tuệ nhân tạo,…văn chương có còn cần thiết với chúng takhông? Vì sao em cho là như vậy? Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) thể hiện suynghĩ của em về vấn đề trên.

c Sản phẩm: Bài viết của HS.d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

( Giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung).

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV quan sát, gợi mở, hỗ trợ (nếu cần).- HS suy nghĩ cá nhân.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Đọc kết nối chủ điểm: THƠ CA

Trang 7

hình ảnh đề hiểu về thể loại tùy bút.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Vẻ đẹp của Sông Đà.

2.2 Năng lực đặc thù

a Văn bản đọc kết nối chủ điểm”

- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

- Liên hệ, kết nối với VB Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ” và Ý nghĩa

văn chương để hiểu hơn về chủ điểm Giá trị của văn chương.

b Văn bản đọc mở rông theo thể loại:

- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.

- Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khácnhau

3-/ Phẩm chất:

- Trân trọng vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tác phẩm thơ.

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.- Máy chiếu, máy tính.

- Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập.

- Tri thức ngữ văn.

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

Rồi ra đọc sách, cấy càyMẹ là đất nước, tháng ngày của con

(Trích – Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa)

c Sản phẩm: Câu trả lời của HSd Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tham gia chia sẻ cảm nhận.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

Trang 8

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm

* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin và chuẩn bị trìnhbày.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầucả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếucần thiết).

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiếnthức.

I Trải nghiệm cùng văn bản

2 Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi

a Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm đọc kết nối chủ điểm.

- Nhận diện và xác định được đối tượng, sự việc xuất hiện trong văn bản.- Xác định và phân tích được ý nghĩa của văn bản.

- Nêu được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ thông qua các từngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ và vần, nhịp,…

b Nội dung: HS báo cáo kết quả đọc đã thực hiện ở nhà và trả lời các câu hỏi

Suy ngẫm và phản hồi trong SGK.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS xem lại và hoàn thiện sảnphẩm nhiệm vụ đọc đã thực hiện ở nhà,chuẩn bị chia sẻ theo nhóm đôi.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS chia sẻ kết quả nhiệm vụ đọctrước lớp Các HS khác nhận xét, bổsung.

II Suy ngẫm và phản hồi* Văn bản: Thơ ca

1/Hình ảnh so sánh nói về thơ ca:- Các hình ảnh so sánh được sử dụng

để nói về thơ ca: “nghỉ ngơi”, “việcđầy lao lực”, “chốn dừng chân”, “cuộchành trình”, “bài hát ru”, “mơ ước mùaxuân”, “khát vọng chiến công”, “bàmẹ”, “người yêu”, “con gái”, “trái núicao không thể tới”, “cánh chim sà đậuxuống lòng tay”, “đôi cánh nâng tôi

Trang 9

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

Dựa trên câu trả lời của HS, GV hướngdẫn

2/Tâm niệm của nhà thơ:

“trung thực sống cho thơ” có thểhiểu là coi thơ ca là mục tiêu quantrọng của cuộc đời, chân thật giãi bàycảm xúc vào thơ, thông qua thơ để thểhiện niềm trung thực của bản thân vớicuộc đời.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

* Văn bản:Tính đa nghĩa trong bài thơ"Bánh trôi nước"

1/ Cách trình bày khách quan và chủquan:

- Cách trình bày vấn đề khách quan: +Thông tin về bánh trôi nước – tầngnghĩa tả thực của bài thơ (bánh trôimang màu trắng của bột nếp, nếungười làm bánh nhào nhiều bột nhiềunước quá thì bánh “nát”, ít nước quá thì“rắn”,…)

+ Các từ ngữ trích từ bài thơ “Thânem…”, “Mà em…”.

- Cách trình bày vấn đề chủ quan: thểhiện ở những từ ngữ, hình ảnh, câu văncho thấy tình cảm ngợi ca, thán phụcvới tài năng thơ của Hồ Xuân Hương,tình cảm trân trọng với hình ảnh bánhtrôi nước trong bài thơ (“Hồ XuânHương quả là một người biết miêu tảsự vật”, “hình ảnh chiếc bánh trôi hiệnra thật đáng yêu”, …).

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

Trang 10

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

+ Luận điểm 1: Nghĩa thứ nhất là nghĩatả thực.

+ Luận điểm 2: Nghĩa thứ hai của bàithơ nói về nhan sắc, thân phận và phẩmchất người phụ nữ.

- Lí lẽ, bằng chứng (Sgk)

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

3/ Tác dụng của lí lẽ, bằng chứngtiêu biểu.

(HS tự trình bày cá nhân)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.

b Nội dung: Câu 4/ Sgk

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung *B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

Trang 11

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS

4 Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà – sau tiết học)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản sưu tầm thêm những bài

thơ khác của Hồ Xuân Hương.

b Nội dung:

- Nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm ít nhất 02 bài thơ.

c Sản phẩm: Bài làm của HS d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội

dung và yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện đúng thời gian quy định.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân (ở nhà) *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài cá nhân.

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương những HS có tinh thần học tậptích cực, sáng tạo và chủ động Động viên, khuyến khích những HS chưa hoànthành được nhiệm vụ.

===========//=========//========

Tuần: 05Tiết: 20

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: 01 tiết)

- Trung thực và có trách nhiệm, hiểu và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.

* Lồng ghép ĐĐLS: Có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫnvăn bản của người khác.

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.- Máy chiếu, máy tính.

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w