1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vân văn 9 tuần 9

24 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Tuần – Tiết 41 Ngày soạn: 24 /10/2023 Ngày giảng: /1 /2023 ƠN TẬP GIỮA KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức tiêu biểu truyện, kí trung đại ( thể loại chủ yếu, tác phẩm tiêu biểu, giá trị nội dung, đặc điểm nghệ thuật), cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, văn thuyết minh Nng lc: - Rèn luyện kĩ tng hp, khái quát, hệ thống kiến thức - Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác,… - Năng lực đọc hiểu, lực giải vấn đề Phẩm chất: Có ý thức học tập nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên : - Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu truyện trung đại - PPKT: Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp, Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: HS nhớ văn trung đại, thuộc thơ, nắm vững tóm tắt, tạo hứng thú , tình vào - Nội dung: HS thực hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, chơi trò chơi - Sản phẩm : HS kể văn học, chọn đọc đoạn thơ, tóm tắt văn u thích nêu cảm nhận - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 1/ Kể tên số tác phẩm truyện trung đại học, đọc đoạn thơ tóm tắt văn mà em tâm đắc, giải thích sao? 1/ HS chơi trị chơi: Nhìn tranh đọc thơ diễn cảm ( Những câu thơ thuộc đoạn trích Truyện Kiều) Bước 2: HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, lấy tình vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS luyện tập, vận dụng để nắm vững truyện trung đại - Nội dung: HS thực hoạt động cá nhân, nhóm thực trả lời câu hỏi - Sản phẩm : HS lập bảng thống kê, trình bày văn về: Tác giả, thể loại, nội dung, đặc sắc nghệ thuật - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động I/ Ôn tập truyện trung đại cá nhân, sau trao đổi cặp đơi, lập bảng thống kê theo mẫu sau: TT Tên văn Tác giả Thể loại Nội dung - HS hoạt động cá nhân, trao đổi cặp - HS báo cáo – nhận xét, phản hồi - GV nhận xét chung, chốt nội dung bảng phụ: BẢNG PHỤ TT Tên văn Thể loại Tác giả Nội dung đoạn trích "Chuyện Truyền Nguyễn - Vẻ đẹp nhân vật người kì Dữ Vũ Nương: gái + Đảm đang, thủy Nam chung, hiếu thảo Xương" + Khát khao hạnh phúc gia đình, trọng danh dự + Bao dung, vị tha, nặng lịng với gia đình - Thái độ tác giả : phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh "Hồng Tiểu Ngơ Vẻ đẹp hào hùng lê thuyết Gia văn người anh hùng dân tộc thống chương phái Quang Trung-Nguyễn chí" hồi Huệ chiến công Hồi thứ đại phá quân Thanh, mười thảm hại bọn xâm bốn lược số phận lũ vua quan phản dân hại nước Truyện Kiều Truyện thơ Nguyễn Du Nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo - Lựa chon trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc hoạ nhân vật lịch sử ( Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống ) với ngôn ngữ kể, tả, chân thật, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước - Giá trị thực: - Sử dụng ngôn ngữ Truyện Kiều điêu luyện “Chị em Truyện Thúy thơ Kiều” tranh thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; thể số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: + Tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người + Lên án, tố cáo lực tàn bạo + Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người Nguyễn -Thái độ trân trọng Du ngợi ca vẻ đẹp, tài Thúy Vân Thúy Kiều - Dự cảm đời chị em Thúy Kiều - NT tả cảnh ngụ tình, tả cảnh tả tình - Xây dựng nhân vật - Sử dụng h/ả ước lệ tượng trưng - Sử dụng thành công BPNT… - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ - Nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình - Xây dựng nhân vật “Kiều Truyện Nguyễn Tả cảnh trước lầu - Miêu tả nội tâm nhân lầu thơ Du Ngưng Bích, qua vật : Diễn biến tâm Ngưng bộc lộ tâmtrạng trạng thể Bích” Thuý Kiều qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ Lục Vân Truyện Nguyễn LVT đánh cướp cứu - Sử dụng ngon ngữ Tiên thơ Đình KNN, qua thể địa phương cứu Chiểu tinh thần nghĩa hiệp, - XD nhận vật qua KNN trọng nghĩa khinh tài củamiêu tả trực tiếp… VT, vẻ đẹp phẩm chất KNN Bươc 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, Luyện tập t/g – phút: a/ Nhóm 1: - Nhóm 1:Nhận xét vẻ đẹp số phận * Vẻ đẹp người phụ nữ: Họ Người phụ nữ qua văn học: đẹp toàn diện từ nhan sắc, tâm hồn, phẩm ("Chuyện người gái Nam Xương" đoạn trích "Truyện Kiều" Nhóm 2: Nêu cảm nhận em mặt giai cấp thống trị PK qua TPVHTĐVN lớp học Nhóm 3: Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp số nhân vật tác phẩm VHTĐVN học lớp9 Nhóm 4: Nêu nghệ thuật đặc sắc đoạn trích“Truyện Kiều” Nguyễn Du mà em học, ví dụ minh chứng? Bước 2: HS trao đổi, thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm trình bày – nhận xét, phản hồi Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chung chất + Về nhan sắc, tài ( TVân,TKiều, VNương) + Về tâm hồn, phẩm chất: đảm tháo vát, hiếu thảo, thủy chung son sắt, giàu đức hi sinh vị tha, khát vọng hạnh phúc, tình u chân ( TK VN) * Số phận người phụ nữ: bị kịch, đau khổ, oan khuất (số phận Vũ Nương), bi kịch điển hình người phụ nữ (nhân vật Thúy Kiều hội đủ đau khổ người phụ nữ xã hội xưa mà hai bi kịch lớn bi kịch tình yêu tan vỡ bi kịch nhân phẩm bị chà đạp) b/ Nhóm 2: - Sống xa hoa, đục khoét nhân dân, làm nhân dân điêu đứng khổ sở - Hèn nhát, đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc cách nhục nhã( Hồng Lê…chí) - Giả dối, bất nhân, tiền mà tán tận lương tâm ( Truyện Kiều) c/ Nhóm 3: Cảm nhận hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: - Yêu nước, đốn, sáng suốt - Là bậc kì tài iệc dùng binh - Dũng cảm, mưu trí d/ Nhóm 4: - Bút pháp ước lệ - Tả cảnh ngụ tình - Xây dựng nhân vật Hướng dẫn nhà: - Viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch nêu cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng bích” - Học thuộc đoạn trích Truyện Kiều, nắm vững tóm tắt, chi tiết tiêu biểu văn - Nắm vững nhân vật: Vũ Nương, Quang Trung, Thúy Kiều, Thúy Vân, nghệ thuật đặc sắc văn - Tìm kiếm đề đọc hiểu văn trung đại – làm tập - Xem lại tồn phần tiếng Việt, Tập làm văn học 5 Tuần – Tiết 42 Ngày soạn: 24 /10/2022 Ngày dạy: /1 /2022 ƠN TẬP GIỮA KÌ ( Tiếp) Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS luyện tập, vận dụng để nắm vững PCHT cách dẫn TT GT, vận dụng viết văn thuyết minh có yếu tố miêu tả BPNT - Nội dung: HS thực hoạt động cá nhân, nhóm thực trả lời câu hỏi, làm BT - Sản phẩm : HS lập bảng PCHT, trình bày cách dẫn TT, GT, chuyển đổi lời dẫn TT sang GT; Yếu tố miêu tả, BPNT VBTM có tác dụng làm bật đối tương TM làm cho văn TM hấp dẫn, lôi - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ II/ Ôn tập Tiếng Việt - Thống kê đơn vị kiến thức học - Các PCHT Tiếng việt từ đầu học kì - Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Lập bảng ôn tập PCHT 1/ Các phương châm hội thoại Bước 2: HS làm việc theo cặp, t/g – phút Bước 3: HS báo cáo kết - Nhận xét Bước 4: GV nhận xét, đánh giá BẢNG PHỤ Các PCHT Khái niệm Ví dụ Phương châm giao tiếp, cần nói có nội - câm miệng hến lượng dung; nội dung lời nói - Lắm mồm miệng phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Phương châm giao tiếp, đừng nói - Nói có sách, mách có chứng chất điều mà khơng tin - Ăn k nói có khơng có chứng - Ăn ốc nói mị xác thực - Ăn nói thật Phương châm giao tiếp cần ý nói - Trống đánh xuôi kèn thổi cách thức ngắn gọn, rành mạch, tránh ngược nói mơ hồ - Đánh trống lãng Phương châm hi giao tiếp cần nói vào - Nửa úp nửa mở quan hệ đề tài giao tiếp, tránh nói lạc - Nói đầu đũa đề - Con cà kê Phương châm lịch giao tiếp cần tế nhị tơn Nói đấm vào tay trọng người khác - Nói băm nói bổ - Điều nặng tiếng nhẹ - Nói dùi đục chấm mắm cay Bước 1: GV giao 2/ Cách dẫn trực tiếp cahs dẫn gián tiếp nhiệm vụ – Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ - Thế cách dẫn người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu TT GT? ngoặc kép - Khi chuyển lời dẫn Ví dụ: TT sang lời dẫn GT Một tiếng đồng hồ sau, nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, ngược lại cần lưu ý ngày em hi vọng vẽ vịnh Na-plơ” (O Hen-ri) điều gì? – Cách dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người Bước HS suy nghĩ nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp thực nhiệm vụ không đặt dấu ngoặc kép Bước 3: HS báo cáo – Ví dụ: Thầy giáo dặn ngày mai đến sớm 15 phút nhận xét – Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, cần: Bước Gv nhận xét + Bỏ dấu ngoặc kép; chung + Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp; + Lược bỏ tình thái từ; + Có thể thêm từ trước lời dẫn Ví dụ: – Trước đi, mẹ tơi dặn: “Con nhớ nhắc em học nhé!” (dẫn trực tiếp) – Trước đi, mẹ dặn nhớ nhắc em học (dẫn gián tiếp) B1.GV giao nhiệm vụ 3/ Sự phát triển từ vựng - Có cách phát Các cách phát triển từ vựng: triển từ vựng? Lấy ví + Phát triển nghĩa – Chuyển nghĩa từ theo PT: Ẩn dụ dụ hoán dụ B2.HS suy nghĩ thực - Tạo nghĩa cho từ NV + Phát triển lượng: - Tạo từ ngữ sở từ ngữ cũ B3 HS báo cáo – nhận - Mượn từ ngữ nước xét B4.Gv nhận xét chung B1 GV giao nhiệm vụ III/ Ôn tập tập làm văn - Chỉ rõ BPNT 1/ Sử dung BPNT VBTM VBTM cụ thể BP - Các BPNT: Kể, đóng vai, dẫn thơ, câu đố, tưởng tượng, nào?Vai trò? nhân hóa… - Yếu tố miêu tả có vai - Tác dụng: góp phần làm bât đặc điểm đối tượng trò thuyết minh gây hứng thú cho người đọc VBTM 2/ Sử dụng yếu tố miểu tả VBTM B2.HS suy nghĩ t/h nv - Tả: hình dáng, hành động… B3 HS trả lời – nhận - Tác dụng: Làm cho đối tượng thuyết minh thêm bật xét B4 GV nhận xét, đánh giá Bài tập PCHT Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm, t/g từ 5- phút - Nhóm 1: Làm câu 1,2,3 - Nhóm 2: Làm câu 4, 5,6 Câu Đọc đoạn thoại sau cho biết phương châm hội thoại không tuân thủ? Trông thấy thầy giáo, A chào to: - Chào thầy Thầy giáo trả lời hỏi: - Em đâu đấy! - Em làm tập - A đáp Câu Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, đoạn kể Thúy Kiều bị đưa vào lầu xanh, Từ Hải - bậc anh hùng - gặp Kiều nơi này, song tâm sự: "Thiếp danh đưa đến lầu hồng" Theo em Từ Hải có vi phạm phương châm hội thoại khơng? Vì sao? Câu Thế “nói lảng”? “Nói lảng” liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tìm ví dụ tượng nói lảng giao tiếp Câu Theo “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt”, “Nói đấm vào tai” “nói to tiếng nói ngang ngược, trái với ý người khác nên khó tiếp thu, khó chấp nhận được” Như thành ngữ có quan hệ đến phương châm hội thoại nào? Câu Câu thành ngữ “Ăn ốc nói mị” phê phán điều gì? Nó có quan hệ đến phương châm hội thoại? Câu Nếu mẹ hỏi con: “Con làm toán tập tiếng Việt chưa?” mà người trả lời: “Con làm tốn ạ.” người mẹ suy điều gì, suy vậy? Bước 2: HS trao đổi, suy nghĩ Bươc 3: Đại diện HS báo cáo – nhận xét Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chung Bài tập TLV Bươc 1: GV giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, t/g 5- phút ( Lập dàn ý) Lập dàn ý cho đề sau:Một loại sân trường em GV yêu cầu: - Tìm hiểu, thu thập thông tin để biết đặc điểm đối tượng thuyết minh - Lựa chọn đặc điểm chính, bật đối tượng để xếp đưa vào dàn ý - Kết hợp PPTM với số BPNT yếu tố miêu tả - Viết đoạn văn từ 15 đến 20 câu giới thiệu cấu tạo lồi Bước 2: HS trao đổi, làm Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chung Hướng dẫn nhà: - Viết đoạn văn từ 15 đến 20 câu gipis thiệu cấu tạo loài ( BT phần luyện tập – vận dụng) - Ơn tập lại tồn kiến thức, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra KIỂM TRA GIỮA KÌ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống kiến thức cho HS ba phân môn ( Đọc hiểu văn bản, TV TLV) Năng lực: Vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức KT đánh giá - Phát triển lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Lập bảng mô tả, ma trận, biên soạn đề A/ Bảng mô tả B/ Ma trận B/ Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL TL Tên chủ đề Học sinh phát - HS hiểu nội dung PTBĐ thơng điệp Đọc hiểu văn bản, gọi tên đoạn trích BPTT nêu tác dụng SC SC:2 SC:2 SC: SĐ SĐ:1 SĐ:2 SĐ: % %:10% %:20% %: 30% HS viết đoạn văn nghị Viết đoạn văn luận đảm bảo nghị luận yêu cầu kĩ kiến thức SC:1 SC:1 SĐ:2 SĐ:2 %:20% %: 20% - Học sinh viết Tập làm văn văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tæng SC: SĐ: 1.0 %: 10% SC: SĐ: %: 20% tưởng tượng có kết hợp yếu tố miêu tả cảnh vật người, yếu tố nghị luận - Biết thu thập tư liệu để viết SC: SĐ:5,0 %: 50% SC: SĐ:7,0 %: 70% SC: SĐ: %: 50 SC: SĐ: 10 %: 100 C/ BIÊN SOẠN ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thơ sau trả lời câu hỏi Tổ quốc tiếng mẹ Ru ta từ nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi lớn ta thành người Tổ quốc mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người ngã xuống Cho quê hương cịn Tổ quốc lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao (Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc tiếng mẹ - Trích Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ 2015) Câu ( 0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt đoạn trích thơ Câu ( 1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích cho Câu ( 0,5 điểm) Xác định nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu thơ sau: “Tổ quốc tiếng mẹ Ru ta từ nôi” Câu 4.( 1.0 điểm) Thông điệp sâu sắc em đón nhận qua đoạn trích cho biết em lại lựa chọn thơng điệp II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) 10 Từ tinh thần đoạn trích cho, viết đoạn văn theo kiểu quy nạp (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương đất nước Câu ( điểm) Tưởng tượng gặp gỡ nhân vật Vũ Nương nghe cô kể vể đời đầy bất hạnh Hãy kể lại gặp gỡ D ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần Câu Đáp án Đọc Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm hiểu Ngợi ca cơng lao Tổ quốc người Tổ quốc giống mẹ, nuôi dưỡng người tảo tần, vất vả, hy sinh thầm lặng BPTT: - So sánh: Tổ quốc tiếng mẹ, - Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru => Tổ quốc người mẹ ôm ấp yêu thương người con, nôi lớn ru người trưởng thành ==> Qua phép nhân hóa, so sánh thể tình yêu, biết ơn tác giả Tổ quốc Đoan thơ cho em thông điệp: - Mỗi phải có tình u biết ơn quê hương, Tổ Quốc, nhận thức vai trò Tổ quốc việc nuôi dưỡng phát triển người - Từ phải có lối sống trách nhiệm, tự hào, bảo vệ Tổ quốc, quê hương Tập a/ Về kĩ năng: làm - Đoan văn trình bày quy ước hình thức, trình bày văn nội dung theo cách diễn dịch - Xác định vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương, đất nước - Đảm bảo dung lượng khoảng 200 chữ - Trình bày diễn đạt lưu lốt, tả b/ Về kiến thức * Giải thích Tình u q hương đất nước: biết ơn người trước cống hiến cho đất nước, yêu quý quê hương, có ý thức học tập, vươn lên để cống hiến cho nước nhà sẵn sàng chiến đấu có kẻ thù xâm lược * Vai trị, ý nghĩa tình yêu quê hương, đất nước: - Giúp người sống tốt đời, không quên nguồn cội - Nâng cao tinh thần ý chí tâm vươn lên người - Là động lực giúp người sống có trách nhiệm với Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 11 gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản thân - Thúc đẩy phấn đấu hoàn thiện thân tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng cá nhân - Gắn kết cộng đồng, kéo người lại gần mối quan hệ thân hữu tốt đẹp - Góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh * Chứng mình: - Trong thời kì chiến tranh: + Các chiến sĩ khơng ngại gian khổ hiểm nguy cầm súng chống giặc giành lại độc lập cho đất nước + Những người hậu phương không ngừng tăng gia sản xuất để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiền tuyến + Các gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc… - Trong thời bình: + Tình cảm với người thân gia đình, tình làng nghĩa xóm + Sự gắn bó với làng q nơi sinh (bờ tre, dừa, cánh đồng lúa chín, ) + Lịng tự hào dân tộc + Sự phấn đấu quên cá nhân biết học tập, lao động để làm giàu đẹp thêm cho quê hương đất nước + Sự bảo vệ, gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc + Quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước người lúc gian nguy * Mở rộng vấn đề - Cần lan tỏa lối sống, phẩm chât đẹp - Lên án phê phán lối sống vô trách nhiệm, nhận thức lệch lạc, phản bội TQ * Bài học nhận thức hành động: - Bản thân cần học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt - Sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội a/ Về kĩ - Bài văn đảm bảo bố cục phần - Bài viết đáp ứng thể loại văn tự kể chuyện tưởng tượng có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm - Sử dụng ngơn ngữ đối thoại linh hoạt, sáng tạo - Trình bày, diễn đạt lưu lốt, khơng lỗi tả từ, câu b/ Về kiến thức: * Mở bài: Giới thiệu tình em gặp gỡ nhân vật Vũ 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 12 Nương Vũ Nương kể lại câu chuyện đời * Thân bài: – Ấn tượng em gặp Vũ Nương: nhan sắc, đức hạnh – Vũ Nương kể câu chuyện bất hạnh đời Trong câu chuyện, cần làm rõ ý: + Cuộc hôn nhân không môn đăng hộ đối + Trương sinh đa nghi, hay ghen, vô học + Phải xa chồng ni con, chăm sóc mẹ chồng + Khi chơng trở lại bị chồng nghi oan, đánh chửi, đuổi, tử nàng + Hạnh phúc với nàng bóng hư ảo => Nàng có số phận bất hạnh * Kết bài: Cảm nghĩ em qua gặp gỡ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA - Học sinh làm - Hết GV thu Củng cố - Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn phần truyện trung đại, Văn thuyết minh, tự sự, PCHT, cách dẫn TT cách dẫn GT - Soạn bài: Đồng chí Bài 9: ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hình tượng anh đội khắc họa thơ thời kì kháng chiến chống Pháp, đặc điểm NT bật qua thơ - Luyện tập Từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, Năng lực: - Biết tự học, đọc – hiểu thơ đại tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ, hệ thống hóa kiến thức, sử dụng CNTT… - Tự học, tự giải vấn đề, nhận xét, đánh giá, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, quản lí Cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng NT nhà văn Phẩm chất: Kính trọng, biết ơn anh đội cụ Hồ, yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với gia đình, xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên : SHS, GA, Tư liệu ngữ văn 9, máy chiếu 13 - Chân dung Chính Hữu - Bài hát Đồng chÝ - DKPP-KT dạy học: Kt đặt câu hỏi, KT trình bày phút KT động não, Vẽ đồ tư - Tích hợp : Giáo dục Quốc phịng ( Lên án, tố cáo, chống chiến tranh xâm lược, bảo vệ hịa bình) Học sinh: Soạn bài, sưu tầm thơ anh đội cụ Hồ thời chống Pháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tuần – Tiết 43 Ngày soạn: 24/10/2023 Ngày soạn: /1 /2023 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tình huống, hứng thú cho học sinh vào - Nội dung: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi muc A ( SHD T72) - Sản phẩm : HS giải thích cách gọi xuất phát từ truyền thuyết “ rồng cháu tiên”, có nghĩa bào thai, coi nhơ anh em ruột thịt; Cách gọi thể gắn bó, tình đồn kết dân tộc VN - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: ? Tại người Việt thường gọi người đất nước “đồng bào”? Cách gọi có ý nghĩa gì? - HS thảo luận cặp đơi - HS báo cáo – nhận xét - GV nhận xét chung -> Vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS nắm tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm, PTBĐ, bố cục sở hình thành tình đồng chí - Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm trả lời tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, câu hỏi mục 2a.b ( SHD T73,74) - Sản phẩm : Câu trả lời, thuyết trình HS - Tổ chức thực hiện: B1 GV giao nhiệm vụ: I Tìm hiểu chung ? Trình bày hiểu biết 1.Tác giả, tác phẩm em tác giả ( Năm sinh, mất; - Chính Hữu (1926-2007): Tên thật Trần Đình Quê quán; hoạt động cách mạng, Đắc, bút danh Chính Hữu thơ văn; Phong cách sáng tác; Tác - Quê quán: huyện Can Lộc, tình Hà Tĩnh phẩm tiêu biểu) - Năm 1946, Chính Hữu gia nhập Trung đồn thủ ? Chia sẻ hiểu biết hồn hoạt động quân đội suốt hai kháng 14 cảnh đời tác phẩm - HS làm việc cá nhân - HS trả lời, thuyết trình – nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, chốt KT HS đọc thơ HS xem, hiểu số thích GV nhấn mạnh chủ thích (1) (3) GV giao nhiệm vụ: HS tìm hiểu, chia sẻ về: - Thể thơ - PTBĐ - Bố cục B2 HS suy nghĩ B3, HS trả lời- nhận xét B4 GV nhận xét, chốt KT GV giao nhiệm vụ HS đọc khổ thơ đầu thảo luận nhóm ( KT khăn trải bàn) trả lời câu hỏi 1/ Bài thơ mang hình thức lời tâm tình, kể tình đồng chí hai người lính (anh với tơi).Em cho biết, hai người lính xuất thân từ miền quê nào? chiến chống Pháp chống Mĩ ⇒ Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp + Tác phẩm làm nên tên tuồi Chính Hữu tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) Ngoài tác phẩm ơng cịn có Thơ Chính Hữu (1997), - Phong cách sáng tác: Những sáng tác ông không nhiều phần lớn thơ mang đậm dấu ấn cá nhân với cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm súc, ngơn ngữ, hình ảnh chọn lọc, đặc sắc ⇒ Làm nên nhà thơ với phong cách bình dị * Tác phẩm - Bài thơ sáng tác vào mùa xuân năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông năm 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn Pháp lên chiến khu Việt Bắc.⇒ Được đánh giá tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 – 1954, thơ qua hành trình nửa kỉ, làm sang trọng hồn thơ chiến sĩ Chính Hữu Đọc, hiểu thích Tìm hiểu chung văn - THể thơ: Tự - PTBĐ: Biểu cảm, Tự sự, miêu tả - Đoạn (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội người lính - Đoạn (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính - Đoạn (3 câu kết): Biểu tượng đẹp tình đồng chí II Tìm hiểu văn Sự lí giải sở tình đồng chí - Hai câu đầu: Hồn cảnh xuất thân người chiến sĩ: + Xuất thân từ ngư dân miền biển (nước mặn đồng chua) nông dân (đất cày lên sỏi đá) + Hồn cảnh khó khăn, vất vả, nghèo khó ⇒ Sự tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó sở cho đồng cảm giai cấp 15 2/ Điều khiến họ vốn người xa lạ mà "không hẹn quen nhau”? 3) Tình đồng chí hai người lính có q trình hình thành nào? Em có nhận xét dịng thứ bảy thơ? - HS suy nghĩ, trao đổi - Đại diện nhóm HS báo cáo – Nhận xét, phản hồi - GV nhận xét , đánh giá, chốt KT người lính cách mạng - Hai câu tiếp: Hoàn cảnh gặp gỡ: + “Đôi người xa lạ” : Hai đối tượng “anh”- “tôi” vốn không quen biết + “Chẳng hẹn quen nhau”: Tuy quen khơng hẹn trước, việc hoàn cảnh xuất thân, tham gia chiến đấu làm họ nảy nở tình cảm cao đẹp - câu thơ tiếp: Sự gắn kết trọn vẹn người đồng chí: + Hình ảnh song hành “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”: Tình đồng chí nảy nở bền chặt họ chia sẻ với khó khăn thực nhiệm vụ + Những người chiến sĩ chia sẻ với gian khó đời thường “đêm rét chung chăn”, hiểu rõ để trở thành “tri kỉ” + Hai tiếng “Đồng chí!” vang lên làm bừng sáng thơ, kết tinh tình cảm cách mạng cao đẹp: tình đồng chí NT: Đối, thành ngữ, hình ảnh hóan dụ, điệp từ, đại từ => Cơ sở tình đ/c : Chung g/c, chung lý ? Như tình đ/c hình tưởng, chia sẻ bùi thành sở nào? Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hs làm viêc theo nhóm, t/g từ -7 phút BT 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Quê hương anh nước mặn đồng chua ………………………………………… Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Câu 1: Em nêu tóm tắt nội dung đoạn trích trên? Câu 2: Em nêu thành ngữ có đoạn thơ Giải thích nghĩa thành ngữ Câu 3: Nêu cấu trúc câu thơ sóng đơi sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng cấu trúc việc thể nội dung đoạn thơ Câu 4: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng biện pháp Câu 5: giải thích ý nghĩa nhan đề thơ BT 2: Bạn kể tên hát người lính BT 3: Chỉ giúp tơi sở tình đ/c? Bước 2: Hs thưc nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo – Nhận xét – Phản hồi 16 Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt KT Hướng dẫn nhà: Học thuộc lịng thơ, nắm vững hồn cảnh đời thơ, sở tạo nên tình đồng chí Soạn tiếp câu hỏi mục 2.C Tuần – Tiết 44 Ngày soạn: 24/10/2023 Ngày giảng: /1 /2023 ĐỒNG CHÍ ( Tiết 2) - ChÝnh H÷u Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV giao nhiệm vụ ? Đọc thuộc lịng thơ Đồng chí? ? Cho biết Đồng chí hình thành từ sở nào? Bước 2: HS trình bày – HS nhận xét Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( tiếp) - Mục tiêu: HS hiểu biểu sức mạnh tình đồng chí - Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi mục 2.c - Sản phẩm : HS trả lời tình đồng chí có sức mạnh vơ to lớn, giúp người lính vượt qua khó khăn tinh thần, vật chất - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: II Tìm hiểu văn Học sinh đọc 10 dòng thơ 2/ Diễn tả biểu cụ thể vẻ đẹp 1) Sau kể trình hình thành sức mạnh tình đồng chí đồng đội tình đồng chí, nhân vật trữ tình bày * câu đầu: Tình đồng chí cảm thơng tỏ thấu hiểu chia sẻ với tâm thầm kín hậu phương, quê người bạn chiến đấu ? Sự sẻ hương chia thấu hiểu có ý nghĩa gì? + Họ hiểu hoàn cảnh nhau: bỏ 2/ Từ “ mặc kệ” có phải người lính lại sau lưng bình dị, thân thuộc nhất, vơ tâm, vơ tình, vơ trách nhiệm với gia gắn bó với họ từ lúc chào đời: đình? “ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa” 3/ Điều thể t/c người lính + Họ xác định lí tưởng: để với quê hương nào? bảo vệ thân thương nhất, thái độ dứt 4/ Hình ảnh “ Thương tay” thể khoát thể tâm chiến đấu t/c người lính với ⇒ Tình cảm đồng chí thân thiết, họ chia nào? sẻ với riêng tư, thân thuộc Bước 2: HS làm việc cá nhân, thống họ theo nhóm * câu tiếp: Đồng chí chia sẻ với - GV quan sát, hỗ trợ gian lao thiếu thốn đời lính 17 Bước 3: HS báo cáo, bổ sung, phản hồi Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức ? Đoạn thơ thứ hai , t.g sử dụng PTBĐ? BPTT? Từ ngữ ? ? Như tình đ/c có sức mạnh nào? + Họ san sẻ nhau, trải qua “cơn ớn lạnh”, “sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi” ⇒ Hình ảnh chân thực, họ thương phải trải qua sốt rét + Họ chia sẻ cho nhau, trải qua thiếu thốn vật chất sống ngày: “Áo anh rách vai không giày”: Sự thiếu thốn vật chất không làm tình cảm họ phai nhạt đi, ngược lại làm cho họ tâm lí tưởng * Câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” Biểu tình đồng chí trực tiếp nhất, họ nắm tay nhau- nắm tay để sẻ chia, truyền ấm, để hi vọng, để tâm ⇒ Cử cảm động chan chứa tình cảm chân thành NT: Hình ảnh ẩn dụ, hóa dụ, nhân hóa, đại từ, liệt kê =>Tình đ/c giúp cho người lính vượt qua khó khăn tinh thần khó khăn vật chất Bước 1: GV giao nhiệm vụ Biểu tượng tình đồng chí Đọc câu thơ cuối: * Hai câu đầu: Nhiệm vụ gian khổ - Người lính lên hồn cảnh người lính nào? + Hồn cảnh: đêm, rừng hoang, sương - Trình bày cảm nhận em muối ⇒ hoàn cảnh khắc nghiệt Bước HS làm việc cá nhân, thống + Nhiệm vụ người lính chiến: theo nhóm đứng gác, phục kích sẵn sàng “chờ giặc tới” - GV quan sát, hỗ trợ ⇒ Tình đồng chí tơi luyện Bước HS báo cáo, bổ sung, phản thử thách, gian lao, hình ảnh họ đứng hồi cạnh bên vững chãi làm mờ gian Bước GV nhận xét, đánh giá, bổ khổ, ác liệt chiến tranh, tình đồng chí sung, chốt kiến thức giúp họ lãng mạn bình thản hồn cảnh * Câu cuối “Đầu súng trăng treo”: hình ảnh kết thúc đầy bất ngờ, độc đáo, điểm sáng toàn bài, gợi liên tưởng thú vị: + “Súng”: biểu tượng chiến tranh + “trăng”: biểu tượng cho thiên nhiên mát, cho hòa bình ⇒ Sự hịa hợp trăng súng làm tốt lên vẻ đẹp tâm hồn người lính, vừa nói 18 lên ý nghĩa việc họ cầm súng chiến đấu bảo vệ cho sống bình nơi q hương ⇒ Tình đồng chí họ thêm cao ý nghĩa B1 GV giao nhiệm vụ: III Tổng kết Cảm nhận em hình ảnh anh 1.Nghệ thuật: đội thời kì kháng chiến chống - Thơ Chính Hữu dụng ngơn ngữ bình dị, Pháp ? thấm đượm chất dân gian thể tình cảm Đặc sắc nghệ thuật góp phần thể chân thành thành công nội dung thơ -Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng ? mạng cách hài hồ tạo nên hình ảnh thơ B2 HS làm việc cá nhân, thống đẹp mang ý nghĩa biểu tượng theo cặp Nội dung: B3 HS báo cáo, bổ sung, phản hồi - Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp B4 GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, người lính ngày đầu chốt kiến thức kháng chiến chống Pháp gian khổ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS luyện tập hiểu giá trị cặp từ sóng đơi, cảm nhận hình ảnh người lính tình đ/c đồn đội họ - Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi mục C,D - Sản phẩm : HS trả lời cặp từ sóng đôi “ Anh – Tôi” biểu cho gắn bó, đồn kết người lính Họ chịu đựng gian khổ nơi chiến trường, họ có lí tưởng, có mục đích coa tình đồng chí đồng đội cao đẹp - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Câu a a/ Bài thơ "Đồng chí"sử dụng cấu ( HS tìm cặp hình ảnh sóng đơi suốt trúc sóng đơi "anh"và "tơi" Chỉ từ đầu tới cuối thơ (ví dụ: quê hương anh/ biểu tác dụng sóng làng tơi; Súng bên súng/ đầu sát bên đầu; Áo đôi anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá) Cặp b/ Trình bày cảm nhạn em vẻ đại từ anh, thường gắn liền với đẹp người lính tình đồng chí hình ảnh sóng đơi, có lại hồ nhập thơ? làm từ hình ảnh HS làm việc cá nhân thống nhất: “chung chăn”, “Thương tay HS suy nghĩ, trả lời nắm lấy bàn tay”, “đứng cạnh bên nhau” GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp ->Cách kết cấu sóng đơi phù hợp HS bổ sung, phản hồi với việc thể chủ đề tình đồng chí – GV nhận xét, đánh giá bổ sung cho gắn bó thống cao độ người sản phẩm HS lính cách mạng) Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh - Mối quan hệ cụm từ đôi người xa lạ - chẳng hẹn quen - thành đơi tri kỉ đồng chí diễn tả q trình hình thành tình 19 đồng chí người lính Đó q trình lâu dài trải qua nhiều gian khổ; có sở vững để đảm bảo bền chặt, tạo nên sức mạnh Vẻ đẹp tình đồng chí thể khía cạnh tiêu biểu như: thấu hiểu cảm thông; chia sẻ khó khăn thử thách để tạo nên sức mạnh b - GV giao nhiệm vụ cho HS theo lực - HS nộp sản phẩm cho Ban học tập Hướng dẫn nhà: - Đọc thuộc thơ, học kĩ - Tìm đọc viết thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng: HS tìm hiểu lại khái niệm: 1/ Từ đơn, từ phức 2/ Thành ngữ 3/ Nghia từ tượng chuyển nghĩa từ Tuần – Tiết 45 Ngày soạn: 24/10/2023 Ngày giảng: /1 /2023 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Từ nhiều nghĩa – Nghĩa từ) Hoạt động GV & HS Sản phẩm dự kiến GV cho HS chơi trò chơi đố chữ 1/ Giúp chăm học hành Dù cho công toại danh thành, chẳng xa Sắc phải lìa ra, Nặng vào chung nhà với Nam Là chữ gì?( Viết, Việt) 2/ Có huyền, nặng thế, 20 Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần, Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em Là chữ gì?( Chì, chỉ, chị) 3/ Khơng huyền hạt nhỏ mà cay, Có huyền, vác búa vào rừng Là chữ gì?( Tiêu, tiều) GV vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS hiểu từ đơn, từ phức, nghĩa từ, từ nhiểu nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Nội dung: HS hoạt động cá nhân, nhóm trả lời câu hỏi mục 2.c ( SHD Tr74,75) - Sản phẩm : Câu trả lời HS - Tổ chức thực hiện: Bước GV giao nhiệm vụ I Từ đơn từ phức ? Nhắc lại khái niệm từ đơn, - Khái niệm: từ phức (nêu ví dụ minh họa) + Từ đơn: từ cấu tạo tiếng Chỉ khác từ VD: anh, tôi, nước, đồng, mặn, chua,… ghép từ láy + Từ phức: từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên ? So sánh từ ghép từ láy? VD: quê hương, đồng chí, sách vở, cối,… Từ ghép cụm từ? Bước HS thảo luận nhóm + Sự khác từ ghép từ láy: Từ ghép: tiếng có quan hệ với mặt đôi phút: Bước HS báo cáo nghĩa Bước Gv nhận xét, đánh giá Từ láy: tiếng có quan hệ với mặt âm Học sinh làm BT Trong đó, phận tiếng toàn tiếng lặp lại + Từ ghép có cấu tạo chặt chẽ, khơng thể chêm xen, cụm từ có cấu tạo khơng chặt chẽ, chêm xem yếu tố vào VD: bánh rán -> từ ghép rán bảnh -> Cụm từ ( rán bánh) Bài tập 2: T ghép: che chở, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, bờ bến, xa lạ, tri kỷ Từ láy: nho nhỏ, xa xôi, lạnh lùng, lấp lánh, lung linh, xanh xao, lung lay Bước GV giao nhiệm vụ II Thành ngữ 1/ Thành ngữ gì? Khái niệm: loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 2/ Phân biệt thành ngữ tục ý nghĩa hồn chỉnh ngữ? 3/ Tìm giải thích BT 1/ Trong tổ hợp từ trên, tổ hợp thành ngữ

Ngày đăng: 31/10/2023, 21:03

Xem thêm:

w