1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 9 tuần 02

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tuần: 02

Tiết: 06 (Tiết 05 đã gửi tuần 01)

Đọc kết nối chủ điểm: VẺ ĐẸP CỦA SÔNG ĐÀ

-Nguyễn Tuân –

Đọc mở rộng theo thể loại: MÙA XUÂN NHO NHỎ -Thanh Hải -

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: 01 tiết)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp

tác để giải quyết vấn đề về văn bản Vẻ đẹp của Sông Đà và Mùa xuân nho nhỏ.

2.2 Năng lực đặc thùa Văn bản đọc kết nối

– Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

– Liên hệ, kết nối với các VB Quê hương, Bếp lửa, để hiểu hơn về chủ điểm Những gương mặt thân yêu.

b Văn bản đọc mở rộng theo thể loại:

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bốcục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.

3-/ Phẩm chất: Yêu thiên nhiên và mở rộng ra là yêu cuộc sống, yêu quê hương

đất nước.

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.- Máy chiếu, máy tính.

- Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập.

- Tri thức ngữ văn.

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

tập của mình.

b Nội dung:

Trang 2

GV trình chiếu các hình ảnh về sông Đà và nêu câu hỏi: Sau khi xem các hìnhảnh này em có cảm nhận như thế nào về dòng sông Đà?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HSd Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tham gia chia sẻ cảm nhận.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2 Hoạt động 21.Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc, xác định thể loại của văn bản.b Nội dung: trình bày về thể loại văn bản

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

Trang 3

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin và chuẩn bị trình bày.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết).

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

2 Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi

a Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm đọc kết nối chủ điểm và đọc mở rộng theo thể

- Nhận diện và xác định được đối tượng, sự việc xuất hiện trong văn bản.- Xác định và phân tích được ý nghĩa của văn bản.

b Nội dung: HS báo cáo kết quả đọc đã thực hiện ở nhà và trả lời các câu hỏi

Suy ngẫm và phản hồi trong SGK.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

– Một số từ ngữ miêu tả sông Đà từ

góc nhìn trên cao: cái dây thừng ngoằnngoèo, từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây, tuôn dài nhưmột áng tóc trữ tình, mùa xuân dòng xanh ngọc bích; từ ngữ miêu tả sông Đà từ góc nhìn trên mặt đất: màu nắng tháng ba Đường thi, bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà; từ ngữ miêu tả sông Đà từ hai bên bờ sông: cảnh ven sông lặngtờ, nương ngô nhú lên mấy lá ngôn non

Trang 4

đầu mùa, cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp, đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh, bờ sông hoang dại.

* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

– Tác dụng của biện pháp so sánh trongcâu thứ hai: làm rõ vẻ đẹp hoang sơcủa sông Đà, vẻ đẹp chưa bị bàn taycon người khai phá.

* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nd)

* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

* Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ

1/ Mùa xuân của thiên nhiên, mùaxuân của đất nước:

- Khổ 1: tươi thắm, đầy màu sắc (dòngsông xanh, bông hoa tím biếc, màuxanh của lá nguỵ trang, của nươngmạ), âm thanh của thiên nhiên (tiếngchim chiền chiện hót vang trời);

- Khổ 2: âm thanh của cuộc sống lao

động (xôn xao); âm thanh tiếng chim

được cụ thể hoá thành hình khối, màusắc thể hiện sự chuyển đổi cảm giác: từ

thính giác  thị giác  xúc giác (từnggiọt long lanh rơi), hình ảnh chủ thể

trữ tình nâng niu từng giọt âm thanh

Trang 5

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

của tiếng chim, hình ảnh người cầmsúng với lộc giắt đầy trên lưng, hìnhảnh người lao động hối hả xây dựngđất nước, họ là những người đã làmnên mùa xuân đất nước.

- Khổ 3: Lịch sử cần lao của đất nướcvà niềm tin vào sự phát triển của đấtnước.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

2/ Biện pháp tu từ:

- Ẩn dụ hình ảnh con chim hót, cànhhoa, mùa xuân nho nhỏ: thể hiện ước

nguyện bình dị, khiêm nhường của nhàthơ được cống hiến cho đất nước; hình

ảnh nốt trầm xao xuyến: thể hiện cảm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

3/ Bố cục, mạch cảm xúc và cảmhứng chủ đạo:

Trang 6

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

trước mùa xuân của đất trời (khổ 1);phấn chấn, vui tươi trước mùa xuân đấtnước (khổ 2, 3); tha thiết, trầm lắng khibày tỏ ước nguyện được nhập vào bảnhoà ca của đất trời, vào mùa xuân của

đất nước một nốt trầm xao xuyến, mộtmùa xuân nho nhỏ của riêng mình (khổ

4, 5); tình cảm thiết tha, tự hào về quêhương, đất nước (khổ cuối)

- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng ngợi casức sống thanh xuân của đất nước, conngười, cảm hứng về ước nguyện đượcdâng hiến, sự đóng góp sức mình đểlàm cho đất nước ngày càng giàu đẹp

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân: 2 phút - HS thảo luận nhóm: 3 phút

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

4/ Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ:

Là hình ảnh ẩn dụ, thể hiện nhận thứccủa tác giả mỗi người là một mùa xuânnhỏ, mỗi người cần sống đẹp, tươi trẻnhư mùa xuân, góp phần tạo nên mùaxuân lớn của đất trời, của đất nước.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

5/Chủ đề:

Ước nguyện được đóng góp phần nhỏbé của mình để làm nên mùa xuân tươiđẹp của quê hương, đất nước

Trang 7

- HS hoạt động cá nhân

- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếucần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàkết quả làm việc của từng nhóm HS.Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế tronghoạt động nhóm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.

b Nội dung: Viết 1 đoạn văn cảm nhận về 1 khổ thơ mà em thích.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS

4 Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà – sau tiết học)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về văn bản sưu tầm thêm những bài

thơ khác cùng chủ đề về mùa xuân.

b Nội dung:

- Nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm ít nhất 02 bài thơ cùng thể loại mà em biết.

c Sản phẩm: Bài làm của HS d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội

dung và yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện đúng thời gian quy định.

Trang 8

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân (ở nhà) *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài cá nhân.

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét bài làm của HS, tuyên dương những HS có tinh thần học tậptích cực, sáng tạo và chủ động Động viên, khuyến khích những HS chưa hoànthành được nhiệm vụ.

=========//======//==========

Tuần: 02Tiết: 07,08

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(Biện pháp tu từ: chơi chữ, điệp thanh, điệp vần)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: tiết)

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên.- Máy chiếu, máy tính.

- Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập.

- Tri thức ngữ văn.

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học

Trang 9

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu:

- Kích hoạt được hiểu biết nền liên quan đến nội dung bài học

- Xác định được nội dung bài học và nhiệm vụ học tập tiếng Việt cần thực hiện.

b Nội dung: HS nghe bài hát Con cua đá (Phan Ngạn, Ngọc Cừ)

(https://www.youtube.com/watch?v=ALw6qDxqWSk) và trả lời câu hỏi:(1) Trong bài hát có từ nào sử dụng lối nói lái?

(2) Nói lái như vậy có tác dụng gì?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới*Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức tiếng việt

a Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ

chơi chữ, điệp thanh, điệp vần.

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

II Tri thức tiếng Việt

1/ Chơi chữ

2/ Điệp thanh (Sgk.tr11,12)3/ Điệp vần

Trang 10

- Trình bày cá nhân.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.

+ Thảo luận nhóm đôi thực hiện bài tập 1,2,3

Bài tập 1: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ chơi chữ trong các câu 1 a, 1b, 1 c:

1 a1 b1 c

Bài tập 2: Một số câu nói của bạn bè, người thân có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ và đặc

Bài tập 3: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ điệp thanh trong các câu a, b:

+ Thảo luận nhóm thực hiện theo yêu cầu ở bài tập 4, 5.- HS tiếp nhận nhiệm vụ

c Sản phẩm: Phiếu học tập và câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HSDự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

Trang 11

Đại diện một số nhóm lần lượt trìnhbày kết quả của từng bài tập, nhómkhác góp ý, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét cách HS thảo luận

nhóm, từ đó kết luận về những lưu ýkhi giao tiếp và hợp tác trong khi thảoluận nhóm.

gần âm “gia gia (da da) (chim đa đa –nhà)

- Mục đích: tạo ra ý nghĩa bất ngờ, thúvị, làm tăng sức hấp dẫn cho VB.

b Biện pháp tu từ: chơi chữ

- Dựa trên hiện tượng nói lái cá đối –cối đá, mèo đuôi cụt – mút đuôi kèo - Tác dụng tạo ra những liên tưởng bấtngờ, thú vị, gây ấn tượng cho ngườiđọc.

c Biện pháp: chơi chữ

- Dựa trên hiện tượng đồng âm: chả1

một món ăn và chả2 – “không” khiếncho cách diễn đạt trở nên thú vị, hấpdẫn.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận bài

tập 2

*B3: Báo cáo, thảo luận:

bày kết quả của từng bài tập, nhómkhác góp ý, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét cách HS thảo luận

nhóm, từ đó kết luận về những lưu ýkhi giao tiếp và hợp tác trong khi thảoluận nhóm.

2/ Bài tập 2: GV nhận xét về đặc điểm

và tác dụng của biện pháp tu từ chơichữ dựa trên ba câu nói mà các nhómđã tìm được

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận bài

tập 3

*B3: Báo cáo, thảo luận:

bày kết quả của từng bài tập, nhóm

3/Bài tập 3:

a Việc tác giả sử dụng toàn thanh bằngcó tác dụng tạo nên âm hưởng nhẹnhàng, tăng tính tạo hình và sức biểucảm cho hai dòng thơ đồng thời gợiliên tưởng về một không gian mênhmông, nhiều cảm xúc.

b Dòng thơ đầu sử dụng 5/7 thanh trắcliên tiếp (Tài cao phận thấp chí khí

Trang 12

khác góp ý, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét cách HS thảo luận

nhóm, từ đó kết luận về những lưu ýkhi giao tiếp và hợp tác trong khi thảoluận nhóm.

uất), trong khi dòng thơ thứ hai sử dụng toàn thanh bằng (Giang hồ mê chơi quên quê hương) Sự đối lập này (điệp thanh trắc – điệp thanh bằng) tạo nên nhạc tính, tăng sức biểu cảm, góp phần thể hiện ý nghĩa của hai

dòng thơ.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 4 HS lần lượt thảo luận bài

tập 3

*B3: Báo cáo, thảo luận:

bày kết quả của từng bài tập, nhómkhác góp ý, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét cách HS thảo luận

nhóm, từ đó kết luận về những lưu ýkhi giao tiếp và hợp tác trong khi thảoluận nhóm.

4/ Bài tập 4:

a Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng

rất nhiều thanh bằng (Thuyền tôi trôitrên Sông Đà Cảnh ven sông ở đâylặng tờ Hình như từ đời Trần đời Lê ,quãng sông này cũng lặng tờ đến thếmà thôi Thuyền tôi trôi qua một nươngngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa.Mà tịnh không một bóng người.), và

đặc biệt vị trí tiếng cuối các câu luôn làthanh bằng

b Việc sử dụng nhiều thanh bằng nhưvậy tạo nên nhạc tính, tăng sức biểucảm cho VB, gợi ra một không giantĩnh lặng đến vô cùng.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 2 HS lần lượt thảo luận bài

tập 3

*B3: Báo cáo, thảo luận:

bày kết quả của từng bài tập, nhómkhác góp ý, bổ sung.

*B4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét cách HS thảo luận

nhóm, từ đó kết luận về những lưu ýkhi giao tiếp và hợp tác trong khi thảoluận nhóm.

Tương tư nâng lòng lên chơi vơi

- Biện pháp điệp thanh và điệp vần gópphần quan trọng làm nên nhạc tính chohai dòng thơ, đồng thời gợi cho ngườiđọc hình dung về một không gian đầychất thơ, không gian cảm xúc của conngười.

4 Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà)

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w