1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoc ki 1 chương ii phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHƯƠNG TRÌNH TÍCHNội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinhSản phẩm: Câu trả lời của HS.Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.Tình huống mở đầu

Trang 1

CHƯƠNG II PHƯƠNG TRÌNH

VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNBài 4 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH NG TRÌNH QUY V PHỀ PHƯƠNG TRÌNH ƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH NG TRÌNH

B C NH T M T NẬC NHẤT MỘT ẨNẤT MỘT ẨNỘT ẨN ẨN

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

- Giải phương trình tích dạng (ax b)(cx d) 0  

- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập,…- Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

+ Ôn tập lại các phép tính về đa thức và phân thức đại số; cách giải phương trình bậc nhấtmột ẩn.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 03 tiết: + Tiết 1 Mục 1 Phương trình tích

+ Tiết 2 Mục 2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu.+ Tiết 3 Chữa bài tập

Trang 2

Tiết 1 PHƯƠNG TRÌNH TÍCHNội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tập củahọc sinh

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Tình huống mở đầu (3 phút)

- GV yêu cầu học sinh đọc bài

toán mở đầu và suy nghĩ về tìnhhuống thực tế của bài toán Sauđó, GV đặt vấn đề vào bài họcmới

Lưu ý: GV chưa yêu cầu HS giải

bài toán.

- HS thực hiện theo yêu cầucủa GV.

+ Mục đích của phần nàylà đưa ra một bài toánthực tế liên quan đếnviệc giải phương trìnhdạng tích.

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: HS nhận biết cách giải phương trình tích.

Nội dung: HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, Ví dụ 1, Ví dụ 2, từ đó hình thành cách giải

phương trình tích.

Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ và Ví dụ.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

1 Phương trình tích (10 phút)

- GV cho HS đọc yêu cầu củaHĐ1 rồi mời HS lên bảng thựchiện yêu cầu; các HS khác lắngnghe và nhận xét, góp ý (nếucó) Giáo viên nhận xét và chốtlại kết quả HĐ1.

- GV tổ chức cho HS thảo luậntheo nhóm thực hiệu yêu cầuHĐ2, cụ thể trao đổi về cách giảiphương trình P(x) = 0 GVquan sát, gợi ý (nếu cần) và gọimột HS lên bảng trình bày GVtổng kết rút ra cách giải phương

- HS lên thực hiện yêu cầucủa HĐ1, HĐ2.

+ Thông qua HĐ1 vàHĐ2, học sinh hình dungđược cách giải phươngtrình tích.

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc, năng lực tư duy vàlập luận toán học.

Trang 3

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

trình tích (ax b)(cx d) 0   - GV viết bảng hoặc trình chiếunội dung trong Khung kiến thức.

- HS ghi nội dung cần ghinhớ.

Ví dụ 1 (5 phút)

- GV giải mẫu và củng cố cáchgiải một phương trình tích choHS.

GV cần chú ý cách viết tậpnghiệm của phương trình tích.

HS thực hiện theo hướngdẫn của GV.

+ VD1 nhằm giúp HShình thành cách giảiphương trình tích dạng

(ax + b) (cx + d) = 0.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Ví dụ 2 (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2 vàtrình bày lời giải ra vở Sau đóGV mời HS lên bảng trình bày.- Sau Ví dụ 2, GV rút ra kết luậnvề các bước giải phương trìnhtích.

- HS thực hiện Ví dụ 2 vàghi bài.

+ VD2 là ví dụ nhằmcủng cố cách giải cácphương trình quy vềphương trình tích dạng

(ax + b) (cx + d) = 0.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về dạng tích.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Luyện tập 1 (5 phút)

- GV yêu cầu HS tự đọc và trìnhbày lời giải của ý a Sau đó GVmời HS lên bảng trình bày.- GV yêu cầu HS thảo luận ý btheo nhóm hai bạn cùng bàn.Sau đó, GV tổ chức cho HS thảoluận và trình bày lời giải.

- GV nhận xét bài làm của cácnhóm và chốt lại nội dung.

- HS hoat động cá nhân đểtrình bày lời giải của ý a.

- HS thảo luận cách giảiphương trình của ý b vớibạn để tìm nghiệm củaphương trình.

+ Mục đích của hoạt độngnày là củng cố kĩ nănggiải phương trình tích vàphương trình đưa vềdạng tích.

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc, năng lực tư duy vàlập luận toán học.

HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG

Mục tiêu: Ứng dụng giải phương trình tích vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

Trang 4

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong tình huống mở đầu Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài toán ở tình huống mở đầu.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Vận dụng (8 phút)

- GV tổ chức cho HS thảo luậntheo nhóm đôi Sau đó yêu cầuđại diện một nhóm lên bảngtrình bày

- GV yêu cầu các nhóm khácnhận xét bài làm trên bảng vàphân tích, nhận xét, đưa ra kếtluận.

- HS thảo luận theo nhómvà làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Mục đích của hoạt độngnày là giúp HS vận dụngcách giải phương trìnhtích vào tình huống mởđầu.

+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

GV cho HS làm phiếu học tậpsố 1như trong phụ lục (7 phút)

HS làm việc cá nhân, sau đó GVmời từng HS đưa ra đáp án củamỗi câu.

Nếu trường có điều kiện thuậnlợi như có Internet, GV có thểthiết kế phiếu học tập trênKahoot, HS nào có điểm số caonhất có thể lấy làm điểm hệ số 1,hoặc khen thưởng.

- HS thực hiện phiếu họctập.

Câu 1 BCâu 2 DCâu 3 CCâu 4 ACâu 5 BCâu 6 A

+ Mục đích của phần nàylà để học sinh hệ thốnghoá được kiến thức đã họcở tiết 1.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải phương trình dạng tích

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.1 và Bài 2.2.Tiết 2 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUNội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tập củahọc sinh

Trang 5

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

kiện xác định của phương trình.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Điều kiện xác định của mộtphương trình (8 phút)

- GV yêu cầu HS thực hiệnHĐ3 Sau đó gọi một HS trả lời - GV cho HS thảo luận HĐ4theo nhóm gồm hai bạn cùngbàn Sau đó gọi một nhóm trảlời, các HS khác lắng nghe vànhận xét, góp ý (nếu có) GVnhận xét, chốt lại kết quả HĐ4và đưa ra Khung kiến thức choHS.

- HS thực hiện yêu cầu củaHĐ3 và HĐ4.

- HS hoạt động theo cặp vàtrình bày vào vở ghi.

+ Thông qua HĐ3 vàHĐ4 hình thành kháiniệm điều kiện xácđịnh của phương trìnhcho HS

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc.

Ví dụ 3 (5 phút)

- GV cho HS làm bài cá nhântrong 3 phút sau đó mời hai HSlàm ý a và ý b của Ví dụ 3 - GV nên trình bày mẫu cho HSvà chốt lại cách làm.

- HS tự làm và trình bày Vídụ 3 vào vở ghi.

+ Ví dụ 3 là hoạt độngcủng cố khái niệm vàcách tìm ĐKXĐ củaphương trình.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Luyện tập 2 (5 phút)

- GV cho HS làm việc cá nhânthực hiện Luyện tập 2 trong 3phút Sau đó, GV gọi HS đứngtại chỗ trình bày lời giải GVphân tích, nhận xét bài làm củaHS.

- HS làm bài và trình bày vàovở ghi.

a) Vì 2x 1 0  khi 1x

2nên ĐKXĐ của phương trìnhlà

b) Vì x 1 0  khi x 1 nênĐKXĐ của phương trình là

x 1 và x 0

+ Mục đích của phầnnày là củng cố kĩ năngtìm ĐKXĐ của phươngtrình.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Cách giải phương trình chứa ẩn

Trang 6

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

- GV cho HS thực hiện theo cácyêu cầu của HĐ5 trong 6 phút.Sau đó, GV gọi HS lần lượt thựchiện các yêu cầu của HĐ5 cácHS khác lắng nghe và nhận xét,góp ý (nếu có) Giáo viên nhậnxét, chốt lại kết quả HĐ5 và đưara Khung kiến thức cho HS.

của HĐ5 dưới sự hướng dẫncủa GV.

a) ĐKXĐ của phương trìnhlà x 0 và x 3

b)

(x 3)(x 3) (x 9)xx(x 3) (x 3)x

x  9 x 9x suy ra x =−¿1.

d) Giá trị x = −¿1 thỏa mãnĐKXĐ Vậy phương trình cónghiệm x1.

này là giúp HS hìnhthành cách giải mộtphương trình chứa ẩn ởmẫu.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong HĐ5, Ví dụ 4 và Luyện tập 3 Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Ví dụ 4 (7 phút)

- GV hướng dẫn làm Ví dụ 4thực hiện theo các bước củaKhung kiến thức

- GV nên trình bày mẫu để HSkhắc sau các bước giải phươngtrình chứa ẩn ở mẫu.

- HS đọc nội dung và thựchiện Ví dụ 4 theo hướng dẫncủa GV.

+ Mục đích của Ví dụ 4là hoạt động củng cố,minh họa cách giảiphương trình chứa ẩn ởmẫu.

Luyện tập 3 (8 phút)

- GV yêu cầu HS thực hiện cánhân trong 6 phút và gọi một HSlên bảng trình bày, các HS cònlại so sánh, nhận xét bài làm củabạn.

- HS hoạt động cá nhân vàtrình bày vào vở ghi.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Trang 7

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

1−2 x=0

Kết hợp với ĐKXĐ, phươngtrình đã cho có nghiệm

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Điều kiện xác định của phương trìnhvà cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.3; 2.4 và 2.5.

Tiết 3 CHỮA BÀI TẬP CUỐI BÀI TRONG SGKNội dung, phương thức tổ chức hoạt

động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm,đánh giá kết quả hoạtđộng

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Khởi động nhớ lại kiến thức bài học (5phút)

- GV cho HS hoạt động theo cặp đôitrong 3 phút để trả lời 6 câu hỏi trongPhiếu học tập số 2.

Sau đó, GV gọi HS khác theo dõi bàilàm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết.- GV có thể trình chiếu Khung kiển thứcđể trả lời cho 3 câu hỏi trên.

HS thảo luận nhómđôi trả lời các câu hỏicủa GV.

+ Mục đích của phầnnày là để HS nhớ lạicác bước giải phươngtrình tích, phươngtrình chứa ẩn ở mẫu + Góp phần pháttriển năng lực giaotiếp toán học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Trang 8

Nội dung, phương thức tổ chức hoạtđộng học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm,đánh giá kết quả hoạtđộng

Mục tiêu cần đạt

Nội dung: Giải các bài tập cuối bài trong SGK.Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.

Tổ chức thực hiện: Gọi một số HS lên bảng trình bày, các HS khác theo dõi lời giải và

nhận xét (các bài tập do GV lựa chọn) Sau đó GV nhận xét bài làm, tổng kết phương phápgiải, lưu ý sai lầm thường mắc,

Bài 2.1 (5 phút)

- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.1.+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 3

phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài,

các HS khác theo dõi bài làm, nhận xétvà góp ý; GV tổng kết.

HS thực hiện bài 2.1và ghi bài.

+ Mục đích của phầnnày là luyện kĩ nănggiải phương trình tích.+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Bài 2.2 (7 phút)

- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.2.+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 5

phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài,

các HS khác theo dõi bài làm, nhận xétvà góp ý; GV tổng kết.

HS thực hiện bài 2.2và ghi bài.

+ Mục đích của phầnnày là luyện kĩ nănggiải phương trình đưađược về dạng phươngtrình tích.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Bài 2.3 (8 phút)

- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.3.+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 6

phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài,

các HS khác theo dõi bài làm, nhận xétvà góp ý; GV tổng kết.

GV lưu ý cho HS với bài 2.3, HS cần chúý đến ĐKXĐ của để kết luận nghiệmcủa phương trình.

HS thực hiện bài 2.3và ghi bài.

+ Mục đích của phầnnày là luyện kĩ nănggiải phương trìnhchứa ẩn ở mẫu.

+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Bài 2.4 (10 phút)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đểlàm bài 2.4.

+ GV cho HS hoạt động nhóm (có thểnhóm đôi hoặc nhóm 4) trong 8 phút,

sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS

khác theo dõi bài làm, nhận xét và gópý; GV tổng kết.

HS thảo luận nhóm vàghi bài.

+ Mục đích của phầnnày là luyện kĩ năngvận dụng kiến thứcgiải phương trình tíchđể giải bài toán thựctế.

+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

Trang 9

Nội dung, phương thức tổ chức hoạtđộng học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm,đánh giá kết quả hoạtđộng

Mục tiêu cần đạt

Bài 2.5 (8 phút)

- GV tổ chức cho HS làm Bài 2.5.+ GV cho HS hoạt động cá nhân trong 6

phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bài,

các HS khác theo dõi bài làm, nhận xétvà góp ý; GV tổng kết.

HS thực hiện bài 2.5và ghi bài.

+ Mục đích của phầnnày là luyện kĩ năngvận dụng kiến thứcgiải phương trình tíchđể giải bài toán thựctế.

+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

+ Tuỳ tình hình lớp học, GV có thể lựachọn thêm một số bài tập trong SBThoặc bài tập nâng cao để giao chonhững HS đã hoàn thành bài tập trongSGK hoặc HS khá giỏi (Dạy học phânhoá trong tiết chữa bài tập).

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: GV nhắc tóm tắt cách giải phươngtrình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Giao cho HS về nhà tìm hiểu trước nội dung Bài 5.

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình tích là:

  B

13;

Trang 10

Câu 5 Tập nghiệm của phương trình 9x2 4(3x 2)(2x 3)  là

A

ĐS: đặt điều kiện cho ẩn; khác 0; điều kiện xác định

Câu 3 Điền vào chỗ trống (….) những từ/cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau cho

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

Bước 1 Tìm………của phương trình.Bước 2 Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi……… Bước 3 Giải phương trình vừa tìm được.

Bước 4 Trong các ……… tìm được của ……ở Bước 3,………… thỏa mãn điều kiện xác định chính là……….của phương rình đã cho.

ĐS: điều kiện xác định; khử mẫu; giá trị; ẩn; giá trị nào; nghiệm.

Chọn phương án đúng trong các câu sau:

Câu 4 Điều kiện xác định của phương trình

C x 0 và

D x 0 hoặc

Câu 5 Điều kiện xác định của phương trình 2

x 3x 1 

Trang 11

A x1.B x1x 1 C x D Xác định với mọi x thuộc 3 ¡ .

Câu 6 Tập nghiệm của phương trình

 

b) Phương trình có hai nghiệm xx.

2.2 a) Dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương rồi quy về x 2 2  x2 0.b) Viết 9x2 3x2 rồi dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, quy về

x1 5  x10.

2.3 a) x0 là nghiệm b) 15

 12 x2 102

 12 x2102 0

12 x 10 12   x10 0

 2 x 22 x 0.Giải phương trình trên, ta được nghiệm x2 m.

2.5 a) Khối lượng công việc mà người thứ nhất làm trong 1 giờ

1x

Vì hai người làm chung thì xong công việc trong 8 giờ, nên trong một giờ cả hai người làmđược

8 công việc Do đó, trong 1 giờ khối lượng công việc mà người thứ hai làm là  b) Sau 4 giờ, khối lượng công việc mà hai người cùng làm được là 4 (công việc).Khối lượng công việc mà người thứ hai phải làm nốt là 1  (công việc).

Khối lượng công việc người thứ hai làm được trong 12 giờ là 12  

(công việc).Vì sau 12 giờ thì công việc hoàn thành nên ta có phương trình 12  .

Giải phương trình trên ta được x12.

Vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất cần 12 giờ để xong công việc; người thứ hai cần24 giờ để xong công việc.

Trang 12

- Nhận biết tính chất của bất đẳng thức liên quan đến phép cộng và phép nhân.

- Vận dụng được các tính chất bắc cầu và các tính chất liên quan đến phép cộng; phép nhâncủa bất đẳng thức.

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập, …- Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 02 tiết: + Tiết 1 Mục 1 Bất đẳng thức

+ Tiết 2 Mục 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Mục 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Tiết 1 BẤT ĐẲNG THỨCNội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tập củahọc sinh

Trang 13

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Tình huống mở đầu (3 phút)

- GV đọc hoặc trình chiếu bài

toán mở đầu và yêu cầu HS trảlời câu hỏi của bài toán

- Đặt vấn đề: Sau khi học sinh

trả lời, GV có thể gợi vấn đề vàobài học mới.

- HS bằng hiểu biết của mình trả lời câu hỏi của bài toán mở đầu.

+ Mục đích của phầnnày là gợi động cơdẫn đến biểu thức môtả bất đẳng thức.+ Góp phần pháttriển năng lực giaotiếp toán học.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: HS nhớ lại thức tự trên tập số thực, nhận biết được bất đẳng thức.

Nội dung: HS thực hiện phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, từ đó vận dụng kiến thức để thực

hiện phần Câu hỏi và Luyện tập 1.

Sản phẩm: Kiến thức về về bất đẳng thức, câu trả lời của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

1 Bất đẳng thức

Nhắc lại thứ tự trên tập sốthực (7 phút)

- GV yêu cầu HS đọc nội dungphần Đọc hiểu – Nghe hiểu.- GV lưu ý HS cách dùng các kíhiệu ¿, ≥ ,<, ≤

- GV yêu cầu HS hoạt động cánhân trả lời phần Câu hỏi.

- GV nhắc lại các số thực đượcbiểu diễn trên trục số và thứ tựcác số cụ thể trên trục số.

- HS đọc thông tin trong phầnĐọc hiểu – Nghe hiểu và ghinội dung cần ghi nhớ.

- HS trả lời phần Câu hỏi.

+ Thông qua hoạtđộng Đọc hiểu –Nghe hiểu và phầnCâu hỏi, HS nhớ lạithứ tự trên tập sốthực.

+ Góp phần pháttriển năng lực giaotiếp toán học.

Luyện tập 1 (3 phút)

- GV yêu cầu HS đọc nội dungvà thảo luận với bạn cùng bàntrong 1 phút Sau đó, GV gọimột HS trả lời câu hỏi, các HSkhác lắng nghe và nhận xét, góp

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV.

- HS hoạt động cặp đôi và ghibài.

+ Luyện tập 1 nhằmcủng cố cách viếtbiểu thức mô tả bấtđẳng thức.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duy

Trang 14

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

ý (nếu có) Giáo viên nhận xét,chốt lại kết quả.

- GV có thể mở rộng, yêu cầu HS tìm hiểu về các biển báo giao thông khác liên quan.

HD Đáp án C. và lập luận toán học.

Khái niệm bất đẳng thức (5phút)

- GV yêu cầu HS đọc nội dungkiến thức trong phần Đọc hiểu –Nghe hiểu Sau đó, GV phântích lại khái niệm và sử dụngtrục số để minh họa bất đẳngthức.

- HS đọc thông tin và ghi nộidung cần ghi nhớ.

+ Mục đích của phầnnày là hình thànhkhái niệm bất đẳngthức.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học,năng lực giao tiếptoán học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố khái niệm bất đẳng thức và tính chất bắc cầu của bất đẳng thức.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 2 Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Ví dụ 1 (3 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1 vàtrình bày lời giải ra vở trong 2phút Sau đó GV mời HS trả lờicâu hỏi.

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV.

+ VD1 là ví dụ nhằmgiúp HS củng cố kháiniệm vế trái, vế phảicủa bất đẳng thức.+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

Ví dụ 2 (4 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2 vàtrình bày lời giải ra vở trong 2phút Sau đó GV mời HS trả lờicâu hỏi.

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV.

+ VD2 là ví dụ nhằmgiúp HS củng cố kháiniệm bất đẳng thức.+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

Tính chất của bất đẳng thức (3phút)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung

- HS đọc thông tin và ghi nộidung cần ghi nhớ.

+ Mục đích của phầnnày là hình thànhtính chất quan trọng

Trang 15

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

phần Đọc hiểu – Nghe hiểu Sauđó, GV phân tích lại tính chất vàsử dụng trục số để minh họa.

của bất đẳng thức.+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

Ví dụ 3 (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 vàtrình bày lời giải ra vở trong 4phút Sau đó GV mời HS lênbảng trình bày.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV

+ Mục đích của Ví dụ3 nhằm củng cố tínhchất bắc cầu.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

Luyện tập 2 (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Luyện tập2 và trình bày lời giải ra vởtrong 4 phút Sau đó GV mời HSlên bảng trình bày.

- HS thảo luận và làm việcdưới sự hướng dẫn của GV.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG

Mục tiêu: Ứng dụng bất đẳng thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong tình huống mở đầu Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài toán ở tình huống mở đầu.Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Vận dụng 1 (5 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm đôi Sau đó yêu cầu đạidiện một nhóm lên bảng trìnhbày

- GV yêu cầu các nhóm khácnhận xét bài làm trên bảng vàphân tích, nhận xét đưa ra kếtluận.

- HS thảo luận theo nhóm vàlàm việc dưới sự hướng dẫncủa GV.

HD Gọi a và b (km/h) lầnlượt là tốc độ của ô tô và xemáy.

a) a 50 b) b 50

+ Mục đích của hoạtđộng này là HS ứngdụng bất đẳng thứcvào giải quyết tìnhhuống trong thực tiễn.+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

Trang 16

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải phương trình dạng tích

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.6 và Bài 2.7.

Tiết 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂNNội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tập củahọc sinh

câu trả lời của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

2 Liên hệ giữa thứ tự và phépcộng (7 phút)

- GV yêu cầu HS hoạt động cánhân Sau đó gọi một HS trả lời,các HS khác lắng nghe và nhậnxét, góp ý (nếu có) Giáo viênnhận xét, chốt lại kết quả và đưara Khung kiến thức cho HS.

- HS hoạt động cá nhân vàtrình bày vào vở ghi.

- HS trả lời yêu cầu của GV.

+ Mục đích của phầnnày là hình thànhmối liên hệ giữa bấtđẳng thức và phépcộng.

+ Góp phần pháttriển năng lực giaotiếp toán học.

Ví dụ 4 (3 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 4 vàtrình bày lời giải ra vở trong 2phút Sau đó GV mời HS lênbảng trình bày.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Ví dụ 4 là hoạtđộng nhằm củng cốvà trình bày lời giảiminh họa cho việc ápdụng mối liên hệgiữa bất đẳng thức vàphép cộng.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

3 Liên hệ giữa thứ tự và phépnhân (8 phút)

+ Mục đích của phầnnày là hình thành

Trang 17

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

- GV yêu cầu HS hoạt động cánhân Sau đó gọi một HS trả lời,các HS khác lắng nghe và nhậnxét, góp ý (nếu có) Giáo viênnhận xét, chốt lại kết quả và đưara Khung kiến thức cho HS.- GV cần nhấn mạnh chú ý của bạn Pi.

- HS hoạt động cá nhân vàtrình bày vào vở ghi.

- HS trả lời yêu cầu của GV.

mối liên hệ giữa bấtđẳng thức và phépnhân.

+ Góp phần pháttriển năng lực giaotiếp toán học.

Ví dụ 5 (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 5 vàtrình bày lời giải ra vở trong 3phút Sau đó GV mời HS lênbảng trình bày.

Lưu ý: GV cần lưu ý HS trườnghợp khi nhân hai vế của bất đẳngthức với cùng một số âm thìđược bất đẳng thức mới ngượcchiều với bất đẳng thức ban đầu.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Ví dụ 5 là hoạtđộng nhằm củng cốvà trình bày lời giảiminh họa cho việc ápdụng mối liên hệgiữa bất đẳng thức vàphép nhân.

+ Góp phần pháttriển năng lực tư duyvà lập luận toán học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 3 và Luyện tập 4 Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Luyện tập 3 (5 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm đôi Sau đó yêu cầu đạidiện một nhóm lên bảng trìnhbày, các nhóm khác lắng nghevà nhận xét, góp ý (nếu có).Giáo viên nhận xét, chốt lại kếtquả.

Lưu ý: GV cần gợi ý hướng làmphần b) cho HS: Cần tách 4 = 2+ 2.

- HS thảo luận theo nhóm vàlàm việc dưới sự hướng dẫncủa GV.

a) 19 2 023 31 2 023.  b) Do 2 2  nên 2 2 4 

+ Mục đích của phầnnày là củng cố choHS tính chất của bấtđẳng thức liên quanđến phép cộng.+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

Luyện tập 4 (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc Luyện tập - HS làm việc dưới sự hướng

+ Mục đích của phầnnày là củng cố cho

Trang 18

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt

5 và trình bày lời giải ra vởtrong 3 phút Sau đó GV mời HSlên bảng trình bày.

dẫn của GV.

a) ¿ ; b) ¿.

HS tính chất của bấtđẳng thức liên quanđến phép nhân.+ Góp phần phát triểnnăng lực tư duy và lậpluận toán học.

- GV yêu cầu các nhóm khácnhận xét bài làm trên bảng vàphân tích, nhận xét đưa ra kếtluận.

- HS thảo luận theo nhóm vàlàm việc dưới sự hướng dẫncủa GV.

- Số tiền dành cho việc ăn củamột HS (gồm 1 bữa sáng, 1bữa trưa và 1 bữa tối) là 150000 đồng.

Số tiền tài trợ cho HS dành choviệc ăn là 30 – 17 = 13 (triệu)

Gọi x là số bạn HS được tài

trợ, khi đó ta phải có 150 000 x 13 000 000

hay 15x1300.Từ đó suy ra x86.

+ Mục đích của hoạtđộng này là HS ứngdụng kiến thức đã họcvào giải quyết tìnhhuống trong thực tiễn.+ Góp phần phát triểnnăng lực mô hình hóatoán học.

+ Tuỳ tình hình lớp học, GV cóthể cho HS làm Phiếu học tập số1 để củng cố kiến thức vừa học.

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân,phép cộng.

Trang 19

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập củahọc sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

kết quả hoạt độngMục tiêu cần đạt- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.8; 2.9; 2.10 và 2.11.

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1 Điền dấu ¿, ≥ ,<, ≤ thích hợp vào ô trống

Câu 3 Nếu a 5 b 5   thì

A a bB a  b C a 5 b 5   D 5 a 5 b  

Câu 4 Nếu a,b,c là ba số mà a b và ac bc thì c là

A số âm.B số dương.C số 0.D số tùy ý.

Câu 5 Cho hai số a và b thỏa mãn 5a  5b Khẳng định nào sau đây là đúng

A a bB a 5 b 5   C a bD a b

Câu 6 Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và a là độ dài của cạnh lớn nhất Khẳng

định nào sau đây là đúng?

Trang 20

LUY N T P CHUNGỆN TẬP CHUNGẬC NHẤT MỘT ẨN

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

- Luyện tập giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

- Luyện tập sử dụng bất đẳng thức và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân.

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên:

+ Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập,…

- Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài học này dạy trong 02 tiết:

+ Tiết 1: Luyện tập về các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.+ Tiết 2: Luyện tập về bất đẳng thức.

Tiết 1 LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNNội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Mục tiêu cầnđạt

Trang 21

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Mục tiêu cầnđạt

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Ví dụ 1 (7 phút)

- GV mời một HS nhắc lại các bướcgiải phương trình chứa ẩn ở mẫu.Sau đó, GV cho HS làm việc cá nhântrong 4 phút và mời một HS đứng tạichỗ trình bày lời giải GV phân tích,nhận xét bài làm của HS.

Lưu ý: Có thể lấy Ví dụ khác tượngtự Ví dụ 1 để chữa cho HS.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Mục đích củaphần này là củngcố lại cho HScách giải phươngtrình chứa ẩn ởmẫu.

+ Góp phần pháttriển năng lực tưduy và lập luậntoán học.

Lưu ý, GV có thể lấy Ví dụ kháctượng tự.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Mục đích củaphần này là củngcố lại cho HScách giải phươngtrình chứa ẩn ởmẫu.

+ Góp phần pháttriển năng lực tưduy và lập luậntoán học.

Bài tập 2.12 (8 phút)

GV yêu cầu HS làm việc cá nhântrong vòng 6 phút Sau đó, GV mờihai HS lên bảng trình bày bài làm,các HS khác theo dõi bài làm, nhậnxét và góp ý; GV tổng kết.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

a) 2(x 1) (5x 1)(x 1)    (x 1)(5x 3) 0   Suy ra

3x 1;x

.b) ( 4x 3)x (2x 5)x.    6x22x 0

2x(3x 1) 0  Suy ra

Trang 22

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Mục tiêu cầnđạt

Bài tập 2.14 (10 phút)

- GV tổ chức cho HS làm ý a và ý b.+ GV cho HS hoạt động cá nhân

trong 7 phút, sau đó gọi HS lên bảng

làm bài, các HS khác theo dõi bàilàm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết.

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

x 4 

b) ĐKXĐ: x 4 và x4.Quy đồng mẫu hai vế của

Kết hợp với ĐKXĐ, phươngtrình có hai nghiệm x 0 và

+ Mục đích củaphần này là củngcố lại cho HScách giải phươngtrình chứa ẩn ởmẫu.

+ Góp phần pháttriển năng lực tưduy và lập luậntoán học.

Bài tập 2.13 (10 phút)

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi để thảo luận cách làm và trình bày lời giải ra giấy A4 Sau đó, GV mời đại diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả Các bạn khác quan sát để nhận xét và góp ý GV tổng kết cách làm.

- HS làm việc theo nhóm dướisự hướng dẫn của GV.

HD ĐKXĐ: x ≠ 100.

Ta có

hay 9100 .

Suy ra 9 100  x x

9x x 90010x900

Vậy nếu bỏ ra 450 triệu thì sẽ

+ Mục đích củaphần này là củngcố lại cho HScách vận dụngphương trìnhchữa ẩn ở mẫuvào một tìnhhuống thực tế.+ Góp phần pháttriển năng lực tưduy và lập luậntoán học, nănglực giao tiếp toánhọc.

Trang 23

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Mục tiêu cầnđạt

loại bỏ được 90% tảo độc.

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Các cách giải phương tình tích,phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Nhắc HS về nhà ôn tập các nội dung đã học.

Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨCNội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Mục tiêu cầnđạt

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: HS nhớ lại về bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức.Nội dung: HS thực hiện Phiếu học tập số 1.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

GV cho HS làm Phiếu học tập số1 như trong phụ lục (10 phút)

- GV cho HS hoạt động cá nhântrong 8 phút để hoàn thành phiếu

học tập số 1, sau đó gọi HS trả lời,

các HS khác theo dõi bài làm, nhậnxét và góp ý; GV tổng kết.

HS thực hiện Phiếu học tập số 1.

+ Mục đích củaphần này là đểHS nhớ lại cáctính chất của bấtđẳng thức + Góp phần pháttriển năng lựcgiao tiếp toánhọc.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 3, bài tập 2.15 và bài tập 2.9, 2.10, 2.11.Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Ví dụ 3 (8 phút)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhântrong vòng 6 phút Sau đó, GV mời

một HS lên bảng trình bày lời giải

Lưu ý: GV cần phân tích nội dung Ví

- HS làm việc dưới sự hướngdẫn của GV.

+ Mục đích củaphần này giúpHS luyện tập ápdụng các tínhchất của bất đẳng

Ngày đăng: 29/06/2024, 08:22

Xem thêm:

w