1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trong bối cảnh tác động của đại dịch covid

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚITHIỆU VỀNGHIÊNCỨU (9)
    • 1.1. Tínhcấpthiếtcủanghiêncứu (9)
    • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (10)
    • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (10)
    • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (11)
    • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (11)
    • 1.6. Ýnghĩacủanghiêncứu (12)
    • 1.7. Bốcụccủanghiêncứu (12)
  • CHƯƠNG 2:CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀMÔ HÌNH NGHIÊNCỨU (13)
    • 2.1. Tổngquanlýluậnvềkhởisựkinhdoanh (13)
    • 2.2. Cáclýthuyếtnghiêncứu (19)
    • 2.3. Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan (27)
    • 2.4. Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàgiảthuyếtnghiêncứu (30)
      • 2.4.1. Pháttriểngiảthuyết (30)
      • 2.4.2. Môhìnhnghiêncứuđượcđềxuất (33)
  • CHƯƠNG 3:THIẾTKẾNGHIÊNCỨU (35)
    • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (35)
    • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (35)
    • 3.3. Pháttriểnvàmãhóathangđonghiêncứu (36)
    • 3.4. Cấutrúcbảngcâuhỏi (40)
    • 3.5. Mẫunghiêncứu (40)
    • 3.6. Phươngphápxửlýsốliệu (41)
  • CHƯƠNG 4:KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (43)
    • 4.1. Môtảmẫunghiêncứu (43)
    • 4.2. Đánhgiáđộtincậythangđo (46)
      • 4.2.1. ĐánhgiáthangđobằnghệsốtincậyCronbach’sAlpha (46)
    • 4.3. Phântíchtươngquan (56)
    • 4.4. Phântíchhồiquy (58)
    • 4.5. Kiểmđịnhsựkhácbiệt (62)
    • 5.1. Kếtluận (65)
    • 5.2. Đềxuấthàmýquảntrị (66)
    • 5.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (71)

Nội dung

Nhận thức đượctínhcấp thiếtcủa vấn đề đặtra,nhómchúngtôixinđềxuấtnghiêncứuđềtài“Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởi sự kinhdoanh của sinh viên trong bối cảnh tác động của đại dịch Cov

VỀNGHIÊNCỨU

Tínhcấpthiếtcủanghiêncứu

Trong giai đoạn hiện nay, khi cả thế giới đang gánh chịu hậu quả nặng nề về kinh tế bởi đại dịch Covid-19 thì việc thúc đẩy giới trẻ tham gia khởi nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu của các nhà chính sách không chỉ ở các quốc gia phát triển mà kể cả các nước đang phát triển Chính phủ các nước tập trung để xuất nhiều chính sách hỗ trợ và nỗ lực để thúc đẩy việc khởi sự kinh doanh trong giới trẻ, đặc biệt trong giới sinhviênnhằmkhuyến khích họkhông đilàm thuê màthayvào đó tự tạoviệc làm, gia tăngsốlượngdoanhnghiệpchopháttriểnkinhtế.ỞViệtNam,Chínhphủcũngđãthấy đượctầmquan trọngcủađịnhhướngkhởisự chosinhviênvà giớitrẻViệt Nam Đề án“Hỗtrợhọcsinh,sinhviênkhởinghiệpđếnnăm2025”(Đềán1665)củaChínhphủ,B ộ

G i á o dụcvàĐàotạoraQuyếtđịnhsố1230/QĐ-BGDĐTngày30/3/2018.Chínhvìvậy, hàng loạt các chương trình hỗ trợ và khuyến khích người dân, thanh niên và sinh viên khởi nghiệp đã được tổ chức như chương trình khởi nghiệp của VCCI từ năm 2008 đã huy động được 15.000 thanh niên tham gia, Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, cuộc thi “Thắp sáng tài năng kinh doanh trẻ”, chương trình truyền hình làm giàu không khó… Tuy nhiên nhìn chung hoạt động khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam còn thấpn ó i c h u n g , đặcbiệtlàsinh viêntrườngĐạihọcCNTTvàTruyềnthông Việt-Hànnóiriêng, phần lớn sinh viên ra trường đều có xu hướng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp đanghoạt động,màchưacóýđịnh khởis ự kinhdoanhsaukhiratrường.Theokếtquả khảosátcủaTechinasia,hiệncókhoảng1.500côngtykhởinghiệpViệtNamđanghoạt động,trongkhimỗinămcókhoảng400.000sinhviêntốtnghiệp,nhưngcóđến225.500 sinh viên không tìm được việc làm Đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam chịu ảnh hưởng nặngnềtừđạidịchCovid,thìđâycũngtháchthứcvàtácđộngđếnhoạtđộngkinhdoanh đếnhầuhếtcácdoanhnghiệplớnnhỏ,điềunàycũngsẽtácđộngđến quyếttâmkhởisự của sinhviênsau khitốtnghiệp Nhận thức đượctínhcấp thiếtcủa vấn đề đặtra,nhóm chúngtôixinđềxuấtnghiêncứuđềtài “Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởi sự kinh doanh của sinh viên trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid”, với mong muốn tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên nóichungvàsinhviêntạitrườngđạihọcCôngnghệthôngtinvàTruyềnthôngViệtHàn nóiriêng,nhằmlýgiảiđượcphầnnào về tình trạngchỉthíchlàmthuê,khôngthíchlàm chủcủasinhviên,từđócóthểđềxuấtmộtsốkiếnnghịchocácbênliênquannhằmđưa ra cách thức hỗ trợ phù hợp cho sinh viên khởi nghiệp cũng như tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu quả, tạo tiền đề hình thành ý định khởi nghiệp của sinh viên. Điểmmớicủanghiêncứu :Chủđềvềkhởisựkinhdoanhcủasinhviênđượctrình bày ở nhiều nghiên cứu khác nhau ở trong và ngoài nước Các nghiên cứu trong nước không nhiều và hầu như chỉ dừng lại ở phạm vi ngành cụ thể ở bậc đại học hoặc chỉ ở một số địa phương Chính vì vậy nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm đưa ra những yếu tố mới còn bỏ ngõ so với những nghiên cứu trước đây, bao gồm việc thấy đượcvaitròcủa nhànướctrongkhuyến khíchkhởi nghiệp đặcbiệt tronggiai đoạn ảnh hưởngcủađạidịchCovidđãphầnnàotácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpkhởinghiệpcủa giớitrẻvàđặcbiệtởsinhviên,nghiêncứucũngđiềuchỉnhcácbiếnsốchophùhợpvới tình hình và điều kiện của trường VKU hiện nay.

Mụctiêunghiêncứu

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Đại học CNTT và Truyền Thông Việt Hàn

- Đề xuất một số kiến nghị với các bên hữu quan nhằm thúc đẩy ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Đại học CNTT và Truyền Thông Việt Hàn.

Câuhỏinghiêncứu

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến ý định khởi nghiệp của sinh viênt ạ i VKU

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu được thực hiện tại trường đại học CNTT vàTruyềnthôngViệt-Hàn,trongthờigian11tháng(từtháng1/2022đếntháng10/2022).

Phươngphápnghiêncứu

(NCKH).Mụcđíchcủaviệcthuthậpdữtừnhữngtàiliệunghiêncứutrướcđó,quansát và thực hiện thí nghiệm nhằm làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ để chứng minh giả thuyết và các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra.

Phươngphápnghiêncứuđịnhtínhkếthợpđịnhlượng Đềtàiđược thựchiện theophương pháp nghiêncứu định tính kếthợpđịnhlượng. Quátrìnhnghiêncứuđượcthựchiệngồmhaigiaiđoạn:Nghiêncứubanđầu(pilottest) và nghiên cứu chính thức Ở giai đoạn nghiên cứu ban đầu, phương pháp nghiên cứu định tính sẽ được thực hiện với phương pháp thảo luận nhóm tập trung và nghiên cứu các tài liệu thứ cấp để xây dựng thang đo sơ bộ về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởisựkinhdoanhcủasinhviên.Ởgiaiđoạnchínhthức,phươngphápnghiêncứuđịnh lượngđểkiểmđịnhthangđo,đolườngmứcđộảnhhưởngcủacácnhântố,vàkiểmđịnh giảthuyếtthôngquaphầnmềmSPSS25.0baogồm:Cronbach’sAlpha;Phântíchnhân tốkhámpháEFAđểkiểmđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệp;Phântích ANOVA một chiều và ANOVA nhiều chiều để kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các nhóm khảo sát; Phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mức độ tác động của các nhân tố lên ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên.

Ýnghĩacủanghiêncứu

Kếtquảmôhìnhđolườnggópphầngiúpcánbộnghiêncứugiáodụcbổsungvào thangđođánhgiáchấtlượngđàotạocủamình.Cácthangđođãkiểmđịnhtrongđềtài nghiên cứu này cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo sử dụng, điều chỉnh và bổ sung để từng bước có được bộ thang đo có giá trị và độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo ở bậc Đại học Về lĩnh vực nghiên cứu trong tương lai nó có thể có giá trị trong việc phát triển một thang đo từ những quan điểm khác nhau chẳng hạn như quan điểm của giảng viên, phụ huynh hay nhà tuyểndụng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp nắm bắt được các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa, trên cơ sở đó giúp các khoa và nhà trường có cơsởđể cónhữngđiềuchỉnhhợplýnhằmnângcao chất lượng dịchvụđào tạocủacác khoa nói riêng cũng như của nhà trường nói chung.

Bốcụccủanghiêncứu

SỞLÝ THUYẾT VÀMÔ HÌNH NGHIÊNCỨU

Tổngquanlýluậnvềkhởisựkinhdoanh

Khởisự kinh doanh có thểđược khái niệm hóa như là việc phát hiện ra các cơhội vàtạorahoạtđộngkinhdoanhmớithôngquaviệcthànhlậpmộttổchứcmới(Reynolds,

Khởisựkinhdoanhhàmýlàsựkhámphá,đánhgiávàkhaitháccáccơhộivềcác sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình sản xuất mới, các chiến lược và hình thức hoạt động mới và thị trường mới về các sản phẩm và đầu vào mà trước đây không tồn tại (Shane và Venkataraman, 2000) Cơ hội kinh doanh là một cơ hội kinh tế không được dự báo trước và chưa được định giá.

Cáccơhộikinhdoanhtồntạibởivìcáctácnhânkhácnhaucónhữngýtưởngkhác nhauvềgiátrịtươngđốicủacác nguồnlựchoặckhicácnguồnlực đượcchuyểntừđầu vào thành đầu ra.

Cáccơhộithườngkhôngcósẵnnêndoanhnhânphảikhaithácchúng,nghĩalàhọ phải phát huy khả năng của mình để có được các nguồn lực, cũng như tổ chức và khai thác các cơ hội.

Tinhthầnkhởisựkinhdoanhthườngđượcthảoluậndướinhiềugócđộkhácnhau như yếu tố kinh doanh, chức năng kinh doanh, sáng kiến kinh doanh và hành vi kinh doanh và thậm chí còn được gọi là “tinh thần kinh doanh”.H à n h v i k h ở i n g h i ệ p đ ư ợ c c o i l à h à n h v i q u ả n l ý đ ể k ế t h ợ p đ ổ i m ớ i , c h ấ p n h ậ n r ủ i r o v à c h ủ đ ộ n g ( M i l l e r , 1 9 8 3 ) N ó i c á c h k h á c , n ó k ế t h ợ p c á c l ý t h u y ế t k i n h đ i ể n v ề d o a n h n h â n s á n g t ạ o c ủ a S c h u m p e t e r ( 1 9 3 4 ) , d o a n h n h â n c h ấ p n h ậ n r ủ i r o n h ư K n i g h t ( 1 9 2 1 ) đ ề x u ấ t , v à d o a n h n h â n cósángkiếnvàtrítưởngtượngtạoranhữngcơhộimới.Sángkiếnkinhdoanhbao gồm cáckháiniệmvềsángtạo, chấpnhậnrủiro,đổimớihoặcđổimớibên tronghoặc bênngoàimộttổchứchiệncó.Cuốicùng,tinhthầnkhởinghiệpkinhdoanhnhấnmạnh đến sự khám phá, tìm kiếm và đổi mới sáng tạo.

Cónhiềukháiniệmkhácnhauvềngườikhởisựkinhdoanh.TheoBird(1988), người khởi sự kinh doanh là người khởi tạo một hoạt động kinh doanh mới.

TheoMacMillanvàKatz(1992)địnhnghĩarằngngườikhởisựkinhdoanhlàngười tạoralợinhuậnbằngcáchhìnhthànhhoặcquảntrịhoạtđộngkinhdoanhmangtínhrủi ro.Chínhvìvậy,ngườikhởisựkinhdoanhlàngườitạodựngdoanhnghiệpmớivàphát triển kinh doanh, nhà quản trị thích ứng với các biến động của môi trường, quản trị rủi ro, quản trị các thay đổi về kỹ thuật và tổ chức trong doanh nghiệp, xây dựng văn hóa đặc thù của doanh nghiệp.

Nhưvậytrongnghiêncứunày,ngườikhởisựkinhdoanhlàcánhântạodựngcông việc kinh doanh mới.

2.1.1.3 Ýđịnhkhởisựkinhdoanh Ý định khởi sự kinh doanh (hay khởi sự) được định nghĩa là “trạng thái tinh thần có ý thức đi trước hành động và hướng sự chú ý đến các hành vi khởi nghiệp như bắt đầumộtcôngviệckinhdoanhmớivàtrởthànhmộtdoanhnhân”(Moriano,Gorgievski, Laguna, Stephan, & Zarafshani, 2012)

Những nghiên cứu gần đây cho thấy tầm quan trọng của các mô hình dựa trên ý định vì những mô hình này bao gồm quan điểm dựa trên lý thuyết và định hướng theo quy trình để giải thích bản chất của Ý định khởi nghiệp (EI) Đề giải thích điều này, đã có một số mô hình về ý định hành vi về mặt lý thuyết có sự tương đồng Hai trong số cáccácmôhìnhlýthuyếtnàylàLýthuyếtvềhànhvicókếhoạch(TPB)(Ajzen,1991) vàmôhìnhSựkiệnkhởisự(SEE)củaShapero(Shapero&Sokol,1982) Chođếnnay, các mô hình này vẫn là trung tâm của nghiên cứu về tinh thần kinh doanh Những cách tiếp cận thay thế tương đối chưa được khám phá để tích hợp hai mô hình và giới thiệu mộtmôhìnhmới,phát triểnhơnvàcóhệthốnghơnvềlýthuyếttinhthần khởisựkinhdoanh.

Trong trong tác phẩm “lý thuyết phát triển kinh tế”, Schumpeter lần đầu tiên nói rằng tinhthần khởi sự kinhdoanh tạora tăng trưởngkinhtế bằng cách cho phép tư liệu sảnxuấtmộtxãhộiđượcsửdụngtrongcácđiềukiệnmớivàhiệuquảhơn(Schumpeter,

1934).Dođó,Schumpetertuyênbốrằngtinhthầnkhởisựkinhdoanhtạorasựrasựđổi mớicôngnghệ.Ôngcũnglậpluậnrằngtinhthầnkinhdoanhlàmộtquátrìnhhoàntoàn khác biệt với hành vi kinh tế hợp lý của con người Theo ông, để mọi người hành động một cách hợp lý về mặt kinh tế, họ phải có một lượng kiến thức nhất định để làm cơ sở cho các quyết định của họ Ông cũng cho rằng vì mọi người thường sử dụng kiến thức từ kinh nghiệm quá khứ của họ, tất cả các hành vi kinh tế hợp lý của họ sẽ dựa trên nhữngýtưởngvà sự kiện trong quá khứ.Theo Schumpeter, về mặt kinhtếhànhvi hợp lý theo định nghĩa là không đổi mới Vì vậy, tinh thần khởi nghiệp, đòi hỏi sự đổi mới, không thể là kết quả tự nhiên của những yếu tố truyền thống về tăng trưởng kinh tế.

ViệtNamcũngđượcthểhiệnquacáchộih ộ i nghịvề“ V a i tròcủaKhởinghiệpđổimới sángtạođốivớisựpháttriểnkinhtế,xãhộitạiđịaphương”và“Nângcaonănglựcứngdụngcôngnghệ thôngtintrongquảntrịdoanhnghiệpvàtăngcườngnhậnthứcvềchuyểnđổi số trong doanh nghiệp” được trung ương Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Đề án 844 tổ chức cho thấy sự quan tâm của Chính phủ trong vấn đề này Qua các hội nghiện nhằmhướngtớimụctiêuvềnângcaonănglựchỗtrợkhởinghiệpđổimớisángtạocho thanhniên,pháthuyđượcvaitròxungkíchcủathanhniêntrongviệcpháttriển kinhtế

-xãhộivàđặcbiệtlàgiúplantỏatinhthầnkhởinghiệpđổimớisángtạotronghộiviên, thanh niên, tạo kết nối và nâng cao nhận thức về khởi nghiệp sáng tạo trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.

Qua tìm hiểu từ những nghiên cứu trong và ngoài nước nhóm tác giả nhận thấy thấynhìnchungcác nhântốtácđộngtớiýđịnhkhởisựkinhdoanhcủasinhviênrấtđa dạngtừmôitrường,vănhóa,thểchế,tínhcáchcánhân,đặcđiểmcánhân,chươngtrình đàotạovàrấtnhiềunhântốkhác.Tuynhiên, căncứnộidungcủacácyếutốđượctổng hợp, nhóm tác giả chia các yếu tố có thể ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên thành ba nhóm yếu tố gồm: yếu tố cá nhân, môi trường và giáo dục.

2.1.3.1 Nhómyếutốcánhân Động lực của bản thân là yếu tố điều khiển chính để hướng một người đạt được mục tiêu Là một đặc điểm tính cách thúc đẩy ai đó đối mặt với những thách thức và khuyến khíchhọkhôngbaogiờbỏcuộc,ngaycảtrong nhữngtìnhhuốngkhókhăn.Đó là động lực bên trong giữ cho các cá nhân tập trung vào các mục tiêu đã đặt ra và được coi là điều cần thiết trong việc phát triển sự nghiệp mà cá nhân đã lựa chọn. Độnglựcbảnthânmanglạisựtựtinchocánhân,điềunàychophépcánhânthấy được vai trò của khởi nghiệp, đến đối mặt thử thách và hoàn thành các nhiệm vụ liên quan đến dự án nhiệm vụ một cách hiệu quả Động lực bản thân là dựa trên vào ý thức và nhận thức của con người về năng lực và tài năng của họ.

Các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xác định các nội lực nội tại có tác động khuyến khích thanh niên khởi nghiệp Động lực bên trong này giúp sinh viên lựa chọn con đường sự nghiệp của họ và áp dụng các kỹ năng sáng tạo vào thực tế trong môi trường năng động Các cá nhân có triển vọng áp dụng các chiến lược tiêntiếnđểđốiphóthànhcôngvớinhữngtháchthứccủacạnhtranhtrongthịtrường.Nó giúp doanh nghiệp để tồn tại trong nền kinh tế phức tạp, tiến hóa Động lực bản thân là yếu tốquan trọngtrong hoạtđộngkhởinghiệp vìđiều này liên quan đến khả năng định hướng thách thức của các doanh nhân để đánh giá các cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến ý định kinh doanh của người khởi nghiệp.

Nhóm yếu tố môi trường bao gồm văn hóa quốc gia, các chính sách, các thông tin kinh doanh, các mối quan hệ xã hội, sự ủng hộ của gia đình, ý kiến của những người xung quanh, các tấm gương điển hình trong khởi nghiệp… Các yếu tố này có thể tác độngtíchcựchoặctiêu cựctớisuynghĩcủamộtcánhânvà đồngthờiảnhhưởngđến ý định khởi sự kinh doanh của cá nhân. Ý định kinh doanh thừa nhận vai trò của gia đình trong việc thu hút giới trẻ tham giakhởinghiệp Các học giả đã tìm thấy một mốiquan hệ tíchcực giữa hỗtrợ giađình và ý định khởi sự kinh doanh (Kolvereid, 1996) Sự hỗ trợ của gia đình luôn tiếp thêm sứcmạnhchomỗicánhânvàgiúphọpháttriểntháiđộkinhdoanh(Xu,F.;Kellermanns, 2020). và các trách nhiệm thể hiện qua việc trao đổi giữa các cá nhân giữa các thành viên gia đình và người khởi nghiệp (Sieger, 2017) Trong mối quan hệ này, người khởi nghiệp huyđộng tàisản từ vònghọhàngvà bạn bè, có thểcó lợi cho hiệu suấttổng thểcủa dự án.Hỗtrợgiađìnhchophépngườikhởinghiệpthamgiavàocáchoạtđộngcóthểđược áp dụng để giải quyết các vấn đề kinh doanh và điều chỉnh cảm xúc tiêu cực phát sinh docácvấnđềtàichính.Cácdựánkhởinghiệpcũngđòihỏinguồntàichínhrấtlớn,điều khôngdễdàngđốivớicácbạntrẻsinhviêntốtnghiệpđểcóđược.Tuynhiên,thôngqua hỗ trợ tài chính từ hỗ trợ gia đình, bạn bè, và họ hàng, họ có thể dễ dàng vượt qua vấn đề này và bắt đầu hoạt động kinh doanh của người khởi nghiệp.

Hỗ trợ gia đình giúp doanh nhân trẻ thoát khỏi các vấn đề liên quan bằng cách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh của họ (Hahn, 2020) Thông qua sự giúp đỡ của các thành viên tronggia đình, các cá nhân có thể có được khuyến khích bổ sung,khuyến nghị, và các hình thức hỗ trợ khác để họ theo đuổi sự nghiệp kinh doanh Người thân ủng hộ người khởi nghiệp về tài chính và tình cảm Đó là một yếu tố quan trọng khi một sinh viên nghĩ về lựa chọn thay thế chuyên nghiệp và lựa chọn một nghề kinh doanh Điều nàythựcsựcầnthiếtđốivớingườingườikhởinghiệptrẻtuổivàsựchúýcủacácthành viêntronggiađình.Ởnhiềunướctrênthếgiới,sinhviênđạihọcthườngxuyênthamdự cách o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c v i ệ n l â n c ậ n , s ố n g c ù n g v ớ i c h a m ẹ v à đ ư ợ c c h a m ẹ h ỗ t r ợ đ ể t h ự c hiệncácsángkiếnkhởinghiệpkhácnhau(Lee,2006).Ngườikhởinghiệpsốnggần gũi với các thành viên gia đình của họ sẽ có hiểu biết tốt hơn về cơ hội kinh doanh.

Mối quan hệ xã hội cụ thể là những người bạn, đồng nghiệp được thừa nhận là có tác động tích cực đến sự phát triển của sinh viên trong hoạt động khởi nghiệp Sau gia đình,đây là yếu tốquantrọngthứ hai tạođộnglực khởinghiệpvà liên quan đến những người có cùng sở thích và mục tiêu Nghiên cứu trước đây đã hỗ trợ mối quan hệ tích cực giữa hỗ trợ đồng nghiệp và tinh thần về ý định kinh doanh của các bạn trẻ mới ra trường Nhóm đồng trang lứa cũng ảnh hưởng đến xu hướng học và hiểu các vấn đề tài chính và cải thiện việc ra quyết định.

Hỗtrợthểchếcũngkhuyếnkhíchnhữngngườitrẻtuổitrởthànhdoanhnhân.Điều nàytácđộngđángkểđếnviệctạoviệclàmvàxácđịnhcáchướngđimớichocácdoanh nhân.Thểchếủnghộkếtnốiđếnýđịnhkinhdoanhbằngcáchsắpxếpcuộchộithảovà traođổiđểcảithiệnkỹnăngđểkhuyếnkhíchvềnhậnthứckhởinghiệp(Winters,2009).

Hỗ trợ về về thể được dự đoán sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc khuyến khích tinh thần kinh doanh và rất hữu ích cho sinh viên đại học tham gia như một sự thay thế nghề nghiệp khả thi trong tương lai

Cáccơsởgiáodụcđàotạocáckhóahọckhuyếnkhíchkinhdoanhnăngđộngtheo hướngcảitiến.Trườngđạihọcbắtđầutậptrungsựchúývàothayđổicácthuộctínhvà kỹ năng cá nhân hơn là chỉ tập trung vào hiểu biết.

Cáclýthuyếtnghiêncứu

Lýthuyếtnhận thức xã hội (SCT) bắt đầu là Lýthuyếthọc tập xã hội (SLT) vào những năm 1960 của Albert Bandura Nó được phát triển thành SCT vào năm 1986 và thừa nhận rằng việc học xảy ra trong bối cảnh xã hội với sự tương tác năng động và có đi có lại của cá nhân, môi trường và hành vi Điểm độc đáo của SCT là nhấn mạnh vào ảnh hưởng xã hội và nhấn mạnh vào củng cố xã hội bên ngoài và bên trong SCT xem xét cách duy nhất mà các cá nhân có được và duy trì hành vi, đồng thời xem xét môi trườngxãhộimàcáccánhânthựchiệnhànhviđó.Lýthuyếtnàytínhđếnkinhnghiệm trongquákhứcủamộtngười,yếutốquyếtđịnhhànhđộnghànhvicóxảyrahaykhông.

Nhữngkinhnghiệmtrongquákhứnàyảnhhưởngđếnsựcủngcố,kỳvọngvàkỳvọng, tấtcảđềuđịnhhìnhliệumộtngườicóthamgiavàomộthànhvicụthểhaykhôngvàlý do tại sao một người tham gia vào hành vi đó.

Mục tiêu của SCT là giải thích cách mọi người điều chỉnh hành vi của họ thông qua kiểm soát và củng cố để đạt được hành vi hướng đến mục tiêu có thể được duy trì theo thời gian Năm cấu trúc đầu tiên được phát triển như một phần của SLT; cấu trúc của năng lực bản thân đã được thêm vào khi lý thuyết phát triển thành SCT

Thuyết tương hỗ (Reciprocal Determinism) - Đây là khái niệm trung tâm của SCT.Điềunàyđềcậpđếnsựtươngtácnăngđộngvàcóđicólạicủaconngười(cánhân với một tập hợp kinh nghiệm đã học được), môi trường (bối cảnh xã hội bên ngoài) và hành vi (phản ứng với các kích thích để đạt được mục tiêu).

Năng lực hành vi: Điều này đề cập đến khả năng thực tế của một người để thực hiệnmộthànhvithôngquakiếnthứcvàkỹnăngcầnthiết.Đểthựchiệnthànhcôngmột hành vi, một người phải biết phải làm gì và làm như thế nào Mọi người học hỏi từ hậu quả của hành vi của họ, điều này cũng ảnh hưởng đến môi trường họ sống.

Họctậpquansát:Điềunàykhẳngđịnhrằngmọingườicóthểchứngkiếnvàquan sát một hành vi do người khác thực hiện, sau đó tái tạo những hành động đó Điều này thườngđượcthểhiệnthôngqua"làmmẫu"cáchànhvi.Nếucáccánhânthấymộthành viđượcthểhiệnthànhcông,họcũngcóthểhoànthànhhànhviđómộtcáchthànhcông.

Củng cố: Điều này đề cập đến các phản ứng bên trong hoặc bên ngoài đối với hành vi của một người ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục hoặc dừng hành vi.

Kỳvọng:Điềunàyđềcậpđếnnhữnghậuquảdựkiếncủahànhvicủamộtngười Kỳ vọng về kết quả có thể liên quan đến sức khỏe hoặc không liên quan đến sức khỏe. Mọingườidựđoánhậuquảcủahànhđộngcủahọtrướckhithựchiệnhànhvivànhững hậuquảdựđoánnàycóthểảnhhưởngđếnviệchoànthànhthànhcônghànhvi.Kỳvọng chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm trước đây Mặc dù kỳ vọng cũng xuất phát từ kinh nghiệmtrướcđó,nhữngkỳvọngtậptrungvàogiátrịđượcđặtvàokếtquảvàmangtính chủ quan đối với cá nhân.

Tự tin vào năng lực bản thân: Điều này đề cập đến mức độ tự tin của một người vàokhảnăngthựchiệnthànhcôngmộthànhvicủamình.Nănglựcbảnthânlàduynhất

Hành vi chẳnghạnnhưLýthuyếtvềhànhvicókếhoạch.Sựtựtinvàonănglựcbảnthânbịảnh hưởngbởikhảnăngcụthểcủamột ngườivàcácyếutốcánhânkhác,cũngnhưbởicác yếu tố môi trường (rào cản và người hỗ trợ).

Yếutốcánhân(Nhận thức, tình cảm, sinhhọc)

Yếutốmôitrường (môitrườngvậtlý, môi tường xã hội)

Hình2.1.Mô hình họcthuyếtnhậnthứcxãhội (Social cognitivetheory)

2.2.2 Mô hình lý thuyết sự kiện KSKD của Shapero và Sokol (SEE-The entrepreneurial event)

Shapero chọn nghiên cứu liên quan về“ S ự k i ệ n k h ở i s ự k i n h d o a n h ” h ơ n l à t ậ p t r u n g v à o c á n h â n d o a n h n h â n T h e o h ư ớ n g n à y ,

S h a p e r o đ ư a r a g i ả t h u y ế t t r á n h đ ư ợ c n h ữ n g c â u h ỏ i n h ư l i ệ u m ộ t c á n h â n đ ã t h ự c h i ệ n m ộ t h à n h đ ộ n g k i n h d o a n h c ó p h ả i l à m ộ t doanhnhânhaykhông(Shapero&Sokol1982).'Sựkiện'kinhdoanhtrởthànhbiến phụ thuộc trong khi cá nhân hoặc nhóm tạo ra sự kiện trở thành biến độc lập, cũng với cácbiếnsốnhưbốicảnhxãhội,kinhtế,chínhtrịvàvănhóa.Môhìnhlậpluậnrằngviệc dựđoáncácdoanhnhântiềmnăngtrêncơsởnhânkhẩuhọc,tínhcáchhoặccáctiêuchí cố định khác có thể khó khăn nếu trong một môi trường cụ thể và không đáng tin cậy Niềm tin và thái độ của các doanh nhân tiềm năng được thúc đẩy bởi nhận thức hơn là các thước đo khách quan(Krueger & Brazeal 1994).

Cơsởlý thuyếtcủa Shapero và Sokol(1982) về sự kiện khởi sự kinh doanh là giả định rằng hầu hết các cá nhân bị giữ trên một con đường sống nhất định bởi quán tính củacuộcsốnghàngngàycủahọchođếnkhimộtsựdịchchuyểnlớnxảyrađểphávỡ

Hành vi khởi nghiệp quántính(Shapero& Sokol1982).Sựdịchchuyểndẫnđến mộtsựthayđổitronghành vivàngườiraquyếtđịnhtìmkiếmcơhộitốtnhấtcósẵntừcác lựachọnthaythếđã dự định(Shapero1975).Mộtkhiquántínhnàybịphávỡ,sựlựachọnhànhđộngphụthuộc vào Mong muốn được cảm nhận và Tính khả thi được cảm nhận của hành động mà cá nhânđãnắmgiữ,cùngvớixuhướnghànhđộngcủacánhânđó(Summer2013;Krueger và cộng sự 2000) Theo đó, Sự kiện khởi nghiệp (SEE) của Shapero (1982) đề xuất ba yếu tố quyết định chính của tiềm năng khởi nghiệp dẫn đến sự kiện khởi nghiệp: Tính mongmuốnđượccảmnhận,Tínhkhảthiđượccảmnhậnvàxuhướnghànhđộngvớisự kiện thay thế xảy ra sau đó dẫn đến ý định khởi nghiệp.

Hình 2.2.Mô hìnhlý thuyếtsựkiện KSKD của ShaperovàSokol

Mongmuốnlàmứcđộmàmộtngườithấyviệcbắtđầukinhdoanhlàmộtđiềuhấp dẫnđểlàm(Shapero&Sokol1982).Vềlýthuyết,cácyếutốxãhộivàvănhóathamgia vào việc hình thành các sự kiện kinh doanh được cảm nhận nhiều nhất thông qua việc hìnhthànhcáchệthốnggiátrịcánhânvànhậnthứcvềSựmongmuốnđượccảmnhận Shapero vàSokol(1982)chorằngtháiđộcá nhânvà áplực xãhộihoặccácchuẩn mực chủ quan, ảnh hưởng đến ý định một cách gián tiếp thông qua Nhận thức Mong muốn (Krueger1993).TheomôhìnhgiátrịmongđợicủatháiđộcủaFishbeinvàAjzen(1975), tháiđộphát triển từ niềmtincủa mọingườivề mộtđốitượnghoặc hànhvi.Nóichung, niềm tin về một đối tượng được hình thành thông qua sự liên kết của nó với các thuộc tính nhất định như các đối tượng, đặc điểm hoặc sự kiện khác.

Tínhkhảthi:làmứcđộmàmộtngườicảmthấybảnthâncókhảnăngbắtđầukinh doanh thông qua các nguồn lực sẵn có cho họ (ví dụ: các yếu tố liên quan đến vốn tài chính,conngườivàxãhội)(Shapero&Sokol1982;Kruegervàcộngsự2000;Schlaegel & Koenig 2014). Nhận thức về năng lực bản thân hoặc khả năng kiểm soát hành vi có liên quan tích cực với Nhận thức về tính khả thi của ý định kinh doanh (Krueger và Brazeal1994).TheođịnhnghĩacủaGistvàMitchell(1992):“sựtựtinvàonănglựcbản thân có thể được coi là sự đánh giá vượt trội về khả năng thực hiện được tạo ra bởi sự đồnghóavàtíchhợpcủanhiềuyếutốquyếtđịnhhiệusuất”(Gist&Mitchell1992:188) Đó là khả năng nhận thức của một cá nhân để thực hiện hành vi mục tiêu.

Xuhướnghànhđộng:MôhìnhcủaShaperocũngđềxuấtbiếnsốnàynhưmộtảnh hưởng đối với ý định khởi sự kinh doanh Shapero (1982) lập luận rằng có nhận thức tíchcực về tínhkhả thi và mong muốnlà khôngđủđể thành lậpcôngtyvà các cá nhân cũng cần có khuynh hướng nội tại để hành động dựa trên thái độ tích cực của họ (Summers,2013).Segal(2005)ủnghộquanđiểmnàybằngcáchđưaraquanđiểmrằng nhiều cá nhân có thái độ thuận lợi đối với tinh thần kinh doanh có thể không bao giờ hìnhthànhliêndoanhkinhdoanhmới,điềunàythểhiệnrằngtháiđộtốtđốivớihànhvi đó là chưa đủ Khái niệm của Shapero gợi ý rằng xu hướng hành động phụ thuộc vào mong muốn của cá nhân để kiểm soát bằng cách hành động Nói cách khác, một người khó có thể có ý định nghiêm túc đối với hành vi kinh doanh nếu không nhận thấy khả năng hành động để thực hiện hành vi đó (Krueger, 1993; Summers, 2013).

Sựthaythế:Nềntảngcủasựkiệnkhởinghiệpnằmởgiảđịnhrằngquántínhhướng dẫn hành vi của con người cho đến khi có thứ gì đó làm gián đoạn hoặc thay thế quán tínhđó(ShaperovàSokol,1982).SEEchorằnghànhđộngthànhlậpdoanhnghiệpphụ thuộc vào sự thay đổi hoặc sự kiện dịch chuyển xảy ra trong cuộc đời của cá nhân ( Greiff,2 0 0 9 ) Shapero(1982)lưuýrằngđạiđasốcáccánhânbịgiữtrênmộtconđường nhấtđịnh,thôngquacôngviệc,hoàncảnhgiađìnhvàquántínhcủahọ.Shapero(1975) tuyên bố:

“hầu hết các doanh nhân đều là những người bị thay thế, những người đã bị đánhbậtrakhỏimộtsốthịtrườngngáchquenthuộctốtđẹpvàđichệchhướng”(Shapero 1975; 83) Do đó,cần phải có một lực lượng mạnh mẽ, hay sự kiện dịch chuyển, trước khi một cá nhân bị thúc đẩy hoặc lựa chọn một cách có ý thức cho một sự thay đổi lớn trong cuộc đời để trở thành doanh nhân.

Thái độ hướng hành vi

Chuẩn chủ quan Xu hướng hành vi

Kiếm soát hành vi được nhận thức

2.2.3 Môhìnhlýthuyếtvềhànhvicó kế hoạchcủaAjzen(TPB- theoryofplannedbehavior)

Lýthuyếtvềhànhvicókếhoạch(TPB)cungcấpmộtkhungkháiniệmhữuíchđể đối phó với sự phức tạp của hành vi xã hội của con người (Azjen 1991) Lý thuyết kết hợpmộtsốkháiniệmtrungtâm trongkhoa họcxãhộivàhành vi,chophép dựđoán và hiểucáchànhvicụthểtrongcácbốicảnhcụthể.Theokinhnghiệm,cácnhàtâmlýhọc xã hội và các nhà nghiên cứu marketing đã đạt được thành công khi sử dụng Lý thuyết vềhànhvicókếhoạchtrongcácứngdụngthựctếvànghiêncứucơbảnvềsởthíchnghề nghiệp,giảmcânvàsửdụngdâyantoàn(Conner&Sparks2005;Hardemanetal.2002) Trong những năm gần đây, nó cũng đã được áp dụng trong nghiên cứu liên quan đến ý địnhkinhdoanhvàthànhlậpdoanhnghiệp(vídụ:Krueger&Carsrud1993;Kautonen, 2012) và cũng có thể được so sánh với các mô hình ý định khác liên quan đến khởi sự kinh doanh (Krueger & Brazeal, 1994; Krueger, 2000; Fayolle & Liủỏn 2014)

Hình 2.3.Mô hìnhlý thuyếtvềhành vi cókếhoạch của Ajzen (TPB-theory of plannedbehavior)

Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan

Hiện tại ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề khởi sự kinh doanh – khởi nghiệp của nhiều đối tượng, trong đó chủ yếu là đối tượng sinh viên Có thể kể đến một vài nghiên cứu trong những năm gần đây như:

Nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Như Ý (2022)đượcđăngtrêntạpchíTàichínhvớiđềtàivề“Cácyếu tốảnhhưởngđếnýđịnh khởinghiệpcủasinhviênkhốingànhkinhtế”.Nghiêncứuchỉra06yếutốcóảnhhưởng đếnýđịnhkhởisựkinhdoanhcủasinhviêntrongkhốingànhkinhtế.Cácbiếnsốgồm: Hỗ trợ khởi nghiệp; Nhận thức tính khả thi; Môi trường giáo dục; Đặc điểm tính cách; Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp; Tiếp cận tài chính Qua nghiên cứu định lượng, nhómđãđưakếtluậntấtcả06biếnsốtrênđềutácđộnglênýđịnhkhởinghiệpcủasinh viên của trường đại học Trà Vinh.

NghiêncứucủaNguyễnThịBíchLiên(2020),vềcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnh khởinghiệpcủasinhviên:NghiêncứutrườnghợpsinhviêntrênđịabànThànhphốHồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, bao gồm: Đặc điểm tính cách; Chuẩn chủ quan; Nhận thức tính khả thi; Nguồn vốn; và Giáo dục khởi nghiệp.

NghiêncứucủaNgôThịMỵChâuvềcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệp của sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy các yếu tố như cảm nhận sự khát khao, điều kiện thị trường và tài chính, cảm tính khả thi, môi trường giáo dục đại học có tác động lên ý định khởi sự kinh doanh cua sinh viên.

Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khốingànhquảntrịkinhdoanhtạicáctrườngđạihọccaođẳngtạiCầnThơcủaNguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016) đã chỉ ra 4 biến số các tác động, bao gồm:t h á i đ ộ v à s ự đ a m mê,sựsẵnsàngkinhdoanh,chuẩnchủquan,giáodục.Trongđó,biếnsốtháiđộvà

Hỗ trợ ý niệm về khởi nghiệp

Hỗ trợ về giáo dục

Tính tự hiệu quả về khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp xanh

Hỗ trợ của Chính phủ sự đam mê có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định khởi sự doanh nghiệp trong sinh viênt h u ộ c n g à n h q u ả n t r ị k i n h d o a n h

Trong nhiều năm qua, lĩnh vực khởi nghiệp đã và đang được rất nhiều các nhà nghiên cứu trên thế giới thực hiện, đặc biệt là các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của đối tượng sinh viên Trong đó, có thể kể đến một số nghiên cứu nổi bật như:

Hình 2.4.Môhình nghiêncứucủa AldoAlvarez-Riscovàcộngsự(2021)

Nghiên cứu của Aldo Alvarez-Risco và công sự (2021): “Factors Affecting Green Entrepreneurship Intentions in Business University Students in COVID-19 Pandemic Times”.Caseof Ecuador.M ụ c t i ê u của nghiêncứuhiệntạilàđánh giáảnh hưởngcủa hỗtrợgiáodụcđốivớipháttriểntinhthầnkinhdoanh,hỗtrợđểpháttriểntinhthầnkinh doanhvàhỗtrợcủaquốcgiađốivớitinhthầnkinhdoanhthôngquahiệuquảkinhdoanh của bản thân đối với ý định kinh doanh xanh trong sinh viên kinh doanh ở Ecuador. Đềtàivềnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpcủasinhviên ngành công nghệ thông tin của của Haris và cộng sự (2016) thực hiện khảo sát 81 sinh viên công nghệ thông tin đang theo học tại khoa công nghệ thông tin và trường đại họcKualaLumpur,Maylasia.Kếtquảnghiêncứu chỉrarằngc ó 05nhân tốảnhhưởngđến ý định khởi nghiệp, bao gồm: Hỗ trợ tài chính, Cơ hội nghề nghiệp, nhận thức tính khả thi, tư vấn của gia đình và bạn bè, tinh thần khởi nghiệp từ giáo dục.

Hình2.5.Mô hình nghiên cứu của Harisvà cộng sự(2016)

Perera K H (2011) thực hiện nghiên cứu về“ X á c đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h k i n h d o a n h c ủ a s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S r i L a n k a ” đ ã c h o t h ấ y r ằ n g : c á c y ế u t ố xã hội,yếu tốtâmlý,yếu tốkinhtếvà các yếu tốchínhtrị,pháp lýlànhữngyếu tốquan trọngảnh hưởngđến sựlựachọnthànhdoanh nhân.Đồngthời,nghiêncứunày cũngchothấymộtphầnsinhviênchưachúýđếnviệckhởinghiệpmàquantâmđếntìm kiếmviệclàmdohọkhôngmuốnphảiđốimặtvớinhiềurủirovàcácvấnđềvềtàichính.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Soomro Raheem Bux và cộng sự (2016) về “ phân tíchsựảnhhưởngcủacácyếutốcánhânđếnýđịnhkhởisựkinhdoanhtrongsinhviên” cho thấy rằngcác biến số tác độngtích cực lênýđịnh khởi sự kinh doanh bao gồm nền tảnggia đình,sự tậntâm,sẵnsàng trảinghiệm.Qua nghiêncứucho thấycácbiếnsốcá nhân có tác động lên định khởi sự kinh doanh.

Lời khuyên từ gia đình và bạn bè Tiếp cận tài chính

Nhận thức tính khả thi

Cơ hội nghề nghiệp ý định khởi nghiệp của sinh viên CNTT

Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp

Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàgiảthuyếtnghiêncứu

Các nghiên cứu về vấn đề khởi sự kinh doanh của sinh viên rất phong phú và hầu hếtđượcthựchiệnởcác nướcpháttriển.Tuy nhiên,nhữngnghiêncứuvềkhởisựkinh doanh tại Việt Nam còn nhiều hạn chế, các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh là không nhiều và hầu như chỉ nghiên cứu phạm vi ngành cụ thể ở bậc đại học hoặc chỉ ở một số địa phương Với việc thực hiện nghiên cứu đề tài này nhằmđưa ra nhữngyếu tốmớicòn bỏngõsovớinhữngnghiên cứutrướcđây, bao gồmviệcthấyđượcvaitròcủanhànướctrongkhuyếnkhíchkhởinghiệpđặcbiệttrong giaiđoạnảnhhưởngcủađạidịchCovidđãphầnnàotácđộngsựpháttriểnkhởinghiệp, nghiên cứu cũng điều chỉnh các biến số cho phù hợp với tình hình và điều kiện của trường hiện nay.

Biếnsốnàyđượchiểulàcácsángkiếnđượcpháttriểntạimộtquốcgiađểhợptác trong các dự án kinh doanh Biến số này cho phép mô tả những gì sinh viên nghĩ về chương trình cổ động và hỗ trợ các hoạt động cho dự án môi trường và sinh thái Một yếutốkhácvềmặtgiải pháphỗtrợchosinhviênbằngviệcNhànướccungcấpcáclựa chọnđểpháttriểncácdựánkinhdoanhvàhỗtrợvềmặttàichínhđểngườikhởisựkinh doanhdễdàngcóđượccáckhoảnvayngânhàngđểthựchiệncácdựánkinhdoanh.Nó làcầnthiếtđểđolườngnếusựhỗtrợcủaquốcgiaảnhhưởngđếnhiệuquảcủabảnthân

Các yếu tố xã hội

Yếu tố kinh tế và các yếu tố chính trị pháp lý Ý định kinh doanh của sinh viên đối với sự phát triển của khởi nghiệp sinh thái Theo kết quả nghiên cứu của Aldo Alvarez-

Riscovàcộngsự(2021)đãchỉrarằng“HỗtrợcủaNhànướcchokhởi”cóảnhhưởngđếnýđịnhkhởin ghiệpxanhcủasinhviên.Dođó,giảthuyếtsauđượchìnhthành:

Giả thuyết H1:Hỗ trợ của Nhà nước cho khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên.

Biếnsốnàyđượchiểulàcáchoạtđộngđàotạocủacáctrườngđạihọcnhằmphát triển các dự án liên doanh Hỗ trợ giáo dục tập trung vào việc cung cấp các môn học bắtbuộcgiúpmôtảcáchpháttriểncácdựánliêndoanh,baogồmcácdựánthựctếđể tìmhiểuvềsựpháttriểncủacácdựánliêndoanh;Ngoàira,nótậptrungvàoviệccung cấp thực hành trước khi chuyên nghiệp trong các công ty tập trung vào tinh thần kinh doanh định hướng. Cấu trúc này cũng được đo lường liên quan đến việc liệu các hội nghịvàhọcthuậtcáchộithảođượctổchứcđểpháttriểnnănglựcvàcóđượckiếnthức tốthơnvềcácdựánkinhdoanh,baogồmcảviệcliênkếtsinhviênvớicácdoanhnhân thànhđạt.Điềucầnthiếtlàphảiđolườngnếuhỗtrợpháttriểngiáodụcảnhhưởngđến hiệu quả của bản thân đối với sự phát triển của môi trường kinh doanh Theo kết quả nghiên cứu của Aldo Alvarez-Risco và cộng sự (2021) đã chỉ ra rằng “Chương trình giáodục”cóảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpxanhcủasinhviên.V ì vậy,giảthuyết sau được hình thành:

Giả thuyết H2:Chương trình giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên.

Biến số này được hiểu là nỗ lực của trường đại học nhằm cung cấp kiến thức về tinh thần kinh doanh và bằng cách này, góp phần nâng cao nhận thức về tinh thần kinh doanh ở những sinh viên có thể phát triển các hoạt động kinh doanh thành công, thúc đẩysinhviêntạoraliêndoanhmới.Cũngbaogồmtrongcấutrúcnàyđangtạoracácý tưởng kinh doanh mới, cả hai trong các lĩnh vực môi trường và xã hội, và xem xét một cách tiếp cận kinh doanh Nó rất hữu dụng để đo lường liệu hỗ trợ phát triển khái niệm có ảnh hưởng đến hiệu quả của bản thân đối với phát triển khởi nghiệp sinh thái Theo kết quả nghiên cứu củaAldo Alvarez-Risco và cộng sự(2021)đã chỉ ra rằng “Hỗ trợý niệm về khởi nghiệp” có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xanh của sinh viên Vì vậy, giả thuyết sau được hình thành:

Giả thuyết H3:Hỗ trợ ý niệm về khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý địnhk h ở i s ự k i n h d o a n h c ủ a s i n h v i ê n

Nhận thức tính khả thi là mức độ của cá nhân về độ dễ dàng hay khó khăn mà họ nhận thức Họ có thể bị kiểm soát, hạn chế hay không khi thực hiện hành vi, đồng thời là mức độ tự tin khả năng thực hiện các hành vi của một cá nhân (Ajzen, 2006) Thiếu tínhkhảthilàtìnhtrạngýđịnhkhởinghiệpsẽgiảmsút.BùiHuỳnhTấnDuyvàcộngsự (2021), đã chỉ ra rằng Nhận thức tính khả thi có ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Từ đó, ta có giả thuyết H4 như sau:

GiảthuyếtH4:Nhậnthứctínhkhảthicóảnh hưởngtíchcựcđếnýđịnhkhởisự kinh doanh của sinh viên.

Tháiđộ phảnánhconngườicảm thấynhư thếnàovề mộtsựvật,hiệntượng.Thái độ thể hiện sự suy nghĩ nghiêm túc, hứng thú, không ngại rủi ro trước một vấn đề, sự việc nào đó Theo Yurtkoru & cộng sự (2014), thái độ hướng đến khởi nghiệp và đánh giákiểmsoátliênquanđếnhànhvicótácđộngtíchcựcđếnýđịnhkhởisựkinhdoanh Từ đó, ta có giả thuyết H5 như sau:

GiảthuyếtH5:Tháiđộđốivớihànhvikhởinghiệpcóảnhhưởngtíchcựcđếný định khởi sự kinh doanh của sinh viên.

Từcơsởcáclýthuyếtvàcácnghiêncứuliênquan,đồngthờitrêncơsởkếthừavà chọnlọccácnhântốảnhhưởng đếnýđịnhkhởisựkinhdoanhcủasinhviên,tácgiảsử dụngcácbiếnsốtrongcácnghiêncứuthựcnghiệmcủaAldoAlvarez-Riscovàcộngsự

(2021),Harisvàcộngsự,KolvereidvàIsaksen(2006),Fatokivàcộngsự(2010)v à Ngô Thị Mỹ Châu (2018) các công trình nghiên cứu trong nước khác Trên nền tảng các nghiêncứuthựcnghiệmvềđịnhkhởinghiệpcủasinhviênlàcơsởlýthuyếtvữngchắc, giúpnghiêncứuvậndụngmôhìnhphùhợpvớiđiềukiệnnghiêncứuýđịnhkhởinghiệp tronggiaiđoạnbịảnhhưởngbởiđạidịchCovid,trườnghợpápdụngtạitrườngĐạihọc

CôngnghệthôngtinvàTruyềnthôngViệt–Hàn.Nhưvậy,môhìnhtácgiảđềxuấtgồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh tại trường gồm (1) Hỗ trợ của Nhà nướcchokhởinghiệp,(2)Chươngtrìnhgiáodục(3),Hỗtrợýniệmvềkhởinghiệp(4), Nhận thức tính khả thi, (5)Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp.

Từ kết quả nghiên cứu định tính, thành viên nhóm thảo luận cũng cho rằng 5 yếu tốmànhómtácgiảnêntrongquátrìnhthảoluậnchokếtnghiêncứuýđịnhkhởinghiệp trong sinh viên tại VKU với các biến số được đề xuất là phù hợp Mô hình được giới thiệu cụ thể ở hình 2.7.

Hỗ trợ ý niệm vềkhởinghiệp (H3) Nhậnthứctính khả thi (H4)

HỗtrợcủaNhà nước cho khởinghiệp (H1) Ýđịnhkhởi sự kinh doanh của sinh viên

Hình2.7.Mô hình nghiêncứu đềxuất

Cơ sở lý thuyết về:

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh Điều chỉnh

Phân tích nhân tố khám phá EFA Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach alpha

Kiến nghị nhàm khơi dậy ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứuđịnhtính:được thựchiệnvớicácgiảngviênvàmộtsốsinhviênthuộc Khoa Thương mại điện tử & Truyền thông. Để điều chỉnh thang đo mô hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệpcủasinhviên,tácgiảsẽtiếnhànhnghiêncứuđịnhtínhđểthuthậpýkiếncủacác giảngviêngiảngdạymônkhởisựkinhdoanhthuộcKhoaThươngmạiđiệntử&Truyền thôngbởiđâylànhữngngườitrựctiếpthamgiavàoquátrìnhgiảngdạysinhviên.Do đó, các giảng viên có thể đưa ra các nhận định về những nhân tố có thể ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.

Kếtquảthuthậpởlầnnghiêncứunàychothấy,đasốcácgiảngviênđưaraýkiến tương đối phù hợp với các nhân tố mà tác giả đề xuất. Đểđảmbảocâuhỏikhảosátdễhiểu,sátvớithựctếvàphùhợpvớiđốitượngkhảo sát, tác giả đã phỏng vấn sâu 6 sinh viên đang học năm 2 và năm 3 tại Khoa để hiệu chỉnh thang đo Cuối cùng, tác giả thống nhất nhóm 5 yếu tố được đưa vào mô hình nghiêncứuchínhthức bao gồm:

(1) Hỗtrợcủa Nhà nướccho khởinghiệp,(2) Chương trìnhgiáodục(3),Hỗtrợýniệmvềkhởinghiệp(4),Nhậnthứctính khảthi,(5)Tháiđộ đối với hành vi khởi nghiệp.

Nghiêncứuđịnhlượng:được thựchiệnbằngkỹthuậtphỏngvấntrựctiếpcánhân thôngquaphátbảngcâuhỏiđiềutravàphỏngvấngiántiếpquaBảngcâuhỏitrựctuyến Bằngviệc phátbản câu hỏichínhthức(phụ lục 1)khảo sátýkiếncủa sinhviên,tác giả sẽ thu thập được dữ liệu sơ cấp Sau đó, tác giả nghiên cứu tiến hành làm sạch dữ liệu,mãhoádữliệuvớicôngcụphântíchlàphầnmềmSPSS25.0đểtiếnhànhcácphântích dữ liệu định lượng từ thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tíchnhân tốkhámphá (EFA),hồiquy bội, phântíchphươngsai(ANOVA).

Pháttriểnvàmãhóathangđonghiêncứu

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU được xây dựng trên thang đo của Aldo Alvarez-Risco và cộng sự (2021), Haris và cộng sự (2016), Kolvereid và Isaksen (2006), Souitaris và cộng sự (2006), Ngô Thị Mỹ Châu (2018)sauđó đượcchiều chỉnh cho phùhợpvớinghiêncứuý địnhkhởisự kinhdoanh của sinhviên VKU thông qua nghiên cứu định tínhbằng phương pháp thảo luận nhóm.

Bảng3.1.ThangđoÝ định khởisựkinhdoanh củasinhviên

YĐKS2 Tôiđãsuynghĩrấtnghiêmtúctrongviệcthành lập công ty riêng

YĐKS3 SaukhitốtnghiệpviệchọctậptạiVKU,tôisẽtự mình kinh doanh

YĐKS4 Tôimuốnđượctựlàmchủdoanhnghiệp Souitarisvàcộngsự(20 YĐKN5 Mụctiêunghềnghiệpcủatôilàtrởthànhdoanhnhân 06)

● ThangđoHỗtrợcủaNhànướcchokhởinghiệp :Thangđonàygồm4biến quan sát

HTNN1 CácthểchếvàchínhsáchcủaNhànướckhuyến khích khởi nghiệp sau đại dịch Covid

AldoAlvarez-Risco và cộng sự (2021)

HTNN3 Luậtphápcònmangtínhràocảnchoviệcquảnlý một công ty.

HTNN4 Tôicóthểhuyđộngvốntừnhữngnguồnvốnkhác (ngân hàng, quỹ tín dụng,…)

● ThangđoChươngtrìnhgiáodục:Thang đonàyđượcxâydựnggồm5biến quan sát

AldoAlvarez-Risco và cộng sự (2021)

Cácmônhọctạitrườngpháttriểnkỹnăngvàkhả năng kinh doanh của tôi

Tôiđượcthamgiahộithảo,thựctậpvàthamquan thực tế tại các doanh nghiệp

ThamgiacáccuộcthidoKhoa/trườngtổchứcliên quan đến kinh doanh.

● ThangđoHỗtrợýniệmvềkhởinghiệp: Thangđonàyđượcxâydựnggồm4 biến quan sát

HTYN1 Nhàtrườngtruyềnđạtnhậnthứckhởisựkinhdoanh như một sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai

AldoAlvarez-Risco và cộng sự (2021)

HTYN4 Nhàtrườngcungcấpnhữngkiếnthứccầnthiếtcho khởi sự kinh doanh

NTKT3 Khởinghiệpkinhdoanhlàcơhộiđểtậndụnglợithế kiến thức của bạn NTKT4 Bạncókiến thứcđểpháttriểnmộtdựánkinhdoanh

NTKT5 Bạncóđủkhảnăngvànănglựctrởthànhmột doanh nhân thành đạt.

NTKT6 Bạn tin tưởng sẽ có nhiều cơ hội khởi nghiệp kinh doanhkhinềnkinhtếđấtnướchồiphụcsauCovid

Nhóm tác giả nghiêncứuđịnh tính (thảo luậnnhóm)

Bảng 3.6 Thang đo Thái độđối với hành vi khởinghiệp

TD5 Tôisuynghĩnghiêmtúcvềviệckhởisựkinh doanh trong tương lai

Cấutrúcbảngcâuhỏi

Saukhixemxétnhucầuthuthậpthôngtin,bảngcâuhỏitựtrảlờiđãđượcthiếtkế vớithangđokhoảngcáchđểthuthậpthôngtincầnnghiêncứu.Bảngcâuhỏichứađựng một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu như trình bày trong các bảng từ 3.1 đến 3.6.

Trongnghiêncứunày,bảngcâuhỏitậptrungvàokhaitháccácthôngtinvềýđịnh khởi sự kinh doanh và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố dựa trên danh sách các nhân tố ảnh hưởng được đề xuất Bên cạnh đó, các thông tin về đặc trưng cá nhân của sinhviênnhư giới tính, khoa sinh viên đang theohọc cũng được đưa vàotheo thangđo biểu danh để đo lường sự khác biệt khi đánh giá ý định khởi sự kinh doanh.

ThangđiểmLikert5bậcđượcvậndụngđểđo lườngmứcđộ đồngýcủasinhviên đối với các phát biểu trong bảng câu hỏi.

Thang đo biểu danh được sử dụng để đo lường các thông tin về đặc trưng cá nhân như giới tính, khóa học, chuyên ngành, trường, độ tuổi.

Mẫunghiêncứu

Theo Kumar (2005), kích thước mẫu sẽ dựa vào quy mô biến quan sát được thực hiện nghiên cứu Có nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu, chẳng hạn Hair (1998) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 100-150, còn Guilford (1954) đề nghị con số đó là 200 Trong khi Comrey và Lee (1992) thì đưa ra các con số khác nhau với các nhậnđịnhtươngứng:100=tệ,200=khá,300=tốt,500=rấttốt,1000hoặchơn=tuyệt vời (MacCallum và đồng tác giả dẫn trích 1999).

Gorsuch (1983) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến (được tríchbởiMacClallumvàđồngtácgiả,1999).TrongkhiHoàngTrọng&ChuNguyễn

MộngNgọc(2008)cho rằngtỷlệ là4hay5.Trongđềtài nàycó tấtcả40biến quansát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy kích thước mẫu > 0 là đảm bảo độ tin cậy.

Có nhiều phương pháp chọn mẫu nghiên cứu như phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên(chọnmẫungẫunhiênđơngiản,chọnmẫungẫunhiênhệthống,chọnmẫucảkhối, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu nhiều giai đoạn) hay phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên(chọnmẫuthuậntiện,chọnmẫuphánđoán,chọnmẫuđịnhngạch).Trongnghiên cứu này tác giả sử dụng:

- Đối tượng mẫu: Sinh viên đang theo tại trường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt – Hàn.

Phươngphápxửlýsốliệu

Cácbiếnquansáttrongbảngcâuhỏikhảosátđượcmãhoátheophụlục1.Dữliệu sau khi thu thập được đã được tác giả tiến hành làm sạch, nhập liệu và xử lý bằng phần mềmSPSS25.0forWindows.Mộtsốphươngphápphântíchdữliệuđượcsửdụngtrong nghiên cứu này gồm:

- Phương pháp thống kê mô tả:Phương pháp này được sử dụng để mô tả mẫu thu thậpđượctheocácthuộctínhcủađốitượngnhưgiớitính,khóahọc,khoasinhviênđang theo học.

Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – TotalCorrelation) nhỏ hơn 0.3 (Nunnally and Burnstein, 1994) sẽ bị loại bỏ và tiêu chuẩn để chọnthangđolàhệsốCronbachAlphacủanótốithiểulà0.6(NunnallyandBurnstein,1994).

Phântíchnhântốkhámphá(EFA)đượcsửdụngvớimụcđíchchủyếuđểthunhỏ và tómtắt các dữ liệu, giúptacó thểrút gọnnhiềubiếnsố.Khi phân tíchnhân tốkhám phá (EFA), nhóm nghiên cứu thường quan tâm đến một số điều kiện sau:

Thứnhất,trịsố KMO ≥0.5 vàmức ýnghĩacủakiểm định Bartlett căncứtrên giá trị Sig.

ThứhailàđạilượngEigenvalue:ChỉcónhữngnhântốnàocóEigenvaluelớnhơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Thứ ba là hệ số tải nhân tố Factor loadings: là những hệ số tương quan đơn giữa cácbiếnvàcácnhântố.Cácbiếncóhệsốtải nhântốnhỏhơn0,5sẽ bịloại,điểmdừng khiEigenvalue(đạidiệnchophầnbiếnthiênđượcgiảithíchbởimỗinhântố)lớnhơn1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

ThứtưlàphéptríchPrincipalComponentvớiphépquayVarimaxsẽđượcsửdụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

- Phươngpháphồiquy bộituyếntính:nhằmxácđịnhcácbiếnđộc lậptácđộng lên biến phụ thuộc qua các điều kiện về giá trị t và VIP

Phươngphápphântíchphươngsaimộtyếutố(One–WayANOVA)đượcsửdụng đểkiểmđịnhcósựkhácbiệthaykhôngcủamộtsốyếutốcánhânảnhhưởngđếnýđịnh khởi sự kinh doanh (xem xét việc có hay không sự khác nhau về ý định khởi sự kinh doanh giữa các nhóm sinh viên có giới tính, chuyên ngành, trường đang theo học khác nhau).KiểmđịnhLevenechobiếtkếtquảkiểmđịnhphươngsai,vớimứcýnghĩalà

QUẢNGHIÊNCỨU

Môtảmẫunghiêncứu

Nghiên cứu được tiến hành khảo sát bằng “google form” 305 sinh viên đang học tạitrườngđạihọcCôngnghệthôngtinvàTruyềnthông Việt Hàn Kếtquảthu vềđược 305bảngkhảo sát Tiếnhành thốngkêmôtả mẫunghiên cứu305sinhviên thànhphần giới tính, năm học và khoa đang theo học.

Hình 4.1.Hìnhmô tảvềcấu trúcgiới tính mẫu nghiêncứu

Theo kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên tham gia khảo sát nam chiếm 47.21% (144sinhviên).Trongkhiđó,sinhviênnữchiếm52.79%(161sinhviên).Quakhảosát chothấysinhviêntrongmẫunghiêncứunamíthơnnữđiềunàyhoàntoànphùhợpvới đặc điểm ngành nghề về hiện nay của trường.

Valid năm1 7 2.3 2.3 2.3 năm2 141 46.2 46.2 48.5 năm3 114 37.4 37.4 85.9 năm4 43 14.1 14.1 100.0

Dựavào số liệu thống kê cho thấy, mẫu nghiên cứu tập trung vào sinh viên năm2 vànăm3lầnlượtchiếmtỷlệ46.23%và37.38%.Tiếptheolàsinhviênnăm4chiếmtỷ

KhoaKỹthuậtmáy tính và điện tử

Quabảngthốngkêvềtỷlệsinhviêncáckhoathamgiakhảosátchothấycósự đồngđều về sốlượng Trong đósinhviênKhoa kinhtếsốvà Thươngmạiđiệntử có tỷ lệthamgiacaohơnmộtít.Điềunàyphùhợpvớitìnhhìnhsinhviênhiệnnaytạitrường.

Đánhgiáđộtincậythangđo

4.2.1 ĐánhgiáthangđobằnghệsốtincậyCronbach’sAlpha Điềukiệnthangđođượcthựchiệnnhưsau:C á c biếnquansáttrướchếtphảiđược phântíchhệsốtincậyCronbach’sAlpha,sosánhgiátrịnàyvớicácbiếncóhệsốtương quantổng(item- totalcorrelation)nhỏhơn0.3sẽbịloạivàthangđođượcchấpnhậncho phân tích ở các bước phân tích tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994)

Bảng4.4.Kếtquả kiểmđịnh độtincậyt h a n g đoÝ định khởisựkinhdoanh ReliabilityStatistics

KếtquảCronbach’sAlphacủathangđolà0.878>0.6;cáchệsốtươngquanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 ngoại trừ YDKN5 có hệ số loạibiếnquansátnàylớnhơnsovớihệsốCronbach’sAlphacủathangđolà0.878(Chi tiếtởphụlục).Tấtcảcácbiếnquansátcònlạicủathangđonàyđềucóhệsốtươngquan biến tổng lớn hơn 0.3 Vì vậy, kết quả kiểm định thang đo này lần 2 thì các biến quan sát còn lại đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng4.5.Kết quảkiểm định độ tin cậyt h a n g đoHỗ trợcủaNhànướccho khởinghiệp

Từ bảng số liệu cho thấy kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Hỗ trợ nhà nướclà0.768>0.6,cáchệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansáttrongthang đođềulớnhơn0.3vànhưvậy,khôngcótrườnghợploạibỏbiếnquansátnàocóthể làmchoCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn0.768.Cácbiếnquansátcònlại của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 Ta có thể kết luận rằng,tấtcảcácbiếnquansátđềuđượcgiữlạivàsẽđượcsửdụngtrongcácphântích nhân tố tiếp theo.

Từ bảng số liệu 4.6 cho thấy, kết quả số liệu Cronbach’s Alpha của thang đo là0.884> 0.6.Trong đó,các hệ sốtươngquanbiếntổngcủa các biếnquan sáttrong thangđođềulớnhơn0.3vàkhôngcótrườnghợploạibỏbiếnquansátnàocóthểlàm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.884.

Bảng4.6.Kết quảkiểm địnhđộtincậythangđoChươngtrình giáodục

Cácbiếnquansátcònlạicủathangđonàyđềucóhệsốtươngquanbiếntổng lớn hơn 0.3 Ta có thể kết luận rằng, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại và sẽ được sử dụng trong các phân tích nhân tố phía sau.

Từbảng sốliệu 4.7chothấy,kết quả Cronbach’sAlpha của thangđolà0.888

> 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và như vậy không có trường hợp phải loại bỏ biến quan sát nào có thể làm choCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn0.888.Cácbiếnquansátcònlạicủa thangđonàyđềucóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,3.Tacóthểkếtluậnrằng, tấtcảcácbiếnquansátđềuđượcgiữlạivàsẽđượcsửdụngtrongcácphântíchnhân tố phía sau.

Bảng4.7.Kếtquả kiểm định độ tin cậyt h a n g đoHỗ trợýniệmvề khởinghiệp

KếtquảCronbach’sAlphacủathangđolà0.88>0.6,sốliệuvềcáchệsốtương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 ngoại từ biến quan sát NTKT6 có hệ số Cronbach’s Alpha trong trường hợp loại bỏ cao hơn 0.88 (chitiếtởphụlục).Saukhikiểmđịnhlần2thìtấtcảcácbiếnquansátđềuđượcchấp nhận và tất cả các biến quan sát còn lại của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên sẽ được sử dụng để thực hiện phân tích tiếp theo.

Bảng4.8.Kết quảkiểmđịnhđộtin cậyt h a n g đoNhận thức tính khảthi ReliabilityStatistics

GiátrịCronbach’sAlphacủathangđolà0.845>0,6,cáchệsốtươngquanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loạibỏbiếnquansátnàocóthểlàmchoCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn

0.845.Cácbiếnquansátcòn lạicủathangđonàyđều có hệsốtươngquan biếntổng lớn hơn 0.3 Ta có thể kết luận rằng, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại và sẽ được sử dụng trong các phân tích nhân tố phía sau.

Bảng4.9.Kếtquả kiểmđịnhđộtincậyt h a n g đoTháiđộđốivớihànhvi khởinghiệp

Môhình nghiên cứu cònlại27biến quan sát đượctiếptục đánhgiá bằng EFA(Phụl ụ c ) S ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ á n h g i á p h ư ơ n g s a i t r í c h v à y ế u t ố Prin cipal

ComponentAnalysisvớiphépxoayVarimaxkhiphântíchnhântốcho27biếnquan sát (trong đó 4 biến quan sát thuộc biến phụ thuộc được phân tích riêng).

Bảng4.10 Kếtquả kiểmđịnh KMOvà Bartlettcác biến độclập

Từbảngsốliệu4.10chothấy,kiểmđịnhKMOvàBartlett’strongphântíchnhântố chothấygiảthuyếtnàybịbácbỏ(sig.=0,0000,5).Từgiátrịnàychỉrarằngcácbiếnquansáttrongtổngthể cómối liênhệtươngquan với nhau và việc thực hiện phân tích nhân tố EFA là phù hợp.Tại các mức giá trị Eigenvalueslớnhơn1vàvớiphươngpháprúttríchprincipalcomponentsvàphépquay varimax,phântíchnhântốđãtảiđược5nhântốtừ23biếnquansátvàvớigiátrịphương sai trích là 70.9% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.11 Kếtquảphân tích nhân tốkhámphá

Kết quả phân tích EFA lần 1, các biến quan sát tải lên 5 nhân tố, trong đó có 3 biếnquansátbịloạirakhỏimôhìnhbaogồmNTKT4,NTKT1,HTNN4doviphạmtải lên2nhântốkhácnhau(chi tiếtphụlục).KếtquảphântíchEFAlần 2chokếtquảphù hợp cho phân tích tiếp theo.

Kết quả: sig = 0.000 50%) do vậykếtquảEFAlàđángtincậy.Đồngthờicáctrọngsốtảinhântốđềuđạtyêucầu(>

Bảng4.13 Phân tích nhân tốkhámpháthang đo Ý định khởi sựkinhdoanh

Phântíchtươngquan

Kiểm định hệ số tương quan Pearson được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tínhgiữacác biếnđộclậpvàbiếnphụthuộc.Trongtrườnghợpcác biếncótươngquan chặt chẽ (tiến gần về 1) thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Vìhiệntượngđacộngtuyếnxảyrasẽdẫnđếnsailệchkếtquảnghiêncứu.Theomatrận tương quan thì các biến đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0,01 Dựa vào kết quả ở bảng số liệu 4.14 ta có thể kết luận rằng hệ số tương quan biến phụ thuộc là hình ảnh trườngvớicácbiếnđộclậpởtươngđối.Dođó,cácbiếnđộclậpnày cóthểđưavàomô hình để giải thích cho biến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên.

YDKN HTNN CTGD HTYN NTKT TD

Phântíchhồiquy

Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập (TD, HTNN, NTKT, HTYN, CTGD) và biến phụ thuộc là ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Mục đích phân tích hồi quy nhằm xác định biến độc lập nào thực sự tác động lên biến phụ thuộc.

Giá trị của các biến độc lập được tính trung bình dựa trên các biến quan sát thành phầncủacácbiếnđộclậpđó.Giátrịcủabiếnphụthuộclàgiátrịtrungbìnhcủacácbiến quan sát về ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận.

Bảng4.15 Bảngđánhgiá độphù hợpcủa môhình

1 0.851 a 0.724 0.719 42850 1.835 a.Predictors:(Constant),TD,HTNN,NTKT,HTYN,CTGD b.DependentVariable:YDKN

Từ bảng sốliệt4.15,chothấy mô hình hồi quyđưa ra tương đối phù hợp với mức ýnghĩa0.05vớihệsốR 2hiệu chỉnh=0,719cónghĩalàcókhoảng71.9%phươngsaiý định khởi sự kinh doanh của sinh viên được giải thích bởi 5 biến độc lập (TD, HTNN, NTKT, HTYN, CTGD)

Nguồn:KếtquảphântíchdữliệutừSPSS Ýtưởngcủa kiểmđịnhn à y v ề m ố i quan hệ tuyến tínhgiữa biếnphụ thuộcvà các biến độc lập Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig rất nhỏ (sig = 0,000), nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (bảng 4.16)

B Std.Error Beta Tolerance VIF

Cácđiều kiệnđể phân tíchhồiquycụ thểgồm,nếusig. 2 thì nhân tố đó được chấp nhận, có nghĩa là nó có sự tác động đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Kết quả hồi quy cho thấy có 4 nhân tố thỏa mãn điều kiện là: HTNN, CTGD, HTYN, NTKT Biến số TD bị loại do hệ số Sig.=0.083>0.05 và |t| < 2.H ệ s ố h ồ i q u y t h ể h i ệ n d ư ớ i h a i d ạ n g : ( 1 ) c h ư a c h u ẩ n h ó a ( U n s t a n d a r d i z e d ) v à ( 2 ) c h u ẩ n h ó a ( S t a n d a r d i z e d ) V ì g i á t r ị c ủ a h ệ s ố h ồ i q u y c h ư a c h u ẩ n h ó a ( B ) p h ụ t h u ộ c v à o t h a n g đ o c h o n ê n c h ú n g t a k h ô n g t h ể d ù n g c h ú n g đ ể s o s á n h mứcđộtácđộngcủacácbiếnđộclậpvàobiếnphụthuộctrongcùngmộtmôhình được Hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) là hệ số chúng ta đã chuẩn hóa các) là hệ số chúng ta đã chuẩn hóa các biến.Vìvậychúngđượcdùngđểsosánhmứcđộtácđộngcủacácbiếnphụthuộcvào biếnđộclập.Biếnđộclậpnàocótrọngsốnàycànglớncónghĩalàbiếnđócótácđộng mạnh vào biến phụ thuộc.

Cáckiểmđịnhkhácvềmứcđộphùhợpcủamôhìnhnhưkiểmđịnhđacộngtuyến VIF cho kết quả dao động trong khoản 1.354 đến 2.705, các nhà nghiên cứu cho rằng giátrịVIFlớnhơn10mớicókhảnăngxảyrahiệntượngđacộngtuyến(Hoàng&Chu,

YDKS=-0.459+0.136*HTNN+0.551*CTGD+0.099*HTYN+0.279*NTKT

H1 Hỗ trợ của Nhà nước cho khởi nghiệpcóảnhhưởngtíchcựcđến ýđịnhkhởisựkinhdoanhcủa sinh viên.

H2 Chươngtrìnhgiáodụccóảnh hưởngtíchcựcđếnýđịnhkhởisự kinh doanh của sinh viên.

H3 Hỗtrợýniệmvềkhởinghiệpcó ảnh hưởng tích cực đến ý định khởisựkinhdoanhcủasinhviên.

H4 Nhận thức tính khả thi có ảnh hưởngtíchcựcđếnýđịnhkhởisự kinhdoanhcủasinhviên.

H5 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệpcóảnhhưởngtíchcựcđến ý định khởi sự kinh doanh của sinhviên.

Từ kết quả phân tích phía trên, nhóm nghiên cứu thể kết luận rằng mô hình lý thuyết là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 04 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H 1 , H 2,H 3 , H 4 Mô hình kết quả nghiên cứu được chọn qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết, như hình 4.19

Kiểmđịnhsựkhácbiệt

Đểkiểmđịnhsựkhác biệtvềÝđịnhkhởinghiệpcủasinhviênVKU,tácgiả thực hiện phân tích kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA)

TácgiảdùngphépkiểmđịnhT-testmẫuđộclậpđểthựchiệnkiểmđịnhsựkhác biệt về Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU theo nam và nữ.

Giá trị sig của Levene’s Test làS i g = 0 5 0 1 > 0 0 5 t r o n g k i ể m đ ị n h

Bảng 4.19 Kết quả kiểm định Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU theo giới tính

Levene's Test forEqualityof Variances t-testforEqualityofMeans

95%Confidence Interval of the Difference Lower Upper YDK

4.5.2.KiểmđịnhÝđịnhkhởinghiệpcủasinhviênVKUtheoKhoa Để kiểm định sự khác biệt về Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU theo cáck h o a k h á c n h a u , t á c g i ả t h ự c h i ệ n c á c k i ể m đ ị n h A n o v a m ộ t c h i ề u

Bảng4.20 Bảngkiểmđịnhsựđồngnhấtcủaphương saiđối vớisinhviên theohọccáckhoa

Bảng4.21 Bảngkiểmđịnh Anova đối với sinh viên theo họccáckhoa

Giá trị sig = 0.917 > 0.05 (bảng phân tích phương sai ANOVA) cho thấykhông cósựkhácbiệtcóýnghĩathốngkêvềÝđịnh khởinghiệpcủasinhviênVKUtheocác khoa đào tạo, ở mức độ tin cậy 95%.

CHƯƠNG5:KẾTLUẬNVÀĐỀXUẤTHÀMÝQUẢNTRỊ Ở chương 4, Qua phân tích định lượng, nghiên cứu đã xác định những yếu tố có ảnh hưởng tích cực với Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU Vì vậy, để nâng cao Ý định khởi nghiệp, cần phải có những hàm ý quản trị cho từng nhóm biến độc lập được nghiêncứu.Chương5,tácgiảđềxuấtmộtsốhàmýquảntrịnhằmnângcaoÝđịnhkhởi nghiệp của sinh viên VKU.

Kếtluận

Dựavàon ộ i dungphầntổngquanlýthuyết,môhìnhnghiêncứumànhómnghiên cứuđãpháttriểnchonghiêncứunàyvàkếtquảnghiêncứutừchương4.Môhìnhnghiên cứu đã xác định và được kiểm tra với một mẫu gồm 305 sinh viên VKU Từ những kết quảthuđược,nghiêncứunàyđãchứngminhvềmặtđịnhlượngtrênmẫunghiêncứuvà có những đóng góp tích cực về mặt thực tiễn quản lý, cụ thể nghiên cứu đưa ra một số đánh giá như sau:

Về Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU, nghiên cứu này cho thấy rằng Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU ở mức độ trên mức trung bình (giá trị trung bình quân từ 3.81 đến 4 Như vậy, các nhà quản trị cần có những giải pháp để có thể nâng cao ý định khởi sự của sinh viên VKU nhiều hơn nữa trong thời gian tới.

Bảng5.1.Thống kê môtảbiến Ýđịnh khởi sựkinhdoanh DescriptiveStatistics

N Minimum Maximum Mean Std.Deviation

Về các biến số có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU, nghiên cứu đã chỉ ra rằng có 4 biến độc lập tác động đến Ý định khởi nghiệp từ mạnh nhất (1) đến yếu nhất (4) trong bảng sau:

Bảng5.2.Bảngtổng hợp mứcđộtácđộng của cácbiến độclập

NghiêncứuphântíchsựkhácbiệtvềÝđịnhkhởinghiệpcủasinhviêntheocác đặcđiểmnhânkhẩunhưgiớitính,khoađàotạo.Tuynhiên,kếtquảkiểmđịnhtheocác đặc điểmnày chothấy rằng chưa có sự khác biệtvề Ýđịnh khởinghiệp của sinhviên theo giới tính,các khoa đào tạo, đánh giá ở mức độ tin cậy 95%.

Đềxuấthàmýquảntrị

Từ bảng số liệu cho thấy đây là yếu tố có tác động mạnh nhất trong mô hình nghiên cứu Cho thấy ý định khởi sự kinh doanh bị chi phối nhiều bởi biến số này Ở góc độ phía Nhà trường, trong thời gian qua VKU đã đem môn học “Khởi nghiệp và đổimớisángsángtạo”vàochươngtrìnhđàotạochotấtcảngành,đậylàđiểmmớivà khác biệt trong đào tạo và định hướng khởi nghiệp cho sinh viên vào những năm học đầu tiên.

Nhằm giúp nâng cao Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU thông qua biến nghiên cứu Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị như sau:

Giá trị trung bình về biến quan sát CTGD5 về “Tham gia các cuộc thi do Khoa/trường tổ chức liên quan đến kinh doanh” là 3.59 Cho thấy sinh viên đánh giá chưacaođếncácchươngtrìnhliênquanđếnkhởinghiệp.Nhàtrướcnênxâydựngcác cuộc thi có tính chất lan tỏa và thu hút sinh viên bằng nội dung đổi mới, giải thưởng cuộc thi có giá trị hơn để tạo động lựcv à n â n g c a o t i n h t h ầ n t ự n g u y ệ n t h a m g i a t ừ p h í a s i n h v i ê n

Quagiátrịtrungbìnhvềbiếnquansát“Nhàtrườngcungcấpcáccôngviệcdựán vềkhởinghiệp”là3.69,chothấy,mứcđộđánhgiáchođiềunàycònthấp.Vìvậy,phía nhàtrườngnênduytrìcácdựánvàkhuyếnkhíchsinhviênthamgiađểcóđượcnhững trải nghiệm thực tế từ những lý thuyết được học ở trường Từ đây tạo điều kiện sinh viên hoàn thiện các kỹ năng mềm trong quá trình làm việc nhóm.

Biến quan sát CTGD3 về“ N h à t r ư ờ n g k ế t n ố i s i n h v i ê n v ớ i d o a n h n g h i ệ p ” c ó g i á trịtrungbìnhlà3.72làcũngtươngđốithấp.Điềunàychothấymongmỏicủasinh viên muốn được Nhà trường làm cầu nối tốt hơn nữa để các em có thể nhận được sự hướngdẫn và chia sẻ tốthơnnữa từ các đơnvịtổchức, doanh nghiệp.Thôngqua các chương trình tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp từ các doanh nghiệp, các chươngtrìnhđithựctếvàthựctậpthựcsựmangđầyđủýnghĩamàcácemmongđợi.

BiếnquansátCTGD3về“Cácmônhọctạitrườngpháttriểnkỹnăngvàkhảnăng kinh doanh của tôi” với giá trị trung bình tương đối thấp cho thấy sinh viên kỳ vọng được có cơ hội rèn luyện và học hỏi thêm những kỹ năng thực tế về hoạt động khởi nghiệp.Việctạođiềukiệnchosinhviênlàmviệcdựáncùnggiảngviênđểhọchỏivà trao dồi kinh nghiệm và kỹ năng là một xu hướng tốt cho các sinh viên sẵn sàng tự khởi nghiệp sau khi ra trường.

Bảng5.3.Thống kêmôtảyếu tố chương trình giáodục

CTGD2 Nhà trường cung cấpcác côngviệc d ự á n v ề khởi nghiệp

CTGD3 Các môn học tạitrường phát triển kĩ năng và khả năng kinh doanh của tôi

CTGD4 Tôi được tham giahội thảo, thực tập và tham quanthựctếtạicácdoanhnghi ệp

Khoa/trường tổ chứcliên quan đến kinh doanh.

Biếnquansátvề“Khởinghiệpkinhdoanhlàdễdàngđốivớibạn”cógiátrịtrung bình là 3.62.Đây là mức đánh giá thấp về tính sẵn sàng của sinh viên đối với khởi sự kinh doanh Đối với các sinh viên những năm đầu, hàm lượng kiến thức về chuyên môn chưa đầy đủ cũng là một phần tác động đến tâm lý sinh viên về khởi nghiệp Từ phía Nhà trường có thể xây dựng chương trình học theo hướng lộ trình từng bước để các em có thể tự tin về khởi nghiệp.

Cácbiếnquansátcònlạiởmứctươngđốicaochothấysinhviêncócáinhìntích cựcvềhoạtđộng khởi nghiệpvàtintưởngsẽ cónhiềucơ hộikhởinghiệpkinh doanh khi nền kinh tế đất nước hồi phục sau Covid.

Bảng5.4 Thống kê môtảyếu tốNhậnthứctính khảthi

NTKT2 Khởinghiệpkinhdoanhlà điều dễ dàng đối với bạn

NTKT3 Khởi nghiệp kinh doanh làt ố t nhấtđểtậndụnglợithếtrí thức của bạn

NTKT5 Bạncóđủkhảnăngtrởthành một doanh nhân thành đạt.

NTKT6 Bạntintưởngsẽcónhiềucơ hội khởi nghiệp kinh doanh khi nền kinh tế đất nước hồi phụcsauCovid

“Nềnkinhtếcủa đấtnướcmanglạinhiềucơhộichokhởinghiệp”thấp nhất,chothấysinhviênchưacónhiềukỳvọngvềcơhộikhởinghiệpkhiratrường.Đây cũnglàtínhiệucầncónhữnggiảiphápđểgiúpsinhviêntintưởnghơnvàokhởisựkinh doanh trong tương lai.

Biếnquan sát“Luật pháp còn mang tínhrào cản cho việc quảnlý mộtcông ty” có giátrịtrungbìnhtươngđốicao.Điềunàychothấymộtphầnsựchưatựtinhiểurõvề luật kinh doanh Do vậy, bên cạnh trang bị tốt kiến thức về luật kinh doanh thì việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các bạn trẻ khởi nghiệp là điều cần quan tâm.

Bảng5.5.Thốngkê môtả yếu tốNhànướcchokhởinghiệp

HTNN1 Các thể chế và chínhsáchcủaNhà nướckhuyến khích khởinghiệpsauđại dịchCovid

HTNN2 Nềnkinhtếcủađất nước mang lại nhiều cơ hội cho khởi nghiệp

HTNN3 Luật pháp còn mangtínhràocản cho việc quản lý mộtcôngty.

Qua bảng số liệu cho thấy sinh viên VKU đánh giá cao về yếu tố sự hỗ trợ ý niệm khởinghiệp,giátrịtrungbìnhtừ 3.84đến4.02.Điều này đúngvớithực tếhiệnnay đối với nhà trường.

VKUđãthiếtkếchươngtrìnhđàotạomớicungcấpkiếnthứccơsở,kỹnăngmềm chosinhviênvàcũnggiúpsinhviênhìnhthànhsuynghĩ,quanđiểmsốngcủasinhviên để sẵn sàng cho khởi sự kinh doanh trong tương lai Hiện nay, nhà trường thực sự đặt nhiềuquantâmvàođiềunàybằngviệckhuyếnkhíchvàtruyềnlửachosinhviênqua các hoạt động ngoại khóa các môn học, đặc biệt với môn học “khởi nghiệp và đổi mới sángtạo”,cáccuộcthivềýtưởngkhởinghiệpđượcsinhviênhưởngứngthamgia.Điều này cho thấy nhà trường đã đi đúng hướng nhằm khuyến khích và tạo động lực khởi nghiệp cho sinh viên đangh ọ c t ậ p t ạ i n h à t r ư ờ n g

Bảng5.6.Thống kê môtảbiến Hỗtrợý niệmvềkhởinghiệp

HTYN1 Nhà trường truyền đạtnhận thức khởi sự kinh doanh như một sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai

HTYN2 Nhà trường khuyếnkhíchsinh viên khởi sự kinh doanh.

HTYN3 Nhà trường cung cấpch osinh viênnhữngýtưởngkhởinghiệp

HTYN4 Nhà trường cung cấpnhững kiến thức cần thiết cho khởi sự kinh doanh

Ngoàira nhà trườngnênchútrọngtổchứcthêmcác hoạtđộngngoại khóanhằm định hướng cho sinh viên về khởi sự kinh doanh bằng việc thành lập các câu lạc bộ sinhviênvềxâydựng vàhiệnthựchóacácý tưởngkinhdoanhnhằmtạođộnglựcvề nghiên cứu và học tập cũng như xây dựng niềm đam mê về khởi sự kinh doanh trong tương lai.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Quan tìm hiểu và nghiên cứu các thuyết về khởi sự kinh doanh cũng như nghiênc ứ u cứucáckếtquảnghiêncứutrongvàngoàinước.Chothấycácnghiêncứut rong nước không nhiều và hầu như chỉ dừng lại ở phạm vi ngành cụ thể ở bậc đại học hoặc chỉởmộtsốđịaphương.Chínhvìvậyviệcthựchiệnnghiêncứunàynhằmđưaranhững yếu tố mới còn bỏ ngõ so với những nghiên cứu trước đây, bao gồm:

Vaitròcủa nhànướctrongkhuyếnkhích khởi nghiệpđặc biệttrong giaiđoạnảnh hưởngcủađạidịchCovidđãphầnnàotácđộngđếnýđịnhkhởinghiệpkhởinghiệpcủa giới trẻ và đặc biệt ở sinh viên Nghiên cứu đã chỉ ra được có sự tác động đến ý định khởisự kinh doanhcủa sinh viên trong đó biếnquan sát “ Bạn tintưởngsẽ có nhiều cơ hội khởi nghiệp kinh doanh khi nền kinh tế đất nước hồi phục sau Covid” có tác động lên biến phụ thuộc Đây chính là điểm mới của nghiên cứu này so với các công trình nghiên cứu trong nước trước đây.

VaitròcủaNhàtrườngđượcthểhiệnrõqua2biếnđộclập“nhậnthứctínhkhảthi” và “chương trình giáo dục” Nghiên cứu cũng chỉ ra việc sinh viên nhận thức và có cái nhìn tích cực về hoạt động khởi nghiệp Nhà trường đóng vai trò đào tạo và truyền lửa chosinhviêntựtinvàokhởinghiệptrongtươnglai.Điềunàyc á c nghiêncứutrướcđây chưa tập trung làm rõ.

Quakếtquảnghiêncứuchothấy,đềtàicơbảnđãgiảiquyếtđượcmụctiêunghiên cứu đã đề ra, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất, về đối tượng khảo sát nghiên cứu chỉ được thực hiện với các đối tượng là sinh viên tại đường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn Định hướng tương lai có thể thực hiện đề tài phạm vi đại học Đà Nẵng.

Thứ hai, phương pháp lấy mẫu thuận tiện, do đó kết quả nghiên cứu chưa thể đại diện tổng thể cho sinh viên toàn trường.

Nghiên cứu này chỉ giải thích được 71.9 % sự biến thiên của Ý định khởi nghiệp trongsinhviênVKUbởisựbiếnthiêncủa04biếnđộclập.Nhưvậy,vớichủđềnghiên cứu này sẽ còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU mà nghiên cứu khám phá ra Nếu thực hiện đề tài ở cấp khác, nghiên cứu cần bổ sung thêm những nhân tố khác nữa để nghiên cứu được thực hiện hoàn thiện hơn.

[1] NguyễnĐìnhThọ, 2011,Phươngphápnghiêncứukhoahọctrongkinhdoanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hồ Chí Minh, 2011.

[2] Hoàng Trọng, ChuNguyễn Mộng Ngọc,P hâ n t íc h d ữ liệu nghiên cứu với SPSS,N X B

T h ố n g k ê , 2 0 0 5 [3] Ngô Thị Châu, Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh.

[4] LêQuân,(2004).Độngcơkhởinghiệpcủa thanhniên ViệtNam TạpchíKhoahọc Thương mại, 2.

[5] LêQuang, (2018).Nghịchlýdoanhnghiệpvừavànhỏ.PhòngThươngM ạivàCông Nghiệp Việt Nam (VCCI)

[7] R Cantillon, “Essai sur la Nature du Commerce enGénéral”, 1755 (bản dịch tiếng Anh tại Online

//o ll.l ib ert yf un d. or g/t itl es/ ca ntillon-essai- sur-la-nature-du-commerce-en-general 7).

[8] H H Stevenson và J C Jarillo-Mossi, “A Paradigm of Entrepreneurship: Entrepreneurial Management”,Strategic Management Journal, 11(4), May–June 1990, tr 23.

[9] T Kollmann và tgk, “European Startup Monitor

2016”, StartupMonitor, https://duepublico2.unidue.de/receive/duepublico_mo ds_00043790, tr.15

[10] Shapero, A & Sokol, L (1982, The social dimentions ofentrepreneurship, Englewood Cliffs:Peason Prentice – Hall

[11] Souitaris, V., Zerbinati, S., and Al-Laham, A (2007), “ Do entrepreneurship programes raise entrepreneurial intention of science and engineering students?,

Journal of business Venturing, 22, pp.556-591.

[13] AudretschD.and KeilbachM.(2004),“Entrepreneurshipcapitalanditsimpacton knowledged i f f u s i o n a n d e c o n o m i c p e r f o r m a n c e ” ,Journalo f b u s i n e s s v e n t u r i n g ,23(6), pp 687-

[14] Verzat, , and Bachelet, R., (2006) “Developing and Entrepreneurial Spirit among engineering college students: what are the educational factors?“,Entrepreneurshipeducation, Fayolle, A., and Klandt, H., Elgar, E., (eds) chapter 11.

[15] Carree, M A., & Thurik, A R (2003), “The impact of entrepreneurship on economicsgrowth”,Thehandbookofentrepreneurshipresearch,B.Audretschand

Z.J.Acs(eds),KluwerAcademicPublishers,Boston/Dordrecht,pp:437-471.

[17] Miller, D The correlates of entrepreneurship in three types of firms Manag Sci.

[18] Conner, M Theory of planned behavior In Handbook of sport psychology; John

Wiley & Sons: Hoboken, NJ, USA, 2020; pp 1–18.

[19] Soria-Barreto, K.; Zỳủiga-Jara, S.; Ruiz Campo, S Determinantes de la intenciún emprendedora: Nueva evidencia Interciencia 2016, 41, 325–329.

[20] Liủỏn, F.; Chen, Y.W Development and Cross–Cultural Application of a Specific

Instrument to Measure Entrepreneurial Intentions Entrep Theory Pract 2009,

[21] Hair, J F., Black, W C., Babin, B J & Anderson, R E (2013) Multivariate data analysis, 7th ed Harlow: Pearson.

[22] Likert, R (1932) A technique for the measurement of attitudes Archives of

[23] Anderson,J.C.,&Gerbing,D.W.(1988).Structuralequationmodelinginpractice: A review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, 103(3),411-423

[24] Bandura, A (1997) Self-efficacy: The excercise of control New York, NY:Freeman.

[25] Kuckertz, A., & Wagner, M (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurialintentions-Investigatingther o l e ofbusinesse x p e r i e n c e Journalo f

[26] Aldo Alvarez-Risco, Sabina Mlodzianowska, Verónica García-Ibarra, Marc A. RosenandShylaDel-Aguila-Arcentales.F a c t o r s AffectingGreenEntrepreneurship

Ecuador Case of Ecuador Sustainability 2021, 13, 6447.

[27] Reynolds, P.D (2005) Understanding business creation: Serendipity and scope in two decades of business creation studies Small Business Economics, 24, 359-364. [28] Shane,S.A.&Venkataraman,S.(2000).Thepromiseofentrepreneurshipasafield of research. Academy of Management Review, 25, 217-226.

[29] Schumpeter, J.A (1934) The theory of economic development.Cambridge: Harvard University Press.

[30] Knight, F (1921) Risk, uncertainty and profit Boston, MA: Houghton Mifflin. Kolvereid, L Prediction of employment status choice intentions Entrep Theory Pract 1996, 21, 47–58.

[31]Yun,J.J.;Zhao,X.Businessmodelinnovationthrougharectangularcompass:From theperspectiveofopeninnovationwithmechanismdesign.J.OpenInnov.Technol Mark. Complex 2020, 6, 131.

[32] Maguire,S.;Hardy,C.;Lawrence,T.B.Institutionalentrepreneurshipinemerging fields: HIV/AIDS treatment advocacy in Canada Acad Manag J 2004, 47, 657–679

[33] Winters, A.; Meijers, F.; Kuijpers, M.; Baert, H What are vocational training conversations about? Analysis of vocational training conversations in dutch vocationaleducationfromacareerlearningperspective.J.Vocat.Educ.Train.2009, 61, 247–266.

[34] BộGiáodụcvàĐàotạo.(2018).Quyếtđịnhsố1230/QĐ-BGDĐTngày30tháng3 năm 2018 về việc ban hành Kế hoạch triển khai đề án “Hỗ trợ học sinh sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”[DecisionN o 1 2 3 0 / Q D - B G D Đ T d a t e d M a r c h 3 0 , 2 0 1 8 o n t h e i s s u a n c e o f t h e i m p l e m e n t a t i o n p l a n o f t h e p r o j e c t

//thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-1230-QD-BGDDT-2018- De-an-Ho-tro-hoc-sinh-sinh-vien-khoi-nghiep-78930.aspx

[35] https://kdieuduong.duytan.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/hoc-thuyet-nhan-thuc-xa- hoi-social-cognitive-theory-vao-nghien-cuu-dieu-duong.aspx?lang=vn

Hiệnnay,nhómnghiêncứuchúngtôiđangthựchiệnnghiêncứu“Cácnhântốảnh hưởngđếnýđịnhkhởisựkinhdoanhcủasinhviêntrongbốicảnhtácđộngcủađạidịch Covid”, rất mong bạn dành chút thời gian và vui lòng điền thông tin vào bảng câu hỏi dưới đây Mọi thông tin đều có giá trị cho đề tài này và ý kiến của bạn sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

1 Bạnhiệnlàsinhviênnămnào: a Năm1 c.Năm3 b Năm2 d.Năm4

Bạnvuilòngđánhdấu“X”vàoôtươngứngthểhiệnmứcđộđồngýcủabạnđốivớimỗi phát biểu theo quy ước sau: (chú ý mỗi hàng chỉ chọn duy nhất một mức độ đồng ý)

Khôngđồngý Bìnhthường Đồngý Hoàntoàn đồng ý

1 Các thể chế và chính sách của Nhànước khuyến khích khởi nghiệp sau đại dịchCovid

2 Nềnkinhtếcủađấtnướcmanglạinhiềucơ hội cho khởi nghiệp

3 Luật pháp còn mang tính rào cản choviệc quản lý một công ty.

4 Tôi có thể huy động vốn từ nhữngnguồn vốn khác (ngân hàng, quỹ tín dụng,…)

6 Nhà trường cung cấp các công việc dựán về khởi nghiệp

7 Các môn học tại trường phát triển kĩnăng và khả năng kinh doanh của tôi

9 Tham gia các cuộc thi do Khoa/trườngtổ chức liên quan đến kinh doanh.

10 Nhà trường truyền đạt nhận thức khởisự kinh doanh như một sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai

12 Nhà trường cung cấp cho sinh viênnhững ý tưởng khởi nghiệp

13 Nhà trường cung cấp những kiến thứccần thiết cho khởi sự kinh doanh

14 Bạn tin tưởng thành công nếu khởinghiệp kinh doanh

16 Khởi nghiệp kinh doanh là tốt nhất đểtận dung lợi thế trí thức của bạn

17 Bạn biết cách để phát triển một dự ánkinhdoanh

18 Bạn có đủ khả năng trở thành mộtdoanh nhân thành đạt.

19 Bạnt i n t ư ở n g s ẽ c ó n h i ề u c ơ h ộ i k hởi nghiệpkinhdoanhkhinềnkinhtếđấtnước hồi phục sau Covid

20 Tôisẽkhởisựkinhdoanhnếucóđủnguồn lực và cơ hội

25 Tôi luôn xác định sẽ lập một công tytrong tương lai

26 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trongviệc thành lập công ty riêng

27 SaukhitốtnghiệpviệchọctậptạiVKU,tôi sẽ tự mình kinh doanh

29 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trởthành doanh nhân

(Đínhkèm Hợpđồngsố…./HĐ-ĐHVHngày / /2022 củaTrườngĐại họcCNTT vàTruyềnthông Việt-Hàn)

Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởisựkinhdoanh của sinh viên trong bối cảnh tác động của đại dịch Covid

KhoaK inhtế số vàTM ĐT

KhoaK inhtế số vàTM ĐT

KhoaK inhtế số vàTM ĐT

Loại và cấp/nơi côngbốcôngtrình Têncôngtrình Thờigian công bố

1 Chủ nhiệm đềtài Cấptrường Ứngdụngphầnmềmmãnguồn mởVitigervàohoạtđộnggiảngdạy 2010

2 Chủ nhiệm đềtài Cấptrường Xâyd ự n g g i ả i p h á p t r u y ề n t h ô n g c ổ đ ộ n g c h o t r ư ờ n g cao đẳngC N T T h ữ u n g h ị V i ệ t – Hàn.

3 Chủ nhiệm đềtài Cấpkhoa Giải pháp nâng cao hình ảnh khoa thương mại điện tử của trườngc a o đ ẳ n g C N

TT Têntrangthiếtbị Đơnvị/cánhânquảnlý Vaitròđối vớiđềtài Thôngtin khác

9.1 Trongnước(phân tích,đánhgiátìnhhìnhnghiêncứuthuộclĩnh vựccủađềtàiở ViệtNam, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)

Nghiên cứucủa NguyễnQuốc Nghi và cộng sự (2016) đã chỉra 4nhân tốảnh hưởngđến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh tại các trường đại học cao đẳngtạiCầnThơđólà:tháiđộvàsựđammê,sựsẵnsàngkinhdoanh,quychuẩnchủquan,giáo dục Trong đó,yếu tố thái độ và sự đam mê có tác động mạnh nhất đến ý định khởi sự doanh nghiệpcủa sinhviênngành quản trịkinhdoanh.Theo Nguyễn Thị Yến (2011), sự sẵn sàngkinh doanh, tính cách cá nhân và sự đam mê kinh doanh là những yếu tố cá nhân tác động đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, yếu tố về nguồn vốn cũng góp phần ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của đối tượng này. đánh giá tổng quan

[1]NguyễnThuThủyvàNguyễnNgọcHuyền,“Cácnhântốtácđộngtớitiềmnăngkhởisựkinh doanh của sinh viên đại học”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 7/ 2014.

[2] NguyễnThịYếnvàcộngsự(2011),Cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpkinh doanh của sinh viên ĐHQG TP.HCM, Đề tài nghiên cứu Khoa học Euréka.

[3] NghiêncứucủaVõVănHiền,LêHoàngVânTrang(2020),“Nghiêncứucácnhântốảnhhưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang”

9.2.Ngoàinước(phân tích,đánhgiátìnhhìnhnghiêncứuthuộclĩnh vựccủađềtàitrênthếgiới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan).

Trong nhiều năm qua, lĩnh vực khởi nghiệp đã và đang được rất nhiều các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm, đặc biệt là nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của đối tượng sinh viên.

● Danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫnkhi đánh giá tổng quan

[1] Arasteh, H., Enayati, T., Zameni, F., & Khademloo, A (2012) Entrepreneurial Personality CharacteristicsofUniversityStudents:ACaseStudy.Procedia-SocialandBehavioralSciences, 46, 5736– 5740.

[2] AudretschD.and KeilbachM.(2004),“Entrepreneurshipcapital anditsimpactonknowledge diffusion and economic performance”,Journal of business venturing,23(6), pp 687- 698.

[3] Brandstọtter,H.(2011).Personalityaspectsofentrepreneurship:Alookatfivemeta-analyses Personality and Individual Differences, 51(3), 222–230.

Nhìnchung hoạt động khởinghiệp của sinh viên Việt Nam còn thấpn ó i chung,đặc biệtlà sinhviêntrườngĐạihọcCNTTvàTruyềnthôngViệt-Hànnóiriêng,phầnlớnsinhviênratrường đều có xuhướngtìm kiếmviệc làmtạicác doanh nghiệpđanghoạtđộng,mà chưa có ýđịn khởi sự kinh doanh sau khi ra trường Theo kết quả khảo sát của Techinasia, hiện có khoảng 1.500 công ty khởi nghiệp Việt Nam đang hoạt động, trong khi mỗi năm có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp,nhưng có đến 225.500 sinh viên không tìm được việc làm Đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid, thì đây cũng thách thức và tác động đến hoạtđộngkinhdoanhđếnhầuhếtcácdoanhnghiệplớnnhỏ,điềunàycũngsẽtácđộngđếnquyết tâm khởi sự của sinh viên sau khi tốt nghiệp Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề đặt ra, nhóm chúng tôi xinđềxuất khởisựkinhdoanhcủasinhviêntrongbốicảnhtácđộngcủađạidịchCovid”,với mongmuốn tìmracácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhkhởisựkinhdoanhcủasinhviênnóichungvàsinhviên tại trường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn nói riêng, nhằm lý giải được phầnnàovềtìnhtrạngchỉthíchlàmthuê,khôngthíchlàmchủcủasinhviên,từđócóthểđềxuất mộtsốkiếnnghịchocácbênliênquannhằmđưaracáchthứchỗtrợ phùhợpchosinhviên khởi nghiệpcũngnhưtổchứchoạtđộngđàotạocóhiệuquả,tạotiềnđềhìnhthànhýđịnhkhởinghiệp của sinh viên. Điểm mới của nghiên cứu : Chủ đề về khởi sự kinh doanh của sinh viên được trình bày ở nhiều nghiên cứu khác nhau ở trong và ngoài nước Các nghiên cứu trong nước không nhiều và hầu như chỉdừnglạiở phạmvingành cụthểở bậc đạihọc hoặc chỉở mộtsốđịaphương.Chính vì vậy nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm đưa ra những yếu tố mới còn bỏ ngõ so với những nghiên cứu trước đây, bao gồm việc thấy được vai trò của nhà nước trong khuyến khích khởi nghiệp đặc biệt trong giai đoạn ảnh hưởng của đại dịch Covid đã phần nào tác động đến ý địnhkhởinghiệpkhởinghiệpcủagiớitrẻvàđặcbiệtởsinhviên,nghiêncứucũngđiềuchỉnhcác biến số cho phù hợp với tình hình và điều kiện của trường VKU hiện nay.

- Phântíchcácnhântốảnhhưởng đếnýđịnhkhởi sựkinhdoanhcủasinhviêntrường Đạihọc CNTT và Truyền Thông Việt Hàn

- Đềxuấtmộtsốkiếnnghịvới cácbênhữuquannhằmthúcđẩyýđịnhkhởisựkinhdoanh của sinh viên trường Đại học CNTT và Truyền Thông Việt Hàn

PhạmvinghiêncứuđượcthựchiệntạitrườngđạihọcCNTTvàTruyềnthôngViệt-Hàn,trong thời gian 11 tháng (từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2022).

Nghiên cứu các lý thuyết về ý định khởi nghiệp, từ đây hình thành mô hình và giả thuyết nghiêncứuriêngchođềtài.Kếtiếp,nhómtác giảtriểnkhainghiêncứuđịnhlượngđểxácđịnh đượcbiếnđộclậpthực sựtácđộngđếnbiếnphụ thuộclà ýđịnh khởisựkinhdoanhcủasinhviên. Để đạtmụctiêuđềra,nhómtácgiả thực hiệnnghiêncứuđịnhlượngđểxácđịnhđược yếu tốnào thực sự tác động đến ýđịnhkhởisự kinhdoanh khicòn ngồitrên ghế nhà trường Từ đây có những giải pháp kịp thờiv à p h ù h ợ p đ ể đ ị n h h ư ớ n g k h ở i s ự c h o s i n h v i ê n t r o n g t ư ơ n g l a i

● Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp bảng câu hỏi Quá trình nghiên cứu được thực hiện gồm hai giai đoạn: Nghiên cứu ban đầu (pilot test) và nghiên cứu chính thức Ở giai đoạn nghiên cứu ban đầu, phương pháp nghiên cứu định tính sẽ được thực hiện với phương pháp thảo luận nhóm tập trung và nghiên cứu các tài liệu thứ cấp để xây dựngthangđosơbộvề các nhân tốảnh hưởngđến ýđịnhkhởisự kinhdoanh của sinh viên Ở giai đoạn chính thức, phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, và kiểm định giả thuyết thông qua phần mềm SPSS 25.0.

● Mẫunghiêncứunghiêncứu:Trongnghiêncứunày,đểđảmbảodữliệuthuthậpđủđộtin cậy và mangtínhđạidiện, nhómtác giảthực hiệnviệc lấymẫuvớiđốitượngnghiêncứulàsinh viênđangtheohọctại trườnggồmtấtcảcácngànhvànăm họcvớiquymômẫulà300sinhviên

+Xây dựngcơ sở lý luậnvềkhởi sự kinh doanh vàý định khởisự kinhdoanh

+Xây dựng mô hình nghiêncứu

+Xửlý và đánh giádữ liệu thu thậpđược

TT Nội dung thựchiện Thờigian thựchiện Ngườit hựchiện

1 Lập hồ sơ và kếhoạch nghiêncứu Từ01/12/2021đến30/1

2 1 Xây dựng cơ sở lý luận khởi sự kinh doanh và ý định khởi sự kinh doanh

- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Giới thiệu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước

- Các môhìnhnghiêncứuvề các nhân tố tác độngđến ýđịnh khởi sự kinh doanh của sinh viên

- Nghiên cứu ban đầu: nghiên cứu định tính được thực hiện với phương pháp thảo luận nhóm tập trung (online), thu thập ý kiến của 12 sinh viên của các trường nhằm:

-Xâydựngmôhìnhnghiêncứuchínhthứcvềcácnhântốảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viênvới bối cảnht á c đ ộ n g c ủ a đ ạ i d ị c h C o v i d _ T r ư ờ n g h ợ p n g h i ê n c ứ u tại trườngđạihọc CNTTvàTruyềnthông Việt–Hàn.

- Nghiêncứuđịnhlượngđượcthựchiệnbằng kỹthuậtphỏng vấn online qua google form với 300 sinh viên.

- Tiến hành làm sạch dữ liệu, mã hoá dữ liệu với phần mềm

- Tiến hành các phân tích dữ liệu định lượng từ thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach

Alpha,phântíchnhântốkhámphá(EFA),hồiquybội,phân tíchphươngsai(ANOVA)

Môtả sảnphẩm (Tómtắtnội dung,hình thức,tham số,chỉ tiêuchấtlượng

-Bàibáođượcxuấtbảnởtạp chí hoặc hội thảo (quốc gia hoặc quốc tế)

Chỉ số:ISSN/ISBNTómtắtnộidung:Mụcđíchcủabàiviếtlàxácđịnhcácnhân tốảnhhưởngđếnýđịnhkhởinghiệpcủasinhviêntronggiai đoạnbịtácđộngcủađạidịchCovid.Nghiêncứudựatrênlý thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991) kết hợp với các nghiên cứu liên quan để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên VKU

- Công cụ khảo sát dữ liệu, bộdữliệu,kếtquảphântích dữ liệu.

-Chuyển giao trựctiếp đểsử dụng trong Nhàtrường.

-Trường Đại họcCôngnghệthông tin vàTruyền thông ViệtHàn.

(Đốivớilĩnhvựcgiáodục&đàotạo,lĩnhvựcKHCN,kinhtế-xãhộivàđơnvịứngdụngkếtquả nghiên cứu)

2 Chimuavật tư,nguyên, nhiên,vậtliệu

3 Chisửachữa,muasắmtàisảncốđịnh (khấu hao tài sản)

4 Chi hội thảo khoahọc, công tácphí

5 Chi trảdịch vụ thuêngoài cho đềtài

7 Chivănphòng phẩm,thông tin liênlạc

(Bổsungđính kèmdựtoán chitiết chotừngkhoản chinếucó).

Cơquanchủquảnduyệt TRƯỜNGĐẠIH ỌCCÔNGNGH ỆTHÔNGTINV ÀTRUYỀNTHÔ

Ngày đăng: 28/06/2024, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w