1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN NEW 10.23 - DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐH NTT

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN DƯỢC ĐỘNG HỌC - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ ÔN NEW 10.23

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

1 Thuốc A được cho uống với liều 250 mg, sinh khả dụng là 90%, nồng độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái ổn định là 5mg/L Vậy thể tích phân bố của thuốc A là:

A.45L B 55L C.40L D.35L

Lời giải: Vd = (D*F)/Cp = (250*90%)/5 =45L

2 Cặp tương tác trong quá trình phân bố A Warfarin - cholesterol

B Nifedipin -phenobarbital C Warfarin - phenylbutazon D Indomethacin – lithium

3 Đặc điểm về quá trình thải trừ

A Chất càng kém phân cực càng dễ thải trừ qua thận

Trang 2

B Ei,Vd là đại lượng đặc trưng của quá trình thải trừ

C Quá trình tái hấp thu thụ động phụ thuộc vào pH nước tiểu D Phức hợp thuốc-protein dễ thải trừ qua thận

4 cặp thú tương tác theo cơ chế tạo phức ở giai đoạn hấp thu A Wafarin -cholestyramin

B Indomethacin - lithium C Digoxin - quinidin

D Warfarin - phenylbutazon

5 Thuốc A vào cơ quan có nồng độ 25mcg/ml Ra khỏi cơ quan đó có nồng độ 20 mcg/ml Lưu lượng máu ở cơ quan này là 2 lít/ phút Tính hệ số ly trích

A 0.25 B 0.4 C 0.8 D 0.2

D Thành phần thuốc tự do fu

Trang 3

7 hội chứng Antabuse (disulfiram) thường xảy ra khi dùng chung metronidazole với A Thuốc ngừa thai

B Rượu C Thức ăn D Thuốc lá

8 Tính tốc độ truyền tĩnh mạch của thuốc A biết độ thanh thải của thuốc là 4ml/phút, với nồng độ trị liệu là 1 mg/ml

A.400mg/h B 240mg/h C 2400mg/h D.40mg/h

Đáp án: Cl = 4 ml / phút = 240 ml / h X (mg/h) = Css*Cl = 1 * 240 = 240 mg/h

9 Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ A F'

B.F C Cl D VD

10 Thuốc thường gây chậm rỗng dạ dày giảm nhu động ruột A Misoprotol

B Metroclopramid

Trang 4

C Domperidon D Muối nhôm

11 A gây ức chế CYP3A4 Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ là đau cơ Vậy khi dùng với simvastatin sẽ gây

A Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol B giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol C Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau cơ D Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng

12 các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da

A Diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì lượng thuốc hấp thu càng lớn B Tuổi tác ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da

C Hydrat hóa lớp sừng sẽ cản trở thuốc thấm qua da D Lớp sừng giúp thuốc thấm qua da dễ dàng

13 Thuốc B thải trừ chủ yếu qua gan Liều điều trị là IM 100mg q8h, F=70%, T1/2 của B là 8h Biết bệnh nhân suy thận với ClCr=25ml/phút Chọn liều phù hợp với người suy thận trường hợp này

A 25mg q32h B 25mg q8h C 100mg q8h D 100mg q32h

Đáp án Clcr = 25 ml / phút = ¼ người bình thường

Trang 5

15 Đặc điểm phụ nữ có thai A Giảm sự làm rỗng dạ dày B Giảm lưu lượng máu ở ruột C Tăng tốc độ hấp thu thuốc D Giảm lưu lượng máu tới gan

16 thời gian bán thải là 5h, sau bao lâu thì 50% thuốc đào thải ra ngoài A.2h

B.5h C.3h D.10h

Đáp án: t1/2 = 5h => sau 5h giảm 50% thuốc đào thải ra ngoài

17 đặc điểm sai về sự khuếch tán thuốc qua khe giữa tế bào A Xảy ra với các thuốc có kích thước thuốc <600Da B Thuốc vượt qua lớp phospholipid

C Hấp thu ở mao mạch

D Là hình thức khuếch tán thụ động

18 A là 1 thuốc trị tăng huyết áp, thải trừ qua thận ở dạng không đổi (80%) Liều điều trị là IV 50mg q8h,T1/2 của A là 4h Biết ClTIR=1/2 Cl bình thường Liều nào sau đây hợp lý với người suy thận trường hợp này

A 25mg q32h

B 50mg q32h

Trang 6

C 25mg q8h D 25mg q16h

Đáp án Cl = ½ Cl bình thường

19 phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa A Phản ứng thủy giải, phản ứng với glucuronic B Phản ứng với glucuronic, phản ứng với sulfat C Phản ứng với oxi hóa khử, phản ứng thủy giải D Phản ứng ôxi hóa khử, phản ứng với glucuronic

20 Chọn phát biểu đúng về sự hấp thu thuốc bằng đường tiêm tĩnh mạch A Thể tích tiêm lớn, hấp thu không trọn vẹn

B Liều dùng chính xác, kiểm soát được C Nên tiên tĩnh mạch các chất thân dầu D Tác động chậm

21 đối với những chất có Eh cao, khi bị suy gan dược động học sẽ thay đổi A F giảm, Tmax tăng

B F giảm, Tmax giảm C F gia tăng, Tmax tăng D F gia tăng, Tmax giảm

22 Acid bị ion hóa nhiều nhất trong môi trường nước

Trang 7

A Thuốc C (pKa=6.5) B Thuốc A(pKa=1.5) C Thuốc B (pKa=3.5) D Thuốc D(pKa=4.2)

23 cơ chế cặp tương tác giữa nhóm kháng sinh macrolid và dihydroergotamin A Macrolid cảm ứng enzyme gan

B Macrolid ức chế enzyme gan

C Dihydroergotamin cảm ứng enzym gan D Dihydroergotamin ức chế enzym gan

24 đặc điểm trẻ sơ sinh

A Tỷ lệ nước toàn thân cao hơn so với người lớn

B Còn tồn tại albumin bào thai có ái lực gắn thuốc mạnh C Hàng rào máu não khó thấm thuốc hơn người lớn D Bilirubin ở nồng độ thấp

25 một thuốc D có T1/2 là 7 giờ Thuốc đó thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày

A 2 lần B 4 lần C 1 lần D 3 lần

[– Nếu T ½ ngắn (vài phút - 4h): nhiều lần/ngày (4 – 5 lần)

Trang 8

– Nếu T ½ = 4 – 10h: dùng 2 liều (q12h) – Nếu T ½ > 12h: 1 liều /ngày (qd)]

26 đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc A Dùng rượu thường xuyên gây ức chế enzym gan

B Nghiện rượu làm tăng chuyển hóa các thuốc

C Nghiện rượu mãn tính làm giảm tạo NAPQI từ paracetamol D Tăng albumin máu

27 Chất thường sử dụng để tăng nồng độ thải trừ qua thận khi bị ngộ độc một chất có tính kiềm yếu

A Acid ascorbic B HCl

C NaHCO3 D NaOH

28 Tương tác tạo phức chelat ion kim loại hóa trị 2, 3 và nhóm kháng sinh A Sulfamid

B Betalactam C Quinolon D Aminosid

29 trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố của các thuốc acid yếu như phenonobarbital bị ảnh hưởng

A Tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa ở thận tăng B Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do tăng

Trang 9

C Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương tăng D Tỷ lệ thuốc được tái hấp thu ở thận tăng

30 quá trình thuốc đào thải qua thận không bao gồm giai đoạn A Đào thải qua tiểu quản thận

B Tái hấp thu chủ động C Lọc ở cầu thận D Bài tiết chủ động

31 thuốc cho tác động toàn thân khi dùng ngoài da A Thuốc trị ghẻ

Trang 10

C Dạng tiền dược D Ion hóa

34 Bệnh nhân nữ,63 tuổi, nặng 59 kg, Srcr=0.9 mg/dl, Tính hệ số thanh thải creatinine của bệnh nhân này

A 89.6 ml/phút B 59.6ml/phút C 79,6ml/phút D 69,6ml/phút

Tính dựa vào công thức Cockcroft-Gault: crcl = ([(140-tuổi) * trọng lượng] / [72 *Srcr] )*0.85

= [[(140-63)*59] / [72*0.9]]*0.85

35 Cho biết ABW=IBW+0.4 (TBW-IBW) Bệnh nhân có cân nặng thật là 130 kg Cân nặng là 62kg Tính cân nặng hiệu chỉnh của bệnh nhân để tính toán liều dùng gentamicin A 245.7kg

B 102.8 kg C 97.6kg D 89.2kg

36 Chọn phát biểu đúng về dược động học của thuốc

A Đường đặt trực tràng bị chuyển hóa qua gan lần đầu cao hơn đường uống B Khoảng trị liệu càng hẹp càng an toàn

C Liều dùng đường hô hấp gần bằng đường tiêm dưới da

D Hai thuốc tương đương sinh khả dụng thì sẽ tương đương sinh học

Trang 11

37 trong trường hợp chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận bằng phương pháp thì gây Đạt nồng độ trị liệu nên cần dùng Loading dose

A Giảm liều - chậm

B Giảm số lần dùng thuốc- chậm C Giảm liều- nhanh

D Giảm số lần dùng thuốc- nhanh

38 một thuốc A làm tăng sự làm rộng dạ dày và tăng nhu động ruột A dùng chung với B sẽ làm thay đổi được động học của B: vận tốc hấp thu (1), T1/2 (2)

A (1) tăng - (2) giảm B (1) giảm - (2) tăng C (1) tăng - (2) tăng D (1) giảm -(2) tăng

39 đối với các thuốc có hệ số ly trích ở gan thấp, tỷ lệ gắn với protein cao, khi dùng cho người suy gan

A Giảm hấp thu thuốc

B Tăng nồng độ tự do của thuốc C Tăng sinh khả dụng của thuốc D Thuốc bị chuyển hóa tốt hơn

40 theo công thức hiệu chỉnh liều kháng sinh nhóm aminosid cho người béo phì, cân nặng lý tưởng được tính toán dựa theo

A Cân nặng thực tế

Trang 12

B Vòng eo C Chiều cao

D Diện tích da toàn cơ thể

41 sinh khả dụng đường uống của thuốc B là 60% Một bệnh nhân uống thuốc B có Vd= 15 L Tính liều dùng để đặt nồng độ thuốc trong huyết tương là 10g/ml

A 2500mg B 25mg C 250g D 25g Đáp án

43 Một thuốc D có T1/2 là 14,5 giờ Thuốc đó thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày

A.1 lần B 3 lần

C 2 lần

Trang 13

D 4 lần

44 Khuếch tán qua lỗ hình thức A Nhập bào

B Khuếch tán thụ động C Khuếch tán thuận lợi D Khuếch tán chủ động

45 đặc điểm của thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn ở protein huyết tương

A Điểm gắn ít với albumin B Là các base yếu

C Ái lực yếu với protein huyết tương D Khả năng gắn yếu

46 Chọn điểm sai về sinh khả dụng A Lượng đặc trưng cho quá trình hấp thụ

B Thuốc được gọi là tương đương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không chênh lệch quá 20%

C Tính dựa vào diện tích dưới đường cong AUC

D sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt dược

47 người béo phì thông số nào của diazepam thay đổi không đáng kể A Lọc

B Sự khác biệt các thông số giữa người béo phì và không béo phì

Trang 14

C Thời gian bán thải D Phân bố Biểu kiến

48 Diclofenac có bản chất là acid yếu, vì vậy sẽ có đặc tính gắn với protein huyết tương như sau

A Số vị trí gắn nhiều B Mức độ gắn kết yếu

C Ít có nguy cơ tương tác xảy ra D Thường gắn nhiều với albumin

49 Thuốc A là một base yếu có pKa= 6.5 Chọn đặc điểm đúng về thuốc A A sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng khi sử dụng NH4Cl

B Thuốc được hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột non

C Sự đào thải qua nước tiểu sẽ tăng khi sử dụng NaHCO3 D thuốc được ion hoá ở pH máu nhiều hơn ở pH dạ dày

50 một thuốc A được truyền tĩnh mạch liên tục với liều 10 mg/ giờ Thuốc ở trạng thái ổn định trong huyết tương là 4 mg/L vậy độ Thanh thải của thuốc

A 40ml/phút B 41,67ml/phút C 62,75ml/phút D 68,34 ml/phút Đáp án

X = 10mg / giờ = 1/6 mg / phút

Css = 4 mg /L = 4/1000 mg/ml

Trang 15

Cl = X/Css = (1/6)/(4/1000) = 41,67 ml/ phút

51 nguyên nhân rifampicin gây giảm tác dụng thuốc tránh thai khi dùng chung A Rifampicin là chất cảm ứng men gan

B Rifampicin là chất ức chế men gan

C Thuốc tránh thai là thuốc cảm ứng men gan D Thuốc tránh thai là thuốc ức chế men gan

52 liên kết giữa protein huyết tương và thuốc A Không bị chuyển hóa và đào thải

B Sinh tác động dược lực

C Tỷ lệ gắn của các thuốc tương đương nhau D thuốc phân cực dễ thấm qua hàng rào máu não

54 đặc điểm của dạ dày

A Hấp thu tốt các thuốc có tính kiềm b B Mao mạch ít phát triển

C Diện tích hấp thu rộng D Dịch nhầy ít

55 trên bệnh nhân suy thận giai đoạn phân bố của các thuốc acid yếu như aspirin bị ảnh hưởng

A Tỷ lệ thuốc được tái hấp thu ở thận giảm B Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm

Trang 16

C Tỷ lệ thuốc gắn kết với protein huyết tương giảm D tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa ở thận giảm

56 thông số dược động thường tăng ở người cao tuổi so với người trẻ tuổi A Cli

B Qh C T1/2 D ClCr

57 đặc điểm của người hút thuốc lá A Tăng albumin máu

B Ức chế enzyme gan C Giảm bài tiết corticoid D Cảm ứng enzym gan

58 Khi bị ngộ độc một chất có tính acid yếu, cần dùng thêm chất gì sau đây để có thể tăng tốc độ thải trừ qua đường thận

A HCl

B Acid ascorbic C NaHCO3 D NaOH

59 đặc điểm về quá trình chuyển hóa

A Phản ứng pha 1 còn được gọi là phản ứng liên hợp

B Quá trình chuyển hóa giúp thuốc giải phân bố vào mô hơn

Trang 17

C Quá trình chuyển hóa giúp thuốc phân cực hơn D CYP là enzym của phản ứng liên hợp

Ngày đăng: 28/06/2024, 20:43

Xem thêm:

w