1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quy luật lượng chất và sự vận dụng trong quá trình học tập rèn luyện của bản thân sinh viên

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật lượng - chất và sự vận dụng trong quá trình học tập, rèn luyện của bản thân sinh viên
Tác giả Nguyễn Thúy Hạnh
Người hướng dẫn TS Lê Ngọc Thông
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Là một sinh viên đại học, em nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết trong quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong quá trình học tập của mình, vì

Trang 1

MÔN: TRI T H C MÁC LÊNIN Ế Ọ –

TÊN ĐỀ TÀI: Quy luật lượng – chấ t và s v ự ận d ng trong quá ụ trình h c t ọ ập, rèn luy ện c a b n thân sinh viên Nguy ủ ả ễn Thúy H ạnh

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thông

Sinh viên th c hiự ện: Nguy n Thúy Hễ ạnh

Mã sinh viên: 11234850

2023 - 2024

Trang 2

MỤ C L C

LỜI CẢM ƠN 3

PHẦN MỞ ĐẦ 4 U 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 4

2 Mục đích, đối tượng nghiên cứu 4

3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4

PHẦN NỘI DUNG 5

1 Cơ sở lí luận triết học của quy luật lượng – chất 5

1.1 Các khái niệm cơ bản 5

1.2 Quy luật và mối quan hệ biện chứng lượng – chất 8

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 10

2 Sự vận dụng quy luật lượng – chất trong quá trình rèn luyện của bản thân 10

2.1 Giới thiệu bản thân 10

2.2 Định hướng vận dụng quy luật lượng – chất 12

2.3 Những thành công đã đạt được và nguyên nhân 18

2.4 Những điều chưa thành công và nguyên nhân 19

3 Các đề xuất giải pháp 21

PHẦN KẾT LUẬN 23

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 23

Trang 3

t n tâm v i chúng em, truyậ ớ ền đạt cho chúng em nh ng ki n thữ ế ức đa dạng và đầy đủ

v b môn này Tề ộ ừ đó, em có th v n dể ậ ụng được những gì mình đã học vào trong việc h c tọ ập và rèn luyện c a b n thân ủ ả

Tuy nhiên, do còn nhi u h n ch về ạ ế ề kiến thức và chưa có khả năng quan sát

vấn đề khách quan nên trong quá trình hoàn thi n bài ti u lu n này s không tránh ệ ể ậ ẽ

kh nh ng thi u sót Em r t mong nhỏi ữ ế ấ ận được ý kiến góp ý và đánh giá từ thầy ạ Lời cu i cùng, em xin kính chúc th y có th t nhi u s c kh e, cu c s ng an ố ầ ậ ề ứ ỏ ộ ốhòa, h nh phúc và sạ ẽ thật thành công trên con đường truyền đạt ki n th c cho ế ứ cáclớp sinh viên kế tiế ạp

Em xin chân thành cảm ơn!

Hạnh

Nguy n Thúy H nhễ ạ

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦ U

1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài nghiên c u

Trong xu thế toàn cầu hóa, sự hội nhập, giao lưu văn hoá cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng trở nên mạnh mẽ, điều này đòi hỏi con người cần phải thay đổi mình để hoà nhập, thích nghi với thế giới Đặc biệt là với sinh viên, những người xây dựng và phát triển đất nước sau này, họ luôn phải trau dồi, rèn luyện, tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới để hoà mình vào sự phát triển của

xã hội Trong quá trình học tập đầy gian khổ và khó khăn ấy, họ vẫn không ngừng

cố gắng để hoàn thiện bản thân Là một sinh viên đại học, em nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết trong quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến

sự thay đổi về chất trong quá trình học tập của mình, vì vậy em chọn nghiên cứu đề tài “Quy luật lượng – chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình rèn luyện của bản thân Quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi ” chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất

2. Mục đích ối tượ , đ ng nghiên c u

Mục đích nghiên cứu: Vận dụng triết học Mác –Lênin vào trong thực tiễn cuộc sống để từ đó làm rõ các khái niệm về quy luật lượng chất và mối quan hệ của chúng Từ đó chỉ ra các yếu tố liên quan, ảnh hưởng tới sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình rèn luyện của bản thân

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy luật lượng –chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình rèn luyện của bản thân em

3 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng cơ bản là phương pháp quy nạp dựa trên cở sở tổng hợp, nghiên cứu, phân tích các tài liệu liên quan tới Triết học Mác- Lênin về quy luật lượng chất và mối quan hệ của chúng làm rõ các khái niệm liên- , quan

4 Gi i hớ ạn phạm vi nghiên c u ứ

Hiểu được vai trò quan trọng của quy luật lượng - chất, em đã giới hạn phạm

vi nghiên cứu của đề tài là đời sống, sự rèn luyện của bản thân mình

Trang 5

5

PHẦN NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÍ LU N TRI T H C C A QUY LUẬ Ế Ọ Ủ ẬT LƯỢNG - CHẤT

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm quy lu t

Trong đời s ng hàng ngày, có r t nhiố ấ ều nh ng hiữ ện tượng, s viự ệc xảy ra, con người dần nhận thức được tính tr t t và m i liên h có tính l p l i cậ ự ố ệ ặ ạ ủa các hi n ệtượng đó, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật” Với tư cách là phạm trù c a lý ủluận nh n th c, khái niậ ứ ệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên h cệ ủa các sự ậ v t và tính ch nh th cỉ ể ủa chúng

Theo quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa duy vật bi n ch ng, ệ ứ quy luật là mối liên hệ phổ

biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp

Các quy lu t c a t nhiên, c a xã hậ ủ ự ủ ội cũng như của tư duy con người đều mang tính t t y u và mang b n ch t khách quan Sấ ế ả ấ ự thừa nhận tính khách quan của các quy lu t t nhiên và xã h i là nguyên tậ ự ộ ắc phương pháp luận quan trọng đố ới i v

sự phát tri n tri th c khoa h c M i quy ể ứ ọ ọ luật cũng đều thể hiện cái phổ biến vốn có

ở các giai đoạn vận động, th hiể ện sự thống nhất các đối tượng đa dạng Mức độchung của các đối tượng là khác nhau, do v y các quy luậ ật cũng có mức độ phổ biến khác nhau và một cách tương đối có th chia t t c các quy lu t thành ba nhóm: quy ể ấ ả ậluật riêng, quy lu t chung, và quy lu t ph biậ ậ ổ ến

Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xoá bó được quy luật mà chỉ nhận thức

và v n d ng nó vào hoậ ụ ạt động thực tiễn T c là, nếu không thể làm “thay đổi” quy ứluật thì l i d a trên quy luạ ự ật để làm thay đổi tự nhiên và xã h ội

1.1.2 Khái ni m ch t ệ ấ

Thế giới có vô vàn những sự vật, hiện tượng khác nhau Mỗi sự vật, hiện tượng lại có những chất đặc trưng khác nhau để làm nên chính nó cũng như để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác

Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng là cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác

VD: Nguyên tố sắt có nguyên tử lượng là 55,85 đvC, nhiệt độ nóng chảy là

1539 C, khối lượng riêng là 7,86 g/cm3… những thuộc tính này nói lên những chất riêng của sắt, để phân biệt nó với các kim loại khác

Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc tính và đặc điểm cấu trúc của sự vật Tính quy định là cái vốn có của sự vật, hiện tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác Tính quy định này được thể

Trang 6

hiện thông qua các thuộc tính Có thuộc tính cơ bản và không cơ bản Thuộc tính cơ bản quy định chất của sự vật Nếu thuộc tính cơ bản mất đi thì chất của sự vật thay đổi Còn thuộc tính không cơ bản thì trong quá trình tồn tại của sự vật, có những thuộc tính không cơ bản mới nảy sinh và có những thuộc tính không cơ bản mất đi nhưng chất của sự vật không thay đổi Thuộc tính chỉ bộc lộ thông qua quan hệ với

sự vật khác

Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng, thông qua các mối liên hệ cụ thể, do đó việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩa tương đối

Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất, tuỳ thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác Chất không chỉ tồn tại thuần tuý tách rời sự vật, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó

1.1.3 Khái niệm lượng

Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của

sự vật, hiện tượng

VD: Chiều cao của cái cây là 120 cm, cân nặng của bạn Linh là 50kgLượng còn được biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt,…

VD: Số lượng các bạn trong một lớp học là 54 bạn, vận tốc của ánh sáng là 300000km/s

Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan cũng giống như chất, là cái , vốn có của sự vật Trong mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài; có lượng

có thể đo đếm được bằng số liệu cụ thể nhưng cũng có lượng chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hóa

VD: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của mỗi người, tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái, tinh thần trách nhiệm của một sinh viên

Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo từng mối quan hệ mà xác định đâu là lượng, đâu là chất; cái có thể là lượng trong mối quan

hệ này lại có thể là chất trong mối quan hệ khác

viên năm thứ hai là nói đến chất của sinh viên năm thứ nhất với năm thứ hai Trong mối quan hệ với cả khoá học thì năm thứ nhất với năm thứ hai lại là lượng

Trang 7

7

1.1.4 Khái niệm độ

Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác

1.1.5 Khái niệm điểm nút

Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá

vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới

VD: 0 C và 100 C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng thái khí (bay hơi)

Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút sẽ

dẫn đến sự ra đời của chất mới Sự thống nhất giữa lượng mới và chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới Tập hợp những điểm nút tạo thành đường nút.

1.1.6 Khái niệm bước nhảy

Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của

sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong biến đổi về lượng Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra

đời phải thông qua bước nhảy

VD: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước là một bước nhảy

+ Bước nhảy tức thời là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm chất của

sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt

+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận chất cũ, xảy ra trong một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới Trong trường hợp này, sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn

Trang 8

1.2 Quy luật và mối quan hệ biện chứng lượng- chất

1.2.1 Nội dung quy luật

Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại đến khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế

Sở dĩ có điều này là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện , tượng Lượng thì thường xuyên biến đổi, còn chất tương đối ổn định Do đó sự phát triển của lượng tới một lúc nào đó thì mâu thuẫn với chất cũ Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới để mở đường cho lượng phát triển Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Quy luật này còn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại quy định sự biến đổi về lượng, ảnh hưởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển mới

Nội dung quy luật lượng - chất được phát biểu như sau:

Mọi sự vật hiện tượng đều vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật Kết quả là sự vật cũ, chất

cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng

Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hoàn toàn xác định, mối quan hệ này hình thành một cách khách quan chứ không thể gán ghép một cách tuỳ tiện đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện nhất định

1.2.2 Mối quan hệ biện chứng lượng- chất

Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập chất và lượng Hai mặt đối lập ấy không tách rời nhau mà tác động biện chứng qua lại gây ra sự vận động, biến đổi theo cách thức từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

1.2.2.1. Lượng đổi dẫn đến chất đổi

Trang 9

sẽ diễn ra bước nhảy làm phá vỡ cấu trúc của sự vật, thay đổi chất của sự vật VD: Quá trình biến đổi lượng thành chất trong học tập của sinh viên: Quá trình học tập của sinh viên là một quá trình dài, đòi hỏi nhiều sự cố gắng, nỗ lực đãthể hiện một cách cụ thể, khái quát nhất mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Đây là một quá trình luôn có sự vận động, biến đổi mang tính quy luật Trong quá trình học tập dài 4 năm của sinh viên đại học, lượng không ngừng tăng lên, đó là kiến thức Nó không chỉ bao gồm những kiến thức cơ bản trong giáo trình, sách vở

mà còn là những kĩ năng mềm bên ngoài như cách sử dụng từ ngữ, ứng xử, cách giao tiếp, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các tình huống trong xã hội Nhờ thế mà trình độ nhận thức của sinh viên cũng được thay đổi, tầm tri thức của sinh viên được nâng cao và cải thiện hơn Tuy nhiên quá trình đó chưa đủ để làm nên thay đổi chất của sinh viên, nên quá trình đó chính là “độ” Sinh viên phải vượt qua những điểm nút, là những kì thi, đặc biệt là kì thi kết thúc học phần để nhận bằng tốt nghiệp Khi đạt được tấm bằng trong tay, khi đó sinh viên đã thực hiện một “bước nhảy” quan trọng của cuộc đời, từ sinh viên đại học trở thành cử nhân đã tốt nghiệp

1.2.2.2 Chất mới ra đời, nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu,

quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật

Khi chất mới ra đời, sự vật sẽ tự thiết lập nên lượng mới Ở chu kỳ trước, khi lượng đến gần điểm nút thì chất cũ kìm hãm sự thay đổi của lượng Khi chất cũ mất

đi, lượng được giải phóng, lượng sẽ thay đổi với tốc độ, nhịp điệu, quy mô mới Và chất lại tiếp tục thay đổi, quá trình đó lặp đi lặp lại tạo thành quy luật

VD: Sau khi đã tốt nghiệp đại học, sinh viên h c lên thọ ạc sĩ, khi đó lượng ki n ế

tìm tòi thu nđể ạp được nhi u hi u biề ể ết hơn Khi đó, chất đã dẫn đến sự thay đổ ềi v lượng

Như vậy, ta có thể thấy rằng với bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy Chất mới ra đời sẽ tác động

ra, tạo thành cách thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy

Trang 10

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

tác động và chuyển hóa lẫn nhau, vì vậy cần phải có nhận thức toàn diện về sự vật Không nên chỉ nhìn nhận mỗi chất hay mỗi lượng mà bỏ quên phương diện còn lại

Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra theo cách tích lũy dần dần lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển đổi chất Đây là quá trình vận động và phát triển của sự vật Vì vậy, trong hoạt động nhận thức và hành động thực tiễn con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những bước nhảy liên tục

Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, tránh chần chừ, do dự bỏ lỡ thời cơ Chỉ

cao tính tính cực, chủ động của các chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất

Trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn các điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể và quan hệ cụ thể Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật Do đó, trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó

2. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH -

RÈN LUYỆN CỦA BẢN THÂN

2.1 Giới thiệu bản thân

Em tên là Nguyễn Thúy Hạnh, hiện là sinh viên năm nhất lớp Kế toán 65B trường Đại học Kinh tế Quốc dân Xuất thân từ một gia đình ở vùng ngoại thành Hà Nội, em rất vui khi được trở thành tân sinh viên của ngôi trường Đại học Kinh tế

Trang 11

vì bố mẹ đã phải cố gắng, hi sinh rất nhiều để em có được như ngày hôm nay Mặc dù em ít khi rảnh rỗi với công việc thường ngày của mình nhưng mỗi khi

có thời gian rảnh, em thích xem phim và nghe nhạc Nhận thức được rằng thời gian

là vô cùng quý giá, cần được sử dụng một cách hiệu quả nên em coi đó chỉ là sở thích chứ không phải niềm đam mê của mình Bên cạnh đó, em có niềm đam mê gắn liền với công việc học tập của mình đó là những con số Có lẽ đó cũng là một trong những lí do em chọn theo học ngành Kế toán, em luôn hướng đến sự chính xác và cẩn thận

Về điểm mạnh, em là một người cẩn thận và có ý chí cầu tiến Điều này giúp

em có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách đúng đắn, tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau từ đó đưa ra phương hướng giải quyết phù hợp Em cũng biết cách lắng nghe ý kiến của người khác, từ đó có thể kết nối, giao tiếp với mọi người tốt hơn Về điểm yếu, em còn khá rụt rè và thiếu tự tin Nhưng em muốn thay đổi và khắc phục điều đó Em tin rằng với một môi trường năng động, lý tưởng như Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ giúp em có thể cải thiện được sự thiếu tự tin cũng như sự rụt rè của bản thân mình

Em cũng có cho mình những dự định, kế hoạch trong tương lai của bản thân Trước hết, kế hoạch ngắn hạn của em là tốt nghiệp đại học với tấm bằng xuất sắc và trang bị cho mình được những kiến thức chuyên môn cần thiết cho sự nghiệp tương lai Trong khoảng thời gian học đại học, em cũng muốn trau dồi thêm những kĩ năng mềm như tin học văn phòng, khả năng ngoại ngữ hay khả năng giao tiếp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một môi trường năng động, sáng tạo có thể giúp em trau dồi và phát triển bản thân một cách toàn diện nhất Về kế hoạch dài hạn, em muốn trở thành một kế toán viên giỏi cho một công ty nước ngoài Em mong muốn

có thể độc lập, tự chủ được về mặt kinh tế để có thể chăm lo, phụng dưỡng cho bố

mẹ sau này

Trên đây là một số thông tin về bản thân em cũng như những suy nghĩ tương lai của một sinh viên đại học năm nhất Em sẽ luôn cố gắng học hỏi và phát triển

Ngày đăng: 26/06/2024, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w