ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, quản trị đóng vai trò quan trọng trong hoạt độn và quyết định tới sự thành công của 1 tổ chức hay doanh nghiệp Nhà quản trị cần nắm vững những lí thuyết cơ bản củ
Trang 1HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
-🙞🙞🙞🙞🙞 -HỌC PHẦN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 : CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
(Bài thực hành số 5)
HÀ NỘI
Người hướng dẫn : Ts Nguyễn Văn Quân
Trang 2TT Họ tên sinh viên Mã SV Sinh viên Ký
tên
ĐIỂM
Vấn đáp
Kỹ năng
Bài tập
Tổng kết
14 Nguyễn Thị Linh 215201B144
16 Nguyễn Ái Minh 215201B146
17 Phạm Thanh Nga 215201B147
18 Nguyễn Thị Bích Ngọc 215201B148
19 Lê Thị Kim Oanh 215201B149
20 Lê Minh Quang 215201B150
21 Nguyễn Quang Sơn 215201B151
22 Nguyễn Phương Thảo 215201B152
23 Nguyễn Thị Phương Thuý 215201B153
25 Tạ Ngọc Bảo Trâm 215201B155
26 Nguyễn Tường Vi 215201B156
Giảng viên hướng dẫn 1 chấm Giảng viên chấm kiểm tra kết quả
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, quản trị đóng vai trò quan trọng trong hoạt độn và quyết định tới sự thành công của 1 tổ chức hay doanh nghiệp
Nhà quản trị cần nắm vững những lí thuyết cơ bản của Quản trị học, có những kĩ năng cần thiết và thực hiện tốt các chức năng của mình, kết hợp các nhân tố chủ quan, khách quan, từ đó xác định các chiến lược phát triển của cá nhân và đơn vị mình
Các nhà quản trị có những vai trò vô cùng quan trọng với doanh nghiệp như: giúp doanh nghiệp hoạch định và phát triển các chiến lược kinh doanh, tối ưu nguồn lực sẵn có, tận dụn cơ hội, thị trường, hoạch định các chiến lược tư duy và hành động của các cá nhân và tổ chức …
Để hiểu rõ hơn về các kỹ năng của nhà quản trị, chúng ta cùng đi phân tích, xác định các cấp nhà quản trị tại khoa Dược bệnh viện và trình bày
cụ thể về kỹ năng của các cấp nhà quản trị đó
Mục tiêu:
Phân loại được 3 cấp nhà quản trị tại một số cơ sở hành nghề dược
Phân tích được 3 kỹ năng của 3 cấp nhà quản trị tại một số cơ sở hành nghề dược
II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1 Khái niệm
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đã định ra trong những điều kiện biến động của các môi trường bên ngoài và trên cơ sở các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Nhà quản trị là người lãnh đạo tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị phải đưa tổ chức đặt mục tiêu với hiệu quả cao nhất và đưa tổ chức vượt qua mọi khó khăn
2.Đặc điểm
Quá trình quản trị là 1 quá trình đòi hỏi phải thường xuyên liên tục, phải quan tâm đến tất cả các nhân tố ở 3 môi trường : môi trường nội bộ, môi trường vi mô, môi trường vĩ mô
Đối tượng chủ yếu của quản trị là tập thể con người và nếu xét đến cùng, đó là con người
Trang 4Sơ đồ logic của khái niệm quản trị
3 Tính chất nhà quản trị
Quản trị là một khoa học : hiểu biết các quy luật khách quan chung và riêng; dựa trên các nguyên tắc quản trị; sử dụng các kỹ thuật, kỹ thuật quản trị theo mục tiêu, theo kế hoạch, kỹ thuật phát triển tổ chức;…
Quản trị là một nghệ thuật: là nhữn bí quyết, mẹo và biết làm như thế nào để đạt mục tiêu với hiệu quả cao; gồm những kinh nghiệm thành công và cả bài học thất bại;…
3.2 Các quy luật quản trị
a Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp
đi, lặp lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện kinh tế nhất định
b Các quy luật kinh tế:
-Khái niệm: Các quy luật kinh tế là mối liên hệ bản thân, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi, lặp lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện kinh tế nhất định
- Một số quy luật trong kinh doanh:
+ Quy luật cạnh tranh
+ Quy luật tăng lợi nhuận
+ Quy luật cung cầu
Trang 5+Quy luật khách hàng
+ Kích thích sức mua giả tạo
c Tâm lý trong quản trị:
+ Tâm lí bản thân
+ Tâm lí khác: cấp trên, cấp dưới, đối thủ, bạn hàng
+ Tâm lí người khác: Cách ứng xử, cử chỉ, niềm tin, ước mơ,…
+ Tâm lí học quản trị: Nghiên cứu quy luật: cá nhân, đám đông, thức thể,
4 Các phương pháp quản trị
a Khái niệm:
Các phương pháp quản trị là tổng thể các cách thức tác động có thể và chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị ( cấp dưới và tiềm năng có được của hệ thống) và khách thể quản trị( các hệ thống khác, các ràng buộc của môi trường…) để đạt được mục tiêu đề ra
b Các phương pháp quản trị được chia thành:
Các phương pháp hành chính
Các phương pháp kinh tế
Các phương pháp tâm lý
Phương pháp pháp lý
Vận dụng tổng hợp các phươn pháp
c Các phương pháp phân tích hiện đại của quản trị học
Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp phân tích SMART
Phương pháp phân tích 3C
Phương pháp phân tích PEST
Phương pháp phân tích 7S
5 Các cấp nhà quản trị
Phân
loại Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị hạng giữa ( trung bình )
Nhà quản trị cấp cơ
sở ( nhà quản trị giáp ranh )
Khái
niệm
Là nhà quản trị đứng
đầu 1 tổ chức, chịu trách nhiệm về sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp: Chủ tịch
hội đồng quản trị, tổng
giám đốc, phó tổng giám đốc,…
Là những nhà quản trị theo những chức năng được nhà quản trị cao cấp giao phó: Trưởng, phó phòng ban, quản đốc phân xưởng,…
Là nhà quản trị, quản trị người lao động trực tiếp hay quản trị những người không còn quản trị ai khác: tổ trưởng, nhóm trưởng, đô đốc,…
Nội
dung
quản
trị
Đề ra mục tiêu cho dang nghiệp, đề ra các
chinh sách hoạt động
cho doanh nghiệp và
xây dựng các chiến
Tổ chức, quản trị các hoạt động chức năng, nghiệp vụ trong phạm
vi chức năng phục vụ cho việc thực hiện các
Quản trị quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày của công nhân, nhân viên trong tổ,
Trang 6lược để đối phó với thị
trường kinh doanh
chiến lược của các
6 Kỹ năng của nhà quản trị
Kỹ năng tư duy
+ Là kỹ năng quan trọng nhất đối với một con người đứng đầu doanh nghiệp
+ Giúp giám đốc dự đoán được các vấn đề xảy ra trong tương lai mà định hướng kinh doanh
+ Giúp giám đốc có khả năng nhìn được người mà sắp xếp công việc phù hợp
Kỹ năng giao tiếp
+ Với đối tác nước ngoài: Giám đốc phải biết ngoại ngữ thành thạo để giao dịch trực tiếp Việc giao tiếp trực tiếp tránh được sự rò rỉ thông tin, vì vậy có thể ứng phó nhanh được với tình hình biến động về giá, chất lượng + Với đối tác trong nước: Giao tiếp chính là dùng các nghệ thuật hay phương pháp để tạo ra sự tin tưởng của bạn hàng và công ty tạo cảm giác yên tâm trong việc hợp tác
+ Với nhân viên: Chính là việc hòa đồng, tôn trọng người cấp dưới, hiểu
và thông cảm với người lao động cấp dưới tạo động lực,phát huy khả năng sáng tạo của người lao động
Kỹ năng chuyên môn
+ Kỹ năng này thường là người quản trị cấp thấp nhất sẽ thực hiện
Nhưng giám đốc cũng phải biết một cách khái quát nhất về các sản phẩm
mà công ty đang phân phối có đặc tính gì để hỗ trợ giao tiếp với bạn hàng mang lại sự tôn trọng và sự hỗ trợ tốt nhất cho nhân viên
7 Các chức năng cơ bản của nhà quản trị
Hoạch định chiến lược( P ): Là kỹ năng tư duy íp giám đốc vạch ra đường đi
nước bước cho doanh nghiệp: vạch ra các mặt hàng chiến lược, thời điểm nhập hàng để xuất khẩu
Tổ chức ( O ):
+ Là quá trình tác động đến con người
+ Là việc sắp xếp hợp lí công việc, ủy quyền có kiểm soát
Lãnh đạo ( L ) :
+ Là việc dùng quyền lực để tác độn đến nhân viên làm sao cho công việc được hoàn thành theo kế hoạch đã định
+ Lãnh đạo của giám đốc Dược chính là việc chỉ đạo cho các bộ phận trong công ty, đề ra các kế hoạch phải làm cho từng bộ phận
Trang 7 Kiểm tra ( C ): Là việc kiểm tra đánh giá được mức độ hoàn thành công việc
theo các chỉ tiêu đã xây dựng
III BÀI TẬP
Đề 2 – Nhóm 3 và nhóm 4
Từ những chức năng, nhiệm vụ của công ty kinh doanh dược tuyến tỉnh (công ty
cổ phần dược các tỉnh trực thuộc sở y tế);
Anh ( chị) hãy :
1 Trình bày lý thuyết khi thảo luận
2 Phân tích và xác định 3 cấp nhà quản trị tại công ty dược tuyến tỉnh.
3 Vẽ sơ đồ, trình bày cụ thể về 3 kỹ năng của 3 cấp nhà quản trị công ty dược tuyến tỉnh
CHỈ TRÌNH BÀY VỀ GÓC ĐỘ KINH DOANH
I Giới thiệu chung về công ty cổ phần Imexpharm
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Imexpharm thành lập vào ngày
01/01/2001 có tiền thân là Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Đồng Tháp trực thuộc
Sở Y Tế Tỉnh Đồng Tháp thành lập năm 1977 Năm 2001, được đổi tên thành công ty CP Dược Phẩm Imexpharm Số vốn điều lệ vào năm 2001 là
22 tỷ đồng
Trang 8Năm 2016 bộ y tế Tây Ban Nha đã cấp chứng nhận EU- GMP cho 3 dây
chuyền sản xuất của công ty CP Dược Phẩm Imexpharm tại chi nhánh
Bình Dương Đây là công ty sản xuất thuốc hàng đầu Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất thuốc kháng sinh luôn được giới chuyên môn đánh giá cao
2.Sơ đồ 3 cấp nhà quản trị tại công ty dược phẩm Imexpharm
-Quản trị cấp cao : Nhà quản trị đứng đầu một tổ chức, chịu trách nhiệm về sự tồn
tại, phát triển của DN
+Đề ra mục tiêu chính sách hoạt động cho DN
+Xây dựng chiến lược để đối phó với thị trường để đối phó với thị trường xung quanh
-Quản trị viên cấp giữa: Là những nhà quản trị theo những chức năng được nhà
quản trị cấp cao giao phó
+Tổ chức, quản trị hoạt động chức năng nghiệp vụ trong phạm vi chức năng phục
vụ cho việc thực hiện các chiến lược của DN
-Quản trị viên cấp giáp ranh: Là nhà quản trị, quản trị người lao động trực tiếp
hoặc quản trị những người không còn ai quản trị
Trang 9+Hướng dẫn, đôn đốc , điều khiển công nhân trong công việc thường ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Cấp cao 1.Chủ tịch HĐQT: Ms Chun Chaerhan
2.Ban kiểm soát Trưởng ban kiểm soát: Bà Lê Thị Kim Chung Thành viên ban kiểm soát: Bà Đỗ Thị Thanh Thuý 3.Uỷ ban kiểm toán
Chủ tịch HĐQT: Nguyễn Quốc Định 4.Ban điều hành
Tổng giám đốc:Bà Trần Thị Đào Phó TGĐ phụ trách tài chính:Ông Nguyễn Quốc Định Phó TGĐ , GĐ vận hành:Ông Ngô Minh Tuấn
Phó TGĐ, GĐ sản xuất : Ông Lê Văn Nhã Phương Phó TGĐ, GĐ chất lượng: Ông huỳnh Văn Nhung Phó TGĐ, GĐ chiến lược: Ông Nguyen Tom Thanh Phó TGĐ, GĐ tài chính: Ông Nguyễn An Duy Hạng giữa Phòng kinh doanh,phòng xuất nhập khẩu, phòng phát
triển thị trường, phòng tổ chức hành chính, Phòng kế toán, tổ công nợ, phòng quản lý chất lượng, phòng kho vận
Cấp giáp ranh Các chi nhánh công ty, nhà máy sản xuất, phòng nghiên
cứu,…
3 Ba kĩ năng quản trị của ba cấp nhà quản trị công
ty dược phẩm Imexpharm
Kỹ năng Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị hạng giữa cấp giáp ranh Nhà quản trị
Kỹ năng tư
duy
+Khả năng nhìn xa trông rộng, dự đoán xu hướng thị trường và đưa ra định hướng phát triển cho công
ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
+Triển khai chiến lược chung cảu công ty vào lĩnh vực phụ trách
+Xác định
+ Khả năng phân tích thông tin, giải quyết vấn đề
và đưa ra quyết định một cách
Trang 10+ Nhìn nhận công ty như một hệ thống tổng thể, hiểu rõ mối liên hệ giữa các bộ phận và tác động của các quyết định đến toàn bộ hệ thống
+Phân tích thông tin, đánh giá các lựa chọn và đưa ra quyết định sáng suốt
nguyên nhân của vấn đề và đưa ra giải pháp hiệu quả
+Đưa ra ý tưởng mới, sáng tạo để cải thiện công việc và nâng cao hiệu quả hoạt động
logic +Đưa ra ý tưởng mới để cải thiện công việc
+Tiếp thu kiến thức mới và không ngừng học hỏi để nâng cao
kỹ năng
Kỹ năng
giao tiếp
+Trình bày ý tưởng , quan điểm một cách rõ ràng, logic và thuyết phục người nghe
+Lắng nghe cẩn thận, thấu hiểu ý kiến của người khác
và tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp
+Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
và cử chỉ phù hợp để truyền đạt thông điệp hiệu quả
+Hướng dẫn, đào tạo và truyền đạt kiến thức cho nhân viên
+Cung cấp phản hồi mang tính xây dựng cho nhân viên để họ phát triển
+ Giải quyết xung đột giữa các nhân viên một cách hiệu quả
+ Trình bày thông tin một cách rõ ràng, súc tích và dễ hiểu +Phối hợp và làm việc một cách hiệu quả với đồng nghiệp
+Giao tiếp với khách hàng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả
Kỹ năng
chuyên
môn
+ Hiểu biết về thị trường dược phẩm, các quy định của pháp luật về kinh doanh dược phẩm và các
xu hướng phát triển của ngành
+Lập kế hoạch , tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động của công ty +Truyền cảm hứng, tạo động lực và dẫn dắt đội
+ Có kiến thức chuyên môn sâu rộng về lĩnh vực được giao phụ trách
+Quản lý và điều hành hoạt động của phòng ban +Lãnh đạo và tạo động lực cho nhân viên trong
+Có kiến thức chuyên môn về công việc được giao và thực hiện công việc một cách linh hoạt + Vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế để hoàn thành công việc
Trang 11ngũ nhân viên phòng ban +Sử dụng các
công nghệ và phần mềm liên quan đến công việc
* Theo biểu đồ ta thấy :
-Nhà quản trị cấp cao cần cho mình kỹ năng tư duy và giao tiếp hơn so với nhà quản trị cấp giữa và cơ sở
-Còn nhà quản trị cấp cơ sở lại cần cho mình kỹ năng chuyên môn cao
-Đối với mỗi nhà quản trị thì cần riêng cho mình những kỹ năng khác nhau để làm tốt nhiệm vụ