THUYẾT TRÌNHQuá trình truyền đạt thông tin Trình bày bằng lời trước người nghe về một vấn đề nào đó Nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục gây ảnh hưởng đến người nghe và tạo dựng qua
Trang 1KỸ NĂNG
THUYẾT
TRÌNH
NHÓM 8
Trang 2MINH NHẬT (ND)
QUỐC ANH(ND)
KHÁNH LINH(TT)
THẢO VY(PPT)
THÀNH VIÊN NHÓM 8
MINH NGỌC(PPT)
Trang 3THUYẾT TRÌNH
Quá trình truyền đạt thông tin
Trình bày bằng lời trước người nghe về một vấn đề nào
đó
Nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục gây ảnh hưởng đến người nghe và tạo dựng quan
hệ.
Trang 4KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Khả năng vận dụng những
kiến thức
Kỹ năng cần thiết vào quá
trình trình bày
Để diễn đạt vấn đề
Giúp người khác dễ dàng hiểu được
nội dung muốn trình bày.
Trang 5TẦM QUAN TRỌNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH:
Một người diễn đạt tốt là người mất ít thời gian nhất để truyền tải thông tin nhưng người khác vẫn hiểu được cặn kẽ và
rõ ràng thông tin được truyền tải
đó
Trang 6TẠI SAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH LẠI LÀ MỘT KỸ
NĂNG QUAN TRỌNG Ở BẬC ĐẠI HỌC ?
Kỹ năng này sẽ giúp sinh viên nắm được một
số kiến thức cơ bản và xây dựng một bài thuyết trình hiệu quả có thể áp dụng vào việc học tập, vào công việc hay trong cuộc
sống
Trang 7KỸ NĂNG KẾT NỐI VỚI KHÁN GIẢ:
Thể hiện qua cách nắm
vững nội dung, tìm hiểu
về khán giả qua các câu
hỏi, câu chuyện.
Cách thực hiện: sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu,
có sự tương tác 2 chiều, biểu đạt cảm xúc, luôn lắng
nghe và phản hồi.
Trang 8KỸ NĂNG KIỂM SOÁT GIỌNG NÓI
CÁCH THỰC
HIỆN:
Tìm hiểu cách điều chỉnh, biến đổi giọng nói nhằm tạo sự linh hoạt và thu hút
sự chú ý với khán giả.
Trang 9KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH
Việc chuẩn bị kỹ lưỡng
sẽ giúp bạn giảm thiểu
75% cảm giác run sợ khi
đứng trước đám đông.
Cách thực hiện: xác định mục tiêu thuyết trình -> nắm vững nội dung chính -> sử dụng từ ngữ dể hiểu -> sắp xếp slide -> luyện tập trước
Trang 10KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CĂNG THẲNG VÀ NỖI SỢ
Cách thực hiện:
Kiểm tra kỹ lưỡng từ công cụ, thiết
bị hỗ trợ nghe nhìn để giúp bạn có thêm thời gian tập trung chuẩn
bị cho bản thân
Trang 11KỸ NĂNG QUAN SÁT
Khả năng nhìn nhận, phân
tích sự vật, hiện tượng trong
môi trường xung quanh để
có kết luận chính xác về một
vấn đề, tình huống nào đó
Cách thực hiện: giữ thái độ tập trung -> chú ý, phân tích các chi tiết -> tìm cách liên kết chúng -> không phán xét
chủ quan
Trang 12KỸ NĂNG XỬ LÝ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Khả năng tương tác và
trả lời câu hỏi từ khán
giả có thể làm tăng tính
tương tác, thuyết phục
của bài thuyết trình.
Để trả lời thật hiệu quả: ta cần tìm hiểu kỹ càng xung quanh nội dung của bài thuyết
trình.
Trang 13KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
Ngôn ngữ cơ thể
bao gồm các cử chỉ,
biểu hiện khuôn mặt, sự chuyển động của cơ thể và
tiếng nói
Khi sử dụng các yếu tố này một cách chính xác
và tự tin, người thuyết trình có thể giao tiếp một cách hiệu quả và tăng cường sự tin tưởng của khán giả bên cạnh
lời nói