1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận để nhận diện, đánh giá và xây dựng các luận cứ quy nạp, phân tích làm rõ vấn đề tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp

21 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Kiến Thức, Kỹ Năng Tư Duy Biện Luận Để Nhận Diện, Đánh Giá Và Xây Dựng Các Luận Cứ Quy Nạp, Phân Tích Làm Rõ Vấn Đề Tư Duy Biện Luận Và Vai Trò Của Nó Trong Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Quỳnh Ngọc, ThS. Hoàng Thị Thắm
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 198,71 KB

Nội dung

Tư duy biện luận sẽ giúp chúng ta phân biệt thông tin đúng và sai.Tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng giao tiếp thông thường, mànó còn là nền tảng quan trọng trong việc phát triển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHƯƠNG TRÌNH TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG

TIỂU LUẬN

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TƯ DUY BIỆN LUẬN ĐỂ NHẬNDIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG CÁC LUẬN CỨ QUY NẠP, PHÂN TÍCHLÀM RÕ VẤN ĐỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG

VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

NHÓM (TÊN NHÓM)

1 Họ tên sinh viên:

2 Họ tên sinh viên:

3 Họ tên sinh viên:

(nhóm nhiều hơn 3 sinh viên thì tách làm 2 nhóm, nộp 2 file mềm lên

elearning)

Trang 2

KHOA: SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CT: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Bình Dương, ngày 06 tháng 01 năm 2023

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

(Dùng cho cán bộ chấm 1 và cán bộ chấm 2)

1 Họ và tên CB chấm 1: ThS Đỗ Thị Quỳnh Ngọc

2 Họ và tên CB chấm 2: ThS Hoàng Thị Thắm

đánh giá của cán

bộ 1

Điểm đánh giá của cán

bộ 2

Điểm thống nhất

85% 100% 70% - 84%

Cấu trúc hợp lý, bố cục một số chỗ không chặt chẽ, đúng quy định

Cấu trúc chưa hợp lí; bố cục chưa chặt chẽ, đúng quy định

Cấu trúc chưa hợp

lí, bố cục không, không đúng quy định

Trang 3

hình vẽ, bảng, biểu; phụ lục hợp lý.

Trích dẫn đúng quy định; sắp xếp tài liệu tham khảo đúng quy định; hình

vẽ, bảng, biểu; phụ lục chưa hợp lý.

Trích dẫn

và trình bày tài liệu tham khảo đúng quy định nhưng không rõ ràng.

Trích dẫn

và trình bày tài liệu tham khảo không đúng quy định, không rõ ràng.

Ngôn

ngữ 1.0

Ngôn ngữ trong sáng, chính xác, văn phong mạch lạc, không có lỗi chính

tả, lỗi in ấn

Ngôn ngữ trong sáng, không có lỗi chính tả, không có lỗi

in ấn nhưng còn một số chỗ sử dụng

từ, ngữ không chính xác

Ngôn ngữ mạch lạc, nhưng nhiều chỗ không chính xác,

có lỗi chính tả,

có lỗi in ấn

Ngôn ngữ không mạch lạc, chính xác, không rõ ràng, có lỗi chính

đề tài; xác định mục tiêu/mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; tổng quan tình hình nghiên cứu tốt

Nêu được tính cấp thiết của đề tài; xác định mục

tiêu/mục đích, nhiệm

vụ nghiên cứu chưa hợp lí; tổng quan tình hình nghiên cứu tốt

Nêu được tính cấp thiết của

đề tài;

không xác định được mục tiêu/mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tổng quan tình hình nghiên cứu chưa tốt

Không nêu được tính cấp thiết của đề tài; không xác định được mục tiêu / mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; tổng quan tình hình nghiên cứu sơ sài.

Xác định được

phương pháp nghiên

Xác định được phương pháp

Không xác định được phương pháp

Trang 4

cứu; vận dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài.

dụng các phương pháp nghiên cứu chỉ phù hợp với một

số nội dung nghiên cứu.

cứu;

Phương pháp nghiên cứu phù hợp một phần với nội dung nghiên cứu của đề tài

Đúng yêu cầu của đề tài; phù hợp mục đích nghiên cứu, nhận xét xác đáng, khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp khá

Đúng yêu cầu của đề tài; Không

có phân tích, tổng hợp

Không đúng yêu cầu của đề tài; không

có phân tích, tổng hợp

đề và giải quyết vấn

đề, có giá trị thực tiễn, khoa học cao

Đáp ứng chuẩn đầu ra; Chính xác, phát hiện vấn đề

và giải quyết vấn

đề khá, có giá trị thực tiễn, khoa học khá.

Đáp ứng chuẩn đầu ra; Chính xác, phát hiện vấn

đề và giải quyết vấn

đề, ít có giá trị thực tiễn, khoa học

Không đáp ứng chuẩn đầu ra.

Đề tài có cái mới, ít mang tính thời sự.

Đề tài ít

có cái mới;

không có tính thời

sự

Không có cái mới; không có tính thời sự

Đề tài mang tính ứng dụng khá

Đề tài có mang tính ứng dụng

Không mang tính ứng dụng

Trang 6

MỤC LỤC

A.MỞ ĐẦU 7

1.Lý do chọn đề tài: 7

2.Mục đích nghiên cứu: 8

3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 8

4.Phương pháp nghiên cứu: 9

B.NỘI DUNG: 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 9

1.1 Khái niệm tư duy biện luận: 9

1.2 Ý nghĩa của tư duy biện luận 10

1.3 Kỹ năng tư duy biện luận 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ VẤN ĐỀ VỀ LUẬN CỨ QUY NẠP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG KỸ NĂNG GIAO TIẾP 12

2.1 Thế nào là luận cứ quy nạp cho ví dụ? 12

2.2 Thế nào là luận cứ quy nạp tốt cho ví dụ? 12

2.3 Thế nào là kỹ năng giao tiếp? 13

2.4 Vai trò của kỹ năng giao tiếp? 14

2.5 Vai trò của tư duy biện luận trong phát triễn kỹ năng giao tiếp 15

2.6 Lợi ích vai trò của tư duy biện luận trong phát triễn kỹ năng giao tiếp? 16

2.7 Hạn chế vai trò của tư duy biện luận trong phát triễn kỹ năng giao tiếp? 17

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 19

C.DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 20

Trang 7

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại thông tin hiện nay, chúng ta phải tiếp xúc với vô sốthông tin từ nhiều nguồn khác nhau, có rất nhiều thông tin sai lệch và đadạng Tư duy biện luận sẽ giúp chúng ta phân biệt thông tin đúng và sai

Tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng giao tiếp thông thường, mà

nó còn là nền tảng quan trọng trong việc phát triển các kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng này giúp chúng ta lọc, đánh giá và xử lý thông tin một cáchhiệu quả, có độ logic cao và cơ sở vững chắc Từ đó chúng ta có thểtruyền đạt thông tin chính xác hơn và có ý nghĩa cho người khác Nókhông những giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề mà còn kết nối với khả nănglắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác

Chúng ta cần tư duy biện luận để tạo ra những ý tưởng mới mẻ, hợp

lý và có sức thuyết phục Nhưng nếu thiếu kỹ năng giao tiếp, chúng ta sẽkhông thể truyền đạt được ý tưởng của mình một cách hiệu quả và thuhút người nghe Ngược lại, kỹ năng giao tiếp giúp chúng ta có khả năngtrình bày, lắng nghe và thảo luận Nhưng nếu không có tư duy biện luận,chúng ta sẽ không có những lập luận logic, không có cơ sở vững chắc vàkhông có tính thuyết phục

Kết luận, tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng thông thường,

mà còn là cách tiếp cận và giao tiếp với môi trường làm việc một cáchtích cực và làm cho cuộc sống nhiều ý nghĩa hơn Và để tìm hiểu mốiquan hệ giữa tư duy biện luận và kỹ năng giao tiếp, nhóm ngôn ngữTrung Quốc 1 quyết định chọn đề tài “Vận dụng kiến thức, kỹ năng tưduy biện luận để nhận diện, đánh giá và xây dựng các luận cứ quy nạp,phân tích làm rõ vấn đề tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc pháttriển kỹ năng giao tiếp” để làm đề tài tiểu luận

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu:

-Nghiên cứu vai trò của tư duy biện luận trong giao tiếp: Nghiên cứukhảo sát cách tư duy biện luận ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp và xáclập các yếu tố cụ thể của tư duy biện luận, như phân tích, đánh giá, luậnđiểm và lập luận

-Đánh giá tác động của tư duy biện luận đối với giao tiếp: Nghiên cứunghiên cứu cách tư duy biện luận tác động đến các khía cạnh quan trọngcủa giao tiếp, như lắng nghe, diễn đạt, thuyết phục và xử lý xung đột.Nghiên cứu giúp chúng ta hiểu cách tư duy biện luận nâng cao chấtlượng và hiệu quả giao tiếp

-Học hỏi cách phát triển tư duy biện luận và kỹ năng giao tiếp:Nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp, kỹ thuật và công cụ huấn luyện

để phát triển tư duy biện luận và kỹ năng giao tiếp Nghiên cứu cung cấpgợi ý và hướng dẫn để cải thiện giao tiếp qua luyện tập tư duy biện luận.-Ứng dụng vào thực tế: Nghiên cứu ứng dụng kiến thức và kết quảnghiên cứu vào thực tế Nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng giaotiếp và hiệu quả làm việc của cá nhân và tổ chức

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

-Đối tượng nghiên cứu:

Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận để nhận diện, đánhgiá và xây dựng các luận cứ quy nạp, phân tích làm rõ vấn đề tư duy biệnluận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp

-Phạm vi nghiên cứu:

-Phạm vi không gian: Sinh viên đại học Thủ Dầu Một

-Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đếntháng 1 năm 2024

-Phạm vi nội dung: đề tài tập trung vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duybiện luận để phân tích làm rõ vấn đề tư duy biện luận và vai trò của

nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp

Trang 9

4 Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp thu thập dữ liệu: làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứchứng minh giả thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra, làm nềntảng cho việc nghiên cứu và phân tích diễn ra thuận lợi

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1Khái niệm tư duy biện luận:

Tư duy biện luận có nhiều cách hiểu khác nhau

Tư duy biện luận, hay tư duy phản biện (critical thinking), là kỹ năngđánh giá đúng đắn những luận cứ do người khác nêu ra và xây dựng luận cứ củachính mình một cách vững chắc Tích cực rèn luyện khả năng tư duy biện luận,

ta có thể cải thiện năng lực đọc - viết các văn bản học thuật, biết cách sử dụngcác công cụ tư duy khác nhau để trau dồi năng lực, nhận diện được các loại luận

cứ để đánh giá đúng đắn sức mạnh của chúng, và biết cách áp dụng tư duy biệnluận vào các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người Có thể xem tưduy biện luận là kỹ năng đánh giá đúng đắn những luận cứ do người khác nêu ra

và xây dựng luận cứ của chính mình một cách vững chắc

Theo John Dewey định nghĩa về tư duy biện luận được ông xác định quacác yếu tố cấu thành nên tư duy phản tư: “Sự duy xét chủ động, kiên trì và cẩntrọng một niềm tin hay cái gọi là một dạng tri thức nào đó bằng cách xem xétnhững cơ sở nâng đỡ cho niềm tin ấy và những kết luận nào đó nữa mà nó nhắmđến” (John Dewey, How to think, 1909, tr.9)

Trang 10

Theo Robert Ennis “Tư duy biện luận là tư duy hợp lý và có tính chấtphản tư, chú trọng đến việc quyết định tin điều gì hay làm điều gì” (Norris vàEnnis, 1989).

Theo Richard Paul “Tư duy biện luận là phương pháp tư duy – về bất cứchủ đề, nội dung hay vấn đề nào – trong đó người tư duy cải thiện chất lượng tưduy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cấu trúc cố hữu trong tư duy và

áp đặt cho chúng các tiêu chuẩn của trí tuệ” (Richard Paul và Linda Elder, 1993,tr.4)

1.2 Ý nghĩa của tư duy biện luận

Ý nghĩa tư duy biện luận:

1 Giúp xác định thông tin chính xác: Tư duy biện luận giúp chúng taphân tích và đánh giá thông tin một cách logic và khách quan Thông qua quátrình này, chúng ta có thể xác định được thông tin chính xác và loại bỏ nhữngthông tin sai lầm hoặc mơ hồ, hiểu rõ mối liên hệ hợp lý giữa các khái niệm, sựkiện và tình huống, nó là một quá trình tư duy phức tạp Trong đó chúng ta sửdụng các kỹ năng như phân tích, suy luận, đánh giá và đưa ra quyết định

2 Đánh giá logic và lập luận: Tư duy biện luận giúp chúng ta nhìn nhậncác luận điểm khác nhau và đánh giá chúng dựa trên logic và dẫn chứng cụ thể.Nhờ đó, chúng ta có thể xây dựng các lập luận mạch lạc và thuyết phục hơn

3 Phát triển khả năng phân tích: Tư duy biện luận giúp chúng ta phân tíchcác vấn đề phức tạp thành những phần nhỏ hơn và hiểu rõ hơn cách mối quan hệgiữa các yếu tố khác nhau Điều này giúp chúng ta tìm ra các phương pháp giảiquyết hiệu quả cho từng phần, từ đó giải quyết vấn đề tổng thể

4 Tăng cường sự sáng tạo và sự phát triển cá nhân: Tư duy biện luậnkhuyến khích chúng ta suy nghĩ sáng tạo, tìm ra những giải pháp mới và theođuổi những ý tưởng khác biệt Nó cũng giúp chúng ta tự phát triển và nâng caokiến thức của mình thông qua việc đặt câu hỏi và tìm kiếm cách giải đáp

5 Hỗ trợ quyết định: Tư duy biện luận giúp chúng ta hiểu và phân tíchcác khía cạnh của một vấn đề trước khi đưa ra quyết định Điều này giúp chúng

Trang 11

ta đưa ra quyết định có chất lượng hơn và giảm thiểu sai lầm và hậu quả khôngngờ Tư duy biện luận là một kỹ năng sống quan trọng không chỉ giúp chúng tatrở thành những người tự tin và sáng tạo mà còn giúp chúng ta phát triển thànhcông trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

1.3 Kỹ năng tư duy biện luận

Kỹ năng tư duy biện luận là khả năng xử lý, đánh giá và tạo ra lập luận logicdựa trên dữ liệu và thông tin có sẵn Nó liên quan đến cách chúng ta nghĩ, lậpluận và quyết định Kỹ năng này yêu cầu khả năng xem xét, phân loại thông tin,đánh giá tính chính xác và logic của các luận điểm và rút ra những suy luận hợp

lý Dưới đây là một số khía cạnh cơ bản của kỹ năng tư duy biện luận:

- Phân tích: Khả năng phân tích là khả năng chia nhỏ một vấn đề, tìnhhuống hoặc thông tin thành các phần nhỏ để hiểu rõ hơn về chúng Đây làquá trình phân tách và nghiên cứu các yếu tố khác nhau của một vấn đề để

có cái nhìn toàn diện và chi tiết

- Đánh giá: Kỹ năng đánh giá là khả năng nhận xét, định giá tính năng, giátrị và độ tin cậy của thông tin, luận điểm hoặc quan điểm Nó yêu cầu khảnăng phân biệt thông tin hợp lệ và không hợp lệ, nhận diện các rủi ro vàhạn chế của các quan điểm khác nhau

- Luận điểm: Luận điểm là quan điểm cá nhân được đưa ra dựa trên cácquan sát, bằng chứng và lập luận Kỹ năng xây dựng luận điểm yêu cầukhả năng biểu đạt quan điểm một cách rõ ràng và logic, bổ trợ nó bằngdẫn chứng và lập luận hợp lý

- Lập luận: Lập luận là quá trình tạo ra một chuỗi các quan điểm và dẫnchứng để hỗ trợ một quan điểm chung hoặc kết luận Kỹ năng lập luậnyêu cầu khả năng xử lý thông tin, tìm kiếm dẫn chứng hợp lý và tạo ra cácbước lập luận logic từ dữ liệu

- Suy luận: Suy luận là quá trình rút ra kết luận mới từ thông tin hiện có

Kỹ năng suy luận yêu cầu khả năng áp dụng logic và kiến thức có sẵn đểrút ra những suy luận hợp lý và có căn cứ

Trang 12

Kỹ năng tư duy biện luận là khả năng áp dụng logic, phân tích và đánh giá đểtạo ra lập luận hợp lý và quyết định thông minh Nó là một kỹ năng thiết yếutrong nhiều lĩnh vực cuộc sống, bao gồm cả giao tiếp, học tập, làm việc và raquyết định

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ VẤN ĐỀ VỀ LUẬN CỨ QUY NẠP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG KỸ NĂNG GIAO TIẾP

2.1 Thế nào là luận cứ quy nạp cho ví dụ?

-Luận cứ quy nạp là cách suy luận trong đó người lập luận căn cứ trênnhững tiền đề nào đó mà đưa ra kết luận có thể chấp nhận được, nghĩa là trongcấu trúc logic của luận cứ quy nạp, nếu tiền đề nào được cho là đúng thì kết luận

có khả năng đúng

Vd: Tấm bia mộ ở Nghĩa trang Quốc gia Arlington viết rằng John F.Kennedy được an táng nơi đây Vì thế, chắc chắn Kennedy được an táng trongnghĩa trang này là sự thật

(1) Tấm bia mộ ở Nghĩa trang Quốc gia Arlington viết rằng John F.Kennedy được an táng nơi đây

(2) chắc chắn Kennedy được an táng trong nghĩa trang này là sựthật

- Chân lý của kết luận quy nạp là phán đoán vượt qua ngoài những gìđược chứa trong tiền đề, vì vậy nó mang tính xác xuất

- Có ba loại luận cứ phổ biến nhất sử dụng lập luận quy nạp là: luận cứloại suy, luận cứ khái quát hoá và luận cứ nhân quả

2.2 Thế nào là luận cứ quy nạp tốt cho ví dụ?

Một luận cứ tốt là luận cứ thỏa mãn được hai tiêu chí: luận cứ có tiền đềđúng và cấu trúc của nó hợp quy tắc logic; ngược lại nếu một luận cứ nào đókhông thỏa mãn được một trong hai, hoặc cả hai, tiêu chí này thì đấy sẽ là mộtluận cứ tồi Luận cứ tồi còn được gọi là ngụy biện

Để kiểm tra xem các tiền đề của một luận cứ nào đó có đúng hay không,

ta quy chiếu nội dung phát biểu của chúng vào trong thực tế có thể kiểm chứng

Trang 13

được, nếu tiền đề nào có nội dung phản ánh đúng với thực tế ấy thì tiền đề ấyđúng; ngược lại thì nó là tiền đề sai Đây là ví dụ về luận cứ có tiền đề đúng:(1) Hoa hồng là thực vật.

(2) Hoa hồng có mùi thơm

(3) Mùi thơm của hoa hồng là mùi thơm của thực vật

2.3 Thế nào là kỹ năng giao tiếp?

Theo trang PAGE HUB(2016) cho biết là: “Kỹ năng giao tiếp là khả năngcủa một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến, thông tin một cách rõràng, dễ hiểu đến người khác Bằng cách sử dụng các phương tiện giao tiếp nhưngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết,tương tác và truyền đạt thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe và phản hồi đểđạt mục tiêu trong giao tiếp Điều này giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làmviệc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc.”

Có nhiều yếu tố cấu thành kỹ năng giao tiếp: “

Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ, cụm từ, ngữ điệu và ngữ khí phù hợp để

truyền đạt ý kiến một cách dễ hiểu và lôi cuốn

Lắng nghe: Không chỉ là biết nói, kỹ năng giao tiếp còn liên quan đến

khả năng lắng nghe đồng cảm và tôn trọng người khác Việc lắng nghe tốtgiúp tăng cường sự hiểu biết và tạo sự đồng thuận

Góc nhìn: Biết cách đưa ra quan điểm và lập luận một cách logic, thuyết

phục để người khác có thể chấp nhận hoặc hiểu và chia sẻ quan điểm đó

Giao tiếp phi ngôn ngữ: Bao gồm cử chỉ, diễn cảm, ngôn ngữ cơ thể, và

biết đọc dấu hiệu phi ngôn ngữ của người khác

Giải quyết xung đột: Khả năng giải quyết các mâu thuẫn và xung đột

trong giao tiếp để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người khác

Ngày đăng: 20/02/2024, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w