Trong quá trình tìmhiểu,chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của và sự cổ động tinh thần của cô Phạm Hoài Nam khoa Kế toán-Kiểm toán và các bạn K25 khoa
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH
Đỗ Tiến Đạt - 25A4012109
Vi Ngọc Nhi – 25A4013324 Nguyễn Trọng Khanh - 25A4010140
Trang 2BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓMNhận xét chung:
Nhận xét cụ thể:
Họ và tên Mã sinh viên Công việc được giao Mức
độhoànthành Trần Thị Hòa 25A401041 Leader nhóm
Làm toàn bộ câu 1, lời mở đầu,lời cam đoan , lời cảm ơn
Bùi Thị Phương Anh 25A4011024 Làm câu 2 phần 2.1 và 2.2
Đỗ Tiến Đạt 25A4012109 Làm câu 2 phần 2.6
Vi Ngọc Nhi 25A4013324 Làm câu 2 phần 2.3 và 2.4
Nguyễn Trọng Khang 25A4010140 Làm câu 2 phần 2.5 và 2.7
Trang 3MỤC LỤC
CÂU 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 7
1.1 Khái niệm khởi nghiệp 7
1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 8
1.2.1 Khởi nghiệp 4.0 là gì? 8
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì? 8
1.2.3 Vốn khởi nghiệp là gì? 8
1.2.4 Cơ hội khởi nghiệp là gì? 8
1.2.5 Tại sao cần khởi nghiệp? 9
CÂU 2 : LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ (7 BƯỚC) 10
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1) 10
2.1.1 Nhận thức điểm mạnh của bản thân (Strengths) 10
2.1.2 Nhận thức điểm yếu của bản thân (Weaknesses) 11
2.1.3 Nhận thức cơ hội của bản thân (Opportunities) 11
2.1.4 Nhận thức những nguy cơ/mối đe dọa đối với bản thân (Threats) 12
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2) 12
2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3) 12
2.3.1 Tìm hiểu các trang web tuyển dụng và những công việc phải làm liên quan đến tài chính 13
2.3.2 Các kĩ năng cần thiết cho một chuyên viên phân tích tài chính 13
2.3.3 Quyền lợi được hưởng 14
2.3.4 Mở rộng quan hệ xã hội 14
2.4 Quyết định nghề nghiệp (Bước 4) 14
2.4.1 Tìm hiểu thông tin kĩ càng 15
2.4.2 Danh sách các công việc yêu thích 15
2.4.3 Cho điểm theo các tiêu chí 15
2.4.4 Xác định ưu, nhược của một chuyên viên tài chính 16
2.4.5 Các chứng chỉ nên có khi làm chuyên viên phân tích tài chính 16
2.4.6 Triển vọng thăng tiến khi làm chuyên viên phân tích tài chính 19
2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn trước khi bước vào ngành (Bước 5) 19
2.5.1 Tiêu chí về trình độ, bằng cấp: 19
2.5.2 Tiêu chí về kỹ năng chuyên môn: 20
2.5.3 Tham khảo ý kiến các tiền bối trong ngành: 20
2.6 Lập kế hoạch thực hiện cụ thể 20
2.7 Xem xét và đánh giá kế hoạch trong tương lai của bản thân (Bước 7) 22
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
LỜI CẢM ƠN
Tám tuần tìm hiểu ngắn ngủi vừa rồi là cơ hội cho chúng em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức Tuy chỉ có khoảng thời gian ngắn, chúng em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức về bài tập nhóm liên quan đến vấn đề khởi nghiệp Trong quá trình tìmhiểu,chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của và sự
cổ động tinh thần của cô Phạm Hoài Nam khoa Kế toán-Kiểm toán và các bạn K25 khoa Tài Chính đã giúp chúng em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt bài tập nhóm này
Bài tập nhóm môn nguyên lý kế toán với đề bài “Nhận diện những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp ” của ngành Tài Chính liên quan đến công việc phân tích tài chính là kết quả của quá trình tìm hiểu tích cực, nghiên cứu kĩ lưỡng, cũng là của sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn của cô giáo và bạn học trong suốt thời gianqua Qua trang viết này nhóm nghiên cứu xin gửi lời biết ơn tới những người đã giúp
đỡ bọn em trong thời gian học tập - nghiên cứu vừa rồi
Trong quá trình thực hiện việc nghiên cứu tìm hiểu, chúng em nhận thấy mình đã cố gắng nhưng vì kiến thức vẫn có hạn chế nên vẫn còn thiếu sót, mong thầy cô bổ sung
để bài tập được hoàn thiện hơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan bài tập nhóm “Nhận diện những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp” là công sức của tất cả các thành viên trong nhóm.Những phần
sử dụng tài liệu tham khảo trong bài tập này đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các dữ liệu, đánh giá là hoàn toàn xuất phát từ ý kiến của nhóm em trong quá trình tìm hiểu và thảo luận
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển như vũ bão của ngành kinh tế, Việt Nam đang trên con đường hội nhập, hợp tác và phát triển sâu rộng và toàn diện về mọi mặt Khu vực hóa, toàn cầu hóa ngày càng được thể hiện rõ nét và là xu hướng của tương lai thế giới, chi phối mọi hoạt động kinh tế của tất cả các nước Qua tìm hiểu ngành học Tài Chính mà chúng emđang theo học, là ngành đón đầu xu hướng trong thời đại thương mại hóa toàn cầu Tài Chính thực sự là một ngành hay, ngành học năng động, luôn cập nhật các xu hướng mới nhất của nền kinh tế thế giới Ngành học có thể trang bị các kĩ năng làm việc nhóm, Đây là một ngành rộng, bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến kinh doanh và giao dịch tiền tệ thông qua ngân hàng Trong đó, các lĩnh vực trung tâm có thể kể đến là: Tài chính doanh nghiệp, tài chính thuế, và tất cả những vấn đề cần tài chính làm công cụ để thanh toán cước phí trong nước và nước ngoài…
Việt Nam trên chặng đường đi lên thành nước phát triển đã rất nỗ lực vươn lên từng bước một trong những ngành nghề không thể thiếu đó là chuyên viên phân tích tài chính Chính vì vậy, nhóm chúng em đã có những kế hoạch để trở thành một chuyên viên phân tích tài chính mà nhóm em dự định cho những năm ra trường
Qua trang viết này nhóm nghiên cứu xin gửi lời biết ơn tới những người đã giúp đỡ bọn em trong thời gian học tập - nghiên cứu vừa rồi.Trong quá trình thực hiện việc nghiên cứu tìm hiểu, chúng em nhận thấy mình đã cố gắng nhưng vì kiến thức vẫn có hạn chế nên vẫn còn thiếu sót, mong thầy cô bổ sung để bài tập được hoàn thiện hơn.Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CÂU 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP
1.1 Khái niệm khởi nghiệp
- Khởi nghiệp cũng có thể hiểu là người cung cấp cho thị trường những sản phẩm/dịch
vụ mới chưa từng xuất hiện hoặc kinh doanh những sản phẩm đã có mặt trên thị trường nhưng được “sửa đổi” theo cách của mình
Ví dụ: Foody sẽ là cái tên nối tiếp trong danh sách này với sự nổi tiếng lan rộng trong toàn giới trẻ Ra mắt năm 2012, Foody là một nền tảng cung cấp các dịch vụ về ẩm thực và review các địa điểm ăn uống tại ba khu vực chính là TP HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Và sự thành công của Foody thể hiện ở việc luôn giữ vững vị trí top đầu khi nhắc đến các ứng dụng thông tin ẩm thực tại Việt Nam hiện nay
- Khởi nghiệp và startup là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau:
Có rất nhiều người đã bị nhầm lẫn hai khái niệm này:
Khởi nghiệp là hành động bắt đầu một nghề nghiệp, mà hình thức thường thấy nhất đó
là thành lập một doanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào
Startup là một danh từ chỉ một nhóm người hoặc một công ty cùng nhau làm một điềuchưa chắc chắn thành
Như vậy, ta có thể thấy “khởi nghiệp” là một động từ nói về việc bắt đầu việc kinhdoanh riêng còn “starup” là một danh từ chỉ về một người hoặc một nhóm người Nóicách khác, “startup” là một trong những loại hình, cách thức mà người ta có thể lựachọn để “khởi nghiệp” Vì vậy không thể nói “khởi nghiệp” là “startup” hay “startup”
là “khởi nghiệp” được
- Một số thuật ngữ khác liên quan tới khởi nghiệp:
Founder (người sáng lập): là người tìm ra các ý tưởng, các giải pháp và muốn pháttriển nó trở thành một dịch vụ hoặc sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Thôngthường, thuật ngữ này chỉ những nhà sáng lập đơn lẻ
Trang 8Co-founder (nhà đồng sáng lập): thường dùng để chỉ sự hợp tác, đồng hành của nhiều
cá nhân hoặc tổ chức với mục đích thành lập một doanh nghiệp hoặc tổ chức cụ thể.Bootstrapping (tự lực): Startup sẽ sử dụng nguồn vốn nội lực để thực hiện ý tưởng củamình Thường đây sẽ là giai đoạn đầu tiên khi bắt đầu, doanh nghiệp không cần quánhiều vốn lớn, và ý tưởng cũng chưa đủ lực để thu hút vốn từ các nhà đầu tư.Incubator (vườn ươm): là các tổ chức hỗ trợ tăng tốc khởi nghiệp Những tổ chức này
sẽ đứng ra tư vấn các vấn đề pháp lý, chính sách, chuyên môn, không gian làm việc vàvốn cho các Startup nhằm mục đích chính là giúp Startup có được những khách hàngđầu tiên và dễ dàng kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư sau này
Crowd Founding (gọi vốn cộng đồng): thường nên là vòng đầu tiên để kêu gọi vốn từcác vườn ươm
Một số lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ có thể kể đến như trí tuệ nhân tạo AI,robot,
xe tự lái, công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ in 3D
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?
Nhà khởi nghiệp là người có ý tưởng kinh doanh riêng có xu hướng trở thành người quản lý, người sáng lập hoặc đồng sáng lập ra những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm,dịch vụ mới,…
1.2.4 Cơ hội khởi nghiệp là gì?
- Cơ hội nghề nghiệp là những thời cơ quan trọng trong những thời điểm thích hợp mang lại cơ hội, may mắn để bạn có được sự nghiệp thành công Cơ hội nghề nghiệp
Trang 9có thể đến bất kỳ lúc nào mà bạn không hề hay biết, nó không nằm trong dự định và tầm kiểm soát của bạn
- Hiện nay, cơ hội khởi nghiệp dành cho mọi người được mở rộng nhiều hơn bởi một
số lý do sau đây:
Thời đại 4.0 giúp công việc trở nên dễ dàng hơn
Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ khởi nghiệp
Môi trường kinh tế có sự tăng trưởng mạnh mẽ cả trong nước và nước ngoài
Sự đa dạng các hàng hóa, dịch vụ cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ tạo điều kiện thuận lợi để khởi nghiệp
Theo công bố của Tổ chức Sở hữu trí tuệ năm 2017, Việt Nam đứng thứ 47/127quốc gia và vùng lãnh thổ về tính sáng tạo
1.2.5 Tại sao cần khởi nghiệp?
Khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trị cho bản thân cũng như nhiều lợi ích cho xã hội, cho người lao động.Đối với cá nhân theo đuổi việc khởi nghiệp, hoạt động này giúp họ tạo ra công việc,thu nhập cho chính mình mà không phải bắt đầu từ việc đi làm thuê Họ được tự do trong công việc, và nếu công ty của họ phát triển tốt thì nguồn thu nhập của họ có thể cao gấp nhiều lần so với thu nhập do đi làm thuê mang lại
Đối với xã hội và nền kinh tế thì các công ty khởi nghiệp tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm Điều này giúp đất nước giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động nuôi sống bản thân và gia đình
Trang 10CÂU 2 : LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ (7 BƯỚC)
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)
Chúng ta cần xác định những giá trị nào của bản thân sẽ mang tính quyết định và phù hợp với công việc, những điểm mạnh điểm yếu, Cần xác định được những kĩ năng cần thiết đối với chuyên viên phân tích tài chính; ví dụ: kỹ năng phân tích toán học, tư duy logic, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng nhạy bén với những biến động về tài chính, Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, công việc này còn phụ thuộc vào tính cách, thái độ trong công việc, tinh thần trách nhiệm và nhân sinh quan trong cuộc sống, công việc yêu cầu sự tỉ mỉ và chính xác trong việc xử lý những con số
2.1.1 Nhận thức điểm mạnh của bản thân (Strengths)
Về học vấn: Được đào tạo kinh tế tại Học viện Ngân hàng với đội ngũ giảng viên cóhọc vấn cao, dày dặn kinh nghiệm và tìm hiểu các kiến thức thực tế trong quá trình họctập
Về đặc điểm tính cách: Mỗi cá nhân đều có những đặc điểm tích cách khác biệt Bởi
lẽ, chúng ta sinh ra trên đời đã là duy nhất Tuy nhiên, nhóm em đã tổng hợp lại vànhận thấy rằng, chúng em có khá nhiều điểm tương đồng mà chúng giúp ích rất nhiềucho công việc tương lai sau này:
Có tinh thần, trách nhiệm cao với công việc
Hòa đồng, năng động, nhiệt huyết
Khả năng thích nghi khá nhanh với môi trường mới
Về năng lực cá nhân: Một điều nhận thấy rõ nhất của các bạn sinh viên chuyên ngànhTài chính là:
Kỹ năng viết tốt
Khả năng tính toán nhanh
Sự tỉ mỉ, cẩn thận, chu đáo
Quản lý thời gian và sắp xếp công việc tốt
Sự tự tin giao tiếp, thuyết trình trước đám đông
Và các thành viên nhóm em cũng may mắn kế thừa những kĩ năng tuyệt vời trên
Về mối quan hệ: Khi trở thành sinh viên của Học viện Ngân Hàng, chúng em tích cựctham gia CLB, Đội nhóm Qua đó, chúng em có thêm nhiều kỹ năng mềm như: giaotiếp, tin học văn phòng, khả năng thuyết trình, được tiếp xúc khá nhiều với các anh
Trang 11chị cựu Thành viên, các anh chị với rất nhiều thành tích, thành tựu đã giúp em học hỏiđược nhiều kiến thức, kĩ năng để áp dụng cho công việc tương lai
2.1.2 Nhận thức điểm yếu của bản thân (Weaknesses)
Về kiến thức: Vì mới là sinh viên năm Hai, chúng em mới học xong các môn đạicương và mới bắt đầu học các môn cơ sở nên còn nhiều kiến thức chuyên ngành chưađược tiếp xúc và nghiên cứu sâu Đây là một trong những khó khăn khá lớn của chúng
em nếu muốn đi làm việc và thực tập sớm
Những nét tính cách và thói quen xấu cản trở trong công việc là:
Đôi khi còn hơi bảo thủ, chưa biết lắng nghe ý kiến mọi người
Chưa có đủ sự kiên trì, nhẫn nại trong công việc
Quá hiếu thắng trong việc tranh luận
Hay trì hoãn công việc
Quản lý thời gian chưa tốt
Đôi khi thiếu sự tập trung, dễ bị phân tán bởi môi trường xung quanh.Những kiến thức, kỹ năng nhóm chưa giỏi và cần cải thiện thêm:
Khả năng kiểm soát cảm xúc chưa tốt, vẫn đưa cảm xúc vào giải quyết côngviệc
Khả năng giao tiếp Tiếng Anh chưa thực sự tốt
Chưa có các chứng chỉ tin học văn phòng
Khả năng sử dụng công nghệ thông tin còn hạn chế
2.1.3 Nhận thức cơ hội của bản thân (Opportunities)
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì hoạtđộng phân tích tài chính một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của doanhnghiệp Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàngđầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triểnkinh tế đất nước thì vai trò của hoạt động phân tích tài chính ngày càng được khẳngđịnh
- Sự phát triển của nền kinh tế tạo rất nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên nói chung vàbản thân chúng em nói riêng Bên cạnh đó, sự phát triển vượt trội của công nghệ thôngtin cũng làm thay đổi khả năng phân tích và tạo ra ngày càng nhiều cơ hội việc làmcho sinh viên
- Nâng cao trình độ bản thân, tính chuyên nghiệp để đáp ứng được nhu cầu ngày càngtăng cao trong thị trường quốc tế
Trang 12- Cơ hội học hỏi thực tế từ các quốc gia có lĩnh vực phân tích tài chính phát triển.
2.1.4 Nhận thức những nguy cơ/mối đe dọa đối với bản thân (Threats)
- Cạnh tranh với nguồn nhân lực đông đảo trong lĩnh vực phân tích tài chính Vì đây làmột ngành hot nên ngày càng có nhiều sinh viên, người lao động muốn làm trong lĩnhvực này Vì thế, với tỷ lệ chọi ngày càng cao, mỗi sinh viên cần nâng cao kiến thức vàthực tiễn để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực này
- Có yêu cầu cao hơn về các chứng nhận và chứng chỉ như chứng chỉ tin học, chứngchỉ tiếng anh, chứng chỉ về tài chính như chứng chỉ Phân tích đầu tư tài chính CFA,chứng chỉ Quản trị rủi ro tài chính FRM,…
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)
Sau khi phân tích, đánh giá bản thân mình một cách nghiêm túc, chúng em nhậnthấy rằng bản thân có điểm mạnh về tư duy logic; có khả năng xử lí tình huống nhanhchóng; các kỹ năng thao tác, khả năng nhạy bén nhìn nhận tình hình Hơn nữa, cácthành viên trong nhóm luôn hoàn thành công việc rất chỉn chu, tỉ mỉ, rõ ràng dù là chitiết nhỏ nhất; có tính cách cẩn thận, ham học hỏi, có niềm đam mê với các con số, giấy
tờ chứng thực
Bên cạnh đó, chúng em là sinh viên của Học viện Ngân hàng, được trang bị các kỹnăng nghiệp vụ về phân tích tài chính luôn khao khát được làm việc phù hợp vớichuyên ngành Qua những gì mà bản thân tìm hiểu được về thị trường lao động chúng
em được biết thị trường lao động chưa bao giờ là giảm nhiệt với vị trí phân tích tàichính
Phát triển nghề nghiệp là một chặng đường dài đòi hỏi sự bền bỉ và kiên trì tớicùng Vì vậy chúng em đã lập ra 2 mục tiêu là ngắn hạn và dài hạn để từ đó nhìn nhận,đốc thúc bản thân
* Mục tiêu ngắn hạn:
- Chủ động tìm hiểu về công việc phân tích tài chính bằng cách hỏi đồng nghiệp đi trước, từ đó xác định được những điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc để bản thân phấn đấu hoàn thiện
- Tốt nghiệp loại Giỏi/Xuất sắc ở Học viện Ngân Hàng
- Sở hữu chứng chỉ ngành tài chính
* Mục tiêu dài hạn: