1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Nhận Diện Cơ Hội Và Thách Thức Cho Đầu Tư Của Việt Nam Trong Bối Cảnh Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư.pdf

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 461,41 KB

Nội dung

Nhóm 10 Kiều Đức Trung Anh Bùi Thanh Hải Hoàng Thị Hương Phạm Trọng Minh Lương Hải Sơn Lê Thị Kim Tuyến Đề bài Nhận diện cơ hội và thách thức cho đầu tư của Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công[.]

Nhóm 10: Kiều Đức Trung Anh Bùi Thanh Hải Hồng Thị Hương Phạm Trọng Minh Lương Hải Sơn Lê Thị Kim Tuyến Đề bài: Nhận diện hội thách thức cho đầu tư Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)? MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH I LỜI MỞ ĐẦU II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.1 Sự đời cách mạng công nghiệp 4.0 2.2 Định nghĩa đặc điểm CMCN 4.0 III THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 10 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .10 3.2 Năng lực cạnh tranh kinh tế 11 3.3 Tổng vốn đầu tư .12 3.4 Đầu tư nước FDI 13 IV CƠ HỘI .15 4.1 Thị trường đầu tư kinh doanh mở rộng 15 4.2 Thu hút vốn đầu tư nước tăng .16 4.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Startup đời 18 V THÁCH THỨC 20 5.1 Nhận thức quan tâm cộng đồng doanh nghiệp cách mạng cơng nghiệp cịn hạn chế .20 5.2 Rào cản đầu tư sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin 21 5.3 Tái cấu kinh tế, cấu DNNN giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm 21 5.4 Cải thể chế chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn thị trường 22 5.5 Một số thị trường xuất dấu hiệu rủi ro 22 5.6 Dòng vốn FDI 23 5.7 Chủ thể tham gia 4.0 23 VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC VÀ XU HƯỚNG ĐẦU TƯ 23 6.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 24 6.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 6.3 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc Trung Quốc 29 6.4 Xu hướng đầu tư .31 6.5 Đầu tư mùa COVID-19 34 VII KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.1: Q trình đời cách mạng cơng nghiệp (1.0 -> 4.0) Hình 3.1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2019 11 Hình 6.4.1: Chuẩn bị doanh nghiệp cho CMCN 4.0 32 Hình 6.4.2: Top ngành có tiềm tăng trưởng giai đoạn 2020 – 2025 33 I LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế - trụ cột quốc gia Mục tiêu phát triển kinh tế quan tâm hàng đầu quốc giá, đặc biệt Việt Nam – quốc gia phát triển theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và để đạt bước nhảy vọt kinh tế đầu tư, đầu tư phát triển chìa khoá quan trọng Mặc dù việc phát triển dựa tảng huy động vốn đầu tư nội lực nguồn vốn chảy từ nước vào chiếm tỉ trọng khơng nhỏ, định tới q trình cất cánh đất nước Cịn nhìn theo lăng kính vĩ mô, nhà đầu tư muốn, “tiền đẻ tiền”, q trình chưa đủ, để nhắc hoạt động đầu tư mình, nhà đầu tư ln tìm kiếm mơi trường đầu tư an toàn, đảm bảo sinh lời cao, họ đưa định so sánh môi trường đầu tư quốc gia để đưa định Và đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn cách nhanh chóng, sâu rộng, len lỏi vào khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, tạo thay đổi vừa tích cực, vừa tiêu cực cho mơi trường đầu tư Tạo hội thách thức cho đầu tư VIệt Nam Thực tế sau năm 2018 Việt Nam lần vào nhóm 20 nước thu hút FDI hàng đầu giới, năm 2019, lượng vốn FDI giải ngân Việt Nam lần vượt mốc 20 tỷ , FDI tồn cầu có xu hướng giảm tốc độ tăng, cho thấy Việt Nam “thỏi nam châm thu hút vốn FDI” Dưới phân tích, nhận diện rõ hội thách thức cho đầu tư Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) nhóm em thực II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.1 Sự đời cách mạng công nghiệp 4.0 Theo Klaus Schwab (2016) – “cha đẻ cách mạng công nghiệp 4.0”, “cách mạng” có nghĩa thay đổi đột ngột Cùng với thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc kinh tế xã hội cách mạng lịch sử diễn Những thay đổi đột ngột q trình nhiều năm để nhìn thấy Lịch sử nhân loại chứng kiến tất “thay đổi đột ngột” công nghiệp, cụ thể sau: Hình 2.1.1: Quá trình đời cách mạng công nghiệp (1.0 -> 4.0) Nguồn: Kinh tế Dự báo “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất”: Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu vào kỷ 18 thông qua việc sử dụng lượng nước giới hoá sản xuất Những trước sản xuất thường tập trung bánh xe quay đơn giản phiên giới hoá đạt sản lượng gấp tám lần thời gian Sức mạnh nước biết đến Việc sử dụng cho mục đích cơng nghiệp bước đột phá lớn để tăng suất người Thay dệt máy dệt chạy cơ, động nước sử dụng để làm nguồn lượng Các phát triển tàu nước đầu máy chạy nước mang lại thay đổi lớn người hàng hố di chuyển khoảng cách lớn “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai”: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu vào kỷ 19 thông qua việc phát sản xuất điện dây chuyền lắp ráp Henry Ford (1863) lấy ý tưởng sản xuất hàng loạt từ lò mổ Chicago: Những lợn treo băng chuyền người bán thịt thực phần nhiệm vụ giết mổ vật Henry Ford thực nguyên tắc vào sản xuất ô tô có diễn thay đổi mạnh mẽ q trình Nếu trước trạm lắp ráp tơ lắp ráp tồn tơ, phương tiện sản xuất thoe bước băng chuyền, nhanh đáng kể với chi phí thấp “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba”: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu vào năm 70 kỷ 20 thơng qua tự động hố phần cách sử dụng điều khiển máy tính lập trình nhớ Kể từ giới thiệu công nghệ này, nhân loại tự động hố tồn quy trình sản xuất mà khơng cần trợ giúp người Các ví dụ biết điều robot thực chuỗi lâ ̣p trình mà khơng cần phải có tham gia can thiệp người “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”: Một ghi nhớ phủ Đức phát hành vào năm 2013 lần ‘Cách mạng công nghiệp 4.0” đề cập Tài liệu chiến lược công nghệ cao vạch kế hoạch gần máy tính hố hồn tồn ngành công nghiệp sản xuất mà không cần tham gia can thiệp người Angela Merkel, thủ tướng Đức, phát biểu khái vào tháng năm 2015 “Diễn đàn kinh tế giới Davos”, gọi “Cách mạng cơng nghiệp 4.0” đối phó nhanh chóng với hợp giới trực tuyến giới sản xuất cơng nghiệp Cuối cùng, phủ Đức đầu tư khoảng 200 triệu Euro (khoảng 216 triệu USD) để khuyến khích nghiên cứu khắp học viện, doanh nghiệp phủ Đức khơng phải quốc gia diễn tiến Hoa Kỳ có Liên minh lãnh đạo sản xuất thông minh (SMLC), tổ chức phi lợi nhuận gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, công ty công nghệ, quan phủ, trường đại học phịng thí nghiệm, tất có mục tiêu chung thúc đẩy cách suy nghĩ Cách mạng công nghiệp 4.0 Nó nhắm đến việc xây dựng tảng sản xuất thông minh, mở ứng dụng thông tin kết nối mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho phép cơng ty sản xuất thuộc quy mơ truy cập dễ dàng giá phải vào cơng nghệ mơ hình hố phân tích tuỳ chỉnh để đáp ứng nhu cầu họ Đây bước tự động hoá sản xuất Mạng lưới tất hệ thống dẫn đến hệ thống sản xuất vật lý không gian mạng, đó, nhà máy thơng minh, hệ thống sản xuất, linh kiện người giao tiếp qua mạng sản xuất gần tự trị 2.2 Định nghĩa đặc điểm CMCN 4.0 “Cách mạng công nghiệp 4.0” thuật ngữ thường sử dụng để trình phát triển quản lý sản xuất sản xuất chuỗi Thuật ngữ ngày đề cập đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thuật ngữ “CMCN 4.0” lần giới thiệu công khai vào năm 2011 với tên gọi “CMCN 4.0” nhóm đại diện từ lĩnh vực khác (như kinh doanh, trị học thuật) theo sáng kiến nhằm nâng cao khả cạnh tranh Đức ngành sản xuất Chính phủ liên bang Đức áp dụng ý tưởng Chiến lược công nghệ cao vào năm 2020 Sau đó, nhóm làm việc thành lập để tư vấn thêm việc triển khai Công nghiệp 4.0 Năm 2003, Chính phủ Đức phát triển cơng bố khuyến nghị Tầm nhìn họ địi hỏi “Các hệ thống vật lý điện tử bao gồm máy thông minh, hệ thống lưu trữ sở sản xuất có khả tự trao đổi thơng tin, kích hoạt hành động kiểm sốt lẫn cách độc lập Điều tạo điều kiện cho cải tiến cho quy trình cơng nghiệp liên quan đến sản xuất, kỹ thuật, sử dụng vật liệu chuỗi cung ứng quản lý vịng đời.” Ngồi ra, hệ thống vật lý hợp tác liên lạc với với người thời gian thực, tất cá kích hoạt IoT dịch vụ liên quan Khái niệm “CMCN 4.0” có nguồn gốc từ Đức nước công nghiệp hàng đầu khác công nhận, trường hơp, CMCN 4.0 xây dựng ba biến đổi cơng nghệ trước đó: lượng nước, lực lượng biến đổi thể kỷ XIX; điện, biến đổi phần lớn kỷ thứ XX; thời đại máy tính năm 1970 (Cordes&Stacey, 2017) Sự tăng trưởng cao nhu cầu công nghệ công ty công nghiệp thúc đẩy tương lai CMCN 4.0 dẫn đến hiệu ứng lan toả tích cực đến khu vực khác Kỹ sư, nhà kinh tế Klaus Schwab, Người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới tuyên bố giới có nên có hiểu biết toàn diện chia sẻ toàn cầu cách công nghệ thay đổi đáng kể xã hội, kinh tế, sinh thái và đời sống văn hoá Schwab đặt số câu hỏi làm bật cách thức đổi cơng nghệ tương tác với đổi xã hội để định hình tương lai xã hội mang lại lợi ích cho xã hội chúng ta: “Công nghiệp 4.0 biến đổi ngành y tế, giáo dục nhiều ngành công nghiệp khác nào? Làm thúc đẩy đổi cơng nghệ theo cách có lợi cho người giàu người nghèo? Làm đổi cơng nghệ đóng góp giải pháp cho vấn đề y tế công cộng quốc tế? Làm để xác định lại vai trị Chính phủ cách mạng công nghệ để thúc đẩy tính minh bạch cải cách kinh tế, xã hội môi trường?” Schwab (2015) xác nhận rằng, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động xã hội thay đổi công nghệ ngành kinh tế, thị trường lao động, sản xuất đổi hiểu rõ so với cách mạng công nghiệp trước Trong đó, Chính phủ nhà hoạch định sách cần thích ứng phản ứng nhanh với phát triển nhanh chóng bối cảnh CMCN 4.0 cách cung cấp môi trường, biện pháp bảo sách định hướng tương lai cho phát triển kinh tế xã hội bền vững khai thác lời hứa công nghệ phát sinh từ CMCN 4.0 giữ cho người xã hội CMCN 4.0 dẫn đến đột biến nhanh chóng theo “cấp số nhân” chưa thấy đổi kỹ thuật, công nghiệp xã hội, ngày tạo nghi ngờ khả thích ứng cá nhân tổ chức liên quan đến mối đe doạ sắc người, ổn định xã hội an ninh kinh tế Như Schreiber (2017) tuyên bố, phá vỡ ngành cơng nghiệp; định hình lại cách làm việc, liên quan, giao tiếp học hỏi; phát minh lại tổ chức từ giáo dục đến giao thông vận tải Theo quan điểm tương tự, phát triển CMCN 4.0 nêu bật thách thức phổ biến đặt tăng trưởng nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thông: quyền riêng tư Việc chia sẻ theo dõi thông tin người trở nên dễ dàng hơn, từ làm quyền kiểm sốt liệu người tiết lộ thông tin sống riêng tư người (Anderson&Mattsson, 2015) Do đó, thách thức quan trọng Chính phủ, nhà hoạch định sách xã hội làm để thay đổi văn hoá ngành công nghiệp xã hội để giải khó khăn cơng nghệ liên quan đến kỷ ngun công nghiệp Cách dễ hiểu CMCN 4.0 tập trung vào công nghệ thúc đẩy Chúng bao gồm điều sau đây: IoT: IoT viết tắt Internet of Things, khát niệm đề cập đến kết nối đối tượng vật lý cảm biến máy móc Internet IIoT: IoT viết tắt Internet vạn vật công nghiệp, đề cập đến kết nỗi người, liệu máy móc chúng liên quan đến sản xuất Dữ liệu lớn (Big Data): Dữ liệu lớn đề cập đến tập hợp lớn liệu có cấu trúc khơng cấu trúc biên dịch, lưu trữ, xếp phân tích để tiết lộ mơ hình, xu hướng, liên kết hội Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí thơng minh nhân tạo khái niệm đề cập đến khả máy tính để thực nhiệm vụ đưa quyêt định lịch sử địi hỏi số mức độ thơng minh người M2M (Machine to Machine): Đây viết tắt máy với máy đề cập đến giao tiếp xảy hai máy riêng biệt thông qua mạng không dây có dây Số hố (Digitization): Số hố đề cập đến trình thu thập chuyển đổi loại thông tin khác thành định dạng kỹ thuật số Nhà máy thông minh (Smart factory): Nhà máy thông minh nhà máy đầu tư thúc đẩy công nghệ, giải pháp phương tiện tiếp cận Công nghiệp 4.0 Máy móc tự học (Machine learning): Máy móc tự học liên quan đến khả máy tính phải tự học cải thiện thơng qua trí thơng minh nhân tạo, mà khơng nói rõ ràng lập trình để làm Điện tốn đám mây (Cloud computing): Điện toán đám mây đề cập đến việc sử dụng máy chủ từ xa kết nối với lưu trữ Internet để lưu trữ, quản lý xử lý thơng tin Ảo hố: Hệ thống vật lý điện tử phải có khả mơ tạo ảo giới thực Hệ thống vật lý điện tử phải có khả giám sát đối tượng tồn môi trường xung quanh Nói cách đơn giản, phải có thứ Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP): Các cơng cụ quản lý quy trình kinh doanh sử dụng để quản lý thơng tin tồn tổ chức Xử lý liệu thời gian thực (Real-time data processing): Xử lý liệu thời gian thực đề cập đến khả hệ thống máy tính máy móc xử lý liệu liên tục tự động cung cấp đầu hiểu biết thời gian thực gần thời gian thực Hệ sinh thái (Ecosystem): Một hệ sinh thái, mặt sản xuất, đề cập đến khả kết nối tiền tất hoạt động bạn: kiểm kê lập kế hoạch, tài chính, quan hệ khách hàng, quản lý chuỗi cung ứng thực sản xuất Khả tương tác: Đối tượng, máy móc người cần có khả giao tiếp thông qua Internet vạn vật Internet người Đây nguyên tắc thiết yếu thực làm cho nhà máy trở nên thông minh Phân cấp: Khả hệ thống vật lý điện tử hoạt động độc lập Điều nhưỡng chỗ cho sản phẩm tuỳ chỉnh giải vấn đề Điều tạo môi trường linh hoạt cho sản xuất Trong trường hợp thất bại có mục tiêu mâu thuẫn, đề giao cho cấp cao Tuy nhiên, công nghệ triển khai, nhu cầu đảm bảo chất lượng điều cần thiết toàn quy trình Định hướng dịch vụ: Sản xuất phải hướng đến khách hàng Mọi người đối tượng, thiết bị thơng minh phải có khả kết nối hiệu quản thông qua Internet dịch vụ để tạo sản phẩm dựa thông số kỹ thuật khách hàng Đây nơi Internet Dịch vụ trở nên thiết yếu Tính mơ đun: Trong thị trường động, khả thích ứng với Nhà máy thơng minh để thích nghi với thị trường điều cần thiết Trong trường hợp điển hình, có lẽ tuần để cơng ty trung bình nghiên cứu thị trường thay đổi sản xuất cho phù hợp Mặt khác, nhà máy thông minh phải có khả thích ứng nhanh thuận lợi với thay đổi theo mua xu hướng thị trường Khả thời gian thực: Một nhà máy thông minh cần có khả thu thập liệu thời gian thực, lưu trữ phân tích liệu đưa định theo phát Điều không giới hạn nghiên cứu thị trường mà quy trình nội thất bại máy móc dây chuyền sản xuất Các đối tượng thơng minh phải có khả xác định lỗi uỷ thác lại nhiệm vụ cho máy vận hành khác Điều góp phần lớn vào tính linh hoạt tối ưu hố sản xuất III THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam điểm sáng khu vực giới Chạm đỉnh mốc 7,1% năm 2018, tăng trưởng GDP thực giảm nhẹ năm 2019 7,02%, hai năm liên tiếp ta đạt mức tăng trưởng số 7, nhiên sang năm 2020 dịch bệnh SARS-CoV-2 gây ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu nên tốc độ xoay quanh mức 4,8% (theo ADB) 10

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w