1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý thuyết tài chính tiền tệ ngân hàng thương mại

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 12,18 MB

Nội dung

Ngân hàng kinh doanh tổng hợp Ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng đa năng Là ngân hàng thực hiện được tất cả các hoạt động của ngân hàng kinh doanh tổng hợp và thực hiện thêm các nghiệp vụ

Trang 2

Đặng Ngọc Diễm QuỳnhTrương Thị Thanh Thanh

Bùi Ngô Thanh BìnhTrần Thanh ThảoTrần Thị Yến NhiNguyễn Thị Thanh ThảoNguyễn Thị Mai ThảoNhóm 7

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Trang 3

BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK BANK

BANK

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 4

02 03

04

05

Trang 6

BẢN CHẤT

ĐẶC ĐIỂM

Lợi nhuận phải chịu sự quản lý của Ngân hàng Trung ương, tuân thủ theo Luật Ngân hàng và các

tổ chức tín dụng

Là một định chế tài chính trung gian hoạt động trên nhiều nghiệp

vụ và dịch vụ Thu hút các nguồn vốn đầu tư bằng cách huy động trái phiếu

Trang 7

Ngân hàng kinh doanh

tổng hợp

Ngân hàng chuyên

doanh

Ngân hàng đa năng

Dựa vào lĩnh vực hoạt

động

phân loại

Trang 8

Ngân hàng kinh doanh

Trang 9

Ngân hàng kinh doanh

cụ thể

Trang 10

Ngân hàng kinh doanh

tổng hợp

Ngân hàng chuyên

doanh

Ngân hàng đa năng

Là loại ngân hàng làm nghiệp vụ tổng hợp của nhiều ngân hàng chuyên doanh

Trang 11

Ngân hàng kinh doanh

tổng hợp

Ngân hàng chuyên

doanh

Ngân hàng đa năng Là ngân hàng thực hiện được tất cả các hoạt động của ngân hàng

kinh doanh tổng hợp và thực hiện thêm các nghiệp vụ kinh doanh khác

Trang 12

ngoài

Trang 13

Giai đoạn sơ

Trang 14

02 03

04

05

Trang 15

chức năng quản lí

tiền gửi

Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền và bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình

là các chủ thể trong nền kinh tế.

Trang 16

• Đối với khách hàng: đảm bảo an toàn tài

sản, sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa

• Đối với ngân hàng: giúp ngân hàng có

được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng, là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán

• Đối với nền kinh tế: khuyến khích tích luỹ

trong xã hội tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế

Trang 17

chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng Thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi khác hoặc nhận tiền vào tài khoản từ việc bán hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu khác

Trang 18

• Đối với khách hàng: Giúp khách hàng thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.

• Đối với ngân hàng: Tạo điều kiện thu hút nguồn vốn từ tiền gửi, là cơ sở để Ngân hàng Thương mại tạo ra một phần bút tệ

• Đối với nền kinh tế: Đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội, giảm khối lượng tiền mặt

Trang 19

sử dụng nguồn vốn đó để cho vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.

Trang 20

• Đối với khách hàng là người gửi tiền: thu lợi từ nguồn vốn tạm thời đảm bảo an toàn tiền gửi và được hưởng những tiện ích mà ngân hàng mang lại.

Trang 21

• Đối với khách hàng là người đi vay: thỏa mãn được nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt, tiết kiệm được chi phí, thời gian tìm kiếm được nguồn vốn tiện lợi, an toàn và hợp pháp.

• Đối với khách hàng là người gửi tiền: thu lợi từ nguồn

vốn tạm thời đảm bảo an toàn tiền gửi và được hưởng

những tiện ích mà ngân hàng mang lại

Trang 22

• Đối với khách hàng là người gửi tiền: thu lợi từ nguồn

vốn tạm thời đảm bảo an toàn tiền gửi và được hưởng

những tiện ích mà ngân hàng mang lại

• Đối với ngân hàng: là cơ sở cho sự tồn tại và

phát triển ngân hàng là cơ sở để ngân hàng

thương mại tạo bút tệ

• Đối với khách hàng là người đi vay: thỏa mãn được nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt, thời tiết kiệm được chi phí, thời gian tìm kiếm được nguồn vốn tiện lợi,

an toàn và hợp pháp

Trang 23

• Đối với khách hàng là người gửi tiền: thu lợi từ nguồn

vốn tạm thời đảm bảo an toàn tiền gửi và được hưởng

những tiện ích mà ngân hàng mang lại

• Đối với khách hàng là người đi vay: thỏa mãn được nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt, thời tiết kiệm được chi phí, thời gian tìm kiếm được nguồn vốn tiện lợi,

an toàn và hợp pháp

• Đối với nền kinh tế: điều hoà vốn tiền tệ, phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

• Đối với ngân hàng: là cơ sở cho sự tồn tại và

phát triển ngân hàng là cơ sở để ngân hàng

thương mại tạo bút tệ

Trang 24

tác động của ngân hàng thương mại

đến nền kinh tế

• Là một công cụ quan trọng

thúc đẩy sự phát triển của sản

xuất lưu thông hàng hoá.

• Là công cụ thực hiện chính

sách tiền tệ của Ngân hàng

Trung ương.

Trang 25

02 03

04

05

Trang 26

Chức năng tạo tiền

• Tạo tiền là quá trình làm tăng cung tiền tệ của

một quốc gia hay một khu vực kinh tế Và người

ta thường đề cập đến chức năng tạo tiền của các

Ngân hàng Thương mại

Trang 27

Chức năng tạo tiền

• Ngân hàng Trung ương của các quốc gia luôn

chú ý kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền của các

Ngân hàng Thương mại để đạt được các mục

tiêu chính sách tiền tệ như kiểm soát lạm phát,

tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm

Trang 28

Chức năng tạo tiền

 Thông qua việc cung ứng tiền trung ương và các

phương tiện trực tiếp hoặc gián tiếp, Ngân hàng

Trung ương hoàn toàn làm chủ khả năng điều hoà

khối tiền tệ, cung ứng cho nền kinh tế và đó là lẽ

sống của Ngân hàng Trung ương

Trang 29

VD: Ông A gửi 100 triệu đồng tại một ngân hàng, gọi là Ngân hàng I Ngân hàng I này chỉ nhận tiền gửi của A mà không cho vay

Quá trình tạo tiền

Trang 30

Ngân hàng I

• Vì lí do tất cả các khoản tiền gửi được giữ lại dưới dạng

dự trữ, nên hệ thống ngân hàng của nó được gọi là ngân hàng dự trữ 100%

Trang 31

Bảng cân đối kế toán Ngân hàng I

Dự trữ Cho vay

10

• Chủ Ngân hàng I đã quyết định sử dụng một phần trong số tiền

dự trữ đó để cho vay Giả sử Ngân hàng Trung ương đưa ra tỷ lệ

dự trữ bắt buộc là 10% Nghĩa là, ngân hàng này giữ lại 10% tiền gửi dưới dạng dự trữ và cho vay hết phần còn lại Bảng cân đối kế toán sau khi Ngân hàng I cho vay như sau:

Trang 32

Bảng cân đối kế toán Ngân hàng II

Dự trữ Cho vay

9

• Giả sử Ngân hàng I sau khi dự trữ bắt buộc thì cho vay 90 triệu

đồng bằng chuyển khoản, đồng thời khách hàng vay 90 triệu

đó dùng toàn bộ tiền vay để trả cho một người khác (ông B) có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng II và Ngân hàng thứ II này cũng giữ tỷ lệ dự trữ là 10% còn lại sẽ cho vay, ta có bảng cân đối kế toán như sau:

Trang 33

Bảng cân đối kế toán Ngân hàng III

Dự trữ

Cho vay

8,1 72,9

Tiền gửi của

bảng mở rộng tiền gửi

• Ngân hàng II sau khi cho vay 81 triệu đồng bằng chuyển

khoản, đồng thời khách hàng vay dùng toàn bộ tiền vay để trả

cho 1 người khác (ông C) có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng

III và Ngân hàng III này cũng giữ tỷ lệ dự trữ là 10% còn lại sẽ

cho vay, ta có bảng cân đối kế toán như sau:

Trang 34

Ngân hàng Tiền gửi ban

đầu

Dự trữ bắt buộc

Cho vay tối đa bằng chuyển

Trang 35

D = M x 1/r = 100 triệu đồng x 1/10% = 1000 triệu

đồng (1 tỉ đồng)

Áp dụng công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn của cột tiền gửi ban đầu với tiền gửi ban đầu là 100, tỷ lệ dự trữ là 10 % ta được:

Khả năng tạo tiền của Ngân

hàng Thương mại được biểu

hiện về mặt lượng như sau:

Trang 36

Khả năng tạo tiền của Ngân

hàng Thương mại được biểu

hiện về mặt lượng như sau:

ΔD = D - M = M(1/r -

1)

Trang 37

D = M ×  1/(r+e+c)  ∆D = M × ( 1/(r+e+c) – 1)

điều kiện tạo tiền tối đa

• Phải cho vay 100% số dư dự trữ

• Phải cho vay 100% bằng chuyển

khoản Khả năng mở rộng tiền gửi và mức tạo tiền của Ngân hàng Thương mại được đo lường thông qua mô hình định lượng sau:

Trang 38

02 03

04

05

Trang 39

Ngân hàng thương mại nên hay không

nên mở rộng chức năng tạo tiền trong bối

cảnh hiện nay?

Trang 40

bối cảnh

hiện nay

Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức như lạm phát cao, nợ công tăng, và rủi ro tài chính và đòi hỏi sự phục hồi sau chuỗi sự kiện dịch bệnh từ 2019 và

sự khủng hoảng kinh tế dạo gần đây

Trang 41

Lợi ích

Khả năng tăng cường cấp tín dụng tạo điều kiện tăng trưởng và phục hồi kinh tế: Cung cấp nguồn vốn cần thiết để đầu tư, tiêu dùng và thúc đẩy tinh thần kinh doanh

Đáp ứng nhu cầu tài chính: đáp ứng nhu cầu vay vốn, tài chính đột xuất đa dạng của nhiều đối tượng.

Trang 43

Ví dụ điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính năm

2008, xuất phát từ đòn bẩy quá mức hình thành bong bóng bất động sản do tín dụng dễ dãi

Trang 44

02

03 04

các biện pháp kiểm soát

Ngân hàng Trung ương: giám sát hoạt động của Ngân hàng Thương mại

Chính sách tiền tệ: điều chỉnh lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Biện pháp Basel: tăng cường sự ổn định và an toàn của hệ thống ngân

hàng toàn cầu

Nâng cao nhận thức cộng đồng

Trang 45

02 03

04

05

Trang 46

CÁC BIỆN PHÁP - Sự phát triển của công nghệ tài chính

hiện nay

Trang 47

BIỆN PHÁP

Trang 48

BIỆN PHÁP

1

2

• Phân tích Big Data: s ử dụng trí

tuệ nhân tạo (AI), machine

learning 

• Ứng dụng blockchain 

• Phát triển các kênh phân phối

kỹ thuật số: Mobile Banking,

Internet Banking, Open Banking

TẬN DỤNG SỨC MẠNH CỦA CÔNG NGHỆ

Trang 50

BIỆN PHÁP 1

2

Hợp tác chiến lược với công ty fintech

• Tìm kiếm cơ hội hợp tác

• Chia sẻ dữ liệu và nền

tảng

• Học hỏi kinh nghiệm

Trang 53

BIỆN PHÁP 1

2

4

3

Nâng cao năng lực nguồn nhân lực

• Đào tạo, nâng cao kỹ năng số,

phân tích dữ liệu cho đội ngũ nhân

viên tín dụng, marketing

• Tuyển dụng nhân lực chuyên ngành

khoa học dữ liệu, AI, blockchain để

triển khai các giải pháp công nghệ

mới

• Xây dựng văn hóa số, thúc đẩy đổi

mới sáng tạo trong các hoạt động

tín dụng

Trang 54

Thank you

Ngày đăng: 24/06/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w