Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
264,75 KB
Nội dung
1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề Tồn cầu hóa, xu tất yếu mà Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung Điều thấy rõ thời gian qua Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội quốc tế khu vực Tồn cầu hóa đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích tất mặt có kinh tế hội mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, hợp tác song phương đa phương nhiều lĩnh vực với nhiều quốc gia khác nhau, kinh tế tăng trưởng khá; năm 2013 tăng trưởng GDP đạt 5,4% … Bên cạnh lợi ích mà tồn cầu hóa mang lại mặt trái tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến Việt Nam năm qua Đặc biệt lĩnh vực kinh tế Cụ thể khủng hoảng tài giới diễn năm 2008 đến trải qua năm làm số kinh tế biến động liên tục đầu tư xã hội ngày teo tóp Cịn lĩnh vực tài ngân hàng, lĩnh vực chịu tác động nặng nề năm qua Với số lượng nợ xấu tăng lên qua năm, theo moondy’s số nợ xấu hệ thống ngân hàng lên tới 15% năm 2013 Đặc biệt từ trước thành lập 7/9/2013, Công ty quản lý tài sản (VAMC) kỳ vọng tạo chuyển biến tích cực cho tồn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, sau gần năm thức hoạt động, số nợ xấu mà VAMC mua từ tổ chức tín dụng tính đến đầu tháng 10/2014 93.000 tỷ đồng bán lại khoảng 1.500 tỷ Một số đáng báo động tình hình kinh doanh tiền tệ Việt Nam 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại thương mại cổ phần (NHTMCP) Á Châu ngân hàng hàng đầu khối NHTMCP nước ta, tình hình kiểm sốt tín dụng thời gian qua xem tốt Tuy nhiên, tình hình nay, việc ngân hàng đối mặt với khó khăn kinh doanh, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu có xu hướng ngày tăng lên ăn mòn tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Theo bảng báo cáo tài hợp quý 4/2013, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), có tỷ lệ nợ xấu tăng từ 2.5% lên 3.03%, nợ có khả vốn cao gần gấp đơi so với năm 2012 2,123 tỷ đồng Thu nhập từ lãi hợp kỳ ACB đạt 887 tỷ đồng, giảm mạnh 43% so với quý 4/2012 Trước vấn đề nảy sinh cơng tác quản lý nợ xấu cần thiết giai đoạn ngân hàng ACB Với vấn đề cấp thiết nên chọn đề tài “Hạn chế xứ lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mục đích kết nghiên cứu đóng góp phần cho cơng tác quản lý nợ xấu ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng nợ xấu ACB để đưa phưong pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu công tác quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng - Phân tích thực trạng nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng phương pháp quản lý nợ xấu ACB - Trên sở lý luận, thực trạng nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng, đề tài đưa số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu ngân hàng ACB thời gian tới 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí trình bày dạng nêu vấn đề việc, có số đề tài nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, bật: 1) Trần Bảo Toàn (2007): “Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance” Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ Nghiên cứu đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng Việt Nam Trong chương 3, tác giả đề cập đến vai trò thị trường thứ cấp để xử lý nợ xấu Đó nguồn để xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trường nuôi thị trường cách tạo thị trường nợ thứ cấp để sử dụng đồng thiết chế quản trị nợ sẵn có Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản (AMC) Ngân hàng thương mại, Công ty mua bán Nợ Tài sản tồn đọng (DATC) Bộ Tài chính, thị trường chứng khốn…, cơng cụ tài phi tiền tệ, cơng cụ tiền tệ phương tiện phi vật chất không gian, thời gian, kinh nghiệm uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu 2) Báo cáo ngân hàng Standard Chartered (2013): "VietnamNavigating the macro landscape‟‟ ngày 26/2/2013 tập trung phân tích vấn đề nợ xấu kịch tác động, phác thảo kênh tài trợ giải nợ xấu Báo cáo cho quy trình phải thực theo bốn bước để giải nợ xấu cách hiệu quả: Một ghi nhận nợ xấu; Hai trích lập dự phịng đầy đủ; Ba tái cấp vốn; Bốn kiểm soát rủi ro 3) Báo cáo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) (2013): TakingStock_Presentation_Dec2013_VN‟‟ có để cập đến vấn đề cải cách khu vực ngân hàng Báo cáo nêu rõ rào cản khiến cho khu vực ngân hàng cịn mong manh Đó là: nợ xấu cịn cao quan ngại cơng khai tài minh bạch; phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Nhà nước nắm giữ cổ phần lớn ngân hàng; cần quan tâm quy định phá sản, vỡ nợ quyền người cho vay 4) Bài phát biểu Ông Sanjay Kalra, đại diện Thường trú Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Việt Nam hội nghị "VietNam Development Partner Ship Forum‟‟ ngày 5/12/2013 đề cập đến vấn đề cải cách cấu chậm mà đặc biệt cải cách ngành ngân hàng ưu tiên hàng đầu Nếu trì hỗn cải cách làm xói mịn niềm tin, khả làm tăng nợ dự phịng nhiều Giải điểm yếu liên quan đến chất lượng tài sản có, nợ xấu, trích lập dự phòng mức vốn việc quan trọng để tạo mơi trường mà ngân hàng làm trung gian chuyển tiết kiệm quốc gia tới đầu tư hiệu Những vấn đề cần giải tất ngân hàng lớn nhỏ, nhà nước hay cổ phần Để khôi phục sức khoẻ hệ thống ngân hàng, Giám đốc khuyến nghị nên thực biện pháp cấp vốn bổ sung ngân hàng, tăng cường tra quản lý ngân hàng thực giải kế hoạch giải nợ xấu 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong thời gian vừa qua, việc nghiên cứu đề tài nước có số cơng trình nghiên cứu sau: 1) Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng Công trình tập trung đánh giá thực trạng hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Gia Lai Qua đó, đưa nhận xét đánh giá để đưa giải pháp khác nhằm xử lý nợ xấu cho ngân hàng 2) Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình sâu vào phân tích vấn đề pháp lý hoạt động cho vay NTHM Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động cho vay NHTM 3) Nguyễn Thiên Phụng (2013) “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Bình Thạnh” luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Cơng trình tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây nợ xấu NHTM, thực trạng hạn chế xử lý nợ xấu đơn vị đề xuất giải pháp để hạn chế xử lý nợ xấu 4) Đỗ Thị Thu Quỳnh (2012), “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP công thương Việt Nam – chi nhánh Tp.HCM”, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP HCM Cơng trình tập trung đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng cơng thường chi nhánh – TP.HCM Từ đó, đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng 5) Trần Thị Thu Tâm (2006), “Hồn thiện cơng tác xử lý nợ tồn đọng hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đề tài nghiên cứu với mục đích hồn thiện cơng tác xử lý nợ tồn đọng hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối xa số liệu thời điểm lạc hậu khơng mang tính thời cao 6) Trần Thị Hồng Thắm (2011), “Giải pháp xử lý ngăn ngừa nợ hạn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Cơng trình tập trung đánh giá kết kinh doanh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Trà Vinh Đồng thời nghiên cứu tình hình cho vay, thu nợ, tình hình nợ hạn tình hình thu nợ hạn số ngân hàng thường mại tỉnh Trà Vinh, qua nhận xét đánh giá để đưa giải pháp khác nhằm xử lý nợ xấu cho NHTM địa bàn tỉnh Trà Vinh 7) Phạm Thu Trang (2009), “Quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau; Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề nợ xấu việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh kinh tế tiến trình hội nhập Thứ hai, nhận biết rõ yếu hoạt động hệ thống ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng Thứ ba, xác định rõ phương hướng công tác quản lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Tuy nhiên đề tài đưa số giải pháp chung chung quản lý nợ xấu mà chưa đưa giải pháp cụ thể để giải triệt để nợ xấu ngân hàng thời gian tới 8) Hội thảo khoa học (2012): “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam: Rào cản sách định hướng hồn thiện” Viện Chiến lược Chính sách tài phối hợp với Trường Đại học Tài Marketing miền Nam Hội thảo tập trung đánh giá thực trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam nay; Khuôn khổ pháp lý thị trường mua bán nợ định hướng sửa đổi bổ sung; Phân tích chế xử lý nợ xóa nợ, cấu lại nợ, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A), cổ phần hóa, hóa đổi nợ thành vốn chủ sở hữu v.v… 9) Hội thảo khoa học công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013: “Trên đường gập ghềnh tới tương lai” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) tổ chức ngày 27/5/2013 Nội dung hội thảo đề cập đến vấn đề nghiên cứu nợ xấu quốc tế Từ kinh nghiệm giới đến thực tiễn Việt Nam, nhóm nghiên cứu cung cấp tập hợp kinh nghiệm quốc tế đa dạng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng vài chục năm qua nhiều vùng lãnh thổ, chế độ kinh tế khác nhau, từ chia sẻ phương án xử lý nợ xấu Việt Nam gợi ý sách tăng cường hiệu sách Ngồi tác giả cịn đọc tham khảo cơng trình nghiên cứu “Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, hay “Một số giải pháp nâng cao khả thu nợ Ngân hàng Công thương” …Những đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng tín dụng nói chung đề tài nghiên cứu khả thu nợ ngân hàng Tóm lại, đề tài nghiên cứu nợ xấu cho Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Á Châu chưa có có hầu hết lấy số liệu cũ, chưa có cập nhật Các đề tài nước nước nêu đề cập đến vấn đề nợ xấu, nhà khoa học có cách tiếp cận nhiều góc độ khác Theo quan điểm tác giả để giải triệt để vấn đề nợ xấu vấn đề phải xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, yếu tố quan trọng trình xử lý nợ xấu phải xác định rõ nguồn gốc xâu xa dẫn đến nợ xấu coi vấn đề nợ xấu hệ lụy kinh tế không riêng ngành ngân hàng phải có lộ trình xử lý nợ xấu cụ thể Do khơng riêng ngành ngân hàng mà tất ngành liên quan phải ngồi lại để tìm hướng chung xử lý “cục máu đơng” Vì việc nghiên cứu đề tài yêu cầu khách quan khẩn trương nhằm giúp nhà hoạch định sách có cách nhìn cụ thể hệ thống để đưa giải pháp đắn nhằm góp phần thành cơng cho q trình xử lý nợ xấu ngân hàng Đây lý tác giả chọn đề tài „„Hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” để nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) giai đoạn - Khách thể nghiên cứu: Ban Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, lãnh đạo Phịng tín dụng, cơng nhân viên khách hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận nợ xấu thực trạng nợ xấu thời gian qua Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, từ đưa biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu cách có hiệu 1.4.2.2 Khơng gian Các hoạt động kinh doanh, đặc biệt nghiên cứu hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 1.4.2.3 Thời gian Số liệu thứ cấp: Số liệu sử dụng để nghiên cứu cho đề tài năm từ năm 2011 đến năm 2013 Số liệu sơ cấp: Khảo sát từ tháng 7/2014 đến tháng 9/2014 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính để thực mục đích nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, để đảm bảo tính khoa học thực tiễn nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp thống kê, mơ tả; - Phương pháp phân tích so sánh; - Phương pháp vấn sâu chuyên gia; - Phương pháp điếu tra, khảo sát; - Phương pháp tổng hợp 1.6 Những đóng góp luận văn Bài văn phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu ACB, giúp cho nhà quản trị ACB có nhìn tổng quát thực trạng hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà quản trị ACB Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp nhằm giúp cho ACB nâng cao hiệu hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu, hiệu hoạt động kinh doanh nâng cao vị ngân hàng 1.7 Bố cục luận văn Đề tài nghiên cứu tuân theo quy định bố cục luận văn nhà trường Vì luận văn thiết kế với kết cấu thành chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 3: Phân tích thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Á Châu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận kiến nghị Kết luận chƣơng Chương tiến hành đưa lý chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu Bên cạnh nội dung khơng phần quan trọng chương tác giả hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu đề tài liên quan thời gian qua, sở để tác giả tìm điểm nghiên cứu đề tài 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý thuyết nợ xấu 2.1.1 Khái niệm nợ xấu Theo Ngân hàng Trung ƣơng Liên minh châu Âu Nợ xấu NHTM bao gồm: * Nợ thu hồi được: - Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, khơng cịn tài sản để toán nợ - Những khoản nợ mà Ngân hàng liên lạc với người mắc nợ khơng thể tìm người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ * Nợ thu khơng tốn đầy đủ cho ngân hàng Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản chấp không đủ trả nợ Người mắc nợ không liên lạc với Ngân hàng để trả lãi gốc có thời hạn tốn, hồn cảnh khoản nợ thu hồi đầy đủ như: - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán q khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để tốn giá trị cịn lại khơng đủ trang trải tồn khoản nợ - Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù thời gian thỏa thuận - Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không chấp nhận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ Ngân hàng đầy đủ