1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp đông á , luận văn thạc sĩ

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  PHẠM THỊ NGỌC C TRÂN HẠN N CH CHẾ RỦI RO LÃI SUẤ ẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI M CỔ PHẦN ĐÔNG Á LU LUẬN VĂN THẠC SĨĨ KINH TẾ T TP Hồ Chí Minh- Năm 2014 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  PHẠM THỊ NGỌC TRÂN HẠN N CH CHẾ RỦI RO LÃI SUẤ ẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI M CỔ PHẦN ĐÔNG Á Chuyên ngành: TÀI CHÍNH CHÍNH-NGÂN NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LU LUẬN VĂN THẠC SĨĨ KINH TẾ T NGƯỜI HƯỚNG DẪN N KHOA HỌC: H PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP Hồ Chí Minh- Năm 2014 123doc LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy Tác giả Phạm Thị Ngọc Trân 123doc MỤC LỤC  trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng: 1.1.1 Lãi suất rủi ro lãi suất: .4 1.1.1.1 Lãi suất: 1.1.1.2 Rủi ro lãi suất: 1.1.2 Phân loại rủi ro lãi suất: .5 1.1.2.1 Rủi ro tái định giá (Repricing risk): .5 1.1.2.2 Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): 1.1.2.3 Rủi ro cân đối (Mismatch or Gap risk): 1.1.2.4 Rủi ro (Basic risk): .6 1.1.2.5 Rủi ro quyền lựa chọn (Option Risk): 1.1.3 Các nguyên nhân gây rủi ro lãi suất: 1.1.3.1 Sự không phù hợp (sự không cân xứng) kỳ hạn tài sản (tài sản có) nguồn vốn (tài sản nợ): 1.1.3.2.Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế:.9 123doc 1.1.3.3 Do khơng có phù hợp khối lượng thời hạn nguồn vốn huy động cho vay: 1.1.3.4 Sự thay đổi lãi suất thị trường không dự kiến ngân hàng: 1.1.4 Nhận biết đo lường rủi ro lãi suất: .10 1.1.5 Tác động rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh NH: .10 1.2 Quản trị rủi ro lãi suất: 11 1.2.1 Khái niệm: .11 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất: 11 1.2.3 Mục tiêu việc quản trị rủi ro lãi suất: 13 1.2.3.1 Quản trị tài sản nợ: 14 Thành phần tài sản nợ: 14 Mục đích quản trị tài sản nợ: 17 Nguyên tắc quản trị tài sản nợ: 17 Phương pháp quản trị tài sản nợ: 17 1.2.3.2 Quản trị Tài sản có: 18 Thành phần Tài sản có: .18 Nguyên tắc quản trị Tài sản có: 20 Phương pháp Quản trị Tài sản có: 20 1.2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro lãi suất: 21 Phân tích tài sản nợ nhạy cảm lãi sất: 22 Hệ số chênh lệch lãi (NIM): .23 1.2.3.4 Các mơ hình đo lường rủi ro lãi suất: 25 Mơ hình định giá lại: 25 Mơ hình kỳ hạn đến hạn (Maturity Model): .30 Mơ hình thời lượng (Duration Model): 32 Kết luận chương 35 123doc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI ROLÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á .36 2.1 Giới thiệu tổng quan NHTMCP Đông Á: 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 36 2.1.2 Mạng lưới hoạt động: 37 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh: 38 2.2 Diễn biến lãi suất thị trường từ năm 2010 đến 2012 tháng 2013: 39 2.2.1 Diễn biến lãi suất năm 2010: 39 2.2.2 Diễn biến lãi suất năm 2011: 39 2.2.3 Diễn biến lãi suất năm 2012: 42 2.2.4 Diễn biến lãi suất năm 2013: 45 2.3 Phân tích quản trị rủi ro lãi suất NHTMCP Đông Á: 47 2.3.1 Diễn biến tình lãi suất huy động vốn cho vay NHTMCP Đông Á năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013: 47 2.3.2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ ALCO: 53 2.3.3 Phân tích tài sản nợ nhạy cảm với biến động lãi suất, phân tích NIM NHTMCP Đơng Á năm 2010-2012: 56 2.3.3.1 Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất (phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất) qua năm 2010-2012: 56 2.3.3.2 Phân tích chất lượng dư nợ cho vay 2010-2012: 59 2.3.3.3 Phân tích cụ thể tài sản nợ theo rủi ro lãi suất năm: .59 2.3.3.4 Những kết đạt từ việc quản trị RRLS NHTMCP Đông Á từ năm 2010-2012 tháng đầu 2013: .65 2.3.3.5 Nguyên nhân tồn công tác QTRRLS DAB 68 2.3.3.6 Hạn chế công tác quản trị RRLS DAB 69 Kết luận chương 71 123doc CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP ĐÔNG Á: .72 3.1 Giải pháp riêng: 72 3.1.1 Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất: 72 3.1.1.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward rate agreement) 73 3.1.1.2 Hợp đồng lãi suất tương lai: 74 3.1.1.3 Hợp đồng hoán đổi lãi suất (interest rate swaps) .75 3.1.1.4 Hợp đồng quyền chọn lãi suất: 77 3.1.2 Quản trị rủi ro lãi suất theo chế quản lý vốn tập trung: .79 3.1.3 Giải pháp tránh rủi ro lãi suất hoạt động huy động vốn ngân hàng: 82 3.1.4 Giải pháp tránh rủi ro lãi suất hoạt động cho vay ngân hàng: 83 3.1.5 Xây dựng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hợp lý: 84 3.1.6 Hồn thiện quy trình quản lý RRLS 85 3.2 Giải pháp hỗ trợ: .866 3.2.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước: 866 3.2.1.1 Hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất: 86 3.2.1.2 Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng việc ổn đinh lãi suất thị trường: 87 3.2.2 Tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất theo tiêu chuẩn Basel II: 88 Kết luận chương 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo Phụ lục 123doc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nước NNL : Nợ nhạy lãi RRLS : Rủi ro lãi suất TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ TSNL : Tài sản nhạy lãi 123doc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU  Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê mức lãi suất cho vay huy động khách hàng thời điểm cuối năm 2010-2012, tháng đầu 2013 49 Bảng 2.2: Phân tích chất lượng nợ vay từ năm 2010-2012 51 Bảng 2.3: Dự phịng rủi ro tín dụng 2010-2012 52 Bảng 2.4: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất (phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất) qua năm 2010-2012 57 Bảng 2.5: Phân tích chất lượng dư nợ cho vay 2010-2012 theo kết cấu phân loại nợ 59 Bảng 2.6: Phân tích tài sản nơ theo rủi ro lãi suất quy đổi sang VNĐ năm 2011 61 Bảng 2.7: Phân tích tài sản nợ ngân hàng theo rủi ro khoản năm 2011 62 Bảng 2.8: Phân tích tài sản nơ theo rủi ro lãi suất quy đổi sang VNĐ năm 2012 63 Bảng 2.9: Phân tích tài sản nợ ngân hàng theo rủi ro khoản năm 2012 64 Biểu đồ 2.1: Diễn biến tình hình lãi suất huy động từ năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013 NHTMCP Đông Á 47 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tình hình lãi suất huy động từ 11/01/2013 đến 28/06/2013 NHTMCP Đông Á 48 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ lãi suất cho vay huy động thời điểm cuối 2010-2012 đến 06/08/2013 49 123doc LỜI MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề: Trước tình hình diễn biến kinh tế phức tạp từ năm 2010 trở lại tình hình lạm phát, suy thối kinh tế tồn cầu, thị trường bất động sản đóng băng, nợ xấu ngân hàng cao, nên hoạt động tài ngày trở nên phức tạp, để tồn phát triển đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải nâng cao lực quản trị mà quản trị rủi ro lãi suất cần thiết quan trọng Trước thực trạng đó, NHNN đưa hàng loạt sách tiền tệ để điều hành kinh tế, sáp nhập hệ thống ngân hàng yếu kém, kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng ổn định tỷ giá, sách điều hành lãi suất ln nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hưởng rủi ro lãi suất trở nên vấn đề đáng ý có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, từ yêu cầu ngân hàng phải có biện pháp để hạn chế rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á số NHTMCP Việt Nam, để tồn phát triển việc hạn chế rủi ro lãi suất quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Đó lý tác giả chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro lãi suất NHTMCP Đơng Á” để phân tích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất, từ ngân hàng có phản ứng điều chỉnh hoạt động trước biến động lãi suất nhằm hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng Từ đó, đưa giải pháp để hạn chế rủi ro lãi suất nhằm giảm mức thấp ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến hoạt động ngân hàng 123doc Phụ lục 7: Bảng Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất năm 2011: (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2011: TS nhạy lãi(có Nợ nhạy lãi (có Tài thể tái giá) Chứng khoán 44.003.078 định thể tái sản không Nợ không nhạy định nhạy lãi (không lãi (không thể giá) 42.663.434 thể tái định giá) tái định giá) Tiền mặt, vàng, Nguồn vốn huy ngắn hạn bạc, đá quý: động TCTD 8.170.000 : 4.500.000 triệu nước tổ đồng Vốn chủ chức kinh tế sở nước phát hành: TG hữu: NHNN: 5.813.000 1.479.377 Tiền gửi giao dịch 255.387 (không trả lãi mang lãi suất cố định): 5.614.000 Các khoản cho Tòa nhà, thiết TG vay KH ngắn bị tài sản TCTD dân hạn: không sinh lời: cư: 36.064.000 27.906.000 1.420.000 Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài năm 2011 NHTMCP Đơng Á 123doc Phụ lục 8: Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất năm 2012: (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2012 TS nhạy lãi(có Nợ nhạy lãi Tài thể tái định (có thể tái định nhạy giá) Ck ngắn hạn Tổng giá) dư TCTD cho nợ 55.361.013 vay không Nợ không nhạy lãi(không lãi (không thể thể tái định giá) tái định giá) Tiền mặt, vàng, Nguồn vốn huy bạc, nước :50.650.056 sản đá 4.827.65 quý: động : 5.000.000 Tiền tổ chức kinh gửi giao dịch tế nước (không trả phát lãi mang hành: lãi 218.538 suất cố định): tỷ đồng Vốn chủ sở hữu: 6.104.000 TG Tiền gửi NHNN:1.891.120 TCTD dân cư: 50.790.000 Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài năm 2012 NHTMCP Đông Á 123doc Phụ lục 9: Phân loại tài sản công nợ NH theo rủi ro lãi suất vào ngày 31/12/2011 trích từ thuyết minh báo cáo tài hợp năm 2011: 123doc Phụ lục 10: Phân loại tài sản công nợ NH theo rủi ro lãi suất vào ngày 31/12/2012 trích từ thuyết minh báo cáo tài hợp năm 2012: 123doc Phụ lục 11: Những kết đạt từ việc quản trị RRLS NHTMCP Đông Á từ năm 2010-2012 tháng đầu 2013 tổng hợp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu/năm (đvt: 2010 2011 2012 triệu đồng) tháng đầu 2013(đến hết ngày 30/06/2013 Thu nhập lãi 1.374.028 2.467.060 2.494.395 Chi phí lãi 943.121 1.295.790 1.374.451 Thu nhập-Chi phí 430.907 1.171.270 1.119.944 Tài sản 55.873.000 65.548.000 68.278.000 Tiền mặt 6.673.308 8.170.257 4.827.650 Tài sản cố định 940.622 1.223.566 1.379.110 Tổng tài sản Có 48.259.070 56.154.177 62.071.240 0.89 2.08 1.80 140.000 296.000 631.000 857.000 1.255.000 777.156 lãi 70.254.000 sinh lời Hệ số chênh lệch lãi (NIM) Chi phí dự phịng rủi ro Lợi nhuận trước thuế hợp Lợi nhuận trước 5.365.605 8.017.952 7.16.510 6,18 5,21 thuế lãi vay Tỷ số khả trả 5,68 lãi 123doc 524.800 Thuế thu nhập 198.000 55.289 63.978 659.328 947.156 577.210 doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế hợp Tổng nguồn vốn 47.756.000 48.120.000 61.691.000 58.021.000 huy động Tỷ suất sinh 18,58% 19,58% 1,4% 1,53% 10,84% 10,01% 9,45% lời/vốn chủ sỡ hữu(ROE) Tỷ suất sinh lời/tổng tài sản(ROA) Tỷ lệ an tồn vốn 10,85% CAR(=vốn tự có/Tổng TSC rủi ro quy đổi) Dư nợ cho vay 38.436.000 44.003.000 50.650.000 51.509.000 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng 1,59% 1,69% 3,95% 2,99% 1,932 2,105 1,192 14% 16% 10% dư nợ Thu nhập/cổ phiếu EPS Tỷ lệ chi trả cổ tức 3% kỳ năm 2013 Vốn điều lệ 4.500.000 4.500.000 123doc 5.000.000 Phụ lục 12: Những điểm Basel I Basel II: Basel I: - Mục đích Basel I: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế - Tiêu chuẩn Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - “Tỉ lệ Cook”: tỉ lệ phát triển Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill) 123doc Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại khơng cơng bố; Dự phịng đánh giá lại tài sản; Dự phịng chung/dự phịng thất thu nợ chung; Cơng cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào cơng ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại - Những thiếu sót Basel I: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel chuyển ý họ sang rủi ro thị trường để phản ứng lại hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng ngân hàng thương mại đến năm 1996, Bsael I sửa đổi với mục đích tính đến phí vốn rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác, như: không phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa… Basel II: - Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hai mục tiêu đầu Basel II mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I Mục tiêu cuối mới, dấu hiệu việc bắt đầu chuyển dần từ 123doc chế điều tiết dựa tỷ lệ, mà phần khung mới, hướng đến điều tiết mà dựa nhiều vào số liệu nội bộ, thông lệ mô hình - Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu 123doc (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Ưu điểm Basel II so với Basel I: - Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực nhà quản lý quốc gia tăng lên họ cần phải đánh giá đủ vốn ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể - Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ - 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Cooperation and Development) Basel II quy định từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên 123doc - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nước có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Tuy nhiên, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc áp dụng Basel II Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại (NHTM) Sau Việt Nam gia nhập WTO, NHNN Việt Nam TCTD Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hồn thiện hệ thống pháp lý tiền tệ hoạt động ngân hàng nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt lực quản trị rủi ro NHTM tiến dần bước đến thông lệ chuẩn mực quốc tế Theo đó, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel II đặc biệt trọng, sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu thời gian qua Về phía quan quản lý, đây, NHNN Việt Nam ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010) khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng Đây bước tiến quan trọng việc bước áp dụng chuẩn mực Basel II Việt Nam Về phía tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II có ảnh hưởng lớn việc nâng cao lực quản trị điều hành, lực quản lý rủi ro Bên cạnh việc tuân thủ quy định bắt buộc NHNN, TCTD nỗ lực để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng cho phù hợp với điều kiện 123doc hoạt động cụ thể ngân hàng bước tiếp cận với chuẩn mực Basel II Những điểm Basel Theo phát biểu Ông Stefan Walter, Tổng thư ký Ủy ban Basel hội thảo lần thứ năm Giám sát quản lý rủi ro Basel, Basel có điểm sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng vốn Trước hết, Basel giúp nâng cao chất lượng vốn ngân hàng cách đáng kể Đây đặc điểm Basel Theo BIS, nội dung định nghĩa vốn quan trọng cần phải định nghĩa đầy đủ trước xác định mức vốn phù hợp Chất lượng vốn tốt đồng nghĩa với việc khả bù đắp khoản lỗ tốt hơn, điều giúp cho ngân hàng “khỏe” hơn, có khả chống đỡ tốt thời kì khó khăn Theo quy định này, vốn cổ phần thông thường quy định chặt chẽ Theo quy định tại, tài sản có chất lượng phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp + vốn cấp 2) Theo Basel 3, việc khấu trừ nghiêm ngặt hơn, khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thông thường Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp quy định chặt chẽ bao gồm vốn thường cơng cụ tài có chất lượng theo tiêu chuẩn chặt chẽ Thứ hai, yêu cầu ngân hàng bổ sung thêm vốn Theo quan điểm Basel, chất lượng vốn tốt chưa đủ Rút kinh nghiệm từ học khủng hoảng tài chính, Ủy ban Basel cho khu vực ngân hàng cần nhiều vốn Do đó, tiêu chuẩn hạn mức tối thiểu vốn ngân hàng tăng mạnh năm tới Theo quy định này, ngân hàng phải trì mức vốn phù hợp mức vốn tối thiểu tùy vào mức độ rủi ro, mơ hình kinh doanh, điều kiện kinh tế Khả đưa quy định chặt chẽ vốn quan giám sát quốc gia yếu tố quan trọng nguyên tắc Basel 123doc Theo Basel 3, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, tỷ lệ loại vốn có chất lượng cao nâng lên, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp tăng từ 4% Basel II lên 6% Basel 3, đồng thời tỷ lệ Vốn cổ đông thường (common equity) tăng từ 2% lên 4,5% Bên cạnh đó, tài sản “Có” với chất lượng vốn có vấn đề loại trừ dần khỏi vốn cấp vốn cấp 2, khoản đầu tư vượt giới hạn 15% vào tổ chức tài Đặc biệt, Basel yêu cầu áp dụng bổ sung tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% Đây tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có cộng với khoản mục ngoại bảng Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực ngân hàng theo chu kỳ kinh tế mối quan hệ yêu cầu vốn với tỷ lệ đòn bẩy Thứ ba, giới thiệu phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống để ngân hàng áp dụng Yếu tố quan trọng thứ quy định vốn phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ đề cập tới rủi ro hệ thống Theo BIS, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu Thứ giảm mức độ khuyếch đại khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế Đó xu hướng hệ thống tài làm khuyếch đại giai đoạn thăng trầm kinh tế thực Việc thứ hai mối quan hệ phụ thuộc rủi ro chung tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng có vai trị quan trọng hệ thống Như vậy, Basel bước ngoặt việc xây dựng quy định tài Lần quy định tài đề cập tới thước đo giám sát an tồn vĩ mơ sử dụng để bổ sung cho phương pháp giám sát an tồn vi mơ tổ chức tín dụng Ủy ban Basel nghiên cứu thước đo tổ chức có tầm quan trọng hệ thống Thứ tư, quy định tiêu chuẩn khoản ngân hàng Basel đưa tiêu chuẩn khoản Đây điều đặc biệt quan trọngchưa có tiêu chuẩn quốc tế quy định vấn đề Tỷ lệ khoản ban hành vào 1/1/2015, giúp ngân hàng có khả chống đỡ ngắn hạn tốt với căng thẳng khoản Quy định yêu cầu ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao có 123doc chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trường hợp khó khăn Thực tế, việc quản lý rủi ro khoản khác quốc gia Ủy ban Basel sử dụng nhiều quy trình báo cáo để theo dõi tỷ lệ trình chuyển đổi để đảm bảo tiêu chuẩn tính tốn dự kiến Lộ trình áp dụng Basel 3: Basel với quy định khái niệm tiêu chuẩn tối thiểu cao với phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ thay đổi lịch sử quy định hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel nhà lãnh đạo nước G20 thống cải tổ triển khai cho không ảnh hưởng tới tốc độ phục hồi kinh tế nước Ngoài ra, cần có thời gian để đưa tiêu chuẩn quốc tế vào quy định riêng quốc gia Theo tinh thần vậy, BIS đưa lộ trình để thực bất đầu từ tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 2018 Lộ trình cụ thể: -Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% giữ nguyên -Tỷ lệ an toàn vốn cấp tối thiểu bắt đầu áp dụng vào 1/1/2013 với mức 4,5%, phải đạt mức 6% trước 1/1/2019 -Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường tối thiểu bắt đầu áp dụng từ 1/1/2013 với mức 3,5%, phải đạt mức 4,5% trước 1/1/2019 -Tỷ lệ dự phịng bảo tồn vốn bắt đầu tính từ 01/01/2016 với mức 0,625%, hồn thành mức 2,5% trước 1/1/2019 -Lộ trình loại bỏ khoản giảm trừ khỏi vốn cấp áp dụng từ 1/1/2014 với mức 20%, đến trước 1/1/2019 loại bỏ 100% -Tỷ lệ đòn bẩy thử nghiệm áp dụng khoảng thời gian từ 1/1/2013 đến 31/12/2016 với tỷ lệ 3% Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế Việt Nam Hiện nay, ngân hàng giới đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel 123doc ngân hàng Việt Nam chưa thức đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel Mặc dù quy định năm gần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, Thông tư số 13, 19 năm 2010 đề cập tới số vấn đề liên quan tới điều khoản hiệp định Basel mức hạn chế Việc ngân hàng thương mại Việt Nam chưa áp dụng chuẩn mực Basel cách thức nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng giới có bước phát triển cao làm giảm khả cạnh tranh NHTM Việt Nam Việc tiếp cận với chuẩn mực Basel, đặc biệt Basel địi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nước có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam, việc áp dụng Basel gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Tuy nhiên, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường thời gian tới 123doc ... lường rủi ro lãi suất ngân hàng phải nêu rõ tất nguồn rủi ro rủi ro tái định lãi suất, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi ro co rủi ro quyền chọn Trong nhiều trường hợp, đặc điểm lãi suất hạng mục... nên rủi ro lãi suất đóng góp có liên quan nguồn rủi ro đến hồ sơ rủi ro lãi suất chung ngân hàng Lập hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có khả nhận biết tất nguồn rủi ro lãi suất đánh giá tác động... Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất NHTM Đông Á 123doc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  1.1 Những vấn đề chung rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng:

Ngày đăng: 25/02/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w