Huy động thêm từ các khoản vay NHTW hoặc các ngân hàng nước ngoàiThúc đẩy tổng cầu tăng, gây áp lực đối với lạm phát.. - Cầu A giảm Cầu B tăng - Thị trường có nhà cung cấp độc quyền - Gi
Trang 1PRESENTED BY TEAM 4
LẠM PHÁT
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ KIỂM SOÁT
LẠM PHÁT?
Trang 31
LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT:
Trang 4LẠM PHÁT
LÀ:
sự tăng lên liên tục
của mức giá trung
bình theo thời gian
LẠM PHÁT LÀ GÌ?
Trang 6cao vượt lạm phát phi mã gây những thiệt
hại vô cùng nghiêm trọng và sâu sắc tuy
ít khi xảy ra
LẠM PHÁT PHI MÃ
giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3
con số trong một năm gây ra những biến dạng
kinh tế nghiêm trọng
Trang 7NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM
PHÁT
XUẤT/NHẬP KHẨU CHI PHÍ ĐẨY
Trang 8Tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức
sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm
năng.
Huy động thêm từ các khoản vay
NHTW hoặc các ngân hàng nước
ngoài
Thúc đẩy tổng cầu tăng, gây áp lực đối với lạm phát
Mức chi tiêu của chính phủ tăng lên
Chi tiêu của các hộ gia đình
Nhu cầu đầu tư của các doanh
nghiệp tăng lên, chính sách tiền
tệ mở rộng
Trang 9Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào - đặc biệt là các vật tư cơ bản (xăng dầu, điện, ) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao Tuy tổng cầu không thay đổi nhưng giá cả đã tăng lên và sản lượng lại giảm xuống Giá cả sản phẩm trung gian (vật tư) tăng đột biến thường do các nguyên nhân sau: thiên tai, chiến tranh, sự biến động chính trị, kinh tế
Trang 10- Cầu A giảm Cầu B tăng
- Thị trường có nhà cung cấp độc
quyền
- Giá cả trên thị trường mang tính chất
cứng nhắc (chỉ tăng chứ không giảm)
Giá A vẫn giữ nguyên còn giá B lại tăng lên
Từ đó, mức giá chung của thị trường
sẽ tăng lên gây lạm phát.
Trang 11Các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả để đảm bảo mức lợi nhuận kỳ vọng buộc phải tăng giá thành sản phẩm
Gây áp lực cho nền kinh tế dẫn đến lạm phát.
Trang 12Xuất khẩu tăng khiến lượng sản phẩm để xuất khẩu tăng cũng, nhưng đồng thời lượng cung sản phẩm cho thị trường quốc nội lại giảm, dẫn đến tổng cung thấp hơn tổng cầu
Sự mất cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu là một trong những nguyên nhân gây nên lạm phát.
Trang 13Khi mức giá nhập khẩu các hàng hoá dịch
vụ tăng lên (do nhu cầu
trong nước tăng hoặc nhà cung cấp nước ngoài tăng giá hay đồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ), giá thành tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu trong nước theo đó cũng tăng lên Điều này khiến mức giá chung các sản phẩm, dịch vụ trong nước khác cũng bị áp lực tăng giá, dẫn đến lạm phát.
Trang 14Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước
tăng (do NHTW mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng nội tệ khỏi mất giá so với ngoại tệ
hoặc do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Trang 15TÍNH THEO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU
Trang 16TÍNH THEO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU
DÙNG CPI
gp = (CPIp/CPIp-1 -1) x100%
• gp - Tỷ lệ lạm phát (%)
• CPIp - Chỉ số giá tiêu dùng của thời kỳ nghiên cứu
• CPIp-1 - Chỉ số giá tiêu dùng thời kì gốc
Trang 18ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT
ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
Kích thích nền kinh tế
Tăng trưởng kinh doanh
Cổ phiếu
Giảm rủi ro tài chính
Thu nhập và của cải
Lãi suất Thu nhập thực tế
Đầu cơ, tích trữ hàng hoá Giá trị của tiền
Trang 19Lạm phát ở mức độ thấp
Có nhiều tiền hơn trong lưu thông
Đồng nghĩa với việc có nhiều tiền hơn cho chi tiêu
Tạo ra cầu nhiều hơn cung thúc đẩy sản xuất, giảm thất nghiệp và đưa
nhiều tiền hơn vào hoạt động kinh tế
ở mức độ vĩ mô
Trang 20Lạm phát ở mức thấp
Các khoản tiền tiết kiệm
thường được dùng để đầu tư thay vì gửi vào các ngân
hàng và chịu nguy cơ thua
lỗ cao.
Trang 21Lạm phát thấp
Cổ phiếu mua ở thời điểm trước đó có thể bán với giá cao và mang lại lợi nhuận cao hơn.
Trang 22Lạm phát thấp
Làm tăng giá trị tài sản cố định.
Trang 23
Lạm phát tăng nhanh
Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cả nhân, tập đoàn và các giai tầng trong xã hội
Trang 26Lạm phát cao
Rối loạn trong nền kinh tế, chất lượng cuộc sống giảm, khoảng cách giàu nghèo
trong xã hội
Trang 27
Lạm phát cao
Tỉ giá tăng và đồng nội tệ mất giá nhanh hơn so với ngoại tệ
Trang 28
THỰC TIỄN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
• THỰC TRẠNG
• ẢNH HƯỞNG
Trang 29- Giá các mặt hàng thực phẩm tăng
- Ảnh hưởng thiên tai ở miền Trung, dịch Covid – 19
- Giá dịch vụ giáo dục tăng
THỐNG KÊ CÁC CON SỐ VỀ LẠM
PHÁT
Trang 30Lạm phát cơ bản bình quân khá
thấp (0,81%), chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) bình quân năm 2021 của
Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với
năm trước, thấp nhất trong 6 năm
qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra,
tiếp tục là năm kiểm soát lạm
NGUYÊN NHÂN
Trang 31Lạm phát được kiểm soát ở mức
thấp, lạm phát bình quân năm
2022 tăng 3,15% so với năm
2021 Đảm bảo mục tiêu kiểm
soát lạm phát do Quốc hội đề ra,
nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát
bình quân 5 năm giai đoạn 2017 -
2021 (2,98%)
2022
THỐNG KÊ CÁC CON SỐ VỀ LẠM
PHÁT
- Sự gia tăng chi phí của nền kinh
tế do lãi suất tăng, nguyên nhiên liệu dùng cho sản xuất
- Chỉ số giá nhập khẩu nhiều mặt hàng có mức tăng rất cao
- Giá các mặt hàng thiết yếu đều tăng cao so với các năm trước
- Xu hướng thắt chặt chính sách tài chính - tiền tệ ở các nước -
NGUYÊN NHÂN
Trang 32Lạm phát bình quân của Việt Nam
tăng 3,25%, đạt mục tiêu do Quốc
hội đề ra là kiểm soát lạm phát ở
mức 4,5% Đây là năm thứ 12 liên
tiếp Việt Nam duy trì được mức
lạm phát một con số kể từ sau khi
lạm phát tăng cao năm 2011
2023
THỐNG KÊ CÁC CON SỐ VỀ LẠM
PHÁT
- Chỉ số giá nhóm giáo dục, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng, nhóm lương thực tăng, nhóm điện sinh hoạt, nhóm đồ uống và thuốc lá tăng, nhóm thuốc và dịch vụ y tế, nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng
NGUYÊN NHÂN
Trang 33
NHỮNG BIỆN PHÁP CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
Trang 34Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
- Năm 2022: tăng lãi suất điều hành lên
2%, tăng lãi suất tiền gửi tối đa bang VNĐ
tối đa để kiểm soát lượng cung tiền vào nền
kinh tế Kiểm soát mức lạm phát 2022 ở mức
đạt mục tiêu đề ra là 3,15%
Trang 35Thực hiện chính sách tài khóa
thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước.
Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa
thắt chặt thông qua việc : quản lý việc thu
thuế, tăng cường kiểm tra thuế, hạn chế
việc trốn thuế lậu, thu hồi nợ đóng thuế;
tích cực điều phối cân đối ngân sách, giảm
hoặc tạm dừng các nguồn chi cho những
công trình, dự án mới chưa thật sự cần thiết
hoặc tập trung vốn đẩy nhanh tiến trình
xây dựng các công trình quan trọng cấp
bách… - 2022: thu NSNN vượt 27,8% dự toán; lũy
kế chi NSNN bằng 87,5% dự toán và bội chi NSNN thực hiện đạt khoảng 4% GDP
- 2023: thu NSNN vẫn vượt 8,12% dự toán; tổng chi NSNN bằng 83,4% dự toán; bội chi NSNN ước khoảng 3,7 - 3,8% GDP, thấp hơn chỉ tiêu Quốc hội cho phép (4,42% GDP)
Trang 36Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng, đảm bảo cân đối
Hoạt động cụ thể: cải cách thủ tục hành
chính tạo thuận lợi trong xuất khẩu hàng
hóa, nâng cao chất lượng, đa dạng mặt
hàng để tăng cạnh tranh của hàng xuất
khẩu Việt Nam, hạn chế nhập khẩu các mặt
hàng không cần thiết bằng cách đánh thuế
nhập khẩu cao
- 2022: Tổng cục thống kê đánh giá là “điểm
sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế
nước ta vững bước vào năm 2023”, “lập kỷ
lục mới” Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
năm 2022 tăng 10,6% so với năm 2021, kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65
tỷ USD, nước ta xuất siêu 11,3 tỷ USD Tình
trạng lạm phát của năm 2022 cũng phần
nào được kiểm soát hợp lý
Trang 37Tăng cường công tác quản lý thị
trường chống đầu cơ buôn lậu và
gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành Pháp luật nhà nước về giá
Các Bộ thực hiện công tác chuyên môn, quản
lý chặt chẽ các hoạt động của lĩnh vực,
chuyên ngành trực thuộc, cố gắng hạn chế
những sự tiêu cực, đầu cơ, gian lận thương
mại, buôn lậu, Các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế phải triệt để chấp hành
các quy định về quản lý giá, thường xuyên
kiểm tra giá bán tại các mạng lưới bán lẻ của
doanh nghiệp mình
Trang 38Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định cuộc sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng thực hiện các chính sách về an sinh xã hội.
Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo và
giải quyết việc làm, hỗ trợ bảo đảm đời
sống nhân dân, nhất là vùng nghèo, hộ
nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có
thu nhập thấp Các Bộ quản lý, Ủy ban
nhân dân các địa phương tiếp tục đẩy
mạnh việc thực hiện các chương trình mục
tiêu quốc gia, các giải pháp hỗ trợ khác đối
với các vùng khó khăn, vùng bị thiên tai,
Trang 39Đẩy mạnh công tác quản lý khác.
Áp dụng những biện pháp cụ thể như điều
chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ
nghèo
Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh công tác
thông tin, tuyên truyền về phòng chống
lạm phát cũng được nhà nước ta hết sức
quan tâm Các Bộ ban ngành chuyên môn
phối hợp quản lý chặt chẽ về việc đưa tin
về nội dung liên quan đến tài chính chính
xác, kịp thời, nghiêm khắc xử lí những
thông tin sai lệch,
Trang 40CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, and infographics & images by Freepik and illustrations by Storyset
THANK S
Does anyone have any questions?