1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các chính sách tăng trưởng kinh tế của việt nam đánh giá chính sách của chính phủ việt nam trong đối phó với đại dịch covid hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăngtrưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với các hộgia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình

Trang 1

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ

TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ CỦA VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

VIỆT NAM TRONG ĐỐI PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID HIỆN NAY

Họ và tên: Đỗ Minh ĐứcNgày sinh:12/11/1994

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN

Ngày,tháng, năm sinh:12/11/1994

Học phần: Kinh tế vĩ mô

Tên chủ đề: Phân tích các chính sách tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Đánh giá một số

chính sách của Chính phủ Việt Nam trong đối phó với đại dịch Covid hiện nay Nội dung đánh giá:

TỐI ĐA

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

1 Hình thức trình bày bài tiểu luận, bài tập lớn 2 Nội dung bài tiểu luận, bài tập lớn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cán bộ chấm thi 2

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 3

A PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦAVIỆT NAM

1 Bối cảnh

Sư뀣 phát triển của Viê Qt Nam trong hơn 30 năm qua r Āt đáng ghi nhâ Qn Đổi mớikinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa ViệtNam từ một trong những quốc gia nghèo nh Āt trên thế giới trở thành quốc gia thunhập trung bình th Āp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại bộ phận ngườinghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.

Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nềbởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể Tăng trưởngGDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăngtrưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với các hộgia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong tháng 1năm 2021 so với tháng 1 năm 2020 Nền kinh tế được dư뀣 báo sẽ tăng trưởng 6,6%năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sư뀣 lây lan của vi-rút đồng thời các ngành sảnxu Āt hướng xu Āt khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ

Việt Nam đang chứng kiến thay đổi nhanh về cơ c Āu dân số và xã hội Dân sốViệt Nam đã lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) và dư뀣kiến sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết quả Tổng điều tra dân số Viê QtNam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi dưới 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi,cao hơn những nước có thu nhâ Qp tương đương trong khu vư뀣c Nhưng dân số đang bịgià hóa nhanh Tầng lớp trung lưu đang hình thành – hiện chiếm 13% dân số và dư뀣kiến sẽ lên đến 26% vào năm 2026.

Chỉ số Vốn nhân lư뀣c của Việt Nam là 0.69 Điều đó có nghĩa là một em bé ViệtNam được sinh ra ở thời điểm hiện nay khi lớn lên sẽ đạt mức năng su Āt bằng 69% sovới cũng đứa trẻ đó được học tập và chăm sóc sức khỏe đầy đủ Đây là mức cao hơnmức trung bình của khu vư뀣c Đông Á - Thái Bình Dương và các nước có thu nhậptrung bình th Āp hơn Mặc dù chỉ số Vốn nhân lư뀣c của Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, còn tồn tại sư뀣 chênh lệch trong nội bội quốc gia, đặcbiệt là đối với nhóm các dân tộc thiểu số.

Y tế cũng đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện Từ năm 1993đến 2017, tỷ su Āt tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống còn 16,7 (trên 1.000 trẻsinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi trong thời gian từ năm 1990 đến2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73 - cao hơn mức trung bình củakhu vư뀣c và thế giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới

Trang 4

tính khi sinh vẫn ở mức cao và ngày mô Qt tăng (115 trong năm 2018) cho th Āy tìnhtrạng phân biệt giới tính vẫn còn tồn tại Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong nhữngquốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nh Āt, dư뀣 báo đến năm 2050 nhóm tuổi trên 65sẽ tăng g Āp 2,5 lần.

Trong vòng 30 năm qua, việc cung c Āp các dịch vụ cơ bản có nhiều thay đổitích cư뀣c Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể Tính đếnnăm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếpcận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016,trong khi tỉ lệ ở thành thị là trên 95% Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đầu tư cơsở vật ch Āt tính theo phần trăm GDP của Việt Nam nằm trong nhóm th Āp nh Āt trongkhu vư뀣c ASEAN Điều này tạo ra những thách thức đối với sư뀣 phát triển liên tục củacác dịch vụ cơ sở hạ tầng hiện đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng tiếp theo (ViệtNam xếp thứ 89 trong số 137 quốc gia về ch Āt lượng cơ sở hạ tầng).

Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác độngtiêu cư뀣c đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điê Qn tăngg Āp ba lần trong vòng mười năm qua, nhanh hơn mức tăng sản lượng điện Với sư뀣 phụthuộc ngày càng tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành năng lượng phát thải gần haiphần ba tổng phát thải khí nhà kính của cả nước Nhu cầu c Āp thiết là phải đẩy nhanhquá trình chuyển đổi năng lượng sạch Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã nổi lên làquốc gia phát thải khí nhà kính bình quân đầu người tăng trưởng nhanh nh Āt trên thếgiới – với mức tăng khoảng 5% mỗi năm Nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao,trong khi năng su Āt nước vẫn còn ở mức th Āp, chỉ đạt 12% so với chuẩn thể giới Tìnhtrạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên như cát, thủy sản và gỗ có thểảnh hưởng tiêu cư뀣c đến triển vọng tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, đại đa số ngườidân và nền kinh tế Việt Nam đều d€ bị tổn thương trước tác đô Qng của biến đổi khíhậu.

Đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế và dân số tăng nhanh đang đặt ra những tháchthức ngày càng lớn về quản lý ch Āt thải và xử lý ô nhi€m Lượng rác thải của ViệtNam dư뀣 báo tăng g Āp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh đó là v Ān đề rácthải như뀣a đại dương Theo ước tính, 90% rác thải như뀣a đại dương toàn cầu được thảira từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kông Việt Nam cũng là một trong mười quốcgia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nh Āt bởi ô nhi€m không khí Ô nhi€m nguồnnước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng su Āt của các ngành quantrọng và với sức khỏe của người dân.

Chính phủ đang nỗ lư뀣c giảm thiểu tác động của tăng trưởng lên môi trường vàthích ứng với biến đổi khí hậu một cách hiệu quả Nhiều chiến lược và kế hoạch đểthúc đẩy tăng trưởng xanh và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đang đượcthư뀣c thi.

Trang 5

2 Chiến lược

Khung Đối tác Quốc gia (CPF) ở Việt Nam của Nhóm Ngân hàng Thế giới làtài liệu định hướng cho các hoạt động hợp tác của Nhóm Ngân hàng Thế giới tại quốcgia từ 2018 đến 2022.

Được thông qua ngày 30/05/2017, Khung quan hệ đối tác quốc gia (CPF) thểhiện những lĩnh vư뀣c ưu tiên được xác định qua Báo cáo Đánh giá Quốc gia năm 2016của Nhóm Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Việt Nam 2035, và Kế hoạch phát triển kinhtế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 của Chính phủ Việt Nam, và tập trung vào bốn lĩnhvư뀣c ưu tiên như sau:

· Phát triển bao trùm và sư뀣 tham gia của khu vư뀣c kinh tế tư nhân· Đầu tư vào con người và tri thức

· Bền vững môi trường và năng lư뀣c ứng phó Thúc đẩy quản trị tốt

Phát huy những hợp tác sâu rộng của Nhóm Ngân hàng Thế giới với Việt Nam,Khung Đối tác Quốc gia (CPF) vạch ra những chuyển đổi chiến lược nhằm địnhhướng cho hoạt động của Nhóm Ngân hàng Thế giới trong thời gian tới:

· Hỗ trợ toàn diện nhằm phát triển khu vư뀣c kinh tế tư nhân và sư뀣 tham gia củakinh tế tư nhân vào các ngành kinh tế;

· Ph Ān đ Āu đảm bảo bền vững tài chính các dịch vụ công và các chính sách xãhội;

· Hỗ trợ giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số nhờ các hoạt động tạo việc làm và thunhập;

· Hỗ trợ đa ngành nhằm tăng cường mối liên kết giữa giáo dục, đào tạo và thịtrường lao động;

· Thúc đẩy và khuyến khích sản xu Āt điện với mức phát thải các-bon th Āp.Nhóm Ngân hàng Thế giới thư뀣c hiện đánh giá giữa kỳ Khung Đối tác Quốc giavào đầu năm 2019 Đánh giá cho th Āy Khung Quan hệ Đối tác Quốc gia hiê Qn hànhvẫn phù hợp với mục tiêu phát triển của Chính phủ Việt Nam và những lĩnh vư뀣cChính phủ cần Nhóm Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Khung đối tác sẽ được mở rộngthêm các chương trình cải thiện phúc lợi và sư뀣 phát triển của các nhóm dân tộc thiểusố và thư뀣c hiện Đóng góp Quốc gia tư뀣 quyết định để giảm phát thải khí nhà kính theoCông ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu.

Trang 6

Các mục tiêu đề ra trong khung kết quả cho Khung Đối tác Quốc gia vẫn đảmbảo tiến độ, qua việc Ngân hàng Thế giới triển khai một danh mục cho vay lớn, trongđó có nhiều dư뀣 án được phê duyệt trong phạm vi IDA18 and IBRD, sư뀣 hoạt đô Qng hiê Ququả của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), và qua việc triển khai một danh mục toàndiện các hoạt động hỗ trợ phân tích và tư v Ān (ASA), nhằm cung c Āp thông tin cho cảicách và lập chính sách.

3 Thành quả

chính lên tới 24,94 tỷ USD bao gồm viện trợ không hoàn lại, vốn tín dụng, và vốn vayưu đãi cho Việt Nam thông qua 209 dư뀣 án Danh mục hiện nay của Việt Nam gồm 37dư뀣 án đang triển khai, với tổng mức cam kết ròng lên đến 7,19 tỷ USD Ngoài ra, ViệtNam còn nhận được một danh sách lớn và đa dạng các hoạt động hỗ trợ phân tích vàtư v Ān (ASA), với 34 nghiên cứu đang được triển khai hiện nay Nhiều chương trìnhhỗ trợ phân tích và tư v Ān (ASA) đã huy động thêm được sư뀣 hỗ trợ từ các đối tác c Āpquốc gia và các quỹ tín thác của các đối tác phát triển.

Kể từ khi ca lây nhi€m COVID-19 được ghi nhận tại Việt Nam vào đầu năm2020, Nhóm Ngân hàng Thế giới đã đồng hành cùng Việt Nam xây dư뀣ng chiến lượcứng phó quốc gia từ quản lý khủng hoảng y tế đến thúc đẩy phục hồi kinh tế bềnvững Khoản tài trợ từ Quỹ Tài trợ Khẩn c Āp Đại dịch đã giúp tăng cường năng lư뀣cxét nghiệm cho 84 phòng thí nghiệm trên toàn quốc, cắt giảm thời gian từ lúc l Āy mẫuxét nghiệm đến khi công bố kết quả từ 24-48 giờ xuống còn 4-6 giờ Ngân hàng Thếgiới đã đưa ra các chuyên đề tư v Ān chính sách đa ngành từ chiến lược bảo vệ cácnhóm d€ bị tổn thương khỏi tác động tiêu cư뀣c của COVID-19 đến thúc đẩy phục hồitrên diện rộng Các hoạt động tư v Ān của Ngân hàng Thế giới góp phần giúp Việt Namứng phó thành công với COVID-19 – tính đến cuối năm 2020, một quốc gia 96.5 triệudân chỉ ghi nhận 1.465 trường hợp nhi€m bệnh với 35 trường hợp tử vong trong khivẫn đạt được mức tăng trưởng GDP khả quan.

Năng lượng sạch

Dư뀣 án Thủy điện Trung Sơn hỗ trợ phát triển một nhà máy thủy điện nối lướicông su Āt 260 megawatt ở vùng sâu vùng xa thuộc khu vư뀣c miền Trung Việt Nam Kểtừ khi đi vào hoạt động hoàn chỉnh từ năm 2017, hàng năm nhà máy đã cung c Āp 1 tỷkilowatt giờ (kWh) điện với chi phí trung bình th Āp hơn so với các nguồn tái tạo kháchoặc than Nhà máy thủy điện Trung Sơn đã giảm phát thải khoảng 1 triệu t Ān khí nhàkính so với một nhà máy nhiệt điện cung c Āp cùng khối lượng điện Dư뀣 án giúp tăngtỷ lệ người dân địa phương được sử dụng điện từ 30% năm 2015 lên 97% vào năm2019 - đồng thời góp phần cải thiện ch Āt lượng cung c Āp điện trong vùng Nhà máycũng đã giúp giảm thiểu rủi ro lũ lụt ở các vùng hạ lưu.

Trang 7

Dư뀣 án Phát triển Năng lượng Tái tạo ở Việt Nam hỗ trợ khu vư뀣c tư nhân pháttriển năng lượng tái tạo quy mô lớn, góp phần tăng tỉ trọng năng lượng tái tạo lên gần10% trong tổng công su Āt phát điê Qn của Viê Qt Nam Dư뀣 án kết thúc trong năm tài chính2019 đã cung c Āp hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư ban đầu để xây dư뀣ng năng lư뀣c vàchính sách khuyến khích cần thiết cho t Āt cả các bên liên quan, tạo tiền đề cho pháttriển năng lượng tái tạo quy mô lớn Ngoài ra, 19 công trình thủy điện nhỏ đã đượcxây dư뀣ng với tổng công su Āt 320 MW, hàng năm cung c Āp lượng điện lên đến1.260GWh T Āt cả các công trình này đều tuân thủ thông lệ toàn cầu tốt nh Āt về xã hộivà môi trường trên, đặt ra những chuẩn mư뀣c mới tại Việt Nam.

Môi trường và các nguồn Tài nguyên thiên nhiên

Thông qua Chương trình Hỗ trợ Biến đổi Khí hậu và tăng trưởng xanh , Ngânhàng Thế giới đóng góp mạnh mẽ vào chương trình cải cách chính sách trong lĩnh vư뀣cliên quan Một trụ cột chính của chương trình đã giúp cải thiện quy hoạch liên ngànhven biển và tích hợp biến đổi khí hậu vào các chương trình đầu tư công trong mô Qt sốlĩnh vư뀣c quan trọng Ngoài ra, các chính sách được hỗ trợ trong chương trình này gópphần thúc đẩy ứng dụng các công nghệ và thư뀣c hành tưới tiêu tiết kiệm nước và hỗ trợcác tỉnh thiết lập hành lang bảo vệ cho các nguồn nước chính Những cải cách dochương trình này mang lại cũng góp phần cải thiện hiệu quả năng lượng của các thiếtbị gia dụng và tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời vànăng lượng gió.

Dư뀣 án Tài nguyên Duyên hải cho Phát triển Bền vững, cung c Āp các công cụ vàthông lệ tốt về quản lý ngư nghiệp cho cả chính quyền và ngư dân, dọc theo tám tỉnhvùng duyên hải của Việt Nam Từ năm 2012 đến năm 2018, dư뀣 án hỗ trợ 40 huyện và257 xã vùng duyên hải chuyển đổi từ quy hoạch ngành phân tán sang quy hoạchkhông gian tổng hợp để đồng quản lý ngư nghiệp Dư뀣 án cũng hỗ trợ 13.000 ngư dânáp dụng Thư뀣c hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP) trong công việc hàng ngày thôngqua giới thiệu các công nghệ mới thân thiện với môi trường, đồng thời giúp cải thiệnhạ tầng an ninh sinh học cho môi trường hoạt động của họ.

Dư뀣 án Quản lý Ô nhi€m Công nghiệp Việt Nam đã cải thiện đáng kể việc tuânthủ các quy định về xử lý nước thải công nghiệp tại bốn tỉnh có tỉ lê Q sản xu Āt côngnghiê Qp cao nh Āt Việt Nam Gần 70% nước thải từ các khu công nghiệp không được xửlý Từ năm 2012 đến 2018, tỷ lệ các khu công nghiệp tuân thủ các quy định về xử lýnước thải đã tăng từ dưới 30% lên 72% Trong cùng kỳ, tỷ lệ các khu công nghiệp cónhà máy xử lý nước thải tập trung tại chỗ tăng từ 60% đến 98% Đây là kết quả đángghi nhâ Qn, trong bối cảnh số lượng khu công nghiệp tăng 26,4%.

Phát triển Đô thị

Trang 8

Dư뀣 án Nâng c Āp Đô thị Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đã giúp cải tạo cáckhu dân cư thu nhập th Āp, ở vùng trũng tại sáu thành phố vùng đồng bằng sông CửuLong thành các không gian đô thị xanh Dư뀣 án này đã cải thiện đáng kể ch Āt lượngsống cho khoảng 625.000 người hưởng lợi trư뀣c tiếp thông qua nâng c Āp hạ tầng cơbản Bên cạnh đó, khoảng hai triệu người được hưởng lợi gián tiếp qua cải thiện hạtầng và các công trình xã hội mới ở nhiều nơi trong thành phố Lợi ích dài hạn khôngchỉ trong vòng đời dư뀣 án Theo đó, tổng lợi ích kinh tế ước đạt 724 triệu USD, tínhtrên tiết kiệm về chi phí chăm sóc y tế, thời gian dành cho các hoạt động sản xu Āt kinhdoanh, kiểm soát thiệt hại về ngập lụt, và tăng giá trị đ Āt đai.

Phát triển nông thôn

Dư뀣 án Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Dư뀣a trên Kết quả theo Chương trìnhMục tiêu Quốc gia đã giúp giải quyết một trong những thách thức lớn nh Āt ở nôngthôn Việt Nam qua đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cải thiện khung pháp lý để nângcao tiếp cận dịch vụ c Āp nước và vệ sinh bền vững Từ năm 2013 đến 2019, hơn 1triệu người đã được kết nối với hệ thống nước bền vững, 400.000 điểm kết nối c Āpnước mới được xây dư뀣ng Bên cạnh đó, khoảng 1,4 triệu người ở 203 xã được tiếpcận với vệ sinh toàn xã 142.000 hộ gia đình và 1.500 trường học được lắp đặt vệ sinhcải tiến Chương trình cũng tăng cường đáng kể các cơ chế giám sát nước sạch và vệsinh và quy trình đánh giá của các cơ quan thư뀣c hiện ở các tỉnh có dư뀣 án.

Vốn Nhân lư뀣c

Việt Nam tham gia Dư뀣 án Vốn nhân lư뀣c năm 2019 với mục tiêu cải thiện dinhdưỡng, tiếp cận giáo dục ch Āt lượng và tăng cường phát triển lư뀣c lượng lao động chonền kinh tế đang chuyển đổi Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ Việt Nam cải cách hệthống giáo dục ở t Āt cả các c Āp Dư뀣 án Tăng cường Khả năng Sẵn sàng Đi học giúpnâng cao tiếp cận giáo dục mẫu giáo cả ngày cho 84% trẻ em ở độ tuổi lên năm trongnăm 2015, từ mức 66% trong năm 2011 Ch Āt lượng giáo dục mẫu giáo đã được cảithiện thông qua áp dụng cách tiếp cận học tập l Āy trẻ em làm trung tâm cho 250.000giáo viên mầm non Ngân hàng cũng tư v Ān chiến lược cho Việt Nam về cách thứcchuẩn bị lư뀣c lượng lao động các kĩ năng cho việc làm trong tương lai.

Ngân hàng Thế giới đồng hành cùng các nỗ lư뀣c của Việt Nam đảm bảo mọingười dân đều được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ch Āt lượng, với chi phí hợplý Tại các tỉnh miền Bắc, 13,7 triệu người dân - nhiều người trong số họ đến từ cácvùng sâu vùng xa - được tiếp cận tốt hơn với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có ch Ātlượng Dư뀣 án Hỗ trợ hệ thống y tế khu vư뀣c Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng đãnâng cao năng lư뀣c điều trị cho 74 bệnh viện công lập tuyến huyện và tỉnh thông quaviệc đầu tư nâng c Āp cơ sở hạ tầng và đào tạo nâng cao tay nghề cho các y, bác sĩ, tậptrung vào 5 chuyên khoa hay gặp tình trạng quá tải bao gồm tim mạch, sản / phụkhoa, nhi khoa, ung bướu và ch Ān thương (phẫu thuật).

Trang 9

Giảm Nghèo

Việt Nam đã có những bước tiến lớn về giảm nghèo và cải thiện ch Āt lượngsống cho hàng triệu người Ngân hàng Thế giới đã song hành với Việt Nam trênnhững chặng đường cuối cùng về xóa nghèo vì còn khoảng 8 triệu người Việt Namvẫn sống với dưới mức 3,2 USD mỗi ngày vào năm 2018 Dư뀣 án Giảm nghèo Miềnnúi phía Bắc Giai đoạn Hai được triển khai ở sáu tỉnh miền núi khu vư뀣c nghèo nh Ātcủa Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2018 là điển hình cho quan hệ hợp tác hiệu quảtrên Dư뀣 án đặt mục tiêu nâng cao điều kiện sống của người dân tộc thiểu số thôngqua cải thiện khả năng tiếp cận hạ tầng phục vụ sản xu Āt kinh doanh, tăng cường nănglư뀣c cho chính quyền địa phương và các cộng đồng, thúc đẩy kết nối với thị trường vàđổi mới sáng tạo trong kinh doanh Dư뀣 án đem lại lợi ích cho 192.000 hộ gia đình vớikết quả thu nhập tăng 16%, đem lại những bài học tốt để Chính phủ điều chỉnh cáchtiếp cận công tác giảm nghèo.

Cải cách Quản trị Nhà nước

Nâng cao hiệu su Āt và sư뀣 liêm chính của khu vư뀣c công là một trong những ưutiên hợp tác của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Từ năm 2018, Ngân hàng Thế giớihỗ trợ Văn phòng Chính phủ Việt Nam trong nỗ lư뀣c xây dư뀣ng chính phủ điện tử đểtăng hiệu quả và tính minh bạch trong việc cung c Āp dịch vụ công Văn phòng Chínhphủ đã công bố trong tháng 12 và Chính phủ Điện tử trong tháng 6 năm 2019 Tháng2 năm 2019, hai bên đã tiến hành đánh giá mức đô Q sẵn sàng phát triển chính phủ kỹthuật số tại Việt Nam, đặt nền móng cho sư뀣 ra đời của Hệ thống thông tin phục vụ họpvà xử lý công việc của Chính phủ (e-Cabinet) tháng 6 năm 2019 và Cổng Dịch vụcông Quốc gia tháng 12 năm 2019 Cổng Công khai Ngân sách Nhà nước đi vào hoạtđộng tháng 8 năm 2020, cung c Āp thông tin ngân sách của các bộ, cơ quan trung ươngvà địa phương.

Trước đó, Ngân hàng đã thư뀣c hiện nghiên cứu tiên phong về v Ān đề xung độtlợi ích trong bối cảnh tương tác ngày càng tăng giữa khu vư뀣c công và khu vư뀣c tưnhân.

B ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONGĐỐI PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID HIỆN NAY

Dịch COVID-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và những khó khăn vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Trong thời gian qua Chính phủ đã có những bước đi kiên quyết và đúng đắn, kiềm chế sư뀣 lây lan bùng phát của đại dịch COVID-19 Đó là thành quả r Āt đáng tư뀣 hào Tuy nhiên, để có thể chiến thắng dịch bệnh trên cả hai mặt trận y tế và kinh tế, ngay từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có những chính sách hợp lý nhằm: i) tăng cường sức đề

Trang 10

kháng (khả năng chịu đư뀣ng) của nền kinh tế; ii) chuẩn bị đủ năng lư뀣c ứng phó khi dịch bệnh kéo dài; iii) từ đó tăng cường tiềm lư뀣c để phục hồi kinh tế nhanh chóng ngay khi dịch bệnh được khống chế, không để nền kinh tế rơi vào suy thoái.

1 Định hướng chính sách

Do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ hoặc sụt giảmkhiến thu NSNN bị ảnh hưởng tiêu cư뀣c trong khi đó nhu cầu chi tiêu cho công tácphòng chống, khắc phục hậu quả của bệnh dịch lại tăng cao Do thâm hụt ngân sáchkéo dài trong nhiều năm, cùng với việc chính sách tiền tệ bị ràng buộc với các mụctiêu về lạm phát và tỷ giá, Việt Nam không thể theo đuổi các chính sách vĩ mô theocách tương tư뀣 như các nước lớn trên thế giới Nới lỏng tiền tệ với quy mô lớn có thểdẫn đến m Āt giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hoãn các dòngvốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 3 Do vậy, để thư뀣c hiện các chính sách hỗ trợbệnh dịch cũng như thiên tai, trong thời gian tới, Chính phủ nên thư뀣c hiện biện pháphuy động nguồn lư뀣c tài chính theo thứ tư뀣 ưu tiên giảm dần sau: (i) cắt giảm chithường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt là các chi phí chưa thư뀣c sư뀣 cần thiết như hộithảo, hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước, v.v; (ii) tranh thủ các nguồn vốn vayưu đãi (không lãi su Āt hoặc lãi su Āt r Āt th Āp) nếu có từ các tổ chức quốc tế với mụctiêu phòng chống và khắc phục hậu quả của bệnh dịch và thiên tai; (iii) phát hành tráiphiếu chính phủ với lãi su Āt th Āp trong điều kiện hệ thống tài chính dư thừa thanhkhoản hiện nay Biện pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủnên được sử dụng ở mức vừa phải để đảm bảo khu vư뀣c tư nhân có thể tiếp cận vốn d€dàng đặc biệt là giai đoạn sau bệnh dịch Nguyên tắc cần được giữ vững khi đưa rachính sách là phải luôn giữ vứng ổn định kinh tế vĩ mô B Āt kể bệnh dịch kéo dài baolâu, nhiều doanh nghiệp có thể sẽ phá sản, Chính phủ vẫn cần đảm bảo ổn định kinhtế vĩ mô Cần giữ lạm phát và lãi su Āt ở mức th Āp, tỷ giá ổn định, đầu tư công đượcthư뀣c hiện đúng mục đích và giám sát tốt, môi trường đầu tư được cải thiện, thì saubệnh dịch, nền kinh tế mới hồi phục nhanh chóng Ngược lại sẽ m Āt nhiều năm tiếptheo để giải quyết các v Ān đề không phải bệnh dịch, nền kinh tế sẽ đình trệ trong thờigian dài như giai đoạn hậu khủng hoảng 2007 – 2008.

2 Các giải pháp cụ thểChính sách tài khóa

Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục được thư뀣c hiện theo hướng

tập trung hơn, đúng đối tượng và thư뀣c ch Āt hơn, theo sát với nhu cầu của doanhnghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, trên cơ sở đánh giá, khảo sát

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN