Khu vực đào tạo làm tăng lượng vốn nhân lực.Hàm sản xuất sản phẩm: Y=AKα uH1-α với H=hN.Hàm sản xuất vốn nhân lực: ^h = al - uhTrong đó: - tỷ lệ thời gian làm việc dành cho sản xuất sản
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 2020 - 2022Giảng viên hướng dẫn: ThS_Trần Thị Lan
26A4023106
2 Phùng Khánh
Huyền
Thành viên
26A4023110
5 Lê Thị Thu
Hương
Thành viên
26A4023114
6 Vương Mai
Hương
Thành viên
26A4023116
Trang 2Hà Nội, 2023
Trang 34 Hình 1.4: Thay đổi chính sách thương mại 6
5 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu
năm các năm giai đoạn 2016-2020
8 Biểu đồ về cơ cấu GDP 9 tháng 2021 9
9 Biểu đồ thể hiện mức tăng GDP của Việt
Nam trong 12 năm qua
9
Trang 4MỤC LỤC:
LỜI MỞ ĐẦU……… 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……… 2
1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 2 1.1.1 Khái niệm……… 2
1.1.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế……… 2
1.1.3 Công thức tính 4 1.2 Chính sách tài khóa 4 1.2.1 Khái niệm……… 4
1.2.2 Công cụ của chính sách tài khóa……… 4
1.2.3 Mục tiêu của chính sách tài khóa……… 4
1.2.4 Phân loại chính sách tài khóa……… 4
1.2.5 Tác động của chính sách tài khoá……… 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 - 2022……… 7
2.1 Toàn cảnh đại dịch Covid-19 ở Việt Nam 7 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2020 - 2022 7 2.2.1 Năm 2020……… 7
2.2.2 Năm 2021……… 8
2.3.3 Năm 2022……… 9
2.4 Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa mà chính phủ Việt Nam sử dụng từ năm 2020 – 2022 10 2.4.1 Mục tiêu……… 10
2.4.2 Cơ chế tác động……… 10
2.5 Chính sách tài khoá Việt Nam sử dụng từ năm 2020-2022 10 2.5.1 Chính sách thuế……… 10
2.5.2 Đầu tư công……… 11
2.6 Thành tựu của các chính sách tài khoá 12 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ………13
3.1 Khó khăn và thách thức 13 3.1.1 Hiệu quả của các chính sách tài khóa còn thấp……… 13
3.1.2 Mặt rủi ro của chính sách tài khóa……… 13
Trang 53.2 Giải pháp: 14KẾT LUẬN ……… 15
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 2020 - 2022, Đại dịch Covid-19 xuất hiện và diễn biến phức tạp đãgây ra những hậu quả khủng khiếp cho toàn nhân loại Dịch bệnh không chỉ làmmất đi hàng triệu cơ hội việc làm, cướp đi mạng sống của hàng triệu con người,không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân, mà đại dịch còn gây ra những tổn thất to lớn vớinền kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung, cầu và thương mại hànghóa, dịch vụ trên toàn thế giới
Thế nhưng, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiệnmục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, nền kinh
tế Việt Nam ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực Chính phủ và Quốc hội đã banhành các Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để thực hiện chương trình phụchồi và phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, sự ủng hộ của nhân dân cả nước vàniềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế –
xã hội của Chính phủ đã phát huy tác dụng, hiệu quả, tạo động lực khôi phục vàphát triển kinh tế nhanh và bền vững
Nhóm 5 chúng em đã lựa chọn đề tài: “Tình hình tăng trưởng kinh tế và việc điều hành chính sách tài khóa của Việt Nam từ năm 2020 - 2022” để tìm hiểu và
nghiên cứu thông qua các phương tiện truyền thông, kết hợp với những kiến thức bộmôn để tìm hiểu, phân tích và đưa ra các khuyến nghị về chính sách tài khóa trongtương lai Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tuy đã cố gắng hết sức để hoàn thiện,song không thể tránh khỏi khiếm khuyết Nên chúng em kính mong nhận được sựgóp ý chân thành của cô để đề tài được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
1.1.1 Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế được tính bởi các chỉ số kinh tế vĩ mô tuyệt đối như tổngsản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập quốc dân hoặccác chỉ số khác Các chỉ số tương đối về tăng trưởng kinh tế về mặt định lượng là ”
giá trị GDP bình quân đầu người, thu nhập khả dụng của dân số bình quân đầu “
người và có thể quy về các chỉ số bình quân đầu người về tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp nói chung các ngành, loại sản ”
phẩm chính, chỉ số hiệu quả kinh tế như năng suất lao động cũng được xem xét.1.1.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
1.1.2.1 Bẫy nghèo đói Malthus
“Mô hình Malthus giả định là nền kinh tế nông nghiệp, không có sự can thiệpcủa nhà nước, biểu diễn bằng hàm Cobb-Douglas cho mô hình một khu vực vớitổng sản lượng (Y) được tạo ra bởi đầu vào lao động (N) và đất đai (S): Yt =
khám phá hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô, tức là A(YK)β (YN)1-β = ; py p≠
0 (K, N tương ứng là vốn và lao động, là hệ số co giãn) Bởi vậy, tại trạng tháiβdừng, thu nhập bình quân không đổi thay vì giảm dần về phía bẫy thu nhập thấp như
mô hình Malthus
“Mô hình Solow nhấn mạnh vai trò của vốn trong sản xuất và tiết kiệm đểtạo nguồn vốn mới Khi phân tích mô hình Solow mở rộng, tiến bộ công nghệ được
sử dụng Vì không thấy động cơ để sản xuất công nghệ mới, mô hình buộc phải giả”
định công nghệ tăng trưởng ngoại sinh Đây là tiến bộ kỹ thuật tiết kiệm lao động“
hay tiến bộ kỹ thuật trung tính Harrod Nên mô hình Solow mở rộng còn được gọi
là mô hình tăng trưởng ngoại sinh: Yt =AKtβ NEt1-β
2
Trang 8Trong đó: – năng suất của một đơn vị lao động; và E NE - lao động trong các đơn vịnăng suất hay còn gọi là lao động hiệu quả.
“Do lợi suất giảm dần, mô hình Solow cơ bản không thể mô tả xu hướngtăng trưởng bền vững trong dài hạn Với giả định tiến bộ công nghệ ngoại sinh, môhình Solow mở rộng chỉ ra yếu tố nào là nhân tố chính (tiến bộ công nghệ) tạo nêntăng trưởng bền vững thu nhập thực bình quân
1.1.2.3 Mô hình tăng trưởng nội sinh
a) Mô hình AK cơ bản
Trong mô hình AK, nếu bỏ đi giả định lợi suất giảm dần, có thể đạt đượctăng trưởng liên tục thu nhập bình quân mà không cần áp đặt tính ngoại sinh chotiến bộ công nghệ Mô hình AK cơ bản có dạng: Y =AKt t , A>0 Tham số Atrong mô hình đại diện cho công nghệ và không đổi Nhưng trong mô hình, sảnlượng chỉ phụ thuộc vào một yếu tố tái tạo là vốn thực thể và yếu tố này không bịtác động bởi quy luật lợi suất giảm dần Vì sản lượng tuyến tính với K, tốc độ tăngtrưởng vốn bình quân trên lao động bằng tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân:
˙y=sA- (n+d)
b) Mô hình Rebelo: Mô hình Rebelo có dạng: Y = AKα H1- α
Trong đó: H = hN - lao động điều chỉnh chất lượng; h - vốn nhân lực củamột công nhân điển hình; và - lao động giản đơn Trong mô hình này vốn nhânNlực ( ) và lao động ( ) hoàn toàn thay thế nhau, tức là vốn thực thể và vốn nhân lựch Nnếu đứng một mình có suất sinh lời giảm dần
c) Mô hình Usawa
Mô hình bao gồm hai khu vực: khu vực sản xuất và khu vực đào tạo Khuvực sản xuất dùng vốn thực thể và vốn nhân lực để sản xuất sản phẩm tiêu dùng vàđầu tư vào vốn thực thể Khu vực đào tạo làm tăng lượng vốn nhân lực
Hàm sản xuất sản phẩm: Y=AKα (uH)1- α với H=hN
Hàm sản xuất vốn nhân lực: ^h = a(l - u)h
Trong đó: - tỷ lệ thời gian làm việc dành cho sản xuất sản phẩm; u 1-u - tỷ lệ thờigian làm việc dành cho tích lũy vốn nhân lực; - hiệu quả trong khu vực đào tạo; vàa
^h - tăng trưởng vốn nhân lực
Hàm có đặc điểm là thời gian làm việc dành để tích lũy vốn nhân lực quyết địnhtăng trưởng vốn nhân lực (^h), không phụ thuộc vào lượng vốn nhân lực hiện có (h)
Trang 91.1.2.4 Mô hình MRW
Nghiên cứu tập trung vào nhân lực Mô hình giả định con người đầu tư một
tỷ lệ cố định trong thu nhập vào vốn nhân lực ( ), vốn thực thể ( ) và mức khấusH shao của hai
loại vốn này bằng nhau ( ), khi đó: d sYt = I = t ΔKt + dK => sHYt = I = tH ΔHt + dH.1.1.3 Công thức tính
Tăng trưởng GDP thực năm t = GD Pt−GD Pt−1
GD Pt −1
x 100
1.2 Chính sách tài khóa
1.2.1 Khái niệm
Chính sách tài khóa (fiscal policy): Hệ thống các chính sách của Chính phủ
về tài chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tàichính (1 năm), tác động đến các định hướng phát triển của nền kinh tế, thông quanhững thay đổi trong kế hoạch thu – chi của ngân sách nhà nước Chính sách tàikhóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế, giúp duy trì sản lượng và việclàm ở mức mong muốn Về dài hạn, chính sách tài khoá có thể có tác dụng điềuchỉnh cơ cấu kinh tế, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển lâu dài
1.2.2 Công cụ của chính sách tài khóa
Chính sách tài khoá sử dụng 2 công cụ chính là chi tiêu của chính phủ vàthuế:
- Chi tiêu của chính phủ (G): là khoản chi để mua các hàng hoá, dịch vụ của khuvực công cộng
- Thuế (T): Là nguồn thu của chính phủ, thuế làm giảm các khoản thu nhập, do đólàm giảm chi tiêu của khu vực tư nhân, tác động đến tổng cầu và sản lượng, có thểtác động đến đầu tư và sản lượng về dài hạn
1.2.3 Mục tiêu của chính sách tài khóa
Giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế; Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượngtiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
1.2.4 Phân loại chính sách tài khóa
Chính sách tài khoá được hoạch định theo các xu hướng: chính sách tài khoáthắt chặt, chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tài khoá cân bằng
- Chính sách tài khoá cân bằng là chính sách mà tổng chi tiêu của chính phủ bằngvới các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và các nguồn thu khác mà không phải vay nợ
- Chính sách tài khoá mở rộng là chính sách nhằm tăng chi tiêu của chính phủ sovới nguồn thu bằng cách: (a) Tăng mức chi tiêu chính phủ mà không tăng nguồn
4
Trang 10thu; hoặc (b) Giảm nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và không giảm chi tiêu; hoặc(c)Vừa tăng mức chi tiêu của chính phủ vừa giảm nguồn thu từ thuế.
Chính sách tài khoá mở rộng được dùng khi nền kinh tế ở tình trạng suythoái,
nhà nước sẽ giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công), kích thích tăng trưởng kinh tế,tạo thêm việc làm; dẫn đến việc chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngânsách
- Chính sách tài khoá thắt chặt là chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so vớinguồn thu bằng cách: (a) Chi tiêu chính phủ giảm và không tăng thu; hoặc (b)Không giảm chi tiêu nhưng tăng thu thuế; hoặc (c) Vừa giảm chi tiêu vừa tăng thuthuế
Chính sách tài khoá thắt chặt áp dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởngnhanh, thiếu bền vững hoặc tình trạng lạm phát cao, nhà nước tăng thuế và giảm chitiêu để ngăn nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển quá nóng dẫn tới sụp đổ 1.2.5 Tác động của chính sách tài khoá
1.2.5.1 Chính sách tài khóa với sự tăng trưởng kinh tế
Chính sách tài khóa có thể áp dụng để điều chỉnh sự mở rộng hoặc thu hẹpGDP - chỉ số thể hiện tăng trưởng kinh tế Khi chi tiêu chính phủ nhanh hơn thuthuế, chính phủ tăng vay nợ để tài trợ cho việc chi tiêu Khi chính phủ tăng vay nợthông qua phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường mở cạnh tranh với khu vựckinh tế tư nhân, làm tăng lãi suất gián tiếp Nếu kích thích bằng cách tăng chi tiêuchính phủ, có một số hiệu quả tích cực trong ngắn hạn, nhưng một phần tăng trưởngkinh tế sẽ bị mất đi bởi chi phí vay sẽ tăng lên đối với người đi vay, trong đó cóchính phủ
1.2.5.2 Chính sách tài khóa trong ngắn hạn tác động tới sản lượng và tỷ giá hối đoái
- Chính sách tài khóa trong nước: Việc chính phủ giảm tiết kiệm quốc gia bằng
việc tăng chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế làm giảm S - I và do đó NX cũng giảm.Như vậy, giảm tiết kiệm làm thâm hụt thương mại
Trang 11- Chính sách tài khóa ở nước ngoài: Việc thay đổi chính sách tài khóa ở nướcngoài làm giảm tiết kiệm thế giới và tăng lãi suất thế giới Lãi suất thế giới tăngkhiến đầu tư trong nước I giảm, tăng S - I do đó NX tăng; thặng dư thương mại; làmdịch chuyển đường S - I sang phải, làm tăng cung VND ra nước ngoài khiến tỷ giáhối đoái thực tăng lên Như vậy, VND trở nên ít giá trị hơn, hàng hóa trong nước rẻhơn
so với hàng hóa nước ngoài
- Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam làm tăng nhu cầu đầu tư,làm dịch chuyển đường S - I sang trái, làm giảm cung VND ra nước ngoài, tỷ giáhối đoái thực giảm, làm tăng giá trị của VND Khi VND tăng giá, hàng hóa trongnước đắt hơn so với hàng hóa nước ngoài, và xuất khẩu ròng giảm
Hình 1.3: Thay đổi cầu đầu tư
- Chính sách thương mại: là chính sách tác động trực tiếp đến lượng hàng hóa
và dịch vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu, bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài bằng cách đánh thuế đối với hàng nhập khẩu nước ngoài hoặc hạn chế số lượng hàng hóa và dịch vụ có thể nhập khẩu
6
Sự thay đổi về cầu đầu tư: Ở mức lãi suất thế giới chotrước, nhu cầu đầu tư tăng làm mức đầu tư cao hơn,nghĩa là S - I và NX nhỏ hơn Nhu cầu đầu tư tăng lêngây ra thâm hụt thương mại
Hình 1.2: Thay đổi chính sách tài khóa ở nước
ngoài
Hình 1.4: Thay đổi chính sách
thương mại
Tại bất kì giá trị nào của hạn chế nhập khẩu
IM giảm NX tăng Đường NX dịch phảiChính sách thương mại không tác động đến Shoặc I, vì vậy, cung và cầu VND không đổi
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TỪ
NĂM 2020 - 2022 2.1 Toàn cảnh đại dịch Covid 19 ở Việt Nam
COVID-19 (SARS-CoV-2) xuất hiện khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Vào ngày 23/1/2020, dịchbệnh COVID-19 lần đầu “bước chân” tới Việt Nam Sự bùng phát mạnh của dịchcùng với việc áp dụng giãn cách xã hội đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, giánđoạn của các chuỗi cung ứng, các hoạt động sản xuất bị đình trệ
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020, cả nước cókhoảng 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh Tỷ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của Việt Nam tính trong cả năm 2020 là2,48%, cao nhất trong 10 năm trở lại đây Thị trường du lịch trong nước và quốc tế
“gần như đóng băng hoàn toàn”
Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử phát triển mạnh Báo cáo Toàn cảnhngành Thương mại điện tử năm 2021 của Lazada Việt Nam trong quý III/2021, sốlượng nhà bán hàng mới tham gia Lazada Việt Nam đã tăng gấp 1,5 lần so cùng kỳnăm 2020 đồng thời đà tăng trưởng này vẫn đang được duy trì với tốc độ khoảng30%/tháng kể từ tháng 10/2021 đến nay
2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2020-2022
Bước sang giai đoạn 6 tháng cuối năm 2020, dịch Covid 19 đã được kiểmsoát chặt chẽ, nền kinh tế bước đầu trở lại hoạt động trong điều kiện bình thườngmới, tăng trưởng kinh tế bước đầu khởi sắc Hiệp định thương mại tự do Việt Nam
và EU có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã tạo động lực cho nền kinh tế phục hồi
Nguồn: Tổng cục thống kêViệt Nam ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽcủa nền kinh tế trong giai đoạn cuối năm khi GDPquý IV đạt mức tăng trưởng ấn tượng 4.48% Tính chung cả năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2.91%, hoàn thành mục tiêu
mà Chính phủ đề ra Mức tăng trưởng này cũng giúp Việt Nam lọt vào nhóm có
Trang 13tăng trưởng GDP năm 2020 cao nhất trên thế giới Cùng với Trung Quốc vàMyanmar, Việt Nam là một trong ba quốc gia có mức tăng trưởng tích cực trongnăm 2020 Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 khu vực Đông Nam Á.
Kinh tế Việt Nam nhìn chung có sự tăng trưởng nhưng bước vào quýIII/2021, GDP nước ta bất ngờ giảm sâu so với dự đoán của nhiều chuyên gia kinh
tế, ước tính giảm khoảng 6,17% so với cùng kỳ năm trước và được coi là mức giảmsâu nhất trong lịch sử nước ta
Trong mức phát triển chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2,74%, đóng góp 23,52%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05%
Thế nhưng sang quý IV đã đạt mức tăng 5,22%, cao hơn cùng kỳ năm 2020(4,61%), và cả năm ước tính tăng 2,58% Thu ngân sách nhà nước vẫn tăng 16,4%,cao hơn mức tăng 11,3% của năm 2020 Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóanăm 2021 đạt mức kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, cán cân
8
Biểu đồ về tốc độ tăng/giảm GDP 9 tháng so với cùng kỳ năm trước giai đoạn 2017- 2021
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Biểu đồ về cơ cấu GDP 9 tháng 2021 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)