Trong hoàn cảnh đó, chínhphủ Singapore đã đưa ra chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗtrợ nền kinh tế và giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển k
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Thị Lan
Đề tài : Tình hình lạm phát và việc điều hành chính
sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn
2010 - 2020
HÀ NỘI - 2023
Trang 2HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách của Singarore
trong giai đoạn 2010-2020
HÀ NỘI - 2023
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
1.1 Lạm phát 5
1.1.1 Khái niệm và cách tính lạm phát 5
1.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát 5
1.2 Chính sách tài khóa 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Phân loại chính sách tài khóa 6
1.2.3 Công cụ của chính sách tài khóa: 6
1.2.4 Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát 7
1.2.5 Mô hình 7
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9
2.1 Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu 9
2.2 Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020: 9
• Năm 2010 10
• Năm 2011 10
• Năm 2012 10
• Năm 2013 10
• Năm 2014 11
• Năm 2015 11
• Năm 2017 12
• Năm 2018 12
• Năm 2020 13
2.3 Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020: 13
2.4 Tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020 16
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 43
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
Singapore từ lâu được coi là một trong bốn con rồng kinh tế mạnh nhất khuvực châu Á mặc dù vậy đất nước này vẫn không tránh khỏi ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu năm 2008 Trong hoàn cảnh đó, chínhphủ Singapore đã đưa ra chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗtrợ nền kinh tế và giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh
tế xã hội Để hiểu rõ hơn về điều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tình hìnhlạm phát và việc điều hành CSTK của Singapore giai đoạn 2010 – 2020”
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài mà nhóm chúng em chọn đó là tìm hiểu,nghiên cứu và phân tích được sự biến động của thị trường kinh tế và ảnh hưởng củalạm phát đến nền kinh tế nói chung Từ đó, đánh giá được tác động và việc điềuhành CSTK của Singapore
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Để nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiêncứu là tình hình lạm phát của Singapore và việc điều hành CSTK trong giai đoạn2010-2020
4 Phương pháp nghiên cứu.
Nhằm mục đích nghiên cứu tình hình lạm phát của Singapore, nhóm chúng
em đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn uy tín như WorldBank, Bộ Thương mại vàCông nghiệp Singapore MTI, và kỹ năng sử dụng đồ thị, những biểu đồ, số liệu đểđánh giá sự biến động, thay đổi về tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn2010-2020
5 Kết cấu bài tập lớn
Đề tài gồm 4 nội dung chính:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở SINGAPORE VÀ VIỆC ĐIỀUHÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lạm phát
1.1.1 Khái niệm và cách tính lạm phát
- Khái niệm: Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó trong kinh tếhọc vĩ mô
- Lạm phát có 3 mức độ:
+ Lạm phát tự nhiên: 0 – 10%
+ Lạm phát phi mã: 10-1000%
+ Siêu lạm phát: trên 1000%
- Cách tính lạm phát: Các chỉ số lạm phát thường được dùng nhiều nhất là: Chỉ
số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) – chỉ số mức giá tiêu thụ trung bìnhcủa giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình
1.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát do cầu kéo: Khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng lên
kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa, dịch vụ đó
- Lạm phát do chi phí đẩy: Khi giá của một hoặc vài yếu tố như giá nguyên liệu
đầu vào, thuế xuất khẩu,… tăng lên làm chi phí của DN tăng theo Để đảm bảolợi nhuận DN tiến hành tăng giá SP khiến lạm phát tăng lên
- Lạm phát do cơ cấu: Khi DN kinh doanh hiệu quả thu được lợi nhuận sẽ thúcđẩy nhân công bằng việc tăng lương Tuy nhiên một số DN không đạt được mụctiêu kinh doanh vẫn phải tăng lương cho nhân công để giữ chân họ Lúc này DN bắtbuộc tăng giá cả SP làm lạm phát phát sinh
- Lạm phát do cầu thay đổi: một mặt hàng không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêudùng là căn cứ cho ngành hàng khác tăng lên Khi thị trường độc quyền hàng hóathì việc tăng giá là hiển nhiên
- Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng tức là tổng cầu lớn hơn tổng cung
do thị trường hàng tiêu thụ lớn hơn mức cung cấp Khi tổng cung và tổng cầu mấtcân bằng chính là nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát do nhập khẩu: Giá hàng hóa nhập khẩu tăng xuất phát từ thuếnhập khẩu tăng hoặc do giá hàng hóa trên thế giới tăng làm giá bán SP trong
5
Trang 7nước tăng lên Giá bị đội lên do những nhân tố này làm lạm phát xuất hiện.
- Lạm phát tiền tệ: Do tác động từ NHTW Khi lượng tiền lưu thông vượt mứctrong thị trường do chính sách của NHTW là nguyên nhân gây ra lạm phát
1.2.2 Phân loại chính sách tài khóa
- CSTK được phân làm 2 loại: CSTK mở rộng và CSTK thắt chặt
+ CSTK mở rộng (CSTK thâm hụt): là chính sách tăng trưởng chi tiêu cho chínhphủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ và giảm nguồnthu từ thuế Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều công
ăn việc làm cho người LĐ
+ CSTK thắt chặt (CSTK thặng dư): Hạn chế chi tiêu chính phủ bằng một số
nguồn thu khác như: Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thu từ thuế Áp dụng trongtrường hợp nền kinh tế đsng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, lạm phát tăng cao
1.2.3 Công cụ của chính sách tài khóa:
- Công cụ của chính sách tài khóa gồm: Thuế và Chi tiêu chính phủ
a, Chi tiêu chính phủ (Government Spending)
• Đây là các khoản chi tiêu, đầu tư của chính phủ để phục vụ cho đời sống người
dân và kinh tế quốc gia
• Hoạt động chi tiêu của chính phủ sẽ bao gồm các loại là:
- Chi mua hàng hoá dịch vụ: Tức là chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khítài, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước điều này quyết định quy mô tương đốicủa khu vực công trong tổng SP quốc nội - GDP so với khu vực tư nhân
- Chi hành chính: Được gọi là chi cho những dịch vụ nói chung của Chính phủ.Bao gồm có chi cho những cơ quan hành chính của chính phủ, cảnh sát, tòa án, …
Trang 8- Chi cho những dịch vụ kinh tế: Gồm những khoản chi của chính phủ chi vào việcsản xuất, CSHT, …
- Chi cho những dịch vụ, cộng đồng và xã hội: Bao gồm có chi cho ngành giáodục, y tế, và văn hóa, chi trợ cấp, lương hưu, …
- Khác: Những khoản chi khác như chi dùng để trả nợ của chính phủ hay như chiphân bổ ngân sách giữa các cấp của chính quyền
b, Thuế
- Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,…nhưng cơ bản thuế được chia làm 2 loại sau: Thuế trực thu và thuế gián thu + Thuế trực thu (direct taxes): là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thunhập của người dân
+ Thuế gián thu (indirect taxes): là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụtrong lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế
- Tác động của thuế đến nền kinh tế nói chung:
+ Đối với nền kinh tế, thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân từ đó dẫnđến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống
→ Điều này khiến tổng cầu giảm và GDP giảm
1.2.4 Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát
CSTK tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thông qua thay đổi chi tiêu chínhphủ và thuế Điều chỉnh đầu tư công hoặc thay đổi thuế suất tác động đến tổng cầu
để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng Nguyên nhân cơ bản, trực tiếp dẫn đếnlạm phát là việc phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Bên cạnh đó,CSTK là công cụ vĩ mô tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh hoạt, thay đổi chậm khókhăn cho việc kiểm soát lạm phát khi nền kinh tế diễn ra đình lạm
- Chính sách tài khóa mở rộng: Tăng G, giảm T → Mức giá chung, sản lượng hànghóa tăng, thu nhập tăng lên → tăng trưởng kinh tế
- Chính sách tài khóa thắt chặt: Giảm G, tăng T → Kìm hãm sự tăng giá quá nhanh
Trang 9+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T → G
tăng, C tăng → AD dịch phải
Trong ngắn hạn: Nền kinh tế cân bằng tại B (P• 1 ,Y1 )
‣Y tăng → Tăng trưởng kinh tế, Thất nghiệp giảm
‣P tăng → Lạm phát tăng
• Trong dài hạn: Khi P tăng → Lạm phát tăng →
CPSX tăng → Thu hẹp sản xuất → AS giảm → AS dịch
trái
Sản lượng trở lại ban đầu; P tăng → Lạm phát tăng
- Mô hình AD – AS (CSTK thắt chặt): giảm G, tăng T → G giảm, C giảm → ADdịch trái → Y giảm, P giảm → Suy thoái, thất nghiệp tăng, lạm phát giảm
- Mô hình IS - LM (CSTK mở rộng):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y )0 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T → G tăng,
C tăng → AD tăng → Đường IS dịch phải → r tăng, Y
tăng
- Mô hình IS - LM (CSTK thắt chặt):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y )0 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: giảm G, tăng T → G giảm, C giảm → AD giảm →Đường IS dịch trái → r giảm, Y giảm
Trang 10CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu
- Tìm kiếm và lựa chọn các nguồn dữ liệu phù hợp: Sử dụng các công cụ tìm kiếmnhư Google, Safari,… để truy cập vào các nguồn tin uy tín như Ngân hàng thế giới(World Bank), Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore MTI,…
- Thu thập và xử lí dữ liệu: Tra cứu những dữ liệu phù hợp, kiểm tra, đối chiếu,loại bỏ các thông tin sai sót, trùng lặp để tiến hành phân tích dữ liệu
- Phân tích dữ liệu: Sau khi xử lí dữ liệu, nhập dữ liệu từ các nguồn đã chọn vàocác phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu như: Excel, R.Python, DataBank,… để tạocác truy vấn: tạo bảng, biểu đồ và thực hành phân tích
• Phân tích chỉ tiêu vĩ mô: lạm phát, theo năm, giai đoạn để đánh giá chung xuhướng thay đổi
• Phân tích, đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến nền kinh tế cũng nhưđến tình trạng lạm phát cụ thể
- Sau khi phân tích, đưa ra được những giải pháp, khuyến nghị ở mức độ cơ bảnnhằm giải quyết được mục tiêu đề ra và việc thực hiện chính sách để cải thiện
- Trích dẫn và ghi chú các nguồn tham khảo một cách chính xác
2.2 Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020
Nguồn : https://www.macrotrends.net
9
Trang 11- Năm 2010, dù GDP thấp hơn kỳ vọng, Singapore vẫn nâng dự báo lạm phát (NGUỒN : Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore MTI)
• Năm 2011
- Năm 2011, lạm phát của Singapore lên đến 5,2%
- Nguyên nhân chính là do giá nhà ở, CPVT và giá thực phẩm tăng cao
- Lạm phát CPI – tất cả các mặt hàng là 5,2%; lạm phát lõi MAS là 2,2%
- Ngày 17/2, theo Bộ Thương Mại và Công Nghiệp (MTI) cho biết giá cả tiêu dùngtại Singapore có thể tăng 5-6% trong vài tháng đầu năm 2011 trước khi có thể giảmxuống vào nửa cuối năm
• Năm 2012
- Bộ Thương mại và Công nghiệp (MTI) và Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)ngày 24/12 cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 3,6% so với cùng kỳnăm 2011 và giảm 0,4% so với tháng trước đó
• Chi phí nhà ở trong tháng 11 tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011 và giảm 0,2%
so với tháng trước đó Trong khi đó, CPVT đường bộ tư nhân cũng giảm xuống còn6,7% từ 8,3% trong tháng 10 do giá xe thấp hơn NHTW Singapore dự báo lạm phát
cả năm cao hơn một chút, khoảng 4,5%
• Lạm phát dịch vụ giảm xuống 2,5% trong tháng 12 từ mức 2,9% trong tháng11; lạm phát lõi MAS giảm xuống 1,9%
Trang 12• Chi phí giao thông tăng nhẹ 0,1%, thấp hơn so với mức tăng trong tháng Bảy là 2%.Giá xăng dầu tăng nhẹ, phù hợp với xu hướng chung trên thị trường xăng dầu toàn cầu.
• Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) cho biết, chỉ số CPI trongtháng Tám tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 1,9% trongtháng Bảy
+ Chi phí giao thông đường bộ tư nhân tăng 0,3% do sự gia tăng chi phí sửa chữa
và bảo trì thiết bị giao thông
→ Nhìn chung trong ba năm kể từ năm 2011, lạm phát nước này có chiều hướng giảm
• Năm 2015
Trong một thông cáo báo chí được phát bởi cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) và
Bộ Thương mại & Công nghiệp (MTI) ngày 23/1/2015 Đáng chú ý tháng 12/1014đánh dấu tháng thứ hai liên tiếp Singapore chứng kiến tình trạng giảm phát khi màchỉ số chi tiêu CPI ghi nhận mức âm 0,2% (cao hơn một chút so với mức lạm phát
âm 0,3% của tháng 11) Đỉnh điểm năm 2015, lạm phát ghi nhận mức âm 0.5%
- Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của giá mua giấy phép lưu hành phươngtiện giao thông, CPVT trên tuyến đường tư nhân giảm, từ đó dẫn đến giá dầu giảmsâu, giá nhà cho thuê cũng giảm theo
→ Giá cả vẫn tiếp tục tăng, nhưng lạm phát tăng lên với mức độ chậm
Trang 13• Nhiều nhà kinh tế cho rằng trong nửa cuối năm 2016, giá cả tại Singapore cóthể tăng do nhiều yếu tố, và nhiều khả năng năm 2016 là một năm lạm phát ở mức
ổn định trong bối cảnh môi trường
• Năm 2017
Dự kiến lạm phát CPI các mặt hàng trong năm 2017 của Singapore sẽ tiếp tụcgiảm khoảng -1 đến 0% do giá dầu thế giới tiếp tục ở mức thấp trong những thánggần đây CPVT đường bộ giảm, giá tiêu dùng cũng giảm
- Trong tháng 12, lạm phát dịch vụ giảm xuống 1,3% từ mức 1,6% của tháng 11,phần lớn phản ánh sự sụt giảm của giá vé máy bay và chi phí nghỉ lễ, bên cạnh mứctăng phí dịch vụ viễn thông nhỏ hơn so với năm trước
- Lạm phát thực phẩm giảm xuống còn 1,4% so với 1,5% của tháng trước, dogiá thực phẩm tươi nhỏ hơn bù đắp cho lạm phát dịch vụ cao hơn 1 chút
• Năm 2018
- Theo MAS và Bộ Công Thương Singapore – MTI Trong tháng 8/2018, lạm phátcủa Singapore tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2017, cao hơn so với 0,6% của tháng7/2018 do giá lương thực và bán lẻ tăng
- Dự báo trong năm 2018, tỷ lệ lạm phát của Singapore tăng nhẹ do tác động củagiá thực phẩm và giá dầu mỏ
- Lạm phát CPI tăng từ 0,3% của tháng 11 Iên 0,5% vào tháng 12 Lạm phát dịch
vụ tăng lên 1,5% so với cùng kỳ trong tháng 12 từ mức 1,2% trong tháng trước
- Chi phí chỗ ở giảm 1,9% so với cùng kỳ trong tháng 12, giảm nhẹ so với mức giảm 2,1% trong tháng 11, do giá thuê nhà ở giảm
• Năm 2019
- Theo thống kê của cơ quan thống kê Singapore, tỷ lệ lạm phát của Singapore đãgiảm xuống 0,4% trong tháng 7/2019 từ 0,6% trong tháng trước Điều này đượccho là do chi phí nhà ở và tiện ích giảm mạnh
Ngược lại, lạm phát tăng nhanh cho vận chuyển (0,9% so với 0,6% trong tháng 6)
Cụ thể, vận tải đường bộ công cộng (2,5% so với 2,4%), cụ thể là vận tải đường bộ tưnhân (0,3% so với 0,2%), du lịch và vận tải khác (1,9% so với 0,1% ) Ngoài ra, chi phíchăm sóc sức khỏe tăng nhanh hơn (1,3% so với 1,1%), chủ yếu do điều trị y tế và nhakhoa (2% so với 1,9%) Vì vậy đến cuối năm, tỉ lệ lạm phát tăng nhẹ lên 0.6%
Trang 14→ Kinh tế singapore chính thức bước vào suy thoái sau khi suy giảm 41,2% trongquý 2/2020 so với quý trước đó.
2.3 Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
• Chính sách tài khóa 2010
- Kể từ năm 2010, nhà nước Singapore cũng đưa ra các biện pháp quan trọng đápứng các nhu cầu ngắn hạn trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế để phục hồi cácthách thức cơ cấu và củng cố Singapore về dài lâu
- Một trong số đó, Singapore đã giảm mức thuế thu DN từ 18% xuống 17% đểnâng cao tăng cường khả năng cạnh tranh, thu hút thêm vốn đầu tư và tạo thêm cơhội về việc làm
- Chính Phủ nỗ lực đầu tư dài hạn cho các CSHT cùng với giáo dục và Y tế để làmcho Singapore trở thành một nước hàng đầu thế giới
• Chính sách tài khóa 2013-2015
Chi tiêu công tập trung cung cấp những loại hàng hóa thiết yếu cho người dân,ngoài ra chính phủ còn cung cấp những dịch vụ công ích, chủ yếu là lĩnh vực nhưchăm sóc sức khỏe, giáo dục nhà công vụ, CSHT, anh ninh quốc gia và khuyếnkhích người dân tiết kiệm,…
- Phối hợp với chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ và cẩn trọng nhằm hỗ trợ chính
sách tiền tệ để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bền vững Bên cạnh đó nhằm duy trìlạm phát thấp hơn 2,1%
- Chính phủ cam kết xây dựng và duy trì các CSHT
Chính phủ Singapore luôn tạo cơ hội thuận lợi, chính sách thuế linh hoạt, bìnhđẳng Chi phí hoạt động cũng được ưu đãi trong việc hợp tác sản xuất kinh doanhcho các nhà đầu tư nước ngoài
13