1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 301,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 1 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT MLHP 2138MAEC0111 GV ThS NGÔ HẢI THANH NHÓM 12 Hà Nam – 2021 GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN STT Họ và tên Chức danh Mã SV 89 Luân Thị Phương Thảo Thành viên 20D140160 90 Nguyễn Phương Thảo Thành viên 20D140220 91 Nguyễn Thị Thảo Thành viên 20D140280 92 Vũ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT *********** BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT MLHP: 2138MAEC0111 GV ThS: NGƠ HẢI THANH NHĨM: 12 Hà Nam – 2021 GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN STT Họ tên Chức danh Mã SV 89 Luân Thị Phương Thảo Thành viên 20D140160 90 Nguyễn Phương Thảo Thành viên 20D140220 91 Nguyễn Thị Thảo Thành viên 20D140280 92 Vũ Thị Phương Thảo Thành viên 20D140161 93 Vũ Thị Thanh Thảo Thành viên 20D140221 94 Đinh Xuân Thể Nhóm trưởng 20D140281 95 Nguyễn Mai Thu Thư ký 20D140162 96 Phạm Thị Thu Thành viên 20D140222 Mục lục Lời mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết Khái niệm phân loại lạm phát: 1.1 Khái niệm đo lường lạm phát: 1.2 Phân loại lạm phát: Nguyên nhân lạm phát: 2.1 Lạm phát cầu kéo 2.2 Lạm phát chi phí đẩy 3 Tác động lạm phát: 4 Biện pháp kiềm chế lạm phát: Chương Tình hình lạm phát Việt Nam năm năm gần .5 Khái quát tình hình lạm phát lạm phát Việt Nam (2016-2020) Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam qua năm 2.1 Năm 2016 2.2 Năm 2017 2.3 Năm 2018 .12 2.4 Năm 2019 .16 2.5 Năm 2020 .19 Đỉnh điểm thay đổi bất ngờ lạm phát 22 Một số dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam .23 Lời mở đầu Việt Nam dần người Thế giới biết đến phát triển kinh tế, vươn lên tạo dấu ấn từ mặt Xã hội – Thể thao, Ngoại giao sách hịa bình lịng tâm đưa đất nước hội nhập vươn Thế giới Trong năm vừa qua mặt Việt Nam có điểm tích cực tiêu cực, mặt kinh tế Việt Nam Trong năm gần kinh tế Việt Nam xuất tham nhũng hay giao hai lưỡi lạm phát, Nhưng vấn đề nhiều người quan tâm lạm phát Vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chế kiểm soát lạm phát vấn đề việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nhà nước vấn đề nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý dày cơng nghiên cứu có nhiều tranh cãi Lạm phát mệnh danh dao hai lưỡi mặt kích thích tăng trưởng kinh tế mặt khác lạm phát cao khơng kiểm sốt đê lại hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Lạm phát xem vấn đề nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế- xã hội cấp quốc gia quốc tế, điều Nhà nước ln cố gắng đưa giải phát kiểm soát lạm phát Với đề tài “ Phân tích tình hình Việt Nam năm gần giải pháp Chính Phủ để kiểm sốt lạm phát “ nhóm em làm rõ cho người hiểu tình hình làm phát Việt Nam năm gần nguyên nhân tác động mang lại giải pháp mà Chính phủ đề để kiểm sốt lạm phát Với kinh nghiệm cịn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót nên chúng em mong góp ý từ giáo bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Chương 1: Cơ sở lý thuyết Khái niệm phân loại lạm phát 1.1 Khái niệm đo lường lạm phát * Khái niệm lạm phát: Lạm phát định nghĩa tăng lên liên tục mức giá chung theo thời gian Có thể đo hai số CPI DGDP * Đo lường lạm phát: Để đo lường mức độ lạm phát mà kinh tế trải qua thời kì định, nhà thống kê kinh tế thường sử dụng tiêu tỷ lệ lạm phát, phản ánh tỷ lệ tăng lên hay giảm bớt mức giá chung thời kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Cơng thức tính sau: gp = ( Trong đó: Ip: Chỉ số giá thời kỳ t Ip-1: Chỉ số giá thời kì trước gp: Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (%) *Khi đo lường lạm phát, nhà kinh tế thường dùng hai tiểu để đánh giá lạm phát kinh tế: số giá tiêu dùng CPI số giá điều chỉnh GDP (D GDP ) Nhưng thực tế người ta thường sử dụng số giá tiêu dùng CPI số giá điều chỉnh GDP (DGDP ) lý vì: DGDP sai số lớn Bản thân tính GDP tính sản phẩm quốc nội sản phẩm tiêu dùng cuối (có giá thị trường) Trong thị trường có nhiều thứ tiêu dùng rộng rãi mà khơng có giá thị trường, ví dụ sản phẩm người dân tự làm giúp đỡ làm, nhiều hoạt động kinh tế phi pháp hợp pháp khơng tính vào GDP Mà khó để xác định sản phẩm sản phẩm tiêu dùng cuối hay chưa, gây nên trùng lặp tính GDP.Khi tính lạm phát theo số điều chỉnh GDP (DGDP) lại phải tính qua GDP, trải qua lần sai số số lạm phát khơng xác CPI giúp theo dõi mức tăng giảm giá hàng hố tiêu dùng, nhóm hàng quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý dân chúng CPI đo lường hàng tháng, khơng số giá điều chỉnh GDP có tính tổng hợp nên đo lường quý mức tin cậy hạn chế muốn đạt độ tin cậy cao phải số năm lúc thống kê thu thập đầy đủ.Vì vậy, CPI coi thước đo lạm phát, nước giới sử dụng tiêu để đánh giá lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát: loại Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát mức 10% năm, không gây tác động kinh tế đáng kể Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2-3 số năm, gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Siêu lạm phát: xảy giá tăng lên đột biến với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã, gây thiệt hại nghiêm trọng với kinh tế Nguyên nhân lạm phát 2.1 Lạm phát cầu kéo: Lạm phát xảy gia tăng nhanh tổng cầu sản lượng đạt vượt mức sản lượng tiềm Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa dịch vụ điều kiện thị trường lao động đạt cân 2.2 Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát xảy giá yếu tố đầu vào tăng gồm: đầu vào (tiền cơng, tiền lương, ngun nhiên vật liệu, ); chi phí khác (thuế gián thu); giá sản phẩm trung gian Khi tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải với mức độ ảnh hưởng thấp so với suy giảm tổng cung, kinh tế rơi vào thời kỳ lạm phát cao, vừa sản lượng thấp hay cịn gọi thời kỳ lạm phát đình trệ, xảy Y=Y* Lạm phát lãi suất: Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát r = i – gp Tác động lạm phát Lạm phát gây chi phí khơng cần thiết kinh tế như: chi phí mịn giầy, chi phí thực đơn,… Lạm phát cao + giá tăng không nhóm hàng hóa dịch vụ, tăng giá tiền lương không xảy đồng thời, dẫn đến tác động như: phân phối lại thu nhập ngẫu nhiên làm giảm động lực phát triển kinh tế; biến dạng cấu sản xuất việc làm làm giảm hiệu kinh tế; ổn định kinh tế - trị xã hội Mặc khác Lạm phát gây nên tác hại cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải từ 2-5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội; cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thơng qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tuy nhiên, cơng việc khó đầy mạo hiểm khơng chủ động gây nên hậu xấu Biện pháp kiềm chế lạm phát Giảm lạm phát từ phía cầu: Sử dụng sách tài khóa thắt chặt, sách tiền tệ thắt chặt biện pháp kiểm soát trực tiếp (kiểm soát giá, lãi suất,…) Giảm lạm phát từ phía cung: Sử dụng sách nhằm giảm chi phí sản suất, nâng cao lực sản xuất (khuyến khích áp dụng thiết bị kỹ thuật, đào tạo nâng cao chất lượng lao động, cải tiến quy trình sản xuất, cách thức quản lý,…) Một số giải pháp hỗ trợ khác: Bên cạnh giải pháp tác động phía tổng cầu tổng cung, để kiểm sốt lạm phát, Chính phủ thực thơng qua số biện pháp như: Kiểm soát lượng cung tiền kinh tế thông qua hoạt động thị trường mở, lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc…; kiểm soát để ổn định giá cả, đặc biệt giá mặt hàng vật tư bản; … Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần Khái quát tình hình lạm phát lạm phát Việt Nam (2016-2020) Trong giai đoạn 2016-2020, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Từ khiến cho Chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 7,65% CPI 4.5 3.5 2.5 1.5 0.63 0.5 Năm 2015 4.74 3.54 3.53 2.79 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 3.23 Năm 2020 Biểu đồ 1: Biểu đồ CPI bình quân Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Năm 2016, số lạm phát năm thấp 5% tiêu Chính phủ đề Năm 2017, CPI bình quân tăng 3,53% so với bình quân năm 2016, mục tiêu Quốc hội đề Đến năm 2018, Chính phủ kiểm sốt lạm phát thành công theo yêu cầu Quốc hội 4% CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017 Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm soát mức thấp, số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2019 tăng 2,79%, thấp năm Năm 2020, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu 4% Quốc hội đặt gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với đạo Chính phủ, mức tăng CPI kiểm soát dần qua tháng với xu hướng giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2020 4% Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam qua năm 2.1 Năm 2016 Chỉ số lạm phát so với tháng trước năm 2016 0.56 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.19 0.25 0.13 0.1 0.1 0.09 0.07 0.07 0.1 0.11 -0.09 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng -0.1 -0.2 Biểu đồ 2: Biểu đồ số CPI Việt Nam năm 2016 (đơn vị : % so với tháng trước) Năm 2016, lạm phát có xu hướng tăng trở lại tháng đầu năm Lạm phát toàn phần vượt mức 1% tháng đạt 1,69% cuối quý Theo đó, CPI tháng 3/2016 tăng 0,57% so với tháng tăng 1,69% so với kỳ năm trước Tính chung, CPI bình quân quý I/2016 tăng 1,25% so với kỳ năm trước Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) nước tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 2,35% so với tháng 12/2015 tăng 2,4% so với kỳ năm trước CPI bình quân tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với kỳ năm 2015 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng năm 2016 tăng 0,54% so với tháng trước; Tăng 3,34% so với kỳ năm trước; Tăng 3,14% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân tháng đầu năm 2016 so với kỳ năm trước tăng 2,07% Trong quý IV, CPI tháng 12/2016 tăng 0,23% so với tháng trước CPI tháng 12/2016 tăng 4,74% so với tháng 12/2015, bình quân tháng tăng 0,4% Tính chung CPI bình qn năm 2016 tăng 2,66% so với bình quân năm 2015 Mức tăng CPI tháng 12/2016 so với kỳ năm 2015 mức tăng CPI bình quân năm 2016 so với bình quân năm 2015 tăng cao so với năm trước, thấp nhiều so với mức tăng CPI bình quân số năm gần Năm 2016 thực tiêu Nghị Quốc hội đề (CPI tăng 5%), mức tăng cao so với hai năm qua (năm 2014: 4,05%; năm 2015: 0,6%) Nếu so với mức lạm phát năm 2010; 2011; 2012 2013 (9,19%; 18,58%; 9,21%; 6,6%), năm 2016 mức lạm phát thấp hợp lý so với mức tăng trưởng kinh tế Lạm phát tầm kiểm soát Nhà nước Việc tiếp tục kiểm sốt lạm phát góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, thành tựu quan trọng năm 2016 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2016 Giải thích số yếu tố gây tăng giá năm 2016, Tổng cục Thống kê cho biết, điều hành Chính phủ nên giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 77,57% làm cho số CPI tháng 12/2016 tăng khoảng 2,7% so với tháng 12 năm trước Bên cạnh đó, thực lộ trình tăng học phí làm tác động tới số CPI năm 2016 tăng khoảng 0,58% so với tháng 12 năm trước Mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động doanh nghiệp tăng từ tháng 1/2016 nên giá số loại dịch vụ tăng từ 1%-2,5% so với năm trước biến động giá xăng dầu góp phần khơng nhỏ vào lạm phát, theo Tổng cục thống kê cho biết giá xăng dầu quý II tăng 1,1%, quý III tăng 6,5% quý IV tăng 5,69% so với quý trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2017 tăng 0,21% so với tháng trước CPI bình quân quý I năm tăng 4,96% so với bình quân kỳ năm 2016 CPI tháng 3/2017 tăng 0,90% so với tháng 12/2016 tăng 4,65% so với kỳ năm trước CPI bình quân tháng đầu năm 2017 tăng 4,15% so với bình quân kỳ năm 2016; CPI tháng 6/2017 tăng 0,20% so với tháng 12/2016 tăng 2,54% so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2017 tăng 0,59% so với tháng trước; CPI bình quân tháng năm 2017 tăng 3,79% so với bình quân kỳ năm 2016; CPI tháng 9/2017 tăng 1,83% so với tháng 12/2016 tăng 3,40% so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2017 tăng 0,21% so với tháng trước; CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016, mục tiêu Quốc hội đề ra; CPI tháng 12/2017 tăng 2,6% so với tháng 12/2016, bình quân tháng tăng 0,21% Như vậy, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ mức CPI bình qn năm 2017 4% đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng nhà nước quản lý đặt năm 2017 Tính đến ngày 20/12, giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 37,3% so với cuối năm 2016 bình quân năm 2017 tăng 57,91% so với năm 2016 làm cho CPI năm 2017 tăng khoảng 1,35% so với tháng 12/2016 CPI bình quân năm 2017 tăng khoảng 2,04% so với năm 2016 Bên cạnh đó, thực lộ trình tăng học phí Chính phủ, tỉnh tăng học phí cấp học Điều làm cho số giá nhóm giáo dục năm 2017 tăng 7,29% so với tháng 12/2016 bình quân năm 2017 tăng 9,1% so với bình quân năm 2016, tác động làm cho CPI năm 2017 tăng khoảng 0,41% so với tháng 12/2016 CPI bình quân năm 2017 tăng khoảng 0,5% so với năm 2016 Đồng thời, mức lương sở áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang tăng làm cho giá số loại dịch vụ liên quan đến gia đình tăng giá từ - 8% so với năm 2016 Bên cạnh đó, giá mặt hàng đồ uống, thuốc giá loại quần áo may sẵn tăng cao dịp Tết Nguyên đán nhu cầu tăng lượng cung lại không đủ lớn Bình qn năm 2017, số giá nhóm tăng 1,52% 1,07% so với năm 2016 Đây gọi tượng lạm phát tăng cầu kéo 10 Trong nước, giá xăng dầu tính đến cuối năm 2017 điều chỉnh 10 đợt tăng đợt giảm, hai đợt không đổi, làm cho giá xăng dầu bình quân năm 2017 tăng 15,49% so với năm 2016, góp phần tăng CPI chung 0,64% Ngồi ra, lạm phát tăng chi phí đẩy nhóm hàng vật liệu xây dựng Giá vật liệu xây dựng tăng 5,23% giá cát xây dựng tăng mạnh vào tháng 5, tháng tháng tỉnh, thành phố siết chặt việc quản lý khai thác cát quan chức không cho phép khai thác mỏ Giá sắt thép tăng giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh từ tháng nên nhà máy sản xuất thép tăng giá bán từ - 10% Giá mặt hàng thiết yếu giới có xu hướng tăng trở lại giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép… nên số giá nhập năm 2017 so năm 2016 tăng 2,57%, số giá xuất tăng 2,93% Năm 2017 đánh giá năm kỷ lục số lượng bão, áp thấp nhiệt đới biển đông Riêng bão số 12 gây thiệt hại lớn người vật chất cho tỉnh miền Trung làm cho số giá nhóm lương thực, thực phẩm tỉnh có mức tăng tháng 11 cao tỉnh khác Do nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng người dân nên tỉnh miền Trung xảy tượng lạm phát tăng cầu kéo Bên cạnh yếu tố gây tăng giá, năm 2017 có yếu tố góp phần kiềm chế CPI Đó là, số giá nhóm thực phẩm bình qn năm 2017 giảm 2,6% so với năm 2016 làm CPI chung giảm khoảng 0,53%, chủ yếu giảm nhóm thịt tươi sống Giá thịt lợn liên tục giảm từ tháng đến tháng 6, từ tháng giá tăng trở lại bình quân năm 2017 giá thịt lợn giảm 14,21% so với năm 2016 giảm 13,52% so với tháng 12/2016 Nguyên nhân nguồn cung dồi lượng cầu nước không tăng thương lái Trung Quốc hạn chế thu mua Để đạt mức tăng lạm phát này, ngành cấp tích cực triển khai nhiều biện pháp, sách : Ngành cơng thương thực biện pháp kiềm chế lạm phát từ phía cung Bằng cách phối hợp với ngành liên quan đạo doanh nghiệp thương mại đảm bảo nguồn cung cách dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên Đán nên không xảy tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài phối hợp với Bộ Công Thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường giới nước góp phần thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát 11 Và để kiểm soát lạm phát năm 2017 mức ổn định Chính phủ có điều phối sách tài khóa Cụ thể: quan thuế thực tra, kiểm tra 86,55 nghìn doanh nghiệp, xử lý tăng thu thuế 16,3 nghìn tỷ đồng, thu vào NSNN gần 12 nghìn tỷ đồng; thực đơn đốc, cưỡng chế thu khoảng 39,8 nghìn tỷ đồng tiền nợ thuế năm 2016 chuyển sang Từ Ngân sách nhà nước thu đạt 1283.2 nghìn tỷ vượt 71 nghìn tỷ, tăng 5,9% so với dự tốn Có thể thấy  công tác quản lý, chống thất thu giảm nợ đọng thuế đạt hiệu tương đối  Cịn việc chi NSNN bộ, ngành địa phương nghiêm túc chấp hành đạo Chính phủ phạm vi dự tốn giao, chế độ, tiêu chuẩn; tiết kiệm chi thường xuyên; mua sắm tài sản theo chế độ quy định; đảm bảo nguồn kinh phí thực điều chỉnh, Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mô Thị trường bất động sản tiếp tục kiểm sốt, thị trường chứng khốn có mức tăng cao khu vực, đặc biệt cổ phiếu nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có mức tăng cao…Trái phiếu phủ tiếp tục phát hành với khối lượng lớn, kỳ hạn dài Và Ngân hàng Nhà nước tập trung điều tiết khoản hệ thống hợp lý để hỗ trợ tổ chức tín dụng ổn định lãi suất, triển khai hợp với ngân hàng thương mại có thị phần lớn để nắm tình hình yêu cầu ngân hàng thương mại thực đồng giải pháp giữ ổn định mặt lãi suất Bên cạnh nỗ lực giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp, điều hành tỷ giá năm 2017 ổn định, tỷ giá USD/VND tăng 1,2% Cùng với đó, khoản thị trường ngoại tệ thông suốt Các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp kinh tế đáp ứng đầy đủ, kịp thời Hệ thống tổ chức tín dụng mua rịng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân với khối lượng lớn, từ có điều kiện bán lại cho Ngân hàng Nhà nước để bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước với mức tăng kỷ lục, đến hết năm 2017 53 tỷ USD đến cuối tháng 01-2018 đạt 54 tỷ USD 2.3 Năm 2018 : 12 Chỉ số lạm phát so với tháng trước năm 2018 0.8 0.73 0.6 0.55 0.51 0.61 0.59 0.45 0.4 0.33 0.2 0.08 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10Tháng 11Tháng 12 -0.09 -0.2 -0.27 -0.29 -0.25 -0.4 Biểu đồ 4: Biểu đồ số CPI Việt Nam năm 2018 (đơn vị : % so với tháng trước) Năm 2018, tiếp tục với mục tiêu đề Nghị Chính phủ, kiểm sốt tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình qn khoảng 4% Theo số liệu công bố năm 2018, số giá tiêu dùng (CPI) tháng năm 2018 giảm 0,27% so với tháng trước CPI bình quân quý I năm 2018 tăng 2,82% so với bình quân kỳ năm 2017 CPI tháng năm 2018 tăng 0,97% so với tháng 12/2017 tăng 2,66% so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2018 tăng 0,61% so với tháng trước, tháng có CPI tăng cao năm qua CPI bình quân tháng đầu năm 2018 tăng 3,29% so với bình quân kỳ năm 2017; CPI tháng 6/2018 tăng 2,22% so với tháng 12/2017 tăng 4,67% so với kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2018 tăng 0,59% so với tháng trước Tính chung quý III năm 2018, CPI tăng 0,72% so với quý trước tăng 4,14% so với quý III năm 2017 CPI bình quân tháng năm 2018 tăng 3,57% so với bình quân kỳ năm 2017; CPI tháng 9/2018 tăng 3,20% so với tháng 12 năm 2017 tăng 3,98% so với kỳ năm 2017 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017 Tính chung quý IV năm 2018, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,6% so với quý trước tăng 3,44% so với quý IV năm 2017 CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017 ( mục tiêu Quốc hội đề khoảng 4%) 13 Như vậy, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2018 4% đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng nhà nước quản lý đặt năm 2018 Giải thích số yếu tố gây tăng giá năm 2018, giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 13,86% làm cho CPI năm 2018 tăng 0,54% so với kỳ năm trước Bên cạnh đó, thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định Chính phủ làm cho số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2018 tăng 7,06% so với kỳ, tác động làm cho CPI năm 2018 tăng 0,36% so với kỳ Mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động doanh nghiệp tăng từ đầu năm 2018 tăng khoảng 6,5% so với mức lương tối thiểu năm 2017 nên giá số loại dịch vụ liên quan đến gia đình có mức tăng giá từ 3% - 5% so với kỳ năm trước Đối với yếu tố thị trường, giá mặt hàng lương thực tăng 3,71% so với kỳ năm trước góp phần làm cho CPI tăng 0,17% giá gạo tăng cao dịp Tết Nguyên đán tăng theo giá gạo xuất Giá gạo xuất tăng cầu gạo tăng thị trường Trung Quốc thị trường nước Đông Nam Á Năm 2018, giá thịt lợn tăng 10,37% so kỳ năm trước làm cho CPI chung tăng 0,44% so với kỳ năm trước Giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 2,54% số đơn vị vận tải hành khách tăng giá với việc tăng giá vé tàu hỏa vào dịp Tết Nguyên Đán dịp hè Giá nhà thuê tăng 1,01% so với kỳ năm trước ảnh hưởng giá bất động sản tăng mạnh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ số giá nhóm xăng dầu bình qn năm 2018 tăng 15,25% so với kỳ, góp phần tăng CPI chung 0,64% Bên cạnh đó, năm 2018, giá gas tăng 6,93% so với kỳ năm trước Lạm phát tăng cầu kéo nhu cầu du lịch tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán kỳ nghỉ Lễ nên số giá nhóm du lịch trọn gói tăng 1,87% so với kỳ năm trước Ngoài ra, giá mặt hàng thiết yếu giới có xu hướng tăng trở lại giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép,… nên số giá nhập năm 2018 so kỳ tăng 2,09%, số giá xuất tăng 0,44%; số giá sản xuất sản phẩm công nghiệp tăng 2,8%; số giá sản xuất sản phẩm nông nghiệp tăng 4,38% Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố gây tăng giá, năm 2018 có yếu tố góp phần kiềm chế số CPI Đó là: giá dịch vụ y tế điều chỉnh giảm theo Thông tư Bộ Y tế việc quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế 14 bệnh viện hạng toàn quốc, theo số giá dịch vụ y tế tháng 7/2018 giảm 7,58% góp phần giảm CPI chung 0,29% Thực Nghị Chính phủ, kiểm sốt tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%, theo đó, Chính phủ kiềm chế từ phía cầu Bằng cách đạo Bộ, ngành phối hợp điều hành mặt hàng Nhà nước quản lý vào thời điểm phù hợp Các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo dõi sát diễn biến giá mặt hàng thiết yếu (lương thực, thực phẩm, xăng dầu, gas ) kiềm chế lạm phát từ phía cung cách đảm bảo nguồn cung nhờ việc chủ động chuẩn bị nguồn hàng vào tháng Tết cuối năm để hạn chế tăng giá Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài phối hợp với Bộ Cơng Thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường giới nước, sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu phù hợp để hạn chế mức tăng giá mặt hàng đến CPI chung Bộ Thông tin Truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền kiểm sốt thơng tin mạng để hạn chế thơng tin không đúng, gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng đẩy lạm phát kỳ vọng tăng lên Về sách tiền tệ NHNN điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến lạm phát thị trường tiền tệ NHNN kiên trì điều hành cơng cụ sách tiền tệ, giảm lãi suất cho vay sở đảm bảo hoạt động an tồn, lành mạnh tài Bên cạnh đó, NHNN điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ lân ngồi nước ổn định thị trường ngoại tệ, từ tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Phối hợp đồng bộ, linh hoạt sách tiền tệ nhằm trì chênh lệch lãi suất VND USD mức hợp lý, qua góp phần hỗ trợ ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ, nâng cao vị giá trị VND Hơn nữa, NHNN thực thi giải pháp kiểm soát tăng trưởng tín dụng theo hướng nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng gắn với triển khai chương trình tín dụng Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng ngành, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, qua đảm bảo hoạt động tổ chức tín dụng phát triển bền vững, lành mạnh; kiên trì thực lộ trình hạn chế tình trạng Đơ la hóa kinh tế, kiểm sốt nhu cầu vay vốn ngoại tệ Cùng với Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ sách tài khóa cụ thể thu cân đối NSNN ước đạt khoảng 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng, 15 tăng 7,8% so dự toán, điểm sáng chi NSNN tốc độ tăng chi ngày giảm dần năm 2018 tăng mức 6,8% so với năm trước 2.4 Năm 2019 Chỉ số lạm phát so với tháng trước năm 2019 1.6 1.4 1.4 1.2 0.96 0.8 0.8 0.59 0.49 0.6 0.32 0.31 0.28 0.4 0.18 0.1 0.2 -0.09 -0.21 10 11 12 -0.2 g g g g g g g g g g ng n n n n n n n n á n n á á á ng á h h h h h h h h h T-0.4 T T T T T T T T Th Th Th Biểu đồ 5: Biểu đồ số CPI Việt Nam năm 2019 (đơn vị : % so với tháng trước) Lạm phát bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, mục tiêu Quốc hội đề mức tăng thấp giai đoạn 2017- 2019 Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2019 có thay đổi theo thời kì CPI vào tháng tăng cao, giảm nhẹ tháng tháng 6, tăng dần trở lại từ tháng đến cuối năm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2019 giảm 0,21% so với tháng trước CPI bình quân quý I/2019 tăng 2,63% so với bình quân kỳ năm 2018, mức tăng bình quân quý I thấp năm 2017, 2018, 2019; CPI tháng 3/2019 tăng 0,69% so với tháng 12/2018 tăng 2,7% so với kỳ năm 2018 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước, tăng 1,41% so với tháng 12/2018 tăng 2,16% so với kỳ năm trước CPI bình quân quý II tăng 16 0,74% so với quý trước tăng 2,65% so với kỳ năm 2018 CPI bình quân tháng đầu năm 2019 tăng 2,64% so với bình quân kỳ năm 2018 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2019 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2,2% so với tháng 12/2018 tăng 1,98% so với kỳ năm 2018 CPI bình quân quý III/2019 tăng 0,48% so với quý trước tăng 2,23% so với kỳ năm trước CPI bình quân tháng năm 2019 tăng 2,5% so với bình quân kỳ năm 2018 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, mức tăng cao năm kể từ năm 2010 đến năm 2019 Tính chung quý IV/2019, CPI tăng 2,01% so với quý trước tăng 3,66% so với quý IV/2018 Do giá điện sinh hoạt điều chỉnh tăng, với nhu cầu tiêu dùng điện tăng làm cho giá điện sinh hoạt tăng 8,38% Các địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh làm giá dịch vụ y tế tăng 4,65% (tác động làm CPI chung tăng 0,18%) Đồng thời tiếp tục thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định làm số giá nhóm giáo dục năm 2019 tăng 6,11% so với năm 2018 (tác động làm CPI tăng 0,32%) Ngồi cịn số yếu tố thị trường, giá nhóm hàng thực phẩm tăng 5,08% (giá thịt lợn bình quân năm 2019 tăng 11,79%); giá mặt hàng đồ uống, thuốc tăng khoảng 1,79%; quần áo may sẵn loại tăng 1,7%; giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 3,02%; giá du lịch trọn gói tăng 3,04% số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại giá nhiên liệu, chất đốt, sắt, thép… Bên cạnh nguyên nhân làm tăng CPI năm 2019, có số yếu tố góp phần kiềm chế CPI Giá xăng, dầu nước chịu ảnh hưởng biến động giá nhiên liệu thị trường giới Tính đến cuối năm 2019, theo giá xăng, dầu nước giảm 3,13% (làm CPI chung giảm 0,15%) Giá gas sinh hoạt nước điều chỉnh giảm 5,98%; giá đường giảm 3,17% Các cấp, ngành tích cực triển khai biện pháp đảm bảo cân đối cung cầu, chuẩn bị tốt nguồn hàng, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, thực cơng tác quản lý bình ổn giá số địa phương, điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm linh hoạt 17 Để đạt mức tăng lạm phát này, ngành cấp tích cực triển khai nhiều biện pháp, sách Theo đó, thực đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP, đồng thời, sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, năm 2019, NHNN điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Điều hành sách tài khóa chặt chẽ, sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp với sách vĩ mô khác để kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đề Cụ thể điều hành lãi suất, NHNN bám sát đạo Chính phủ, diễn biến thị trường để triển khai tổng thể biện pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn vay chi phí hợp lý, hỗ trợ sản xuất kinh doanh Từ ngày 16/09/2019, NHNN điều chỉnh giảm đồng 0,25%/năm mức lãi suất điều hành; từ ngày 19/11/2019 giảm 0,2-0,5%/năm trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng 0,5%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên; giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Đồng thời, đạo Tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động cân đối nguồn vốn lực tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; điều hòa khoản ổn định thị trường, nhờ trì lãi suất thị trường liên ngân hàng phù hợp, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn chi phí hợp lý cho TCTD Kết sau động thái điều hành NHNN, mặt lãi suất thị trường có xu hướng giảm Lãi suất huy động kỳ hạn tháng giảm 0,2-0,5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm 0,5%/năm Các TCTD có thị phần lớn chủ động giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, áp dụng chương trình cho vay ưu đãi doanh nghiệp với nhiều đợt cắt giảm năm 2019 2.5 Năm 2020 18 Chỉ số lạm phát so với tháng trước năm 2020 1.5 1.23 1.06 0.5 0.34 0.01 0.09 0.08 0.19 -0.12 -0.19 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10Tháng 11Tháng 12 -0.59 -0.5 -1 -1.21 -1.24 -1.5 Biểu đồ 6: Biểu đồ số CPI Việt Nam năm 2020 (đơn vị : % so với tháng trước) Năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập Việt Nam Tuy nhiên, kết thúc năm 2020, kinh tế Việt Nam có điểm sáng với tốc độ tăng trưởng khả quan, số vĩ mơ đảm bảo Trong đó, mục tiêu kiềm chế lạm phát khống chế mức tăng 4% Quốc hội đề từ đầu năm Cụ thể CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% Chỉ số CPI năm 2020 có biến động rõ nét giai đoạn CPI bình quân quý I/2020 so với kỳ năm 2019 tăng 5,56% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 tăng 6,43% so với tháng 1/2019 Đây mức tăng cao số giá tháng năm gần Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống gia đình giá dịch vụ giao thơng cơng cộng tăng dịp Tết Nguyên đán nguyên nhân chủ yếu làm cho số giá tiêu dùng tháng 1/2020 cao; đó, nhóm thực phẩm tăng cao mức 2,6% Quý II/2020, CPI giảm 1,87% so với quý trước tăng 2,83% so với kỳ năm 2019 CPI bình quân tháng đầu năm 2020 tăng 4,19% so với bình quân kỳ năm 2019 Đặc biệt CPI tháng 4/2020 giảm 1,54% so với tháng trước, mức thấp giai đoạn 2016-2020, chủ yếu nhiều nước giới áp dụng lệnh phong tỏa giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn lây lan dịch Covid-19 làm giá xăng dầu giảm mạnh, đồng 19 thời giá nhiều mặt hàng phi lương thực, thực phẩm giảm người dân thực Chỉ thị giãn cách xã hội Thủ tướng Chính phủ nhằm phịng chống dịch Covid-19 Quý III/2020, CPI tăng 0,92% so với quý trước tăng 3,18% so với kỳ năm 2019 Quý IV/2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước tăng 1,38% so với quý IV/2019 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước tăng 0,19% so với tháng 12/2019 mức thấp giai đoạn 2016 - 2020 Tháng 01 tháng 02 tháng Tết nên nhu cầu mua sắm tăng cao, giá mặt hàng lương thực bình quân năm 2020 tăng 4,51% so với năm trước góp phần làm cho CPI chung tăng 0,17% Giá gạo năm 2020 tăng 5,14% so với năm trước giá gạo xuất tăng với nhu cầu tiêu dùng nước tăng Bên cạnh giá mặt hàng thực phẩm năm 2020 tăng 12,28% so với năm trước góp phần làm cho CPI tăng 2,61% chủ yếu giá mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng cao dịp Tết Nguyên đán, giá mặt hàng thịt lợn tăng cao nguồn cung chưa đảm bảo, giá thịt lợn tăng 57,23% so với năm trước làm cho CPI chung tăng 1,94% Theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%; mỡ lợn tăng 58,99% so với năm trước Do ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi,…làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 giới phức tạp, nhu cầu số loại vật tư y tế, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nước xuất mức cao nên giá mặt hàng có xu hướng tăng nhẹ Bình qn năm 2020 giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% so với năm trước Ngoài giá dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tăng học phí năm học 2020-2021 theo lộ trình Chính phủ Để kiểm sốt mức lạm phát tiêu mà Quốc hội đề ra, Chính phủ với ngành, cấp tích cực triển khai nhiều biện pháp, sách Đặc biệt việc kết hợp sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh 20 tế vĩ mô, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Chính phủ thực tốt sách tài khóa để ổn định giá cả, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội tình hình dịch bệnh thông qua việc tăng chi tiêu chi phí phịng chống dịch bệnh, triển khai gói hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho người dân khắc phục hậu dịch bệnh Cụ thể gói hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho khách hàng; gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng Chính phủ cho người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.307,4 nghìn tỷ đồng tổng chi ước tính đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng Năm 2020, ngân hàng nhà nước điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ ngân hàng nhà nước; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Qua góp phần giảm mặt lãi suất thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống tổ chức tín dụng tiếp tục mua trái phiếu phủ; hỗ trợ giảm lãi suất cho đợt phát hành trái phiếu phủ, đảm bảo khối lượng huy động vốn tiết kiệm cho ngân sách nhà nước Ngân hàng nhà nước điều hành, công bố tỉ giá trung tâm biến động linh hoạt ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh tỉ giá mua/bán sẵn sàng mua/bán ngoại tệ với tổ chức tín dụng để bình ổn thị trường kinh tế vĩ mô Đỉnh điểm thay đổi bất ngờ lạm phát Trong giai đoạn 2016-2020, lạm phát có diễn biến phức tạp số lạm phát nằm tầm kiểm soát phủ Đỉnh điểm lạm phát giai 21 đoạn năm 2016 số lạm phát đạt 4,74% năm có lạm phát thấp năm 2019 với mức lạm phát 2,79% Đánh giá diễn biến giá thị trường năm 2019, Tổng cục Thống kê cho biết, có hai yếu tố ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát CPI năm Thứ điều hành Chính phủ, liên quan đến việc điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế thực lộ trình tăng học phí Thứ hai yếu tố thị trường Liên quan đến vấn đề này, Tổng cục Thống kê cho biết, nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi tăng cao vào hai tháng đầu năm tháng cuối năm 2019, làm tăng giá số mặt hàng tiêu dùng thuộc nhóm thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công cộng, dịch vụ du lịch… Lạm phát qua năm từ năm 2016, 2017, 2018 thay đổi không lớn dù số lạm phát giảm theo năm Nhưng đến năm 2019 số lạm phát lại giảm thấp hẳn so với năm khác Cụ thể năm 2016, CPI 4,74% ; năm 2017, CPI 3,53% ; năm 2018 , CPI 3,54% đến năm 2019, CPI đạt 2,79% Các nguyên nhân làm giảm áp lực lên mặt giá giá lương thực giảm; giá dầu, gas, viễn thông, đường giảm, Bên cạnh ngun nhân cơng tác điều hành, phối hợp giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả; điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm linh hoạt; chủ động tính tốn, điều chỉnh giá mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường kịch Ban đạo Lạm phát 2,73%, thấp nhiều so với tăng trưởng, giúp cho tăng trưởng thêm có ý nghĩa Đến năm 2020 số lạm phát lại tăng trở lại nằm tầm kiểm soát CPI năm 2020 đạt 3,23% Nguyên nhân gây tăng trở lại số lạm phát tăng giá mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm ảnh hưởng thời tiết mưa bão ; lộ trình tăng học phí tiếp tục thực hiện… Bên cạnh dịch Covid-19 có ảnh hưởng lớn đến tăng trở lại lạm phát Lạm phát năm 2020 chịu ảnh hưởng trực tiếp dịch bệnh Do ảnh hưởng từ dịch COVID-19 giới có diễn biến phức tạp, nhu cầu số loại vật tư y tế, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nước xuất mức cao nên giá mặt hàng có xu hướng tăng nhẹ Bình quân năm 2020 giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% so với năm trước Một số dự đốn tình hình lạm phát Việt Nam 22 Mới đây, dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng, đại dịch để lại số tác động bất lợi kéo dài, kinh tế dự kiến phục hồi mạnh năm 2021 q trình bình thường hố hoạt động kinh tế ngồi nước tiếp diễn Các sách tài khoá tiền tệ kỳ vọng tiếp tục hỗ trợ, mức độ thấp so với năm 2020 lạm phát dự báo gần với mục tiêu Chính phủ 4% Dự báo mức lạm phát năm 2021, TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài cho rằng: năm 2021, dịch bệnh kiểm sốt tốt nhờ có vaccine đồng thời kinh tế nước giới phục hồi, lạm phát so với kỳ năm trước có xu hướng tăng trở lại Nói chung, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động sâu rộng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống người dân, doanh nghiệp đến thời điểm này, chuyên gia tổ chức quốc tế nhìn nhận doanh nghiệp thích ứng với trạng thái bình thường dự báo lạm phát năm 2021 mức 3% đến 4% ( Thông tin số liệu lấy nguồn từ Tổng cục Thống kê.) 23 24 ... 4 Biện pháp kiềm chế lạm phát: Chương Tình hình lạm phát Việt Nam năm năm gần .5 Khái quát tình hình lạm phát lạm phát Việt Nam (2016-2020) Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam. .. đưa giải phát kiểm soát lạm phát Với đề tài “ Phân tích tình hình Việt Nam năm gần giải pháp Chính Phủ để kiểm sốt lạm phát “ nhóm em làm rõ cho người hiểu tình hình làm phát Việt Nam năm gần nguyên... dự trữ bắt buộc…; kiểm soát để ổn định giá cả, đặc biệt giá mặt hàng vật tư bản; … Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần Khái quát tình hình lạm phát lạm phát Việt Nam (2016-2020) Trong

Ngày đăng: 13/07/2022, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
5 NĂM (Trang 1)
BÀI THẢO LUẬN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
BÀI THẢO LUẬN (Trang 1)
Chương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam 5 năm gần đây - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
h ương 2: Tình hình lạm phát Việt Nam 5 năm gần đây (Trang 8)
2. Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam qua từng năm. 2.1. Năm 2016  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 5 NĂM GẦN ĐÂY VÀ PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
2. Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam qua từng năm. 2.1. Năm 2016 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w