1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHỤ LỤC SỬ 12 - KẾT NỐI TRI THỨC - PHỤ LỤC 1,2,3 THEO CV 5512

42 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 12 (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) (Năm học 2024 - 2025)

Trang 1

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 12

(Năm học 2024 - 2025)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

CHỦ ĐỀ 1 THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

1 – Kế hoạch dạy học biên soạn theo địnhhướng phát triển phẩm chất và năng lực, bámsát các yêu cầu cần đạt của Chương trình.– Bản đồ thế giới.

1 bộ BÀI 1 LIÊN HỢP QUỐC

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Trang 2

— Tư liệu lịch sử: các hình ảnh, tư liệu về sựthành lập và phát triển của Liên hợp quốc(đã có trong SGK, có thể phóng to qua máychiếu).

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 2 TRẬT TỰ THẾGIỚI TRONG CHIẾNTRANH LẠNH.

3 Tư liệu lịch sử: các hình ảnh, các tư liệu vềTrật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh (có thểphóng to qua máy chiếu).

1 bộ BÀI 3 TRẬT TỰ THẾGIỚI SAU CHIẾN TRANHLẠNH

4 – Tư liệu lịch sử

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ Thực hành chủ đề 1

CHỦ ĐỀ 2 ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

5 – Bản đồ Đông Nam Á ngày nay.

— Tư liệu lịch sử: các hình ảnh, các tư liệu vềsự hình thành và phát triển của ASEAN (cóthể phóng to qua máy chiếu).

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 4 SỰ RA ĐỜI VÀPHÁT TRIỂN CỦA HIỆPHỘI CÁC QUỐC GIAĐÔNG NAM Á (ASEAN)

7 – Tư liệu lịch sử: các hình ảnh, các tư liệu vềCộng đồng ASEAN (có thể phóng to qua máychiếu).

– Phiếu học tập cho HS.

BÀI 5 CỘNG ĐỒNGASEAN: TỪ Ý TƯỞNGĐẾN HIỆN THỰC

8 – Tư liệu lịch sử: các hình ảnh, các tư liệu về 1 bộ Bài thực hành chủ đề 2

Trang 3

Cộng đồng ASEAN (có thể phóng to qua máychiếu).

+ Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu, bàihát như: đoạn trích của bộ phim điện ảnhSao tháng Tám hoặc bộ phim tư liệu NgàyĐộc lập 2 – 9 – 1945,

– Phiếu học tập.

– Máy tính, máy chiếu

1 bộ BÀI 6 CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945

10 – Các lược đó: chiến dịch Việt Bắc năm 1947,chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến

dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (treo tườnghoặc phóng to bằng máy chiếu).

— Tư liệu lịch sử:

+ Các hình ảnh, tư liệu về cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam(1945 –1954).

+ Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu vềcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp củanhân dân Việt Nam (1945 – 1954) như: Cuộcchiến giữa hổ và voi, Việt Nam – trên đườngthắng lợi, Các bộ phim điện ảnh như: Hà

1 bộ BÀI 7 CUỘC KHÁNGCHIẾN CHỐNG THỰCDÂN PHÁP (1945 – 1954)

Trang 4

Nội mùa đông 1946, Hoa ban đỏ, Ki ức ĐiệnBiên, Đường lên Điện Biên,

– Phiếu học tập cho HS.– Máy tính, máy chiếu,

12 – Tư liệu lịch sử gồm:

+ Các hình ảnh, các tư liệu về kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước ở trong SGK hoặc sưutầm thêm (có thể phóng to qua máy chiếu).+ Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu, bàihát về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước GV có thể tham khảo một số bộ phimtài liệu như: Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh– Biên niên sử truyền hình, Việt Nam cuộcchiến 10.000 ngày, Việt Nam thiên lịch sửtruyền hình, Việt Nam 1972, chương trìnhGóc chuyện xưa của Truyền hình Nhân dân – Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 8 CUỘC KHÁNGCHIẾN CHỐNG MỸ,CỨU NƯỚC (1954 – 1975).

13 – Tư liệu lịch sử gồm:

+ Các hình ảnh, tư liệu về các cuộc đấu tranhbảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đếnnay.

+ Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu vềcuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4– 1975 đến nay: Biên niên sử truyền hình (tậpnăm 1978, 1979, 1988); Cuộc chiến bảo vệbiên giới phía Bắc: tự hào một dải biên cương(của Đài Truyền hình kĩ thuật số VTC); Kỉniệm 45 năm ngày chiến thắng chiến tranh

1 bộ BÀI 9 CUỘC ĐẤUTRANH BẢO VỆ TỔQUỐC TỪ SAU THÁNG 4– 1975 ĐẾN NAY MỘTSỐ BÀI HỌC LỊCH SỬCỦA CÁC CUỘC KHÁNGCHIẾN BẢO VỆ TỔQUỐC TỪ NĂM 1945ĐẾN NAY

Trang 5

bảo vệ biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc(của Kênh VTV4 – Đài Truyền hình ViệtNam)

– Phiếu học tập cho HS.– Máy tính, máy chiếu 14 – Tư liệu lịch sử

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ Bài thực hành chủ đề 3

CHỦ ĐỀ 4 CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

15 – Tư liệu lịch sử: hình ảnh, tư liệu trích từVăn kiện Đảng toàn tập,

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 10 KHÁI QUÁT VỀCÔNG CUỘC ĐỔI MỚIỞ VIỆT NAM TỪ NĂM1986 ĐẾN NAY

16 – Tư liệu về các thành tựu tiêu biểu trên cáclĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoa vàhội nhập quốc tế.

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 11 THÀNH TỰU CƠBẢN VÀ BÀI HỌC CỦACÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ỞVIỆT NAM TỪ NĂM 1986ĐẾN NAY

17 – Tư liệu lịch sử

– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ Bài thực hành chủ đề 4

CHỦ ĐỀ 5 LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

18 – Bản đồ thế giới (có thể sử dụng quả địacầu).

– Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về hoạtđộng đối ngoại của các cá nhân, các tổ chứccách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạngtháng Tám năm 1945.

-Máy tính, máy chiếu– Phiếu học tập cho HS.

1 bộ BÀI 12 HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI CỦA VIỆTNAM TRONG ĐẤUTRANH GIÀNH ĐỘCLẬP DÂN TỘC (ĐẦUTHẾ KỈ XX ĐẾN CÁCHMẠNG THÁNG TÁMNĂM 1945)

19 – Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về các 1 bộ BÀI 13 HOẠT ĐỘNG

Trang 6

hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong cuộckháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) vàkháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).

– Phiếu học tập, trong đó có thể nêu các câuhỏi hoặc các gợi ý thuộc về hoặc liên quanđến các hoạt động đối ngoại của Việt Namtrong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 –1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 –1975).

– Máy tính, máy chiếu,

ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆTNAM TRONG KHÁNGCHIẾN CHỐNG PHÁP(1945 – 1954) VÀ KHÁNGCHIẾN CHỐNG MỸ (1954– 1975).

20 – Bản đồ thế giới (có thể sử dụng quả địacầu).

– Tư liệu lịch sử (hình ảnh, văn bản) về cáchoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm1975 đến nay.

– Phiếu học tập trong đó có thể nêu các câuhỏi hoặc các gợi ý thuộc về hoặc liên quanđến các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từnăm 1975 đến nay.

– Máy tính, máy chiếu

1 bộ BÀI 14 HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI CỦA VIỆTNAM TỪ NĂM 1975 ĐẾNNAY

21 -Tư liệu lịch sử– Phiếu học tập

– Máy tính, máy chiếu

1 bộ Bài thực hành chủ đề 5

CHỦ ĐỀ 6 HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

23 – Các hình ảnh, các tư liệu về Hồ Chí Minh(đã có trong nội dung chủ đề, có thể phóng toqua máy chiếu).

– Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu, bài

1 bộ BÀI 15 KHÁI QUÁTCUỘC ĐỜI VÀ SỰNGHIỆP CỦA HỒ CHÍMINH.

Trang 7

hát, về quê hương, gia đình và về cuộc đời,sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh như bộphim tư liệu: Hồ Chí Minh – Chân dung mộtcon người,

24 – Các hình ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ ChíMinh (có thể phóng to qua máy chiếu).

– Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu vềđóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh như HồChí Minh: chân dung một con người, NguyễnÁi Quốc – ẩn số từ nước Pháp, Ngọn đuốcthế kỉ, Hồ Chí Minh – bài ca tự do,

— Phiếu học tập.

– Máy tính, máy chiếu,

1 bộ BÀI 16 HỒ CHÍ MINH –ANH HÙNG GIẢI PHÓNGDÂN TỘC

.25 - Các hình ảnh, tư liệu về Hồ Chí Minh (cóthể phóng to qua máy chiếu).

– Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu, bàihát, tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh củaViệt Nam và thế giới.

– Máy tính, máy chiếu, (nếu có).

1 bộ BÀI 17 DẤU ẤN HỒ CHÍMINH TRONG LÒNGNHÂN DÂN THẾ GIỚIVÀ VIỆT NAM

26 – Tư liệu lịch sử— Phiếu học tập.

– Máy tính, máy chiếu,

Bài thực hành chủ đề 627 — Phiếu học tập.

– Máy tính, máy chiếu,

Ôn tập học kì II

Trang 8

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II Kế hoạch dạy học2

1 Phân phối chương trình

HỌC KÌ I: 18 TUẦN x 1 TIẾT = 18 TIẾTHỌC KÌ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT = 34 TIẾTCẢ NĂM: 52 TIẾT

STT Bài học(1)

Số tiết(2)

Yêu cầu

CHỦ ĐỀ 1 THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

BÀI 1 LIÊNHỢP QUỐC

1 Kiến thức

– Nêu được bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc.

– Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

– Nêu được vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hoà bình, an ninh quốc tế Trình bày được vai trò của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển, tạo môitrường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đờisống

Trang 9

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua việc vận dụng kiến thức đã học đểgiải thích về vai trò của Liên hợp quốc.

TRANH LẠNH.2(3,4)

1 Kiến thức

– Trình bày được quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.– Nếu được nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta –Phân tích được tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tìnhhình thế giới.

2 Về năng lực

Trang 10

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: trình bày được quá trình hình thành và tổntại Trật tự thế giới I-an-ta trong thời kì Chiến tranh lạnh; nếu được nguyên nhân vàphân tích được tác động sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua kiến thức đã học để giải thích cácvấn đề về Trật tự thế giới I-an-ta.

3 Về phẩm chất

Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, có ý thức tìm tòi, khám phá,giải thích những vấn đề về lịch sử thế giới, kết nối quá khứ với hiện tại.

BÀI 3 TRẬTTỰ THẾ GIỚISAU CHIẾNTRANH LẠNH

2(5,6)

Trang 11

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, biết cáchsưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử về trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: nêu được xu thế phát triển chính của thế giớisau Chiến tranh lạnh, trình bày được khái niệm đa cực và xu thế đa cực trong quanhệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua kiến thức đã học: vận dụng nhữnghiểu biết về thế giới để giải thích các vấn đề thời sự trong quan hệ quốc tế hiện nay.3 Về phẩm chất

Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, có ý thức tìm tòi, khám phánhững vấn đề về quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

Thực hành chủđề 1

1 (7)

CHỦ ĐỀ 2 ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

BÀI 4 SỰ RAĐỜI VÀ PHÁTTRIỂN CỦAHIỆP HỘI CÁCQUỐC GIAĐÔNG NAM Á(ASEAN)

2(8,9)

Trang 12

thành và mục đích thành lập của ASEAN; quá trình phát triển từ ASEAN 5 đếnASEAN 10; nêu được các giai đoạn phát triển chính của ASEAN (từ năm 1967 đếnnay).

ASEAN: TỪ ÝTƯỞNG ĐẾNHIỆN THỰC

1 Về kiến thức

– Nêu được nét chính về ý tưởng, mục tiêu và kế hoạch xây dựng Cộng đồngASEAN.

– Trình bày được nội dung ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN.

– Nêu được những thách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN.2 Về năng lực

– Năng lực chung: Bài học cũng góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự họcthống qua việc tổ chức các hoạt động học tập cá nhân, năng lực giao tiếp và hợp tácqua hoạt động của các nhóm HS.

– Năng lực đặc thù môn lịch sử:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết,hình ảnh, ), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về Cộng đồngASEAN.

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: nêu được ý tưởng, mục tiêu và kế hoạch xâydựng Cộng đồng ASEAN; trình bày được nội dung ba trụ cột của Cộng đồngASEAN + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua kiến thức đã học để rútra được những thách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN.

3 Về phẩm chất

Bồi dưỡng các phẩm chất như:

+ Có ý thức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xây dựng Cộng đồng ASEAN + Khách quan, trung thực, có ý thức tìm tòi, khám phá, giải thích những vấn đề về

Trang 13

lịch sử khu vực, kết nối quả khứ với hiện tại.Bài thực hành

chủ đề 2

CHỦ ĐỀ 3 CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾNTRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)

BÀI 6 CÁCHMẠNG

THÁNG TÁMNĂM 1945

1 Về kiến thức

- Trình bày khái quát được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của Cách mạng thángTám năm 1945.

– Nếu được nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

– Phân tích được ý nghĩa và bài học lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.2 Về năng lực

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để rút ra ý nghĩa và bài học lịch sử từCách mạng tháng Tám năm 1945, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đốivới sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay; giải quyết các nhiệm vụ họctập 3 Về phẩm chất

Góp phần bồi dưỡng các phẩm chất chủ yếu:

Trang 14

- Yêu nước thông qua việc có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranhcách mạng của dân tộc Việt Nam.

– Chăm chỉ thông qua việc thực hiện các công việc cá nhân và nhóm trong quá trìnhhọc tập.

- Trách nhiệm thể hiện trong việc tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở địaphương và sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

BÀI 7 CUỘCKHÁNG

CHỐNG THỰCDÂN PHÁP(1945 – 1954)

– Yếu nước: ý thức trân trọng, tự hào về cuộc kháng chiến chống Pháp.

– Trách nhiệm: tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương và sẵn sàng

Trang 15

tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.Kiểm tra cuối kì

1 (18)BÀI 8 CUỘC

CHỐNG MỸ,CỨU NƯỚC(1954 – 1975)

3 Về phẩm chất

– Yêu nước: có ý thức trân trọng, tự hào về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước;– Trách nhiệm: tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương và sẵn sàngtham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

BÀI 9 CUỘCĐẤU TRANH

1 Về kiến thức

– Trình bày được những nét khái quát về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc

Trang 16

BẢO VỆ TỔQUỐC TỪ SAUTHÁNG 4 –

NAY MỘT SỐBÀI HỌC LỊCHSỬ CỦA CÁCCUỘC KHÁNGCHIẾN BẢOVỆ TỔ QUỐCTỪ NĂM 1945ĐẾN NAY

) đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc (từ sautháng 4 – 1975 đến những năm 80 của thế kỉ XX); cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyềnquốc gia ở Biển Đông từ sau tháng 4 – 1975 đến nay.

– Nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975đến nay.

– Nêu được những bài học cơ bản của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm1945 đến nay.

– Phân tích được giá trị thực tiễn của những bài học lịch sử của các cuộc kháng chiếnbảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay.

2 Về năng lực– Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ họctập và tìm cách giải quyết chúng.

– Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm, khai thác và sử dụng tư liệu lịchsử để tìm hiểu về cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đến nay.+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trình bày được những nét kháiquát về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sautháng 4 – 1975 đến nay; nếu được ý nghĩa lịch sử và những bài học cơ bản của cuộcđấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đến nay.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phân tích được giá trị thực tiễncủa những bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đếnnay.

3 Về phẩm chất

– Yêu nước: Tự hào về truyền thống bất khuất của cha ông ta trong đấu tranh bảo vệ

Trang 17

Tổ quốc; trận trọng những bài học kinh nghiệm trong lịch sử.

– Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm, sẵn sàng góp phần tham gia bảo vệ Tổ quốckhi Tổ quốc cần.

Bài thực hànhchủ đề 3

CHỦ ĐỀ 4 CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

BÀI 10 KHÁI

CÔNG CUỘCĐỔI MỚI

Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1986ĐẾN NAY

1 Về kiến thức

Trình bày được những nội dung chính các giai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nướctừ năm 1986 đến nay.

2 Về năng lực– Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ họctập và tìm cách giải quyết chúng.

– Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết,hình ảnh, ), biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu để tìm hiểu về công cuộc Đổi mớiđất nước từ năm 1986 đến nay.

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: trình bày được những nội dung chính cácgiai đoạn của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay.

Trang 18

BÀI 11.THÀNH TỰUCƠ BẢN VÀBÀI HỌC CỦACÔNG CUỘCĐỔI MỚI ỞVIỆT NAM TỪNĂM 1986ĐẾN NAY

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ họctập và tìm cách giải quyết chúng.

– Yêu nước: trân trọng những thành tựu của đất nước trong công cuộc Đổi mới từnăm 1986 đến nay.

– Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong đóng góp vào công cuộc xây dựng đấtnước.

Bài thực hànhchủ đề 4

CHỦ ĐỀ 5 LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI

Trang 19

BÀI 12 HOẠTĐỘNG ĐỐINGOẠI CỦAVIỆT NAMTRONG ĐẤUTRANH

GIÀNH ĐỘCLẬP DÂN TỘC(ĐẦU THẾ KỈ

CÁCH MẠNGTHÁNG TÁMNĂM 1945)

1 Về kiến thức

Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của các cá nhân, các tổ chức cáchmạng (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945).

2 Về năng lực– Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

– Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu đểtìm hiểu về những hoạt động đối ngoại chủ yếu của các cá nhân, các tổ chức cáchmạng (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945).

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được những hoạt độngđối ngoại chủ yếu của các cá nhân, các tổ chức cách mạng (từ đầu thế kỉ XX đếnCách mạng tháng Tám năm 1945).

3 Về phẩm chất

– Trung thực học tập, cầu thị, cầu tiến bộ, có mong muốn học tập, khám phá lịch sử.– Yêu nước và lòng tự hào về các bậc tiền bối đã có những đóng góp cho phong tràogiải phóng dân tộc.

BÀI 13 HOẠTĐỘNG ĐỐINGOẠI CỦAVIỆT NAMTRONG

CHỐNG PHÁP(1945 – 1954)

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

Trang 20

VÀ KHÁNGCHIẾN

CHỐNG MỸ(1954 – 1975).

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ họctập và tìm cách giải quyết chúng.

– Năng lực đặc thù:

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nếu được những hoạt độngđối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).

+ Năng lực vận dụng kĩ năng, kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề thuộc về hoặcliên quan đến các hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong cuộc kháng chiếnchống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).3 Về phẩm chất– Trung thực học tập, cầu thị, cầu tiến bộ, có mong muốn học tập, khám phá lịch sử.– Yếu nước: Lòng yêu nước và lòng tự hào về các bậc tiền bối đã có những đóng gópcho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 –1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).

BÀI 14 HOẠTĐỘNG ĐỐINGOẠI CỦAVIỆT NAM TỪNĂM 1975ĐẾN NAY

+ Năng lực tự chủ và tự học: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lựclàm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụhọc tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ họctập và tìm cách giải quyết chủng.

– Năng lực đặc thù:

Trang 21

+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được những hoạt độngđối ngoại chủ yếu của Việt Nam từ 1975 đến nay.

+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học để lí giải về yêu cầu, cơ sở, sự phát triển củacác hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tiến hành từ năm 1975 đến nay; từ đó cónhững việc làm góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nướcViệt Nam trong cộng đồng quốc tế.3 Về phẩm chất

– Trung thực: học tập, cầu thị, cầu tiến bộ.

– Trách nhiệm: Có khát khao tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, nhất là lịch sử các hoạtđộng đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay.

– Yêu nước: Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, từ đó hìnhthành ý thức quảng bá hình ảnh đất nước ra khu vực, thế giới.

Bài thực hànhchủ đề 5

1(40)Kiểm tra giữa kì

CHỦ ĐỀ 6 HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

BÀI 15 KHÁIQUÁT CUỘCĐỜI VÀ SỰNGHIỆP CỦAHỒ CHÍ MINH.

2(42,43)

Ngày đăng: 23/06/2024, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w