Giới thiệu nghiên cứu1.1 Chủ đề nghiên cứu Tên chủ đề: Xem xét mối quan hệ của các yếu tố môi trường tác động tới tăng trưởngkinh tế tại các nước ASEAN trong giai đoạn 2000 – 2019.Bài ng
Trang 1HC VIÊN NGÂN HNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO
BI TẬP CUỐI KỲ
BỘ MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HC
Đ& TI: XEM XÉT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC NƯỚC ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2019.
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lớp:
Chu Khánh Lân
Nguyễn Tiến Dũng – 23A4040023 Nguyễn Khánh Linh – 23A4020214 Trần Mai Linh – 23A4020230 Hoàng Thanh Phong – 23A4020301 K23CLCKTA
H NÔI, NGY 22 THÁNG 12 NĂM 2022
Trang 2Mục lục
1 Gi i thi u nghiên c u ớ ệ ứ 3
1.1 Ch đềề nghiền c u ủ ứ 3
1.2 M c tều nghiền c u ụ ứ 3
1.3 T ng quan nghiền c u ổ ứ 3
2 Phân tch thốống kê mố t vêề d li u ả ữ ệ 4
3 Phân tch kêốt qu nghiên c u d a trên d li u ả ứ ự ữ ệ 6
Kêốt qu mố hình hốềi quy: ả 9
Nhận định 9
Trang 31 Giới thiệu nghiên cứu
1.1 Chủ đề nghiên cứu
Tên chủ đề: Xem xét mối quan hệ của các yếu tố môi trường tác động tới tăng trưởng
kinh tế tại các nước ASEAN trong giai đoạn 2000 – 2019
Bài nghiên cứu tại 10 quốc gia thành viên ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lao, Malysia, Myanmar, Philipines, Singapore, Thailand và Việt Nam trong giai đoạn
từ năm 2000-2019
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Năng lượng là xương sống của ngành công nghiệp trong mỗi quốc gia, là nhân tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế lâu dài Bài nghiên cứu muốn xem xét tác động từ các yếu tố giữa tiêu thụ năng lượng hóa thạch, đổi mới công nghệ, các tác động của ngành công nghiệp làm giảm chất lượng môi trường được đại diện là chỉ số Co2 thải ra môi trường, tới nền kinh tế các quốc gia được đại diện bằng chỉ số GDP Kiểm chứng sự phù hợp của mô hình EKC đối với những tác nhân từ ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng không tái tạo, công nghệ tới tăng trưởng kinh tế các quốc gia đại diện là chỉ số GDP
Đánh giá tác động giữa hai đối tượng chính là chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế tại các nước ASEAN có theo giả định chữ U ngược phù hợp với các nghiên cứu đi trước
1.3 Tổng quan nghiên cứu
Bài nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa hai đối tượng chính là chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình EKC- Environmental Kuznets’ Curve Nhóm lựa chọn tăng trưởng kinh tế với chỉ số đại diện là GDP và xem xét nó
có bị tác động theo giả định đường cong Knuzet bởi các tác nhân từ mội trường; ngược lại với nghiên cứu của Mohsen Khezri và Almas Heshmati (2022) khi đặt đối lượng khí thải Co2 là biến phục thuộc và nghiên cứu nó dưới tác động của các yếu tố tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế không thể đạt được nếu không sử dụng các nguồn năng lượng, tăng trưởng kinh tế làm tăng mức độ sử dụng năng lượng và cả hai cùng vận động song song với nhau (Muhammad và Shabbir, 2020) Mặc dù, các nhà kinh tế học khác nhau đã đưa ra nhiều lý thuyết khác nhau Mujtaba và Shahzad (2021) đã đưa
Trang 4ra những phân tích chuyên sâu về tác động của các yếu tố môi trường tới sức khỏe và phát triển kinh tế của 28 nước OECD, Nafeesa và những công sự (2022) ở khu vực Nam Á Các giả định từ các nhà kinh tế đưa ra dựa trên mô hình EKC về môi trường
và tăng trưởng kinh tế nhưng chưa có bài nghiên cứu nào đối chiếu những quan điểm
đó vào khu vực ASEAN Nhóm nghiên cứu lựa chọn chủ đề này nhằm kiểm chứng sự phù hợp của những tác nhân từ môi trường, năng lượng, Co2 liệu có tác động tới tăng trưởng kinh tế các quốc gia khu vực ASEAN theo hình chữ U ngược và phù hợp với các giả định từ các nhà nghiên cứu đi trước không
2 Phân tích thống kê mô tả về dữ liệu
Dựa theo mô hình EKC, bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy của Nafeasa Mughal
và Asma Arif (2022):
Trong đó: GDP là tổng sản phẩm quốc nội (USD)
co2 là lượng khí thải Co2 trong năm (tấn)
eu là lượng năng lượng tái tạo sử dụng trên tổng số năng lượng (%) tech là trợ cấp cho đổi mới công nghệ (USD)
ec là lượng năng lượng sử dụng (kg/capital)
Trong đó với hai chỉ số là lượng khí thải Co2 và lượng năng lượng sử dụng ec nhóm
kỳ vọng sẽ tuân theo giả định đường cong EKC nên sẽ có các biến bình phương tương ứng là và
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tìm kiếm dữ liệu thứ cấp và tất cả dữ liệu đều được lấy từ WDI - World Development Indicators: https://data.worldbank.org/
Để thuận tiện trong quá trình tính toán, ta lấy logarit tự nhiên 2 vế của mô hình (1) ta được: (đặt ln = a) 1
Trong đó:
Thực hiện hồi quy mô hình ta thu được bảng kết quả như sau:
Trang 5Bảng 1 Thống kê mô tả các biến độc lập
T kếết qu thốếng kế, v i 200 quan sát t 10 quốếc gia ASEAN, t ng s n lừ ả ớ ừ ổ ả ượng quốếc
n i trung bình là rấết l n eộ ớ 25.19241
= 87.3 (tỷUSD), s chếnh l ch GDP l n nhấết và nhự ệ ớ ỏ nhấết cũng vố cùng l n 1044 (t USD) Lớ ỷ ượng năng lượng s d ng trến ngử ụ ười 1 năm trung bình r i vào kho ng 1,286 tấến.ơ ả
Chỉ số lượng khí thải Co2 ghi nhận ở mức cao khoảng 40.225 (tấn/ năm), trong khi mức sử dụng các loại năng lượng tái tạo ở mức thấp chỉ khoảng 22,5% trên tổng số dạng năng lượng được sử dụng; điều này là một thực trạng báo động khi đến hơn 75% năng lượng sử dụng cho các mục đích sản xuất, mục đích khác là từ nguồn năng lượng không tái tạo Dù mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học ghi nhận chỉ khoảng xấp xỉ 10 triệu (USD) hẳng năm nhưng thực trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt các nguồn tài nguyên vẫn diễn ra nhanh và không kiểm soát
Trang 63 Phân tích kết quả nghiên cứu dựa trên dữ liệu
Bảng 2 Bảng hồi quy tuyến tính
Thu được mô hình hồi quy
Từ bảng hồi quy dữ liệu, hệ số Adj R-squared = 0.9582 rất cao, cho biết các biến độc lập: lượng khí thải Co2, phần trăm năng lượng tái tạo sử dụng, mức sử dụng năng lượng, đầu tư cho công nghệ giải thích được 95,82% biến phụ thuộc là mức GDP Giá trị Prob của kiểm định F= 0.00 < 0.05 => mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu
Tuy nhiên, các giá trị p của các biến lnco2, lntech, lớn hơn 0.05 (sig > 0.05), do đó các biến tương ứng không có ý nghĩa thông kê nhưng về mặt kinh tế có giá trị Chỉ số
ô nhiễm môi trường mà đại diện là lượng khí thải Co2 thì có tác động tích cực tới nền kinh tế, khi nền kinh tế mở rộng thì lượng phát thải khí Co2 ra môi trường cũng tăng theo Hệ số của biến tech nhỏ hơn 0, tác động của đầu tư công nghệ giải quyết ô nhiễm môi trường ngược chiều với tăng trưởng chỉ số GDP
Trang 7Giá trị mean xấp xỉ bằng 0, độ lệch
chuẩn xấp xỉ 1 nên phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn
Bảng 3 Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến
Kết quả giá trị VIF của biến độc lập lnco2, lnco22, lnec, lnec22 lớn hơn 2, giá trị VIF trung bình rất cao 88.11 Xuất hiện khả năng cao mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Nguyên nhân có thể là do số quan sát nhỏ (200 quan sát) hoặc các giá trị biến có
sự phụ thuộc chặt chẽ với nhau Nhóm đề xuất loại bớt các biến độc có sự tương quan chặt chẽ với nhau : lnco22, lnec2 và chạy lại mô hình hồi quy thu được kết quả:
Trang 8Bảng 4 Bảng hồi quy tuyến tính mô hình
Bảng 5 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Sau khi loại bớt các biến, mô hình chỉ còn chứa lại các biến có tác động mạnh và khắc phục được khuyết tật đa cộng tuyến từ mô hình Từ kết quả ở bản trên thấy được,
sự gia tăng lượng khí thải co2 có tác động tích cực tới GDP với các yếu tố khác không đổi thì 1% Co2 tăng làm tăng xấp xỉ 0.75% GDP
Lượng tiêu thụ năng lượng tác động tiêu cực tới thu nhập GDP khi tăng 1% ec thì GDP giảm xấp xỉ 0.224% ( các yếu tố tác động khác không đổi) Tỉ lệ sử dụng năng lượng tái tạo tăng 1% thì GDP giảm 0.125%, đầu tư công nghệ tăng 1% thì thu nhập quốc nội tăng 0.025% với các yếu tố khác được giữ nguyên
Trang 9Kết quả mô hình hồi quy:
Tuy nhiên theo giả định của mô hình EKC có dạng chữ U ngược, nhưng qua kết quả hồi quy, nhóm thu được kết quả giá trị tương ứng với biến lnco22 không phù hợp với mô hình Kết quả thu được sau thống kê đi ngược lại với giả thuyết của mô hình EKC ban đầu
Nhận định
Từ kết quả hồi quy mô hình, nhóm nhận định các yếu tố môi trường như lượng khí thải Co2, sử dụng năng lượng hóa thạch, không tác động đến chỉ số kinh tế (GDP) theo dạng đường cong Knuzets đối với các quốc gia ASEAN
Ngoài ra, còn một cách giải thích khác cho kết quả trên Sự khác nhau từ kết quả hồi quy mô hình do các yếu tố tác động đến GDP từ nghiên cứu các nhà kinh tế với của nghiên cứu nhóm sở hữu mối quan hệ không giống nhau tại các khu vực, quốc gia riêng biệt Sự khác nhau giữa quy mô nền kinh tế giữa các quốc gia khác nhau có tốc độ tăng trưởng khác nhau hoặc trình độ khoa học kỹ thuật, thực trạng ô nhiễm môi trường tại từng khu vực cũng khác nhau Vì vậy mà mối liên hệ giữa các tác động từ môi trường tới nền kinh tế cũng xảy ra dưới những cách khác nhau gây ra sự sai lệch khi áp dụng lý thuyết cho các nền kinh tế có sự chênh lệch quá khác biệt
Trang 104 Tài liệu tham khảo.
[1] B Saboori, J Sulaiman, Environmental degradation, economic growth and energy consumption: evidence of the environmental Kuznets curve in Malaysia, Energy Pol
60 (2013) 892–905
[2] B Saboori, J Sulaiman, CO2 emissions, energy consumption and economic growth in the Association of South-East Asian Nations (ASEAN) countries: a cointegration approach, Energy 55 (2013) 813–822
[3] M.B Jebli, S.B Youssef, I Ozturk, Testing environmental Kuznets curve hypothesis: the role of renewable and non-renewable energy consumption and trade in OECD countries, Ecol Indicat 60 (2016) 824–831
[4] Y Fernando, P.S Bee, C.J.C Jabbour, A.M.T Thom´e, Understanding the effects
of energy management practices on renewable energy supply chains: implications for energy policy in emerging economies, Energy Pol 118 (2018) 418–428
[5] S Karekezi, K Lata, S.T Coelho, Traditional biomass energy: improving its use and moving to modern energy use, in: Renewable Energy, Routledge, 2012, pp 258–
289
[6] H.E Daly, H.E Daly (Eds.), Toward a Steady-State Economy, vol 2, WH Freeman, San Francisco, 1973
[7] N Georgescu-Roegen, The Entropy Law and the Economic Process, Harvard university press, 2013
[8] H Saleem, M.B Khan, M.S Shabbir, The role of nancial development, energy demand, and technological change in environmental sustainability agenda: evidence from selected Asian countries, Environ Sci Pollut Res (2019), https:// doi.org/10.1007/s11356-019-07039-0
[9] I Muhammad, M.S Shabbir, S Saleem, K Bilal, R Ulucak, Nexus between willingness to pay for renewable energy sources: evidence from Turkey, Environ Sci Pollut Control Ser (2020) 1–15
Trang 11[10] Q Li, J Cherian, M.S Shabbir, M.S Sial, J Li, I Mester, A Badulescu, Exploring the relationship between renewable energy sources and economic growth The case of SAARC countries, Energies 14 (3) (2021) 520
[11] G Mujtaba, S.J.H Shahzad, Air pollutants, economic growth and public health: implications for sustainable development in OECD countries, Environ Sci Pollut Control Ser 28 (10) (2021) 12686–12698
[12] M.B Khan, H Saleem, M.S Shabbir, X Huobao, The Effects of Globalization, Energy Consumption and Economic Growth on Carbon Dioxide Emissions in South Asian Countries, Energy & Environment, 2021, 0958305X20986896
[13] M Liu, X Ren, C Cheng, Z Wang, The role of globalization in CO2 emissions:
a semi-parametric panel data analysis for G7, Sci Total Environ 718 (2020) 137379 [14] S Yu, M.S Sial, M.S Shabbir, M Moiz, P Wan, J Cherian, Does Higher Population Matter for Labour Market? Evidence from Rapid Migration in Canada, Economic Research-Ekonomska Istraˇzivanja, 2020, pp 1–18
[15] F Halicioglu, An econometric study of CO2 emissions, energy consumption, income and foreign trade in Turkey, Energy Pol 37 (3) (2009) 1156–1164
[16] F Halicioglu, An econometric study of CO2 emissions, energy consumption, income and foreign trade in Turkey, Energy Pol 37 (2009) 1156–1164
[17] I Ozturk, U Al-Mulali, Investigating the validit y of the environmental Kuznets curve hypothesis in Cambodia, Ecol Indicat 57 (2015) 324–330
[18] B Saboori, J Sulaiman, Environmental degradation, economic growth and energy consumption: evidence of the environmental Kuznets curve in Malaysia, Energy Pol 60 (2013) 892–905