1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành kinh tế lượng đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 2022

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2022
Tác giả Trần Thị Thu Quỳnh, Ngô Huyền Trang, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Minh Tuân, Phạm Minh Hoàng, Bùi Thị Thu Hương, Đỗ Thị Hồng, Đinh Ngọc Loan, Hạ Hoàng Mai
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,81 MB

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU (4)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (4)
    • 1.2. Lời cảm ơn (5)
    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu (6)
    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu (6)
  • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM (7)
    • 2.1. Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế (7)
    • 2.2. Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế (8)
    • 2.3. Giả thuyết nghiên cứu (8)
  • 3. KHUNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM (9)
    • 3.1. Đề xuất mô hình (9)
    • 3.2. Thu thập số liệu (9)
  • 4. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH (11)
  • 5. KIỂM ĐỊNH (12)
    • 5.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy (12)
    • 5.2. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy (0)
      • 5.2.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số chặn β1 (0)
      • 5.2.2. Kiểm định sự phù hợp của β2 (0)
      • 5.2.3. Kiểm định sự phù hợp của β3 (0)
    • 5.3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình (0)
      • 5.3.1. Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không (0)
      • 5.3.2. Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi (0)
      • 5.3.3. Sai số ngẫu nhiên tự tương quan (0)
        • 5.3.3.1. Kiểm định Breusch – Godfrey (BG) (0)
        • 5.3.3.2. Kiểm định Durbin – Waston (13)
      • 5.3.4. Đa cộng tuyến (14)
        • 5.3.4.1. Hồi quy phụ (14)
        • 5.3.4.2. Độ đo Theil (15)
        • 5.3.4.3. Cách khắc phục đa cộng tuyến (16)
      • 5.3.5. Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên (17)
  • 6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY (18)
    • 6.1. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy và phương sai sai số ngẫu nhiên (18)
      • 6.1.1. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy (18)
      • 6.1.2. Khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên (22)
    • 6.2. Kiểm định các giả thuyết của hệ số hồi quy (23)
    • 6.3. Hồi quy với biến giả (26)
  • 7. DỰ BÁO (28)
  • 8. KẾT LUẬN (29)
    • 8.1 Tổng kết (29)
    • 8.2 Giải pháp (30)

Nội dung

Ngoài ra, kinh tế lượng cũng là mộtmôn học quan trọng được áp dụng rất nhiều vào trong cuộc sống thực tế, đặc biệttrong xã hội hiện đại 4.0 với xu hướng ngày càng phát triển như hiện nay

GIỚI THIỆU

Lý do chọn đề tài

Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơn Ngoài ra, kinh tế lượng cũng là một môn học quan trọng được áp dụng rất nhiều vào trong cuộc sống thực tế, đặc biệt trong xã hội hiện đại 4.0 với xu hướng ngày càng phát triển như hiện nay, phương pháp và mô hình trong Kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế thực tế.

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch Kinh tế giai đoạn 2000-2022 của Việt Nam là “Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH, mở rộng kinh tế đối ngoại (giai đoạn 2000-2005), tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển cũng như khủng hoảng kinh tế thế giới (giai đoạn 2005-200), tập trung đột phá ba chiến lược, đẩy mạnh CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 (giai đoạn 2010-2020), bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô Năm 2022 là năm đặt nền tảng cho kế hoạch 5 năm 2021 – 2025 nên đặc biệt quan trọng (giai đoạn 2020 -2022) “Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,… Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Bên cạnh đó, nhân tố đô thị hóa cũng tác động để duy trì sự bền vững của tăng trưởng kinh tế Đô thị hóa và phát triển đô thị ở Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng sống cho người dân khi mà kinh tế đô thị đóng góp khoảng 60% - 70% GDP của cả nước Theo bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, đô thị hóa sẽ tiếp tục là một chương trình nghị sự quan trọng của chính phủ Việt Nam nói riêng và chính phủ các quốc gia trong khu vực châu Á nói chung.

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đó thì vốn FDI và phát triển cơ sở hạ tầng cũng như đẩy mạnh đô thị hóa là một trong những động lực quan trọng. Đặc biệt với tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao nhất thế giới, GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, đạt mức tăng cao nhất kể từ năm 2011 Trong quá trình học tập bộ môn Kinh tế lượng, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài“Phân tích các nhân tố đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và tốc độ đô thị hóa(URBAN) ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2022”với mong muốn nhận thức chính xác về tầm quan trọng của mối quan hệ tương quan mật thiết này và ảnh hưởng của các yếu tố nguồn vốn FDI và tốc độ đô thị hóa URBAN đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Lời cảm ơn

Để hoàn thành được bài tiểu luận“Phân tích các nhân tố đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tốc độ đô thị hóa (URBAN) ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2022”không chỉ có sự cố gắng của các thành viên trong nhóm mà còn nhờ vào sự hỗ trợ của giảng viên phụ trách Chúng em xin chân thành cảm ơn: cô Nguyễn Thị Quỳnh Châm - Giảng viên bộ môn Kinh tế lượng là người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em cách thức để hoàn thành bài tiểu luận và là người giảng dạy những kiến thức bổ ích cho chúng em trong học kỳ qua.

Bài nghiên cứu của chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, nhưng chúng em mong nhận được đóng góp ý kiến của cô Những đóng góp ý kiến, nhận xét của cô là điều mà chúng em vô cùng trân quý để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Phạm vi nghiên cứu

ãQuốc gia nghiờn cứu: Việt Nam ãThời gian: 22 năm (2000-2022) Để trả lời cho câu hỏi các nhân tố FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài),URBAN(tốc độ đô thị hóa) đã ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000-2022? Dưới đây là những tìm hiểu, phân tích cũng như làm các bài toán ước lượng của nhóm chúng em để làm rõ vấn đề, tìm ra mối quan hệ nội sinh giữa FDI, URBAN và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong suốt 22 năm (2000-2022).

Mục tiêu nghiên cứu

Trong suốt 36 năm qua khi công cuộc đổi mới kinh tế và chính trị diễn ra, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Vượt qua những khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009, liên tiếp trong

4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất Đặc biệt, trong năm

2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới Hậu sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đã có bước phục hồi mạnh mẽ và đạt được những kết quả tích cực như GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% lập kỷ lục trong hơn

Vậy tại sao tăng trưởng kinh tế là một vấn đề quan trọng? Tăng trưởng kinh tế là tiền đề để phát triển các mặt của xã hội, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hóa,dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của người dân, củng cố an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Do đó, nền kinh tế của mỗi quốc gia có tăng trưởng và phát triển hợp lý hay không thường dựa vào chỉ số GDP để nhận định mà còn phụ thuộc vào nhiều chỉ số khác như PCE, GNI,…

Mục tiêu của bài tiểu luận chính là đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, từ đó đưa ra các ý tưởng cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước ta Nhóm chúng em dựa vào các lý thuyết kinh tế học xoay quanh tăng trưởng kinh tế Đồng thời cũng sử dụng phương pháp mô hình kinh tế lượng, phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS - Ordinary Least Squares, báo cáo Eviews để hồi quy, ước lượng và phân tích mô hình, đối tượng.

Bài nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ FDI trong nền kinh tế Việt Nam Cụ thể với các bằng chứng thực nghiệm có thể trả lời cho các vấn đề sau: (1) Thứ nhất, vai trò của nguồn vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại VN; (2) Vai trò của các nhân tố địa phương trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại VN; và (3) Nhận diện vai trò của các nhân tố then chốt có ảnh hưởng lên việc hấp thụ vốn FDI trong nền kinh tếVN.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế

Vai trò của vốn đầu tư lên tăng trưởng kinh tế đã và đang được đề cập ở rất nhiều lý thuyết, mô hình kinh tế cũng như trong các nghiên cứu thực nghiệm Hiển nhiên để một quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển, một lượng vốn cần thiết phải được tích lũy nhằm tạo ra các yếu tố cơ bản cho quá trình sản xuất Ở phần này, nhóm em trình bày các lý thuyết kinh tế cho thấy vai trò của vốn đầu tư là một nhân tố quan trọng đối với tăng trưởng.

Vào năm 1956, nhà kinh tế học của Học viện MIT (Mỹ) là Robert Solow giới thiệu một mô hình tăng trưởng kinh tế mới, gọi là mô hình Solow (còn gọi là mô hình Tân cổ điển hoặc mô hình ngoại sinh) Mô hình Solow ra đời là một bước tiến khá dài kể từ mô hình của Harrod – Domar Giải pháp của Solow là cho rằng công nghệ là biến ngoại sinh trong mô hình Để đưa vào mô hình yếu tố về thay đổi công nghệ, mô hình sản xuất ban đầu được điều chỉnh và thêm vào một biến số mới, T, biểu thị tiến bộ công nghệ, như sau: Y = F (K,TL)

Theo cách xác lập hàm số này, công nghệ được đưa vào mô hình sao cho nó trực tiếp làm cho yếu tố lao động được tốt hơn, hiệu quả hơn Loại tiến bộ công nghệ này được gọi là nâng cao lao động Khi công nghệ được cải tiến, một người lao động có thể sản xuất được nhiều sản lượng hơn, qua đó làm gia tăng tính hiệu quả và năng suất lao động Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, việc tiếp thu công nghệ mới từ một quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia phát triển, là điều khả dĩ và mang lại hiệu quả cao, và trong đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một kênh quan trọng đem lại sự chuyển giao công nghệ này đến các quốc gia đang phát triển thông qua hiệu ứng “lan tỏa công nghệ” (Technology Spillovers) Sau Solow, các mô hình tăng trưởng nội sinh của giai đoạn sau đã cải tiến mô hình Solow ở chỗ giả định nền kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào suất sinh lợi tăng dần theo quy mô Việc gia tăng gấp đôi lượng vốn, lao động và các yếu tố sản xuất khác sẽ dẫn đến tăng hơn gấp đôi sản lượng.

Bằng các nghiên cứu thực nghiệm, các nhà kinh tế học sau này đã tìm ra được một mối quan hệ nội sinh giữa tăng trưởng kinh tế và FDI Trong đó, dòng vốn FDI, một mặt vừa tác động trực tiếp làm tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, mặt khác lượng vốn FDI cũng bị ảnh hưởng bởi sự phát triển kinh tế của quốc gia đó Đồng thời, vai trò của các nhân tố địa phương đặc trưng cho từng quốc gia cũng được xem xét và kết luận có ảnh hưởng tích cực và đáng kể lên mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và vốn FDI.

Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế

Mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ lâu đã thu hút quan tâm của nhiều nghiên cứu trên thế giới,vấn đề này đã được đề cập trong lý thuyết hiện đại hóa (Modernization Theory) Các thành phố lớn thường sẽ có nhiều thuận lợi cho việc hấp thụ nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như ngoài nước vì thị trường tiêu thụ rộng lớn, cấu trúc dân số đa dạng, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, nguồn lao động chất lượng cao, khả năng thích nghi văn hóa mới và quan trọng là dễ dàng tiếp cận với các kênh giao tiếp chính trị và những nhà làm luật khác (Leung, 1990; Crenshaw, 1991)

Biến tốc độ đô thị hóa (URBAN) được đo lường bằngtốc độ tăng trưởng dân số thành thị Các số liệu thu được được lấy từ bộ dữ liệu World DevelopmentIndicators (WDI) phát hành bởi Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Giả thuyết nghiên cứu

Nhận định theo lý thuyết kinh tế:

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) phụ thuộc vào đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và quá trình đô thị hóa (URBAN).

- GDP và FDI có quan hệ cùng chiều: Theo các nhà kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia chịu tác động rất mạnh mẽ và có thể thuận lợi phát triển nhờ vào đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hiện hàng năm ở Việt Nam FDI cũng giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại của Việt Nam, từ đó thúc đẩy tăng trưởng GDP.

- GDP và quá trình đô thị hóa (URBAN) có quan hệ cùng chiều: Các nhà đầu tư FDI thích đầu tư vào những quốc gia có tốc độ đô thị hóa cao Vì đô thị hóa dẫn tới sự thành lập nhiều thành thị có nguồn nhân lực với trình độ cao và tiêu dùng mạnh , điều này sẽ thu hút các doanh nghiệp FDI đầu tư Dẫn tới doanh nghiệp FDI có xu hướng chọn lựa các thành phố để đầu tư hơn là các khu vực khác Vì vậy các khu vực có nhiều thành phố có khả năng nhận được nhiều lợi ích từ FDI hơn.Điều này cho thấy đô thị hóa thật sự là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự lan truyền FDI diễn ra trong quốc gia nhận đầu tư Năng lực cạnh tranh trong tương lai của các quốc gia sẽ được xác định bởi tình hình phát triển của các đô thị và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.

KHUNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

Đề xuất mô hình

- Hàm hồi quy tổng thể:

PRF: E(log(GDP 𝑖 )) =𝛽1+𝛽2log(FDI𝑖) +𝛽3log(URBAN𝑖)

- Mô hình hồi quy tổng thể:

PRM: log(GDP 𝑖 ) =𝛽1+𝛽2log(FDI 𝑖 ) +𝛽3log(URBAN 𝑖 ) +u 𝑖

𝛽1: Là hệ số chặn, không có ý nghĩa kinh tế trong trường hợp này

𝛽2: Cho biết khi FDI thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP thay đổi𝛽 2 %.

𝛽 3 : Cho biết khi URBAN thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP thay đổi𝛽 3 %. u𝑖: Sai số ngẫu nhiên

Thu thập số liệu

Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu, nhóm em đã thu thập từ bộ dữ liệu World

Development Indicators (WDI) phát hành bởi Ngân hàng Thế giới (World Bank) Dữ liệu được thu thập cho nghiên cứu này gồm: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (triệu USD), Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (triệu USD), Số dân thành thị URBAN (triệu người) trong thời kỳ từ năm 2000 đến năm 2022 của Việt Nam.

ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH

Với số liệu trên, sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng cho mức ý nghĩa = 5% vàα ta thu được báo cáo kết quả ước lượng như sau:

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. LOG(FDI) 0.285294 0.077590 3.676944 0.0015 LOG(URBAN) 2.872235 0.350348 8.198232 0.0000

R-squared 0.982640 Mean dependent var 11.77960 Adjusted R-squared 0.980904 S.D dependent var 0.878044 S.E of regression 0.121335 Akaike info criterion -1.259423 Sum squared resid 0.294441 Schwarz criterion -1.111315

Durbin-Watson stat 0.510388 Prob(F-statistic) 0.000000

- Ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy ứng với các biến:

𝑆𝑅𝐹: LOG(𝐺𝐷𝑃 ^ i) =β ^ 1+β ^ 2LOG(FDIi) +β ^ 3LOG(URBAN )i

- Mô hình hồi quy mẫu:

S𝑅𝑀:𝐿𝑂𝐺(𝐺𝐷𝑃i) =β ^ 1+β ^ 2LOG(FDIi) +β ^ 3LOG(URBANi) +ei

Trong đó: là phần dưei

Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:

- Hàm hồi quy mẫu (SRF):

LOG(𝐺𝐷𝑃 ^ i) =-0,210783 +0,285294 LOG(FDIi) +2,872235 LOG(URBAN )i

- Mô hình hồi quy mẫu (SRM): i) =-0,210783 +0,285294 LOG(FDI ) +2,872235i LOG(URBAN ) +i ei

- Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:

➢β ^ 1 =-0,210783 : Không có ý nghĩa kinh tế.

➢β ^ 2 =0,285294 cho biết: Khi đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình tăng0,285294%.

➢β ^ 3=2,872235 cho biết: Khi dân số thành thị (URBAN) tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình tăng2,872235%.

KIỂM ĐỊNH

Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

- Mô hình hồi quy mẫu: log(GDP)i= -0.210783 + 0.285294 log(FDI)i+ 2.872235 log(URBAN)i+ ei

- Tiến hành kiểm định cặp giả thiết :

- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có Pvalue= 0

- Nhận thấy: Pvalue< α Do đó bác bỏ giả thiếtH0, chấp nhậnH1

=> Vậy với mức ý nghĩa α = 5% mô hình hồi quy phù hợp.

● Kiểm cặp giả thuyết: 𝐻 0 : Mô hình gốc không có tự tương quan

: Mô hình gốc có tự tương quan

𝐻 1 Dựa vào bảng báo cáo ta thấy:𝑃 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 0.0002 < α, do đó bác bỏ giả thuyết𝐻 0 , chấp nhận giả thuyết𝐻 1

Vậy với mức ý nghĩa α = 5% , bằng kiểm định Breusch – Godfrey, mô hình gốc có tự tương quan.

● Ước lượng mô hình: log(GDP 𝑖 ) =𝛽 1 +𝛽 2 log(FDI 𝑖 ) +𝛽 3 log(URBAN 𝑖 ) +u 𝑖 thu được ,𝑒 𝑒 𝑖 𝑖−1

● Kiểm định cặp giả thuyết

: Mô hình gốc không có tự tương quan

: Mô hình gốc có tự tương quan

- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:𝑑𝑞𝑠= 0.510388

- Nhận thấy: 0 – 1,725 nên𝑡𝑞𝑠∉𝑊( ) 𝛼 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ

𝐻0nên tạm thời chấp nhận𝐻 0 Vậy với mức ý nghĩa𝛼= 5% , FDI tác động tích cực đến GDP Hay FDI và GDP có quan hệ cùng chiều

⇨ Vậy giả thuyết ban đầu đưa ra là chính xác. Đưa ra tình huống:

??? Có ý kiến cho rằng nếu FDI tăng lên 5% trong điều kiện tăng trưởng dân số thành thị không đổi thì GDP tăng ít nhất 1% Ý kiến của (anh) chị về nhận định trên?

- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết: 𝐻: β ≥0, 2

- Dựa vào mẫu, ta có:𝑡 𝑞𝑠 = β 2

- Nhận thấy: 1 098641 > −1,725 nên𝑡𝑞𝑠∉𝑊 ( ) 𝛼 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ

𝐻0nên tạm thời chấp nhận𝐻 0

⇨ Vậy với mức ý nghĩa𝜶=𝟓% , nếu FDI tăng lên 5% trong điều kiện tăng trưởng dân số thành thị không đổi GDP tăng ít nhất 1% Tức là đồng ý với nhận định trên. b) Kiểm định giả thuyết ban đầu của𝜷𝟑 : tăng trưởng dân số thành thị và GDP có mối quan hệ cùng chiều.

- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết: 𝐻 0 : β ≥0 3

- Dựa vào mẫu, ta có:𝑡 𝑞𝑠 = β 3

- Nhận thấy: 8, 198232 > −1,725 nên𝑡𝑞𝑠∉𝑊( ) 𝛼 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ

𝐻0nên tạm thời chấp nhận𝐻0 Vậy với mức ý nghĩa𝛼= 5% , tăng trưởng dân số thành thị tác động tích cực đến GDP Hay tăng trưởng dân số thành thị và GDP có quan hệ cùng chiều.

⇨ Vậy giả thuyết ban đầu đưa ra là chính xác. Đưa ra tình huống:

??? Có ý kiến cho rằng muốn GDP giảm 3% tăng trưởng dân số thành thị giảm 6% trong điều kiện FDI không đổi Anh (chị) có đồng ý với ý kiến này không?

- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:{𝐻: β

- Dựa vào mẫu, ta có:𝑡 𝑞𝑠 = β 3 =6,771131

- Nhận thấy:6,771131> 1,725 nên𝑡𝑞𝑠∈𝑊( ) 𝛼 Do đó bác bỏ𝐻0, chấp nhận𝐻1.

⇨ Vậy với mức ý nghĩa𝜶=𝟓% , nếu muốn GDP giảm 3% thì tăng trưởng dân số thành thị không giảm 6% trong điều kiện FDI không đổi Tức là không đồng ý với nhận định trên. c) Kiểm định mở rộng

??? Có ý kiến cho rằng nếu FDI tăng 2% đồng thời tăng trưởng dân số thành thị giảm đi 3% thì GDP không giảm Ý kiến này có phù hợp với bảng báo cáo trên hay không?

- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết: 𝐻 0 : 2β − 3β ≥0 2

- Dựa vào mẫu, ta có: 𝑡𝑞𝑠= 2β 2

- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:

Do đó bác bỏ𝐻0, chấp nhận𝐻1.

⇨ Vậy với mức ý nghĩa𝜶=𝟓% , nếu FDI tăng 2% đồng thời tăng trưởng dân số thành thị giảm đi 3% thì GDP không tăng Tức là ý kiến trên không phù hợp với báo cáo.

Hồi quy với biến giả

Với số liệu trên, nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng dân số thành thị (URBAN) đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong thời kỳ - D (𝐷= 0 thời kỳ trước Covid – 19 (trước năm 2019),𝐷= 1 thời kỳ Covid – 19 (sau năm 2019)) Sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng, với mức ý nghĩa

𝛼= 5% , ta thu được báo cáo kết quả ước lượng như sau: Đưa ra tình huống:

??? Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có sự phân biệt giữa hai thời kỳ hay không?

- Đề xuất mô hình: log (𝐺𝐷𝑃 𝑖 ) =𝛽1+𝛽2log (𝐹𝐷𝐼 𝑖 ) +𝛽3log (URBAN 𝑖 ) +𝛽4log (𝐹𝐷𝐼𝑖).𝐷𝑖+𝑈𝑖

- Trong đó: D (biến giả) với quy ước như sau:

• 𝐷= 0: thời kỳ trước Covid – 19 (trước năm 2019).

• 𝐷= 1: thời kỳ Covid – 19 (sau năm 2019).

- Thời kỳ trước Covid – 19 (𝐷= 0): log (𝐺𝐷𝑃 𝑖 ) =𝛽 1 +𝛽 2 log (𝐹𝐷𝐼 𝑖 ) +𝛽 3 log (URBAN) +𝑈 𝑖

- Thời kỳ Covid – 19 (𝐷= 1): log (𝐺𝐷𝑃𝑖) =𝛽1+ (𝛽2+𝛽4)log (𝐹𝐷𝐼𝑖) +𝛽3log (URBAN𝑖) +𝑈𝑖

- Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:

+ 𝛽1: không có ý nghĩa kinh tế trong trường hợp này.

+𝛽2cho biết: Khi FDI thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP thời kỳ trước Covid – 19 thay đổi𝛽2%.

+𝛽 3 cho biết: Khi URBAN thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì GDP thời kỳ trước Covid – 19 thay đổi𝛽3%.

+𝛽 4 cho biết: Khi FDI thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì mức chênh lệch GDP thời kỳ Covid – 19 so với thời kỳ trước Covid - 19 thay đổi𝛽 4 %.

- Tiến hành kiểm định cặp giả thuyết: 𝐻 0 :𝛽 4 = 0

- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒= 0,0101

- Nhận thấy:𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w