Hiện nay, tuy phải đối mặt với nhiều thách thức do tình hình cạnh tranh khốc liệt cũng như ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhưng Việt Nam vẫn đang hướng đến 2 mục tiêu chính, đó là: Duy
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ
Môn: Kinh tế vi mô
ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ
VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Thị Thu Lớp : K25NHA
Nhóm : 3
Số thành viên : 10
Trang 2Danh sách thành viên
1 Dương Phương Chinh (NT) 25A4011335
2 Phạm Bùi Hà Chi 25A4011332
3 Hoàng Phương Thảo 25A4010686
4 Phạm Minh Thùy 25A4010705
5 Dư Vũ Khánh Linh 25A4012359
6 Nguyễn Thu Hiền 25A4011732
7 Vũ Minh Quân 25A4010424
8 Lê Thị Hải Yến 25A4011012
9 Tạ Bích Ngọc Anh 25A4010985
10 Nguyễn Văn Thuận 25A4010702
Trang 32
DANH M C B NG BIỤ Ả ỂU, SƠ ĐỒ HÌNH V Ẽ
B ng 1ả : Sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2020-2022 17
B ng 2: Doanh thu và lả ợi nhuận của mộ ốt s doanh nghi p ệ cà phê Việt Nam 19
B ng 3: Doanh thu và lả ợi nhuận trong 9 tháng/2022 của một số doanh nghi p 19 ệ B ng 4ả : Lượng xu t kh u cà phê cấ ẩ ủa nước ta từ năm 2020 đến năm 2022 24
B ng 5: Top 10 th ả ị trường xu t kh u cà phê cấ ẩ ủa Việt Nam 24
B ng 6: Thu nhả ập bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2020-2022 25
Biểu đồ 1: Biến động giá cà phê tại một số tỉnh trong năm 2020 13
Biểu đồ 2: So sánh giá cà phê giữa năm 2019 và năm 2020 14
Biểu đồ 3: Biến động giá cà phê tại một số tỉnh trong năm 2020 14
Biểu đồ 4: Giá cà phê nội địa trung bình trong năm 2022 15
Biểu đồ 5: Diễn biến giá cà phê xuất khẩu từ năm 2020 – 2022 15
Biểu đồ 6: Giá cà phê trung bình từ niên vụ 2017-2018 đến 2021-2022 16
Hình 1: Đồ ị đườ th ng cung 6
Hình 2: Đồ thị đường c u 8 ầ Hình 3: Trạng thái cân b ng th ằ ị trường 10
Hình 4: Dư thừa hàng hóa 11
Hình 5: Thi u h t hàng hóa 11 ế ụ Hình 6: Thị trường cà phê Vi t Nam t ệ ừ năm 2020 đến nay 26
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH V 2 ẼLỜI MỞ ĐẦU 4
1 Cơ sở lý thuyết 6 1.1 Cung và các y u t ế ố tác động đến cung 6 1.2 C u và các y u t ầ ế ố tác động đến c u 7 ầ1.3 M i quan h ố ệ giữa cung và cầu 10
2 Di n bi n cung - c u và giá c ễ ế ầ ả thị trường cà phê Vi t Nam t ệ ừ năm 2020 đến nay 13 2.1 Di n bi n giá c ễ ế ả thị trường cà phê tại Việt Nam, giai đoạn 2020 đến nay 13 2.2 Diễn bi n cung thế ị trường và các y u t ế ố tác động 17 2.3 Diễn bi n c u th ế ầ ị trường và các y u t ế ố tác động 23
3 Một số ế ki n nghị, đề xuất nh m ằ phát tri n th ể ị trường cà phê Vi t Nam 27 ệ3.1 V s n xuề ả ất, chế ế bi n 27 3.2 V sâu b nh 28 ề ệ3.3 V xuề ất khẩu 29 3.4 V tiêu th 30 ề ụ3.5 T phía các c a hàng 30 ừ ửKẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KH O 33 Ả
Trang 54
L I M Ờ Ở ĐẦU
- Bối cảnh nghiên cứu
Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, cà phê là một loại thức uống rất được
ưa chuộng tại Việt Nam Không những vậy, nước ta còn là nước sản xuất và xuất khẩu
cà phê lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Brazil Hiện nay, tuy phải đối mặt với nhiều thách thức do tình hình cạnh tranh khốc liệt cũng như ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhưng Việt Nam vẫn đang hướng đến 2 mục tiêu chính, đó là: Duy trì vị thế đứng thứ 2 trên toàn thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê; không ngừng tăng năng suất, chất lượng và giá trị hạt cà phê được sản xuất tại Việt Nam trên thị trường thế giới
Bên cạnh các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, cà phê còn được trồng nhiều tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Tuy nhiên, do điều kiện về độ cao, nhiệt độ, ánh sáng,… phù hợp nên cà phê được trồng tại các tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai vẫn cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất Đây là những nơi có đất đỏ bazan trù phú, mưa nhiều, khí hậu mát mẻ quanh năm nên đất tơi xốp, giữ nước tốt, rất thích hợp để cây cà phê phát triển
Với tác động của Covid 19, nguồn cung cà phê toàn cầu bị hạn chế nghiêm trọng, tác động đến giá cà phê tương đối ở người tiêu dùng Việc tiêu thụ cà phê cũng tăng lên cùng với áp lực công việc và sự gia tăng dân số lao động trong nước vào năm 2020, nhưng với sự gián đoạn chuỗi cung ứng, thị trường đã chứng kiến sự tăng trưởng chậm lại trong các tình huống COVID Tuy nhiên, từ khoảng đầu năm 2022, dịch bệnh Covid-
-19 đã và đang dần giảm đi Cùng với việc dân số tiếp tục tăng với tốc độ khoảng một triệu người mỗi năm, ngành cà phê của nước ta dự kiến sẽ có sự tăng trưởng mạnh trong tương lai
- Lý do lựa chọn đề tài
Nhóm 3 chúng em lựa chọn thị trường cà phê để đưa vào nghiên cứu cho bài tập lớn dựa trên 3 lý do chính sau đây Thứ nhất, cà phê là thị trường tiêu thụ lớn được ưa chuộng ở Việt Nam, đặc biệt nước ta còn là nước đứng thứ hai trên thế giới về sản xuất
và xuất khẩu cà phê Cây cà phê đang được trồng nhiều ở nước ta và là nguồn sống của rất nhiều hộ gia đình, chúng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng một số vùng ở Việt Nam, và ngày càng có nhiều giống cà phê mới xuất hiện, nâng cao năng suất, cải thiện kinh tế cho nhiều gia đình ở nước ta Thứ hai, loại hình sản xuất cà phê đang ngày càng trở nên đa dạng hơn như cà phê gói, cà phê lon,…đây là một sản phẩm đang khá được ưa chuộng và có chịu tác động từ thị trường cà phê thô Thứ ba, chúng em nhận thấy rằng thị trường cà phê ở Việt Nam hiện nay có nhiều sự thay đổi, chúng em muốn làm rõ hơn về thị trường sản phẩm này
- Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Trang 6Mục tiêu của chúng em khi lựa chọn thị trường cà phê ở Việt Nam để đưa vào nghiên cứu là để phân tích diễn biến cung cầu, giá cả của thị trường cà phê trong những năm qua tại Việt Nam Qua đó, chúng em suy nghĩ và đưa ra một số kiến nghị, đề xuất
để có thể giúp cho sự phát triển của thị trường cà phê ở nước ta
- Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
+ Thị trường cà phê có biến động gì?
+ Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cung – cầu?
+ Cần có biện pháp gì giúp mở rộng thị trường cà phê?
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong bài tập lớn lần này chính là diễn biến giá cả và cung
- cầu thị trường cà phê ở Việt Nam Chúng em lựa chọn phân tích thị trường cà phê ở
nước ta trong giai đoạn 2020 đến nay
- Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp nghiên cứu, chúng em áp dụng phương pháp nghiên cứu từng bước để phân tích vấn đề Thứ nhất, chúng em xác định vấn đề cần nghiên cứu và cụ thể
là thị trường cà phê Việt Nam Tiêp theo, chúng em xây dựng mô hình phân tích và cuối cùng là thu thập số liệu, xử lý và đưa ra kết luận
Trang 7b Lượng cung
Lượng cung là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân
tố khác không đổi
c Các phương pháp biểu diễn cung
Biểu cung là sự mô tả cung bằng bảng, có thể là bảng dọc hoặc bảng ngang, trong
đó có một cột (hàng) thể hiện mức giá (ký hiệu là P), cột (hàng) còn lại biểu thị lượng cung (ký hiệu là Qs)
Hàm cung là sự mô tả cung bằng hàm số:
QS = f(P) Hàm cung tuyến tính:
Qs = a.P +b (a >0) Hay
P = c.Qs + d (c >0) Đường cung sự mô tả (hay biểu diễn) cung bằng đồ thị
Hình 1: Đồ thị đường cung
d Luật cung
Trang 8Luật cung được phát biểu như sau: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên, lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên và ngược lại
1.1.2 Các nhân t ố ảnh hưởng đến cung
a Giá hàng hóa, dịch vụ (Px)
Giá của hàng hóa bổ sung tăng làm cho cung tăng và ngược lại
Giá của hàng hóa thay thế tăng làm cho cung giảm và ngược lại
b Công nghệ sản xuất (T)
Trong quá trình sản xuất,công nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất định lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều
c .Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pi)
Giá của các yếu tố sản xuất giảm thì chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng, nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến tăng cung và ngược lại
d Chính sách thuế và trợ cấp (Tax)
Nếu Chính phủ tăng thuế đối với nhà sản xuất thì sẽ làm giảm cung và ngược lại Nếu Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp thì nhà sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến cung tăng và ngược lại
e Số lượng nhà sản xuất (N)
Thông thường, số lượng nhà sản xuất càng nhiều thì khả năng cung ứng dụng sản phẩm càng lớn
f Kỳ vọng của người sản xuất (E)
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người bán thì lượng cung hiện tại sẽ tăng và ngược lại
1.2.3 H s co giãn c a cung theo giá ệ ố ủ
Khái niệm : hệ số co giãn của cung theo giá là% thay đổi của lượng cung chia cho
% thay đổi của giá ( khi các yếu tố khác không đổi)
Ý nghĩa : hệ số co giãn của cung theo giá đo lường mức độ nhạy cảm của người sản xuất đối với sự thay đổi của giá hàng hóa Khi giá hàng hóa càng tăng 1% thì lượng cung tăng bấy nhiêu % và ngược lại
1.2 C u và các yầ ếu tố tác động đến cầu
1.2.1 Khái ni m ệ
a.Cầu
Trang 98
Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus)
b Lượng cầu
Là số lượng hàng hóa/dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi
c Phương pháp biểu diễn cầu:
Biểu cầu mô tả cầu bằng bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa
Phương trình hàm cầu dạng tuyến tính:
P = a + b.QD hoặc
QD= c + dP (với a, b, c, d là hằng số; b, d <0) hay bi u di n c u b Đường cầu là sự mô tả ể ễ ầ ằng đồ thị
Hình 2: Đồ thị đường c u ầ
d Luật cầu
Qua nghiên cứu về cầu chúng ta thấy giữa mức giá và lượng cầu tồn tại mối quan
hệ nghịch biến với nhau Mối quan hệ đó được khái quát thành luật cầu
Luật cầu được phát biểu như sau: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một hàng hóa tăng lên, lượng cầu về hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại( Q ↑↓ khi P ↓↑)
Trang 101.2.2 Các nhân t ố ảnh hưởng đến c u ầ
a Giá hàng hoá dịch vụ (Px)
Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng, lượng cầu đối với hàng hoá dịch vụ giảm xuống và ngược lại
b Giá của hàng hoá liên quan (Py)
Hàng hoá thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia sẽ tăng lên và ngược lại
Hàng hoá bổ sung: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia giảm xuống và ngược lại
c Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Những hàng hoá mà khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hóa tăng lên (giảm xuống) được gọi là hàng hoá thông thường
Những hàng hoá khi thu nhập tăng(giảm), lượng cầu về hàng hoá giảm xuống (tăng lên) được gọi là hàng hoá thứ cấp
d Sở thích hay thị hiếu (T)
Sở thích và cầu có mối quan hệ thuận chiều với nhau
e Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
Kỳ vọng là cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi theo sự mong đợi của người tiêu dùng.Nếu người dùng dự đoán giá hàng hóa nào đoá trong tương lai sẽ giảm xuống thì cầu về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại
f Số lượng người tiêu dùng (N)
Dân số càng đông thì số lượng người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó sẽ càng lớn, cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ càng cao
1.2.3 H s co giãn c a c u theo giá ệ ố ủ ầ
Khái niệm : Hệ số co giãn là % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá (khi các yếu tố khác không đổi)
Ý nghĩa : Hệ số co giãn của cầu theo giá đo lường mức độ nhạy cảm của người tiêu dùng đối với sự thay đổi của giá hàng hóa Khi giá hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu giảm bấy nhiêu % và ngược lại
Trang 1110
1.3 M i quan h gi a cung và c u ố ệ ữ ầ
1.3.1 Cân b ng cung c u th ằ ầ ị trường
1.3.1.1 Trạng thái cân b ng th ằ ị trường
Khái niệm: Cân bằng thị trường là trạng thái tạo được sự hài hòa chung giữa người mua và người bán, tại mức giá cân bằng lượng hàng hóa cung ứng bởi nhà sản xuất sẽ bằng lượng hàng hóa mà người mua muốn mua
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
Điểm cân bằng thị trường là điểm giao nhau của đường cầu và đường cung Sản lượng cân bằng là lượng hàng hóa trao đổi tại mức giá cân bằng
Tại trạng thái cân bằng:
PE = QE Hình 3: Tr ng thái cân b ng th ạ ằ ị trường
Trang 12là lượng cầu lớn hơn lượng cung tại một mức giá mà mức giá đó nhỏ hơn mức giá cân bằng
Hình 5: Thi u h t hàng hóa ế ụ
1.3.1.4 S ự thay đổi trạng thái cân b ng th ằ ị trường
Có ba cách xác định trạng thái cân bằng mới:
- Trạng thái cân bằng thay đổi do đường cầu dịch chuyển (điểm cân bằng di chuyển trên đường cung)
+ K hi cầu dịch chuyển sang phải P↑, Q↑
Trang 13áp dụng các biện pháp hạn chế di chuyển, tụ tập, thậm chí là nghiêm cấm người dân không được ra đường, các công ty tạm ngưng hoạt động Cũng từ đó mà đã tác động ít nhiều đến việc trồng và thu hoạch, chế biết, vận chuyển cà phê Khiến cung cà phê không
đủ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Không chỉ trong nước, mà còn trên toàn thế giới Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới nhưng trong 2 năm qua việc đóng cửa Trung tâm xuất khẩu Thành phố Hồ Chí Minh đóng cửa đã ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê và các loại hàng hóa khác đến các nước trên thế giới Cụ thể trong tháng 8 vừa qua, sản lượng xuất khẩu cà phê của nước ta giảm 8,7% so với tháng 7 xuống còn 111,697 tấn (trích dữ liệu hải quan)
Từ các yếu tố nên trên ta thấy được tổng cung cuả thị trường Việt Nam đã tăng nhẹ trong giai đoạn này
2.3 Diễn biến c u th ầ ị trường và các yếu tố tác động
2.3.1 Diễn bi n c u th ế ầ ị trường cà phê
2.3.1.1 Cầu trong nước
Nước ta là nước có nền văn hóa truyền thống cà phê, tuy nhiên lượng cà phê sử dụng đầu người chỉ vào khoảng chừng 0.7 kg / người / năm, thấp hơn nhiều so với những nước đứng vị trí số 1 là Phần Lan (11 kgs/người /năm), và so với nước cao nhất trong khu vực là Nhật Bản (3.3kgs) Tiêu thụ thị trường trong nước tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng chừng 5 % trong tổng cà phê xuất khấu, tương tự 61,000 tấn / năm Trong đó cà phê hòa tan chiếm 9,000 tấn, cà phê rang xay có thương hiệu chiếm 35,000 tấn còn lại
là cà phê không tên tuổi và thương hiệu Thị trường cà phê trong nước tăng trưởng hàng năm khoảng chừng 18% trong đó cà phê hòa tan đang đứng vị trí số 1 mức tăng trưởng (+ 22%) còn cà phê rang xay tăng trưởng chậm hơn thị trường ( +13 % ) Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng cà phê, 65 % người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê bảy lần trong tuần, nghiêng về phái mạnh (59%) Riêng về cà phê hòa tan thì có 21 % người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%)
Trang 142.3.1.2 C u xu t kh u ầ ấ ẩ
Năm Lượng xuất khẩu (Triệu tấn) Tốc độ gia tăng
Tuy nhiên, cũng chính việc xuất khẩu ồ ạt đã khiến nguồn cung trong nước giảm xuống mức rất thấp kể từ cuối năm 2022 đến nay Ông Phạm Quang Anh, Giám đốc Trung tâm Tin tức Hàng hóa Việt Nam đánh giá: "Trong giai đoạn quý II và quý III năm ngoái, khi nhu cầu cao và tỉ giá có lợi, các doanh nghiệp đã tích cực thu gom cà phê từ nông dân và đẩy mạnh xuất khẩu Giá nội địa và xuất khẩu đều tốt, dẫn đến việc đẩy hàng đi nhiều nhất có thể Điều này khiến tồn kho thực tế đã giảm mạnh từ cuối năm
2022 và ảnh hưởng tới khối lượng xuất khẩu trong giai đoạn đầu năm 2023"
Bảng 5: Top 10 th ị trường xuất kh u cà phê c a Vi t Nam ẩ ủ ệ