1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận cuối kỳ học phần phương pháp học đại học đề tài bạo lực học đường

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với tất cả những lý do trên nhóm em lựa chọn đề tài “Thực trạng bạo lực họcđường hiện nay” cụ thể là “Trường THPT chuyên ĐH Vinh thông tin vụ nữ sinh tựtử nghi bạo lực học đường” đã làm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

-ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTÊN ĐỀ TÀI

“Bạo lực học đường”

Sinh viên thực hiện: Nhóm 11

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Giang Thùy

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1

3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3.1.Mục tiêu nghiên cứu: 1

3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: 1

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

5.Phương pháp nghiên cứu 2

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.

Trong xã hội hiện nay ngày vấn đề bạo lực học đường đang là vấn đề gây tranh cãivà cần phải đưa ra biện pháp khắc phục giải quyết tình trạng này Những năm gầnđây, dư luận xã hội phản ánh tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng, cáchành vi bạo lực diễn ra theo chiều hướng khác nhau nhưng cho thấy đều là sựchuyển biến theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không chỉ đánh nhau bằng vũ lựcmà còn dùng các vật dụng khác dẫn hậu quả nghiêm trọng đặc biệt là vụ đánhnhau giữa các nữ sinh, đánh nhau trong nhóm, làm nhục bạn bè, quay phim đượcđưa tin gần đây rồi tung lên các trang mạng xã hội gây hoang mang cho dự luận xãhội Bạo lực học đường có thể xuất hiện ở bất kỳ nơi đâu và bằng nhiều hình thứckhác nhau nhưng đều vì mục đích cuối cùng là làm tổn thương người khác Bạo lựchọc đường có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển về mặt tâm lý lẫn tinh thầncác nạn nhân Nó cũng tạo ra một môi trường học tập không an toàn và ảnh hưởngtiêu cực đến bản thân và mọi người xung quanh.

Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân cho các người gâyhành vi bạo lực, gia đình, nhà trường và toàn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáodục đối với trẻ em, đặc biệt các thiết chế trong trường học là rất quan trọng Vàgiúp được nhiều học sinh có cái nhìn khách quan về bảo lực và hiểu được tầmquan trọng thế nào khi xảy ra bạo lực học đường Các giải pháp đó vẫn chưa manglại hiệu quả cao, chưa tác động nhiều đến bản thân tâm lý của các em họcsinh.Trong những năm gần đây, theo dư luận phản ảnh hành vi bạo lực của họcsinh đang diễn ra cả trong và ngoài trường Qua đó những vấn đề đặt ra là: Thựctrạng bạo lực trong xã hội hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến tìnhtrạng trên? Gia đình, nhà trường và xã hội đã có những giải pháp như thế nàonhắm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp đó được nhìn nhận như thế nào từphía gia đình, nhà trường và bản thân học sinh

1

Trang 6

Với tất cả những lý do trên nhóm em lựa chọn đề tài “Thực trạng bạo lực họcđường hiện nay” cụ thể là “Trường THPT chuyên ĐH Vinh thông tin vụ nữ sinh tựtử nghi bạo lực học đường” đã làm nhức nhối đến xã hội trong thời gian qua.1.1Tính cấp thiết của vấn đề.

Trường học là một trong những môi trường phát triển quan trọng của cá nhân,cung cấp cho các em những kiến thức nền tảng cơ bản và làm nền tảng cho sựphát triển cuộc sống sau này Tuy nhiên, môi trường học tập hiện nay đang bị ônhiễm nghiêm trọng Hiện tượng bạo lực học đường xuất hiện ngày càng thườngxuyên trong môi trường, đây không chỉ là vấn đề cấp bách của giáo dục Việt Nammà còn là vấn đề cấp bách của nhiều hệ thống giáo dục khác trên thế giới, đangbùng phát ở mức báo động và cần phải giải quyết được xã hội thừa nhận Trongmôi trường giáo dục, tình trạng học sinh tấn công, đánh nhau thường xuyên xảyra Tuy nhiên, những xung đột tưởng chừng như trẻ con này gần đây lại xảy ra trởthành hiện tượng nguy hiểm Hàng nghìn vụ đánh nhau của sinh viên xảy ra mỗinăm Sự việc ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nặng nề về tâm lý, sức khỏe vàthậm chí cả tính mạng của học sinh Bạo lực học đường đang trở thành vấn nạncho nỗi ám ảnh toàn xã hội Bạo lực gần đây có phải là kết quả của sự bộc phát liềulĩnh, thiếu kiềm chế bản thân, cái “tôi” quá cao không làm chủ được bản thân.Với những lý do trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “bạo lực học đường” để làmđề tài nghiên cứu

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Đề cập đến vấn đề “Bạo lực học đường” đã có nhiều công trình nghiên cứu:Theo nhóm đã có nghiên cứu về “Bạo lực học đường” Bài viết chỉ ra những hành vi“Bạo lực học đường” là một vấn đề xã hội nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đếnhọc sinh, môi trường giáo dục và xã hội Trong những năm gần đây, tình hình bạolực học đường ở nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng gia tăng cả về số lượngvà mức độ nghiêm trọng.

2

Trang 7

Trước những hậu quả nghiêm trọng của bạo lực học đường, việc nghiên cứu vềvấn đề này là vô cùng cần thiết để tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm ngănchặn và đẩy lùi tệ nạn này.

Trong những năm gần đây, tình hình bạo lực học đường ở Việt Nam có xu hướnggia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng Theo thống kê của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, trong năm học 2022-2023, cả nước ghi nhận 3.000 vụ bạo lực học đường,tăng 20% so với năm học trước, điển hình là vụ bạo lực học đường tại trườngTHCS Đống Đa: về việc nam sinh mặc áo đồng phục Trường THCS Đống Đa đánhbạn trong lớp, Long An: Nam sinh lớp 11 bị bạn đánh tử vong theo bản tường trìnhcủa Chủ tịch Hội đồng Trường THCS & THPT Nguyễn Văn Rành – Phạm Thanh Hảigởi lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Long An: chiều 17/10, nhà trường nhận được thôngtin từ một giáo viên là có học sinh bị đánh chấn thương được người nhà đưa vàoBệnh viện Đa khoa tỉnh Long An cấp cứu.Sau đó đại diện Ban giám hiệu nhà trườnggọi điện thoại cho giáo viên thì được biết học sinh NBK, học lớp 11A1 bị một nhómngười ở bên ngoài đánh do mâu thuẫn với một học sinh lớp 10A1.Sau khi bị bạncùng trường đánh, em N.B.K được đưa đi bệnh viện Long An cấp cứu sau đóchuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy nhưng không qua khỏi Em NBK là học sinh lớp 11trường Nguyễn Văn Rành (TP Tân An, Long An) đã tử vong vào trưa 18/10 tại KhoaHồi sức ngoại thần kinh Nữ sinh lớp 8 bị đưa vào nhà vệ sinh đánh và lột đồ quayclip , đây là một số vụ bạo lực học đường nói chung , ngoài ra còn rất nhiều vụviệc bạo lực học đường khác

Năm 2018 khi nghiên cứu về “hành vi bạo lực học đường ở trẻ em hiện nay – phântíchtừ góc độ sự mất cân bằng giữa các yếu tố sinh học, tâm lí và xã hội trong quátrình pháttriển nội tại của trẻ” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Liên cho rằng: căn nguyêncủa hành vi hành vibạo lực học đường là sự mất cân bằng giữa các yếu tố sinh học,tâm lí và xã hội trong sự pháttriển nội tại của trẻ Song nhà trường và xã hội chưathực sự quan tâm tới yếu tố tâm lí nóichung của học sinh cũng như ý nghĩa củatham vấn tâm lí trong nhà trường, do đó công tácphòng ngừa và can thiệp hỗ trợbạo lực học đường vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạtđược hiệu quả nhưmong đợi Theo tác giả hai cách thức cơ bản đưa đến hiệu quả của phòngngừa

3

Trang 8

hành vi bạo lực học đường ở trẻ: Một là, giải pháp về mặt lâu dài, gốc rễ: gia đình,nhàtrường tích cực tổ chức và đưa trẻ tham gia vào các hoạt động thực tiễn, tạomôi trường giaotiếp thực và lành mạnh cho các em Hai là, đặt tham vấn họcđường đúng vị trí và vai trò đểphát huy ý nghĩa thực sự của nó trong cuộc sống làkhông những “chữa lành vết thương tâm lí” cho những người “có bệnh” mà cònduy trì sự cân bằng, ổn định cho những nhân cáchđang trải qua khủng hoảng đểphát triển.

Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn và cộng sự khi nghiên cứu về “thực trạng, nguyênnhân và một số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường tại các trườngphổ thông trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, năm 2015, cho thấy rằng có nhiềunguyên nhân dẫn đến bạo lự chọc đường, trước tiên, nguyên nhân dẫn đến bạolực học đường xuất phát từ bản thân học sinh như do sự phát triển của tính tựtrọng, đời sống xúc cảm - tình cảm và nhu cầu được nểtrọng, ngưỡng mộ, thiếu kỹnăng cũng như có thể các em rơi vào trường hợp rối loạn hành vi) Về phía giađình: Cách ứng xử của gia đình trên bình diện làm mẫu, sự quan tâm và áp lực từgia đình Về phía nhà trường nhà trường chưa thật sự chú trọng đến nhiệm vụdạy , áp lực từ việc học, việc xử lý các vụ bạo lực học đường chưa thật hiệu quả,môi trường giáo dục ở nhà trường Về phía xã hội: Sự chuyển biến của xã hội quánhanh, cách hành xử thiếu chuẩn mực của con người với nhau, tác động từ từgame, phim ảnh và một số hình thức văn hóa phẩm mang tính bạo lực

Theo tác giả Nguyễn Văn Tường (2019) khi nghiên cứu về “ứng phó với hành vi bạolực học đường của học sinh trung học cơ sở” cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đếnứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, bao gồm: nhận thứccủa học sinh về hành vi bạo lực học đường; tính cách của học sinh; thái độ sốngcủa học sinh; quan hệ bạn bècủa học sinh; cách ứng xử giữa nhà trường , giáo viênvà học sinh; cách ứng xử giữa phụ huynh và học sinh Trong đó, cách ứng xử giữaphụ huynh và học sinh, cách ứng xử giữa nhà trường, thầy cô và học sinh, quan hệbạn bè của học sinh là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất và có thể tác động làmthay đổi các biểu hiện ứng phó của học sinh THCS khi gặp phải hành vi bạo lực họcđường

4

Trang 9

Xem qua những công trình nghiên cứu đã nêu cho thấy, những nghiên cứu đượcnêu trên chúng ta đã thấy được những hình thức bạo lực học đường, nguyên nhântừ đâu, hậu quả của nó như thế nào Bạo lực học đường là một vấn nạn nhức nhốitrong xã hội hiện nay, không chỉ ở bậc trung học mà còn ở bậc đại học Bạo lực họcđường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nạn nhân, gia đình nạn nhân và xãhội Do đó, việc phòng chống bạo lực học đường là một nhiệm vụ quan trọng củatoàn xã hội Để phòng chống bạo lực học đường, cần có sự phối hợp của nhiềuphía, bao gồm gia đình, nhà trường và xã hội Cụ thể, cần có những giải pháp sau:Về phía gia đình: Tăng cường quan tâm, giáo dục con cái về đạo đức, lối sống, phápluật Thường xuyên trò chuyện, chia sẻ với con cái để hiểu được tâm tư, nguyệnvọng của con, từ đó giúp con giải quyết những khó khăn, mâu thuẫn trong cuộcsống

Về phía nhà trường: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật chohọc sinh, sinh viên Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, an toàn.Có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các hành vi bạo lực học đườngVề phía xã hội: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về bạo lực học đường trên cácphương tiện thông tin đại chúng Tạo môi trường sống lành mạnh, văn minh chohọc sinh, sinh viên Ngoài ra, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chứcnăng trong việc phòng chống bạo lực học đường.

Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều vấn đề nhức nhốitrong xã hội Tuy nhiên vẫn còn ít công trình đề cập đến vấn đề “Bạo lực họcđường” Chính vì thế chúng em đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu nghiên cứu của bạo lực học đường là để tìm hiểu về thực trạng bạolực học đường, từ đó đưa ra các giải pháp phòng chống hiệu quả Cụ thể, các mục tiêu nghiên cứu của bạo lực học đường bao gồm: Xác định thực trạng bạo lực học đường Mục tiêu này nhằm xác định mức độ phổ biến, các hình thức, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường Thông qua việc nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường, các nhà nghiên cứu có thể nắm bắt được

5

Trang 10

tình hình thực tế của vấn nạn này, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.Xác định các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường :

- Mục tiêu này nhằm xác định các yếu tố có liên quan đến bạo lực học đường, bao gồm các yếu tố cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội Thông qua việc xác định các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường, các nhà nghiên cứu có thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Đề xuất các giải pháp phòng chống bạo lực học đường :

- Mục tiêu này nhằm đề xuất các giải pháp phòng chống bạo lực học đường, bao gồm các giải pháp về giáo dục, quản lý và pháp luật Thông qua việc đề xuất các giải pháp phòng chống bạo lực học đường, các nhà nghiên cứu có thểgóp phần giảm thiểu tình trạng này gồm :

Nghiên cứu định lượng: Sử dụng các phương pháp thống kê để thu thập và phân tích dữ liệu.

Nghiên cứu định tính: Sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, thảo luận nhóm để thu thập dữ liệu.

Nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế các thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết về bạo lực học đường.

Các nghiên cứu về bạo lực học đường có thể được thực hiện bởi nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm:

Các nhà nghiên cứu tại các cơ sởgiáo dục, nghiên cứu khoa học.Các cơ quanquản lý giáo dục.Các tổ chức xã hội.

Các nghiên cứu về bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn nạn này, từ đó góp phần phòng chống và giảm thiểu tình trạng bạo lực hc đường.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhiệm vụ :xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề bạo lực học đường ở các trườngTHPT,tìm hiểu khảo sát đánh giá nhận thức về bạo lực học đường đề xuất mộtsố biện pháp để tránh xảy ra bạo lực học đường xảy ra

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4.1.Đối tượng nghiên cứuVấn đề “Bạo lực học đường”

6

Trang 11

Nhà trường: Nhà trường là nơi diễn ra các hành vi bạo lực học đường Do đó, nhà trường cũng là đối tượng cần được nghiên cứu trong đề tài bạo lực học đường.

Xã hội cũng là yếu tố môi trường tác động đến học sinh, bao gồm cả môi trường gia đình, nhà trường và cộng đồng Nên xã hội cũng là đối tượng cần được nghiên cứu trong đề tài bạo lực học đường.

Ngoài ra, trong một số đề tài nghiên cứu bạo lực học đường, còn có thể nghiên cứu thêmcác đối tượng khác như:

Cán bộ quản lý giáo dục: Cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạocác trường học vấn đề phòng chống bạo lực học đường

Giáo viên: Giáo viên là người trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh Do đó, giáo viên cũng là đối tượng cần được nghiên cứu trong đề tài bạo lực học đường.

Các lực lượng chức năng: Các lực lượng chức năng có vai trò quan trọng trong việc xử lý các vụ việc bạo lực học đường.

4.2.Phạm vi nghiên cứu:+ Quy mô: Trong cả nước

7

Trang 12

phòng tránh và can thiệp vào bạo lực học đường kịp thời để tránh xảy ra cáitrường hợp đáng tiếc.

5.2 Phương pháp thực tiễn:

Tìm hiểu, khảo sát và đánh giá thực trạng bạo lực học đường hiện nay nhất là ở cáctrường cấp 2 và cấp 3 Sau khi khảo sát tâm lí của trẻ, ta sẽ phân tích các yếu tố tácđộng gây nên các hành vi có xu hướng bạo lực ở trẻ, những tác động đó có ảnhhưởng nhiều đến trẻ không Và cuối cùng là đề xuất ra các phương án giúp trẻ tự ýthức được những hành vi bạo lực đó để có thể giảm thiểu và hơn hết là phòngtránh các hành vi bạo lực đó trong môi trường học tập.

6 Địa chỉ ứng dụng.

Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng cho xã hội và tất cả học sinh

 Ứng dụng về bạo lực học đường ở Việt Nam: Ứng dụng "Chống bạo lực học đường":

- Ứng dụng "Chống bạo lực học đường" do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát triển, đượccài đặt trên điện thoại thông minh

Ứng dụng cung cấp các chức năng và công dụng như sau:

- Cung cấp thông tin về bạo lực học đường, bao gồm các loại hình bạo lực, nguyênnhân, hậu quả, cách phòng chống,

- Cho phép học sinh, phụ huynh, giáo viên báo cáo các trường hợp bạo lực họcđường

- Cung cấp các thông tin về các tổ chức, cá nhân hỗ trợ nạn nhân bạo lực họcđường

 Ứng dụng "Helpline 111" :

Ứng dụng "Helpline 111" do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhphát triển, được cài đặt trên điện thoại thông minh Ứng dụng cung cấp các vềnhững chức năng sau:

- Cung cấp thông tin về bạo lực học đường, bao gồm các loại hình bạo lực, nguyênnhân, hậu quả, cách phòng chống,

8

Ngày đăng: 21/06/2024, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w