Theo kết quả nghiên cứu của Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội VPIS, 78% người được hỏi tại Việt Nam đều khẳng định từng là nạn nhân của phát ngôn gây thù ghét trên mạng Trang
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
- -ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THỰC TRẠNG BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK
Sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Giang Thùy
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
Nội dung công việc
Mức độ hoàn thành (%)
Ký tên
1 231A370053
Nguyễn Anh Thư luậnKết 100% Thư
2 231A370054 Lê Công Hậu Từ 2
-6 100% Hậu
3 231A370055 Bùi Nguyễn Tuyết Hường Tài
liệuthamkhảo
và 5côngtrình
100% Hường
4 231A370056 Vũ Văn Tú Từ
2-6100% Tú
5 231A370058 Cao Thị Mai Chi Tài
liệuthamkhảo
và 5côngtrình
100% Chi
6 231A370059 Trần Ngọc Thu Liễu Mục
7, nộidung
100% Liễu
7 231A370060 Đinh Cát Tường Vy Mục
7, nộidung
100% Vy
8 231A370061 Dương Văn Tuấn Lí do
chọnđềtài,Tổnghợp
100% Tuấn
9 231A370062 Tạ Thị Ngọc Nhi Làm
bảngcâuhỏikhảosát
100% Nhi
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2
Trang 5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 4
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Địa chỉ ứng dụng 6
7 Cấu trúc của đề tài 7
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM 8
1.1 Facebook là gì ? Dùng để làm gì ?……… 8
1.2 Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau : 8
CHƯƠNG 2: Những thực trạng và biểu hiện của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội 9
2.1 Thực trạng 9
2.1.1 Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội – vấn nạn nhức nhối của công nghệ số 9
2.1.2 Đằng sau bàn phím – bạo lực ngôn từ được thể hiện một cách tự do trên mạng xã hội 9
2.1.3 Cách mạng 4.0 và cách biệt thế hệ làm nên sự tương phản về tâm lý ứng xử 9
2.1.4 Các hành vi bạo lực ngôn từ có thể thấy trong cuộc sống hàng ngày 9
2.2 Nguyên Nhân 9
2.2.1 Ẩn danh trên mạng 9
2.2.2 Thiếu kiểm soát về cảm xúc 9
2.2.3 Vấn đề về giáo dục, về văn hóa 9
2.2.4 Áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng 9
2.2.5 Những sự xung đột và không nhất quán về cách ứng xử, dùng từ, cũng là một khía cạnh tạo nên những tranh cãi không đáng có trên mạng xã hội 9
2.2.6 Vì hiếu kì 9
2.2.7 Vì muốn biết sựt thật 9
Trang 62.2.8 Vì muốn bảo vệ quan điểm chung hay đấu tranh về một việc gì đó.
9
2.2.9 Những người “a dua” theo và đưa ra những ý chủ quan của mình.9 CHƯƠNG 3: Hậu quả và cách khắc phục 9
3.1 Hậu quả 9
3.1.1 Một trong những sát thủ vô hình 9
3.1.2 Gây ra những hậu quả nghiêm trọng 9
3.1.3 Ảnh hưởng đến cảm xúc người nghe 9
3.1.4 Khiến họ có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống xung quanh 9
3.1.5 Bạo lực ngôn từ có thể tác động nhanh đến mức biến một người hoạt bát vui vẻ Thành một người luôn luôn buồn bã, tiêu cực, khó chịu và nóng nảy 10
3.1.6 Suy nghĩ tiêu cực nguy hiểm hơn có thể dẫn đến mắc phải căn bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu … 10
3.1.7 Khiến nội tâm và đời sống tinh thần của người nghe bị tổn thương 10
3.1.8 Không có chút tinh thần nào để làm việc 10
3.1.9 Khiến nạn nhân gặp nhiều khó khă, trở ngại trong cuộc sống 10
3.1.10 Cảm thấy không còn bất cứ động lực nào và bế tắc trong cuộc sống đi đến những quyết định dại dột như làm hại bản thân và tự tử 10
KẾT LUẬN 11
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây và các cụ xưa có câu “Lời nói chẳng mất tiềnmua, lựa lời nà nói cho vừa lòng nhau” Đúng vậy, lời nói đôi khi có thể cứu sốngmột con người, nhưng nó cũng có thể giết chết một con người bất cứ lúc nào.Hành vi dùng lời nói để nhận xét, chê trách, nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm, danh
dự người khác cũng là một loại bạo lực Hiện nay mạng xã hội rất phát triển, đặcbiệt là nền tảng mạng xã hội facebook ,nhiều người vịn vào cái cớ “tự do ngônluận” để công kích người khác Đây là một hành vi rất phổ biến và đáng lên án Gần đây, có rất nhiều vụ việc thương tâm liên quan đến bạo lực ngôn từ trênmạng xã hội Tiêu biểu phải kể đến: Hoa hậu Ý Nhi bị công kích, xúc phạm vềnhững phát ngôn bị cắt trong lúc phỏng vấn, hay việc hoa hậu Thiên Ân từng bịbodyshaming… Hay chúng ta có thể thấy ở phần “bình luận” của facebook, dùnội dung video chỉ mang tính giải trí nhưng người dùng họ rất “toxic”, công kíchchủ video dù chỉ mới coi một clip ngắn Có vẻ chúng ta đã quá vô tâm và thoảimái trong việc phát ngôn, vô tình lời nói trở thành lưỡi dao giết chết một ai đó.Đặc biệt, chúng ta cùng là người Việt Nam, cùng có chung dòng máu, cùng là concủa mẹ Âu cơ, chúng ta phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau Chính vì thế, chúngtôi muốn giúp mọi người hiểu hơn như nào là bạo lực ngôn từ, như nào là vô tìnhgiết chết một người Xã hội càng phát triển thì con người chúng ta cũng cần phảitiến bộ hơn, hãy ngưng việc xúc phạm, chủ trích ai đó trên mạng xã hội khi bạnchỉ thấy một mặt của họ
Mới đây nhất, khi đội tuyển bóng đá Việt Nam nhận thất bại trong các trận đấu tại vòng loại WorldCup, nếu theo “thông lệ” thì một bộ phận cộng đồng mạng sẽ tìm đến các trang cá nhân của trọng tài, cầu thủ đối phương để lại những bình luận tiêu cực, thiếu văn hóa thì thời điểm hiện tại, những người này lại hướng mũi tên vào chính các cầu thủ bóng đá nước nhà Chỉ trích, chửi bới, thậm chí lôi
cả gia đình các cầu thủ vào cuộc là những điều khiến ai nhìn thấy cũng lắc đầu ngao ngán (Báo điện tử Tuổi trẻ Thủ đô, 09/10/2021) Theo kết quả nghiên cứu của Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS), 78% người được hỏi tại Việt Nam đều khẳng định từng là nạn nhân của phát ngôn gây thù ghét trên mạng
1
Trang 8xã hội hoặc biết những trường hợp tương tự; 61,7% người dùng mạng xã hội từng chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của trò nói xấu, phí báng, bôi nhọ danh dự và 46,6% từng bị vu khống, bịa đặt thông tin Ngoài ra, thông tin công bố tại Hội thảo
“Phát ngôn gây thù ghét và các giải pháp hướng tới môi trường mạng xã hội an toàn và giải pháp bền vững" tổ chức tại Hà Nội ngày 12/4/2017 cho thấy ở Việt Nam, phát ngôn gây thù ghét lan tràn dưới nhiều hình thức song nhiều nhất là phỉ báng và bịa đặt thông tin” Bạo lực ngôn từ chính là một trong những sát thủ vô hình Gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng Ảnh hưởng đến cảm xúc của người nghe Khiến họ có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống xungquanh Bạo lực ngôn từ có thể tác động nhanh đến mức biến một người hoạt bát vui vẻ Thành một người luôn buồn bã, tiêu cực, khó chịu và nóng nãy Suy nghĩ tiêu cực nguy hiểm hơn có thể dẫn đến căn bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu Đó chính
là những lí do quan trọng để chúng tôi đã chọn đề tài: “Bạo lực ngôn từ trên mạng
xã facebook”
Với những lý do trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng bạo lực ngôn
từ trên mạng xã facebook” để làm đề tài nghiên cứu Vì giúp tăng cường hiểu biết
về các hình thức bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và cách ảnh hưởng đến cộng đồng mạng, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể để giảm thiểu các tác động tiêu cực của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc xâydựng một môi trường mạng xã hội an toàn và lành mạnh hơn cho người dùng, đặc biệt là các bạn trẻ và trẻ em
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Đề cập đến vấn đề thực trạng, bạo lực ngôn từ trên nên mạng xã hội facebook
thì đã có nhiều công trình nghiên cứu:
Theo Tường Linh (Báo Truyền hình CLC K41 - Học viện Báo chí và Tuyêntruyền)đã có nghiên cứu về “Bạo lực ngôn từ - Khi lời nói là lưỡi dao”.Bài viết chỉ
ra những những thực trạng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe giới trẻ ngày nay đó làbạo lực ngôn từ phương diện hình thành và phát triển nhân cách, bạo lực ngôn từ
có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người trong độ tuổi “gen Z”
2
Trang 9Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề bạo lực ngôn từ:trong gia đình, trong trường học…được nêu ra một cách “nhứt nhói” trong xã hộihiện nay ở mỗi góc độ, mỗi khía cạnh
Tuy nhiên vẫn chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề “Bạo lực ngôn từ ởmạng xã hội đặt biệt là trên Facebook ” bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện naytrở thành một trào lưu của giới trẻ Vấn đề này đặc biệt đáng lo ngại, bởi sự phổ cậpcủa mạng xã hội ở Việt Nam, không chỉ dành cho người lớn mà còn cho trẻ em Khi
bị bạo hành về thể xác nạn nhân có thể dễ dàng lên tiếng phản ứng nhưng với việclạm dụng ngôn từ, lời nói để làm tổn thương về mặt tinh thần cho người khác thìkhông dễ dàng để nhìn thấy Bởi vậy những người gây ra bạo lực ngôn từ thưởngkhó nhận biết được hậu quả nặng nề từ lời nói tiêu cực của mình gây ra Chính vìthế chúng em đã chọn đề tài này để nghiên cứu
Theo Trần Văn Hải “Tôi và bạn cũng là nạn nhân bạo lực ngôn từ như hoa hậu
Ý Nhi” có đề cập về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Bài viết đã chỉ ra:
“Tôi thấy tiếc vì trong số những kẻ tấn công người khác bằng những ngôn từ độc địa không ít là trí thức, có địa vị xã hội, thậm chí đang hằng ngày đi rao giảng đạo
lý với người khác.” (Trần Văn Hải, 2023)
Trong tạp chí Khoa học- Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nghiên cứu
về bạo lực ngôn từ, bài viết chỉ ra bạo lực ngôn từ rất phổ biến, xảy ra ở nhiều độ tuổi, tác động tiêu cực đến các mối quan hệ xung quanh Đó là những lời nói xúc phạm, nóng nổi và nặng lời, vô hình chung như một lưỡi dao giết chết người ta Hành vi bạo lực không phân biệt tuổi tác, giới tính… vì thế hãy ngăn chặn bạo lực ngôn từ bằng mọi cách.( Trần Thị Tú Anh, Đậu Nguyễn Thanh Bình cùng những tác giả khác(2022), 150)
Tác giả Phương Lan đã đề cập tới vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong bài báo “Bạo lực ngôn từ trên mạnh xã hội”: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là một trong những nguyên nhân cướp đoạt đi sự sống của rất nhiều người, nhiều người lợi dụng cái mác “tự do ngôn luận” để châm biếm người khác Đây làvấn đề “nóng” mang tính thời sự (Phương Lan, 2022)
Lam Nghi ( 29/5/2023) (28 tuổi, đã được đổi tên, hiện là nhân viên ngân hàng ởquận 8) kể cách đây 3 năm, Minh - người yêu của Nghi - cho rằng cô bắt cá hai tay
3
Trang 10nên đã viết bài đăng trên Facebook cá nhân, đưa hình Nghi lên và dùng những lời mạt sát.Không chỉ vậy, Minh còn chia sẻ bài viết, hình ảnh vào nhóm chat lớp cấp III (do Nghi và Minh chung lớp) để bạn bè không chơi với Nghi Minh còn rủ thêm bạn lớp đại học, đồng nghiệp vào chửi phụ và chia sẻ rộng rãi cho bài đăng được nhiều người thấy.Uất ức vì lần đầu bị tấn công dữ dội qua mạng, Nghi suy sụp tinh thần, đòi làm chuyện dại dột Được can ngăn, Nghi mới dám báo công an về chuyệnmình bị làm nhục qua mạng xã hội Sau cùng, vụ việc chỉ được giải quyết khi cả haicùng gặp nhau trên phường và ký cam kết sẽ không làm những hành động ảnh hưởng đến nhau.Trong khi đó, chị Phương Nhi (35 tuổi, ngụ đường Trường Sa, quận Bình Thạnh) kể rằng bạn bè chị cũng từng bị bắt nạt, từ ngoại hình, nội dung status, cho đến chê bai quan điểm Phổ biến nhất là những kiểu bắt nạt "hùa" khi thấy một người bình luận trái ý trong các hội nhóm, đặc biệt là các fan club,
fanpage của người nổi tiếng ( Lam Nghi , 29/5/2023)
Theo nguồn tin của báo dân chí ( 24/11/2017) sự ra đi đột ngột của Goo Hara, một ca sĩ thần tượng của Hàn Quốc, lại một lần nữa khiến cộng đồng mạng châu Á đau xót Nhiều người cho rằng, Goo Hara cũng là nạn nhân của bạo lực mạng xã hộigiống cô bạn thân Sulli.( Báo dân chí ,24/11/ 2017)
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
3.1.1 Mục tiểu tổng quát: thực trạng, nguyên nhân, kết quả và cách giải
quyết về vấn đề bộ lực ngôn từ trên mạng xã hội “facebook”
3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu nguyên nhân xảy ra hành vi bạo lực
ngôn tử trên mạng xã hội Nhận thức mức độ nghiêm trọng của hành vibạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của giới trẻ Mang lại góc nhìn đachiều cho thế hệ trẻ về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Đề ramột số biện pháp góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực ngôn từ trênmạng xã hội của giới trẻ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hộiFacebook
4
Trang 11- Tìm hiểu, khảo sát đánh giá thực trạng nhận xét về bạo lực ngôn từ trênmạng xã hội Facebook.
- đề xuất một số biện pháp, giải quyết vấn đề này,
- cập Nhật thêm thông tin về vấn nạn, hướng giải quyết hiện nay và sau nàycủa pháp luật về vấn đề an ninh mạng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Hành vi bạo lực ngôn ngữ của giới trẻ.
Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Quy mô: : Khảo sát trực tuyến qua Google Biểu mẫu:
Theo kết quả một cuộc khảo sát của UNICEF vào tháng 4 năm
2019 thì có đến 21% thanh niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết
họ là nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Khảo sát của chuyên gia nghiên cứu Internet và mạng xã hội (VPIS) cho thấy 78% người dùng mạng xã hội tại Việt Nam khẳng định từng là nạn nhân hoặc biết những trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội
và 46,6% từng bị vu khống, bịa đặt thông tin Và theo điều tra của 1 nhà tâm lý học thì cứ 20 người lại có 1 người phải chịu bạo lực ngôn
từ, 50 người lại có 1 người tự sát vì mắc bệnh tâm lý, nhẹ thì rối loạn, nặng thì có thể dẫn tới hành vi giết người, tự sát
+ Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2019 đến nay
+ Địa điểm: Trên mạng xã hội Facebook.
5 Phương pháp nghiên cứu.
5.1 Phương Pháp Phân tích
- Phân tích thực trạng của bạo lực ngôn từ thông qua các sách báo
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc bạo lực ngôn từ
5
Trang 12- Phân tích hành vi của giới trẻ về vấn đề bạo lực ngôn từ.
- Phân tích hậu quả nghiêm trọng của bạo lực ngôn từ
- Phân tích và đưa ra các giải pháp, phương án về vấn đề bạo lực ngôn từ
5.2 Phương pháp phỏng vấn
- Từ xưa đến nay thì tình trạng bạo lực ngôn từ cũng đang diễn ra phổ biến
- Để hiểu rõ về bạo lực ngôn từ, chúng tôi đã đưa ra một số câu hỏi :
+ huống bạo lực ngôn từ xảy ra ở đâu? thế nào?
+ Hình Bạo lực ngôn từ xuất phát từ đâu?
+ Nguyên nhân những mâu thuẫn xảy ra bạo lực ngôn từ là gì?
+ Đối tượng bị bạo lực là ai?
+ Những tình thức của bạo lực ngôn từ là gì?
sự đáng lo ngại
6 Địa chỉ ứng dụng.
Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng cho trường học nhằm mục đích giáodục Báo cáo nghiên cứu sẽ gửi đến các trang báo như trang báo Tiền Phong, báoPháp Luật Việt Nam để lên án phê phán và ngăn chặn tình trạng bạo lực ngôn từ
6
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
Trang 137 Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mục lục, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nghiên cứuđược chia thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1:Khái niệm
Chương 2: Những thực trạng và biểu hiện bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Chương 3: Hậu quả và cách khắc phục
7
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
Trang 14NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM
1.1 Facebook là gì ? Dùng để làm gì ?………
1.2 Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau :
+ Trò chuyện và tương tác với bạn bè mọi lúc mọi nói chỉ cần cóthiết bị được kết nối Internet
+ Cập nhật, chia sẻ hình ảnh, video, thông tin, story (câu chuyện)
+ Tìm kiếm bạn bè thông qua địa chỉ email, số điện thoại, tên ngườidùng hay thậm chí là thông qua bạn chung
+ Tận dụng làm nơi bán hàng online như: Tạo Fanpage để bán hàng,bán hàng trên trang cá nhân
+ Đa dạng game cho người dùng mặc sức giải trí, trải nghiệm
+ Khả năng tag (gắn thẻ) hình ảnh, nhận diện khuôn mặt thông minh
+ Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến ngay trên tường cá nhân
+ Hiện nay, Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau:
+ Trò chuyện và tương tác với bạn bè mọi lúc mọi nói chỉ cần có thiết
bị được kết nối Internet
+ Cập nhật, chia sẻ hình ảnh, video, thông tin, story (câu chuyện)
+ Tìm kiếm bạn bè thông qua địa chỉ email, số điện thoại, tên ngườidùng hay thậm chí là thông qua bạn chung
+ Tận dụng làm nơi bán hàng online như: Tạo Fanpage để bán hàng,bán hàng trên trang cá nhân
+ Đa dạng game cho người dùng mặc sức giải trí, trải nghiệm
+ Khả năng tag (gắn thẻ) hình ảnh, nhận diện khuôn mặt thông minh
+ Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến ngay trên tường cá nhân
8
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)