ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYEN HỮU ĐỊNH NGHIÊN CỨU VĂN BẢN VA GIÁ TRI CUA PHAN “NHO GIÁO” TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU” CỦA NHÀ SƯ AN THIÊ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN HỮU ĐỊNH
NGHIÊN CỨU VĂN BẢN VA GIÁ TRI CUA PHAN “NHO
GIÁO” TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO GIÁO NGUYÊN
LƯU” CỦA NHÀ SƯ AN THIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mã số: 60 22 40
Người hướng dẫn: PGS Trần Nghĩa
HÀ NOI - 2008
Trang 2MỤC LỤC
PHAN MỞ DAU «5Ÿ s<©S4EY.7.0E37144 0794708007940
PHAN NOT DỮNG, 5c << se se Error! Bookmark not defined.
Chương I: Nhà sư An Thiền và lý do ra đời của cuốn “Dao giáo nguyên lưu”
1.Tiểu sử An Thiền 2- << se ssssee Error! Bookmark not defined 1.1 Cuộc đời của nhà sư An Thiền Error! Bookmark not defined.
1.2 Sự nghiệp của nhà sư An Thiền
Chương II: Nghiên cứu văn bản phần “Nho giáo” trong cuốn “Đạo giáo
NGUYEN ÏHH ” c0 0.9 0mm 00 Error! Bookmark not defined.
1 Giới thiệu khái quát văn bản “Dao giáo HgHVÊH ÏHH ” c o5 S555 55s
2 Văn bản phần Nho giáo
3 Bang sắp xếp phân loại các đề mục trong phần Nho giáo
4.TiỂu KếTL - 2< s©©+s©k4YH.E.4R 714714714744 744074119108 704 0491 2aepkkeChương III: Nghiên cứu giá trị của phần “Nho Giáo” trong cuốn “Đạo giáo
14/1/2817 P000 e
1 Đây là cuốn sách “công cu” xét về tính chất và giá tri sử dụng của nó
2 Các chủ đề chính được trình bày trong phần “Nho giáo” của cuốn “Dao
Trang 3PHAN MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Với tinh thần “tôn trong những ý kiến khác biệt” (Tổng bi thư Nông Đức
Mạnh tuyên bố ngày 24 tháng 01 năm 2006), ngày nay, chúng ta đặc biệt là thế
hệ trẻ cần mở rộng tầm hiểu biết của mình sang những lĩnh vực mà trước đây, vì
lý do này khác, chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu Trong lĩnh vực Hán Nôm phảichăng lớp người đương đại chúng ta đang còn cảm thấy xa lạ đối với văn hoáNho, Phật, Lão đã có một bé dày lịch sử hang mấy nghìn năm ở nhiều nướcphương đông, kề cả Việt Nam Riêng ở Việt Nam, văn hoá Nho, Phật, Lão đã dunhập từ rất sớm, dần dần được người nước ta tiếp nhận, đồng hoá và phát triển
qua các thời kì lịch sử và biến chúng thành một bộ phận khăng khít trong truyền
thống văn hoá dân tộc Day là lý do vì sao Bác H6, vị lãnh tụ tôn kính của chúng
ta lại nêu cao sự nghiệp của Thích Ca, Không Tử Nhân dân ta luôn dành nhiều
thiện cảm cho ông but, ông tiên trong các câu chuyện cô xưa Vậy thi, dé hiểu
sâu truyền thống văn hoá Việt Nam, ta không thể bỏ qua văn hoá Nho, Phật,
Lão Day cũng là lý do trước tiên thôi thúc chúng tôi đến với Dao giáo nguyên
lưu của An Thiền.
Mặt khác, tôn giáo cũng là một văn hoá, cần tìm hiểu nghiên cứu nó trướchết như là một văn hoá Quả thực do nhiều nguyên nhân, thế hệ chúng ta ngàynay, trừ một số nhà chuyên môn, còn lại rất ít người hiểu về Nho, Phat, Lão,
trong khi đó cả ba giáo này đều nằm ngay trong lòng văn hoá dân tộc, bên cạnh
các yếu tố khác như tinh thần yêu mến, coi trọng độc lập tự do Đó là một thiệt
thòi lớn của thế hệ trẻ ngày nay, đặc biệt là trong thời buổi hội nhập toàn cầu
hiện nay.
Nhưng Đạo giáo nguyên lưu vốn di là một bộ sách có dung lượng lớn
(558 trang) luận bàn vê nhiêu van đê có thê nói 1a rat cao siêu (thuộc các lĩnh
Trang 4vực tư tưởng triết học), có tầm bao quát cực kì rộng (Nho, Phật, Lão), cho nên
chúng tôi, với khả năng cho phép, cũng như yêu cầu của một luận văn Cao học,
chỉ có thể chọn một phần trong đó làm đối tượng nghiên cứu trực tiếp, ấy làphần “Nho giáo” tức Quyển Trung trong tông số gồm ba phan của tác phẩm,nhưng trên thực tế “rút day động rừng” phần “Nho giáo” này cũng đụng chamtới rất nhiều van dé của phần “Phật giáo” trong Quyển Thượng va phần “Đạogiáo” trong Quyển Ha
Còn một lý do nữa khích lệ tôi đến với đề tài này là nghiên cứu tốt văn
bản và giá trị của Đạo giáo nguyên lưu, tôi sẽ có dịp dé nâng cao trình độ Hán
Nôm của mình, nhất là kĩ năng giải mã một văn bản Hán Nôm, chuẩn bị tốt hơn
nữa cho việc nghiên cứu Hán Nôm của tôi về lâu về dài
2 Lịch sử vẫn đề
Dao giáo nguyên lưu không phải mà một bộ sách chuyên luận về Nho,
Phật, Lão, tác bàn về nguồn gốc và sự phát triển của ba giáo, cũng như mối quan
hệ giữa chúng với nhau, như đầu đề sách có thé đưa nguoi ta đến một cách hiểunhư thé Mà xét về thực chat, đây thuộc loại sách công cu, nhăm giúp cho độc
giả học tập, tra cứu về các van đề cot yếu của Nho, Phật, Lão, cùng sự đụng độ
và hỗn dung của chúng qua lịch sử (tức vừa đấu tranh vừa hợp tác)
Từ trước tới nay, có một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề này
nọ của Đạo giáo nguyên lưu, như: “Một số van đề quan hệ văn học Việt Trung Quốc dưới thời Trung Đại” của Phó giáo sư Trần Nghĩa, Lịch sử Phậtgiáo Việt Nam , nhưng quả thật chưa có ai nghiên cứu tác phâm này như mộtloại sách công cụ học tập và tra cứu về Nho, Phật, Lão
Nam-Do vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi lần này có thể xem như là đầu
tiên.
3 Đối tượng nghiên cứu
a Doi tượng nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu của luân văn là nghiên cứu văn bản và đánh giá giá
trị phân Nho giáo của cuôn “Dao giáo nguyên lưu” của tác gia nhà su An Thiên.
Trang 5Dé làm rõ van dé này chung tôi sẽ tiến hành lập bảng thống kê đánh giá văn bản
và giá trị của phần Nho giáo trong tác phẩm “Đạo giáo nguyên lưu”
b Pham vì nghiên cứu
Tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu cua chúng tôi chủ yêu là cuôn ‘Dao
giáo nguyên lưu, ngoài ra chúng tôi cũng có tham khảo một sô sách như Tứ
thư, Ngũ kinh, “DI sản Hán Nôm thư mục đề yếu”, “Lịch sử Phật giáo ViệtNam giai đoạn thế ki XIX”, “Tìm hiểu kho sách Hán Nôm”, các bài viết:
“Thử phân loại Nho học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử” của Phó giáo sư
Trân Nghĩa, “Một sô vân đê quan hệ văn học Việt Nam-Trung Quoc dưới thời Trung Đại” của Phó giáo sư Trân Nghĩa và một sô bài việt liên quan khác.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp liên nghành: Đề thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng
kết hợp các phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như văn
bản học, sử học, văn học Mỗi ngành khoa học có những phương pháp
riêng, mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng, chúng hỗ trợ, bố sungcho nhau Điều đó đã giúp chúng tôi tiến hành nghiên cứu được thuận lợi
hơn, linh hoạt hon.
Phương pháp khảo sát thống kê: Chúng tôi dùng phương pháp này trong
quá trình khảo sát văn bản “Dao giáo nguyên lưu” dé từ đó đưa ra đượcnhững nhận định cơ bản nhất về hiện trạng văn bản cho đến thời điểm
hiện tại.
Phương pháp dịch chú: Trước khi đi vào tìm hiểu các vấn đề, chúng tôitiền hành dịch toàn bộ phần Nho giáo trong cuỗn “Dao giáo nguyên lưu ”
Trong quá trình đó chúng tôi cần phải dùng đến các thao tác văn bản
học như phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, chú thích
Phương pháp phân tích so sánh: Chúng tôi dùng phương pháp này dé làm
rõ hơn các vân đê trong “Dao giáo nguyên lưu”.
Nhiệm vụ của luận văn
Trang 6- Tim hiểu những nét chính về con người và cuộc đời cũng như sự nghiệp
của nhà sư An Thiên
- Xác định một số đặc điểm về mặt văn bản học của cuốn “Đạo giáo
nguyên lưu” như thời gian in ấn, người biên tập hiệu đính, người đề tựa,
sự giống và khác nhau giữa các bản in
- Lập bảng thống kê có chia nhóm, phân loại các nội dung trong phần Nho
giáo của cuỗôn “Dao giáo nguyên lưu ”
Nghiên cứu giá tri của phân Nho giáo trong cuôn “Dao giáo nguyên lưu”
theo các nhóm trên bảng thống kê.
Cấu trúc của luận văn.
3 Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu.
5 Nhiệm vụ của luận văn.
6 Cấu trúc của luận văn.
B Phần nội dung
Chương I: Nhà sư An Thiền và lý do ra đời của cuốn “Dao giáo nguyên
lưu”.
1 Tiểu sử của nhà sư An Thiền
Cuộc đời sự nghiệp của nhà sư An Thiên
Sự nghiệp nghiên cứu, biên soạn, biên dịch của nhà sư An Thiên
2 Ly do biên soạn cuỗn “Dao giáo nguyên lưu”
3 Tiểu kết.
Chương II: Nghiên cứu văn bản phần “Nho giáo” trong cuốn “Đạo giáo
nguyên liu”.
1 Giới thiệu khái quát văn bản “Dao giáo nguyên lưu”.
2 Văn bản phần “Nho giáo”
3 Bang sắp xếp, phân loại theo chủ đề các đề mục trong phan “Nho giáo”
4
Trang 74 Tiểu kết.
Chương III: Nghiên cứu giá trị của phần “Nho giáo” trong bộ sách “Dao
giáo nguyên lưu”.
1 Đây là loại sách “công cụ”, xét về mặt tính chất và giá tri sử dụng của nó
2 Các chủ đề chính được trình bày trong phần “Nho giáo”
Các đề mục liên quan tới “Nho giáo”
Các đề mục liên quan tới “Nhân” trong tư tưởng của Nho giáo.
Các đề mục liên quan tới “LỄ” trong tư tưởng của Nho giáo
Các đề mục liên quan tới “Hiếu” trong tư tưởng của Nho giáo
Các đề mục liên quan tới “Đạo trị quốc” của Nho giáo.
Các đề mục liên quan tới Phật giáo.
Các đề mục liên quan tới Lão giáo
Các đề mục liên quan tới mối quan hệ của ba giáo
Sự đối thoại giữa Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo
Xu thế “tam giáo đồng nguyên”
Trang 8PHẢN NỘI DUNG
Chương I: Nhà sư An Thiền và ly do ra đời của cuốn “Dao giáo
nguyên luu”.
1 Tiểu sử An Thiền.
1.1 Cuộc đời của nhà sư An Thiên
Hoà thượng An Thiền còn gọi là Phúc Điền hoà thượng, lúc tại gia họ Võ,
người thôn Bạch Sam tổng Bach Sam, huyện Sơn Minh phủ Ứng Hoà, Hà Nội.
Hoà thượng sinh vào tháng 7 năm 1784, mất ngày 16 tháng 11 năm 1863, hoathượng sống tu đạo suốt ba triều vua nhà Nguyễn: Minh Mệnh (1820-1840),
Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883).
Năm 12 tuổi, ông xuất gia tới chùa Dai Bi xã Thịnh Liệt, huyện ThanhTrì, Hà Nội Năm 20 tuổi, đến trụ trì tại chùa Pháp Vân, huyện Phù Ninh NămMinh Mệnh thứ 21, được sự bảo trợ của tổng đốc Nguyễn Đăng Giai ông tới trụtrì chùa Đại Giác xã Bồ Sơn, huyện Qué Giang, tinh Bắc Ninh Tai đây Hòathượng bat đầu biên soạn và ấn tống kinh sách Phần lớn những tác phẩm kinhPhật do Hòa thượng biên soạn hoặc hiệu đính đều khắc in vào thời gian này.Đáng tiếc ngôi chùa này hiện không còn
Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843), ông tới trụ trì chùa Phú Nhi, huyện Phúc Thọ, Sơn Tây.
Năm Thiệu Trị thứ 6 (1848), được sự giúp đỡ của tổng đốc Hà NộiNguyễn Đăng Giai, Hòa thượng đứng ra kiến tạo chùa Liên Trì huyện Thọ
Xương, Hà Nội, qui mô chùa to lớn bậc nhất Hà Thành lúc bấy giờ Đồng thời
Liên Trì cũng trở thành trung tâm in ấn kinh sách Ngày nay ngôi chùa không
còn nữa Theo các nha Hà Nội học cho biết, chùa Liên Trì năm ở khu vực Bưu
Trang 9điện Hà Nội Hiện nay bên bờ hồ Hoàn Kiếm còn lại ngôi tháp Hòa Phong, vốn
là di tích của chùa Liên Trì.
Năm Tự Đức thứ 7 (1854), Hoà thượng nhận lời mời của sư tổ Phố Minh,sang kế tục trụ trì chùa Liên Phái Từ đó hoa thượng đứng ra tô chức tôn tạo lạichùa, khiến cho chùa được qui mô, khang trang lộng lẫy Cho đến ngày nay, các
tọa điện thờ trong chùa Liên Phái dường như vẫn được bảo toàn nguyên vẹn.
Đặc biệt trong chùa còn bảo lưu được kho ván khắc in kinh lớn nhất hiện nay.Năm 1996, số ván khắc này đã được đưa về nơi cất giữ ở kho sách Viện Nghiên
cứu Hán Nôm - Hà Nội.
Trong quá trình tu tập nghiên cứu của minh, hoa thượng còn lui tới nhiều
chùa khác như chùa Bao Thiên, chùa Dia Linh (Tây Hồ), chùa Hàm Long (HàNộn), Chùa Hàm Long và chùa Thiên Phúc Bắc Ninh
Trong thời Minh Mệnh (1820-1840), Hoà thượng Phúc Điền được triệu vềkinh đô Huế tham dự kì hiểm hạch về ý nghĩa của kinh tạng, đã được triều đìnhcấp cho giới đao và Độ điệp, cho phép chiêu tập đệ tử và hoang dương Phậtpháp Cũng nhờ có điều này mà Hoà thượng có điều kiện biên soạn sách vở diễngiải kinh Phật va in ấn nhiều loại kinh sách
Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh lý lịch của nhà sư
An Thiền hay còn gọi là Phúc Điền hoà thượng Trong sách Việt Nam Phật giáo
sử luận, Nguyễn Lang đã tách rời Phú c Điền và An Thiên là hai thiền sư khác
nhau và đều không rõ lai lịch, thậm chí trong sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam
của Viện Triết học lại cho rằng An Thiền là đệ tử của Phúc Điền hoa thượng
“An Thiền (năm sinh và năm mat chưa rõ) là người họ Nguyễn, trụ trì chùa Daigiác, làng Bồ Sơn tỉnh Bắc Ninh (Hà Bắc), ông là học trò tin cậy của PhúcĐiền ” (Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Viện triết học trang 404) Cũng từ đómột số sách về lịch sử Phật giáo Việt Nam như Th_ iền sư Việt Nam của ThíchThanh Từ , đều dẫn theo nhìn nhận lầm lan Trước đây, học giả Tran Văn Giáp
trong sách Tìm hiểu kho sách Han Nôm cho biết Phúc Điền và Sa Môn An Thiền
là một người : "nhà su An Thiền ở chùa Dai Giá c được phong là Phúc Điền Hoa
thượng giải âm sách Khoá Hư " Các thư tịch hay văn bia do hoà thượng soạn
7
Trang 10hay các đệ tử soạn đều ghi đủ pháp hiệu cũng như sắc phong Dao điệp _, như bia chùa Thay (Quốc Oai-Hà Tây) cho biết "Nam mô Phổ Minh tháp tứ ất mùi khoa
Độ điệp Phúc Điền Hoà thượng Thích M ật Nhân hiệu An Thiền tô sư " (Nam Mô
Ph6 Minh tháp, t6 sư An Thiền Thích Mật Nhân là Hoà thượng Phúc Điền được
ban Giới đao độ điệp khoa thi năm ất Mùi -1835); Các bia chùa Đại Quang (SơnTây-Hà Tây), bia chùa đại Giác (Qué Võ-Bắc Ninh), bia chùa Thiên Quang (PhúThọ) đều khắc day đủ là An Thiền Phúc Điền Hoà thượng _ Lại theo chú thích
dưới bài kệ ngài 70 tuổi thì An Thiền là h iệu cũ, còn pháp hiệu của ngài là Mật
Nhân Các thư tịch khác như sách và bia chí đều ghi hiệu An Thiền _, có lẽ pháp
hiệu Mật Nhân được đặt về sau khi Hoà thượng đã nhiều tuéi Trong các thư tịch
và bia chí do Hoà thượng soạn đều ghi rằng Giới đao độ điệp là Hoà thượng
Phúc Điền pháp hiệu là An Thiền thuộc thiền phái Lâm Tế _ Trong bài tiêu dẫncủa bộ sách “Đạo giáo nguyên lưu” có ghi: “Thiệu trị ngũ niên tuế thứ At tị BOSơn đại giác thiên tự lâm tế pháp phải độ điệp phúc điền hoà thượng sa môn AnThiên tuyển ” Tạm dịch là: “Năm Thiệu Trị thứ năm (At ti), Bo Son dai gidcthién tu phái Lâm Tế Pháp, độ điệp Phúc Điền hoà thượng pháp hiệu An Thiên
tuyển chọn” Lại trong bài đề tựa của Nguyễn Đại Phương có ghi rằng: “Bản
niên chung độ điệp Phúc Điền Hoà thượng, trụ trì Phúc Xá đại quang thiền tựNguyễn An Thiền trì sở tuyên Tam giáo quản khuy lục tam chiết, cái tự vu dư.”Tam dịch là: “Mùa đông năm nay, nhà sự Nguyễn An Thiên được ban độ điệppháp danh Phúc Điển Hoà thượng trụ trì chùa Phúc Xá Đại Quang Thiên Tựcâm ba tập Tam giáo quản khuy do ông chọn chép thành, tới xin ta đề tựa.” Từnhững chứng cứ trên, chúng tôi nhận định, An Thiền và Phúc Điền là một nguoi.1.2 Sự nghiệp của nhà su An Thiên
An Thiền là thiền sư có ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo nước ta từtrước tới nay , An Thiền đã dao tạo ra nhiều cao tăng có tài đức đương thời ,ngoài ra còn dựng xây chùa chiền khắp miền Bắc và biên soạn san khắc các
chuyên đề về lic h sử Phật giáo Việt Nam cũng như các kinh sách nội điển Tam
tạng.
Trang 11Trải qua ba triều vua nhà Nguyễn với 80 năm tuổi doi, Hoà thượng Phúc Điền được trợ duyên của tín thí thập phương _, đặc biệt là Tổng đốc Hà Ninh
Nguyễn Đăng Giai đã cho dựng nhiều chùa chiền ở khắp nơi như chùa Bồ Sơn
Đại Giác (1840) ở Bắc Ninh, chùa Đại Quang (1843) ở Sơn Tây, chùa Liên Trì
Hải Hội (1847), chùa Liên Phái (1854) ở Hà Nội, chùa Thiên Quang ở Phú
Tho, Cac chùa d ung lên mời ngài trụ trì và dẫn dắt tăng tài , tạo điều kiện déngài biên soạn kinh sách và ấn tống Qua mấy mươi năm tu trì, Hoà thượng đã
dẫn dắt nhiều tăng đồ sau này thành tô sư các chùa lớn tiếp nối chỉ của thiền sư
làm cho thiền môn ngày càng phát triển Các cao tăng được ngài dẫn dắt như
Thiền sư Thông Huyền ở chùa Hàm Long (Quế Võ-Bắc Ninh) sau là tổ đời thứ 7
của chùa này ; Đại sư Chiêu Thống là tôthứ 4 chùa Sung Phúc Tam Huyền
(Thanh Trì -Hà Nội); Đại sư Phé Thiên (Phú Xuyên -Hà Tây), sau tiếp nối chí
thầy mà san khắc kinh kệ , nay ở chùa Da Bao vẫn còn lưu ; Thiền sư Lan Hươngchùa Thày (Quốc Oai-Hà Tây), ngài đã tu tạo chùa Thầy thêm đẹp , khắc bia ghi
nhớ công thay hiện còn ở am Hiển Thuy
Lúc còn sống, Hoà thượng chuyên tâm vào việc tìm hiểu nghiên cứu kinhđiển Phật giáo Hiện nay, số tác phẩm do Hoà thượng biên soạn, biên dịch, hiệuđính, khắc in có đến hàng chục bộ, có thé chia ra làm ba loại:
* Sách chữ Hán hién còn:
- Tam bảo hoằng thông
- Đạo giáo nguyên lưu (còn gọi là Tam giáo quản khuy).
- Thiền uyên kế đăng lược lục
- Tại gia tu trì Thích giáo nguyên lưu.
- Phóng sinh giới sát văn.
- Hiệu đính Phật tô thống kỷ
* Biên dịch, tức là diễn ra Quốc âm:
- Sa di luật nghi giả âm.
- Tam giáo nhât nguyên giả âm.
Trang 12- Hộ pháp luận diễn âm.
- Thái căn đàm diễn âm.
* In ấn các bộ:
- Kinh Hoa Nghiêm.
- Kim Cuong Di Đà kệ chú chân kinh.
- Vô Lượng Thọ kinh.
- Đại phương tiện Phật giáo báo ân kinh chú nghĩa.
- Giải hoặc biên.
Phúc Điền Hoa thượng sống trải qua ba triều vua nhà Nguyễn, gắn bó với
sự hưng thịnh và suy vong của một triều đại Hoà thượng là một Thiền sư , một
dich giả, một nhà nghiên cứu, một tác gia văn học , công quả của ngài có ý nghĩa
to lớn đối với thé hệ tăng môn các đời và còn ảnh hưởng tới văn hoá đất Việt
ngày nay.
2 Lý do biên soạn tập sách “Dao giáo nguyên lưu”.
Nhà Nguyễn Tây Sơn, trong một giai đoạn ngắn đã chấm dứt tình trạngNam, Bắc phân tranh và thống nhất sơn hà về một mối Nhưng chăng bao lâu,Nguyễn Phúc Ánh diệt được Nguyễn Tây Sơn, thu hồi lại đất nước và mở đầucho triều Nguyễn, lay niên hiệu là Gia Long
Trong giai đoạn này, nước ta sông trong cảnh chiến tranh thường trực, ít ai
có thì giờ nghĩ đến chuyện chấn hưng đạo đức tôn giáo Phong trào đấu tranhcủa nhân dân chống lại giai cấp thống trị diễn ra suốt từ đầu nhà Nguyễn cho tớinhững năm năm mươi của thế kỉ 19, theo tính toán của các nhà nghiên cứu, dưới
thời Nguyễn có tới năm trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
Nho giáo dưới thời kì này trở nên suy yếu, đạo thống bị băng hoại Nho
giáo thé hiện sự bất lực trước thời đại, không còn là động lực phát triển của xãhội Từ giữa thế kỉ 18, tình hình giáo dục ngày càng sa sút, chúa Trịnh cho cácthí sinh kì thi Hương nộp ba quan, gọi là tiền thông kinh miễn khảo hạch, khiến
cho việc thi cử càng trở lên lộn xộn, người hiền tài mười phần không thi đỗ được
10
Trang 13một hai Dưới triều nhà Nguyễn có khôi phục lại được phần nào, nhưng nhìn
chung, Nho giáo không còn giữ được vi trí như trước đây.
Đạo Phật trong thời kì đầu nhà Nguyễn dần được khôi phục, chùa chiền
được xây dựng lại, tuy nhiên đạo Phật trong lòng người dân ngày càng trở nên lu
mờ: " Đến đây, từ vua quan cho đến thứ dân, ai ai cũng cho rằng đạo Phật là
ở sự cúng cấp, câu đảo, chứ không biết gì khác nữa Và phân đông họ chỉ trọngông thay ở chỗ danh vọng, chức tước, mặc dù ông ấy thiếu học, thiếu tu Bởi tệ
hại ay, tang dé trong nước lan lấn vào con đường trụy lạc, co bạc, rượu chè
đắm trước thanh sắc ” (Việt Nam Phật giáo sử lược Chương 9: Phật giáo
trong thời kì cận đại (triều Nguyễn) Tác giả Thích Mật Thẻ)
Trước sự xuống cấp về mặt học thuật cả về Nho giáo lẫn Phật giáo và Lão
giáo, người đời sau không còn hiểu sâu về những sách vở của người đi trước,
đọc mà không thông hiểu ngữ nghĩa câu cú Yêu cầu có một tập sách có thể giúpngười đời sau hiểu được những vấn đề cơ bản nhất của tam giáo, thông hiểuđược những van dé gặp phải trong quá trình đọc các sách khác
Nhân lúc đọc các sách của Bách gia Chư tử, nhà sư An Thiền đã ghi chéplại những kiến thức cơ bản, những vẫn đề hay trong các sách đó biên tập thànhtập sách “Dao giáo nguyên lưu”, với mục đích cung cấp cho các đệ tử và người
đời sau hiểu được các kiến thức cơ bản, tiện bề tra cứu và học tập Trong “Tiểu
Dẫn” đâu tập sách có đoạn viết:
Trang 14Phiên âm: “ Nhân hạ an cư thời, du thích hải chi uông dương, ngoạn
Nho lâm chi hao đãng, hội quy nguyên vu nhất phái giả dã Tiên lãm sơ kinh tao
luận, hữu dẫn Hoa Phạn danh nghĩa giả, hữu dẫn Chu Không Lão Trang ngữ giả,hữu đồng di nhi kính huỷ giả, hữu tân văn cựu pháp giả, hữu cổ tự kim tự giả,hữu thiện ác, hiếu 6 giả, hữu nghĩa lý thiết yếu giả, hữu văn tự quốc âm giả, hữubàn hoàn số nhật nhi vị tiêu nhất cú giả, nhân nhi sưu tầm Chư tử bách gia, thái
kì yếu ước nhất nhị, biên tập các khoản, phân vi tam quyền, mục viết: Đạo giáonguyên lưu, dĩ tiện quan lãm, ( ) Sơ tô thuỷ tòng vạn pháp, chung chí đơn
truyền, thử kỳ ý dã, ngã bối học bat tri cú đậu, thư vị tri thiên bàng, vi tăng hành
nghi, nhất vô sở hiểu, viết: Nhat tâm vi bản vạn hành khả di thứ chi Ta hồ! Tâm
kí bất nhất, nhi vạn hành khả tòng nhi khả lập tai
Dịch nghĩa: “ Nhân lúc mùa hạ an nhàn, ngao du biển Phật mênh
mông, chơi nơi rừng Nho bát ngát, hợp quy nguon về một phái Trước xem kinh
chú mà tạo ra lời luận bàn, có trích dẫn các tên và nghĩa Hoa, Phạn; Có trích
dan lời của Chu Không, Lão Trang; Có dong dị mà kính huý, có văn mới phép
xưa, có chữ xưa chữ nay, có thiện ác, có yêu ghét, có nghĩa lý thiết yếu, co van
tự quốc âm, có câu suy ngẫm may ngày mà không thông nghĩa Nhân đó mà sưu
tâm trong Bách gia chư tử, chọn lấy một hai điều căn bản, biên tập lại cáckhoản và chia thành ba cuốn, dé tên là: Đạo giáo HguyêH lưu, để tiện xemdoc( ) Tổ xưa bắt dau theo vạn pháp, cuối cùng tới đơn truyén ấy là do bởi
phường chúng ta học không biết cham câu, viết chữ không biết bộ thủ, làm thay
tăng thực hiện nghỉ lé mà không hiểu gì cả, cứ bảo rang lấy một cái “tâm” lamsốc, còn “vạn hạnh ” có thé xếp vào hàng thứ hai Than ôi! “Tam” đã bat nhất
,
thi “vạn hạnh ” sẽ dựa vào đâu mà tạo lập duoc.’
Đó cũng chính là điều mà nhà sư An Thiền trăn trở trước khi làm làmcuốn “Dao giáo nguyên lu”, trong một thời ki dài suy thoái, tăng ni trong cácchùa đều không biết chữ, ngữ nghĩa không thông hiểu, chỉ biết truyền lời của
người xưa mà không hiểu biết về ý nghĩa Điều đó cho thấy, mục đích lớn nhất
dé nhà sư An Thiền viết tập sách “Dao giáo nguyên lưu” là giúp người đời sau
12
Trang 15hiểu được tam giáo từ những van dé cơ bản nhất của nó.
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo trong thời kì đầu tiếp xúc, thỉnh thoảng
có những cuộc đụng độ nhỏ trên các phương diện như tập tục, lễ nghi ma chưa
có sự đụng độ về mặt tư tưởng, các thời kì tiếp theo bắt đầu xuất hiện sự phatrộn, hỗn dung tư tưởng của nhau Cuốn “Ff BY if” (Lý Hoặc Luận) của Mau
Tử tập trung phản ánh cái mà người dân thời đó quan tâm là làm thé nào dédùng tư tưởng Nho giáo giải thích Phật giáo Hay ở thé ki thứ V, trên đất GiaoChâu xây ra cuộc bút chiến giữa Nho giáo và Phật giáo, cuộc tranh luận này đã
cho thấy, thời kì này xu thế gắn kết tam giáo bắt đầu được mọi người chú ý tới.
Đó cũng là tín hiệu khởi đầu cho cuộc hội nhập, hỗn dung các luồng tư tưởng
của các giáo phái Lấy lý lẽ, tư tưởng của giáo phải này để giải thích cho lý lẽ,
giáo lý của tư tưởng khác đã trở nên phố biến hơn Các tăng ni thường viện dẫn
tư tưởng của Nho giáo dé giải thích cho tư tưởng của minh, con Dao giáo lạiviện dẫn tư tưởng của Phật giáo để giải thích cho tư tưởng của mình Tác giảHám Sơn Đức Thanh người Trung Quốc đã chú thích các sách Trung dung -
Luận ngữ - Đại học chủ trương dung hòa giữa Nho giáo và Phật giáo, Bộ “Quan
Lão Trang ảnh hưởng luận”(đỗi ZZ H£ ?⁄ HH] im), “Đạo đức kinh giải” GE 78 #ếff), “Tam kinh luận” (= ## iff) tác giả Ham Sơn Đức Thanh viết nhằm dung
hòa với Đạo giáo, đồng thời bàn rõ sự dị đồng của tam giáo và đưa ba giáo phái
đến chỗ thống nhất Tác Giả Hàn Du đã viết “Phúc tính thu’(4 HE) lay kinhPhật để giải thích Nho giáo Trong bài “tựa” cho “Thiền Tông Chỉ Nam” VuaTran Thái Tông viết: “Các vị sáng lập ra Nho, Phật, Lão, xét cho cùng đều cùng
chung một mục tiêu: Cầu tìm đạo, việc chia tách thành “ba giáo ” là cứng nhắc.
Nho Phật Lão là những người bạn đồng hành ” Trong bài “Tiểu dẫn” đầu tậpsách “Đạo giáo nguyên lưu”, An Thiền viết:
“Ji 2 BOE BE “2 IH ee %4 # 4 4X 4 cz DRE I ƒ§ #n AR BS
C 1U li †H FP 1J Bì {k fñ # 1 OA, WE {L Bễ BŠ Te #t Z Bk “E }- 'h
MO) tố Hh, gà AE Pe 2 th 7, BR “E Ƒ BÚ 42 BE Hr, liJ Ƒ] Bế jú ñx 4 lHÌ ñ
13
Trang 16HBOS) DI By PA th Bk AC DA th AE 2V BR, nh #( P| fie EL, H t DJ BỊ đZ Tí
#E #4 % Ye HỊ A BCA +L hee L Fñ, f7 AC ĐI SY GB, fi ƒ( DỊ Ji EH i
ih, A ACU A _L Be #Ä ím BE A ĐỀ HỆ BỆ 7) Bề Kỹ Bổ EL Iñj ñ¿ #t Z il
— bị fH = AC A Eï ỦÀ BRN ah Ú —, ON lí A3 — ”
Phiên âm:
“Nguyên phù! Thanh trụ hoại không chi tứ hội, do xuân hạ thu đông chi tứ
thời, chung nhi phục thuỷ vô cùng di da, cố thế giới sơ thành y cựu kiến lập,thánh nhân ứng hoá tuỳ cơ nhi thiết giáo chi, hoặc sinh vu trung châu biên dia,hoặc sinh vu thử giới tha phương, hoặc sinh vu tiền hậu viễn cận, nhi môn đìnhthi thiết bat đồng, cái lí thé sở đương nhiên đã, hoặc giáo di xuất sinh tử lộ, hoặc
giáo di tu thân bảo chân, hoặc giáo di cương thường luân lý té gia trị quốc, hữu
giáo đĩ sĩ nông công thương, hữu giáo dĩ xạ ngự thư số, hữu giáo dĩ kham dư
phong lãm, hữu giáo dĩ bách công kĩ nghệ, cái thánh nhân tuỳ cơ tuỳ phương tuy
thời tuỳ thế nhi thiết giáo chi Đạo bản nhất quán hà hữu tam giáo nhi khả ngôn
tai, vô đối giả vi nhất, hữu đối giả vi nhị.”
Dịch nghĩa:
“Vốn ôi! Bon thời kì Thanh, Trụ, Hoai, Không là do bốn mùa xuân hạ thuđông tạo nên, tới cuối đông rồi trở lại ban dau cứ thé vô cùng vô tận, cho nênthé giới mới thành lập xây dựng trên nên tang của cdi cũ, thánh nhân tuỳ cơ ứnghoá mà lập nên giáo phái, hoặc thánh nhân sinh ở vùng đất Trung Châu, hoặc
sinh ở những nơi ngoài biên giới đó, hoặc sinh ở trước, sau, xa, gan, mà thiết
lập giáo phái khác nhau Đại khái đó là điều đương nhiên của lý thé vậy Hoặc
dạy người thoát khỏi con đường sinh tu, hoặc lấy việc tu thân bảo vệ cái chân
thực để truyền dạy, hoặc lấy đạo luân ly cương thường tê gia trị quốc để truyén
day Có giáo phái lay sĩ nông công thương dé truyền dạy, hoặc có giáo phái lấy
phong thuỷ dé truyền dạy, hoặc lay bách công kĩ nghệ dé truyén dạy Đại kháithánh nhân tuỳ cơ, tuỳ lực, tuỳ thời, tuy thế mà bày ra cách giáo hoá Đạo vốnnhất quán chứ đâu có tam giáo mà nói vậy Không so sánh doi chứng thì nói là
một, có so sảnh doi chứng thì gọi là hai ”
14
Trang 17Điều đó minh chứng cho thấy, một lý do nữa khiến nhà sư An Thiên viếttập sách “Dao giáo nguyên lưu” là nhằm nhân mạnh mục đích cuối cùng của
Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo là phục vụ cho nhân sinh, cho con người Các
giáo phái không nên bài xích lẫn nhau, công kích lẫn nhau như những gi đã diễn
ra trong lịch sử, mà cân có thai độ “câu đông tôn di” đê đên với nhau.
Từ thế ki 15, 16, tại Trung Quốc lẫn Việt Nam, Công giáo đã tràn vào gây
nên những xung đột lớn Cả Nho giáo lẫn Đạo giáo, Phật giáo đều cảm nhận
được sự “lấn sân” của Công giáo Trong thời kì này, giới sĩ phu nhất là các tăng
ni đã có những bài phê bình chỉ trích đạo Ki Tô và các nhà truyền giáo Cho tới
vụ án “Nam kinh giáo án” và đặc biệt sau sắc lệnh cắm Đạo của vua Ung Chínhnhà Thanh, thì sự xung đột đã đi đến tột đỉnh Tại Việt Nam, nho gia sau Văn
thân như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và ngay cả nhóm Tự Luc Van Doan cũng không có thiện cảm gì với Kitô giáo.
Dé chống lại sự xâm nhập của đạo KiT6, dường như cả Nho giáo, Dao
giáo lẫn Phật giáo đều hiểu rang, họ cần đoàn kết nhau lại dé chống Ki Tô giáo
Do vậy, tư tưởng tam giáo đồng nguyên đã trỗi dậy với hàng loạt các tác phẩm
chung cho cả ba giáo phái được ra, “Đạo giáo nguyên lưu” của nhà sư An Thiền
cũng nằm trong bối cảnh chung đó Bỏ qua những sự khác biệt, đoàn kết với
nhau để đương đầu với sự tấn công của Kitô giáo từ phương Tây tràn tới Đócũng chính là một lý do dé An Thiền viết tập sách “Dao giáo nguyên lưu”
Một lý do khác khiến nha sư An Thiền viết tập sách “Dgo giáo nguyênlwu” là nhằm đề cao vai trò của Phật giáo trong xã hội Trong bài “Tiểu Dẫn”
An Thiền đã nêu lên tính linh diệu của thuyết giáo của Phật:
SK ih tũ tị —= 2 EAN bà # 2 #4 Z ñ ƒ6 Jed BỊ Tí AR 7X
H £ Hy ÐD % oe ^J Ø Ba th Ay AS Tí Hà E 2 2K ir All gà 3 35 | WD {L WE tí Fe AE + i POU 27 ith ST Ƒ J\ Rú 3 Bề SB Ee TH
li 3£ # 3l.”
“Phù! Phật siêu xuất tam giới, bat sinh bat diệt vô khứ vô lai, van đức chuviên, ngũ nhãn lục thông tự tại, kha di sinh tử huyén thân, dit phật vi đối tai, dữ
15
Trang 18phù thiên đề thần tiên, uy linh mạc trắc, diệu hoá nan lượng, tinh la kì bố vu tứphương, vũ thi vân hành vu bát cực, tham tuỳ tam bảo quản chưởng chư thần,
nhị thiên đường hưởng phúc.”
mà cuối cùng không thể diệt được Không diệt được thì có thể dèm pha đượckhông?” (Quyên Thượng tr 18-19), đề cao phật băng các huyền thoại như Thich
Ca sinh ra từ hông mẹ, ngày Phật sinh ra mặt trời có hai vòng Một lý do nữa
khiến An Thiền viết “Dao giáo nguyên lưu” là chong lại các lời lẽ xuyên tac các
vị Phật ở các thời đại trước, như phê phán các giai thoại về phù chú của Hồ tăng
có thể làm cho người chết, nhưng không thể làm cho Phó Dịch chết (QuyềnTrung, dé mục: Tăng chú truyền Dịch Tờ 11b), về răng phật không cháy nhưng
bị rìu của Triệu Phượng đập tan (Quyên Trung, dé mục: Triệu Phượng Phủ Tờ11b) An Thiền nói: “Những chuyện đó tuy nói về Phật nhưng là có tội vớiPhật ” (Quyền thượng tờ 19)
Tập sách “Dao giáo nguyên lưu” do nhà sư An Thiền viết cung cấpnhững tư liệu quý giá cung cấp cho các đệ tử của ông và người đời sau hiểuđược những điều căn bản nhất của tam giáo, dé bù lap vào những khoảng trống
về kiến thức tồn tại trong các nhà Nho lẫn các tăng ni trong thời kì đó Từ đó
cho mọi người thấy Nho, Phật, Lão vốn là cùng một nguồn gốc “Đạo tuy là banhưng mục đích chỉ là một” (Tiểu dẫn), đó là phục vụ cho nhân sinh, cho conngười Bởi vậy các giáo phái không nên công kích lẫn nhau mà phải đoàn kết
16
Trang 19nhau lại dé đương đầu với Kitô giáo du nhập từ phương Tây đang uy hiếp mạnh
mẽ tới vị thé của ba giáo Tập sách còn có mục đích hoằng dương Phật pháp, décao Phật giáo, nâng cao vai trò của Phật giáo, sánh vai với Nho giáo đang chiếm
vị trí chủ đạo trong xã hội bấy giờ
3 Tiểu kết
Nhà Nguyễn thống nhất đất nước , kinh tế chính trị và văn hoá dần dần ôn
định, sau may mươi năm lại rơi vào s ự bành trướng của thé lực p hương Tây
-nước Pháp Trong giai đoạn đất -nước nhiều biến chuyển _, dao Phật ở -nước ta cũng dan đi vào suy thoái _, lẻ tẻ những ngọn cờ Thiền lâm sáng lên rồi tắt đi
trong bóng đêm chế độ phong kiến Trong không khí thời đại có nhiều biến
chuyên, Phúc Điền Hoà thượng là ngọn cờ đầu cho công cuộc hoằng dương đạo
pháp, dao tạo tăng tài kế truyền mach đạo, mở rộng thiện pháp trong xã hội ở
một thời gian kha dai mà rồi sau đó các đệ tử , bạn hữu của ông tiếp tục kế thừamạch nguồn đó
Trải qua ba triều vua nhà Nguyễn với 80 năm tudi doi, Hoà thượng Phúc Điền được trợ duyên của tín thí thập phương đặc biệt là Tông đốc Hà Ninh
Nguyễn Đăng Giai đã cho dựng nhiều chùa chiền ở khắp nơi và biên soạn sankhắc các chuyên đề về lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng như các kinh sách nội
điển Tam tạng.
“Đạo giáo nguyên lưu” là một trong những tác phẩm do ông biên soạnvới mục đích cung cấp kiến thức về Nho, Phật, Lão cho người đọc, trên cơ sở đótìm sự đồng nhất giữa ba giáo, từ đó nêu lên sự cần thiết chấp nhận cả ba Ngoài
ra cuốn sách cũng nhằm nâng cao vai trò của Phật giáo trong xã hội, chống lại
những lời lẽ xuyên tạc bài xích Phật giáo.
17
Trang 20Chương II: Nghiên cứu văn bản phần “Nho giáo” trong cuốn “Dao
giáo nguyên lưu”.
1 Giới thiệu khái quát văn ban “Dao giáo nguyên lưu ”.
Dao giáo nguyên lwu còn có tên gọi khác là Tam giáo quản khuy Sách
gồm 3 tập, giới thiệu tóm tắt về lịch sử 3 loại tôn giáo lưu hành ở Việt Nam:
Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo Đặc biệt, sách đã tập trung giải thích những thuật
ngữ chuyên dùng của Phật giáo Trong thời kỳ chữ Hán còn thông dụng, sách
được dùng làm tài liệu giảng dạy trong các trường hoc của nhà chùa Sách in
năm Thiệu Trị thứ 5 (1845).Tác giả là Phúc Điền Hoà thượng pháp danh AnThiền Người đề tựa sách là Nguyễn Đại Phương tức Nguyễn Đăng Giai làmchức Binh bộ thượng thư kiêm Đô sát viện hữu ngự sử, tổng đốc Sơn Tây, HưngHoá, Tuyên Quang đăng xứ địa phương đề đốc quân vụ kiêm lý lương hưởng
Theo bài tựa đầu cuốn sách thì “Dao giáo nguyên lưu ” là một phần đầu trong
một bộ sách gồm ba phan có tên chung là “Tam giáo quản khuy Luc”(= #t f?
3ï ## ) (hai phần sau là: Thiền môn kinh chú Xã ["| #$ 7Ù, Thiền môn giới luật
uy nghỉ TÑ |") 7Ñ fE BÀ A).
Hiện trong kho sách Hán Nôm của Viện Nghiên cứu Hán Nôm có hai bản
“Dao giáo nguyên lưu” kí hiệu A 2675 và A1825 Nhìn chung hai ban này có
cùng một ván khắc nên không có sự khác nhau về văn bản Bản mang hiệu
A2675 có khổ rộng 33x22 Bản A1825 cũng có khổ rộng 33x22 Tuy nhiên bản
A 1825 được tách rời thành ba cuốn riêng rẽ là: A 1825/1 có nội dung ghi chép
về Phật giáo, A 1825/2 có nội dung ghi chép về Nho giáo, A 1825/3 có nội dung
ghi chép về Đạo giáo Vì lý do đó, chúng tôi lay ban A 2675 làm căn cứ để tiến
hành nghiên cứu làm luận văn.
Bản khắc ván “Dgo giáo nguyên lưu” có đóng khung, có đề tự, có in số
tờ, mỗi trang có 12 dòng, giữa các dòng không có kẻ ngăn cách, mỗi dòng có
khoảng 28 chữ, viết từ trên xuống dưới, từ phải sang trái Phần đề tựa bên trái
trang giấy có ban tâm ghi “Dao giáo nguyên lưu quyén thượng” (hoặc quyên
18
Trang 21trung, quyên hạ) phía dưới có đánh số tờ Cac đề mục được viết cao hơn phan
nội dung.
Sách in ván gỗ bản xơ (32x18), tong cộng có 247 tờ, mỗi tờ hai trang, mỗi
trang 12 dòng, mỗi dòng 28 chữ Đầu cuốn sách là “Tam Thánh Do”, Đức Phật
ngồi ở chính giữa và được xếp cao hơn hai vị thánh Không Tử và Lão Tử Cuốnsách Đạo giáo nguyên lưu có phần “Tựa” của Nguyễn Đại Phương tức NguyễnĐăng Giai, được in ngay sau bản vẽ “Tam Thánh Đồ” gồm bốn trang, mỗi trang
có mười hai dòng, mỗi dòng có khoảng 28 chữ, đầu đề có ghi: “Tân Tập Tamgiáo quản khuy lục tự”, cuối bài “Tựa” có ghi tên và chức vụ của người đề
“Tựa” và cũng là người quyên tiền dé in ấn cuốn sách nay: “Tu thiện đại phubinh bộ thượng thư kiêm đô sát viện hữu đô ngự sử tổng đốc Sơn Tây, HưngHoá, Tuyên Quang đăng xứ địa phương dé đốc quân vụ kiêm lý lương hưởng tạigia bô tát Nguyễn Đại Phương cẩn tự ngưỡng chic” Sau phan đề “Tựa” của
Nguyễn Đăng Giai là bài “Tiểu Dẫn” của chính tác giả An Thiền Phần “Tiểu
Dẫn” gồm hai trang, mỗi trang có khoảng 12 dòng, mỗi dòng 28 chữ, đầu đề cóghi: “Dao giáo nguyên lưu Tiểu Dẫn”, cudi phần “Tiêu dẫn” có ghi tên và pháp
danh của tác giả: “Thiệu trị ngũ niên tué thứ At ti Bồ Sơn đại giác thiên tự lâm tế
pháp phái độ điệp Phúc Dién hoà thượng sa môn An Thiên tuyển ” Sau phần đề
“Tựa” và “Tiêu Dẫn” là ba quyền Thượng (Phật giáo), Trung (Nho giáo) và Hạ(Đạo giáo) Quyên thượng có 162 trang, quyền trung có 186 trang, quyền hạ có
về ba giáo, thứ tự từ trái sang phải là:
Kim đài ngọc cục nhiễu đan vân
Thượng hữu Chân nhân xưng Lão Quân
19
Trang 22Bát thập nhất hoá trường sinh quyết
Ngũ thiên dư ngôn bất hủ văn
Đà la môn khởi Chân như xuất
Viên giác hải trung quang Huệ nhật
Linh sơn hội thượng thuyết chân ngôn
Mãn thiệt liên hoa cô văn Phật
Lục kinh san định cô văn chương
Thù Tứ uyên thâm giáo trạch trường
Kế vãng khai lai tham tạo hoá,
Đại thành chí thánh Văn Tuyên vương
Ngoài có đóng khung, bên trái có bản tâm ghi: “Dao giáo nguyên lưu quyên
thượng” dưới có đề số tờ
Từ tờ Ib đến 3a là bài “Tựa” của Nguyễn Đăng Giai tức Nguyễn Đại
Phương Nội dung của bài “Tựa” khái quát toàn bộ nội dung của cuốn sách:
“Nho giáo chuyên chú vào kinh thế mà điểm quyết yếu là làm chính cái Tâm củamình Phật giáo chuyên chú về làm sáng cái Tâm, mà tác dụng của nó đủ đểkinh thé Tuy có ba giáo mà cái lý chỉ là một" (bài Tựa tờ 2b) Bài “Tựa” đánhgiá rat đúng về nội dung cũng như lỗi hành văn của cuốn sách: “Tuy lời lẽ rờirạc, lời văn không được diễm lệ, nhưng nó chọn khắp các sách, quy tập những ýkiến của nhiêu người dé hợp thành một cuốn Ghi chép các chuyện liên quan tới
Nhân quả, du để hai cửa thiên tinh dùng nó làm yếu quyết vậy Không ghi chép
thực về nguồn gốc và các dòng của ba giáo phái, mà chỉ để cho người theo đạo
Trang 23tuỳ thời tuỳ thế mà tạo nên các giáo phái khác nhau, đó là điều đương nhiên của
lý số vậy (tờ 4a)
uyễn Thuong của “Dao giáo nguyên lưu” bắt đầu từ tờ 1 tới tờ 81, mỗi
tờ có hai trang, tổng cộng có 81 tờ 162 trang, khắc in về Phật giáo, mỗi trang có
mười hai dòng, mỗi dòng 28 chữ, chữ viết từ trên xuống dưới, từ phải sang trái.Dong đầu tiên (tờ la) viết: “Dao giáo nguyên lưu Quyển Thượng”, dòng thứhai ghi tên tác giả: “Bồ Sơn Đại Giác Thiền Tự Độ Điệp Phúc Điền HoàThượng Lâm Tế Phổ Sa Môn An Thiền Biên Tập”, từ dong thứ ba trở đi là nộidung viết về Phật giáo Toàn bộ các trang sách của “Quyển Thượng” đều được
đóng khung, khung ngoài to đậm, khung trong thanh nhỏ, bên trái mỗi trang
giấy đều có bản tâm ghi đầu dé của cuốn sách “Dao giáo nguyên lưu QuyểnThượng”, phía dưới có đánh số tờ thứ tự từ tờ 1 đến tờ 81
Đâu quyền giới thiệu vê nguôn gôc xuât xứ của Phật giáo, sau đó là mục
Phụng Chiếu Cau Pháp (# ññ 3Ñ 3% ) nói về Tính Toàn Trạm Công hoà thượng
vâng lệnh Lê Ý Tông sang nhà Thanh xin kinh Phật, sau đó là chép tên các kinh
sách đã sưu tầm được, tong cộng có 160 bộ, mỗi bộ chỉ ghi tên sách và số
quyền
Sau bản mục lục là danh sách các sách của Trạm Công mang từ Trung
Quốc về, tiếp sau là tiêu mục Bản Quốc Thiên Môn Kinh Bản, chia ra các loại
kinh 86 bộ, luật số 26 bộ, luận số 6 bộ, lục số 62 bộ, tổng cộng là 180 bộ, ngoài
ra còn có đề mục các sách của tác gia Việt Nam Ở phần này, về mục kinh có:
Lĩnh Nam Chích Quái (44 PA ĐỀ PE), Tam Giáo Chính Dé (= # 1E ƑŠ) , mục
luật số có: Ti Ni Giới Luật (E3 Je #Ề fE) của An Thiền Về lục số có: Thién
Uyên Tập Anh Luc (#1 2E $2 HE ##), Khoá Hư Luc (i fi 3#), Trần Triéu Tam
Tổ Luc (BR — 4H ##), Trần Triều Thập Hội Luc (BR J1 †' $%), Đạo giáo
nguyên lưu (i4 # YR Vii), Chuyết Công Luc (fii Z\ ##), Kế Đăng Luc (2 &
%£), Thánh Đăng Luc (°®3 & 3%), Chư Kinh Mục Lục (i # A&R), Thương Sĩ
21
Trang 24Lục (_Ì- + ##) Cổ Châu Lục (th ER ##) Báo CucTruyén (# tik fŸ), Tâm Nang
(> SE), Thiện Ban (TÊ AX), Thuỷ Luc (K #8).
Từ Tờ 9 đến tờ 18 nói về lich sử Phật giáo ở Việt Nam, gồm các mục: DaiNam Thiên Hoc Sơ Khởi (K Bì X8 #8 1] i), Hùng Vương Phan Tăng (it +
Sau các mục trên có chép các sự việc thần thoại về Phật pháp ở Việt Nam, gồm
19 việc, như việc tịch cốc, túi đồng dé đúc chuông, đúc vac, An Nam tứ khi
Tiếp theo là ghi chép về Phat pháp trên đất các chúa Nguyễn và các vua Triều
Nguyễn, sau nữa là sự tin theo phật của Nguyễn Đăng Giai và gia đình.
Sau các mục ké trên, đến các điển tích có liên quan tới Phật giáo, tríchtrong các kinh phật, các sử sách Phần này được coi là tự điển các từ trong sáchphật Tờ 41 nói về chú dịch kinh sách Đạo Tuc Dịch Kinh (3Š {R ïŠ #8), TùngLâm Chức Sự (3Š }R lồi SE) nói về tô chức trong một chùa lớn
Quyền Trung của Đạo giáo nguyên lưu bắt đầu từ tờ 1 đến tờ 93, tổngcộng có 93 tờ (186 trang) Văn bản phần này sẽ được giới thiệu kĩ ở mục hai tiếp
ngay bên dưới.
Quyền Hạ của Dao giáo nguyên lưu bắt đầu từ tờ 1 tới tờ 96, tổng cộng
có 96 tờ (192 trang) khắc in về Đạo giáo, mỗi trang có mười hai dòng, mỗi dòng
28 chữ, chữ viết từ trên xuống dưới, từ phải sang trái Dòng đầu tiên (tờ la) viết:
“Đạo giáo nguyên lưu Quyển Hạ”, dòng thứ hai ghi tên tác giả: “Bồ Son Đại
Giác Thiền Tự Độ Điệp Phúc Điền Hoà Thượng Lâm Tế Phổ Sa Môn An
Thiền Biên Tập”, từ dòng thứ ba trở đi là nội dung viết về Đạo Giáo Toàn bộcác trang sách của “Quyển Hạ” đều được đóng khung, khung ngoài to đậm,khung trong thanh nhỏ, bên trái mỗi trang giấy đều có bản tâm ghi đầu đề của
22
Trang 25cuốn sách “Dao giáo nguyên lưu Quyển Hạ”, phía dưới có đánh số tờ thứ tự từ
tờ 1 đến tờ 96
Sau bài tông luận ở tờ | là các sự việc điên tích có liên quan tới Đạo giáo
(tờ 2 đến tờ 9), tiếp tới là các sự việc chung cho cả ba giáo, như Tam giáo dam
udn = 2 3% ïâ (tờ 9), Tống Tông Bản thiên sư tác Sơn cư bách vịnh ?K 3š A
X# fii {E tị OY ak (tờ 11-15a), Long vương cầu cứu ji + 3R RK (tờ 15b), sau
đó là các thiên do An Thiền dịch ra Quốc Âm và cả chữ Hán, chữ Nôm: Cảm
ứng thiên JÑ JRE {hi (tờ 15b-18), Vương thị cảnh thé lương ngôn + [§ # th R
? (tờ 18-19), Từ ân xuất gia châm #%& i tị 2Ä (tờ 19-20), Hàn Lâm bảng 2Š }R lÈ (tờ 20), Bán điểm văn *3ˆ Äh SC, Nhất đán văn — FL % (tờ 21), Phan
Hoa danh nghĩa *& “6 % 38, Thiên Phan số ## #R Ÿ(tờ 22-31), thích nghĩa FE
36 (32-42), tiếp theo là một số từ ngữ có dịch sang chữ Nom (43-51) và một sốđiền tích, sau cùng có in một số bộ sách có dịch chữ Nôm như: 7am thiên tự lịchđại văn quốc âm = FF J K 3% EM FF (70-75), thiên tự văn F = SC (75-80),
Tam thiên tự toán yếu — -T- *f: ®š 3# (81-95), tiếp theo là lời bỗ trợ nói qua một
số kinh Phật in ở Việt Nam, sau cùng là ghi tên tác giả và năm khắc, nơi dé ván
in, tên người đứng in, người cúng tiền
Toàn bộ tập sách “Đạo giáo nguyên lưu” (bao gồm cả bài “Tựa” củaNguyễn Đại Phương và bài “Tiêu Dẫn” của tác giả An Thiền) có 274 tờ 548trang Cuốn sách được khắc in một cách thống nhất, đầu mỗi quyên đều ghi Dao
giáo nguyên lưu quyền thượng (trung, hạ), dong tiếp theo là tên hiệu và thiền
phái của tác giả An Thiên, tiếp sau là nội dung Sách có đóng khung, có bảntâm, có khắc số tờ
2 Văn bản phần Nho giáo
Quyền Trung của Dao giáo nguyên lưu bắt đầu từ tờ 1 tới tờ 93, tổng cộng có 93 tờ 186 trang khắc in về Nho giáo, mỗi trang có mười hai dòng, mỗi
dòng 28 chữ, chữ viết từ trên xuống dưới, từ phải sang trái Dòng đầu tiên (tờ
la) viết: “Dao giáo nguyên lưu Quyén Trung”, dòng thứ hai ghi tên tác giả:
23
Trang 26“Bà Sơn Đại Giác Thiền Tự Độ Điệp Phúc Điền Hoà Thượng Lâm Tế Phổ SaMôn An Thiền Biên Tập” từ dòng thứ ba trở đi là nội dung viết về Nho Giáo.Toàn bộ các trang sách của “Quyển Trung” đều được đóng khung, khung ngoài
to đậm, khung trong thanh nhỏ, bên trái mỗi trang giấy đều có bản tâm ghi đầu
dé của cuốn sách “Dao giáo nguyên lưu Quyển Trung”, phía dưới có đánh số
tờ thứ tự từ tờ I đến tờ 93 Các đề mục được bồ trí cao hơn phần nội dung mộtchữ Toàn bộ “Quyển Trung” có 715 đề mục, khoảng 484.300 chữ
3 Bảng sắp xếp phân loại các đề mục trong phần Nho giáo
a B c|d|e|f| g 1
I | An Dé tăng bái % ifr 14 FF X|Xx 10b | Nho phật đôi đầu
(An Dé bắt tăng ni bai lay)
2 | Án đồ tố ki †% [il 4 BÍ X | 29a
(Tim ki lan theo tranh vé)
3 | Ang kê tai ing # 2 ƒE #E X 2a
(Bo quăng trong ang nước)
4 | Âm Đức nhĩ minh [2 #4 © I§ X 54b | Nói về âm đức
(Âm đức vắng bên tai)
5 | Ấn hiện ngưu lan lã li 7F li X | 28b | Nói về thuật vẽ
(Ngưu lan ấn hiện)
6 | Bách cốc A # (Tram loại X | 71a | Cây céi
lương thực)
7 | Bạch sắc vi quý 1 f⁄ ðš #& X | 78b
(Mau trang lam quy)
8 | Bach tué bat suy A BAN SE |X|X 89b
(Tram năm không suy yếu)9 | Bản phiến ## WW (Bái phản) X | 76a | Một loại cỏ
trong ruộng lúa
10 | Ban y hi vũ BE 2% bk at X | 53a
(Áo van múa hát)
11 | Ban yêu đương thọ & K 3# ñŠ X | 33b
Trang 27(Banh Sinh biên thành lợn biết
đứng)
14 | Bao hoang nịnh bội 3 jie f& 33b
FZ(Vua bạo ngược thần ninh
bợ)
15 | Bất âm đạo tuyền 4 8X HK 78 3b
(không uống nước “đạo
tuyên”)
16 | Bat hạ thiền sàng 4` F #4 # 20a
(không xuông giường thiên)
17 | Bất hủ kế A #5 HT (kế bất hủ) X 67a
18 | Bat lập bất hành 4° 3 4 f7 X | 76a | Răn dạy việc đi
(Không đứng không di) đứng
19 | Bất miễn hỗ khâu 4 4 Jš 4a
(khong thoát miệng hồ)
20 | Bật ngôn Lương bại 1 £ï 3Š X | 30a
R Đỗ Bật nói nước Lương bại
21 | Bất nhẫn phi nhân 4* Z4 JE Xr 41a Nói về lòng kiên
(Không có lòng trắc an thì nhân của lịch „
không phải là người) nhan vat Hẹn sử
22 | Bát niên thất hạn J\ 4£ E 29a Bàn về đại tri
(Tám năm bảy lần hạn hán) quoc
23 | Bát phong /\ Jal X | 69a
(Tám loại gió trong năm)
24 | Bat quy thủ duoc 4 F #š X | 69a
(Bốc thuốc bat quy)
25 | Bat tác Phật sự 4 ÍE th St 63a
(Không theo lễ Phật)
26 | Bất tái thủ A HB 90b
(Không lấy thêm vợ)
27 | Bat thiệp thế nhân 4 ÿ tH A 41a | Nhà Nho chuyển
(Không giao thiệp với người sang thờ Phật
đời)
28 | Bất thực ta lai 4 & ME Z X | 71b
(Không ăn đồ “ta lai”)
29 | Bất tu biên bức£ 1 3Š tư X | 69a
(Không sửa phên dậu)
30 | Bat tử thảo # HE HF 78a
(Co bat tir)
31 | Bất vong xạ câu 7 T: Sf Bf X | 31b
25
Trang 28(Không quên xạ câu)
32 | Bệ cư châu HE ý | (Bệ Cư 51b | Nói về quân tử
Châu) tiêu nhân
33 | Bệnh tại cao manh ji ƒE£ # Fï 28b
(Bệnh do béo mù)
34 | Bi văn san khắc #- Fl 3| 48b | Truyện liên quan
(Việc san khắc bia văn) tới Việt Nam
35 | Bích thương ưng lš # lỗ 71b | Chỉ sự săn ban
(Chim ưng trên vai)
36 | Biền Hoà bạch bích * #ll Al 31b | Nói về đạo
B® (Ngọc trắng của Bién Hoà) Trung
37 | Biên Thước Lỗ Y4 ñỗ Ya Be 53a
(Biên Thước Lỗ Y)
38 | Bồ Tát bất hiện kim thời #? fi 62a
AN Til + l# (Bồ tát không hiện
43 | Cam đường® Gf (Cầm đường) 48a
44 | CAm thú hữu nhân & BR AE 35b
(Loài cầm thú có lòng nhân)
45 | Can dĩ đãi khách #z VW fF 37a | Giới sat
(Đồ khô đãi khách)
46 | Can Tướng Mạc Da ¥ jf # 76b
HŠ(Can Tướng và Mạc Diệp)
47 | Cảnh Cung bái tinh fk 3š FE FF SIb
(Cảnh Cung lạy giếng)
48 | Canh tường nhi kiến ŠŠ ff iff 30a
bh
49 | Cao Tổ sa thải & #8 yb yk lla | Đối dau giữa
(Đường Cao Tổ sa thai tăng ni) Nho và Phật
50 | Cao tô sa thai fšHÈbK 10b | Nho Phật đôi
Đường Cao Tổ sa thải Phật đầu
giáo
51 | Cao xuất luân loại tH fâ Xổ 50b
26
Trang 29(Tài cao hơn người)
52 | Cấp điệp 4ê lễ (cấp điệp) 18b | Cấp điệp cho
tăng ni
53 | Cầu chu võng tượng 3R #£ El X | 29b
#4 Võng tượng tìm chau
54 | Cầu nhân quá 3R A 3ð X | 60a | Lời bàn của tác
(Mong người mắc lỗi lầm) giả
55 | Chân đạo nhân nan Hi A #Ÿ 59b | Tu đạo
(Khó tới được đạo đích thực)
56 | Chấp kinh van nan $4 ## [i] 3# X | 69b
(Cầm kinh hỏi khó)
57 | Chí đạo vô ngôn 218 #t & 8a
(Cái chí đạo không thể diễn tả
băng lời)SỔ: | Chítâm cầu đạo Bt sk i 87b | Chỉ nói ve Dao
(Một lòng cầu đạo) g1a0
59 | Chí thánh tiên sư 4 5š 56 fifi §4a
Mĩ từ dành cho Không Tử
60 | Chí thánh, Tứ phối, thập nhị 84a | Cách xếp thứ
tiên triệt, that thập nhât tiên bậc các vị thánh
hiển, tứ thập bát tiên nho 4Š hiền của đạo
2B, VY ft, + = BA, 4+ Nho.
— B , DỤ -†- J\ 2 fife
61 | Chi thảo Z ! (Cỏ linh chi) X | 74a | Loài cỏ
62 | Chỉ tự Hoà Dé At A All 7# X | 36b | Truyện có liên
(Giấy có từ Hoà dé) quan tới Việt
Nam
63 | Chiên đườngfl ?⁄ (Chiên X | 44b
duong)
64 | Chiếu viễn bất xuấtñf Be 7 th 19b
(chiếu chỉ tới không nghênh
đón)
65 | Chính kỉ hoá nhân iE ch th, A 88b
(Lam chính bản thân rồi từ đó
cảm hoá người khác)
66 | Chu bản thuỷ tinh # AS Ä#Š X | 70b
(Chau báu nguồn gốc từ nước)
67 | Chu chỉ sở tại Bk Z Bí #E X | 70a
(Chỗ của châu báu)
68 | Chu Đạo bat bị JA) iš 4 fiï 43a
(Đạo của nhà Chu không hoàn
27
Trang 3069 | Chu Hợi Chuy % He 51b
(Chuy Chu Hợi)
70 | Chu thiên Tran hau Jal K BR 38a | Truyén trich
4⁄ Chu thiên và Tran Hậu giữa chừng
71 | Chu Vũ trừ Phật Jad at lậ f 10b | Tam giáo doi
(Chu Vũ Dé trừ bỏ Phật giáo) đầu
72 | Chúc long than #1 lễ 3 74a
(Thần Chúc Long)
73 | Chúng xạ chi đích m $f} Z WY 80a
(Cái dich của mọi người nhắm
vào)
74, | Cô nhân đốc học H A & & 47a | Hiểu học
(Người xưa đốc sức vào việc
học)
75 | Cô nhân lục thủ ty A 7 5Ÿ 27a | Bàn về lễ
(Sáu điều giữ gìn của người
xưa)
76 | Cổ nhân tao phách 7h A #4 #4 27b
(Can bã của người xưa)
77 | Cơ tử đài thành 8Š ZE = tik 33a
(Đói chết ở Đài Thành)
78 | Côn ngô kiếm fi & | 35a
(Kiếm Côn Ngô)
79 | Côn ngư fit ft (Cá Côn) 78b
80 | Côn Trì Kiếp hoa Rẻ Ỳtb ÖJ 2k 25b
(Kiếp hoả ở hồ Côn)
81 | Công danh mĩ khí?) % % #8 45a
84 | Cống sứ di cungfi f# 3% & 40b | Truyện đi công
(Đề chữ Di trên cung của Cống của sứ giả Việt
sứ nước Nam) Nam
85 | Cùng lí tận tính 3# BE đi VE 56b | Nho Phật luận
(Cùng lý tan tính) bàn
86 | Cung phật tại thế # Í 7E tH 57a | Phật diệt
(Việc cung phụng như lúc Phật
đang tại thê)
28
Trang 3187 | Cửu chương 7L Ft X | 78a
(Chin chuong)
88 | Cửu lưu 7L iit (Chin dòng) X | 70b
89 | Cửu như 7L 4 (Chin cái như) X | 72a
90 | Cửu thé đồng cư 7L tH [Al Jš 53b | Nói về Nhẫn
95 | Đại bằng điều XK lŠ & X | 78b
(Chim dai bang)
96 | Đại hào quý nhân K 3 Ht A 61b | Các cấp độ tu
(dai hao quy nhan) hanh
97 | Dai Nam chí XK Fa fe X | 24b | Lién quan toi
(Dai Nam chi) Việt Nam
98 | Đại Nam lịch triéu sting Phật 25b | Các vua Việt
K Bi WE BH 3š fb (Các triều Nam sùng bái
đại Việt Nam sùng bái phật) Phật giáo
99 | Đại nam niên kỉX *F 4d X | 39b | Lịch sử Việt
(Niên kỉ của nước Nam) Nam
100 | Dâm tâm bái nguyệt ÈŠ +t» FF X | 44a
AA (Long dâm ngắm trăng)
101 | Đăng Thông nga tử ý i AK FE X | 43b
(Đăng Thông chết đói)
102 | Danh lợi sở tai # ĐT # X | 52b
(Danh lợi ở dau)
103 | Danh lợi 4# #l (Danh lợi) 61a
104 | Danh vị chiên đồ % { BE ‡â X | 8la
(Danh gọi là thiện đồ)
105 | Đạo đức nan đắc i4 ƒ# Bt 74 82a | Tam giáo luận
(Đạo đức khó được) bàn
106 | Đạo Nguyên đồng phat iff Ji 25a | Bàn về tam giáo,
l=] ñf (Nguồn đạo cùng xuất Nho, Đạo và
phát) Phật giáo
107 | Đạo Tông phan tăng 3l az AK 24a
44 (Tống Đạo Tông nuôi tăng)
108 | Đạo trung hữu đạo ϧ fF 4ï 3É X | 70b
29
Trang 32(Trộm cắp có đạo)
109 | Đầu thạch # 4 (Ném đá) 50b
110 | Đệ kính ca 3 Ít AK (Bài ca ca 87b | Bài ca nói về
ngợi người em kính trọng anh) Hiệu De
111 | Đề sơn dé trụ AK Ly AK FE 39b
(Núi Dé trụ Đề)
112 | Dé thần #7 ## (Vua của các 34b | Lễ kí
thần)
113 | Dé vấn tri tề FF FA) HE FF 35a | Trai gidi
(Vua hỏi chuyện trai giới)
114 | Dé vương hộ pháp ?# + HE 24a
(Dé vương hộ pháp)
115 | Dé vương sư ?# + fil 36a
(Thay của bậc dé vương)
119 | Dị địa giai nhiên 3 Hh FE SR 2b
(Nơi yên ồn là đương nhiên)
125 | Diện tường nhi lập [fl li IñJ 37 8b
(Đứng quay mặt vào tường)
126 | Diện tường [ffl đỗ 74b | giải thích từ
(Ngoảnh mặt vào tường)
127 | Diệu thang chu i 3E FH 31a
(Ngọc chiều sáng)
128 | Định sách lưỡng triều ?š Bị 48a
| (Hoạch định sách lược cho
30
Trang 33hai triêu vua)
129 | Do chi dữ Cầu HH Z Sd 3k 7b
(Trò Do và trò Cầu)
130 | Đồ Đăng cải tử lal & dú FE 24b
(Đồ Đăng cải tử hồi sinh)
131 | Do dự #4 %& (Do và dự) 75a
132 | Đỗ soạn Fk HE 76a
(Việc soạn sách của họ Đỗ)
133 | Đỗ Xiêm mai kim ‡L 3E HE 4 46b | Nói về Liêm
(Đỗ Xiêm chôn vàng) khiết
134 | Đoạn tí thủ tiết Bp BF Ññ 46a | Tiết hạnh
137 | Độn thiết lương y #ù Bk ñ$ 76a
(Sắt lò rèn, thầy thuốc giỏi)
138 | Đồng chân sơ tính # #£ #J HE 9a
(Người sinh ra tính vốn thiện)
139 | Dư giả thực tăng 2 #í & {i 81a
(Dư thừa mới đem nuôi tăng)
140 | Dược thạch ## 4 (Dược thạch) 77a
141 | Đường Cao dưỡng lão FF iy FF 28b Bàn về đạo trị
# (Đường Cao Tổ bàn về việc quôc
nuôi dưỡng người gia)
142 | Đương gia chủng thảo Ey 2 Fai 75a
H (Đứa con có đức kế thừa gia
nghiệp)
143 | Dưỡng hao nhiên khí #š 5 #Ä 8b
3® (Nuôi dưỡng khí Hao nhiên)
144 | Đường nghênh phật cốt Jf i 10a | Đôi đầu nhữ
‘ii T#(Đường Hiến Tông đón Nho và Phật
Phật cốt)
145 | Đường tí đương viên tử B z ra
ii (Bọ ngựa ngáng can Xe) _
146 | Đường Tông túng tù FF 5š # 32b | Nói về lòng
(Đường Tông thả tù) Nhân
147 | Giá cô tiểu điều BS #ỗ 2 79b
(Chim giá cô)
3l
Trang 34148 | Gia tự tiên huỷ 2% AE BK 55a
(Nhà tự huỷ)
149 | Giác đoan than fff vii # 30b | Loài vật trong
(Thần giác đoan) truyên thuyêt
153 | Giáp ất nhị canh HH Z, — 79a
(Hai canh giáp ất)
154 | Giới Bồ cách ngôn FF 8) lá 70a
(Sửa lời nói của Giới Bồ)
155 | Giới sát 7k ấX (Cảnh giới sát 59a | Giới sát
sinh)
156 | Hà chính quá hỗ #f Be 3# JE 2b
(Chính sự hà khắc hơn hé dit)
157 | Hạc #5 (Chim Hạc) 75a
158 | Hải Chuyên bat sát ï# ii 4 42a | Nhà Nho phóng
(Hải Chuyên không sát sinh) sinh
159 | Ham đài thành bf = Ih 35b
(BỊ giam hãm ở Dai Thanh)
160 | Hàm nhân Pp A (Người bao 8b | Bàn về lòng
dung) nhân
161 | Hán khai thập lệ ï# BA +- fil 17b | Bàn về tam giáo
(Từ thời nhà Hán mở ra mười lệ)
162 | Hàn Lê cô văn ## 28 † IC 52b
(Cổ văn của Hàn Lê)
Trang 35168 | Háo nhạc #ƒ #É (Thich nhạc) 58b
169 | Hau Cảnh phục trufe St {ÄÑ 3š X | 50b
(Hầu Cảnh phục giết)
170 | Hậu nhan #8 (Mặt day) X | 50b
171 | Hậu sinh kha uy %@ 7E nƒ & X | 75a
(Đời sau giỏi hon đời trước)
172 | Hi văn tam hiền & fj = #f 46b
(Ba người hiền vui mừng khi
nghe được cái hay của người
khác)
173 | Hi văn thiện sự # fe] # 3f 88b
(Vui mừng khi nghe chuyện
hay)
174 | Hiền bat túc thị B A KE 37b
(Cha hiền không đủ để con
nương nhờ)
175 | Hiền nữ thái tang B & 2 # 33a | Nói về đức hạnh
(Hiền nữ hái dâu) của người con
gái
176 | Hiếu thân # 3% 53a | Đạo hiểu
(Hiếu với người thân)
177 | Hình giới bát chương 78 AK /\ 81b
=i (Tám chương hình phat dé
ran day)
178 | Hình ngôn phát hành 7 & 3% 53b | Nói về cái thiện
{7 (Hình thành ở lời nói phát ra cái ác
ở hành động)
179 | Hô canh quý F# 3¢ 3S (Hô X | 75b
canh quy)
180 | Hồ giả thức ngọc HA Ef ak +: X | 78b
(Người hồ biết phân biệt ngọc)
181 | Hồ Hậu sung phat tH {£ FE Í% 32b | Sùng Phật
(Hoàng hậu họ Hồ sùng bái
Phật)
182 | H6 sàng WH] ƒ (Giường người X | 75b
Hồ)
183 | Hoa cập trì ngư 3 Ae th Ất X | 48a
(Hoa tới Trì Ngư)
184 | Hoa dạ nhật hành # †⁄ H ƒ7 X | 8la
(Ngay nghi dém di)
185 | Hoa địa ngục # Ht #Ä X | 76b
33
Trang 36(Vẽ địa ngục)
186 | Hoa du vi thủy 2% jh A 7K 38b
(Dầu lửa là nước)
187 | Hoa hồ thành câuIHÍ pe AY 44) Sia
(Vẽ hồ thành chó)
188 | Hoa lệnh ## 4 (Hoa lệnh) 69a
189 | Hoa ngoại nhân dân ## 4b A 80b
Fé (Người dân ngoài Trung
Hoa)
190 | Hoa Phong tam chúc #2 #} = 34a
4 (ba lời chúc của người Hoa
i} (Hoàn Khôi chặt cây)
195 | Hoàn kim bat thụ 3# & Z4 # 49
(Trả lại vàng không nhận)
196 | Hoan ngã dau lai 3# Fk GH Ae 9a
(Trả đầu lại cho ta)
197 | Hoàng dé nghĩa loại 5 7# #8 34a | Bàn về chữ
#41 (Các loại nghĩa của Hoàng Hoang Dé
dé)
198 | Hoàng hà thanh #t Ji] ïŠ 80b | Nói về quy luật
(Nước Hoàng Hà trong)
199 | Hối Am cử tử Hữ 2 BB -Ƒ 51b
(Hồi am cử tử)
200 | Hồng ha i #2 (Hồng Hà) 8la
201 | Hứa Sao an si š† 4 BE -LE 32a
(An sĩ Hứa Sao)
202 | Huân do dị khí # 3⁄4 #4 3š 4b_ | Bàn về chí
(Huân và do là hai loại khác
nhau)
203 | Huan đồng ñJ| # (Dạy trẻ) 71a
204 | Hung biéu phong thương | 4% 33b
34
Trang 37= 1 (Năm mat mùa hung,
năm được mùa tôn thương)
205 | Huy phương hợp viên 9# 27 R 74b
(Huy vuông thành tròn)
206 | Huyền báo văn chuongX #J 44b
XC # (Báo đen vẽ khoang)
207 | Huyền Vi cấp hoãn 7% ## Ất 45a
%% (Tính gấp gap hoà hoãn củaHuyền Vi)
208 | Khai khoa thủ sĩ Bi] #‡ !W -: 30a | Khoa cử thời
(Mở khoa thi chọn người tài) Đường
209 | Khai quyền hữu ich Bi 3š 4 32a | Nói vê hiểu học
fi, (Mở sách có ích)
210 | Khải thánh công AL 22 2 85a
211 | Khai thu #4 # (Chữ khai) 77b
212 | Kham du 4 8l (Xe cộ) 69a
215 | Khang khan †ï & (Khắc khổ) 71b
216 | Khí xả sở trường # 4 fit fe 59b | Liên quan tới
(Vut bỏ sở trường) Phật giáo
217 | Khinh nặc # i (Kẻ khinh 75b
nặc)
218 | Khốc duân 58 4 (Khóc măng) 72b | Nói về đạo Hiếu
219 | Khéc tin phù đồ Mi {È 2 lễi 33b | Tin Phật pháp
(Quá tin nhà Phật)
220 | Không trung thạch lạc 28 Ft ï⁄ 73a
#ï (Đá từ trên trời rơi xuống)
223 | Khong tước {L # 78a
(Chim không tước)
224 | Khuê chương EE 3m 79b
(Ngoc khuê chương)
35
Trang 38225 | Khuê môn 22 F'} (Cửa khuê) 7la
226 | Khước hành cầu tiền #J 47 zR 7a
Bí (Cau tiến bộ mà từ chối làm
230 | Kì vinh mưu lộc 3H “Š it #R 56b | Nho Phật luận
(Mong cầu vinh lộc) bàn
231 | Kích tượng đầu lạc} 1% 5ñ ÿ# 53a
(Bam tượng dau roi)
232 | Kiến sinh bat nhẫn Fl EAN #1 41b | Bàn về Nhân
(Thấy sống mà không nỡ ăn
thị)
233 | Kiều tử phụ tử # FE 4 # 80a
(Cây kiệu cây tử tượng trưng cho cha và con)
234 | Kim ngô điều % #t Ñ; 72b | Tên loài chim
(Chim kim ngô)
235 | Kim nhật phương nhàn © H 71b | Nho Phật luận
2 |i] Hôm nay mới được an bàn
nhàn
236 | Kim thạch ngữ ngôn 4 4 af 80a
# (Lời nói sắt đá)
237 | Kim thần trượng luc 4 *%f†' 3ˆ 24b
2š (Tượng thần cao sáu trượng)
238 | Kim Thanh kính = #š 51a
241 | Kim thiệt hoà thượng 4 ï# #II 19b
ij (hoà thượng lưỡi sat)
242 | Kinh Kha vẫn mệnh Zïj Hi] 58 36b
av (Kinh Kha vẫn mệnh)
36
Trang 39243 | Kình ngư ffi ft (Cá kình) X | 78b
244 | Kính Pham thiên giáng 4 #È 25b
A l# (Kính pham tăng trời
giáng phúc)
245 | Kính vương gia ñ# - 7ƒ 11b | Nhao Phật đối
(Kính bái vua) đầu
246 | Lai sinh 3 7E (Kiếp sau) 59a | Thuyết luân hồi
247 | Lam chung di mệnh iis #& 54b
fi (Di mệnh trước lúc chết)
248 | Lam kiều nhược tử HE 4% 55 2E X | 80b
(Lam Kiéu yéu chét)
249 | Lan đình khiết su ffi 5 88 3f X | 8la
(Chuyén Lan Dinh)
250 | Lân ngưu i “F (Lân ngưu) X | 77a | Loài trâu ở Nam
Di
251 | Lan vu cải quá % F tụ 33 X | 89a
(Có lỗi thì sửa)
252 | Lan vu cải quá % -Ƒ dứ 3 (Hỗ 39b
thẹn về việc sử chữa lỗi lầm)
253 | Lang thư 3 3H (Lang thư) X | 71a | Tên loài thú
254 | Lao tân 5# #7 (Vat vả món rau X | 53a
tan)
255 | Lão Tử do long &% F 3í Fi 2a
(Lão Tử giống như con rồng)
256 | Lão Tử tống Không Tử # ƒ 3a
3% 4L F (Lão Tử tiễn Không
Tử)
257 | Lễ sam công đức #8 1 7) f§ 57b | Làm công đức
(Lam lễ sám hồi dé lập công
đức)
258 | Lê trượng ứng môn 4¢ $t [Ee 5a
FY (Chống gậy lê ra cửa đón
khách)
259 | Lê viên tử đệ #* ll F # X | 39a
(Con em vườn lê)
260 | Lí bất hạ đường # 4 'F 3£ X | 39b
(Cai tri ma không ra khỏi nha)
261 | Lich đại quốc hiệu FE XK EY 5š 32a | Lịch sử các triều
(Tên các nước qua các đời) đại Trung Quôc
262 | Liên thành 2 $k (Liên thành) X | 7la
37
Trang 40263 | Liêu đông thi i HR A X | 73a
(Lon Liéu Dong)
264 | Linh dương quai giác #8 =F #2 X | 75b | Tên loài thú
fj (Linh dương gác sừng)
265 | Lỗ Bao luận tiền € ?#š X | 45a
(Lỗ Bao ban về tiền)
266 | Lỗ miéu tọa khí Ết Hi J 3š 2b
(Toa khí trong miéu nhà Lỗ)
267 | Lỗ thị kiên đao Ết FR JA 7J 53b | Đạo hiểu
(Nàng dâu họ Lỗ vác đao bảo
vệ bà cô của chông)
268 | Lỗ thụ lỗ kiến fg # be X | 69b
(kiến thức sơ sài)
269 | Loại chiếu bat phó #4 #4 4 ith 19b
(không nhận chiếu chỉ)
270 | Loan giám % $i X | 29b
(Guong cho chim Loan)
271 | Lộc tế cầu danh Ƒš #š 3 Y 57b | Nho Phật luận
Giết hữu tế cầu danh lộc bàn
272 | Lợi chỉ sở tại #| * fit # Sla
(Lợi ở dau)
273 | Lôi điện lu truyền 8ï Be Jš †# 32a
(Lôi điện truyền lư)
274 | Lỗi lỗi lạc lac #4 #4 YE YE (Lỗi X | 72a
lac)
275 | Long chung lao dao ŠB #f 2 X | 75a | Từ chi người
f#| (Long chung lao đảo) sông thọ
276 | Long mã iÊ Ky (Long mã) X | 70a | Vật trong truyền
thuyét
277 | Luân hồi thuyết ffir [El ft 91a | Bàn luận về tam
(Thuyết luân hồi) giáo
278 | Luận thiên nhân tế ñ KR A BE 21a
(Ban chuyén té gidi)
279 | Lục đạo hỗ cụ 7 3l A AL 61a
Sáu đạo cùng tương hỗ
280 | Lục di 7š #§ (Sáu cái “di’”) X | 75b
281 | Lục nghịch 7\ 3ði X | 75a
(Sau diéu phan nghich)
282 | Lục nguyệt phi sương 7š HÏ ?§ 47a | Nói về lòng
#ïi (Tháng sáu sương giáng) trung
283 | Lục nhân bat tín 7V_A AS fF X | 73a
38