Hiện nay các bản tin phát thanh của đài truyền thanh huyện luôn gần giũ bám sát hơi thở cuộc sống của người dân và kịp thời phản ánh những vấn đề công chúng quan tâm với thông tin nhanh,
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
HÒNG MY
TO CHỨC SAN XUAT TIN TỨC TREN DAI TRUYEN
THANH CAP HUYEN THUOC TiNH CA MAU
(KHAO SAT DAI TRUYEN THANH THANH PHO CA MAU, HUYEN
NAM CĂN, HUYỆN NGỌC HIẾN NAM 2019)
Cà Mau — 2021
Trang 2HÒNG MY
TO CHỨC SAN XUAT TIN TỨC TREN DAI TRUYEN
THANH CAP HUYEN THUOC TiNH CA MAU
(KHAO SAT DAI TRUYEN THANH THANH PHO CA MAU, HUYEN
NAM CĂN, HUYỆN NGỌC HIẾN NAM 2019)
Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng
Mã số: 8320101.01 Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng
PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng PGS.TS Vũ Quang Hào
Cà Mau — 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là luận văn nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn
của giảng viên PGS.TS Đinh Thi Thu Hang Phan tài liệu tham khảo đượctrích dẫn nguồn đầy đủ, chính xác Các kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nao
khác.
Tác giả luận văn
Hồng My
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, em đã nhận được sự quan
tâm, hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân
Em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dinh Thị Thu Hang
đã tận tình truyền dạy kinh nghiệm, hướng dẫn và tạo điều kiện để em hoàn
thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành các thay, cô giáo là giảng viên Khoa
Báo chí truyền thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là những thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy,truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu và phương pháp dé thực hiện luận
văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo Đài truyền thanh huyện
Ngọc Hiển, huyện Năm Căn và Đài truyền thanh thành phố Cà Mau Cảm ơn
lãnh đạo Huyện ủy, Ban tuyên giáo, Ủy ban nhân dân, các Đài truyền thanh,
biên tập viên đã nhiệt tình trả lời phiếu phỏng van sâu, giúp tôi có đượcnhững dữ liệu quan trọng dé phân tích trong luận văn này
Trong quá trình làm luận văn vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót nên rấtmong nhận được sự góp ý từ các thầy cô Hội đồng để luận văn đạt kết quả tốt
hơn.
Ngọc Hiển, ngày tháng năm
Tác giả luận văn
Hồng My
Trang 5MỤC LỤC
J0 , 6
1 Lý đo chọn để tài -¿- 2-52 z+E‡ExeEE9EE2E12EE1521511111215 111111111 11 T111 1x 6
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -:- 2 2 +E+EE+EE+EE2EE+EeEEEEEEEEEEErEerkrrkrrkee 7
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 5 5 + +3 E**vEEsseEseeeeeeeeseere 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿2 ++£+++zx+rxzxzxzrxrrxee 12
5 Phương pháp nghiÊn CỨU <6 s13 E919 1 91 9v ng rc 14
6 Ý nghĩa Lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn - 15
7 Kết Cau luận văn - ¿5c kES v11 SE E1 E111 1111115112111 1112k 16
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE TÔ CHỨC SAN XUẤT TIN TUC TREN DAI TRUYEN THANH CAP HUYEN ccccccssecseseeseseeseeeeeveees 17
1.1 Một số khái niệm cơ ban của đề tài -ccc-ccscccrrrkrrrrrrrirrrrrrrree 17
NT in ố.aaŨ 17
NA N! 0) n ẽnhnee 18
1.1.3 Tin truyền thanh 25 5e SE EEcEEEEEEEEEEEEEEEE1121111211211 211cc 20 1.1.4 Đài truyén thanh cấp hiuyỆNH 2-52 5eStcEEeEESEESEEEEEEerkerkereeres 20 1.1.5 Tổ chức sản xuất tin tức trên đài truyền thanh cấp huyện 22
1.2 Đặc điêm của tin tức trên đải truyên thanh câp huyện và yêu câu đôi với /909010196-18.47005)01/20105777 ễễ.®^ôễ""EẼ' 23 1.3 Yêu câu đôi với tô chức sản xuât tin tức trên đài truyện thanh cap huyện
¬ 261.3.1 Tổ chức nội dung tin the ©-¿©ce++e+Ek+EeEEeEEEEEEEEEEEEEerkerkerkeres 26 1.3.2 Tổ chức hình thức tin ture -.-: c+©cc+2cxtSExeEkterkeerkeerkeerrrerrrerreee 29 1.4.3 Tổ chức nội dung SGN XUAL + 25s ce‡EeEEeEESEEEEEEEEEEerkerkerkeres 37 Tiểu kết chương Ì - 2 2 2 SE+EE+EE£2E2EE2EE2E1EE157171711211211211 11111 xe 40 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỎ CHỨC SẢN XUẤT TIN TỨC CỦA CÁC PAI TRUYEN THANH HUYỆN THUỘC TINH CÀ MAU 4I
2.1 Khái quát các Đài truyền thanh cấp huyện thuộc diện khảo sát 41
Trang 62.1.1 Khải quát chung về các Đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Cà Mau.
2.2.1 Mục tiêu sản xuất HN TUEC ceeceseccccssescscesesescesesesvecesesveresssveusssstsvsseseaveneaeeees 51
2.3 Đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của công chúng ở địa phương 582.4 Thành công, hạn chế và nguyên nhân 2 2 2 s2 22 2+E2£E+£x2£sz£z 63
2.4.1 Thành công và nguyên NNGN - Ăc St Hh he 63
2.4.2 Hạn CE crcceccccccscscssssescsvsvsvsvecesesesesssssvavsvsvesessssssssssavavavsvsvsrsasacatsesvsvaveveees 71
Tiểu kết chương 2 - ¿2 2 s+SE+SE+EE£EEEEE2E12E11711717171121121111 11111 xe 83 CHƯƠNG 3: NHỮNG VAN DE DAT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA TO CHỨC SAN XUẤT TIN TỨC TREN DAI TRUYEN
THANH CAP HUYỆN THUỘC TINH CA MAU - -cc : 84
3.1 Những van dé đặt ra trong t6 chức sản xuất tin tức của đài truyền thanh
3.1.1 Nội dung, hình thức tổ chức sản xuất tin tức thiếu sinh động 843.1.2 Chưa tự chủ về kinh phí hoạt AON - cv +sevxeeerseerseers 853.1.3 Đầu tư cơ sở vật chat, trang thiết bị trong thời đại công nghệ số 85
3.1.4 Nâng cao sự quản I) của các CAP veeseesvescessesseesesseessessessessessesesessesseeses S6
3.2 Các giải pháp chung - - c + 1119 91v ng ng ng ng rưy S6
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân ÏựC -. ©z©s+c+ce+c+resrsersee S6 3.2.2 Cải tiến chất lượng nội dung, hình thức tin tức -css-ss- 87
3.2.3 Dau tu cơ sở vật chất, ha tang kỹ thuật, truyén dẫn phát sóng s93.2.4 Xây dựng chính sách đãi ngộ, chế độ nhuận bút hop lÿ - 9]
3.2.5 Thu hút lực lượng cộng tác VIÊN CƠ SỞ es sec S5 + +sskxseesseexeess 92
Trang 73.3 Một số khuyến nghị về tổ chức sản xuất tinh tức trên đài truyền thanh
huyé€n thudc tinh Ca Mau 01 93
Tiểu kết chương 3 c.ccscesssessessessessessuessessesseesecsecsussussesssessessessecsessessuesseeseesesses 96
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 5c ©5£2++2££2£xzzerxd 97
190009 92 ::‹:ỞỐỐÔÔỒÔ 99
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thời lượng và thời gian phát sóng các chương trình gốc do Đàitruyền thanh cấp huyện sản xuấtt + +2 s+S++E£+E££E+EE+EE2EEZEerEerkrrsres 43Bảng 2.2 Số lượng chương trình gốc do Đài truyền thanh cấp huyện tự sản
XUAt MAM 2019 10 44 Bang 2.3 Số lượng và mức độ phù hợp chuyên môn tai Đài truyền thanh cấp
huyện thuộc tỉnh Cà Mau năm 2019, đơn vị khảo sát 03 Đài truyền thanh
thành phố Cà Mau, Năm Căn, Ngọc Hiển ¿2-2 2 2+xzcxerxzrszes 45Bảng 2.4 Công suất máy phát và diện phủ sóng của Đài truyền thanh huyện,thành phÓ - -¿- 2 2 2 +E+EE+EE+EE2EEEEEEEEEEEE121121117111112171111111 1.1111 0 46Bảng 2.5 Số lượng tin, bài do Dai truyền thanh cấp huyện tự sản xuất năm
2019.(N guon: Do 03 Dai truyén thanh thanh phó Cà Mau, Năm Căn, Ngọc
Hiển cung cấp) : :- 55+ S2 2221 2E12212712717121111121111111 1111111111 ye 60
Bang 2.6 Tổng hợp mức kinh phí chi trả nhuận bút năm 2019 của các Đài
truyền thanh cấp huyỆn ¿- 2-2 ©S£+E2+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE221E1 211cc 75
Bảng 2.7 Tổng hợp hệ thống truyền thanh không dây các Đài truyền thanhhuyện, thành phÓ -+- 2 2 2+E+SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE12E 21c cree 81
Trang 9DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Tan suất thính giả nghe chương trình của 03 đài khảo sát 59Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ quan tâm của thính giả về nội dung tin tức
trong chương trình phát thanh địa phương - ¿- 5s ++*++£+sceeeesee 61
Biểu đồ 2.3 Ty lệ tin do Dai truyền thanh cấp huyện tự san xuất năm 2019 62
Biểu đồ 2.4: Thống kê các loại tin trong chương trình phát thanh địa phương
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Trụ sở làm việc của Đài truyền thanh huyện Ngọc Hiển đã xuốngHình 2.2 Cán bộ trạm truyền thanh xã thực hiện công việc thu phát sóng 5 Ï
Trang 10những loại hình truyền thống như phát thanh, truyền hình phải có sự đổi mới
về nội dung, hình thức truyền tải dé mang đến những bản tin hấp dẫn, thiết
thực, gần gũi, thu hút công chúng nghe đài
Đối với chương trình thời sự phát thanh của các đài truyền thanh huyệnthì tin tức đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin và giữ chânthính giả nghe đài Trong mỗi bản tin phát thanh được phản ánh ở nhiều lĩnhvực khác nhau như chính sách, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng- an ninh, xoay quanh đời sống thường nhật của người dân dưới góc độ
địa phương Có thé nói, tin tức của các đài truyền thanh cấp huyện luôn đáp ứng nhu cầu thông tin của thính giả.
Dé có được một bản tin phát thanh hay, chất lượng và thu hút thính giả
nghe dai, luôn có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, phối hợp nhịp nhàng, uyén chuyêncủa cả một ê kíp từ phóng viên, biên tập, phát thanh viên và kỹ thuật viên đểtạo ra sản pham phát thanh hoàn chỉnh đến với công chúng Tất cả các thànhviên trong ê kíp sản xuất đã liên kết, hỗ trợ nhau dé tạo ra một quy trình tổ
chức sản xuất tin tức hoàn chỉnh, thong nhất.
Hiện nay các bản tin phát thanh của đài truyền thanh huyện luôn gần giũ bám sát hơi thở cuộc sống của người dân và kịp thời phản ánh những vấn
đề công chúng quan tâm với thông tin nhanh, thiết thực mang lại thành công
nhất định trong công tác tuyên truyền của Dang, nhà nước và chính quyền địaphương Bên cạnh những kết quả đạt được, thì việc sản xuất tin tức của các
đài truyền thanh huyện hiện nay còn bat cap, han chế như tô chức nội dung tin
Trang 11tức chưa phong phú, phá cách, còn rap khuôn theo lối mòn; hình thức thé hiệntin còn đơn điệu chưa phát huy lời nói, tiếng động trong chuyền tải tin tứckhiến chương trình thời sự thiếu sinh động, thu hút thính giả nghe đài Ngoài
ra, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ phụ trách sản xuất bản tin còn ngại đổi
mới, thiếu sáng tạo chưa mạnh dạn áp dụng những phương thức làm tin hiện đại để phục vụ công chúng.
Vì vậy cần có một công trình nghiên cứu, khảo sát về thực trạng tô
chức sản xuất tin tức của các đải truyền thanh huyện một cách khoa học, bài
bàn và có hệ thống Từ đó nêu ra ưu điểm, hạn chế tồn tại trong quá trình sảnxuất tin tức nhằm tìm giải pháp mới, phù hợp cho các đài truyền thanh huyệntrong việc cơ cau, tổ chức tin tức theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại hơn gópphần thu hút lượng thính giả nghe đài
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Tổ chức sản xuất tin tức trên dai truyền thanh huyện tại tỉnh Cà Mau” cho luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Báo chí của mình
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đềTrải qua một thé ky phát triển, báo phát thanh đã có nhiều thay dỗi tolớn về kỹ thuật, phương thức sản xuất, nội dung chương trình Đặc biệt sựphát triển của phát thanh ở Đài truyền thanh cấp huyện về quy trình sản xuấtđến nội dung, hình thức, phương thức truyền tải tin tức giúp cho chương trìnhthời sự phát thanh ngày càng chất lượng góp phần tích cực vào nhiệm vụ
tuyên truyền của địa phương.
Liên quan đến đề tài phát thanh, tác giả đã tham khảo một số luận văn
sau đây:
Năm 2010, có luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Phước tại Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn với tiêu đề: “Mang lưới phát thanh, truyềnthanh cơ sở ở các tỉnh Miễn Tây Nam Bộ - thực trạng và giải pháp phát triển
(dựa trên tư liệu khảo sát ở Vĩnh Long và An Giang)” Nội dung của luận văn
Trang 12đã đề cập đến hạn chế về tô chức, quan ly; cơ sở vật chat và nội dung chươngtrình cũng như nêu lên thực trạng hoạt động của mạng lưới truyền thanh cơ sở
để có những giải pháp, kiến nghị phát triển phát thanh, truyền thanh cơ sở ởĐồng bằng sông Cửu Long
Luận văn của tác giả Đỗ Thị Minh Loan, thực hiện năm 2012 với đề tài
“Đổi mới phương thức hoạt động cua dai truyền thanh cấp huyện trên địa bàn
Hà Nội” Với luận văn này tác giả đã nêu lên những hạn chế tồn tại về thông tin chưa có tính chiều sâu, hình thức thể hiện chưa phong phú và cách truyền
tải chậm đổi mới Qua đó, nâng cao chất lượng, nội dung, hình thức chươngtrình, việc xây dựng các chương trình phát sóng nhăm phục vụ các nhiệm vụ
chính tri của các dai truyền thanh cấp huyện trên địa bàn Hà Nội.
Luận văn thạc sỹ báo chí của Phạm Trí Thuận, thực hiện năm 2015 tại
Học viện Báo chí và Tuyên truyền) có tiêu đề: “Đổi mới phương thức tổ chức
hoạt động của đài truyén thanh cấp huyện ở tỉnh Cà Mau hiện nay” (khảo sat
từ tháng 5/2014 đến tháng 4/2015)” Đề tài làm rõ thực trạng phương thức tổ chức hoạt động của các đài truyền thanh huyện ở tỉnh Cà Mau, từ đó đề ra giải
pháp nhăm đổi mới, hoàn thiện phương thức t6 chức hoạt động của các đàitruyền thanh huyện hướng đến hiệu quả trong công tác tuyên truyền nhữngchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Năm 2015 có luận văn tốt nghiệp của tác giả Kiều Thanh Nhàn, tại Họcviện Báo chí và Tuyên Truyền với tiêu đề “Hệ thong Đài truyền thanh cấp
huyện tỉnh Cà Mau hiện nay: Thực trạng và giải pháp phát triển” (khảo sátgiới han ở 8 huyện của tỉnh Ca Mau; trong khoảng thời gian từ tháng 01/2013
đến tháng 12/2014) Luận văn đi sâu vào khảo sát thực trạng hoạt động của hệ
thống Đài truyền thanh cấp huyện ở Cà Mau Qua đó, đề xuất giải pháp phù
hợp nhằm đổi mới công tác quản lý, xây dựng mô hình tô chức, nâng cao chatlượng hoạt động của hệ thống Đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Cà Mau
Trang 13Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, học viên tại Học viện Báo
chí và Tuyên truyền có tiêu đề “Tổ chức sản xuất chương trình của Đàitruyền thanh cấp huyện ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” (khảo sát từ tháng 6/2018đến tháng 6/2019) Tác giả đã đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất chươngtrình truyền thanh cấp huyện Từ đó chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và đưa
ra giải pháp khắc phục nhằm thúc đây hơn nữa hoạt động sản xuất chươngtrình truyền thanh của Đài Truyền thanh cấp huyện đáp ứng được yêu cầu
trong thời đại mới.
Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu luận văn, tôi nhận thức một sốsách, công trình nghiên cứu, liên quan đến đề tài mà mình thực hiện như Cuốnsách “Nghé báo nói” của tác giả Nguyễn Đình Lương, do Nhà xuất bản Vănhoá - Thông tin Trung tâm Phát triển Phát thanh - Truyền hình in và phát
hành năm 1993; tác giả đề cập đến sự phát triển của phát thanh; đặc trưng, phương pháp của phát thanh; thé tài, phát thanh với các chuyên dé xã hội;
nguyên lý, kỹ năng và quy trình nghề nghiệp của nhà báo phát thanh với thính
giả.
Sách “Ngôn ngữ báo chí” (2001), PGS.TS Vũ Quang Hào, Nxb Thông
tấn Tác giả nghiên cứu sâu về ngôn ngữ báo chí và đề cập đến nhiều nội dungcủa ngôn ngữ phát thanh, như: Đặc tinh của ngôn ngữ phát thanh, chuẩn mựccủa ngôn ngữ phát thanh, những yếu tô chỉ phối tính hiệu quả của ngôn ngữ
phát thanh.
Giáo trình “Báo chí phát thanh” (2002) do các tác giả của Khoa Báo
chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền cùng Đài TNVN biên soạn, Nxb Văn
hóa — Thông tin, Hà Nội.
Hay cuốn “Báo phát thanh - Lý thuyết và kĩ năng cơ bản” (2003), NXB
Chính trị - Hành chính, Ha Nội của PGS.TS Dinh Thị Thu Hang đã giới thiệuquá trình hình thành và phát triển của báo phát thanh; đặc trưng, công chúng
và phương tiện hoạt động, viết và biên tập cho báo phát thanh; các thể loại
Trang 14của báo phát thanh và tổ chức sản xuất chương trình phát thanh.
Cuốn “Lý luận báo phát thanh ” (2003), NXB Văn hóa - Thông tin, củaPGS.TS Đức Dũng, tác giả đã trình bày nội dung cuốn sách gồm hai phần.Phần thứ nhất về trình bày vị trí, vai trò của báo phát thanh trong hệ thống cácloại hình thông tin đại chúng Phần thứ hai trình bày các thể loại phát thanhnhư: tin, tường thuật, bình luận, phóng sự, ghi nhanh, phỏng vấn, tọa đàm, bài
phản ánh.
Chuyên luận “Các thể loại báo chí Phát thanh” của tác giả người Nga
V.V Xmirnôp đã được Nhà xuất bản Thông tấn dịch và phát hành năm 2004;tác giả đã giới thiệu đến thông tin phát thanh, đặc thù, thể loại, phương tiệndiễn đạt; các thể loại thông tin, phân tích trong báo chí phát thanh; các thể loại
tài liệu — nghệ thuật cua báo chí phát thanh.
Sách “Phát thanh trực tiếp” (2007), NXB Lý luận chính trị của TS Đức Dũng và GS.TS Vũ Văn Hiền Cuốn sách này làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan đến lý thuyết và kỹ năng tô chức sản xuất chương trình phát thanh.
TS Đức Dũng và GS.TS Vũ Văn Hiền (2007), Phát thanh trực tiếp,
NXB Lý luận Chính trị Toàn bộ nội dung của cuốn sách dày hơn 350 trangnày tập trung làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan đến lý thuyết và kỹnăng tô chức sản xuất chương trình phát thanh trong điều kiện của Việt
Nam.
Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” (2013) của PGS.TS Nguyễn Văn Dững(NXB Lao Động, 2013), tác giả trình bày những kiến thức cơ bản và hệ thốngkhái niệm cơ bản của lý luận báo chí như khái niệm và đặc điểm báo chí, bản
chất hoạt động của báo chi.
Hay trong cuốn giáo trình của PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng (2013),
“Báo phát thanh - Lý thuyết và kĩ năng cơ ban”, NXB Chính trị - Hành chính,
Hà Nội Tác giả đã giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của báo phátthanh; đặc trưng, công chúng và phương tiện hoạt động, viết và biên tập cho
10
Trang 15báo phát thanh; các thể loại của báo phát thanh và tổ chức sản xuất chương
trình phát thanh.
Sách “Thể loại báo chí - tin, tròng thuật, ghi nhanh ” (2013), tác gia TS
Phạm Thị Thanh Tinh, Nxb Chính tri Hành chính
Sách “Ngôn ngữ báo phát thanh: Lời nói — tiếng động — âm nhạc ” của
PGS.TS Trương Thị Kiên (2015), Nxb Lý luận Chính tri in va phát hành.
Đối với cuốn “Các thể loại báo phát thanh” (2016), NXB Thông tin và Truyền thông của PGS.TS Đinh Thị Thu Hang, dé cập đến các thé loại trong
phát thanh, nhăm giúp phóng viên công tác phát thanh nắm rõ kiến thức, kỹnăng trình bày theo đúng các thể loại
Giáo trình “Tin và bản tin phát thanh ” (2016), PGS.TS Dinh Thị Thu
Hằng, NXB Lý luận chính trị.
Cuốn sách “Viết báo và theo đuổi sự kiện” của tác giả Đặng Thị Hàn Ni
do Nhà Xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Tái xuất bản lần 2 năm
sản xuất chương trình phát thanh của các Đài truyền thanh huyện Vì vậy, chưa có luận văn nao đi sâu vào “Tổ chức sản xuất tin tức trên Đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Cà Mau” Đây là một đề tài mới, không trùng
lặp với những dé tài, công trình nghiên cứu trước đây Với dé tài trên gópphần đổi mới quy trình tổ chức sản xuất tin tức trên các đài truyền thanh cấphuyện phục vụ tốt cho công tác tuyên truyền, đáp ứng nhu cau thông tin của
công chúng hiện nay.
11
Trang 163 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là làm rõ hệ thống lý luận liên quan đến đề tài.Trên cơ sở khảo sát, đi sâu vào những van đề có trong thực tiễn dé tìm ra cách
thức sản xuất tin tức mới cho đội ngũ làm phát thanh ở cơ sở.
Khái quát, phân tích thực trạng về cách thức tô chức sản xuất tin tức
trong chương trình thời sự phát thanh ở đài truyền thanh huyện Qua đó, nêulên những ưu điểm, hạn chế tồn tại trong các khâu tô chức sản xuất tin tức đểđưa ra những giải pháp mới phù hợp với nhu cầu tiếp nhận thông tin của côngchúng ở các dai truyền thanh huyện
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện mục đích nghiên cứu luận văn, tác gia tập trung vào một số
nhiệm vụ sau đây.
Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận chung liên quan tới tô chức sản xuất tin tức của Đài truyền thanh cấp huyện Từ đó, xác định cơ sở lý thuyết liên quan đến quy trình tổ chức sản xuất tin tức của các dai truyền thanh.
Thứ hai, là khảo sát quy trình tổ chức sản xuất tin tức của Đài truyềnthanh cấp huyện tại tỉnh Cà Mau, phân tích và đánh giá những ưu điểm, hạnchế, nguyên nhân về công tác tổ chức sản xuất tin tức của Dai truyền thanhcấp huyện Từ đó, xây dựng quy tắc, quy chuẩn phù hợp dựa trên điều kiệnthực tế trong sản xuất tin tức của các đài truyền thanh huyện
Thứ ba, tiến hành phỏng vân sâu những người thực hiện sản xuất tin tức
của đài truyền thanh huyện để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu Qua đó đề xuất
giải pháp, khuyến nghị nhằm đổi mới quy trình tô chức sản xuất tin tức của Dai
truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Cà Mau trong thời gian tới.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức sản xuất tin tức trên đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Cà Mau
12
Trang 17Pham vi nghiên cứu
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát về tổ chức sản xuất tintức của 03 Đài: Đài truyền thanh thành phố Cà Mau, Đài truyền thanh huyệnNăm Căn va huyện Ngọc Hiền, thời gian khảo sát năm 2019
Lý do chọn 03 Đài này là:
Đài truyền thanh thành phố Cà Mau hoạt động trong khu vực nội thành,
với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và là nơi kinh tế, văn hóa, du lịch trọng
điểm của tỉnh, trung tâm công nghiệp lớn thứ hai của Đồng bằng sông CửuLong Ngoài ra, thành phố Cà Mau là nơi tập trung của nhiều tầng lớp khácnhau từ tri thức, tiểu thương, lao động, nông dân, học sinh, sinh viên Vớinhịp sống hối hả, hiện đại của người dân thành phố thì quá trình tiếp cận
thông tin của công chúng không ngừng được nâng lên Vì vậy, đòi hỏi Đài
phải luôn đổi mới nội dung, phương thức thông tin để đáp ứng tình hình thực
tiễn và nhu cầu đón nhận của công chúng Việc nghiên cứu các Đài truyền thanh thuộc tỉnh Cà Mau sẽ có cái nhìn tổng thể về hoạt động các Đài truyềnthanh huyện trên địa bàn.
Đối với Đài truyền thanh huyện Năm Căn là huyện ngoại thành, kinh tế
của người dân chủ yếu làm nghề thủy sản, phát triển mạnh dịch vụ hậu cầnnghề cá Năm Căn cũng là một trong ba mũi nhọn kinh tế động lực của tỉnh
Do đó, hệ thống thông tin của Đài huyện rất hữu ích nhằm cung cấp nội dungquan trọng trên các lĩnh vực đời sống của người dân Đặc biệt, chương trình
phát thanh địa phương luôn bám sát nhiệm vụ chính trị địa phương như công tác xây dựng đảng, xây dựng nông thôn mới, đô thi văn minh Việc lựa chọn
Đài truyền thanh huyện Năm Căn dé nghiên cứu nhăm đưa ra những nhận định khách quan về chất lượng, hiệu quả tuyên truyền của Đài truyền thanhhuyện.
Huyện Ngọc Hiển là huyện ven biển, có cụm đảo Hòn Khoai, điều kiện
sinh sông của người dân gặp nhiêu khó khăn và dân cư không tập trung nên
13
Trang 18việc phát triển địa phương còn chậm so với những huyện khác Hằng nămhuyện chịu ảnh hưởng nặng nề do thiên tai gây ra Huyện có tiềm năng về dulịch và kinh tế của người dân chủ yếu làm nghề khai thác và nuôi trồng thủysản Chính vì vậy, việc đầu tư hệ thống phát thanh rất cần thiết đối với người
dân nham cung cấp thông tin dự báo thời tiết, mô hình nuôi trồng, phd biến kiến thức khoa học về thủy hải sản, du lịch Nghiên cứu về Đài truyền thanh
huyện Ngọc Hiền là rất cần thiết nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về chất lượng
thông tin và xây dựng những phương pháp tiếp cận thông tin phù hợp với
từng địa phương.
Đó là những lí do dé tác giả chọn 3 Dai dé nghiên cứu trong luận văn
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Luận văn dựa trên những quan điểm của Đảng và Nhà nước về hệ thống truyền thanh cơ sở và lý luận của báo chí, truyền thông, lý luận về báo chí truyền thanh tại các đài huyện.
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây để làm rõ nộidung.
Phương pháp nghiên cứu công cụ: Thu thập thông tin, tập hợp các
nguồn tư liệu, sách, công trình nghiên cứu và một số luận văn liên quan đến
đề tài để xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho tô chức sản xuất tin tức
trên các đài truyền thanh cấp huyện, thành phó thuộc tinh Cà Mau.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đánh giá chất lượng thông tin trên
báo chí về nội dung, hình thức thé hiện và cách thức truyền tải tin tức đến với công chúng Qua đó, nêu lên những ưu điểm, hạn chế trong tổ chức sản xuất
tin tức của các Đài truyền thanh cấp huyện nhằm đề ra giải pháp phát triển hệthống tin tức trong chương trình thời sự phát thanh địa phương
14
Trang 19Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập ý kiến của thính giả vềnhững vấn đề mà luận văn nghiên cứu như đánh giá mức độ theo dõi củathính giả đối với các chương trình; mức độ quan tâm của thính giả; tìm hiểunhững lĩnh vực thông tin người dân muốn nghe trong bản tin phát thanh của
đài truyền thanh huyện.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Với phương pháp này sẽ phỏng
van lãnh đạo cơ quan quản lý Nhà nước, chính quyền địa phương và trưởng
đài của các đài truyền thanh huyện để tìm ra những thông tin hữu ích đến đề
tài nghiên cứu Tác giả luận văn đã tiến hành phỏng vấn sâu đối với lãnh đạoHuyện ủy, Ban Tuyên giáo, Uỷ ban nhân dân huyện, quản lý Đài truyềnthanh, biên tập viên những người trực tiếp tô chức sản xuất tin tức trên Đàitruyền thanh cấp huyện
6 Ý nghĩa Lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa Lý luận:
Tổ chức sản xuất tin tức trên các Đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh
Cà Mau là luận văn đầu tiên nghiên cứu về hoạt động, thực trạng, góc độ tiếp cận tin tức của công chúng nhằm xây dựng bản tin thời sự địa phương của
các Đài truyền thanh huyện ngày càng sinh động, hấp dẫn
Kết quả của Luận văn này là tài liệu nghiên cứu về mặt lý luận của báochí truyền thông, phục vụ cho quá trình giảng dạy và nâng cao chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên tại các Dai truyền thanhhuyện, thành phố Cà Mau trong quá trình sản xuất tin tức
15
Trang 20trên chương trình thời sự nhằm cải tiến quy trình tô chức, hoạt động sản xuấttin tức, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh mang tính tương tác trong bối cảnhbùng né thông tin hiện nay.
Quá trình thực hiện đề tài cũng là dip dé tác giả nâng cao trình độ
chuyên môn, tay nghề trong quá trình sản xuất tin tức, đưa ra những giải pháp mới đề sắp xếp bản tin địa phương một cách hệ thống, phát huy tối đa
lợi thế của thông tin trong thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền của don vi
7 Kết cau luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về tổ chức sản xuất tin tức trên Đài truyềnthanh cấp huyện
Chương 2: Thực trạng tổ chức sản xuất tin tức trên Đài truyền thanh cấp
huyện thuộc tỉnh Cà Mau.
Chương 3: Những van dé đặt ra và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tô chức sản xuất tin tức trên Đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Cà Mau.
16
Trang 21CHUONG 1:
NHUNG VAN DE CHUNG VE TO CHUC SAN XUAT TIN TUC TREN
DAI TRUYEN THANH CAP HUYEN
1.1 Một số khái niệm co bản của dé tài
1.1.1 Tổ chức sản xuất
Theo Harold Koontz, công tác tổ chức là: "Việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một người quan lý với quyền han cần thiết dé giám sát nó và là việc tạo điều kiện
cho sự liên kết ngang và doc trong cơ cau của tô chức" [12, tr.]6]
Theo giáo trình giảng dạy môn Tổ chức lao động - Học viện Công nghệBưu chính Viễn thông “Quá trình sản xuất là quá trình con người dùng sức laođộng của mình thông qua công cụ lao động tác động vào đối tượng lao độngnhằm mục dich tạo ra những sản phẩm có ích cho nhu cau xã hội” [20, tr 13]
Tổ chức sản xuất là sắp xếp những việc cần thiết để liên kết người lao động, tạo ra những sản phâm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội bằng cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động trên cơ sở quy tắc nghề nghiệp và theo nguyên tắc nhất định Như vậy, trong lĩnh vực truyền thông
việc tổ chức sản xuất là phân chia công việc cho từng bộ phận, ê kíp thực hiệntrên cơ sở áp dụng phương tiện công nghệ dé tao ra sản phẩm báo chí đáp ứngnhu cầu thông tin của công chúng
Tổ chức sản xuất là công việc quan trọng trong xây dựng bản tin phát thanh địa phương của các Đài Truyền thanh cấp huyện, là yếu tố quyết định
sự sống, còn của các đài huyện Đây được xem là tổng thể các hoạt động hướng vào quy trình tổ chức sản xuất theo các khâu, các bước đã được định sẵn của một tập thé nhằm tao ra các chương trình thời sự địa phương có nội
dung, hình thức tin tức đảm bảo, thu hút công chúng.
Tóm lại việc tổ chức sản xuất tin tức trong chương trình thời sự địa
phương có sự tham gia của từng bộ phận từ lãnh đạo quản lý, phóng viên,
17
Trang 22biên tập viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên, mỗi người có nhiệm vụ thực hiện
công đoạn khác nhau trong quy trình sản xuất và sử dụng trang thiết bị với sựsáng tạo của con người để tạo ra sản phẩm truyền thanh, từ việc tìm kiếm đềtài cho đến phát sóng phục vụ công chúng Làm cho quy trình được thực hiện
thông suốt, hiệu quả đó là nhiệm vụ của tô chức sản xuất.
1.1.2 Tin phát thanh
Theo PGS.TS Đức Dũng “Tin là thé loại phô biến nhất, năng động nhất
và thé hiện rõ nhất sự nhạy bén, tính xác thực của báo chí trong việc phản ánh
một hiện thực luôn vận động biến đổi” “Tin có nhiệm vụ thông tin kịp thời về
những sự việc, sự kiện thời sự”, và “tin có nhiệm vụ phản ánh các sự kiện mới
chứ không có nhiệm vụ di sâu vào các van đề” [6, tr.68]
Đối với tác giả Tạ Ngoc Tan trong cuốn “Tác phẩm báo chí tập 1”, “Tin
là thể loại thông dụng nhất của báo chí Nó phản ánh nhanh những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp và dé hiểu” [17, tr.50].
Trong cuốn “Các thé loại thông tấn báo chi” của PGS.TS Dinh Văn
Hường “Tin là một trong những thể loại thuộc nhóm thông tấn báo chí, trong
đó thông báo, phản ánh, bình luận có mức độ một cách ngắn gọn, chính xác
và nhanh chóng nhất về sự kiện, van đề, con người có ý nghĩa chính trị xã hộinhất định” [9, tr I5]
Theo bài viết của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Giảng viên trường Đạihọc Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội về “Tin và kỹ năng viết tin báo chíhiện đại”, “Tin tức là những thông điệp (message) về các sự kiện, vấn đề, con
người trong xã hội, được phản ánh trong các tác phẩm báo chí nói chung”.
Trong giáo trình nghiệp vụ báo chí của Trường tuyên huấn Trung ươngđịnh nghĩa “Tin tức trên báo chí là một thé tài phản ánh những sự kiện, sựviệc, tình hình có thật, mới xảy ra — đang xảy ra — mới phát hiện thấy có liênquan đến xã hội, theo một đường lối, cải tạo thực tiễn, bằng hình thức ngăn
18
Trang 23gon nhất, cô đọng nhất, nhanh chóng nhất, kip thời nhất, được ghi lại bangchữ, tiếng nói hoặc hình anh ”
Đối với chuyên luận “Các thể loại báo chí Phát thanh” của tác giảngười Nga V.V Xmirnôp đã được Nhà xuất bản Thông tấn dịch và phát hànhnăm 2004; thì Tin tức đối với các đài phát thanh lớn chiếm phần lớn thời giantrong ngày, nó giống như dòng nước chảy Nhìn tổng thé dòng tin tức ấy tạo
ra một bức tranh toàn cảnh về những sự kiện đang diễn ra, nếu xem xét rộng hơn về khuôn khổ thời gian thì đó là một sự chuyên động sống động, một dây
truyền liên tục cung cấp tin tức [21, tr.66]
Trong cuốn “Thể loại báo chí: Tin, Tường thuật, ghi nhanh” nhà xuất
bản Chính tri - Hành chính năm 2013, TS Pham Thi Thanh Tịnh định
nghĩa về “Tin phát thanh, truyền hình là một thể loại báo chí có nhiệm vụphản ánh sự kiện mới, biến cố mới, tình hình mới về con người, sự vật,
hiện tượng đã xảy ra, đang tiếp diễn được truyền đạt một cách ngăn gọn, trực tiếp, dễ hiểu tới công chúng bằng phương tiện truyền thông radio vàtivi” [18, tr.23].
Mặc khác trong cuốn sách về “Các thể loại báo phát thanh” của
PGS.TS Dinh Thi Thu Hằng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đối vớikhái niệm “tin phát thanh là một thể loại cơ bản, thông dụng nhất của báophát thanh Nó phản ánh nhanh những sự kiện vừa mới, đang, sắp, sẽ xảy rađược thé hiện dưới dạng âm thanh với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, dễhiểu, trực tiếp” [3, tr.7]
Theo tác giả Nguyễn Đình Lương trong cuốn “Nghề báo nói” đã đưa ra
khái niệm về “tin tức phát thanh là sự kiện hoặc sự biến của con người, sự vật
và hiện tượng được truyền đạt đến người tiếp nhận băng phương tiện truyền
thông radio” [10, tr.73].
19
Trang 24Như vậy, tin phát thanh là quá trình tiếp nhận nội dung thông tin bằng
âm thanh tác động đến thính giác của người nghe và được chuyền tải bằng
sóng điện từ hoặc qua internet, sóng vệ tin, không gian rộng lớn.
1.1.3 Tìn truyền thanhTruyền thanh là phương thức truyền tải thông tin âm thanh qua dây dẫn
tín hiệu từ máy phát tong của đài đến các loa Hệ thống truyền thanh được vận hành bởi tập hợp các thiết bị đầu cuối từ thu âm, thu tín hiệu đầu vào sóng
radio, thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh, hệ thống dây dẫn và các loa
Tin truyền thanh là hệ thống thông tin của các đài truyền thanh huyệnthực hiện Tin truyền thanh phục vụ cho công chúng cấp huyện với những van
dé xoay quanh đời sống, xã hội và tuyén truyền chủ trương, đường lối củađảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, chỉ đạo, điều hành của chính quyền
địa phương đến với người dân Hệ thống tin tức được truyền qua dây dẫn sóng điện từ phát ra loa với phạm vi nhất định Trong chương trình thời sự truyền thanh địa phương thì tin giữ vai trò chủ đạo so với các thê loại khác, tin chiếm tỷ lệ hơn 70% và là thể loại ra đời sớm nhất, làm nền tảng cho các thé loại báo chí khác.
1.1.4 Đài truyền thanh cấp huyệnĐài truyền thanh cấp huyện được hiểu như dai chuyển tiếp tín hiệutruyền thanh, bao gồm tập hợp các thiết bị thu sóng radio, tách sóng vàkhuếch đại tín hiệu âm thanh, sau đó truyền tín hiệu âm thanh theo đường
dây truyền thanh để thực hiện việc chuyên tiếp các chương trình phát
thanh, chương trình truyền thanh địa phương
Theo Tiến sĩ Đức Dũng tác giả cuén Lý luận báo phát thanh thì Dai truyền thanh cấp huyện dùng dé chỉ một cấp trong hệ thống phát thanh —
truyền thanh bốn cấp: Cấp trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương; cấp huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh và cấp xã, phường, thị trấn vànhiệm vụ chính của các đài huyện trong giai đoạn này là tiếp sóng đài Trung
20
Trang 25ương, dai tỉnh va tự xây dựng các ban tin, các chương trình phát thanh déphản ánh về công việc của hợp tác xã; cô vũ những phong trào thi đua laođộng và phê phán thói lãng phí, quan liêu trong quản lý tài sản tập thể [6,
tr.265]
Tại điều 4, Thông tư liên tịch số 17 ngày 27/7/2010 của Bộ Thông tin và
truyền thông, Bộ Nội vụ cũng đã quy định : “Đài Truyền thanh - Truyền hình
hoặc Đài Truyền thanh huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung
là Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện) là đơn vi trực thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện, thực hiện chức năng là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ,chính quyền huyện, chịu sự quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp huyện,quản lý nhà nước của Sở Thông tin và Truyền thông, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ, kỹ thuật của Đài Phát thanh và Truyền hình cấp tỉnh Ủy bannhân dân cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cau tổ chức của ĐàiTruyền thanh - Truyền hình cấp huyện theo quy định của pháp luật”
Đài truyền thanh huyện thực hiện vai trò tuyên truyền chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và thông tin các chỉ
thị, Nghị quyết của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện tới nhân dân địa
phương Ngoài ra, phổ biến kiến thức và kịp thời cung cấp thông tin thuộccác lĩnh vực sản xuất, kinh tế, xã hội, dự báo thời tiết gần gũi với đời sốngcủa người dân địa phương Đồng thời, biểu đương gương người tốt việc tốt,điển hình tiên tiến, định hướng dư luận và nâng cao đời sống tỉnh thần của
người dân.
Ngoài tiếp âm và phát sóng các chương trình thời sự của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh và Truyền hình tỉnh Cà Mau; Đài truyền thành huyện còn sản xuất các chương trình phát thanh hàng ngày nhằm phục vụ nhu
cầu tiếp nhận thông tin của người dân Ngoài ra, Đài truyền thanh cấp huyệncòn cộng tác các bản tin, phóng sự với Đài Phát thanh — Truyền hình tỉnh kịp
thời cung cấp các sự kiện diễn ra tại địa phương đề người dân nắm bắt.
21
Trang 26Việc phát sóng chương trình thời sự địa phương được thực hiện mỗi
ngày 3 buồi Budi sáng từ 05 giờ đến 6 giờ 30 phút, buổi trưa từ 11 giờ đến 12giờ, buổi chiều từ 17 đến 18 giờ Chương trình thời sự tự biên tập, tự sản xuất
và phát sóng, mỗi chương trình đao động từ 15 đến 45 phút Ngoài khung giờ
cố định các đài truyền thanh cấp huyện còn tăng thời lượng thực hiện một sé
nhiệm vu đột xuất theo chỉ dao của cấp ủy, chính quyền huyện
Như vậy, Đài truyền thanh cấp huyện có nhiệm vụ xây dựng, phát sóng
các chương trình thời sự nhằm thông tin, tuyên truyền các lĩnh vực liên quan
đến đời sống, xã hội của người dân và tiếp sóng các Dai phát thanh — truyền
hình do tỉnh, Trung ương quản lý.
1.1.5 TỔ chức sản xuất tin tức trên đài truyền thanh cấp huyện
Trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đài truyền thanhhuyện là kênh chuyền tải tin tức thuận tiện nhất, dễ dàng tiếp cận nhất, đềuđặn nhất Theo đó, loại hình phát thanh tin tức hướng đến công chúng rộng rãi
nhất Tin tức là sự kết hợp được những thông tin về các sự kiện quan trọng, những van dé của đời sống xã hội mà thính giả có thé tiếp cận được Vi vậy,
các Đài truyền thanh huyện tại tỉnh Cà Mau có thời lượng phát sóng các bảntin phát thanh kéo dài từ 03 đến 06 phút bao gồm 05 đến 08 tin trong ngày
Hiện nay, tin tức của các Đài truyền thanh huyện chiếm phan lớn thờilượng trong các chương trình thời sự địa phương, bản tin chiếm hơn 70% nộidung phát sóng Như vậy, tin tức chiếm vai trò quan trọng trong đời sống của
người dân địa phương, thường thông tin được người dân quan tâm về những
sự kiện xảy ra trong đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội,khoa học kỹ thuật, điển hình tiên tiến, mô hình và cách làm hay trong lao
động sản xuất, để học hỏi nhân rộng Vì vậy, thông tin từ chương trình
phát thanh của Đài truyền thanh huyện là thông tin nhanh nhất, chính xác
và gần gũi nhất đối với mọi người
Việc tô chức sản xuât tin tức của các Đài truyên thanh huyện được thực
22
Trang 27hiện theo các khâu nhất định từ việc thu thập tài liệu, các phương pháp xử lýtài liệu đến nội dung và hình thức của bản tin phát thanh Hiện nay, bản tinphát thanh tại các đài truyền thanh huyện có đặc điểm ngăn gọn, xúc tích.Mỗi tin phát thanh kéo dai từ 30 đến 40 giây, riêng những tin tức có kèm theo
âm thanh được ghi âm tại nơi diễn ra sự kiện hoặc giọng nói của nhân chứng
thì có thời lượng từ 40 giây đến 01 phút/01 tin
Tóm lại, việc tổ chức sản xuất tin tức trên Đài truyền thanh cấp huyện cần có sự phối hợp kỹ lưỡng từ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên đến
kỹ thuật viên nhằm tạo ra các bản tin phát thanh hấp dẫn với những nội dungnóng hồi thu hút đông đảo người dân nghe Đài; tạo sự chuyền biến tích cựcphục vụ tốt công tác tuyên truyền của địa phương
1.2 Đặc điểm của tin tức trên đài truyền thanh cấp huyện và yêu cầu đối với tổ chức sản xuất tin tức
+ Tin phan ánh sự kiện thoi sự địa phương
Hiện nay, các Đài truyền thanh huyện là một trong những cơ quan tuyên
truyền chính thống về chủ trương, đường lối của đàng, chính sách, pháp luật của nhà nước, cấp trên và chính quyền địa phương đến với người dân Vì vậy,
nội dung thông tin luôn gần gũi, bám sát thực tế tại địa phương
Với nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh
quốc phòng nên nội dung tin tức trong chương trình phát thanh, ưu tiên nhữngtin tức theo sự kiện tại địa phương Da phan, trong chương trình phát thanh
của các dai truyền thanh huyện thì số lượng tin theo sự kiện chiếm hơn 50%,
còn lại là các tin báo cáo, tin xã hội, tin cảnh báo
Hầu hết, tin theo sự kiện thường diễn ra trong ngày với nội dung tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng bộ hoặc tổng kết, sơ kết những kết
quả đạt được trong thực hiện nhiệm vụ chính tri, kinh tế Qua đó khen thưởngnhững tập thé, cá nhân tiên tiến, điển hình tai địa phương Vì vậy, tin theo sự
23
Trang 28kiện luôn mang tính thời sự phải được phát sóng trong ngày, theo đúng thời
gian diễn ra và thông tin nhanh đến với người dân
+ Tin theo số liệu báo cáoTin báo cáo thường nội dung thông báo các kết quả đạt được của huyệntrong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, y tẾ, giáo
dục, quốc phòng- an ninh, cải cách hành chính tại địa phương, phóng viên dựa vào số liệu báo cáo hoạt động của huyện hàng tháng hoặc quý dé viết tin.
Do là cơ quan tuyên truyền nên trong quá trình khai thác đề tài nhiều
phóng viên ở một số Đài truyền thanh huyện vẫn còn sử dụng nhiều số liệubáo cáo dé viết tin nhằm tuyên truyền, thông tin về những thành tựu kinh tế -
xã hội đạt được của địa phương Tuy nhiên, những thông tin dựa vào số liệubáo cáo còn mang tính rập khuôn, do không bám sát cơ sở nên nhiều đề tài
mới chưa được phát hiện, nội dung tin chưa mang tính đổi mới, đột phá, khiến
quá trình truyền tải thông tin thiếu sự hấp dẫn đến với công chúng Vì vây,
việc khái thác tin theo số liệu báo cáo, đội ngũ phóng viên cần phải có sự sáng tạo trong quá trình viết dé thu hút người nghe, là diễn đàn dé nhân dân chia
sẽ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng đến với đảng và nhà nước.
Dé nâng cao chất lượng tin tức trên Đài truyền thanh huyện, đội ngũphóng viên cần bám sát cơ sở, đi sâu vào đời sống của người dân dé có nhữngthông tin nóng hồi, hấp dẫn, hạn chế quá trình khai thác tin dựa vào số liệu.Bởi hiện nay, thông tin trên Dai truyền thanh huyện luôn gan gũi, thân thiết
trong đời sống hằng ngày của người dân Tin tức từ chương trình của Đài
truyền thanh huyện là thông tin nhanh nhất, chính xác và hữu ích cho người
dân Chính vì thế, các Đài truyền thanh huyện là phương tiện chuyền tải
nhanh nhất những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhànước đến với người dân và là kênh thông tin chính thống trước những
thông tin giả, tràn lan như hiện nay.
+ Tin xã hội
24
Trang 29Hiện nay, các Đài truyền thanh huyện tại tỉnh Cà Mau không ngừng đổimới, sáng tạo trong quá trình viết tin, một số phóng viên đã nhanh nhạy pháthiện dé tài xã hội, tập trung phản ánh gương điên hình tiên tiến, các mô hìnhmới, cách làm ăn có hiệu quả đến với công chúng Đồng thời phản ánh
những tập tục lạc hậu, phòng chống các tệ nạn xã hội, Đặc biệt, các Đài
truyền thanh huyện còn đóng vai trò tích cực và hiệu quả trong công tác
thông tin tuyên truyền, cảnh báo về thiên tai; phòng chống dịch bệnh, đảm bảo công tác quốc phòng an ninh ở địa phương Đến nay, đài truyền thanh
cấp huyện có vai trò rất quạn trọng, là công cụ đắc lực không thê thiếu đốivới cấp ủy, chính quyền địa phương
Ngoài ra, đối với những thông tin được xã hội quan tâm, xoay quanhđời sống của người dân được biên tập viên ưu tiên cho những tin “nóng”
như tin thiên tai, tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn và được phát sóng
trong ngày, không theo quy trình hoặc mô tít về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội như trước đây.
Tin xã hội luôn thu hút đông đảo người dân nghe dai quan tâm bởixoay quanh những sự việc xảy ra tại địa phương, nên người nghe cảm thấy
gần gũi hơn Chính vì vậy, tin xã hội ngày càng được đội ngũ phóng viên ởĐài truyền thanh cấp huyện đi sâu vào khai thác đề tài mang đến những
thông tin hữu ích cho người dân.
+ Tin trong chuyên mục
Hiện nay, ngoài chương trình thời sự tổng hợp các Đài truyền thanh
huyện còn xây dựng các chuyên mục, nhằm tuyên truyền những lĩnh vực quan trong của huyện đến với người dân địa phương Thường các chuyên mục được xây dựng bằng các bản tin hoặc phóng sự, những tin tức như vậy
được viết theo chủ dé mang tính chuyên biệt và được phát vào một thờiđiểm nhất định để người nghe có thể dễ dàng nắm bắt thông tin mà mình
`
A
can.
25
Trang 30Mỗi bản tin trong chuyên mục gồm có 04 đến 06 tin liên quan đến đềtài phản ánh Vì vậy, phóng viên và biên tập viên phải biết khai thác đề tài
ở nhiều góc độ khác nhau dé nội dung phong phú, đa dang tránh sự lập laitrong cấu trúc tin cũng như hình thức thể hiện gây ra sự nhàm chán đối vớingười nghe, không phát huy được hiệu quả tuyên truyền
1.3 Yêu cầu đối với tổ chức sản xuất tin tức trên đài truyền thanh cấp
huyện
1.3.1 Tổ chức nội dung tin tức
Tổ chức nội dung tin tức khâu quan trọng nhất trong xây dựng chươngtrình thời sự phát thanh, vì nó quyết định chất lượng thông tin cũng như hiệuquả tuyên truyền của các Đài truyền thanh Dé có một ban tin hay với nộidung hap dẫn can dam bảo các yếu t6 sau
-Tin mang tính thời sự, nhanh chóng, kịp thời
Đây là yêu cầu hàng đầu của tin tin trên Đài truyền thanh huyện, là yếu tố quan trọng dé thu hút sự quan tâm, theo dõi của người dân nghe Dai.
Tin tức được phát sóng kip thời sẽ giúp người dân có cái nhìn khách quan
về sự việc, sự kiện đang diễn ra Những thông tin mang tính chia sẽ kinh
nghiệm trong sản xuất hoặc cảnh báo thiên tai, phòng ngừa dịch bệnh trêndia bàn huyện cần được thực hiện kip thời dé người dân dễ tiếp nhận, dễ
nhớ, dé làm theo.
Hiện nay, tin tức trên chương trình thời sự địa phương luôn được cập
nhật thường xuyên, nhanh chóng đảm bảo tính thời sự của sự kiện được diễn
ra Tin phải đúng lúc, đáp ứng được nhu cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó Có nhanh chóng, kịp thời thì mới tạo được hứng
thú cho thính giả nghe đài, làm cho họ chú ý đến thông tin nhiều hơn
- Tin mang tính định hướng
Đối với Đài truyền thanh huyện thông tin luôn mang tính tuyên truyềnnhững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà Chuyển
26
Trang 31tải những chỉ thị, Nghị quyết, chương trình, văn bản của các cấp đảng ủy đếnvới người dân địa phương là cầu nối thông tin dé truyền tải giữa ý đảng — lòngdân, góp phần thực hiện hiệu quả về nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã
hội của địa phương Qua đó, nhận được sự ủng hộ, hưởng ứng của người dân
dé những chính sách, chủ trương, chương trình hành động đi sâu vào thực tiễn
cuộc sông.
Hiện nay, trước sự phát triển của mạng xã hội tin tức thường không
đúng sự thật gây hoang mang trong xã hội, vì vậy Đài truyền thanh huyện là
kênh hữu ích, truyền tải tin tức đến với người dân để họ năm bắt, tìm hiểutránh những thông tin đồn thôi ảnh hưởng đến dư luận xã hội
Đài truyền thanh huyện cần phải định hướng thông tin bằng nhiều cáchkhác nhau dé giúp người dân hiểu đúng, đủ, kịp thời đường lỗi, chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về các van dé, sự kiện diễn ra
tại địa phương.
-Tin mang tính thiết thực và gan gui.
Dai truyén thanh huyện không chỉ thực hiện nhiệm vu trong việc tuyên
truyền những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà
nước, nội dung tin phải di sâu vào đời sống của người dân dé phan ánh được
những hoạt động diễn ra trên địa bàn.
Trong mỗi chương trình phát thanh luôn chuyên tải sâu sắc những thôngtin liên quan đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân, gần gũi với cuộc
song thuc tién 6 dia phương như các mô hình kinh tế mới, giảm nghèo, những
cá nhân, tập thê điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt, biéu dương cái
hay, cái tốt sẽ cô vũ, động viên phong trào thi dua của địa phương Vì vậy, tin tức trên Đài truyền thanh huyện luôn được người dân tin cậy bởi thông tin xảy ra
xung quanh họ, khiến người nghe dễ dàng tiếp nhận và thực hiện Đài Truyền
thanh huyện phải có sự linh hoạt trong việc lựa chọn tin tức phản ánh, bám sát
vào thực tiễn đời sông của người dân nhăm mang lại hiệu quả trong công tác
27
Trang 32tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương vừa đáp ứng nhu cầu
của công chúng đặt ra.
- Tin mang tính phong phú, da dang
Đài truyền thanh huyện là phương tiện cung cấp tin tức cho người dân
địa phương với nội dung tin phong phú, đa dạng hướng đến nhiều đối tượng,
tầng lớp công chúng khác nhau Từ thanh niên đến người già, từ các ban
ngành đoàn thể đến người dân Vì vậy, trong mỗi bản tin phát thanh địa phương tin tức được đề cập đến nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống của
người dân như chính trị, kinh tế-xã hội, văn hóa, an ninh — quốc phòng đềuđược truyền tải đầy đủ đến với người dân nhằm tạo nên hấp dẫn, thu hút
người nghe đải.
Đối với Đài truyền thanh huyện thì tin tức đóng vai trò chủ đạo vớinhững nội dung đa dạng liên quan đến các sư kiện, sự việc diễn ra hăng ngày
trong đời sống xã hội của người dân địa phương Với nhu cầu, sở thích và tâm
lý tiếp nhận tin tức của công chúng khác nhau, thì mỗi bản tin sẽ có những nội dung, chủ đề khác nhau dé người dân tìm thấy những thông tin mà mình quan tâm, hướng đến.
-Tin mang tính chính xác
Thông tin chính xác là một trong những yếu tố quan trong giúp ngườidân hiểu đúng va nắm rõ về nội dung tin tức cần tuyên truyén, tạo nhiều thuậnlợi trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền địa phương
Đề đảm bảo tính chính xác của thông tin, khâu biên tập cần kiểm chứng các yếu tố từ thời gian, chức danh, thông tin, số liệu việc kiểm tra nguồn tin
là thao tác cần thiết dé đảm bảo những gi phóng viên thu nhận được là chính xác Ngoài ra, để có những thông tin chính xác đội ngũ phóng viên phải
thường xuyên bám sát cơ sở tránh tình trạng ngồi không viết khống ảnhhưởng đến chất lượng nội dung tin cũng như uy tín của các đài truyền thanh
huyện.
28
Trang 33-Các dạng tin phát thanh
+ Tin văn được viết khi có một sự kiện quan trọng mà phóng viênchưa có điều kiện thu thập thông tin, nên đưa dưới dạng phác thảo ban đầu.Tin vắn thường có dung lượng từ 15 đến 20 giây
+ Tin ngắn là dạng tin có dung lượng trung bình thường dài từ 35 đến
45 giây và xuất hiện nhiều nhất, phô biến nhất trong tin phát thanh hiện
nay Tin ngăn phản ánh các sự kiện thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đời
sống xã hội.
+ Tin tường thuật xuất hiện khi có sự kiện quan trọng và cần phảithông tin về trình tự, tiến trình diễn ra của nó Các chỉ tiết trong tin tườngthuật được sắp xếp theo trình tự thời gian diễn ra, phản ánh những mốc
chính diễn ra trong sự kiện.
+ Tin tổng hợp là dạng tin phản ánh được nhiều sự kiện trong tin, được
tập hợp xung quanh một chủ điểm hoặc một phạm vi địa lý Tin tổng hợp phan ánh được quy mô, tính chat tổng thé của một chủ điểm thời sự.
1.3.2 Tổ chức hình thức tin tức
Tổ chức hình thức tin tức rất quan trọng bởi nó sẽ giúp cho nội dung tin
tức thêm sinh động, hấp dẫn hơn Trước tiên cần có sự phối hợp trong khâu tổchức, sắp xếp tin tức trong chương trình thời sự địa phương, từng bộ phậnphải làm tốt vai trò, nhiệm vụ được giao
-Biên tập tin tức
Dé có những thông tin hay, hap dẫn đến người dân thì công tác biên tập
tin tức chiếm vai trò quan trọng Biên tập viên phải linh động, sáng tạo thay đổi mô tip, kết cấu tin, hình thức thé hiện dé không bị trùng lặp và gây sự
nhàm chán cho người nghe Đồng thời, lựa chọn những thông tin mang tinthời sự vào phần điểm tin dé gây sự chú ý cho thính giả nghe đài
Biên tập phải kiểm tra tính chính xác của số liệu, tên người, chức vụ nếu
có sai sót thì phải biên tập lại Để đổi mới nội dung biên tập có thê thay đôi
29
Trang 34cấu trúc tin dé không bị trùng giữa các tin và kiểm tra lỗi từ ngữ, chính tả Ưutiên cho những thông tin mang tính thời sự, thiết thực phục vụ lợi ích cho
công chúng.
Thông tin trình bày cần phải ngắn gọn và hấp dẫn, biên tập phần sapo để
tạo sự mới mẻ, bất ngờ gây chý ý Nếu nội dung tin tức dài dòng thì phải cắt
bỏ, rút ngắn dé người nghe có thể theo dõi, nắm bắt được đầy đủ thông tin cần truyền tải Ngoài ra, biên tập viên phải biết sắp xếp cấu trúc tin rõ ràng, mạch lạc và logic dé người nghe dé dàng tiếp cận thông tin.
-Giọng nói truyền cảm, dễ ngheTin tức được thể hiện băng giọng nói của phát thanh viên Để tin tứcđược hấp dẫn, mỗi bản tin cần có 02 giọng đọc của phát thanh viên nam và nữ
để tạo sự phong phú, đa dạng trong quá trình truyền tải thông tin đến người
dân Giọng nói của người dẫn cùng với những cách thức dẫn dắt và chuyền tải sức nóng dòng thông tin thời sự tạo sự hấp dẫn cho tin.
Giọng nói của phát thanh viên phải rõ ràng, chất giọng hay với cường độlên, xuống và nhấn nhá theo đúng nội dung thông tin để tạo hứng thú, tập
trung của thính giả nghe đài Đối với một số thể loại như toạ đàm, phát thanh
trực tiếp, phát thanh viên phải nói sao cho thật chuẩn, thật linh hoạt, trònvành, rõ chữ Đồng thời, giọng nói trên đài phải không nói ngọng, nói lắp, nóitiếng địa phương cần thể hiện được phong cách, cá tính để người nghe dễdàng tiếp nhận thông tin
Vì vậy, giọng đọc của phát thanh viên phải gọn gàng, xúc tích và thể hiện
sự nhiệt tình trong quá trình đọc, sử dụng lời nói như công cụ làm việc, phảithé hiện người hiểu thông tin dé nội dung có hon, điêu luyện.
-Âm nhạc, lời nói, tiếng động hiện trường sinh động, hấp dân
+ Âm nhạc là một trong những yếu tố quan trọng trong các chương trìnhphát thanh, đặc biệt đối với tin tức thì âm nhạc được sử dụng làm nhạc cắt xen
kẻ giữa các tin nhằm tránh sự nhàm chán, tạo hứng thú cho người nghe Đặc
30
Trang 35biệt, âm nhạc phải phù hợp, sinh động và tự nhiên có giá trị hỗ trợ cho thông
tin.
+Tiếng động hiện trường giúp tái hiện không gian sống động, chân thựccủa sự kiện Tiếng động âm thanh vẻ ra không gian, không khí hiện trườngkhiến tin trở nên sinh động, chân thực hơn Tiếng động trong tin sẽ giúp
người nghe cảm nhận được sự kiện đang diễn ra, đặc biệt ở những tin được
đưa trực tiếp.
+Lời nói của phóng viên tại hiện trường với tư cách là người chứng kiến
sự kiện và thể hiện thông tin có sức thuyết phục cao Tin phát thanh có lời nóicủa phóng viên thê hiện sự nhạy bén, tinh thần, trách nhiệm đối với nguồn tin
đưa ra.
-Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu
Ngôn ngữ trong ban tin phát thanh địa phương phải luôn giản di, trong
sáng, ngăn gọn, súc tích, dé hiểu giúp người nghe cảm nhận được thông tin cần hướng đến, tránh sử dụng những từ ngữ vòng vo khiến người nghe khó tiếp nhận đầy đủ thông tin.
Ngôn ngữ đối với phát thanh có sự tham gia của tiếng nói nên ngôn ngữ
trở nên sinh động, mềm mại hơn Do sử dụng ngôn ngữ văn nói và thể hiệnbăng lời nên thông tin có tính khách quan, biểu cảm tạo mối quan hệ với tưtưởng, tình cảm, thái độ, suy nghĩ của thính giả nghe đài Khi viết lời bình thìcần viết câu ngắn gọn, ngắt nghỉ hợp lý, dùng từ rõ nghĩa, dùng câu ngắn, làm
tròn số, dùng từ phù hợp tạo sự hứng thú cho người nghe.
-Bồ cục sắp xếp bản tin rõ rang, dễ tiếp nhận Đối với đài truyền thanh huyện trong mỗi bản tin phát thanh từ 05 đến 07 tin tùy vào sự kiện diễn ra Các tin quan trọng được sắp xếp theo tính thời sự
của nó, đối với tin thiên tai, hỏa hạn, tai nạn giao thông, dịch bệnh được ưutiên sắp xếp ở vị trí đầu của bản tin dé người nghe có thé theo dõi được nội
dung thông tin liên quan đên cuộc sông của mình Kết câu bản tin theo nhóm
31
Trang 36đề tài, các tin viết theo sự kiện hoặc báo cáo thì sắp xếp theo chuỗi từ chính trịđến kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng.
Do đó kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn giúp thu hút và tiếp nhận thông tin củangười nghe ngày càng nhiều hơn, mang lại hiệu quả cao cho công tác tuyên
truyền.
-Tin phát thanh ngắn gọn, súc tíchTin phát thanh phản ánh sự kiện theo thời điểm và dung lượng ít hơn so
với các loại hình báo chí khác nhằm thích hợp với cách tiếp nhận bằng tai.
Ban tin phát thanh thường sử dụng tin ngăn, tin vắn, tin tường thuật hoặc tổnghợp Tin sâu thường dài hơn 01 phút, tin ngắn thường dài khoảng 35 đến 40giây, tin vắn thường từ 10 đến 15 giây khoảng 25 đến 40 chữ
Hiện nay, ở các Đài truyền thanh huyện thường sử dụng tin ngắn khoảng
35 đến 40 giây dé truyền tải nội dung ngắn gọn giúp người nghe có thé theo dõi đầy đủ thông tin được phát trên loa Độ dài của bản tin phát thanh dựa trên nhu cầu và khả năng tiếp nhận của thính giả Độ dài phù hợp sẽ làm người
nghe thích thú, không nhàm chán mang lại hiệu quả cao trong quá trình truyền
tải thông tin đến người dân.
-Đầu tur kỹ thuật thu âm
Âm thanh của phát thanh phải trong trẻo, tránh lẫn tạp âm haynhững âm thanh, tiếng động không cần thiết Hiện nay, hầu hết các đàitruyền thanh huyện đều trang bị máy tính, phòng thu âm tránh những tiếng
động từ bên ngoài ảnh hưởng đến nên chất lượng của âm thanh khi phátsóng.
- Thong tin mang tính tương tác với thính gia
Đề tạo sự tương tác đối với công chúng nghe Đài, khi thông tin chuyển
tới công chúng sẽ nhận được những ý kiến, phản hỏi Hiện nay, sau khi kếtthúc chương trình phát thanh của các Dai truyền thanh huyện, đều dé lại sốđiện thoại của Dai dé người nghe có thé phản hồi lại nội dung thông tin Thực
32
Trang 37tế, ở một số Đài truyền thanh huyện có một bộ phận không nhỏ nhân dân lựachọn đài là diễn đàn, nơi gửi gắm tâm tư, nguyện vọng hoặc phản ánh những
sự việc cụ thê nào đó
Mỗi bản tin phát sóng luôn nhận được sự phản hồi của thính giả nhămđiều chỉnh nội dung, cách thức thực hiện để đáp ứng nhu cầu thông tin củacông chúng hiện đại Ngoài ra, sẽ xóa đi tính áp đặt, một chiều của thông tin
tao sự thân mật, chia sẽ giữa công chúng và các nhà Dai dé nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của báo chí hiện
đại cũng như nhu cầu hưởng thụ thông tin, ngày càng cao của các đối tượng
thính giả nghe đải.
Mỗi Đài truyền thanh đều có những cách riêng để giữ chân những thínhgiả trung thành mà còn thu hút thêm đông đảo các tầng lớp, đối tượng ngheđài khác nhau Dé xây dựng niềm tin đối với công chúng, các đài truyền thanhhuyện không ngừng đổi mới quy trình sản xuất tin tức, nâng cao chất lượng
nội dung Các đài truyền thanh huyện luôn đề cao tính tương tác với thính giả,
đề thính giả có cơ hội thể hiện quan điểm của mình, nói lên những điều mình
muốn và có những phản hồi tích cực từ những thông tin do Đài đưa ra, đócũng là yếu tố quan trọng quyết định sự sống còn của các Đài truyền thanh
huyện.
1.4 Các khâu tổ chức sản xuất tin tức trên đài truyền thanh cấp huyện
Việc thực hiện sản xuất tin tức của Đài truyền thanh cấp huyện được
thực hiện theo phương thức truyền thống, mỗi người được phân công nhiệm
vụ cụ thể như phóng viên sẽ viết tin theo nội dung do lãnh đạo yêu cầu hoặc
đề tài do phóng viên tự phát hiện trong quá trình tác nghiệp Khi hoàn thành tin phóng viên sẽ gởi về biên tập viên bằng gmail Biên tập viên có nhiệm vụ
chỉnh sửa nội dung tin hoàn chỉnh để đưa vào khung chương trình có sẵn.Chương trình được sắp xếp hoàn chỉnh sẽ được lãnh đạo kiêm duyệt nội dung
33
Trang 38và chuyền đến phát thanh viên, kỹ thuật thu và phát sóng theo đúng thời gianquy định trên cơ sở quy tắc nghề nghiệp và theo quy trình nhất định.
1.4.1 Tổ chức đội ngũ sản xuất tin tức
Dé bản tin thời sự ngày càng chất lượng đáp ứng nhu cầu của công
chúng, đòi hỏi các Đài truyền thanh cấp huyện phải tổ chức, sắp xếp đội ngũ cán bộ phù hợp với vị trí việc làm Ngoài ra, các Đài truyền thanh huyện cần
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ biên tập viên, phóng
viên, kỹ thuật viên để xây dựng các bản tin, chương trình phát thanh không
ngừng sinh động, hấp dẫn Mỗi bộ phận cần sự phối hợp chặt chẽ nhằm sảnxuất ra những bản tin phát thanh hay, gần gũi với người dân
Đội ngũ phóng viên, biên tập viên trực tiếp sản xuất tin tức đóng vai tròhết sức quan trọng Mỗi bộ phận không ngừng sáng tạo để tìm ra cái mới, cái
hay và tìm tòi, phát hiện dé tài đánh tring vào tâm ly của công chúng nghe đài Mỗi đề tài khai thác đều phục vụ cho lợi ích của người dân.
Đặc biệt, đội ngũ phóng viên phải thường xuyên bám sát cơ sở dé tìm ra
những chủ đề mới, hấp dẫn và đột phá trong quá trình viết tin; mỗi phóng viên
không ngừng học hỏi chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ tạo ranhững sản phẩm mới lạ mang tính thời sự Trong quá trình viết dé tài, mỗiphóng viên phải trung thực, khách quan với số liệu và nhân vật phỏng vấn
dam bao tính chính xác của thông tin đưa ra.
Trong trường hợp phóng viên trực tiếp đọc tin từ cơ sở gởi về, người
biên tập tin tức cần nghe lại đoạn ghi âm Biên tập viên quyết định giới thiệu
tên phóng viên, tiếng động trong chương trình của mình Với vai trò là người
chỉnh sửa, sáng tao tác phâm lần 2 để có thé đưa lên sóng những nội dung thiết thực, phù hợp dé dam bảo tính chính xác Việc kết cấu chương trình và
sắp xếp nội dung tin tức là nhiệm vụ của người biên tập Tin tức bao giờ cũngtheo một trật tự nhất quán, rõ ràng, mạch lạc có chủ dé, theo từng nhóm để tạo
được sự logic cho bản tin địa phương.
34
Trang 39Đối với phát thanh viên cần phải có giọng đọc tốt, đọc tròn vành rõ chữ,truyền cảm đến người nghe Mỗi phát thanh viên phải biết chuyển từ ngônngữ viết sang ngôn ngữ nói dé đưa thông tin đến công chúng.
Cán bộ phụ trách công tác kỹ thuật cần phải cận thân đối với thời gian
phát sóng và nắm vững các thao tác truyền dẫn, phát sóng; có khả năng xử lý tốt các tình huống kỹ thuật phát sinh Đặc biệt lưu ý đến chất lượng âm thanh trung thực, sắc nét trong các chương trình bản tin đảm bảo cho người nghe được tiếp nhận thông tin đầy đủ, trọn vẹn Ngoài ra, kỹ thuật viên cần xây
dựng các nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền phù hợp với tiêu chí của phát thanhđịa phương dé tạo sự hứng thú, hấp dẫn cho người nghe
Cuối cùng, không thé không nhắc đến vai trò của lãnh đạo đài - cáctrưởng, phó Đài truyền thanh cấp huyện Họ phải là người am hiểu nghiệp vụ
báo chí, có khả năng lãnh đạo, chỉ đạo đội ngũ cán bộ, phóng viên thực hiện các
chương trình phát thanh hấp dẫn Ban lãnh đạo Đài phải xây dựng kế hoạch tuần hoặc tháng và đưa ra những đề tài mới, nóng hồi để phóng viên thực hiện nâng cao chất lượng bản tin phát thanh, đưa phát thanh ngày càng gần gũi, thân quen
và dành được sự tin yêu của công chúng nghe đài Bên cạnh đó, ban lãnh đạo
cần đi sâu nghiên cứu nhu cầu thính giả để lựa chọn thông tin phù hợp Tin tứcphải hấp dẫn, sống động đáp ứng các tiêu chí “đúng, trúng, hay”; thực sự hữuích, cần thiết với thính giả Chính điều này sẽ giúp khăng định vai trò của phátthanh trong công cuộc kỷ nguyên số và bùng né internet, các mang xã hội như
hiện nay.
1.4.2 Tổ chức cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
Hiện nay, tổ chức hệ thống máy móc, trang thiết bị kỹ thuật là khâu quan trọng, không thể thiếu trong quá trình sản xuất tin tức cho chương trình thời
sự địa phương Mỗi Dai truyền thanh huyện được trang bị như máy ghi âm,máy tính, phòng thu âm, bàn mic nhằm chuyền tải tin tức đến công chúngthông qua máy tăng âm, máy phát sóng, công suất FM 500W Ngoài ra, các
35
Trang 40Đài truyền thanh huyện, thành phố đầu tư hệ thống loa cho các trạm truyền
thanh cơ sở, các cụm loa không dây phát sóng chương trình phát thanh thông
qua dau thu góp phan tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo, điều hành của cấp
ủy, chính quyên địa phương nâng cao chất lượng truyền thanh cơ sở, đáp ứngnhu cầu thông tin cho người dân
Hiện nay, cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số Dai truyền thanh đã
xuống cấp do sử dụng lâu năm, nên quá trình chuyền tải thông tin đến người dân đôi lúc gặp khó khăn Vì vậy, việc tổ chức đầu tư, xây dựng các trang
thiết bị, hiện đại sẽ tạo điều kiện để các Đài truyền thanh huyện phát huy tối
đa yếu tố kỹ thuật nhăm mang thông tin nhanh, kịp thời, chính xác đến với
người dân địa phương.
Đặc biệt, trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, các Đài truyền thanh huyện tận dụng lợi thế của internet có thé chuyển từ kỹ thuật truyền
thống sang kỹ thuật số, để đáp ứng nhu cầu nghe đài của công chúng trên các
phương tiện truyền thông đại chúng Dé có được trang thiết bị cần sự đầu tưkinh phí và các nguồn quảng cáo nhăm nâng cấp hệ thống máy móc, thiết bị
phục vụ cho quá trình sản xuất tin tức tại địa phương.
Dé nội dung thông tin có thể đến nhanh mang tính tương tác với côngchúng, các đải truyền thanh huyện cần xây dựng các kênh phát thanh trênmang xã hội như facebook, youtube dé công chúng có thé nắm bắt thôngtin dé dang và có thé nghe lại không bị thụ động về thời gian, ghi chép lại
những thông tin hữu ích cho bản thân.
Việc đa dạng hoá phương thức truyền tải sẽ giúp công chúng tìm đến
phát thanh nhiều hon, vì họ có thé nghe mọi lúc mọi nơi vào bất cứ thời gian
nào Ngoài chiếc radio, công chúng có thể nghe được các chương trình phát
thanh thông qua chiếc điện thoại thông minh, laptop được kết nỗi mạng, chính
sự tiện lợi đó đã mang phát thanh đến gần với công chúng nhiều hơn
36