Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH NHÀN TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN CƢƠNG, HẢI ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH NHÀN TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN CƢƠNG, HẢI ĐẢO Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THOA Hà Nội, 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Nhàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực nghiên cứu đề tài “Tổ chức sản xuấ t chương trình truyền hình chuyên đề về biên cương , hải đảo”, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình chân thành TS Nguyễn Thị Thoa, Học viện Báo chí Tuyên truyền, giảng viên Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị sản xuất chương trình: Trung tâm Phóng Phim tài liệu - Đài Truyền hình Việt Nam, Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam, Điện ảnh – Truyền hình Biên phịng, Kênh VTC14 – Đài truyền hình KTS VTC, quan Chính trị đơn vị Bộ huy Bộ đội Biên phòng, Các vùng Cảnh sát biển, Hải quân Trong điều kiện hạn chế thời gian, chắn luận văn không tránh khỏi sơ suất Tác giả mong nhận đóng góp Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Nhàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN HÌNH VỀ BIÊN CƢƠNG VÀ HẢI ĐẢO 13 1.1 Các khái niệm thuật ngữ 13 1.1.1 Khái niệm chương trình truyền hình chuyên đề 13 1.1.2 Khái niệm tổ chức sản xuất chương trình 22 1.1.3 Các khái niệm biên cương hải đảo 35 1.2 Vai trị quan trọng nhóm chương trình chuyên đề biên cương hải đảo Kênh sóng truyền hình 36 1.2.1 Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước công tác tuyên truyền biên cương, hải đảo 36 1.2.2 Căn vào mạnh truyền hình tuyên truyền biên cương, hải đảo 37 1.3 Nhóm chương trình chun đề biên cương, hải đảo sóng truyền hình 39 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN CƢƠNG, HẢI ĐẢO 51 2.1 Tổng quan thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương, hải đảo 51 2.1.1 Sự thay đổi mơ hình tổ chức sản xuất chương trình chuyên đề truyền hình 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Sự đa dạng mơ hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo 53 2.2 Các mơ hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo tiêu biểu 54 2.2.1 Mơ hình tổ chức sản xuất đài truyền hình trung ương 54 2.2.2 Mơ hình tổ chức sản xuất Đài truyền hình địa phương 64 2.2.3 Mơ hình tổ chức sản xuất đơn vị xã hội hóa 70 2.3 Thành công hạn chế hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo 77 2.3.1 Những điều kiện làm nên thành công cho hoạt động tổ chức sản xuất chương trình chuyên đề 77 2.3.2 Những hạn chế hoạt động tổ chức sản xuất chương trình chuyên đề: 81 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN CƢƠNG, HẢI ĐẢO 87 3.1 Tính chun biệt nhóm chương trình truyền hình chuyên đề biên cương, hải đảo 87 3.2 Nhóm giải pháp quy trình sản xuất 90 3.2.1 Những lưu ý xây dựng quy trình 90 3.2.2 Cách thức triển khai quy trình 98 3.3 Nhóm giải pháp nhân 99 3.3.1 Kế hoạch nhân 100 3.3.2 Đổi cách thức tuyển chọn nhân 100 3.3.3 Tổ chức nhân 104 3.4 Một số giải pháp khác 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4.1 Nâng cao lực kỹ thuật, công nghệ 105 3.4.2 Phối hợp chặt chẽ linh hoạt với quan chức địa bàn biên giới, hải đảo 107 3.4.3 Có chế độ nâng cao đời sống, thưởng – phạt công bằng, nghiêm minh để khuyến khích người lao động 108 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Số lượng, thời lượng phát sóng nhóm chương trình số Kênh truyền hình ngày 21.6.2016 21 Bảng 1.2: Bảng thống kê chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo sóng truyền hình Trung ương (từ năm 2000- nay) 40 Bảng 1.3: Bảng thống kê chương trình truyền hình chuyên đề biên cương, hải đảo sóng truyền hình cấp tỉnh (từ năm 2000 – nay) 44 Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất chương trình THCĐ 24 Sơ đồ 1.2: Vị trí, nhiệm vụ chức danh ê – kíp sản xuất truyền hình 31 Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất chương trình chuyên đề biên giới hải đảo đài địa phương 65 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất chương trình THCĐ biên giới hải đảo 14 bước 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐBP Bộ đội Biên phòng BC Biên cương BTV Biên tập viên CSB Cảnh sát biển ĐD Đạo diễn HĐ Hải đảo HQ Hải quân NSX Người sản xuất PT-TH Phát – Truyền hình PV Phóng viên QPAN Quốc phịng – an ninh QPVN Quốc phòng Việt Nam TCSX Tổ chức sản xuất THCĐ Truyền hình chuyên đề THVN Truyền hình Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, có chung đường biên giới biển với nhiều quốc gia khu vực Từ điều kiện địa lý với quy định lịch sử, nước ta sở hữu khu vực biển rộng triệu km2 3.000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ với hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Đường biên giới quốc gia – ranh giới pháp lý quốc tế Việt Nam – tính riêng đất liền có chiều dài 4.550 km, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào phía Tây Nam giáp Vương quốc Campuchia Bởi vị trí đặc biệt đó, từ ngày lập nước đến nay, biên cương (BC) hải đảo (HĐ) nước ta ln có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể nhiều phương diện: trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng – an ninh… Do khoảng cách địa lý xa xôi, BC HĐ xem khu vực “vùng sâu, vùng xa”, “vùng phát triển”… Đây địa bàn có tình hình “địa trị” phức tạp quốc gia, mục tiêu âm mưu “bành trướng”, xâm lấn; đồng thời nơi đối tượng xấu phản động thường lợi dụng để thực hoạt động vi phạm pháp luật kích động, chống phá cách mạng Xưa kia, vua Lê Thánh Tông dụ “dám đem thước, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc tội phải tru di” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đồng nhà mà biển cửa Muốn giữ nhà, trước hết phải lo giữ cửa” BC HĐ trở thành biểu tượng thiêng liêng chủ quyền quốc gia, vận mệnh dân tộc Do đó, việc bảo vệ biên giới, giữ vững hải đảo xem nhiệm vụ trị trọng yếu cấp, ngành, địa phương người dân Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách tồn diện nhằm xây dựng, quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh khu vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giống ngành nghề khác, nghề báo, báo hình lại địi hỏi tư tổng hợp, tính sáng tạo cá nhân phải hịa hợp tương thích với người cộng tác Một phép cộng đơn người có lực tốt khơng phải cho kết mỹ mãn cịn phụ thuộc vào yếu tố khác Ê – kíp – khái niệm quen thuộc truyền hình Theo điều kiện, quy trình sản xuất đơn vị, số lượng thành viên ê – kíp thay đổi, thơng thường ê – kíp tối thiểu phải có: PV/ BTV, quay phim kỹ thuật dựng Một số kinh nghiệm để xây dựng ê – kíp sản xuất hiệu quả: - Lưu ý đến lực, cá tính cá nhân để tổ chức ê – kíp sản xuất cho phù hợp Điều giúp trì tính ổn định ê – kíp suốt q trình tác nghiệp - Có chế, chế tài cho nhóm sản xuất để đảm bảo quy trình thực với yêu cầu, nhằm khai thác tốt lực cá nhân giảm thiểu rủi ro khơng đáng có đến từ khơng phù hợp cá tính thành viên ê – kíp - Nên có ê – kíp sản xuất cố định cho chương trình Do chuyến cơng tác thực chương trình chun đề BC, HĐ chuyến dài ngày Do đó, có ê – kíp cố định, hiểu tính cách nhau, biết thói quen làm việc nhau, sẵn sàng chia sẻ với khó khăn lợi lớn để hoạt động sản xuất đạt kết tốt 3.4 Một số giải pháp khác 3.4.1 Nâng cao lực kỹ thuật, công nghệ Đặc thù sản phẩm nghe nhìn, thơng tin cơng chúng tiếp nhận thính giác thị giác, nên yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu chương trình truyền hình, từ tiền kỳ, hậu kỳ, đến 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com truyền dẫn phát sóng Địi hỏi hình ảnh sóng truyền hình phải rõ, nét, đẹp, âm phải rõ, khơng có tạp âm Trong điều kiện sản xuất đặc thù BC, HĐ, công cụ hỗ trợ đèn, gopro, flycam cần thiết Hiện nay, trang thiết bị đài truyền hình từ Trung ương đến địa phương phần nâng lên bước từ quay phim, dựng hình phát sóng Các máy quay, phịng thu, bàn dựng hầu hết tiến đến tiêu chuẩn HD Tuy nhiên, cịn số đơn vị tồn tình trạng có Studio để thu âm ghi hình người dẫn chương trình khơng có kỹ thuật viên chun ngành âm thanh, khơng có kỹ thuật viên ánh sáng khơng có đạo diễn hình Việc điều chỉnh âm ánh sáng thuộc kíp kỹ thuật dựng hình kíp có trách nhiệm điều chỉnh âm thanh, ánh sáng, dẫn đến âm thanh, ánh sáng thường không đạt chuẩn Riêng máy quay thiết bị dựng hình: nhiều đơn vị cịn tình trạng thiếu máy quay, máy quay SD, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ chất lượng tác phẩm chương trình thời truyền hình đài Ngoài ra, bàn dựng cài phần mềm dựng phim cũ Adobe Premier CS3, dựng tư liệu HD cịn trục trặc Ngồi ra, phụ kiện kèm đèn, công cụ hỗ trợ flycam, gopro chưa đầy đủ thiết đồng Các đèn kèm máy quay công suất nhỏ, không đáp ứng yêu cầu chương trình dài Các công cụ đặc chủng flycam, gopro lại thiếu hơn, hầu hết nguồn cá nhân chủ động trang bị chưa có biên chế Điều hạn chế không nhỏ nỗ lực nâng cao chất lượng chương trình chuyên đề truyền hình BC, HĐ Để đảm bảo việc thực sản xuất chương trình theo kịp xu hướng nay, gắn với chủ trương nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu thông tin biển đảo, biên giới phục vụ nhiệm vụ đối ngoại”, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp trang thiết bị từ máy quay phim, dựng hình, phát sóng; đồng thời tuyển 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chọn cán kỹ thuật có chuyên mơn cao, đầu tư tài cho cán đài học kỹ thuật; mở lớp tập huấn đơn vị cho tất cán có liên quan tới kỹ thuật khâu sản xuất chương trình Chỉ có vậy, âm thanh, hình ảnh tác phẩm truyền hình, chương trình chuyên đề truyền hình BC, HĐ cải thiện 3.4.2 Phối hợp chặt chẽ linh hoạt với quan chức địa bàn biên giới, hải đảo Địa bàn phản ánh chuyên đề BC, HĐ 44 tỉnh thành khắp nước có BC HĐ, 20 huyện đảo hàng trăm xã đảo Đó địa bàn rộng, việc bao quát toàn địa bàn kể thách thức khơng nhỏ Do đó, việc phối hợp với đơn vị chức địa bàn biện pháp quan trọng Cơ quan quyền địa phương Ủy ban nhân dân Tỉnh, huyện, phường, xã đầu mối mà đơn vị sản xuất chương trình phải xây dựng quan hệ Họ nguồn tin quan trọng, đơn vị phối hợp, hỗ trợ nhiều phương diện: thông tin, nhân sự, kỹ thuật, phương tiện Nếu khơng có đồng ý, cho phép tạo thuận lợi từ sở, ban, ngành, PV, BTV khó tác nghiệp hiệu Trong điều kiện địa bàn tác nghiệp khu vực vùng sâu, vùng xa chuyên mục BC, HĐ, mối quan hệ trở nên cần thiết Nguồn đề tài dài lâu cho chương trình, đơi mà Các đơn vị quân đội đứng chân địa bàn đầu mối quan trọng cần trì quan hệ Thứ nhất, họ chủ thể nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh BC, HĐ – mảng nội dung trọng yếu cần đề cập chuyên đề BC, HĐ đơn vị sản xuất chương trình Thứ hai, họ nguồn cung cấp thông tin quan trọng, sát thực địa bàn họ phụ trách Về điểm này, vai trò họ khơng quan quyền địa phương, thường công tác lâu năm, mối quan hệ với 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com địa bàn gần gũi Thứ ba, họ nguồn hỗ trợ phương tiện quan trọng nhiều hoàn cảnh khó khăn Xuồng biên phịng phương tiện động giúp PV tiếp cận điểm đảo heo hút, chưa phổ biến phương tiện lại Hoặc tàu CSB, HQ phương tiện gần đến Trường Sa thời điểm Tuy nhiên, để xây dựng trì mối quan hệ này, nên có cơng văn đề nghị phối hợp tun truyền hai bên Cơng văn thức hóa mối quan hệ hai đơn vị, để người làm công tác sản xuất chương trình dễ dàng nhận hỗ trợ đơn vị phối hợp điều kiện, hoàn cảnh Ngoài ra, cần thường xuyên trì, thắt chặt mối quan hệ chương trình gặp mặt tri ân thường niên, định kỳ vài năm lần 3.4.3 Có chế độ nâng cao đời sống, thưởng – phạt công bằng, nghiêm minh để khuyến khích người lao động Đối với chương trình thời truyền hình, chế độ đãi ngộ PV, BTV có tác dụng địn bẩy kích thích sáng tạo tồn diện Lao động báo chí truyền hình chưa coi loại lao động đặc biệt, có tính đặc thù Tuy nhiên, nay, lao động báo chí nói chung truyền hình nói riêng xếp ngạch với lao động hành Chế độ nhuận bút thấp, chưa tương xứng với lao động chi phí người lao động tự bỏ ra, chưa động viên, khuyến khích đội ngũ PV, BTV tìm tịi, sáng tạo tác phẩm báo chí hay, hấp dẫn cơng chúng Đặc biệt với chuyên đề đặc thù biển đảo biên cương, đòi hỏi cao điều kiện sản xuất khó khăn, vùng sâu vùng xa, chế khuyến khích nhuận bút khơng có Ngay Đài truyền hình Quốc gia, VTV, chuyên đề “Biển đảo quê hương” có thời lượng 5’ tuần chi trả mức nhuận bút cho tồn ê – kíp 3,5 triệu “Biên cương xanh” “Biển đảo Tổ quốc” Kênh Truyền hình Quốc phòng, thực nhận PV, BTV đạt khoảng triệu đồng/ chương trình 30 phút, chưa kể họ 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thường xun phải bù cơng tác phí Mức chi trả nhuận bút khơng tạo tính khuyến khích, động viên người thực chương trình Vì thế, việc xây dựng chế độ trả lương xứng đáng địi hỏi khách quan, nhằm góp phần thúc đẩy mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền chuyên mục BC, HĐ Trong cách thức quản lý hoạt động nay, đơn vị cần xem xét tới việc thực khốn chi sản xuất chương trình, có nghĩa là, chế độ chi trả cho chương trình, sản phẩm cụ thể Đây giải pháp nâng cao đời sống người lao động, tác động vào tính tích cực người lao động Vì thế, ý thức trách nhiệm với công việc giao PV, BTV, phát viên dù có cao đến đâu khơng thể lâu bền đài không quan tâm nâng cao đời sống, thu nhập họ Tình trạng chi trả nhuận bút theo kiểu “cào bằng” tạo nên rào cản việc nâng cao hiệu sản xuất chương trình Nếu đơn vị xây dựng thang điểm để đánh giá thường xuyên chất lượng chương trình, làm sở để nhìn nhận lực cá nhân, có chế độ thưởng – phạt sở quan trọng tạo nên động lực phấn đấu cho thành viên tham gia vào việc sản xuất chương trình Đó cú hích quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng chương trình chun đề BC, HĐ sóng truyền hình Tiểu kết chƣơng Căn theo kết nghiên cứu thu thập từ chương chương 2, chương 3, tác giả luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu TCSX chương trình chuyên đề BC, HĐ sóng kênh truyền hình Nhóm giải pháp quy trình nhóm sở cho đề tài Ngồi lưu ý để xây dựng quy trình sản xuất, tác giả luận văn đề xuất 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quy trình mẫu với đủ 14 bước, phù hợp với điều kiện sản xuất nhóm chương trình chun đề kể Ngồi ra, có quy trình khoa học rồi, hiệu quy trình phụ thuộc nhiều vào cơng tác triển khai Đồng bộ, tồn diện, liệt từ khóa để việc triển khai đạt kỳ vọng Nhóm giải pháp nhân đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng chương trình Họ người trực tiếp thực thi quy trình, tạo sản phẩm truyền hình Là chun đề có nội dung đặc thù, điều kiện sản xuất nhiều khó khăn, địi hỏi PV, BTV, quay phim, kỹ thuật viên chuyên trách nhóm chương trình phải có tố chất đặc biệt: vững chun mơn, linh hoạt, có sức khỏe Chính thế, từ cơng tác xây dựng kế hoạch, tuyển dụng, bồi dưỡng nhân cần lưu ý địi hỏi Ngồi ra, lưu ý xây dựng hệ thống cộng tác viên tác giả đề cập đến chương Ngoài ra, tác giả luận văn đề xuất giải pháp đồng hóa, đại hóa hệ thống trang thiết bị kỹ thuật Tầm quan trọng số gợi mở để xây dựng mối quan hệ gần gũi thân thiết với đơn vị quản lý sở xem giải pháp quan trọng, bên cạnh chế độ nhuận bút, chế thưởng – phạt vừa có tính răn đe vừa có tính khuyến khích 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đề tài luận văn thạc sĩ báo chí học gồm chương Từ kết nghiên cứu qua chương, tác giả luận văn có số kết luận chủ yếu sau: Các chương trình THCĐ với khả phản ánh sinh động, chuyên sâu việc, tượng hình ảnh, âm thanh, khẳng định mạnh đặc biệt tuyên truyền BC HĐ, vốn khu vực xem “vùng sâu, vùng xa” người biết đến “lãnh địa” thu hút ý cơng chúng Trên thực tế, nhóm chương trình chiếm vị trí quan trọng tổng thể khung sóng hầu hết Đài truyền hình từ trung ương đến địa phương Gắn với đặc thù chương trình tác nghiệp khu vực tiềm ẩn nhiều khó khăn, rủi ro, cơng tác TCSX sản xuất chương trình đóng vai trị quan trọng Tùy theo đặc thù đơn vị sản xuất, theo trình độ phát triển cơng nghệ, kỹ thuật truyền hình, nhân tham gia điều độ sản xuất yếu tố đảm bảo khác cho ê – kíp khơng giống đơn vị Thực tế tạo nên đa dạng mơ hình TCSX chương trình truyền hình: mơ hình TCSX đài trung ương, mơ hình TCSX Đài địa phương mơ hình TCSX đơn vị xã hội hóa Mơ hình TCSX đài truyền hình trung ương với phương châm “tối giản hóa nhân sự” tổ chức với quy mô nhỏ gọn, giản lược nhân Điểm mạnh mơ hình gọn gàng tương đối hiệu q trình TCSX chương trình Song bên cạnh đó, mơ hình tồn nhiều hạn chế, quy trình thiếu rõ ràng, thống Nhân tổ chức chưa khoa học, nhiều chức danh hoạt động không hiệu quả, công tác kế hoạch, quản trị rủi ro chưa quan tâm mức 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mơ hình TCSX đài truyền hình địa phương với nhóm chương trình chun đề “Vì chủ quyền an ninh biên giới” “Vì chủ quyền an ninh biển đảo” phần lớn quan trị Bộ huy BĐBP, CSB, HQ phụ trách Do không đào tạo chuyên sâu chuyên mơn nghiệp vụ truyền hình, cơng tác tổ chức thực giản lược nhiều khâu quan trọng, công tác kế hoạch không quan tâm mức Xem chương trình này, khơng khó để nhận thấy hạn điểm yếu: kết cấu chương trình cũ, thơng tin chắp vá, thụ động,“phô trương” kết hoạt động đơn vị quân đội chủ yếu, thiếu tính hấp dẫn cần thiết, giá trị tuyên truyền thấp Mô hình TCSX đơn vị xã hội hóa có nhiều ưu điểm Một quy trình chuẩn tuân thủ nghiêm ngặt cho phép phát huy tối đa hiệu sản xuất Nhân tổ chức với đầy đủ chức danh cần thiết, chế tuyển dụng nghiêm ngặt, thực chất, có chế tài khun khích, động viên hợp lý Nhân tổ chức theo khu vực, rải dọc từ Bắc đến Nam, đồng thời phương án quản lý theo ê – kíp kinh nghiệm hay việc giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng chương trình Việc nhận diện điểm mạnh, yếu dạng mơ hình TCSX sở quan trọng, cho phép đề xuất định hướng thay đổi, góp phần nâng cao hiệu sản xuất chương trình THCĐ BC, HĐ Theo đó, nhóm giải pháp đề xuất Nhóm giải pháp quy trình nhóm sở cho đề Ngoài nnhững lưu ý để xây dựng quy trình sản xuất, tác giả đề xuất quy trình mẫu với đủ 14 bước, phù hợp với điều kiện sản xuất nhóm chương trình chun đề kể Ngồi ra, có quy trình khoa học rồi, hiệu quy trình phụ thuộc nhiều vào công tác triển khai Đồng bộ, tồn diện, liệt từ khóa để việc triển khai đạt kỳ vọng 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm giải pháp nhân đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng chương trình Họ người trực tiếp thực thi quy trình, tạo sản phẩm truyền hình Là chun đề có nội dung đặc thù, điều kiện sản xuất nhiều khó khăn, đòi hỏi PV, BTV, quay phim, kỹ thuật viên chun trách nhóm chương trình phải có tố chất đặc biệt: vững chuyên môn, linh hoạt, có sức khỏe Chính thế, từ cơng tác xây dựng kế hoạch, tuyển dụng, bồi dưỡng nhân cần lưu ý địi hỏi Ngồi ra, lưu ý xây dựng hệ thống cộng tác viên tác giả đề cập đến chương Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp đồng hóa, đại hóa hệ thống trang thiết bị kỹ thuật Tầm quan trọng số gợi mở để xây dựng mối quan hệ gần gũi thân thiết với đơn vị quản lý sở xem giải pháp quan trọng, bên cạnh chế độ nhuận bút, chế thưởng – phạt vừa có tính răn đe vừa có tính khuyến khích Tác giả luận văn hy vọng rằng, năm tới, đơn vị sản xuất chương trình chuyên đề BC, HĐ có đổi thiết thực để chương trình có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thông tin cao công chúng tỉnh nước 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Thị Sao Băng (2005), Giáo trình cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Brigitle Besse, Didier Desormeaux (2010), Phóng truyền hình, NXB Thơng tấn, Hà Nội Lê Chí Cơng, Chuyển đổi cơng nghệ sản xuất truyền hình: Cần đổi cơng tác đào tạo, Tạp chí Đào tạo VTV, http://daotao.vtv.vn/chuyen-doicong-nghe-san-xuat-truyen-hinh-can-doi-moi-cong-tac-dao-tao-ky-1/ G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xích & A.Ia Iurơpxki (2004), Báo chí truyền hình – Tập 2, NXB Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (2013), TCSX ký truyền hình đài Phát Truyền hình miền Đông Nam Bộ (Khảo sát từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2013), Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Đức Dũng (2013), Chương trình Tạp chí “Biên giới – Biển đảo” Kênh VTC1 với nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tạ Văn Dương (2012), TCSX chương trình chuyên đề Đài Phát – Truyền hình địa phương, (Khảo sát Đài Phát Truyền hình Bắc Giang Bắc Ninh), Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Văn Dững(2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (1996), Đối tượng tác động báo chí ý nghĩa với hoạt động nhà báo”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đài truyền hình Việt Nam (2008), Nghiên cứu hệ thống khảo sát tồn diện truyền hình phục vụ dự án xây dựng trung tâm sản xuất chương trình đài truyền hình Việt Nam, Viện Nghiên cứu dư luận xã hội 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Phùng Ngọc Đĩnh (1999), Tài nguyên biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Thị Xuân Hịa, (2014), Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam nay, NXB Thơng tin Truyền thông 14 Vũ Thanh Hường (2003), TCSX chương trình trị chơi truyền hình (Khảo sát VTV3, Đài THVN từ 1996-2003) Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 15 Mạnh Hùng (2007), "Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020", Tạp chí Đảng Cộng sản 16 Trần Bảo Khánh (2007), Công chúng truyền hình, Luận án tiến sỹ, Học viện BC&TT 17 Trần Bảo Khánh (2007), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa –Thơng tin 18 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Người Việt với biển, NXB Thế giới 19 Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên), (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 20 Đỗ Thị Phương Lan (2014), TCSX chương trình chuyên đề truyền hình Đài Phát - Truyền hình Yên Bái, (Khảo sát từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013), Khoa Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB Thông tin Truyền thông 22 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), Thơng báo chí lý thuyết kỹ năng, NXB Thông tin Truyền thông 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Luật biên giới quốc gia năm 2013 văn hướng dẫn thi hành (2013), NXB Chính trị quốc gia 24 Lại Thế Luyện (Chủ biên), Phan Đức Thuấn (2014), Kỹ lãnh đạo, NXB Thời đại, Hà Nội 25 Lê Minh (2008), 10 bí hình ảnh, NXB Văn hóa Sài Gịn 26 X.A Muratốp (2004), Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera, NXB Thơng Tấn 27 Văn Công Nghĩa (2013), Thông tin chủ quyền biển đảo VTV Đà Nẵng, (Khảo sát từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013), Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 28 Đỗ Chí Nghĩa, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 6/2012, Tr 18-19 29 Nguyễn Ngọc Oanh (chủ biên), Lê Thị Kim Thanh (2014), Giáo trình Phóng truyền hình, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 30 Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 E.P Prơkhơrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, tập 2, NXB Thơng tấn, Hà Nội 32 Đặng Đình Q, Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên) 2013, Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách bên có liên quan, NXB Thế giới 33 Quyết định số 368/QĐ-TTg: Phê duyệt chương trình hành động Chính phủ Thông tin đối ngoại giai đoạn 2013- 2020, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=2&_page=188&mode=detail&document_id=166072 34 Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Dương Xn Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thơng, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 M.I.Sotak (2003), Phóng sự: tính chun nghiệp đạo đức, NXB Thơng tấn, Hà Nội 37 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (Tái lần 1, 2012), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Bùi Chí Trung, Sản xuất chương trình truyền hình chun đề, Tập giảng Khoa Báo chí Truyền Thơng, Trường ĐH KHXH&NV 41 Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2009), Đánh giá nhu cầu xem truyền hình với chương trình Đài truyền hình Việt Nam, Báo cáo điều tra dư luận xã hội 42 Hoàng Thị Hải Yến (2014), Đài Phát – Truyền hình Quảng Ninh với vấn đề tuyên truyền phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh, Học viện Báo chí Tuyên truyền… Tài liệu tiếng Anh: 43 Anthony Q.Artist, Sheila Curran Bernard, (2008), Documentary Film Producers' Bundle, Focal Press 44 Anthony Q.Artist (2008), The shut up and shoot Documentary Guide, Elsivier, Inc 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu phóng viên, biên tập viên chƣơng trình: Câu 1: Anh/ chị mơ tả lại quy trình sản xuất chương trình? Câu 2: Các cơng cụ, chế tài liên quan để kiểm sốt việc tn thủ quy trình nào? Câu 3: Quy trình tuân thủ sao? Câu 4: Đánh giá vai trị quy trình hiệu cơng tác sản xuất chương trình? Câu 5: Bộ máy sản xuất chương trình tổ chức nào? Anh/ chị đánh giá cách thức tổ chức đó? (Ưu điểm, hạn chế) Câu 6: Những khó khăn trình tổ chức thực chương trình sao? Câu 7: Điều kiện cần thiết phóng viên thực chuyên đề biên cương/ hải đảo gì? Câu hỏi vấn sâu ngƣời tổ chức sản xuất chƣơng trình Câu 1: Anh /chị mơ tả cơng việc tổ chức sản xuất chương trình? Câu 2: Theo đánh giá anh/ chị, công việc tổ chức sản xuất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chất lượng chương trình? Câu 3: Những khó khăn gặp phải trình tổ chức sản xuất chương trình? Câu 4: Hệ thống nhân cho dự án sản xuất chương trình tổ chức nào? Các chức danh tham gia vào công tác tổ chức sản xuất? Câu 5: Ê – kíp sản xuất tổ chức để đảm bảo hiệu quả? Câu 6: Công tác kế hoạch có vai trị hoạt động sản xuất chương trình? Thực tế, cơng tác quán triệt thực đơn vị? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 7: Chi phí sản xuất cho chương trình thời điểm nào? Các biện pháp để tiết giảm tối đa chi phí sản xuất mà đảm bảo chất lượng chương trình? Câu 8: Biện pháp để tăng hiệu sản xuất (giảm chi phí, tăng chất lượng chương trình? Câu hỏi vấn sâu lãnh đạo Kênh/ Đài truyền hình Câu 1: Có quan điểm cho rằng: khơng có quy trình tổ chức sản xuất tốt khơng thể cho đời sản phẩm truyền hình tốt, quan điểm ông/ bà sao? Câu 2: Các chuyên đề nói chung, chuyên đề biên cương hải đảo có quy trình sản xuất chung cho toàn Kênh/ Đài hay chưa? Tại sao? Câu 3: Việc kiểm sốt quy trình đơn vị thực để đảm bảo hoạt động sản xuất? Câu 4: Theo quan điểm ông/ bà/ đơn vị, vị trí, vai trị chương trình chuyên đề biên cương hải đảo xác định tổng thể cấu trúc kênh sóng? Câu 5: Là chương trình có địa bàn sản xuất đặc thù, đòi hỏi đặc biệt, đơn vị có dành sách riêng chương trình chuyên đề biên cương, hải đảo mà đơn vị sản xuất? Câu 6: Theo đánh giá ông/ bà, quy trình sản xuất chương trình chuyên đề biên cương hải đảo cần có bước lưu ý sao? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đa dạng mơ hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo 53 2.2 Các mơ hình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo tiêu biểu ... ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN CƢƠNG, HẢI ĐẢO 51 2.1 Tổng quan thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương,. .. hoạt động tổ chức sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề biên cương hải đảo 77 2.3.1 Những điều kiện làm nên thành công cho hoạt động tổ chức sản xuất chương trình chuyên đề