1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí: Vấn đề phát triển du lịch địa phương trên Đài Truyền thanh cơ sở ở An Giang hiện nay (Khảo sát Đài Truyền thanh thành phố Long Xuyên, Đài Truyền thanh thành phố Châu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn)

154 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời đại công nghệ như hiện nay, việc tuyên truyền về du lịch và phát triển du lịch ngàycàng trở nên đa dạng với nhiều hình thức phong phú: thông qua mạng Internet, mạng xã hội Fac

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN VĂN THEM

LUẬN VAN THẠC SĨ BAO CHÍ HỌC

Hà Nội - Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN VĂN THEM

Chuyén nganh: Bao chi hoc

Mã số : 8320101.01(UD) LUẬN VĂN THAC SĨ BAO CHÍ HỌC

Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Phạm Văn Linh PGS.TS Phạm Thị Thanh Tịnh

Hà Nội - Năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không

sao chép của ai, do tôi tự nghiên cứu, tổng hợp, khảo sát và thực hiện dưới sự

hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Thị Thanh Tịnh.

Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt

kỳ công trình nghiên cứu nào Luận văn có sử dụng, kế thừa, phát triển một số tưliệu số liệu, kết quả nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung

dé tai.

Hoc vién

Nguyễn Văn Thêm

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thiện luận văn với dé tài: “Vấn dé phát triển du lich địa phươngtrênĐài Truyền thanh cơ sé ở An Giang hiện nay” (Khảo sát các chương trìnhphát thanh của 03 đài: Đài Truyền thanh thành phố Long Xuyên, Đài Truyền thanhthành phố Châu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn từ tháng 9/2020 - 10/2021),tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tịnh - người trực

tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn các giảng viên Học viện

Báo chí và Tuyên truyền, chân thành cảm ơn thầy cô của Viện Đào tạo Báo chí &Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà

Nội, các bạn đồng nghiệp ở Đài truyền thanh 03 huyện, thị đã tạo điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

Quá trình thực hiện luận văn còn nhiều trở ngại do địa bàn nghiên cứu rộng,thời gian khảo sát và thu thập số liệu diễn ra trong lúc tình hình dịch bệnh Covid-19căng thang, vì vậy luận văn không tránh khỏi những điểm còn hạn chế, thiếu sót.Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự hướng dẫn của thầy cô giáo và góp ý của bạn bè,

đồng nghiệp dé chat lượng của luận văn được nâng cao và hoàn thiện hơn

Trân trọng và biết ơn!

Học viên

Nguyễn Văn Thêm

Trang 5

MỤC LỤC

5798/9627 ằằa ngũ 4CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁT TRIÊN DU LICH DIAPHƯƠNG TREN DAI TRUYEN THANH CƠ SỞ -2-5¿©52252+csczxccez 151.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu - -¿ s¿5++s+ec++ 15

1.2 Cơ sở pháp lý về van dé phát triển du lich địa phương 2-2 5zss 24

1.3 Hệ thống đài truyền thanh cấp cơ sở của tỉnh An Giang và vai trò đối với pháttriển du ViCh o.cceccescsssessessesssessessessesssessessessusssessessessusssessessessesssessessessusssessessessessseeseeseess 291.4 Các yêu cầu đối với van đề phát triển du lịch trên đài truyền thanh cơ sở 33CHƯƠNG 2 THUC TRANG VAN DE PHAT TRIEN DU LICH TREN CÁC DAITRUYEN THANH CƠ SỞ Ở TINH AN GIANG -.¿- 5+ ©c++cxszxcsrseree 46

2.1 Giới thiệu về các đài Truyền thanh cơ sở trong diện khảo sát 46

2.2 Khảo sát van dé phát triển du lịch địa phương trên đài Truyền thanh cơ sở 522.3 Đánh giá về van dé phát triển du lịch trên các đài truyền thanh cơ sở ở An Giang

0i 984) JAƒHHaiiiaidỔdtddiỎẳẦ 82CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG THONG TIN TUYEN

TRUYEN VE PHAT TRIEN DU LICH TREN CAC DAI TRUYEN THANH CO SO

Ở AN GIANG HIEN NAY ee esssesssssseecsssseessseeeessusecssnscessnseesssneecssnecssusecssnneessnneessnees 913.1 Vấn dé đặt ra đối với hoạt động thông tin, tuyên truyền về phát triển du lịch trêncác Đài truyền thanh cơ sở ở An Giang hiện nay -©c++222vvccstccrvseee 913.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông tin du lịch trênđài truyền thanh CO SỞ 2-5252 £+ESEEEEEEE9EEEE12E12112171717121111211211 1111111 cye 994009/9005 118

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO c5c-ccccccecxerrrrtrrrrrtrrrrrrked 120

I3;10800 0 123

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Từ viết tắt Nội dung

1 BCĐ Ban chỉ đạo

2 Bộ VH-TT-DL Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch

3 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4 Đài TNVN Đài Tiếng nói Việt Nam

5 ĐTT Đài truyền thanh

6 HĐND Hội đồng nhân dân

7 PT-TH Phát thanh - truyền hình

8 THCS Trung hoc co so

9 TTCS Truyền thanh cơ sở

10 UBND Ủy ban nhân dân

11 VH-TT Văn hóa - Thông tin

12 TTKD Truyén thanh khéng day

13 TTCCS Truyền thanh cấp cơ sở

Trang 7

DANH MỤC SƠ DO, BIEU ĐỎ

Thứ tự

STT Noi dung

trang

Bang 1.1 Kinh phí hoạt động của các Dai 39

Biểu đồ Tỷ lệ tin bài về du lịch so với tổng số tin bài 60

2.1 Dai Long Xuyén

Biéu đồ Ty lệ tin bài về du lich so với tông số tin bài 63

Biểu đồ Thống kê tần suất thê loại của Đài Truyền thanh 39

2.6 Huyện Tri Tôn

Biểu đồ | Tỷ lệ đánh giá mức độ nghe Đài truyền thanh cơ sở 100

2.7 của thính giả

Biểu đồ | Tỷ lệ đánh giá mức độ nghe chuyên mục Du lịch 104

2.8 trên DTT cơ sở

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé taiKhi xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng nâng lên, dưới

sự vận động và phát triển của xã hội đã tác động trực tiếp đến nhịp điệu sinh hoạtcủa xã hội con người, mọi người sau thời gian làm việc và học tập khan trương đều

cần khôi phục thể lực, thư giãn tinh thần dé nâng cao hiệu suất công việc Do đó,

con người thường chọn di du lịch dé thư giãn, giảm stress giúp tinh thần phan chansau những áp lực của cuộc sống và đó là nguyên nhân giúp cho hoạt động du lịchtrở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội Du lịch - trởthành một ngành kinh tế tổng hợp, có tốc độ phát triển nhanh, chiếm vị trí quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết lao động, việc làm, tăngthu nhập cho người dân của nhiều địa phương trong cả nước cũng như nhiều quốcgia trên thế giới

Tinh An Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long có cơ sở hạ tang phát trién,

miền đất được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến với nhiều phong cảnh,chùa chiền đậm đả, mang dấu ấn văn hóa, lịch sử cách mạng như: Núi Sam — Chùa

Bà Chúa xứ, Núi Cam và hệ thống hang động Thủy Đài Son, Sơn viên Cô Tô, ĐôiTức Dụp, Dốc Bà Đắt anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích, kiến trúc nghệthuật khác Với những tiềm năng phong phú về lợi thế phát triển du lịch, An

Giang xác định từng bước đưa ngành du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi

nhọn, góp phan tích cực trong việc đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội củaTỉnh, trên cơ sở tận dụng tiềm năng sẵn có, kết hợp đầu tư đúng mức cùng sự hỗ trợ,quan tâm của Nhà nước để tạo điều kiện tốt nhất cho ngành du lịch phát triển Tuynhiên, ngành du lịch An Giang thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế bất cập so vớilợi thế, kéo theo mức độ khai thác, phát triển chưa cao: nội dung chương trình dulịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng phục vụ chưa cao,

nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thấp, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế,

nhiều nghiên cứu về phát triển tiềm năng, lợi thế du lịch chưa được định hướng rõnét trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay

Trang 9

Từ những lý do trên, càng khăng định việc thông tin, tuyên truyền về vấn đề

phát triển du lịch ngày càng trở nên cấp thiết nhằm thu hút được nhiều nhà đầu tư

cũng như du khách trong và ngoài tỉnh, trong và ngoải nước quan tâm Trong thời

đại công nghệ như hiện nay, việc tuyên truyền về du lịch và phát triển du lịch ngàycàng trở nên đa dạng với nhiều hình thức phong phú: thông qua mạng Internet,

mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram ), cùng với đó, dai truyền thanh cơ sở

luôn được duy trì, phát huy hiệu quả bởi đây là kênh thông tin có sức ảnh hưởng,

lan tỏa về cả bề rộng và chiều sâu, đến mọi thành phần, các tầng lớp nhân dân, nhất

là ở vùng núi, nông thôn, vùng sâu vùng xa giúp người dân tiếp thu và có thể phảnhồi về những vấn dé mà mình quan tâm Tuy nhiên việc tuyên truyền về du lich,phát triển du lịch địa phương trên hệ thống Đài truyền thanh cấp cơ sở vẫn chưa

được quan tâm, chú trọng trong khi hệ thống Đài truyền thanh cấp cơ sở giữ vai trò

là cơ quan ngôn luận của Đảng, chính quyền, diễn đàn của nhân dân ở từng địaphương Mặt khác, các thông tin, chuyên mục tuyên truyền về du lịch và phát triển

du lịch trên Đài Truyền thanh cơ sở hiện nay vẫn chưa được rõ nét, chưa có nhiều

chuyên mục, cách thức và nội dung thông tin sinh động về du lịch, chưa mang tính

dự báo, định hướng, giới thiệu quảng bá rộng rãi trên kênh truyền thanh; khung

chương trình cũng chưa phù hợp với điều kiện tiếp nhận thông tin của công chúng

và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng phát triển du lịch là ngành phát triểnkinh tế mũi nhọn của tỉnh

Trên cơ sở đó, vấn đề phát triển du lịch địa phương trên Đài Truyền thanh cơ

sở nhất là việc thông tin và định hướng tuyên truyền phát triển du lịch trên sóngphát thanh hiện nay là rất cần thiết Công tác tại Đài Truyền thanh thành phố LongXuyên gần 10 năm và nhận thấy rằng trong xu thế phát triển khoa học công nghệhiện nay như vũ bão, ban thân mong muốn có cái nhìn tổng quát về những mặt đãlàm được và chưa làm được về vấn đề phát triển du lịch địa phương trên Đài Truyềnthanh cơ sở trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp

nâng cao chất lượng tin bài tuyên truyền về phát triển du lịch tại địa phương đã thôi

thúc tôi chọn đề tai: “Van dé phát triển du lịch địa phương trên Đài Truyền thanh

cơ sở ở An Giang hiện nay (Khảo sát Đài Truyền thanh thành phố Long Xuyên,

Trang 10

Đài Truyền thanh thành phố Châu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn)” để

làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình

2 Lich sử nghiên cứu van dé2.1 Nhóm tài liệu liên quan dén Đài Truyền thanh cơ sởTại Đài Tiếng nói Việt Nam, năm 2004, Trung tâm nghiên cứu ứng dụngcông nghệ phát thanh trực thuộc Dai đã thực hiện đề tai “Nghiên cứu ứng dụng

công nghệ phát thanh trực tiếp vào hệ thống phát thanh truyền thanh cơ sở'” Mục

tiêu của dé tài là nhăm chuyển giao công nghệ phát thanh trực tiếp cho hệ thốngphát thanh truyền thanh cấp cơ sở ở Việt Nam để phát huy hiệu quả của công táctuyên truyền, điều hành, chỉ đạo của cấp ủy chính quyền các cấp cơ sở ở Việt Nam

Đề thực hiện được mục tiêu đề ra, đề tài đề cập những van đề:

+ Hiện trạng hoạt động của của các đài phát thanh truyền thanh cơ sở trong

phạm vi cả nước tại thời điểm thực hiện đề tài.

+ Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật cho studio cấp huyện, câm nang đào tạo vềphát thanh trực tiếp cho cấp cơ sở, mô hình về trang bị kỹ thuật phụ thuộc vào điềukiện cụ thé của từng vùng miền dé thực hiện phát thanh trực tiếp

+ Các đề xuất kiến nghị nhằm ứng dụng phát thanh trực tiếp cho các đài cơ

SỞ.

Hoạt động nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ phát thanhđịa phương Việt Nam” do tô chức SIDA (Swedish International DevelopmentCooperation Agency - Co quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển) tài trợ Dự

án được thực hiện qua 3 giai đoạn: thử nghiệm (1993 - 1995), giai đoạn 1

(1997-1999), giai đoạn 2 (2000-2003), tổng cộng trong gần 10 năm để chuyển giaophương thức phát thanh hiện đại này đến 30 trong số 61 đài tỉnh, thành phố của Việt

Nam.

Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phát thanh của Đài Tiếng nói Việt

Nam cũng đã biên soạn sách “Hướng dẫn nghiệp vụ phát thanh, truyền thanh địaphương nông thôn” Sách này đề cập những kiến thức tổng quát về phát thanh,

truyền thanh địa phương nông thôn, hướng dẫn một số nghiệp vụ về thực hiện

Trang 11

chương trình cũng như tổ chức, quản lý phát thanh, truyền thanh địa phương nông

thôn.

Ở các tỉnh, trong đó có các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều tỉnh cũngthực hiện những nghiên cứu, dé án về xây dựng và phát triển mạng lưới phát thanh,truyền thanh cơ sở Năm 2009, Sở Thông tin và Truyền thông An Giang đã xâydựng “Đề án phát triển hệ thống đài truyền thanh cơ sở đến năm 2010 và một số

định hướng đến năm 2015” Những nghiên cứu dạng này chỉ khoanh vùng trongphạm vi một tinh.

Luận văn Thạc sỹ Báo chí học Dương Bao Ngọc (2003) “Xây dựng kênh

thông tin — chỉ dẫn trên sóng phát thanh” Nội dung luận văn chỉ ra từ việc nghiêncứu hiệu quả tác động đến thính giả của Đài Tiếng nói Việt Nam, ban đọc của Báo

Điện tử và các tạp chí giải trí về thông tin chỉ dẫn từ đó luận văn đưa ra giải pháp

phù hợp nhằm giúp các cơ quan báo chí nâng cao hiệu quả chương trình cũng nhưchuyên mục, giúp công chúng hiểu rõ vẫn đề mình quan tâm mà có hướng lựa chọn

phù hợp.

Luận văn Thạc sỹ Báo chí học Nguyễn Thị Phước (2010) “Mang lưới phát

thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miễn Tây Nam Bộ - Thực trạng và giải pháp

phát triển” (dựa trên khảo sát ở Vĩnh Long và An Giang) Nội dung luận văn tập

trung vào đánh giá thực trạng mạng lưới truyền thanh cơ sở ở hai tỉnh Vĩnh Long và

An Giang liên quan đến các van đề bat cập đối với hệ thống quản lý truyền thanh cơ

sở, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần xây dựng hệ thống Đài truyền thanhphù hợp với điều kiện và đặc thù của từng địa phương

Ngoài ra, để có những cơ sở thực tế đánh giá hiện trạng tuyên truyền trênsóng truyền thanh tại các Đài Truyền thanh cơ sở, bản thân cũng nghiên cứu các tàiliệu, văn bản liên quan đến hoạt động và chương trình phát thanh tại các Dai truyềnthanh cơ sở tại các địa phương: Đài Truyền thanh thành phố Long Xuyên, ĐàiTruyền thanh thành phố Châu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn làm luận cứ

đánh giá phù hợp, sát thực tế nhằm đảm bảo tính khách quan và đưa ra những đề

xuất, biện pháp, phương hướng hiệu quả cho đề tài nghiên cứu của mình

2.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu về phát triển du lịch ở An Giang

Trang 12

Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam đã thực hiện đề tài

“Hiện trạng và những định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch đồngbằng Sông Cửu Long”, qua đó đánh giá hiện trạng phát triển du lịch đồng băng sông

Cửu Long thời gian qua và phân tích đánh giá thuận lợi, khó khăn cũng như cơ hội

thánh thức đối với phát triển trong thời gian tới; Xây dựng được hệ thống quan điểm,mục tiêu phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long một cách toàn diện vềkinh tế, văn hóa — xã hội, an ninh quốc phòng và môi trường; Liên kết phát triển dulịch các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nhằm phát huy thế mạnh, tăng cường khảnăng cạnh tranh của cả vùng, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù; đưa ra các chỉ tiêu,các định hướng và giải pháp phát triển du lịch vùng phù hợp với tiềm năng pháttriển và mang tính đột phá làm cơ sở đề quản lý phát triển du lịch một cách có hiệu

quả, đề xuất các loại hình du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long như: du lịch sông

nước, tham quan miệt vườn, vui chơi giải trí và du lịch vùng bién , góp phan đưa

du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển tương xứng với khu vực và thế

giới

“Đánh giá tài nguyên dụ lịch tự nhiên và định hướng khai thác du lịch sinh

thái vùng đồng bang sông Cửu Long” (năm 1998) là công trình nghiên cứu củaPhan Huy Xu và Trần Văn Thành về công trình này xây dựng cơ sở khoa học choviệc thiết kế các tuyến điểm, cụm du lịch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long

Luận văn thạc sỹ Kinh tế Mai Thị Ánh Tuyết (2007) “Phát triển du lịch tỉnh

An Giang năm 2020” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơbản về du lịch, phân tích quá trình, thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh An

Giang và đề ra những giải pháp góp phan day mạnh phat triển du lich tỉnh An Giangđến năm 2020

Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý La Trịnh Hạ Ái (2007) “Du lịch An Giang

tiém năng và định hướng ” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu phân tích tiềm

năng, thực trang du lịch và đề xuất giải quyết phát triển du lịch Tinh An Giang — nơiđược coi là có nhiều tiềm năng nhưng hiệu quả phát triển chưa cao, đặc biệt có một

số tài nguyên du lịch của tỉnh không được quan tâm đúng mức đang có nguy cơ

xuông cap.

Trang 13

Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý Cao Quốc Tuấn (2011) “7ổ chức lãnh thổ

An Giang theo hướng phát triển bên vững” Nội dung luận văn đi sâu vào tìm hiểuthực trạng tô chức lãnh thổ du lịch của tỉnh An Giang trên cơ sở đó đưa ra nhữngđịnh hướng và giải pháp dé tổ chức lãnh thé du lich theo hướng phát triển bền vững

Bên cạnh đó, nghiên cứu về tiềm năng và phát triển du lịch ở An Giang đã có

rất nhiều báo cáo chuyên đề và đề xuất các định hướng phát triển làm tài liệu nghiêncứu và hiện nay cũng đang được nghiên cứu từ các hãng thông tan, báo chí hay đài

truyền hình Tỉnh và đài quốc gia hoặc của các sinh viên đại học tại các trường

Các đề tài nghiên cứu trên về cơ bản đã giúp bản thân tôi định hình được việc

tổ chức lãnh thé du lịch ở đồng bang sông Cửu Long Tại An Giang, việc tô chức ràsoát, đánh giá tiềm năng du lịch của tỉnh cũng được tiến hành nhằm thống kê tài

nguyên du lich của tỉnh và đã dé ra các giải pháp tô chức lãnh thổ cho phù hợp với tài

nguyên của vùng Tuy nhiên, nhìn chung những công trình đó chỉ nghiên cứu một

góc cạnh khác nhau của vấn đề du lịch và nghiên cứu ở những góc độ tiếp cận liênquan đến truyền thanh cơ sở nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về

công tác tuyên truyền phát triển du lịch ở các đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh

An Giang Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn không trùng lắp với các công

trình nghiên cứu trước đó va luận văn sẽ là tài liệu nghiên cứu sâu giúp du lịch của

tỉnh ngày càng phát triển, thu hút nhiều du khách quan tâm thông qua kênh tuyêntruyền từ các đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh An Giang

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu thực trạng van dé phát triển du lịch địa phương trên Đàitruyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh An Giang, từ đó luận văn đề xuất một số giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền phát triển du lịch địa phương

của các Đài truyền thanh cơ sở

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn tập trung làm rõ hệ thong kiến thức lý luận giới thiệu các khái nệm

phát thanh và đài phát thanh, truyền thanh và dai truyền thanh, du lịch và phát triển

du lịch, các cơ sở pháp lý về vấn đề phát triển du lịch địa phương trên Đài Truyền

Trang 14

thanh cơ sở, đồng thời phác thảo mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở nóichung với những mắt lưới từ các cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấnđến tận các xã, ấp truyên truyền phát triển du lịch; vai trò của hệ thống đải truyền

thanh cấp cơ sở của tỉnh An Giang đối với phát triển du lịch và các yêu cầu đối với

van dé phát triển du lịch trên đài truyền thanh co sở

Qua nghiên cứu đặc điểm tình hình và quá trình phát triển của các đài truyềnthanh cơ sở (Đài Truyền thanh thành phố Long Xuyên; Đài Truyền thanh thành phốChâu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn) và khảo sát vấn đề phát triển du lịch

địa phương trên đài truyền thanh cơ sở sẽ mô tả khái quát thực trạng, đánh giá

những kết quả đạt được, hạn chế khó khăn trong van dé phát triển du lịch trên cácđài truyền thanh cơ sở ở An Giang hiện nay

Thông qua khảo sát, luận văn sẽ tổng hợp những vấn đề đặt ra đối với hoạtđộng thông tin, tuyên truyền về phát triển du lịch trên các Đài truyền thanh cơ sở ở

An Giang hiện nay sẽ đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển du lịchtrên các đài truyền thanh cơ sở Các giải pháp kêu gọi sự thống nhất trong nhận thức,

sự phối hợp đồng bộ các ban ngành liên quan để thực hiện những giải pháp phát

triển du lịch trên các đài truyền thanh cơ sở từ xây dựng nguồn nhân lực, cải tiến

nội dung và phương thức thực hiện chương trình đến chọn lựa giải pháp công nghệ

phù hop.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứuVan đề phát triển du lịch địa phương trên các Đài Truyền thanh cơ sở địa bàn

tỉnh An Giang hiện nay.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian khảo sát của luận văn trong năm 2020 với vấn đề phát triển du lịchđịa phương trên đài truyền thanh cơ sở ở An Giang Tập trung khảo sát thực trạng

hoạt động của các Đài Truyền thanh cơ sở là: Đài Truyền thanh thành phố Long

Xuyên, Đài Truyền thanh thành phố Châu Đốc, Đài Truyền thanh huyện Tri Tôn Lý

do tác giả chọn 3 đài này để khảo sát là do đây là 3 đài có nhiều thông tin về phát

triển du lịch ở địa phương và trên địa bàn của 3 huyện Long Xuyên, Châu Đốc, Tri

Tôn có nhiêu dia diém du lịch nôi tiêng hon so với các huyện khác trên địa bàn tinh.

10

Trang 15

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện trên cơ sở: đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước đối với báo chí trong hoạt động tuyên truyền về vấn đề phát triển du lịch địaphương; lý luận về báo chí phát thanh, truyền thanh; lý thuyết về tâm lý con ngườitrong hoạt động tiếp nhận thông tin, lý luận và thực tiễn về khoa học phát triển du

lịch.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được mục đích đề ra, bản thân sử dụng các phương pháp nghiên cứu

chính:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm, tra cứu và đọc, nghe, xem cáctài liệu bang van bản, hình ảnh, băng từ, dia compact, internet về khoa học báo

chí nói chung, báo chí phát thanh, truyền thanh nói riêng; về đường lối của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước; về van dé phát triển du lịch dé khai thácnhững tư liệu cần thiết có liên quan đến nội dung nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, phân tích, chứng minh, đánh giá các tác phẩm

báo chí và chương trình truyền thanh về phát triển du lịch của các Đài truyền thanh

cơ sở ở An Giang để rút ra những luận cứ phù hợp nhằm xây dựng, hoàn thiện

chương trình phát thanh về phát triển du lịch địa phương

- Thực hiện các phương pháp điều tra xã hội học: thực hiện phát phiếu điềutra theo phương thức ngẫu nhiên đối với 300 người từ 16 tuổi trở lên trên địa bàntinh An Giang, dé tìm hiểu về thông tin phát triển du lịch tại địa phương dap ứngnhu cầu công chúng ở mức độ nào Trên cơ sở những dé xuất của công chúng, luậnvăn sẽ đưa ra những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng thông tin phát triển

du lịch địa phương.

- Phương pháp phỏng vấn sâu được bản thân tiễn hành đối với các nhà lãnh đạo

địa phương, lãnh đạo dai, nha báo nhằm thu được những đánh giá khách quan có trọnglượng về hoạt động tuyên truyền của các đài và những góp ý của họ về giải pháp nâng

cao chất lượng của hoạt động tuyên truyền phát triển du lịch trong tương lai

- Thực hiện phỏng van sâu: tiên hành phỏng vân sâu các nhóm sau:

11

Trang 16

+ Quản lý các đài truyền thanh cơ sở khảo sát dé tìm hiểu van đề pháttriển du lịch địa phương nhằm thu thập thông tin về thực trạng các đài cungcấp thông tin về phát triển du lịch như thé nào? Người dân mong muốn gi về

du lịch địa phương, cách để nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền về

du lịch?

+ Phóng viên thực hiện các chương trình du lịch để tìm hiểu vấn đề

phát triển du lịch địa phương nhăm tìm hiểu công chúng tiếp nhận thông tin

về du lịch từ các đài có đáp ứng được yêu cầu công chúng hay không? côngchúng đánh giá gì về chất lượng thông tin? và công chúng có nhu cầu về dulịch ra sao? + Nhà quản lý ngành du lịch/ hoặc các chuyên gia tìm hiểu về

du lịch địa phương để tìm hiểu các đề án, dự án mở rộng phát triển du lịch,

cách phát huy những kết quả đạt được trong vấn đề phát triển du lịch địa

phương, các khắc phục hạn chế nhằm mục đích tiếp tục phát triển du lịch và

thu hút nhiều du khách đến tham quan du lịch

+ Khách du lịch trên địa bàn dé tìm hiểu những nhu cầu du lịch, điểm

du lịch, mức độ hài lòng, những trải nghiệm qua những điểm du lịch đã đến,

sự trung thành của du khách tại những điểm du lịch nhằm giúp cho các nhà

quản lý du lịch, các nhà đầu tư có cơ sở để tiếp tục phát huy cũng như khắc

phục những hạn chế trong quá trình phát triển du lịch địa phương và địnhhướng nội dung tuyên truyền van dé phát triển du lịch địa phương trên daitruyền thanh có trọng tâm, trọng điểm thu hút người nghe

Phỏng vấn các nhóm này giúp cho kết quả nghiên cứu đạt độ chính xác cao

nhất, giải pháp đề ra phù hợp với thực tiễn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

6.I Ýnghĩa lý luận

Việc nghiên cứu đã hình thành khung lý thuyết về vấn đề phát triển du lịchđịa phương trên đài truyền thanh cơ sở, khái quát về thực trạng và đề xuất các giải

pháp phát triển du lịch tại một địa phương phù hợp với lý luận báo chí truyền thông

Kết quả nghiên cứu đề tài này có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiêncứu giảng dạy của các trường báo chí, truyền thông, là tài liệu hữu ích cho các đài

12

Trang 17

phát thanh, truyền thanh nhìn nhận đúng đắn công việc của mình và tích cực đổi

mới, nâng cao chất lượng chương trình về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh AnGiang Đề tài cũng có ý nghĩa đối với cho những ai quan tâm đến vấn đề phát triển

du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang từ đó sẽ giúp cho chiến lược truyền thông của họphát triển đúng hướng và thúc đây phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh

6.2 Ý nghĩa thực tiễnViệc thực hiện đề tài này sẽ góp phần giúp các nhà lãnh đạo quản lý báo chí

của địa phương nhìn nhận đúng vai trò của việc tăng cường phát triển thông tin nộidung tuyên truyền về du lịch và phát triển du lịch địa phương của Đài truyền thanh

cơ sở nhằm quảng bá du lịch thúc đây du lịch thực sự phát triển và du lịch trở thànhnghành kinh tế mũi nhọn đồng thời góp phần tạo điều kiện cho chính quyền địa

phương thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao Đó sẽ là cơ sở cho Đài Truyền

thanh xây dựng nội dung, chương trình và các giải pháp thiết thực để thông tin

tuyên truyền, quảng bá về du lịch và phát triển du lịch địa phương sâu rộng trong

nhân dân, trong toàn xã hội.

Ngoài ra, công trình nghiên cứu đề tài này góp phần thay đổi nhận thức cho

cán bộ làm truyền thông cơ sở: chỉ cần phát sóng những gì Đài có, không chú ý phátnhững nội dung mà công chúng cần đến việc cần đăng tải những thông tin mà côngchúng muốn biết trên đài truyền thanh cơ sở, từ đó tiến tới giúp công chúng chủđộng hơn trong quá trình tiếp nhận thông tin và trao đổi chia sẻ thông tin với đàitruyền thanh cơ sở Day là nhóm thông tin cần thiết nhất có giá trị thúc day côngchúng đến với truyền thanh cơ sở

7 Đóng góp mới của Luận văn

- Luận văn đóng góp một số vấn đề lý luận về phát triển du lịch địa phươngtrên 1 số đài truyền thanh Huyện ở khu vực phía Nam như các khái niệm liên quan,vai trò của thông tin du lịch đối với phát triển du lịch địa phương, yêu cầu đối với

thông tin du lịch trên đài Huyện.

- Luận văn là một công trình nghiên cứu mới, lần đầu tiên đánh giá về thựctrạng vấn đề phát triển du lịch địa phương trên các Đài truyền thanh cơ sở nhất là

13

Trang 18

hoạt động thông tin, tuyên truyền và đề ra các giải pháp khả thi để nâng cao chấtlượng thông tin về du lịch của các đài này.

- Công trình nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học để giúp các nhà lãnh đạo

địa phương trong việc hoạch định chiến lược tuyên truyền về phát triển du lich diaphương trên các Đài truyền thanh cơ sở mà cụ thê là xây dựng kết cấu nội dungchương trình về phát triển du lịch địa phương cho các Đài truyền thanh cơ sở tạithành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc và huyện Tri Tôn

8 Kết cấu Luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung chính của luận văn được bố cục làm 3 chương và 9 tiết

Chương 1 Một số van đề lý luận về phát triển du lich địa phương trên đài

truyền thanh cơ sở

Chương 2 Thực trạng vấn đề phát triển du lịch trên các đài truyền thanh

cơ sở ở tỉnh an giang

Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền về phát

triển du lịch địa phương trên các đài truyền thanh cơ sở ở an giang hiện nay

14

Trang 19

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN DU LICH DIA

PHUONG TREN DAI TRUYEN THANH CO SO

1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.1.1 Báo phát thanh và truyền thanh cơ sở

Báo phat thanh được hiểu như một kênh truyền thông, một loại hình báo chíđiện tử hiện đại, mà đặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới âm thanh phong phúsinh động (lời nói, tiếng động, âm nhạc) dé chuyên tải thông điệp, sử dung kỹ thuậtsóng điện từ và hệ thống truyền thanh, tác động vào thính giác của công ching.[5,

tr 51].

Phát thanh ra đời đáp ứng tuyệt vời cho không chỉ nhu cầu về thông tin đang

trở thành một nhu cầu khan thiết của cả thời đại, mà còn thỏa mãn sự hiếu kỳ và

giải trí của con người Cả Châu Âu, Bắc Mỹ như lên cơn sốt phát thanh Phát thanhđến nay đã trải qua chặng đường hình thành và phát triển hơn 80 năm qua, từ phátthanh AM tới phát thanh FM rồi FM strereo và bây giờ phát thanh kỹ thuật số

Phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và

hệ thống truyền dẫn truyền đi âm thanh tác động trực tiếp vào thính giác người tiếpnhận Chất liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lời nói, tiếng động, âm

nhạc trong việc tái hiện cuộc song hiện thực Thông điệp được mã hóa truyền qua

kênh phát thanh và người nhận phải có máy thu thanh mới tiếp nhận được thông

điệp.[7, tr 111].

Theo TS Phạm Thành Hưng trong cuốn “Thuật ngữ báo chí truyền thông”

đã viết: “Phát thanh là một phương tiện truyền thông đại chúng dựa trên nguyên tác

kỹ thuật truyền âm thanh dé chuyển tải các chương trình tin tức, tri thức, nghệ thuật

15

Trang 20

tới đông đảo công chúng thính giả cũng nhw các nhóm thính giả đặc thù”.[14, tr.

132].

Trên cơ sở đó, có thể nhận định: Báo phát thanh là một loại hình truyềnthông đại chúng, nội dung thông tin được truyền tải bằng âm nhạc, lời nói, tiếngđộng đến công chúng tiếp nhận vang thính giác Đây là loại hình báo chí sử dụng hệthống âm thanh phong phú nhờ sử dụng sóng điện tử và hệ thống truyền dẫn truyền

đi âm thanh trực tiếp tác động vào thính giác của đối tượng tiếp nhận

Báo Phát thanh với những ưu điểm như: có thé tiếp cận rộng rãi các đốitượng thụ hưởng, người nghe có thể không biết chữ hoặc không thể nhìn đượcnhưng họ có khả năng nghe và hiểu được ngôn ngữ diễn tả bang âm thanh tổng hợp(lời nói, tiếng động) được chuyên tải trên sóng phát thanh Ngoài ra, đối với báo

phát thanh thông tin sẽ được lan tỏa nhanh, tiếp nhận đồng thời (cùng một thời gian

phát sóng, hàng triệu người ở các vùng dân cư khác nhau cũng có thé năm bắt đượcthông tin dù họ đang ở đâu, họ đang làm gì ở bất cứ nơi nào qua radio Mặt kháckhông phải tat cả các đối tượng thụ hưởng thông tin đều có điều kiện thuận lợi déxem truyền hình vì họ không có thời gian, người nghe phải chủ động tìm kiếmthông tin, điển hình khi mọi người đang lái xe trên đường, Như vậy, có thé thayviệc tiếp nhận thông tin qua radio thoải mái và tiện lợi chính là một ưu thế của báophát thanh, thính giả của các chương trình phát thanh có thể vừa nghe đài vừa kếthợp làm những công việc khác trong khi người ta chỉ có thể xem truyền hình khi có

thời gian rảnh rỗi Với báo in hay báo điện tử người đọc phải trả chi phí mới được

xem thông tin ví dụ như báo in phải mua, báo mạng thì phải trả phí cước mới có thétruy cập vào internet, nghĩa là các loại hình báo khác tốn phí trong khi báo phátthanh trực tiếp đưa thông tin cho người dân miễn phí hoặc chỉ phí rất thấp

Tuy nhiên bên cạnh đó, báo phát thanh vẫn có những mặt hạn chế nhất định.Đây là loại hình báo nói là tính thoáng qua, dễ quên, khó lưu trữ So với truyềnhình, hình ảnh, âm thanh chân thực, sống động, báo điện tử hiện đại được tích hợpngôn ngữ đa phương tiện như hình ảnh động, video, âm thanh audio Một hạn chế

khác của báo phát thanh đó là thông tin phát thanh thường theo một trật tự thời gian

16

Trang 21

tuyến tính, điều này cũng gây khó khăn trong việc chủ động tiếp nhận của công

chúng trong việc lựa chọn chương trình.

1.1.1.2 Truyền thanh cơ sở

Truyền thanh là phương thức truyền tải thông tin bằng tiếng động, âm thanhqua dây dẫn và tín hiệu từ máy phát tổng đài đến các loa Hệ thống truyền thanhđược vận hành bởi tập hợp các thiết bị đầu cuối, từ thu âm, thu tín hiệu đầu vào

sóng radio, thiết bị khuếch dai tín hiệu âm thanh, hệ thống dây dẫn và các loa [2, tr

8-9] Thuật ngữ Truyền thanh được dùng chỉ chung cho hoạt động thu, tiếp, phát tínhiệu radio ở cấp huyện, xã, phường, thị trấn

Đài Truyền thanh cơ sở là kênh thông tin quan trọng để đưa chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tình hình chính trị, kinh tẾ,văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước, địa phương và thông báo vềcông tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở đến đông đảo người dân;

là diễn đàn thé hiện quyền được biết, được ban của nhân dân, đồng thời góp phầntrang bị thêm kiến thức, nâng cao dân trí, chống phá mọi âm mưu phản động của

các thế lực thù địch, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tạo sức mạnh tổng hợp

thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng quê hương, đất nước

Đài Truyền thanh cơ sở có hai chức năng chính, là phương tiện tuyên truyềnnhững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉđạo, điều hành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninhcủa cấp ủy, chính quyền cơ sở; tiếp sóng các chương trình phát thanh của Đài Tiếngnói Việt Nam, Đài Phát thanh — Truyền hình tinh, Đài Truyền thanh cấp huyện,chuyền tải thông tin đến các tang lớp nhân dân trên địa bàn

Trong phạm vi đề tài này khái niệm truyền thanh cơ sở được dùng chỉ chung

cho mạng lưới dai, trạm truyền thanh từ cấp huyện trở xuống, trong đó mỗi đài

truyền thanh huyện là một mắc xích trong mạng lưới truyền thanh dé đồng thời vừaphát thanh chương trình của huyện nhà, vừa tiếp phát lại chương trình của nhữngđài khác (chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam, chương trình Đài tỉnh nhà), trongmỗi huyện lại có các trạm truyền thanh cấp xã chỉ đơn giản tiếp âm, tiếp phát lạichương trình được phát sóng từ Đài huyện hiện nay, hệ thống truyền thanh cơ sở

17

Trang 22

được thay thế chuyền từ hình thức truyền dẫn tín hiệu bằng dây dẫn kim loại (hữutuyến) sang sử dụng phát sóng ngắn hệ FM có tần số, có chất lượng tín hiệu tốt, ít bị

nhiễu sóng.

Mạng lưới TTCS bao gồm 612 Đài truyền thanh, hoặc truyền thanh — truyềnhình cấp huyện, với cơ cấu chung mỗi quận huyện, thị có một đài truyền thanh,hoặc truyền thanh — truyền hình và khoảng hon 8000 đài TTCS cấp xã [43; tr 33-34]

Ở mỗi tỉnh, tùy vào tình hình thực tế của mỗi địa phương có thê thấy các đàitruyền thanh cấp huyện, xã được phân bố rộng khắp tạo thành mạng lưới truyềnthanh cơ sở, có nhiều nơi chú trọng đầu tư xây dựng, phát triển có định hướng, cónơi lại hình thành tự phát, manh mún Do vậy, truyền thanh cơ sở chỉ là một mạnglưới tuy rộng nhưng không đồng đều, có nhiều nơi chưa tổ chức, quản lý chặt chẽthống nhất và có thê xem là một hệ thong chưa hoàn chỉnh và cấu trúc chưa chat chẽ.Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở tỏa xuống từng thôn, làng, xóm, cụm dân

cư, với hai cấp:

Đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện (Cấp 1): là tiếng nói, công cụ,

phương tiện thông tin tuyên truyền của cấp ủy và Ủy ban nhân dân các huyện, thành

phó, thị xã về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước

đến với Nhân dân, là cầu nối và là kênh giao tiếp của nhân dân địa phương với các

cấp chính quyền cơ sở Nhiệm vụ trọng tâm của các Đài huyện là:

+ Sản xuất và phát sóng hàng ngày các chương trình, bản tin, chuyên mụcphan ánh các mặt chính tri, kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương

+ Tiếp âm bản tin thời sự của Đài tỉnh và Đài Tiếng nói Việt Nam:

+ Phục vụ nhu cầu thông tin của địa phương từ thông tin về các văn bản, quy

định, chỉ thị, thông báo đến định hướng, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, dịch vụ củađịa phương, giải đáp thắc mắc của người dân địa phương

+ Cộng tác tin bài cho đài phát thanh truyền hình tỉnh nhà

+ Rao vặt, quảng cáo tuy nhiên lĩnh vực này rất ít thực hiện

+ Ngoài ra, còn làm nhiệm vụ hỗ trợ các dai, trạm truyền thanh phường, xã,

khóm, âp trên địa bàn.

18

Trang 23

Hệ thống Đài huyện trong những năm qua được xây dựng và duy trì hoạt

động từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, từ ngân sách địa phương, chương trìnhmục tiêu của chính phủ, phần hỗ trợ của các dự án phát triển phát thanh Ở nhiềunơi còn có phần nhân dân tự đóng góp Nhìn chung, nguồn ngân sách cho các Đàihuyện thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế nên hoạt động nghiệp vụ rất khó khăn

Song song đó, các Đài huyện chưa được công nhận là một cơ quan báo chí nên ngoài các trưởng dai, pho dai, các phóng viên, biên tập viên được ngành dọc quản lý

vẫn chưa được cấp thẻ nhà báo đề có điều kiện thuận lợi trong hoạt động

+ Đài Truyền thanh cấp xã (Cấp 2): Ở một số huyện thị lại có Dai truyền

thanh cấp xã Đài truyền thanh cấp xã thực chất là mạng lưới những trạm truyềnthanh nội bộ xã, là các điểm thu phát để tiếp âm chương trình phát thanh các đài

phát thanh ba cấp và phát trên hệ thống loa công cộng được phân bồ rộng rải tại cáckhu dân cư.

Các chương trình truyền thanh cơ sở được thực hiện theo các nguyên tắc cơ

bản: nhạc hiệu, các thông tin được phát thanh viên đọc đan xen những thông tin lànhạc cắt và âm nhạc, sau đó thông tin được truyền tải trên hệ thống loa công cộngđược mắc ở các khu dân cư, nơi tập trung đông người dé truyền tải thông tin đếnngười nghe Nếu như trước đây chương trình truyền thanh chỉ làm nhiệm vụ tiếp âm

phát sóng thì hiện nay các đài TTCS đã có thé tham gia sản xuất chương trình, vừatiếp âm vừa phát sóng chương trình của từng đài theo đặc trưng và yêu cầu thực tế

của địa phương

1.L2 Du lịch và phát triển du lịch địa phương

Du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép Một mặt nó mang ý nghĩa thông thường của từ: việc di lại của con người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí

Mặt khác, du lịch được nhìn nhận dưới một góc độ khác như là hoạt động gan chatvới những kết quả kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) do chính nó tạo ra [25; tr 19]

Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rồi, liên quan tới sự

di chuyên và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi

chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóahoặc thé thao kèm theo việc tiêu thụ những giá tri về tự nhiên, kinh tế và văn hóa

19

Trang 24

Du lich địa phương là các loại hình du lịch căn cứ vào đặc thù, thế mạnhriêng mà nhiều địa phương tập trung phát triển thành đặc trưng riêng, mang sắc tháiriêng của địa phương dé thu hút khách du lich.

Phát triển du lịch địa phương là hình thức mà nhiều địa phương hiện đangchú ý đầu tư phát triển nhất là từ khi có Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị vềphát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, căn cứ vào đặc thù,thế mạnh riêng, nhiều địa phương đã tập trung đây mạnh khai thác các dịch vụ dulịch, khăng định vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển du lịch địa phương

trong thời gian qua.

Đối với phát triển kinh tế, phát triển du lịch tác động theo hai chiều: việc

phát triển du lịch sẽ làm tăng cơ hội việc làm, cải thiện mức song, hỗ trợ co sở hạ

tang và tăng trưởng kinh tế, đối với một quốc gia nền kinh tế có du lịch phát triển sẽ

có những thay đổi lớn trong cơ cấu sản xuất, quy hoạch môi trường phát triển, một

số ngành nghề thủ công không bị mai một trong thời đại công nghiệp hóa hiện đạihóa như hiện nay như ngành thủ công mỹ nghệ, mặt khác sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc

làm mới cho người lao động nhất là vào mùa du lịch: hướng dẫn viên du lịch, những

việc làm liên quan đến việc lưu trú của du khách như ăn uống, don dep, lao động vệ

sinh phòng ốc, kích thích các ngành giao thông, vận tải, sản xuất cùng phát trién.Tuy nhiên việc phát triển du lich 6 ạt không có kế hoạch cũng gây ra các tác độngtiêu cực lên nền kinh tế: các nhà cung ứng địa phương không có khả năng cung ứng

số lượng hay chất lượng hàng hóa cần thiết mà phải nhập khâu hàng hóa phục vụnhu cau du lịch dé dẫn đến mat nguồn thu nhập và việc làm

Đối với môi trường tự nhiên: Trong hoạt động du lịch môi trường được xem

là linh hồn, cái cốt lõi của quá trình du lich, phát triển du lịch có ảnh hưởng tích cựctrong việc cải thiện môi trường cho cả du khách và dân địa phương băng cách giatăng phương tiện giao thông, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, đường sá,

cảnh quan, đô thị, thông tin, năng lượng, nhà cửa; các chương trình quy hoạch cảnhquan thiết kế xây dựng các công trình kiến trúc, du lịch góp phần bảo tồn thiên

nhiên, cơ sở hạ tầng Phát triển du lịch đóng góp tích cực vào việc bảo vệ các loàiđộng vật hoang dã, thiết kế các cơ sở du lịch chất lượng tốt và thân thiện với môi

20

Trang 25

trường, tuy nhiên việc phát triển du lịch cũng dễ gây tác động tiêu cực đến môitrường, làm ô nhiễm môi trường nếu như các ngành chức năng không có kế hoạch

phát triển du lịch một cách cụ thể

Đối với văn hóa xã hội: mỗi xã hội đều có một nền văn hóa tương ứng, pháttriển theo sự sản xuất vật chất của xã hội, việc phát triển du lịch có tác dụng thúcđây xây dựng văn minh tỉnh thần, du lịch còn là phương tiện giáo dục lòng yêu

nước, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc, cô vũ tinh thần yêu quê hương, yêu

tổ quốc, có tinh thần trách nhiệm, tự tôn, tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ môitrường Tham gia các hoạt động du lịch giúp làm tăng sự hiểu biết của du khách đốivới cảnh quan thiên nhiên, lịch sử văn hóa xã hội, tính cách con người, truyền thongvăn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc, địa phương

Nhìn chung, du lịch tác động lên nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội môitrường tại các điểm du lich địa phương, mang đến rất nhiều lợi ích trước mắt chocộng đồng dân cư địa phương Khi du lịch phát triển sự giao lưu văn hóa giữa cácquốc gia được mở rộng, cơ sở vật chất được cải thiện, cơ hội việc làm cho người

dân được tăng lên, đời sống của cư dân địa phương ngày một nâng cao Bên cạnh

đó, du lịch cũng mang theo những tác động tiêu cực mà người chịu thiệt thòi cũng

vẫn là người dân địa phương, làm cho các tệ nạn xã hội gia tăng, làm tăng sự căng

thang trong cộng đồng, mắt đi sự thanh bình của du lịch

1.1.3 Thông tin phát thanh và thông tin du lịch trên phát thanh

Thông tin là tất cả những sự việc, sự kiện, phán đoán làm tăng sự hiểu biếtcủa con người Thông tin được hình thành trong quá trình giao tiếp giữa con người

với con người thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hay từ các hiện tượng

quan sát được trong môi trường xung quanh [44, tr 1-2].

Thông tin mang tính thông điệp: là nội dung được truyền tải được chuyên

giao giữa chủ thé phát tin và chủ thé nhận tin có giá trị rõ rang, mới lạ hap dẫn, hữuích: một bài báo ngắn nhưng để lại ấn tượng mạnh nơi độc giả là một bài báo có

thông tin Ngược lại, một bai báo dai nhưng đọc xong không thấy điều gì mới lạ và

hữu ich thì đó là một bài báo không có thông tin [44, tr 3].

21

Trang 26

Trên cơ sở đó, dưới góc độ nghiên cứu của luận văn, thông tin được hiểu như

sau:

Thông tin dùng dé chi những thông báo ngắn không có bình luận, phân tích

về một sự kiện, hiện tượng nào đó trong cuộc sống (tin thông báo, bố cáo); Thôngtin dùng để chỉ tất các các thê loại thuộc loại tác phẩm thông tấn báo chí (báo in,tường thuật, ghi nhanh ) các thé loại này được gọi là thé loại thông tin, khác vớiloại tác phẩm chính luận và tác phâm ký; Thông tin dùng dé chi tat cả các thànhphần yếu tố của tác phẩm; Thông tin trong báo chí không chỉ là nội dung của thôngđiệp mà còn là hình thức và phương thức thể hiện thông điệp ấy

Thông tin phát thanh là tập hợp các tin, bài trong chương trình truyền thanh

dé thông báo, thông tin cho người dân về những van đề, sự kiện, chủ trương chính

sách, con người, nổi bật trong xã hội, cộng đồng được nhiều người quan tâm theo

dõi hoặc có liên quan, ảnh hưởng đến quyên lợi, cuộc sống, lao động sản xuất của

người dân Bên cạnh việc phản ánh, thông tin phát thanh còn có nhiệm vụ phân tích,

lý giải để người nghe hiểu rõ hơn vấn đề, nguồn góc, diễn biến, ý nghĩa của sự việc

đang được quan tâm.

Thông tin du lịch trên phát thanh là tập hợp các tin, bài, chương trình phátthanh dé thông báo, thông tin cho người dân về các van đề liên quan đến những chủ

trương chính sách của Đảng, Nhà nước, các sự kiện, hình ảnh, quảng bá về pháttriển du lịch nồi bat dé thu hút nhiều người dân quan tâm theo dõi

1.1.4 Vấn dé phát triển du lịch địa phương trên đài truyền thanh cơ

sở

Thời gian qua, khi báo viết, báo hình, báo nói có đóng góp hết sức quan

trọng đối với sự phát triển du lịch Điều đó được thể hiện rõ nhất là hàng ngàylượng thông tin về du lịch luôn được cập nhật trên các phương tiện thông tin đạichúng của trung ương và địa phương Thông tin, hình ảnh các điểm đến, tour tuyến

du lịch ngày càng xuất hiện với tần suất nhiều hơn trên các thé loại báo in, báo

hình, báo nói và các trang báo mạng; bên cạnh đó các cơ quan báo chí cũng dành

thời lượng đáng ké dé tuyên truyền về các chính sách du lịch Qua đó giúp các địaphương và ngành chủ quản có cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn trong lĩnh vực này, từ

22

Trang 27

đó đưa ra những quyết sách kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn Mỗi nhà báo cómột góc nhìn riêng và cách phản ánh khác nhau nhưng cùng chung một điểm làtuyên truyền, quảng bá các điểm đến giúp du khách thập phương hiểu rõ hơn về du

lịch Việt Nam, du lịch của từng địa phương Đặc biệt, qua những phản ánh kip thời

của báo chí về các hành vi tiêu cực trong hoạt động kinh doanh du lịch (như: hành

vi gian lận thương mại, nâng giá bất hợp lý, “chặt, chém” trong dịch vụ ăn uống,

dịch vụ lưu trú đối với du khách, các hành vi lừa đảo khách hàng ) đã giúp các cơquan chức năng xử lý kip thời, đưa ra những giải pháp hữu hiệu hơn trong việc quan

lý du lịch.

Một trong những chức năng của báo chí là tuyên truyền, phổ biến chủ

trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thông tin mọi mặt trên các

lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có du lịch Báo chí thông tin dé thực hiện chứcnăng là cầu nỗi giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch với các doanh nghiệp dulịch, độc giả, du khách trong nước và quốc tế

Đối với van đề phát triển du lich địa phương, TTCS đóng vai trò quan trọng

trong việc thông tin, tuyên truyền cũng như phản ánh tâm tư, nguyện vọng của

người dân về các chủ trương, chính sách phát triển du lịch Qua đó góp phần làm

thay đổi nhận thức của cá nhân các tô chức kinh doanh du lịch, nâng cao nhận thức

của cán bộ lãnh đạo địa phương trong việc xác định mục tiêu, thay rõ được thựctrạng của ngành Du lịch dé từ đó có những điều chỉnh, bổ sung chính sách cũng nhưquản lý điều hành

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin thì công cụ

hỗ trợ hiệu quả đắc lực cho các cơ quan quản lý về phát triển du lịch chiếm giữ một

vị trí quan trọng đó là báo chí Báo chí vừa làm nhiệm vụ tuyên truyền, quảng báđiểm đến du lịch vừa giúp cho sự lan tỏa chủ trương, chính sách về phát triển dulịch của nhà nước đến người dân, tạo ra sức hút, tính hấp dẫn cho du khách đến

tham quan tại các điểm du lịch đồng thời ghi nhận những ý kiến đóng góp của dukhách, cộng đồng dân cư về những điểm tồn tại, hạn chế trong phát triển du lịch,

hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú đã giới thiệu những mô hình, gương

điên hình tiên tiên, các tô chức và cá nhân tiêu biêu năng động, sáng tạo trong lĩnh

23

Trang 28

vực phát triển du lịch giúp cho nhận thức của người dân cũng như các cấp lãnh đạothấy rõ thực trạng phát triển du lịch tại địa phương, từ đó có những điều chỉnh, bổ

sung kịp thời trong quá trình điều hành, chỉ đạo.

1.2 Cơ sở pháp lý về vấn dé phát triển du lịch địa phương

12.1 Quan điểm của Đảng

Quan điềm của Dang và Nhà nước về phát triển du lịch Việt Nam trong thời

kỳ hội nhập quốc tế đã được nêu rõ trong “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Namđến năm 2020, tam nhìn năm 2030” với 5 quan điềm phát triển trọng tâm:

- Phát triển du lịch với vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quantrọng thúc đây các ngành liên quan phát triển, chuyên dich cơ cấu kinh tế và mang

lại công bang, tiến bộ xã hội.

- Phát triển du lịch bền vững theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng

tâm, trọng điểm

- Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế

- Phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân

tộc; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; giữ gìn cảnh quan

và bảo vệ môi trường.

- Day mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước đầu

tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về du lịch của cácvùng, miễn trong cả nước

Nam trong khuôn khổ đề tài luận văn này, song song với chiến lược pháttriển du lịch Việt Nam, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương,

chính sách, triển khai nhiều giải pháp để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực

phát triển kinh tế - xã hội của Vùng ĐBSCL, cụ thể là:

- Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2743/QĐ-TTg ngày 29-12-2011;

Quy hoạch tông thé phát triển du lịch giai đoạn này được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 đều xác định vùng ĐBSCL

hay còn gọi là Tây Nam Bộ là một vùng du lịch quan trọng với các sản phẩm dulịch mang tính đặc thù Các định hướng phát triển cho vùng Tây Nam Bộ là du lịch

24

Trang 29

sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước), du lịch biển và du lịch văn hóa lễ hội Toànvùng sẽ có 4 khu du lịch quốc gia và 7 điểm du lịch quốc gia Các khu du lịch quốcgia gồm có: Happyland (Long An); Thới Sơn (Tiền Giang); Phú Quốc (Kiên Giang);Năm Căn (Cà Mau); các điểm du lịch quốc gia gồm có Láng Sen (Long An); TràmChim (Đồng Tháp); Núi Sam (An Giang); Cù lao Ông Hồ (An Giang); thành phốCần Tho; thị xã Hà Tiên (Kiên Giang); khu Lưu niệm Cao Văn Lầu (Bạc Liêu).Những khu, điểm du lịch quốc gia này chính là những điểm nhắn quan trong dé pháttriển hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù, du lịch xanh ở vùng Tây Nam Bộ.

- Tiếp đến Quyết định số 2227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18tháng 11 năm 2016 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thé phát triển du lịch vùngĐBSCL đến năm 2020, tam nhìn 2030 Quyết định nêu rõ, tập trung phát triển 5

khu du lịch quốc gia, gồm: Thới Sơn nằm trong cụm cù lao Long Lân Quy Phụng

(Tiền Giang, Bến Tre), Phú Quốc (Kiên Giang), Năm Căn - Mũi Cà Mau (Ca Mau),

Tràm Chim - Láng Sen (Long An, Đồng Tháp), Núi Sam (An Giang); 7 điểm dulịch quốc gia, gồm: Khu phức hợp giải tri Xứ sở Hạnh phúc (Long An), Cù lao Ông

Hồ (An Giang), Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nhạc sỹ Cao VănLau (Bạc Liêu), Bến Ninh Kiều (Can Tho), Hà Tiên (Kiên Giang), Văn Thánh Miéu

(Vĩnh Long), Ao Bà Om (Trà Vinh).

- Dự báo đến năm 2020, vùng đón khoảng 34 triệu lượt khách, trong đó cókhoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế Phan đấu đến năm 2030 đón khoảng 52 triệulượt khách, trong đó khoảng 6,5 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ khách du lịch(giá hiện hành) đến năm 2020 đạt khoảng 25 nghìn tỷ đồng Phấn đấu đến năm 2030

đạt trên 111 nghìn tỷ đồng.

- Trước thách thức của hiện tượng biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đãban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2017 về phát triển bềnvững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu Nghị quyết đã đề cập cơ bản cácvan đề mang tính chiến lược căn bản, lâu dài đối với phát triển vùng ĐBSCL, đưa ra

các giải pháp tổng thể về quy hoạch, tổ chức không gian, cơ cấu kinh tế liên kết

vùng và huy động nguồn lực cho phát triển, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thé cho các

25

Trang 30

Bộ, ngành địa phương Nghị quyết này là cơ sở để triển khai nhiều chương trình,hoạt động của Chính phủ nhằm thúc đây phát triển bền vững của vùng.

- Đề tạo điều kiện phát triển du lịch trong nên kinh tế phát triển bền vững,Chính phủ đã có Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 06/4/2016 của Thủ tướng về việcban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội của vùng giai đoạn

2016 -2020.

Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành nhiều chỉ thị để tăng cường công tácquản lý môi trường du lịch, như: (1) Chỉ thị số 18/CT- TTg ngày 04 tháng 9 nămcủa Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảođảm an ninh, an toàn cho khách du lich; (2) Chi thị số 14/CT- TTg ngày 02 tháng 7năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về dulich, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đây phát triển du lịch Từ các cơ sở và căn

cứ nêu trên, có thể nhận thấy Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc đề ra cácchính sách dé quản lý và phát triển du lịch bền vững, giúp cho ngành Du lịch nóichung và du lịch của vùng ĐBSCL nói riêng phát triển không ngừng, đóng gópkhông nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

1.2.2 Chính sách cua Nhà nước

Xuất phát từ tính chất của ngành du lịch là liên ngành, liên vùng, có tính xã

hội cao, các chính sách đối với ngành cũng vì thế mà mang tính đa dạng, phức tạp.Các chính sách phát triển du lịch không chỉ có những chính sách nội bộ ngành màcòn có sự tham gia của nhiều ngành khác có liên quan, vì bản thân du lịch không thé

tự phát triển nếu thiếu sự tham gia, hỗ trợ của các ngành khác Chính sách phát triển

du lịch trong Điều 6 Luật Du lịch năm 2005 có 6 điểm như sau:

- Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguôn lực, tăng đầu tư pháttriển du lịch dé đảm bao du lich là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước

- Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng

đối với tô chức, cá nhân trong nước và tô chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các

lĩnh vực sau đây: Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch; Tuyên

truyền, quảng bá du lịch; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; Nghiên cứu,đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới; Hiện đại hóa hoạt động du lịch; Xây dựng

26

Trang 31

kết cau hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập khẩu phương tiện caocấp phục vụ cho việc vận chuyền khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đạicho cơ sở lưu trú du lịch hạng cao và khu du lịch quốc gia; Phát triển du lịch tại nơi

có tiềm năng du lịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khókhăn nhằm sử dụng lao động, hàng hóa và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân

trí, xóa đói, giảm nghèo.

- Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng

kết cau hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, hỗ trợ công tác tuyêntruyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch,nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du

lịch.

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam

định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài

ở Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp

pháp của khách du lịch.

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi dé tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần

kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tácgiữa du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và quốc tế

- Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình hành quỹ hỗ trợ phát triển dulịch từ nguồn đóng góp của các chủ thé hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đónggóp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

Là một trong những tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang nằmtrong những vùng đất không chỉ có bốn mùa cây trái, còn sở hữu nhiều truyền thốngvăn hóa đặc sắc có giá tri du lịch cao như don ca tài tử, lễ hội văn hóa - lịch sử của

4 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm cùng nhiều lễ hội văn hóa dân tộc tiêu biéu như

vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, đua bò Bay Núi, đua ghe ngo

Hiện nay, tỉnh An Giang thu hút được nhiều dự án đầu tư khá lớn từ cácdoanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Thực hiện về quảng bá, truyền thông du lịch địaphương, các cơ quan quản lý du lịch của các địa phương trong vùng cũng đây mạnh

các hoạt động xúc tiên, quảng bá du lịch, như liên kêt biên soạn in ân các tài liệu

27

Trang 32

quảng bá du lịch, bản đồ du lịch; xây dựng chương trình du lịch liên kết các sảnphẩm du lich đặc thù của các địa phương; đồng thời làm đầu mối cho các doanhnghiệp du lịch trao đổi, khảo sát các tuyến, điểm du lịch dé hợp tác kinh doanh vàkết nối tuyên, điểm du lịch.

Với Nghị quyết, những quyết sách của Chính phủ và sự vào cuộc mạnh mẽvới quyết tâm chính trị cao của các bộ, ngành ở Trung ương, các cấp chính quyền

cơ sở, ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành du lịch địa phương nói riêng trong giai đoạn 2011-2019 đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, việc phát

triển du lịch theo đúng lộ trình góp phần quan trọng thúc đây kinh tế - xã hội, nângcao vị thế, hình ảnh trong thời gian qua, trở thành công cuộc phát triển chung củađất nước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Năm 2019 là năm thứ 10 liên tiếp ngành dulịch có tốc độ tăng trưởng cao và ôn định kế từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế tàichính toàn cầu năm 2009

Như vậy, việc phát triển du lịch địa phương hiện nay là một chương trìnhphát triển tong hợp, diễn ra trên phạm vi cả nước trong một thời gian dài với mụctiêu chung là phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tạo

động lực thúc đầy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng

hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại, phát huy dân chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hóadân tộc; môi trường sinh thai được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sôngvật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã

hội chủ nghĩa.

Nhu vậy, Dang và Nhà nước ta đã có quan điểm, chủ trương cụ thé về pháttriển du lịch, hoạt động du lịch đã thực sự thu hút sự tham gia của các thành phần

kinh tế, mọi tầng lớp nhân dân, mang lại nguồn thu không chỉ cho những đối tượng

trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại

chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương, đời sống nhân dân ngày

càng được nâng cao Đóng góp vào sự thành công đó có vai trò không nhỏ của các

phương tiện truyền thông đại chúng, các cơ quan thông tấn báo chí thực hiện côngtác tuyên truyền về phát triển du lịch, trong đó có sự góp phần quan trọng của hệ

28

Trang 33

thống truyền thanh cơ sở đã tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng

và Nhà nước về phát triển du lịch sâu rộng trong cộng đồng dân cu, từ vùng sâu,vùng xa,, miền núi hay hải đảo dé mọi người dân đều thông suốt và đồng tình

ủng hộ.

1.3 Hệ thống đài truyền thanh cấp cơ sở của tỉnh An Giang và vai trò

đối với phát triển du lịch

1.3.1 Hệ thống đài truyền thanh cơ sở của tinh An Giang

Hiện nay, toàn tỉnh An Giang có 11 Đài THCCS

STT Hệ thống đài truyền thanh cấp cơ sở

1 Đài truyền thanh thành phô Long Xuyên

2 Đài truyền thanh thành phô Châu Đốc

3 Đài truyền thanh huyện Tri Tôn

4 Đài truyền thanh huyện Tịnh Biên

5 Đài truyền thanh huyện Châu Phú

6 Đài truyền thanh huyện An Phú

7 Đài truyền thanh huyện Phú Tân

8 Dai truyền thanh huyện Chợ Mới

9 Đài truyén thanh huyện Châu Thành

10 Đài truyền thanh Thị xã Tân Châu

II Đài truyền thanh huyện Thoại Sơn

Các bộ phận chính, gồm:

- Trưởng đài: Phụ trách chung, biên tập và duyệt chương trình hàng ngày, tham gia hội họp với các ban ngành, lãnh đạo Thành ủy, Huyện ủy, UBND thành

phó, UBND huyện hoặc Đài Tỉnh và viết tin, bài mang tính định hướng hoặc những

sự kiện quan trọng của địa phương.

- Phó đài: Tùy theo biên chế của từng thành phố, huyện mà có thể có một

hoặc hai phó dai: một phó phụ trách biên tập và một phó phụ trách kỹ thuật Nhiệm

vụ của phó đài là phụ trách nội dung, biên tập tin - bài của phóng viên hoặc cộng tác

29

Trang 34

viên gửi về hàng ngày, hoặc trực tiếp viết tin - bài để đảm bảo kế hoạch sản xuấtchương trình Các phó phụ trách kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra thiết bị máy móc, hệthống loa ở địa phương cũng như ở các trạm truyền thanh ở các xã.

- Phóng viên: Mỗi đài thường có từ 02 đến 04 phóng viên chính thức Phóngviên đài THCCS hiện nay vừa viết tin - bài phát thanh, vừa đảm bảo tin - bài truyềnhình, vừa viết tin - bài cho Chuyên trang Báo thành phố, Huyện, vừa được giao viết

tin - bài dé đăng trên công thông tin điện tử của UBND thành phó và huyện

- Kỹ thuật: Thường mỗi đài có 02 nhân viên kỹ thuật, tuy nhiên, cả hai nhân

viên kỹ thuật này đều kiêm công việc làm phóng viên hoặc phát thanh viên

- Phát thanh viên: Mỗi đài có từ 01 đến 02 phát thanh viên, gồm 1 nam và 1

nữ Ngoài nhiệm vụ làm phát thanh viên, họ còn phải kiêm nhiệm vụ phóng viên, văn phòng hay xử lý chương trình.

Lực lượng đài TTCCS ở An Giang cơ bản được đảo tạo về chuyên môn và lýluận chính trị Đa số cán bộ, viên chức đều có băng đại học hoặc đang theo học đạihoc, sự chuẩn hóa cán bộ đài TTCCS đã được thực hiện khá tốt Trưởng dai, phó

đài, phóng viên, biên tập đã tốt nghiệp đại học báo chí hoặc đại học khác như văn

hóa, ngữ văn, luật, kỹ thuật điện, công nghệ thông tin Phát thanh viên được tuyểntheo năng khiếu nhưng vẫn phải đảm bảo có bằng đại học hoặc được đưa đi học, tậphuấn các lớp bồi dưỡng dé đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và đúng

trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Dưới sự quản lý nghiệp vụ ngành dọc của Đài PT - TH tỉnh An Giang, cũnggiống như các cơ quan báo chí khác, các đài TTCCS tỉnh An Giang có các nhiệm vụ

chính sau:

- Tuyên truyền về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng ở trong nước và An Giang,

đặc biệt là của địa phương.

- Thông tin thường xuyên và giám sát việc thực hiện chủ trương đường lối

chính sách của Đảng, Nhà nước về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc

phòng ở trong nước và An Giang, đặc biệt là của địa phương.

30

Trang 35

- Phát hiện và dau tranh với những hành động tiêu cực, tham nhũng và tệ nan

xã hội trong tỉnh, đặc biệt là tại địa phương.

Những năm qua, các đài TTCCS tỉnh An Giang luôn thực hiện tốt nhiệm vụ

chính trị được giao.

Cơ sở vật chất ở 03 Đài TTCCS đảm bảo phục vụ tốt công tác chuyên môn

Mỗi Đài đều sản xuất chương trình phát hàng ngày ở thành phố và huyện, truyền về

các trạm truyền thanh ở các xã, phường, thị tran Các khâu sản xuất và phát chương

trình theo hệ thống Đài được sử dụng công nghệ, như: xây dựng hệ thống mạng nội

bộ để truyền tin - bài, xử lý tin - bài và qua các khâu kiêm duyệt đến phát chươngtrình Ngoài ra, các Đài TTCCS còn xây dựng hệ thống truyền file âm thanh, hìnhanh dé gửi về Dai PT-TH An Giang qua đường truyền nội bộ Nhiều năm qua, các

đài TTCCS được đầu tư khá lớn về máy phát sóng, camera, máy ghi âm, máy ảnh

và một số trang thiết bị khác, nhằm phục vụ tốt nhu cầu thông tin và phát sóng; cán

bộ, phóng viên có đủ điều kiện tác nghiệp dé hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của

địa phương.

Kinh phí được cấp phụ thuộc vào diện tích và quy mô dân số của từng địa

phương nên kinh phí của từng Đài có sự chênh lệch nhau.

Kinh phí năm Nhuận bút

Trang 36

1.3.2 Vai trò của truyền thanh cơ sở doi với phát triển du lịchĐài Truyền thanh cơ sở có hai chức năng chính, là tuyên truyền những chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo, điềuhành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của cấp ủy,

chính quyền cơ sở; tiếp sóng các chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt

Nam, Đài Phát thanh — Truyền hình tỉnh, Đài Truyền thanh cấp huyện, chuyển tải

thông tin đến các tắng lớp nhân dân trên địa bàn

Hiện nay, khi cả nước đang thực hiện các chiến lược phát triển ngành du lịch

cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế

-xã hội, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại, mang tính

chuyên nghiệp, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang

đậm bản sắc văn hóa dân tộc, có tính cạnh tranh cao, đây mạnh công tác thông tin

truyền thông, thì hệ thống TTCS càng phát huy vai trò, khang định tính ưu việttrong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, truyền tải thông tin thời sự nóng hồi đến với người dân Phát triển du lịch

hiện nay vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược, lâu dai với khối lượng

công việc lớn, lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Vì vậy, công tácthông tin phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu củacác cơ quan báo chí trong đó có vai trò của truyền thanh cấp huyện nhăm thực hiệnthành công chiến lược phát triển du lịch hiện Tay

Thông tin phát triển du lịch trên DTTCS nhằm:

- Đề mọi cán bộ và người dân hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển

du lịch địa phương Đây là một chương trình phát triển du lịch toàn diện nhằm cụthé hóa những nội dung phát triển ôn định, bền vững của đất nước được thực hiện

ngay trên địa bàn nhằm mục dich nâng cao chất lượng, phục vụ cuộc song cho

người dan.

- Dé moi cán bộ và người dân hiểu rõ phát triển du lịch dia phương không

phải là một dự án đầu tư của nhà nước mà là một chương trình phát triển tổng hợp

về kinh tê, văn hóa, chính tri, xã hội va môi trường.

32

Trang 37

- Dé mọi người hiểu rõ vai trò, nghĩa vụ và quyền lợi của người dân trong

quá trình phát triển du lịch địa phương, trong đó vai trò của cộng đồng là chủ thé,

lây nội lực làm căn bản, hiểu kỹ nội dung, phương pháp, cách làm và tự tin đứng lên

làm chủ, tự giác tham gia và sáng tạo trong tô chức thực hiện

Mục tiêu chính của phát triển du lịch địa phương, trước hết, đó là vì lợi íchcủa người dân, vì không ai khác ngoài người dân là người trực tiếp hưởng đượcnhững thành quả từ việc phát triển du lịch địa phương mang lại Do đó, điều quantrọng cần làm là giúp người dân nhận thức được sự cần thiết phải phát triển du lịch

địa phương Chỉ khi thực hiện tốt công tác tuyên truyền, thu hút, tăng tính giới

thiệu, gợi mở, nâng cao nhận thức các chủ đầu tư, nhà doanh nghiệp và người dânchủ động tham gia, chia sẻ thì việc phát triển du lịch mới thực sự thành công nhưmong muốn

Nếu không làm tốt công tác thông tin thì các doanh nghiệp, chủ đầu tư, ngườidân sẽ không thật sự chủ động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, họ sẽ khônghiểu được rằng phát triển du lịch đại phương sẽ tạo thêm cơ hội việc làm cho người

dân, ngoài ra còn cải thiện chất lượng đời sống, mở ra diện mạo mới cho kinh tế địa

phương đồng thời giúp địa phương gìn giữ các làng nghề truyền thống, các điệu hát

dân ca, cải lương, các loại hình nghệ thuật có liên quan của địa phương

Chỉ khi nào người dân tự giác, tự nguyện, hỗ trợ trực tiếp và thực sự làm chủquá trình xây dựng phát triển địa phương, bằng chính nội lực của mình thì việc pháttriển du lịch mới trở thành hiện thực; ngược lại, nếu người dân chưa thật sự hiểu vềmục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, chương trình phat triển, chưa tự giác, tự nguyện thamgia vào các quá trình đó thì chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịchvẫn chỉ là kế hoạch, là ý tưởng chứ không thành hiện thực

1.4 Các yêu cầu đối với vấn đề phát triển du lịch trên đài truyền

thanh cơ sở

Phát triển du lịch địa phương là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.Trong lộ trình phát triển du lịch địa phương đài truyền thanh cơ sở có tác dụng tíchcực trong thông tin, tuyên truyền nhờ ưu điểm gần gũi, sát thực với người dân, do

33

Trang 38

đó yêu cầu đối với đài truyền thanh cơ sở vấn đề thông tin, tuyên truyền về pháttriển du lịch địa phương cần:

1.4.1 Nội dung

Tuyên truyền về đường lỗi chính sách của Dang và Nhà nước về du lichHiện nay du lịch được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, coi là mộtngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu: “Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa

nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực”

Do đó, đối với van đề phát triển du lịch nói chung và phát triển du lịch địaphương nói riêng, với chức năng là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước về dulịch với các doanh nghiệp du lịch, độc giả, du khách trong nước và quốc tế ĐàiTTCS đóng vai trò quan trọng trong việc thông tin, tuyên truyền cũng như phản ánhtâm tư, nguyện vọng của người dân về các chủ trương, chính sách phát triển du lịch,Đài TTCS cần đây mạnh hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền các sự kiện vănhóa lễ hội, 4m thực, thiên nhiên và danh lam thắng cảnh của địa phương nhằm kíchcầu phát triển du lịch, thu hút sự quan tâm, ủng hộ đông đảo của người dân trong vàngoài tỉnh, tạo ra sự lan tỏa mạnh mẽ về hình ảnh du lịch địa phương Da dạng hoácác hình thức tuyên truyền phát triển du lịch nhằm phục vụ công tác giới thiệu,

quảng bá bức tranh toàn cảnh về sự hấp dẫn của du lịch, văn hóa đậm đà bản sắc

dân tộc, các tiềm năng cùng cơ hội đầu tư vào ngành du lịch địa phương; đồng thờigiới thiệu các sự kiện văn hóa-du lịch truyền thống, đặc sắc diễn ra trong năm tạicác vùng Qua đó góp phan làm thay đổi nhận thức của cá nhân các té chức kinh

doanh du lịch, nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo địa phương trong việc xác

định mục tiêu, thấy rõ được thực trạng của ngành du lịch để từ đó có những điềuchỉnh, bổ sung chính sách cũng như quản lý điều hành cho phù hợp với thực tiễn

Thông tin, quảng bá về các địa điểm du lịch mới:

Sự vào cuộc kích cầu mạnh mẽ của toàn ngành du lịch trong thời gian qua đãđem đến nhiều tín hiệu khởi sắc cho ngành du lịch nói chung và phát triển du lịchđịa phương nói riêng Dé trong thời gian tới, phát huy hết sức mạnh nội lực của dulịch để đây nhanh phát triển nền kinh tế, kích cầu thị trường du lịch thì cần tạo ra

những môi trường du lịch mới, khơi gợi, thu hút sự tò mò, thích khám phá, trải

34

Trang 39

nghiệm của người dân tìm đến du lịch thì việc thông tin, quảng bá về các địa điểm

du lịch mới chiếm một ưu thế hàng đầu Khách tham quan du lịch luôn có tâm thế là

đã đến địa điểm đó tham quan du lịch rồi thì khả năng quay lại khám phá du lịch lầnnữa thì chiếm tỷ lệ thấp, tâm lý chung luôn muốn khám phá, tìm tòi những điều mới

lạ Cần nhận thức rằng, các di tích lịch sử, văn hóa đang ngày càng đem lại cơ hội

lớn thu hut du khách vì các giá tri văn hóa, lich sử, tâm linh luôn luôn ấn chứa trong

đó, nhiệm vụ của chúng ta là phải phát huy tối đa những giá trị của từng mảng đó

Doi hỏi các ngành chức năng, cần có kế hoạch đầu tư, nâng cấp, đổi mới các hìnhthức du lịch, Đài Truyền thanh cơ sở cần ưu tiên tính sáng tạo trong quá trình quảng

bá, thông tin,tuyên truyền điểm mới du lịch tại địa phương, mỗi điểm du lịch, di tíchlịch sử cần phải được xây dựng một chương trình riêng và phù hợp, với nội dunghấp dẫn đề quảng bá hình ảnh tới các nhà đầu tư, mời gọi khách du lịch, thông quaviệc chú trọng thông tin, tuyên truyền xây dựng, nâng cấp, hoàn chỉnh các điểm dulịch: phòng truyền thống, phòng trưng bày hiện vật, tư liệu, phòng chiếu phim, tạocảnh quan chung quanh các điểm du lịch nhằm thiết lập một không gian thật sự hấp

dẫn, mới mẻ thu hút du khách.

Thông tin về đầu tư phát triển du lịch địa phương:

Căn cứ Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày 16-01-2017 của Bộ Chính trị về phát

triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo quan điểm của Đảng và Nhànước dau tư phát triển du lich, đặc biệt là day mạnh du lich địa phương nhằm giúp

du khách trải nghiệm, khám phá những giá trị tốt đẹp và văn hóa văn minh tiến bộ

của con người, là điều kiện dé trao đôi, học tập kinh nghiệm trong xây dựng dau tư

va phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương Đồng thời, cũng là điều kiện dégiải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và phù hợp với quá trìnhchuyên dịch cơ cau kinh tế, cũng như tái cơ cấu ngành nông nghiệp và nỗ lực giảmnghèo bền vững, đưa kinh tế xã hội phát triển Về khía cạnh này, thông tin về đầu tư

phát triển du lịch địa phương, các ngành chức năng, Đài Truyền thanh cơ sở cầnkhai thác thông tin và tập trung tuyên truyền vào các nội dung: thông tin các Đề án

xây dựng các hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm hạ tầng giao thông, hạ tầngviễn thông và hạ tầng dịch vụ; xây dựng hệ thống điện dọc theo tuyến du lịch; xây

35

Trang 40

dựng hệ thống cấp thoát nước; trùng tu, tôn tạo các khu di tích lịch sử, nhà cổ, đìnhthần, chùa, miéu; xây dựng dự án trồng cây xanh; xây dựng khu nghỉ dưỡng, nhà

hàng khách sạn; hỗ trợ đầu tư mô hình mẫu trong các hộ dân thuộc vùng dự án như:

làm đường nội bộ, dịch vụ ăn uống: trồng hoa; cây kiểng: trồng cây ăn trái; chănnuôi hay tập trung tuyên truyền, lồng ghép du lịch sinh thái gắn với làng nghé; gắnvới việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và phát triển cộng đồng; kết hợp hài

hòa các loại hình du lịch phục vụ đa dạng nhu cầu du khách; gương điển hình tiên

tiễn đã nhạy bén, tham gia vào dịch vụ du lịch, tạo thêm dấu ấn đặc sắc về du lịch;mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình, cộng đồng và xã hội góp phần tạo thêmphan sinh động, uyên chuyền, phong phú, đa dang cho nội dung thông tin tuyêntruyền về đầu tư phát triển du lịch mà theo đánh giá của các ngành chức năng đâychỉ là nội dung thông tin mang tính quy định, căn cứ và cứng ngắc, khó khai thác và

it đề tài dé xây dựng tin, bài hay phóng sự

Thông tin về những hoạt động tích cực và yếu to tiêu cực trong hoạt động dulịch địa phương và vai trò của người dân trong quá trình phát triển du lịch địa

phương:

Một trong những điều quan trọng nhất để làm tăng hiệu quả hoạt động du

lịch là phát triển du lịch gắn với người dân địa phương Những thái độ và nhận thức

của người dân đối với tác động của du lịch phục vụ như là một khía cạnh quan trọngtrong việc xác định các chiến lược ưu tiên phát triển trong ngành du lịch Nhận thức

về việc phát triển du lịch của người dân là rất quan trọng trong việc quy hoạch phát

triển du lịch bền vững cho các tỉnh Phần lớn những cá nhân nào được hưởng lợi ích

trực tiếp từ du lịch thì sự nhận thức và hỗ trợ của họ đối với du lịch càng cao.Những vùng mà người dân ít có cơ hội tiếp xúc với các hoạt động du lịch thườngkhông hiểu về lợi ích kinh tế mà du lịch mang đến cho họ, một số khác thì chú ýđến những tác động tiêu cực mà du lịch mang đến như sự ô nhiễm môi trường, nạn

ùn tắt Mặt khác, những nghiên cứu về du lịch của tỉnh, hay những nghiên cứu về

du lịch nói chung đa phần chỉ chú ý đến sự hài lòng của du khách, chất lượng dịch

vụ du lịch, trong khi đó thái độ, nhận thức, sự hỗ trợ của người dân đối với du lịch ít

được quan tâm, chú trọng.

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN