Tổng quan phát triển kinh tế ngư nghiệp ở khu vực Tây Nam Bộ
Khái quát về 03 cơ quan báo chí được khảo sát . 5z5- 45 1 Đài PT-TH Bạc LUIÊÌ - 5 << tk E tk ng ng rưệt 45 2 Đài PT-TH Cà ÌMÍQI - 5 + 1E E*xE*EEEEEEeEESskEsEskkkrkkskrreeree 46 3 Đài PT-TH Kién Gidng .- <5 + 111311110 E9 9v vn 46 4 Các chương trình, chuyên mục tiêu biểu về kinh té ngư nghiệp trên súng phỏt thanh tại 03 đài được KhảO SÁf .ôăccScSs+siisseerseseeesseers 47 2.3 Đánh giá thực trạng tuyên truyền về phát triển kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thanh của 3 cơ quan báo ChÍ .- - - ô+ s ô+ x*+*Ê+seEseeeeeeeeseees 51 2.3.1 Những kết quả đạt được trong tuyên truyền phát triển kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thah ôcv 1x ve rrry 5150 2.3.2 Những hạn chế về tuyên truyén phát triển kinh tế ngư nghiệp trên sóng _)//101.1 /)/ TS H/
2.2.1 Đài PT-TH Bạc Liêu Được thành lập từ ngày từ 01 /01 /1997 (sau khi tách ra từ tinh Minh
Hai), Đài PT —TH tỉnh Bạc Liêu được đánh giá là một Dai địa phương có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng các chương trình PT-TH Qua hơn 20 năm được hình thành và phát triển đến nay, Dai PT-TH Bạc Liêu đã có hơn 100 cán bộ nhân viên đang công tác Trong đó, đội ngũ phóng viên biên tập cùng kỹ thuật viên, những người trực tiếp sản xuất các chương trình chiếm đại đa số Hệ thống trang, thiết bị kỹ thuật mới, hiện đại và đồng bộ, cùng với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp đã phục vụ tốt nhu cầu cập nhật tin tức địa phương của khán thính giả xem và nghe đài Đài PT-TH Bạc Liêu hiện có 7 phòng chuyên môn: Phòng Thời sự; Phòng Chuyên đề; Phòng Phát thanh
- Thông tin điện tử; Phòng Chương trình - Văn nghệ giải trí; Phòng Hành chính Tổ chức; Phòng Dịch vụ Quảng cáo và Phòng Kỹ thuật Công nghệ.
Kênh phát thanh của Đài hiện duy trì được 4 bản tin thời sự trong ngày và hơn
15 đầu chuyên đề phát luân phiên vào các ngày trong tháng.
2.2.2 Đài PT-TH Cà Mau Đài PT-TH Cà Mau, tiền thân là Đài PT-TH Minh Hải được thành lập ngày 4/7/1977 của UBND tỉnh Minh Hải Đài đã chính thức phát đi tiếng nói đầu tiên vào ngày 19/8/1977 (đây cũng là năm tỉnh Cà Mau được tái lập). Những ngày đầu thành lập, Đài chỉ có 18 người vừa rời tay súng sang cầm viết, cam máy, cơ sở vật chất hau như không có gì Sau 43 năm phát triển, ngày nay, Đài PT-TH Cà Mau đã được đầu tư khá hoàn thiện từ cơ sở hạ tầng đến thiết bị kỹ thuật Khu Trung tâm kỹ thuật gần 3.100 m2, có 6 phòng chuyên môn: Tổ chức hành chính - Dịch vụ quảng cáo; Kỹ thuật Công nghệ; Chương trình; Văn nghệ giải trí; Thời sự - Chuyên đề; Phát thanh Đài được trang bị máy phát sóng phát thanh AM, FM có công suất 1OKW, thời lượng chương trình mỗi ngày trên 15 giờ 30 phút Kênh truyền hình CTV phát sóng
24/24 giờ mỗi ngày Diện phủ sóng cả phát thanh và truyền hình toàn bộ địa phận tỉnh Cà Mau và một SỐ vùng thuộc các tỉnh lân cận Dai có | kênh phát truyền hình và 2 sóng phát thanh AM và FM phát song song Hang ngay trén sóng phát thanh cua Dai có 5 bản tin, | chương trình thoi sự và hon 20 chuyên đề được phát xen giữa những chương trình giải trí Hiện tại, Đài có
121 nhân viên, trong đó có 42 phóng viên trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí, có trình độ đại học trở lên với nhiều chuyên ngành khác nhau như: Báo chí,
Ngữ Văn, Luật, Quản trị kinh doanh, Kỹ sư nông nghiệp, Kỹ sư Công nghệ thông tin Đây là đội ngũ nòng cốt thực hiện tất cả tin, bài cho từng chương trình phát sóng.
2.2.3 Đài PT-TH Kiên Giang
Ngày 22/8/1977 UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định thành lập Đài Phát thanh Kiên Giang Ngày 2/9/1977 Đài Phát thanh Kiên Giang đi vào hoạt động Đây là một trong những đài Phát thanh cấp tỉnh sớm nhất khu vực
45 ĐBSCL Tháng 06 năm 1983 Đài Phát thanh Kiên Giang đổi tên thành Đài PT-
TH Kiên Giang Năm 1996 thành tựu công nghệ thông tin được Dai PT-TH
Kiên Giang đưa vào ứng dụng Một số chương trình phát thanh sản xuất bằng phần mềm vi tính chuyên dụng được đưa vào sử dụng Cùng lúc này hệ thống chương trình phát thanh phát thăng được đưa vào sử dụng Từ đây làn sóng của Đài PT-TH Kiên Giang đã phủ sóng phan lớn đất liền và cả những vùng biển đảo xa xôi của tỉnh Dấu mốc quan trọng của Đài là tháng 8/2002 Trung tâm phát sóng truyền hình Quốc gia và địa phương được xây dựng tại đỉnh Hòn Me thuộc huyện Hòn Đất Năm 2015 kênh KGI với thời lượng phát sóng hơn 20h một ngày với 2 thứ tiếng: tiếng Việt và tiếng Khmer Từ năm 2017 Đài PT-TH
Kiên Giang tự chủ hoàn toàn kinh phí và đưa vào hoạt động khai thác trang thông tin điện tử Hiện nay, Đài Kiên Giang đã phát triển 2 kênh Truyền hình và 2 kênh phát thanh đáp ứng được nhu cầu của người dân Nếu như ban đầu thành lập Đài PT-TH Kiên Giang chỉ có 20 người thì hiện nay Đài đã có 140 cán bộ, nhân viên với 9 phòng ban: Quảng cáo Hành chính; Thông tin Điện tử;
Kỹ thuật Công nghệ; Sản xuất phim và Văn nghệ Giải trí; Chuyên đề; Thời sự; Biên tập Chương trình; Phát thanh; Biên tập Tiếng Khmer.
2.2.4 Các chương trình, chuyên mục tiêu biểu về kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thanh tại 03 đài được khảo sát
- Kênh phát thanh của Đài PI-TH Bạc Liêu có thời lượng phát sóng
16h/ngay Trong 4 bản tin và chương trình thời sự hang ngày có nhiều đề tai liên quan đến chủ đề phát triển kinh tế ngư nghiệp ở địa phương Tuy nhiên, thể hiện các chương trình, chuyên mục về kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thanh có điểm khác hơn so với đài PT-TH Cà Mau và đài PT-TH Kiên Giang. Chương trình thời sự của Đài PT-TH Bạc Liêu được phát vào khung giờ buổi chiều (trong khi khung giờ này của Đài PT-TH Cà Mau và đài PT-TH Kiên Giang phát budi sáng và trưa).
Tỉnh Bạc Liêu xác định phát triển ngành hàng tôm Bạc Liêu trở thành
46 kinh tế mũi nhọn (Chiém 58% trong cơ cấu sản phẩm của nông nghiệp, gần 21% cơ cấu kinh tế của tỉnh) Chính vì thế đài Bạc Liêu đã chú trọng nâng chất các chuyên đề khuyến nông, khuyến ngư bằng nhiều cách làm mới, trong đó chú trọng đến việc đổi mới hình thức, tăng cường nội dung khoa giáo, hướng dẫn nhân rộng mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao Mặt khác phòng Thời sự tăng cường mở mới 1 tiêu mục “Nâng tam tôm Việt” trong bản tin địa phương Tiểu mục này chủ yếu cập nhật những chính sách về phát triển ngành tôm ở tỉnh, bao gồm những thông tin mang tính chiến lược, thời sự như vùng quy hoạch nuôi tôm, xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo hướng chuyên tôm sạch theo hướng công nghệ cao
Từng phóng viên của Đài được phân công phụ trách | mảng riêng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đảm bảo theo sát, nắm sâu những chủ trương chính sách về phát triển kinh tế ngư nghiệp Phản ánh đúng tình hình thực tế giúp dân có thêm nhiều kiến thức, tuyên truyền phô biến, nâng cao nhận thức cho nhân dân về việc phát triển kinh tế ngư nghiệp theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Chú trọng đến việc day mạnh tuyên truyền về các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyên giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đồng thời nhân rộng các mô hình hiệu quả; tăng cường liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị; khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chuyên về chế biến công nghệ cao Đài PT-TH Bạc Liêu thực hiện nhiều chuyên mục phản ảnh kinh tế ngư nghiệp không nhất thiết chỉ là chuyên mục khuyến nông mà ngay cả những chuyên mục ở lĩnh vực nông nghiệp đều ưu tiên phản anh về kinh tế thủy san, trong đó nhấn mạnh đến việc nuôi tôm sinh thái, tôm sạch, nuôi cua và các loài thuỷ hải sản kết hợp khác Mỗi chuyên mục có thời lượng là 15 phút và phát sóng định kỳ ở những khung giờ nhất định trong tuần hoặc tháng Riêng chuyên mục Khuyến Nông được cố định một tháng 4 kỳ Mỗi kỳ đều phân
47 định và lên kế hoạch tuyên truyền nội dung rõ ràng, theo kết cầu chương trình từ phô biến chính sách, tọa đàm hướng dẫn kỹ thuật, nhân rộng cách làm hay v v Không riêng gi ở chuyên mục mà trong ban tin thời sự địa phương hàng ngày đều đăng tải những tin, phóng sự ngắn về việc day mạnh phát triển kinh tế ngư nghiệp ở Bạc Liêu Như vậy, trên sóng phát thanh, Đài PT-TH Bạc Liêu đã dành phần "đất" lớn cho những chuyên đề, chuyên mục về phát triển kinh tế ngư nghiệp.
- Kênh phát thanh của Đài PT-TH Cà Mau có thời lượng phát sóng hơn
17h/ngày Trong 5 bản tin và chương trình thời sự hằng ngày có nhiều bài viết thông tin về vấn đề phát triển kinh tế ngư nghiệp Bên cạnh đó, sóng phát thanh Đài Cà Mau còn có nhiều chuyên đề có tin, bài về kinh tế ngư nghiệp như: Chuyên đề “Bạn nhà nông”; Chuyên đề “Kinh tế thuỷ sản”; Chuyên đề
Chương trình phát thanh của Đài PT-TH Cà Mau luôn đề cao các chuyên đề về phát triển nông thôn và bảo vệ chủ quyền biên giới Trong đó, chuyên đề "Bạn nhà nông" được phát sóng hàng tuần với thời lượng 15 phút, cung cấp kiến thức về nông nghiệp cho người dân Chuyên đề "Kinh tế thủy sản" phát sóng hai tuần một kỳ với thời lượng tương tự, tập trung vào các vấn đề về nuôi trồng và khai thác thủy sản Các chương trình thời sự địa phương và các chuyên đề chiếm gần 30% thời lượng phát sóng của Đài, phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của địa phương và khu vực.
Mau trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, thông tin chuyên sâu, có tiêu điểm Riêng chuyên đề Kinh tế thủy sản là chuyên đề có nhiều điểm nhấn của Đài trong khung chương trình Bởi vì, chuyên đề này là một trong những chuyên đề quan trọng được xây dựng theo chiến lược phát triển kinh tế của địa phương Ngay từ đầu chuyên đề đã được xác định mục tiêu, phương hướng, nội dung, phương pháp và hình thức tô chức rat rõ ràng, bài bản Ban giám đốc Đài phối hợp với các ban ngành có liên quan cùng đưa ra nội dung tuyên truyền cụ thé trong từng kỳ Mặt khác phóng viên thực hiện chuyên đề đều là những người có tâm huyết với nghề và am hiểu về lĩnh vực thủy sản Kết câu chuyên dé nay vẫn ưu tiên cho việc tuyên truyền phát triển
Nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm
Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động bao chí đối với phát triển kinh tế ngư nghiệp ở Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang - 87 Tiểu kết Chương 2 cceccceccssesscessssessessessessecsssssessessessessecssssuessessessessessesaesseesees 90 Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIỆU QUA TUYỂN TRUYÈN PHÁT TRIEN KINH TE NGƯ NGHIỆP TREN SÓNG PHÁT THANH TẠI KHU VUC TÂY NAM BỘ 2-©c5cc5¿ 92
Phát triển kinh tế ngư nghiệp có tầm quan trọng không thể phủ nhận và đã được Chính phủ thông qua hàng loạt các Quyết định, chính sách Việc
86 tuyên truyền phát triển kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thanh ở các đài địa phương từ lâu đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, việc tuyên truyền về kinh tế ngư nghiệp trên sóng phát thanh ở đài Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang thời gian qua lộ ra nhiều điểm cần khắc phục.
Thứ nhất, báo phát thanh cần đây mạnh hơn nữa hoạt động tuyên truyền về phát triển kinh tế ngư nghiệp, thông qua các chiến dịch truyền thông được tổ chức bài bản, có trọng tâm, tạo chuyên mục riêng cho lĩnh vực phát triển kinh tế ngư nghiệp Tăng cường hơn nữa tần suất xuất hiện tin, bài về phát triển kinh tế ngư nghiệp trên sóng Song song với đó là việc cải tiến hình thức thể hiện, tránh đơn điệu, dễ gây nhàm chán cho người nghe Các đài cần coi phát triển kinh tế ngư nghiệp là một trong những nội dung quan trọng, là nhiệm vụ cần được quan tâm và đầu tư để từ đó có sự tập trung tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm, có chiến lược rõ ràng.
Thứ hai, báo phát thanh đã qua chưa thực sự bám sát quá trình triển khai phát triển kinh tế ngư nghiệp trong đời sống thực tiễn cũng như chủ trương, chính sách phát triển của Chính phủ, sự quản lý điều hành của cơ quan quan lý ngành nông nghiệp nói chung, Chi cục nuôi trồng và khai thác, chế biến thuỷ sản nói riêng Thực tế sản xuất của lĩnh vực kinh tế ngư nghiệp rất sinh động, diễn ra trên nhiều lĩnh vực, cả trên biển và đất liền, ở mọi nơi trên khắp mọi miền đất nước Ở đó, đối tượng chính là những người dân với đời sống, phong tục tập quán, sinh hoạt da dang về kinh tế - văn hoá - xã hội Việc luôn bám sát phản ánh chân thực đời sống, tâm tư, nguyện vọng của người dân khi họ tham gia phát triển kinh tế ngư nghiệp là một nhiệm vụ đòi hỏi báo chí nói chung, báo phát thanh nói riêng phải tham gia và làm tốt nhất có thé Bên cạnh đó, phát triển kinh tế ngư nghiệp là một lĩnh vực có nhiều biến động xảy ra (thiên tai, dịch bệnh, môi trường, những rủi ro về thị trường, ), có nhiều nhân tô tác động, do đó, báo phát thanh phải không ngừng bam sát tình hình đê phản ánh đây đủ, chi tiệt, làm câu nôi giữa nhân dân với Dang, Nhà nước,
87 cơ quan quản lý, hỗ trợ tốt hơn cho việc chỉ đạo, điều hành nhăm mục tiêu phát triển bền vững kinh tế ngư nghiệp địa phương.
Thứ ba, báo phát thanh cần tập trung làm rõ vai trò của người dân trong sự nghiệp phát triển kinh tế ngư nghiệp hơn nữa Cần thông qua việc phản ánh các gương điền hình tiên tiến trong lao động thuỷ sản, các mô hình hoạt động hiệu quả, góp phần to lớn tạo nên sự thành công của phát triển kinh tế ngư nghiệp Bởi sự khang định đó còn tao ra sự khích lệ lớn đối với người dân, thúc day họ cố gang, nỗ lực hơn nữa trong mục tiêu phát triển kinh tế ngư nghiệp Mặt khác, việc làm rõ vai trò này cũng là cách mà báo chí giúp cho cơ quan quản lý nhận thức được vai trò của người dân, từ đó đưa ra những quyết định quản lý, điều hành, chỉ đạo dựa trên lợi ích của người dân, vì lịch sử đã chứng minh “dân là gốc” trong việc thực hiện mọi sứ mệnh quan trọng của đất nước Đó cũng là cách mà báo chí giúp cho mối quan hệ giữa dân và Đảng, giữa dân và bộ máy chính quyền được hài hoà và tôn trọng lẫn nhau.
Thứ tư, báo phát thanh phải tăng cường hơn nữa thế mạnh loại hình để khăng định vai trò không thể thiếu của mình trong tuyên truyền phát triển kinh tế ngư nghiệp Muốn vậy, các đài cần phải có chiến lược đầu tư về nhân lực, vật lực dé làm sao các sản phẩm truyền thông phải thể hiện được chất lượng, có sức ảnh hưởng lớn đối với xã hội, làm thay đổi quan điểm, tư duy, hành động của con người trong phát triển kinh tế ngư nghiệp Sự đầu tư này thể hiện ở việc nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ phóng viên, đầu tư các trang thiết bị kỹ thuật tiên tiễn, hiện đại, phục vụ tối ưu cho quá trình tác nghiệp của phóng viên, giúp họ sáng tạo ra những tác phẩm báo chí chất lượng, xây dựng cơ sở vật chất của cơ quan báo chí ngày càng lớn mạnh hơn, đồng thời xây dựng cơ cấu tô chức, bộ máy vận hành theo hướng gọn gàng, hiệu quả Sự lớn mạnh của cơ quan báo chí cũng là cơ sở dé thu hút nhân tai tham gia vào hoạt động tuyên truyền, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về phát triển kinh tế ngư nghiệp.
Tiểu kết Chương 2 Trong Chương 2, luận văn tiễn hành khảo sát về quá trình phát triển kinh tế ngư nghiệp khu vực Tây Nam Bộ mà cụ thê là 3 tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang Từ đó đánh giá thực trạng thông tin tuyên truyền trên sóng phát thanh ở 3 cơ quan báo chí là đài Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang Từ những thành công, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền phát triển kinh tế ngư nghiệp, để từ đó phân tích các bài học kinh nghiệm được rút ra dé có thể định hướng được thực hiện tuyên truyền tốt hơn trong thời gian tới.
Trong thời gian luận văn tiễn hành khảo sát, các dai đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc tuyên truyền phát triển kinh tế ngư nghiệp tại địa phương.
Các cơ quan ban ngành, đặc biệt là các đài truyền hình địa phương đã phát huy vai trò quan trọng trong tuyên truyền về chủ trương phát triển kinh tế ngư nghiệp, đưa thông tin đến đông đảo người dân Các đài cũng tích cực phản ánh, nhân rộng các mô hình tiên tiến, đưa tin về các thành tựu đạt được Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chỉ đạo kịp thời, chính xác của các cơ quan chủ quản đã góp phần không nhỏ vào thành công của các đài trong nhiệm vụ này.
Vinh và Bến Tre thì số lượng tin bài trong các chương trình thời sự cũng như các chuyên mục, chuyên đê tương đôi nhiêu hơn Mặc dù các tỉnh như Trà
Vinh, Sóc Trăng, Bến Tre đều có vùng biển tương đối rộng lớn Những vẫn đề về việc khai thác, đánh bắt ở những tỉnh này ít được quan tâm tuyên truyền hơn các đài trong khu vực mà luận văn khảo sát Tuy nhiên, ở các tỉnh được so sánh này thì phần lớn là được chú trọng cho công tác tuyên truyền về nuôi trồng, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, ngư dân.
Mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ nhưng trong thời gian qua, các đài cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Các đài đã chú trọng công tác tuyên truyền về phát triển kinh tế ngư nghiệp nhưng vẫn thiếu các bài phân tích chuyên sâu, thiếu những ý kiến của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ngư nghiệp Các chiến dịch tuyên truyền về phát triển kinh tế ngư nghiệp van còn hời hot, chi tập trung khi có van đề “nóng”.
Nguyên nhân của những hạn chế trên đó là do công tác chỉ đạo, lập kế hoạch tuyên truyền con chưa sát sao, kip thời, vẫn còn mang tính bị động Bên cạnh đó, đội ngũ phóng viên chuyên về lĩnh vực ngư nghiệp vẫn còn thiếu chuyên nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều Vấn đề là 3 đài được khảo sát cần phải là cầu nối giữa người dân và các ban ngành đoàn thể và các doanh nghiệp, nhà khoa học dé người dân có được thông tin có được sự hỗ trợ, giúp đỡ dé sản xuất, đưa sản phẩm ngư nghiệp đi xa hơn, có giá trị hơn Phải xác định được thông tin tuyên truyền cho đối tượng nào dé có biện pháp xử lý phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thính giả Đề tài phải sáng tạo nhưng đòi hỏi phải có chiều sâu, có thông tin, có kiến thức cơ bản Phải biết được thính giả thích nghe những cái gì và thích tương tác như thế nào và làm sao để sóng đến được với ngư dân nhanh nhất, rõ nhất Van dé thông tin ở đây người dân cần thông tin về ngư trường, về thời tiết, về thị trường, về kỹ thuật mới như thế nào để có phương pháp xử lý phù hợp Việc bố trí khung giờ, thời lượng phat sóng và đội ngũ biên tập viên phóng viên am hiểu sâu về lĩnh vực này cũng là một trong những vấn đề đặt ra cho sự sống còn của một số đài ở khu vực có tiêm nang thê mạnh vê kinh tê ngư nghiệp này.
Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ
TUYẾN TRUYÈN PHÁT TRIEN KINH TE NGƯ NGHIỆP TREN SÓNG
PHÁT THANH TẠI KHU VỰC TÂY NAM BỘ 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên sóng phát thanh góp phần phát triển kinh tế ngư nghiệp
Kinh tế ngư nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Để nâng cao hiệu quả tuyên truyền, cần chú trọng vào việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành ngư nghiệp Theo đó, các hoạt động tuyên truyền cần tập trung vào việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững, mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản.
Để bảo vệ môi trường và nguồn nước, cần tăng cường tuyên truyền về chính sách bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nguồn nước và khai thác thủy hải sản theo hướng tận diệt Đồng thời, khuyến khích người dân sản xuất theo hướng quy mô lớn, áp dụng các phương pháp nuôi thâm canh và siêu thâm canh để nâng cao năng suất, kiểm soát dịch bệnh và mở rộng đầu ra cho sản phẩm.
Thứ hai, cần tuyên truyền để các ngành các cấp cần nhận thức rõ đầu tư cho ngư nghiệp, cho ngư dân là sự đầu tư cho phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế và ôn định chính trị xã hội của đất nước Từ đó sẽ tăng đầu tư ngư nghiệp, đầu tư cho các vùng nguyên liệu ở nông thôn để tăng sản lượng hàng hóa Tuyên truyền, vận động người dân góp phan vào việc hoàn thiện kết cầu hạ tầng như: đường sá, mạng điện, thủy lợi, thông tin, các công trình phục vụ sản xuất thủy sản, đánh bắt, nghề cả ).