1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lý luận (17)
  • Chương 1. CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYEN THONG CHÍNH SÁCH CUA CAC DAI TRUYEN THANH CAP HUYỆN TỈNH VĨNH (19)
  • LONG - MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN (19)
    • 1.1. Truyền thông và truyền thông chính sách 1. Truyền thông (19)
      • 1.1.3 Truyền thông chính sách Truyền thông chính sách là quá trình chia sẻ, tương tác xã hội để (26)
        • 1.2.1.1 Khai niệm dai phát thanh: Là một bộ phan quan trọng cấu thành hệ thống truyền thông của một quốc gia. Cơ quan này có thể thuộc sở (28)
        • 1.2.1.2. Khái niệm truyền thanh: Truyền thanh là truyền âm thanh đi xa bằng radio hoặc bằng đường dây đài truyền thanh, loa truyền thanh (29)
        • 1.2.2.3 Đặc điểm của một chương trình phát thanh (35)
        • 1.2.2.5 Chức năng, nhiệm vụ của đài truyền thanh cấp huyện tỉnh (40)
  • THONG CHÍNH SÁCH CUA CAC DAI TRUYEN THANH CAP (46)
    • 2.1. Vài nét về hệ thống đài truyền thanh cấp huyện tinh Vĩnh Long 1 Sơ lược lịch sử phát triển (46)
      • 2.1.3 Đài truyền thanh huyện Tam Bình Đài truyền thanh huyện Tam Bình được thành lập từ cuối thập niên (48)
      • 2.1.4 Đài truyền thanh Trà Ôn Cũng giống như đài truyền thanh huyện Long Hồ Đài Truyền thanh (50)
    • 2.2 Nội dung truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long (53)
      • 2.4.1. Thanh công cua hoạt động truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long (88)
    • Bang 2.8. Ý kiến của công chúng về truyền thông tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi (96)
    • Qua 4 đài truyền thanh tác giả khảo sát, chưa có đài nào khai thác thông tin trong khu vực, cả nước, thông tin phần lớn chỉ bó hẹp trong phạm (97)
    • Chương 3. MỘT SO VAN DE ĐẶT RA VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TRUYEN THONG CHÍNH SÁCH CUA (105)
  • DAI TRUYEN THANH CAP HUYỆN TINH VĨNH LONG (105)
    • 3.1. Một số van dé đặt ra trong truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phươngtriển kinh tế xã hội tại địa phương (105)
      • 3.2.3. Đào tạo, boi dưỡng nâng cao kỹ năng cho phóng viên, biên (123)
      • 3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động truyền thanh Phát triển đồng bộ thiết bị thông tin từ huyện đến cơ sở cũng là một (125)
      • 3.2.5. Tân dụng truyền thông mạng xã hội Đây không phải là một van đề mới đối với các cơ quan báo chí trong (125)
    • 3.4. Khuyến nghị giải pháp đối với các co quan trong diện (126)
      • 3.4.2. Đối với Đài truyền thanh huyện Trà Ôn Một là đảm bảo cân đôi lượng thông tin trong công tác truyền thông (128)
      • 3.4.4. Đối với đài truyền thanh huyện Vũng Liêm Thứ nhất đôi mới cách thức truyền thông, cùng như ba đài truyềnThứ nhất đôi mới cách thức truyền thông, cùng như ba đài truyền (130)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (134)

Nội dung

Tuy nhiên, chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các đàitruyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long cũng còn nhiều hạn chế; việctruyền thông chính sách trên sóng phát thanh ch

Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài 1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn làm rõ hơn về chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long, từ đó đi vào nhận diện tìm hiểu vấn đề, giúp điều chỉnh, lựa chọn nội dung, hình thức hợp lý dé nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông chính sách.

Luận văn có giá trị tham khảo về thực tiễn thông qua những cơ sở đữ liệu xác thực, cụ thể về hoạt động truyền thông chính sách của hệ thong dai truyén thanh huyén Long Hồ; huyện Vũng Liêm, huyện Trà Ôn; huyện

Tam Bình, giúp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp ủy, chính quyền địa phương, các phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo đài và người dân hiểu sâu sắc hơn về công tác truyền thông chính sách Từ đó, có chủ trương, cơ chế, chính sách phù hợp, hiệu quả trong việc tuyên truyền, phô biến đưa chính sách vào cuộc sống.

7 Kết cầu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, kết cấu của luận văn gồm 3 chương Cụ thê:

Chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các dai truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Thực trạng chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long hiện nay.

Yêu cầu và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long.

LONG - MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Truyền thông và truyền thông chính sách 1 Truyền thông

Có thé dẫn ra hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thông Mỗi định nghĩa, quan niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm khác nhau vẫn có những điểm chung với những nét tương đồng rất cơ bản, đồng thời lại có những hạn chế nhất định.

Truyền thông theo gốc latinh là “communicare” nghĩa là biến nó thành thông thường (hay thực tế), chia sẻ, truyền tải thành cái chung.

Truyền thông thường được mô tả như việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng, ý kiến hoặc kiến thức từ một người/ một nhóm người sang một nguoi/ một nhóm người khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc loại ký hiệu khác

Về thực chất, đó chính là quá trình trao đôi, tương tác thông tin, tư tưởng, tình cảm, kiến thức và kinh nghiệm với nhau về các vấn đề của đời sông cá nhân/ nhóm xã hội, từ đó tăng vốn hiểu biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá nhân/ nhóm/ xã hội theo hướng có lợi cho cộng đồng, cho sự phát triển bền vững Mục đích cuối cùng của truyền thông là thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của cộng đồng xã hội.

Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau dé gia tăng hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung quanh nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, bao đảm sự phát triển bền vững.

Cùng đồng tình quan điểm này, PGS - Tiến sĩ Dương Xuân Sơn cũng cho răng: Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau dé dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức Ở đây Ông cũng nhắn mạnh tới 3 khía cạnh của định nghĩa:

Thứ nhất, truyền thông là một quá trình - có nghĩa là không phải là một việc làm nhất thời hay xảy ra trong một khoảng thời gian lớn Quá trình này mang tính liên tục, vì nó không thể kết thúc ngay sau khi ta chuyên tải nội dung cần thiết mà còn tiếp diễn sau đó Đấy là quá trình trao đổi hoặc chia sẻ, có nghĩa là ít nhất phải có 2 thực thé và không chỉ có một bên cho và một bên nhận mà cả hai bên đều cho và nhận.

Thứ hai, truyền thông dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yêu tỗ này cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của truyền thông.

Cuối cùng, truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, néu không mỗi việc làm sẽ trở nên vô nghĩa.

Truyền thông và tuyên truyền là những khái niệm có những tương đồng và khác biệt cơ bản; đều hướng tới đạt được mục đích của chủ thé đã được thiết lập; đều hướng tới thu phục công chúng - nhóm đối tượng nhất định Nhưng truyền thông là khái niệm rộng, được thực hiện thông qua phương thức tương tác bình đăng, đề cao vai trò, vị trí và tính tích cực chủ động tham gia của công chúng (hay một nhóm đối tượng truyền thông).

Tuyên truyền cũng là một dạng thức của truyền thông, cũng nhằm mục đích thu phục công chúng với mục tiêu đã định trước nhưng chủ yếu là truyền thông 1 chiều, áp đặt thậm chí nhắn mạnh đến mức tuyệt đối hóa vai trò của chủ thể mà ít coi trọng vai trò tích cực của khách thể hay công chúng tham gia.

Truyền thông là một khái niệm rộng phản ánh quá trình trao đổi, tương tác thông tin của con người trong xã hội, là sợi dây liên kết xã hội, là

16 động lực kích thích sự phát triển xã hội và là công cụ can thiệp hữu hiệu nhất của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội Trong truyền thông có ít nhất hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ quy tắc và các hiệu ứng chung Ở dạng đơn giản, thông tin được truyền từ người gửi đến người nhận Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao đổi, liên kết người gửi và người nhận Truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian và một không gian nhất định - không gian xác định hoặc không gian mở, trong đó bao gồm các yếu tố cơ bản cần có là: nguồn, thông điệp, kênh truyền thông, người nhận, phản hồi và nhiễu.

Ban chất xã hội của truyền thông là quá trình giao tiếp xã hội.

Thông tin trong truyền thông chủ yếu là cung cấp sự kiện và vấn đề, kỹ năng và kinh nghiệm mà chủ thê và khách thể quan tâm hoặc liên quan đến mục đích truyền thông nhăm tham gia giải quyết các van dé cộng đồng; thông qua đó làm co sở cho việc mở mang hiểu biết, thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi cho công chúng tiếp nhận và cho chủ thé truyền thông theo chủ định của nhà truyền thông và đáp ứng nhu cầu người tiếp nhận, công chúng Truyền thông còn là phương tiện và phương thức kết nối xã hội Thông qua thông tin giao tiếp xã hội, truyền thông là phương tiện và phương thức kết nối xã hội hiệu quả nhất Tùy theo dang thức và cấp độ của loại hình truyền thông mà mức độ kết nối (hay liên kết) xã hội khác nhau Truyền thông cũng là phương tiện và phương thức can thiệp xã hội.

Moi van dé xã hội đều do con người tạo nên và giải quyết từ chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng thông qua các phương tiện và dạng thức truyền thông, thông điệp truyền thông tác động vào nhận thức, thái độ và hành vi xã hội của đông đảo công chúng xã hội, giúp công chúng có thêm thông tin, hiểu biết, nhận thức để có thể giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.

Truyền thông đặc biệt là truyền thông đại chúng là phương tiện hữu hiệu trong giám sát và phản biện xã hội, phản ánh tâm tư, nguyện vọng và thê

17 hiện sức mạnh xã hội của cộng đồng - thậm chí tạo nên áp lực xã hội băng dư luận xã hội trong quá trình tìm kiếm các giải pháp tối ưu cho việc giải quyết, can thiệp các vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội một cách hiệu quả.

Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọn các vấn dé, mục tiêu và giải pháp dé giải quyết.

Chính sách có bản chất thuộc về chính trị Quá trình ra quyết định chính sách là một quá trình chính trị Nhưng sản phâm của quá trình hoạch định chính sách thì dé nhận thấy hơn, ví dụ như các quy định cụ thể, chỉ tiết của pháp luật, và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, đến sinh kế của mỗi người.

THONG CHÍNH SÁCH CUA CAC DAI TRUYEN THANH CAP

Vài nét về hệ thống đài truyền thanh cấp huyện tinh Vĩnh Long 1 Sơ lược lịch sử phát triển

Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin, nhất là công nghệ số Từ sự ra đời của Internet đến cuộc cách mạng web 2.0, sự xuất hiện các thuật ngữ

“blog, vlogs, post, forum” ; những năm gần đây là các mạng xã hội, các ứng dụng mobile, máy tính bảng, điện thoại thông minh (smartphone), các công cụ nghe nhìn đã đưa loài người bước vào một kỷ nguyên số ở mức cao, làm thay đồi căn bản tính chất giao tiếp, tương tác giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội Các kênh tiếp nhận, tìm kiếm thông tin tổng hợp (Google, Yahoo, Wikipedia), mạng xã hội (Facebook), giải trí và tương tác video (YouTube), kênh thương mại điện tử (Amazon), tức là chỉ cần ngồi trước màn hình máy tính, hoặc mở máy tính bảng, smartphone, người dùng có thể thoả mãn mọi nhu cầu của mình, từ tiếp nhận thông tin, giao tiếp xã hội, giải trí và thực thi các nhu cầu cá nhân Với các điều kiện đó, họ không có nhu cầu bắt buộc phải tìm đến các nhà cung cấp truyền thống về mặt thông tin như phát thanh qua radio, truyền hình xem qua tivi hay đọc báo qua báo giấy Trước thách thức đặt ra với phát thanh, truyền hình, báo chí truyền thống trong thời đại số; với nhiều người, từ người lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, nhà báo, nhà tuyên truyền là cần phải trang bị cho minh tư duy, kỹ năng, công cụ, thói quen năm bắt thông tin, tâm trang xã hội qua báo chí, thông tin truyền thống và phi truyền thống, chính thống và cả phi chính thống (mạng xã hội), từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc được giao.

Tại Việt Nam, sau hơn 10 năm ké từ khi Dai tiếng nói Việt Nam ra đời, chính nhờ sự hỗ trợ của Liên xô, đến năm 1956, nước ta bắt đầu xây dựng, phát triển các đài phát thanh thành phó, tỉnh.

Tại Vĩnh Long từ năm 1977, mới bắt đầu hình thành hệ thống đài phát thanh cơ sở, Bộ thông tin đã kịp thời triển khai và xây dựng hệ thống đài phát thanh thuộc Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Kết quả đầu tư trang thiết bị mốc thời gian chuẩn bị cho việc thành lập các đài phát thanh cơ sở nhằm đáp ứng nhu cầu nghe dai của nhân dân Từ đây, hệ thống đài phát thanh cơ sở ở Vĩnh Long ngày càng hoàn thiện.

2.1.2 Đài truyền thanh huyện Long Hồ Đài Truyền thanh huyện Long Hồ được thành lập vào ngày 19/5/1993 theo Quyết định số 285/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Long.

Qua gần 27 năm hình thành và phát triển, Đài truyền thanh huyện Long Hồ đã trải qua nhiều thăng trầm, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền và là tiếng nói của nhân dân huyện Long Hồ. Đài truyền thanh huyện Long Hồ tọa lạc trên diện tích 1.464,6m2, tai khóm 1, thị tran Long Hồ, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Với khuôn viên gồm: khu nhà làm việc có phòng khách, phòng phóng viên, phòng phát thanh, phòng họp, phòng trưởng đài, phòng phó trưởng đài, phòng sửa chữa thiết bị, phòng trực, Đề thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đài được trang bị các trang thiết bị kỹ thuật gồm có: | trụ anten cao

42m; 02 máy phat sóng 500w; | máy phat sóng 150w; 02 máy tăng âm

1.200w; 1 máy tăng âm 600w; 02 camera; mixer điều chỉnh âm thanh; 01 máy phát điện công suất 8,§KVA; 09 bộ máy vi tinh có kết nối Internet và mạng nội bộ với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Những năm qua, đài truyền thanh huyện Long Hồ luôn xác định nhiệm vụ then chốt là thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

43 đến nhân dân, đồng thời là cầu nối phản ánh thực tế đời sống, hoạt động sản xuất của nhân dân đến với Đảng, Nhà nước tại địa phương thông qua việc sản xuất và phát sóng các chương trình truyền thanh trên sóng phát thanh FM, tần số 98,7MHz Qua đây nhằm chuyền tai kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chỉ thị, nghị quyết của Huyện ủy, Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân huyện đến với công chúng: phổ biến các kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến tới nhân dân theo quy định.

Hiện nay, Đài truyền thanh huyện Long Hồ phát sóng mỗi tuần 7 chương trình thời sự của đài huyện, khung chương trình mỗi ngày gồm: chương trình thời sự tổng hợp, chuyên mục, chuyên đề: "Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh", ca nhạc - giải trí, thông báo - quảng cáo Ngoài ra, đài còn phối hợp với Trung tâm Thông tin Nông nghiệp - Nông thôn Vĩnh Long xây dựng chương trình tuyên truyền pháp luật nông nghiệp trên sóng truyền thanh vừa tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về nông nghiệp đến nhân dân vừa tạo thêm thu nhập cho cán bộ, viên chức của đơn vi.

Ngày 29/11/2018, Đài truyền thanh Long Hồ sáp nhập với Trung tâm văn hóa — Thé thao huyện thành lập Trung tâm Văn hóa — Thông tin và thê thao huyện Long Hồ, do Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp quản lý Từ thời điểm đó đến nay, đài truyền thanh chỉ còn là 1 tổ của Trung tâm Văn hóa - Thông tin và thé thao (tổ Truyền thanh) và van làm công tác thông tin, tuyên truyền trên sóng phát thanh như trước đây.

2.1.3 Đài truyền thanh huyện Tam Bình Đài truyền thanh huyện Tam Bình được thành lập từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, là cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tam Bình Trong những năm đầu thành lập, trang thiết bị

44 của đài còn nhiều thiếu thốn, hoạt động tuyên truyền còn nhiều hạn chế, chủ yếu là tiếp âm đài tỉnh, đài tiếng nói Việt Nam và đọc những bản tin của địa phương trên hệ thong loa phát thanh, mot thời gian sau được sự hỗ trợ của dai Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long, dai truyền thanh huyện Tam Bình được đầu tư hệ thống phát sóng FM với công suất 100w Năm 2006, Đài truyền thanh huyện Tam bình được đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long đầu tư trụ sở làm việc tại khóm 4, Thị trấn Tam Bình với diện tích gần 1.000 m2 với đầy đủ các phòng làm việc và phòng chức năng.

Ngoài ra, còn được đầu tư hệ thống trang thiết bị thu - phát sóng EM góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị cho địa phương - là cánh tay đắc lực giúp các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tam Bình thực hiện tốt hơn công tác thông tin, tuyên truyền; góp phần đưa những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến gần hơn với nhân dân.

Năm 2010, đài truyền thanh huyện Tam bình chuyển giao về cho UBND huyện Tam Bình quan lý và hoạt động như là đơn vi sự nghiệp của huyện.

Thực hiện Quyết định 180/QĐ-UBND, ngày 25/02/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc lập thành Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thé thao huyện Tam Bình trên cơ sở hợp nhất Đài truyền thanh và bộ phận sự nghiệp thuộc Phong Van hóa - Thông tin, trụ sở được đặt tại khóm 1, thi tran Tam Bình, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, do Uy ban nhân dân huyện Tam Bình trực tiếp quản lý Theo đó, Đài truyền thanh huyện Tam Bình giờ chỉ còn là một tổ chuyên môn (Tổ truyền thanh) thuộc Trung tâm

Văn hóa - Thông tin và Thể thao, có chức năng, nhiệm vụ như Đài truyền thanh huyện trước đây Bên cạnh đó, đài còn được trang bị một số thiết bị kỹ thuật chuyên dụng như: 1 máy phát sóng công suất 500W; trụ ăng-ten cao 42m, phát sóng FM tần số 99,7 MHz; hệ thống thu dựng chương trình thời sự địa phương; 2 camera; 10 máy vi tính có kết nối mạng Internet và mạng nội bộ với Dai Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long dé phục vụ công

45 tác viết, biên tập và cộng tác tin, bài; Hệ thống truyền thanh cơ sở gồm 17 trạm truyền thanh cấp xã với 48 loa phóng thanh công suất từ 25W - 50W và 270 cụm loa không dây ấp - khóm với 348 loa phóng thanh có công suất 25W được lắp đặt tại 128 ấp - khóm trên địa bàn huyện, đảm bảo phủ sóng phục vụ cho khoảng 90% dân số trong huyện được nghe đài Đài truyền thanh huyện Tam Bình phát sóng mỗi tuần 7 chương trình thời sự của đài huyện, khung chương trình mỗi ngày gồm: phan tin, bài xã luận, chuyên mục, chuyên đề (Chính sách pháp luật, đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh,

Khoa học đời sống, Văn hóa xã hội, Thanh Thiếu Niên, Nông nghiệp,

Nội dung truyền thông chính sách của các đài truyền thanh cấp huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long

Nội dung của một tác phẩm báo chí là một trong hai phương diện chính, quyết định tới việc đánh giá chất lượng tác phẩm báo chí đó Trong nội dung, có nhiều yếu tố chi phối và tạo nên sự hoàn thiện cho tác phẩm báo chí, bao gồm: sự kiện, chỉ tiết, chính kiến, vấn đề, đề tài và tư tưởng.

Với loại hình báo chí cụ thé là phát thanh xét trên thể loại cụ thé là chương trình phát thanh truyền thông về chính sách phát triển kinh tế tại địa bàn tinh Vĩnh Long, do đó, các yếu tố nội dung cũng mang những đặc điểm riêng của thể loại báo chí phát thanh Bên cạnh đó, có thể kề đến những yếu tố nội dung quyết định đến chất lượng chương trình phát thanh bao gồm: đề tài, chi tiết, chính kiến và mục đích, tư tưởng hướng tới.

* Vé các nhóm dé tài, vấn dé trọng tâm Các Đài truyền thanh Long Hồ, Trà On, Tam Bình và Vũng Liêm đã tập trung truyền thông chính sách về phát triển kinh tế, xã hội Riêng năm 2019 các Đài truyền thanh nêu trên đã xây dựng rất nhiều tin bài, phóng sự, chuyên đề, chuyên mục, câu chuyện truyền thanh có nội dung liên quan đến các vấn đề như: Các chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc Khơ-me, chính sách đảo tạo nghề cho lao động nông thôn, việc mời gọi thu hút các nhà đầu tư vào các Khu công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Long, Chính sách của UBND tỉnh về việc mời gol đầu tư, tiến độ thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật vào các Khu công nghiệp: , mỗi một vấn đề

49 lại mang những nội dung khác nhau, dưới đây, tác giả sẽ phân tích một số van đề nổi bật như:

- Về sự can thiết truyền thông các chính sách về phát triển kinh tế xã hội tại địa phương

Truyền thông về chính sách phát triển kinh tế, xã hội đây là nội dung được các đài truyền thanh Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm thường xuyên phát trên sóng phát thanh, các chương trình lồng ghép về chính sách phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương như chuyên mục kinh tế nông nghiệp, chuyên mục chính sách pháp luật, chuyên mục văn hóa xã hội Nổi bật là các giải pháp thực hiện Quyết định 1722/QĐ-TTg của Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch của UBND tỉnh Vĩnh Long thực hiện Quyết định 1722/QĐ-TTg Trong đó, thông tin chủ yếu là phổ biến, thực hiện các chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghẻo, cận nghèo; chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyên giao kỹ thuật sản xuất; công tác đảo tạo nghé, giải quyết việc làm; hỗ trợ các điều kiện sản xuất và đời sống v.v.

Các thông tin phần lớn được lồng ghép thông qua các chương trình hoạt động cụ thể, như: triển khai các giải pháp từ các cuộc hội nghị, chương trình hoạt động của các ngành, các đơn vi, địa phương Nội dung tin “Long Hồ hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm cho 500 thanh niên nông thôn” của tác giả Kim Hang, Đài Truyền thanh huyện Long Hồ, phát sóng ngày 24/10/2019 Nội dung tin phản ảnh công tác phối hợp giữa Huyện đoàn Long Hồ với các ngành có liên quan trong công tác dạy nghề giới thiệu việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện trong 9 tháng đầu năm 2019, qua đó, vừa tuyên truyền Quyết định 1956 đi vào cuộc sông, vừa phối hợp các ngành, các cấp thực hiện chương trình đảo tạo nghề cho lao động nông thôn có hiệu quả Chương trình này đã phổ biến rộng rãi,

50 giúp lao động nghẻo ở nông thôn tìm được việc làm ồn định tại chỗ hoặc đi tìm việc làm ở các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần giảm nghèo hiệu quả.

Cũng trên sóng phát thanh của đài truyền thanh Trà Ôn, trong chương trình thời sự tổng hợp phát lúc 17 giờ 30 phút ngày 10/7/2019, đã phát phóng sự "Bà con vùng đồng bào dân tộc Khơ-me xã Tân Mỹ thoát nghèo nhờ chính sách hỗ trợ vốn của ngân hàng chính sách xã hội” của nhóm tác giả Trúc Mai - Thanh Tùng Nội dung bài viết này hai tác giả

Trúc Mai - Thanh Tùng đã đi sâu vào phân tích những khó khăn của bà con

Khơ-me lúc chưa có vốn sản xuất và thuận lợi từ khi có nguồn vốn vay ưu đãi Bài viết cũng giới thiệu được những mô hình kinh tế có hiệu quả cao của bà con Khơ-me xã Tân Mỹ như nuôi bò, nuôi đê, trồng cam trên đất ruộng Chị Thạch Sro Ri xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn trả lời khi được phóng viên phỏng van: "Nhà tôi trước kia khó khăn nhiêu lắm, hai vợ chong tôi chỉ có hai công đất ruộng thôi, mà phải nuôi ba đứa con nhỏ, phải đi làm thêm thu nhập bap bênh lắm Năm 2017 gia đình tôi được nhà nước hỗ trợ 50 triệu đồng dé mua bò về nuôi, chong toi thi duoc hoc lop day nghề xây dựng nên hai năm trở lại đây cuộc sống đỡ nhiêu lắm rồi Tôi bán bò được bốn con, giờ dan bò nhà tôi được 5 con dự định cuối năm nay chúng tôi cất lại căn nhà Cảm ơn Đảng và nhà nước đã hỗ trợ cho gia đình chúng tôi được như ngày hôm nay ”.

Chính sách phát triển kinh tế xã hội có vai trò rất quan trọng, trong khi đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là diễn biến phức tạp, nhanh chóng của tình hình chính trị, kinh tế thế giới, nhưng đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nên kinh tế được cải thiện; tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và điều

51 hành phát triển kinh tế - xã hội Chính trị, xã hội 6n định, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được quan tâm và có sự chuyển biến tích cực; tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh; tiếp tục tận dụng cơ hội cơ cấu dân số vàng: thành quả xây dựng nông thôn mới được củng có, đời sống mọi mặt của người dân không ngừng được cải thiện Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt nhiều quyết định về chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Tại Vĩnh Long chính sách phát triển kinh tế xã hội được Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và các ban ngành đặc biệt quan tâm Tuy không phải là cơ quan báo chí nhưng các đài truyền thanh Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm đã có nhiều tin, bài, chuyên mục, chuyên đề có nội dung liên quan đến các chính sách về phát triển kinh tế xã hội gan với thực tiễn từng địa phương Chang hạn như đài truyền thanh Vũng Liêm, phát sóng trên sóng phát thanh bài “Để cây lác phát triển bền vững” của hai tác giả Phương Mi - Trần Phương đài truyền thanh Vũng Liêm Nội dung bài viết này phản ánh thực trạng của làng nghề trồng lác tồn tại hơn 50 năm của người dân hai xã Trung Thành Đông và Trung Thành Tây Mặc dù làng nghề này đã tôn tại khá lâu nhưng đời sống của các hộ dân trồng lác còn gặp nhiều khó khăn, giá bán lác nguyên liệu bap bênh, sản xuất phụ thuộc phan lớn vào thời tiết Tác giả bài viết này cũng trích dẫn những phát biểu kiến nghị của người dân, qua bài viết nhóm tác giả Phương My - Trần Phương mong muốn ngành chức năng sớm có những chính sách hỗ trợ cho người trồng lac nơi đây, dé làng nghề trồng lac và làm sản phẩm từ cây lac ngày ăn nên làm ra góp phan vào sự phát triển kinh tế xã hội chung tại địa phương.

Bài viết “Tam Bình điểm sáng trong thực hiện tiêu chí thu nhập” của nhóm tác giả Quốc Hùng - Duy Linh đài truyền thanh huyện Tam Bình.

Nội dung bai viết này tác giả đi sâu vào phan ảnh những mô hình cách làm hay của các cá nhân, tô kinh tế hợp tác trên địa bàn huyện Trong đó, tác

52 giả đã giới thiệu các hô hình phát triển kinh tế như hợp tác xã lúa hữu cơ huyện Tam Bình, mô hình trồng thanh long ruột đỏ, mô hình trồng cam sành Ngoài các mô hình sản xuất nông nghiệp đem lại hiểu quả cao để tăng thu nhập cho nhân dân, địa phương này còn thực hiện khá tốt việc chuyển dịch cơ cấu lao động đây là một điểm nhấn được tác giả đề cập trong bài viết này Trong bài biết này hai tác giả trên đã phỏng vấn đồng chí Lê Tiến Dũng, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Tam Bình về những kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo phát triển kinh tế thời gian qua và định hướng sắp tới: “Phát huy những kết quả trong thời gian qua, thời gian tới mà cụ thể là trong giai đoạn 2020-2025 Ban chấp hành Đảng bộ huyện xem thực hiện tiêu chí thu nhập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của địa phương, dé thực hiện được nhiệm vụ này chúng tôi sẽ tập trung tuyên truyền, chỉ đạo các ban ngành đoàn thé, các xã thị tran đổi mới cách thức làm ăn, day mạnh công tác dạy nghệ gắn với xuất khẩu lao động, chú trọng tạo việc làm tại chỗ, liên kết các hộ sản xuất kinh doanh, các tổ hợp tác, hợp tác xã dé giới thiệu cho ba con vào làm việc có thu nhập Trên cơ sở đó, địa phương cũng khảo sát, đánh giá thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn và phân công cán bộ tiếp cận, tìm hiểu để có biện pháp giúp đỡ Mục tiêu đến năm 2025 huyện chúng tôi trở thành huyện nông thôn mới theo nghị quyết của Tỉnh ủy đã dé ra”.

Những tin, bài này dù được phát sóng trên các Đài truyền thanh khác nhau (Đài truyền thanh Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm) nhưng đều đề cập đến các chính sách về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Nội dung mà các tác giả vừa phản ánh ở phần trên cung cấp cho thính giả và lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long, các sở ngành có liên quan cùng với lãnh đạo các huyện Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm thấy rõ về thực trạng đời sống của người dân, các chính sách về phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, đồng thời phản ánh những kiến nghị,

33 mong muốn của người dân về việc tiếp cận được các chính sách phát triển kinh tế xã hội Trên cơ sở đó lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long, các ngành có liên quan đề ra chủ trương, có kế hoạch hỗ trợ người dân phát triển kinh tế xã hội một cách hiệu quả, thiết thực nhất Đối tượng hướng đến của những tin, bài này là lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long, các Sở, Ngành có liên quan, người dân và các doanh nghiệp Mục đích truyền tải ngắn gọn, cô đọng, giúp người dân nhìn nhận thấy ngay van đề chính mà các dai truyền thanh Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm muốn đề cập tới là các chính sách về phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, chính sách về phát triển kinh tế xã hội tại địa phương luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chính vi vậy, các đài truyền thanh Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm đã tận dụng, khai thác những vấn đề mà người dân muốn quan tâm nhất, đánh trúng vào tâm lý của họ nên rất được đón nhận.

Theo ý kiến của ông Nguyễn Văn Quang - Trưởng Đài truyền thanh huyện Vũng Liêm, nay là giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thé thao huyện Vũng Liêm, đồng thời là người phụ trách tổ truyền thanh tại Vũng Liêm: “Những năm qua, chứ không riêng gì năm 2019, vấn dé truyền thông về chính sách phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện Vũng Liêm được đặc biệt quan tâm, có rất nhiễu chủ trương, chính sách, dự án được triển khai thực hiện nhằm để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện vì đây là quê hương của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, xây dựng huyện

Ý kiến của công chúng về truyền thông tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi

Ngoài nội dung Truyền thông, thì hình thức thé hiện các chuyên đề được sử dụng nhiều thể loại: tin, phóng sự, chuyên mục, chuyên dé, câu chuyện truyền thanh phỏng van, với mục tiêu làm sao người nghe phát thanh dé tiếp thu nhất, nắm bắt thông tin dé dàng, sử dụng ngôn báo chí dé hiểu.

Bà Nguyễn Thị Xuân Hòa - Giám đốc Trung tâm văn hóa thông tin và thé thao huyện Trà Ôn cho rằng: “Các chương trình được phát sóng trên Đài truyền thanh của huyện, đặc biệt là các chương trình về các chính sách phát triển kinh tế xã hội hấp dẫn hơn nhiễu Trước kia có thời gian, người dân bỏ nghe các Chương trình phát thanh, nhưng những năm gân đây, nhờ có nhiều đổi mới ở nội dung và hình thức thể hiện nên đã thu hút công chúng nghe phát thanh” (PVS Bà Nguyễn Thị Xuân Hòa - Giám đốc Trung tâm văn hóa thông tin và thể thao huyện Trà Ôn).

2.4.2 Hạn chế, khó khăn của hoạt động truyền thông chính sách các đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vĩnh Long

2.4.2.1 Phạm vi tác động con hẹp

Các đài phát thanh cấp tỉnh là những cơ quan báo chí, tự chủ về kinh tế chiếm thị phần ở các đô thị trung tâm, còn các dai truyền thanh huyện, thị xã, thành phố tại tỉnh Vĩnh Long nói riêng và cả nước nói chung hoạt động theo cơ chế ngân sách của nhà nước, tần suất phủ sóng nhỏ, chỉ trong một phạm vi nhất định Hiện nay, vẫn còn nhiều nông dân cho rằng thông tin trên các đài truyền thanh cần thiết, hữu dụng, nhưng do hệ thống truyền thanh chưa phủ sóng rộng khắp nên vẫn còn mốt số người chưa tiếp cận được thông tin từ hệ thống truyền thanh.

đài truyền thanh tác giả khảo sát, chưa có đài nào khai thác thông tin trong khu vực, cả nước, thông tin phần lớn chỉ bó hẹp trong phạm

viên Phát thanh vẫn nặng thông tin theo báo cáo, mô hình, mà chưa khái quát thành những van đề lớn có tính tông kết, đúc rút bài học kinh nghiệm thực tiễn.

Bà Nguyễn Thị Xuân Hòa - Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Trà Ôn trăn trở: “Phát thanh địa phương chỉ quanh quan những bài viết ở địa phương, chưa mang tam khu vực Thời gian tới, để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông nói chung, truyền thông chính sách nói riêng, Ban biên tập sẽ tạo điều kiện cho phóng viên đi nhiều hơn, địa ban tác nghiệp rộng hơn, đến những nơi áp dụng tốt các chính sách phát triển kinh tế xã hội dé qua các chương trình phát thanh làm kênh thông tin

93 cho lãnh đạo địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo, điuều hành thực hiện những chủ trương, chính sách này”.

2.4.2.2 Trình bày đơn điệu, khuôn mẫu Thời gian qua cách thức truyền thông chính sách trên sóng phát thanh thuộc hệ thống các đài truyền thanh cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Long còn đơn điệu, theo khuôn mẫu, chưa có sự sáng tạo Nội dung chủ yếu vẫn chỉ là giới thiệu đặc điểm tình hình, cách làm, hiệu quả đạt được.

Qua khảo sát các các chương trình phát thanh trong năm 2019 của 4 đài truyền thanh: Long Hồ, Trà Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm, tác giả nhận thấy hầu hết cơ cau các chương trình phát thanh có một khuôn mẫu nhất định, chưa có nhiều thay đối Kết cau các chương trình, bản tin cứ hễ có yếu tố lãnh đạo huyện thì phát trước, các tin, phóng sự không có yếu tố lãnh đạo thì phát sau.

2.4.2.3 Thiếu những bài viết mang tính định hướng, dự báo Đây là trăn trở lớn nhất của tác giả trong quá trình khảo sát thực hiện đề tai này Mặc dù, theo lãnh đạo các đài truyền thanh, Ban biên tập luôn khuyến khích phóng viên tìm tòi, đầu tư những dé tài chuyên sâu mang tam cỡ khu vực nhưng kết quả chưa như mong muốn Các bài viết thường loay hoay với những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương làm cho người nghe thay các bài viết cứ

“na ná” nhau Mặt khác, phóng viên viết bài thường chạy theo thời sự nên ít có sự đầu tư để có nhiều loạt bài có chiều sâu Trong 4 đài truyền thanh khảo sát, chỉ có đài Long Hồ, Trà Ôn có bài viết về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương phát thanh cô định các ngày trong tuần, còn hai đài Tam Bình và Vũng Liêm không xây dựng chuyên mục phát thanh cố định vào các ngày trong tuần.

2.6.2 Về hạn chế Truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế cần sự chung tay của cả cộng đồng xã hội Những kết quả công tác truyền thông trên các đài truyền thanh cấp huyện của tỉnh Vĩnh Long đạt được góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Trong rất nhiều nhiệm vụ và thách thức đặt ra thì truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương giữ một vai trò rất quan trọng là mắt xích không thé thiếu dé việc triển khai và thực hiện trở nên hiệu quả nhờ sự thống nhất giữa ý chí và hành động trên phạm vi rộng rãi nhất Các đài truyền thanh là phương tiện truyền thông chủ lực trong việc triển khai các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Tuy nhiên, cùng với thành tựu, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan các chương trình này cũng còn một số hạn chế.

Cụ thể, có 35/72 người có nghe truyền thông về chính sách phát triển kinh tế xã hội khi được hỏi “Ông/bà nhận xét như thế nào về những thông tin về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương?”, đã trả lời rằng “Nội dung sơ sài”, chiếm tỷ lệ 48,61%.

Số lượt ý kiến công chúng 2

TT | Mức độ tác động Long | Tam | Trà | Vũng Tông Tỷ lệ %

3 Không tác động gì cả | 1 1 1 1 4 5,5%

Bang 2.9 ý kiên cua công chúng về nội dung sơ sai

Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, các phương tiện thông tin đại chúng càng có điều kiện phát triển, trong đó có báo chí nói chung và Truyền hình nói riêng Sự cạnh tranh của các loại hình báo chí và cơ quan báo chi đang trở nên gay gắt Các dai truyền thanh cũng bắt đầu thực hiện Nghị định 43 về tự chủ tài chính vừa là động lực, mục tiêu dé phát triển và cũng vừa là thách thức Bởi thị trường công chúng có hạn mà cơ quan báo chí thì nhiều Day là yếu tô dé các đài truyền thanh cấp huyện ở Vĩnh Long xác định tồn tại hay không tồn tại mà từ đó có chiến lược phát triển phù hợp với thực tế trên cơ sở đảm bảo chức năng truyền thông, định hướng dư luận xã hội, là công cụ quản lý điều hành của các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương Các Đài Truyền thanh đặc biệt quan tâm, khai thác nhất là đối với các chuyên đề, chuyên mục, câu chuyện truyền thanh Hầu hết các chuyên đề, chuyên mục, câu chuyện truyền thanh mang tính kinh tế được các cơ quan truyền thông, doanh nghiệp có liên quan tài trợ thực hiện chương trình. Đội ngũ phóng viên viết về các chính sách phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long chủ yếu còn khá trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm, am hiểu chưa sâu về lĩnh vực này nên đôi khi tác phẩm báo chí chưa sinh động, nội dung đôi lúc nhàm chán, kết câu chương trình chưa hấp dẫn, hình thức thể hiện đôi lúc còn sơ sài.

Công tác truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương vẫn chưa được chính quyên địa phương và ngành chuyên môn quan tâm thực hiện, mặc dù đây là một chính sách đang được Đảng và nhà nước quan tâm triển khai rộng rãi ra nhân dân Thể hiện rõ ở việc chính quyền địa phương, các ngành, cơ quan tuyên truyền và các Đài truyền thanh chưa có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ trong việc cung cấp và định hướng thông tin Trong khi đó, cơ quan tuyên truyền chính là cầu nối quan trọng dé đưa những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nha

96 nước về các chính sách đến với nhân dân, từ đó nâng cao nhận thức của người dân trong việc thực hiện các chính sách.

Theo khảo sát, có 36/72 người có nghe truyền thông về chính sách phát triển kinh tế xã hội trên sóng Đài Truyền thanh của các huyện Long

Hồ, Tam Bình, Trà Ôn và Vũng Liêm đề xuất với ngành chuyên môn nên

“tăng số lượng tin, bài trên sóng phát thanh”, chiếm tỷ lệ 50%; 31/72 người đề xuất “đổi mới nội dung và hình thức thê hiện”, chiếm 43,05% trong việc truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội trên sóng Đài truyền thanh cấp huyện ở Vĩnh Long.

Sô lượt ý kiên công chúng

TT | Y kiên dé xuât Long | Tam | Tra | Ving] - Ty lệ %

Tăng sô lượng tin, bài

2 | Đối mới nội dung và

Bang 2.10 Y kiến của công chúng về việc tăng số lượng tin, bài và đổi mới nội dung và hình thức thể hiện trong truyền thông chính sách trên Đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Vinh Long.

Mặc dù đã được xác định Đài truyền thanh có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước, nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Luật báo chí ra đời đã giúp cho hoạt động của dai truyền thanh cấp huyện được thuận lợi hơn Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hầu như ít ai quan tâm đến vai trò của các dai truyền thanh, khi cần thì cơ câu vào Ban tổ chức này hay một chương trình, đề án nào đó Trong các Đề án, chiến lược phát triển, hay trong các nghị quyết giao cho đơn vị này, đơn vị kia triển

97 khai thực hiện, nhưng các đài truyền thanh không được đề cập đến Đây là những khó khăn lớn khi triển khai, các đài truyền thanh khó tiếp cận được nguồn thông tin, cũng như khang định vai trò, vị trí của mình, mà chỉ là cơ quan phục vụ, bị động trong năm bắt thông tin cũng như trách nhiệm của cơ quan phát thanh, không có cơ chế ràng buộc nào bắt các đài truyền thanh phải thực hiện.

Nội dung truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội trên sóng phát thanh hiện nay chưa thật sự phong phú, còn mang tính chung chung, hình thức, chủ yếu dựa vào số liệu báo cáo dẫn đến chất lượng tuyên truyền kém, chưa phát huy được hiệu quả thiết thực, vì thật sự công chúng chỉ nghe những thông tin mà họ quan tâm chứ không phải những gì mà các dai truyền thanh thông tin.

DAI TRUYEN THANH CAP HUYỆN TINH VĨNH LONG

Một số van dé đặt ra trong truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phươngtriển kinh tế xã hội tại địa phương

Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của báo chí truyền thông nói chung Và hệ quả của nó là sự bùng nỗ thông tin cùng với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các loại hình báo chí truyền thông Phát thanh hiện đại cũng không nằm ngoài sự tác động này Cùng với hệ thống phát thanh của cả nước, phát thanh các đài truyền thanh cơ sở tại các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long đang đứng trước nhiều thách thức trong quá trình tồn tại và phát triển Những thách thức từ phía thính giả: thính giả hiện nay không chỉ nghe đài mà họ còn có ý thức tham gia các chương trình phát thanh Họ muốn được tham gia trực tiếp vào chương trình, được trao đồi phát biểu, được bày tỏ quan điểm dé mọi người cùng nghe trong các chương trình giao lưu, tọa đàm, phỏng vấn trực tiếp

Mặt khác, theo xu thế phát triển, một mặt các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó có radio không ngừng thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của công chúng, đồng thời công chúng cũng liên tục đặt ra các yêu cầu mới đối với hoạt động của hệ thống này Đây cũng chính là đòi hỏi của bạn nghe đài trước cuộc sống và các nhu cầu tinh thần ngày càng đa dạng phong phú hơn Truyền thông đại chúng ngày nay phải đa dạng hóa thông tin nhiều chiều, thông tin sâu cho từng đối tượng, cho từng nhóm nhỏ càng phát triển Mỗi nhóm công chúng và mỗi người có quyền tự lựa chọn cho mình một hình thức tiếp nhận thông tin phù hợp Hơn nữa, công chúng hiện nay có nhiều kênh dé tiếp nhận thông tin Họ đòi hỏi khả năng giao lưu, trò chuyện, trao đổi thông tin giữa phát thanh viên, phóng viên, biên tập viên Mặt khác, thính giả hiện nay đòi hỏi thông tin phải nhanh và mới.

Nhu cầu tiếp nhận các thông tin liên quan đến chính sách phát triển kinh tế xã hội ngày càng khắt khe hơn, đối tượng, thời gian và cập nhật thông tin trở thành thách thức lớn từ phía thính giả, đòi hỏi chất lượng về nội dung và hình thức thể hiện chương trình cao.

Những thách thức đặt ra từ sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình báo chí truyền thông: việc lựa chọn các chương trình phát thanh, truyền hình dé theo dõi ngày càng phổ biến Hiện nay, công chúng đòi hỏi báo chí phải thông tin nhanh, ngắn, mới và sinh động nhất Các chương trình phát thanh trực tiếp mở ra ngày càng nhiều với thời lượng 35 phút, 5 phút để thông tin nhanh nhất đã đặt ra yêu cầu phát thanh phải thay đôi phương thức sản xuất cũng như hình thức và cách thức chuyên tải thông tin.

Những thách thức từ các chương trình phát thanh Tiếng Việt bên ngoài: Đài tiếng nói Việt Nam ra đời vào tháng 9 năm 1945, đây cũng là đài phát thanh đầu tiên bằng Tiếng Việt Đến những năm 50 mới xuất hiện, các đài phát thanh khác trên thế giới phát các chương trình tiếng Việt như: Đài phát thanh Pháp Á, BBC, Kinh Bắc, Matxcova, tiếp đến là đài tiếng nói Hoa Kỹ VOA Trong những năm vừa qua, nhiều đài phát thanh tiếng Việt trên thế giới đã phản ánh sai, bóp méo sự thật về Việt Nam Các thế lực thù địch lợi dụng triệt để các vẫn đề như: tôn giáo, sắc tộc, nhân quyền VỚI mục đích bôi nhọ Việt Nam Hiện nay, các lực lượng thù địch vẫn ráo riết tiễn hành “ diễn biến hòa bình” thông qua các kênh này Do đó, trong bài phát biểu tại đài tiếng nói Việt Nam vào ngày 26.12.1996, ông Nguyễn Đức

Bình đã phát biểu: “Hệ thông phát thanh quốc gia phải mạnh, phải tốt, tạo sức đề kháng từ bên trong chống trả mọi độc tô từ bên ngoài tràn vào”.

Những năm qua cùng với các chính sách về phát triển kinh tế xã hội của Trung ương, tỉnh Vĩnh Long và các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh cũng đã triển khai nhiều chính sách liên quan đến phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Vì vậy, cùng với truyền hình và các loại hình báo chí

102 khác, lĩnh vực phát thanh cần phải được mở rộng hơn nữa việc truyền thông đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước các cấp, tăng cường diễn đàn của nhân dân góp ý xây dựng đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, nhanh chóng xây dựng các mô hình sản xuất hiệu quả, thực hiện các phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở Thông tin khoa học và đời sống, tăng cường các chương trình liên quan đến chính sách phát triển kinh tế xã hội hoặc các chương trình giải trí bổ ích trên sóng phát thanh tại các đài truyền thanh trên địa bàn tỉnh.

Hoạt động truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế Nội dung truyền thông còn khô khan, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục, lượng tin, bài cho mảng này còn ít Sự phối hợp giữa các cơ quan Báo chí với cơ quan quản lý nhà nước các cấp còn thiếu chặt chẽ, dẫn đến lúng túng, bị động trong xử lý những tình huống phức tạp Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng chưa xứng tầm với mục tiêu, yêu cầu truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội hiện nay Từ đó có thé rút ra những van dé cần quan tâm trong thời gian tới đối với hoạt động truyền thông chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương như sau:

Một là, bước vào hội nhập quốc tế, các chính sách phát triển kinh tế xã hội trở thành nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết trong đó có việc truyền thông những chính sách đến rộng rãi quần chúng nhân dân Tình hình mới, hoan cảnh mới, nhiệm vụ mới đòi hỏi công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương phải đôi mới mạnh mẽ, toàn diện mới đáp ứng được yêu cầu Công tác truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương phải giải thích, vận động, thuyết phục nhân dân thực hiện mục tiêu vì một xã hội ngày cảng phát triển giàu đẹp, văn minh, hiện đại Trong khi đó, nhận thức về vai trò, vị trí của công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương còn hạn

103 chế; chưa thấy được công tác truyền thông có sức mạnh như một lực lượng vật chất một khi nó thắm sâu vào quần chúng; chưa thấy rõ vai trò của công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Trong quá trình truyền thông, thường chú trọng chính trị mà chưa quan tâm chỉ đạo đúng tầm về việc thực hiện, áp dụng các chính sách phát triển kinh tế xã hội.

Hai là, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thông tin, nhất là internet giúp chúng ta tiếp cận nhanh hơn, thuận lợi hơn những thành tựu, giá tri tiễn bộ của nhân loại và trao đôi thông tin với bạn bẻ quốc tế Bên cạnh những mặt tích cực, chúng ta cũng phải đối phó với tình hình thông tin đa chiều, thông tin xấu độc của các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước ta trên mọi lĩnh vực Khả năng quản lý, định hướng thông tin đã không theo kịp với thời đại bùng nô thông tin Thông tin chính thống đến chậm, nhất là thông tin liên quan đến những vấn đề quan trọng, nhạy cảm, hầu hết thường đến sau thông tin từ báo chí nước ngoai, từ mạng internet Yêu cầu mới đặt ra cho công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội là phải làm chủ thông tin, đưa thông tin chính thống, phong phú, nhanh, nhạy, kịp thời, chính xác đến với nhân dân.

Ba là, cán bộ, đảng viên và nhân dân ở Vĩnh Long cũng như trên cả nước có sự yêu cầu ngày càng cao ở tính hap dẫn, phong phú của hình thức, phương tiện thông tin tuyên truyền Nhiều nội dung truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương rất quan trọng nhưng hình thức truyền thông không hấp dẫn được thính giả Phương tiện, cách thức, mô hình truyền thông cũ kỹ, lạc hậu không đủ sức chuyền tải nội dung cần thông tin Hiện nay, trình độ cán bộ, đảng viên ngày một nâng cao, khả năng tự cập nhật, tìm hiểu thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua máy tính cá nhân đã trở nên phổ biến Trong khi đó, hình thức, phương tiện truyền thông trên sóng phát thanh các đài truyền thanh chậm đôi mới.

Bốn là, yêu cầu tăng cường đổi mới công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương đặt ra là rất cấp bách, cần thiết, trong khi thực trạng công tác truyền thông các chính sách phát triển kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, bất cập Những tác động tiêu cực từ tình hình kinh tế xã hội cũng như sự bat cập trong quản lý một số chính sách là những trở ngại cho công tác truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Trong tô chức, bộ máy thực hiện nhiệm vụ truyền thông nói chung và truyền thông các chính sách về phát triển kinh tế xã hội ở các Dai truyền thanh cấp huyện tinh Vĩnh Long vẫn còn những tôn tại những hạn chế nhất định, thiếu các bộ phận chuyên môn tham mưu chuyên sâu về các chính sách phát triển kinh tế, mà chủ yếu tập trung cho truyền thông chính trị, kinh tế, văn hóa Trong đội ngũ cán bộ tuyên giáo thiếu han những chuyên gia tâm huyết, đủ tầm tham mưu có sức thuyết phục về công tác truyền thông về các chính sách phát triển kinh tế xã hội Nhìn chung, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán bộ quản lý am hiểu về các chính sách phát triển kinh tế xã hội còn hạn chế nên việc tham mưu về lĩnh vực này gặp khó khăn.

Năm là, hiện nay, lực lượng tham gia truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội không còn bó hẹp trong hệ thống cơ quan báo chí địa phương mà cần mở rộng thêm sự tham gia của nhiều tô chức cá nhân khác, như: các tổ chức quốc tế, các nước, các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân; đặc biệt là vai trò tham gia tích cực chủ động của công chúng thính giả Tuy nhiên, đối với các đài truyền thanh cấp huyện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long nói chung và bốn dai mà tác giả khảo sát gồm Long Hồ, Tra Ôn, Tam Bình và Vũng Liêm, việc thu hút sự tương tác kết nối, tham gia trực tiếp của các đối tượng khác nhau trong xã hội dé cùng nhau thực hiện có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương chưa thực sự được chú trọng, đầu tư phù hợp.

Khuyến nghị giải pháp đối với các co quan trong diện

Truyền thông chính sách phát triển kinh tế xã hội là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng mà đài truyền thanh cấp huyện phải tham gia với tư cách là cơ quan tuyên truyền của đảng bộ, chính quyên, là diễn đàn của nhân dân Chính vì vậy, đổi mới và nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách phát triển kinh tế xã hội trên sóng đài truyền thanh cấp huyện là van đề cần thiết hiện nay Căn cứ vào kết quả nghiên cứu nội dung thông điệp, phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo và phóng viên đài truyền thanh huyện; cùng với những giải pháp chung đã nêu trên; tác giả cũng xin đê xuât một sô giải pháp riêng đôi với từng cơ quan như sau:

3.4.1 Đối với Đài truyền thanh huyện Long Hồ Một là tăng cường hơn nữa việc khai thác, thông tin về nội dung những chính sách phát triển kinh tế xã hội trên đài truyền thanh huyện trên cơ sở tăng số lượng tin, bài, tăng thời lượng thông tin cho lĩnh vực này.

Xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên trong thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao Trong đó, cần kết hợp chặt chẽ truyền thông chính sách phát triển kinh tế xã hội với các các chương trình khác.

Cần lồng ghép truyền thông chính sách vào những giải pháp, những việc làm cụ thể, thiết thực của cấp ủy, chính quyền, đoàn thê và những điền hình tiêu biểu từ cơ sở Cần thông tin những việc làm cụ thể mà cấp ủy, chính quyền địa phương quy định cho người dân trong thực hiện các chính sách về phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Trong khai thác thông tin về các chính sách phát triển kinh tế xã hội cần chú trọng cách thức, giải pháp thực hiện các chính sách; giúp thính giả chia sẻ kinh nghiệm, sử dụng nhiều hơn âm thanh, tiếng động hiện trường đề làm sinh động vấn đề cần thông tin.

Hai là thông tin trên đài truyền thanh huyện cần ngắn gọn, xúc tích, cô đọng nội dung dễ hiéu, dé nghe Hạn chế sử dụng quá nhiều những con số, thông tin trong một tin, bài Khi sử dụng số liệu cần phải được làm tròn dé dé nhớ, dé nghe phù hợp với loại hình báo chí phát thanh.

Ba là phối hợp tích cực với các cấp, các ngành để sản xuất các chương trình chuyên đề về chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Trong đó, chú trọng những tắm gương đời thường, chân thực nhằm khuyến khích, động viên người dân thực hiện tốt các chính sách của nhà nước; phát huy hơn nữa vai trò của đảng viên, hội viên các đoàn thê trong việc truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương: chú ý khai thác những hạn chế dé góp phần hoàn thiện chính sách.

Bốn là cần tranh thủ các nguồn lực nhằm nâng cao nhuận bút cho phóng viên, biên tập viên; nhăm khuyến khích phóng viên tích cực khai thác

123 đề tài, nhất là đề tài về chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương: có chế độ khuyến khích như khen thưởng, biểu dương những phóng viên có đề tài hay về chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

3.4.2 Đối với Đài truyền thanh huyện Trà Ôn Một là đảm bảo cân đôi lượng thông tin trong công tác truyền thông về chính sách phát triển kinh tế xã hội trên sóng đài truyền thanh huyện.

Nội dung phải đảm bảo toan diện trên các lĩnh vực: hỗ trợ về sản xuất, đời sống, việc làm, nhà ở cùng tiếp cận các dịch vụ về y tẾ, giáo dục, pháp lý, văn hóa thông tin v.v Từ đó, giúp thính giả tiếp cận tốt các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Không chỉ khai thác về việc chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà nên thông tin nhiều hơn việc tiếp cận các dịch vụ xã hội.

Hai là trong hoạt động chuyên môn, nên tăng cường hơn nữa các thể tài báo chí có tính chất ghi nhận trực tiếp như phỏng vấn, ghi nhanh, tọa dam dé tăng tính xác thực, sinh động từ tiếng nói người trong cuộc Từng bước đổi mới các bài viết theo hướng diễn tả chân thực cuộc sống, hạn chế những bài viết chính luận đánh giá khô khan, phát biểu chỉ đạo dài dòng.

Ba là phối hợp tích cực và chặt chẽ hơn với các ngành, đoàn thể và các xã, thị tran trong hoạt động tác nghiệp; đây mạnh phổ biến chính sách phát triển kinh tế xã hội thông qua những chương trình, việc làm cụ thé Đồng thời, tăng cường những phóng sự, bải viết chuyên sâu về phản biện xã hội, góp phần hoàn thiện chính sách về phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Bon là cần tạo điều kiện cho tất cả cán bộ, viên chức tham gia làm phóng viên cũng như phát triển mạng lưới cộng tác viên dé có một lượng tin bài phong phú hơn, phản ánh nhiều mặt trong đời sống, xã hội; giúp

124 thính giả có cách nhìn toàn diện về truyền thông các chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

3.4.3 Đối với Đài truyền thanh huyện Tam Bình Một là phát huy mô hình đối mới thông tin theo hướng nêu những van dé quan trọng trong những quyết sách chi đạo có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân; chú trong phát hiện chi tiết đắt giá trong tác phẩm phát thanh Từ đó, đi sâu khai thác, chỉ dẫn, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện quyết sách đó bằng việc làm cụ thé, góp phan cho thính giả định hình được công việc cụ thê của mình; nhất là trong thực hiện các công việc của người dân trong xây dựng nông thôn mới kết hợp giảm nghèo bền vững như: tăng gia sản xuất, nuôi cá, gia súc gia cam, trồng cây ăn trái, rau cải; giữ gìn vệ sinh môi trường, tham gia các phong trào ở cơ sở Từ đó, huy động sức mạnh cộng đồng xã, ấp, tiếp sức xây dựng quê hương ngày càng phát triển theo hướng văn minh hiện đại.

Hai là chỉ đạo, tạo điều kiện cho phóng viên nghiên cứu khai thác nhiều lĩnh vực khác trong về chính sách phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, không chỉ quanh quân ở mô hình, chương trình, việc làm của hội phụ nữ, cựu chiến binh, nông dân mà cần có nhiều bài viết trên nhiều lĩnh vực khác Chú trọng phát hiện những nhân tô điển hình qua phong trào huy động đảng viên, cán bộ, hội viên các đoàn thể, doanh nghiệp, hộ khá

theo nghị quyết chuyên đề của Huyện ủy Tam Bình đề ra Nhất là những cách làm mang tính thiết thực như: chính sách hỗ trợ vốn, giống, chính sách về pháp luật

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Hoàng Dinh Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn dé của bdo chí hiện dai, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hóa - Thông tin,

Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1,2), Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Văn hóa - Thông tin,

Nguyễn Văn Dững (2006), Tác phẩm báo chí - Tập 2, Nxb Lý luận chính tri, Hà Nội.

Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Truyền thông -—lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Vũ Quang Hao (2009), Ngôn ngữ báo chi, Nxb Thông tan, Hà Nội.

Vũ Quang Hào (2014), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam, Hà Nội.

Vũ Hiền - Đức Dũng (2007), Phát thanh trực tiếp, Nxb Văn hóa

Nguyễn Thanh Lâm (2013), Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động mạng lưới truyền thanh cơ sở các huyện ven biển tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ. Đoàn Quang Long (1992), Nghiệp vụ phóng viên biên tập Đài phát thanh, Nxb Thông tin, Hà Nội.

Nguyễn Đình Luong (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hóa - Thông tin,

Nguyễn Cam Nam (2007), Tac động của văn hóa bản địa Nam Bộ trong công tác tổ chức và tiến nhận chương trình thời sự văn hóa — xã hội trên các dai truyén hình Đông Nam Bộ (2001- 2006), Luan van Thạc si báo chi, Dai học Khoa học xã hội và nhân van, Dai học quôc gia Hà Nội.

25. Đỗ Chi Nghia (2012), Vai trò của bdo chi trong định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên) - Dinh Thi Thu Hang (2014), Báo chi và mạng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Lê Thi Nhã (2010), Lao động nhà báo -lý thuyết và kỹ năng cơ bản,

Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

Kiều Thanh Nhàn (2015), Hé thống Đài truyén thanh cấp huyện tỉnh Cà mau hiện nay: Thực trạng và giải pháp phát triển, Luận văn

Phạm Thi Thanh Phương (2008), Hệ thong phát thanh, truyền hình các tỉnh miễn Đông Nam bộ (khảo sát từ tháng 1/2007 đến thang

6/2008) Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Bao chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Tir điển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng.

Huỳnh Thiện Tài (2013), Hé thong truyền thanh cơ sở của tỉnh Bến

Tre Thực trạng và giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

Tạ Ngoc Tan (chủ biên) (2005), Cơ sở bp luận báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dự luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thoa — Đức Dũng (chủ biên) (2005), Phóng sự báo chí,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

Mai Thanh Thụ (2008), “Hệ thống phát thanh địa phương”, Tap chi điện tử ngày này, (175), tháng 9.

Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò của báo chí đối với sự phát triển của văn học dân tộc dau thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, sô 6/1994.

Dương Thị Thanh Thúy (2005), 76 chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở Đài phát thanh - truyền hình Đông Tháp, Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo và Tuyên truyền.

Lê Thanh Trung (2004), Tinh thuyết phục và hiệu quả của truyền hình trực tiếp ở khu vực đông bằng song Cửu Long, Luận văn Thạc si truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Lý Văn Sáu (1995), Tạp chí phát thanh, (8+9).

Kỹ năng cho người làm báo (2014), Nxb Thông tấn xã Việt Nam,

Bộ thông tin và Truyền thông (2009), Quyết định số 253/2009/QĐ- TT&TT ngày 26/2 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc giao Cụm trường Cum thi dua khối các Đài phát thanh, Dai truyền hình, Đài phát thanh - Truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung wong năm 2009, Hà Nội.

Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Nội vụ (2010), Thông tr liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV, hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cau tổ chức của Dai Phát thanh và Truyền hình thuộc Uy ban nhân dân cấp tỉnh, Đài Truyén thanh - Truyền hình thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hà Nội.

Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Hà Nội. Đài Truyền thanh huyện Long Hồ, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2019. Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), Tiếng nói Việt Nam câu noi Dang với dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, Hà Nội. Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuy Điển), Bộ Văn hoá - Thông tin (2005), Cẩm nang hướng dẫn Phát thanh trực tiếp, Hà Nội.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w