DANH SÁCH CÁC BẢNGBảng 1.1: Phân loại kinh tế biển của MY eescessessscssssssssssesssesssessssssesssessssssesssecssecsseses 25 Bảng 1.2: Phân loại kinh tế biển của Anh ...--- 5c sccseEk‡E
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN
NGUYEN THANH THẢO
LUAN VAN THAC Si BAO CHI
Da Nang-2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
NGUYEN THANH THẢO
VAN DE PHÁT TRIEN KINH TE BIEN ĐẢO CUA
Luận van chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dung
Mã số : 83201.01.01-UD
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ THANH BÌNH
Đà Nẵng-2022
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Lê Thanh Bình Các số liệu, dẫn chứng, phân tích, phỏngvấn sâu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất cứ công trình nào khác
Tác giả
Nguyễn Thanh Thảo
Trang 4Lời cảm ơn
Đề hoàn thành luận văn này, đầu tiên, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến
PGS.TS Lê Thanh Bình — Giảng viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, hỗ
trợ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở Viện đào tạo Báo chí và Truyềnthông - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tham gia khóa học
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các phóng viên, nhà báo,Ban biên tập, lãnh đạo Báo Da Nẵng và Báo Tuổi Trẻ (Văn phòng đại diện vùngTrung Trung Bộ) đã đồng ý hỗ trợ, trả lời bảng phỏng vấn sâu Đồng thời, cung cấp
cho tôi nhiều thông tin hữu ích phục vụ cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị đồng nghiệp ở
các cơ quan báo chí đã nhiệt tình hỗ trợ, cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè
đã đồng viên, giúp đỡ nhiệt tình dé tôi hoàn thành luận văn
Luận văn này dù được thực hiện can trọng, song không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Tôi rat mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thay, cô dé tôi
hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm on!
Đà Nẵng, ngày tháng năm
Tác giả
Nguyễn Thanh Thảo
Trang 5MỤC LỤC
0967100012 6
1 Lý do chọn đề tài - 2-52 + SESEE9 E9 1EE1211211217111111111111 111111111111 c0 6
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - :- sSx+SE+EE+E2EEEEEEEEEEE111121121E 111111111110 8
3 Muc tiéu nghién CUU 0n 9
CN jn 020801201200 0n 9
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 2 ¿+ £+E+EE+EE+EE£EE£E2EEEEerEerkerxrrrrrs 10
6 Ý nghĩa của luận văn -¿- ¿- -kSESE9EEEEE2E12E121217171111121111 111111111110 11
7 Bố cục của luận VAN v.eeeececceccsscsesecscsesecscsvsscsssesececsvsvcussvsusecavavsucassssesecavaveusasaveneaears 12
CHUONG 1: CÁC VAN DE LÝ LUẬN LIEN QUAN DEN ĐÈ TÀI 13
1.1 Các co sở ly luận và một số khái ¡i90 11SS 131.1.1 Tác phâm báo chí trên báo điện tử ¿2 + ++++£++E+EczEerxerxerxerxrree 131.1.2 Thế mạnh của báo điện tử trong việc thông tin về phát triển kinh tế biển đảo8) 7 211.2 Cơ sở lý luận về kinh tế biển dA0 0 eeccccscsssesssesssesssesssessecssecsscssecasecssecseeaseesseess 221.2.1 Khái niệm Kinh tế biển đảo 2-2-2 ©5t2S2+EE‡EEEE2EEEEEEEECEEEEkrrkerkrree 221.2.2 Phân loại kinh tế biỂn - ¿2£ ©5£©S2+SE£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEE2EE2E2E12xrkcrkk 251.3 Những điều kiện thuận lợi dé Việt Nam nói chung và Da Nẵng nói riêng phát
triển kinh tế biỂn đảo ¿- 2¿©2++++++2E++EE+2EEE2E1221127112112117112711211211 11.21 xe 27
1.4 Những quan điểm, định hướng về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng củaTrung ương và của thành phố Da Nẵng -2¿- 2+ ©+©++22++2£x+tx+erxezrxesrxees 291.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả tác phâm báo chí -2- 2 + s+zs£+z++zx+zxzzxz 31
In NOt QUIN nee 31
1.5.2 Himh thtrc eee 33
Tiểu kết Chương L vessesseescessessesseessessessesssessessessesssessessessessussusssessessssssessessessessessesseesees 35CHUONG 2: DAC DIEM NOI DUNG VÀ HÌNH THỨC THẺ HIEN CÁCTAC PHAM VIET VE PHAT TRIEN KINH TE BIEN DAO DA NANG TREN
BAO ĐIỆN 'TỬ - 2-5 S2E2E122122112112712112121121111 1121111111111 erre 36
Trang 62.1 Giới thiệu các tờ báo khảo sấtL << +1 ng 36
2.1.1 Bao 0 na 36
2.1.2 Báo Tuổi 'TTẻ 2-5-5 S22SS‡ExEE2E122127171121127127171211211221711211 11.11 re 372.2 Thống kê kết quả khảo sát các tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo Đà
Nẵng trên các báo khảo sát +: 5+ 5t2St2E2E2EtEEEEEEEESEEEEEEErrErrkrrrerrerrerrrree 37
2.2.1 Kết quả khảo sát trên Báo Đà Nang Online 2-2 + s2sz+zs+zxerxrez 372.3 Các tác phẩm viết về phát triển kinh tế biên đảo Đà Nẵng — Nhìn từ góc độ nội
2.3.1 Nhóm (1) Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí và các loại tàinguyên, khoáng sản biỂNn - - ESESE+EE2EE2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1111 1111 xe 442.3.2 Nhóm (2) Vận tải biển, cảng biển, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, phương
tiện đi biển và các dịch vụ hàng hải khác - -+SĂ + tsireireeree 44
2.3.3 Nhóm (3) Du lịch bién và kinh tế đảo - 2: ©5¿+5z+2£+£xtzxczEerxerxerrerex 502.3.4 Nhóm (4) Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản .2 5:-5¿-: 562.3.5 Nhóm (5) Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng và chuyên giao khoa học, côngnghệ về khai thác và phát triển kinh tế biễn 2- 2 2 + 22 £+E£Ee£Eerxerxerszxez 592.3.6 Nhóm (6) Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biên 602.3.7 Nhóm (7) Tổng hợp các nội dung -¿- ¿+2 ©+++x++zx+zx++rx++zxezrxeee 612.4 Các tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo Da Nẵng — Nhìn từ góc độ hình
thire thé hién ri: ĐINNờỚờợỹ A.A ÔỎ 65
2.4.1 Các thể loại, hình thức tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển dao Da Nang 652.4.2 Các yếu tố đa phương tiỆn 525% 2+E£+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 732.5 Giới thiệu những tác giả thường xuyên tham gia viết về phát triển kinh tế biển
Trang 7CHƯƠNG 3: NHỮNG VAN DE DAT RA VÀ KIÊN NGHỊ, ĐÈ XUAT NÂNG CAO HIEU QUA THONG TIN VE PHÁT TRIEN KINH TE BIEN ĐẢO ĐÀ
NANG TREN BAO ĐIỆN 'TỬ - -22- 5< 2E E22 211221711211211 271211211 xe re, 82
3.1 Nguyên nhân thành công và hạn chế - ¿- ¿2 5 s+££+£++E£+E££Eerxerxersrez 82
- Nguyên nhân thành công - - - - ¿+ E2 E22 E +1 E3 E311 11 1 1k TH HH ệt 323.2 Vấn để đặt ra -.c:cttt ng HH nh gen 84
3.3 Bài học kinh nghiệm cho người làm BAO - 5 «+ seseeesersesseeske 85
3.3.1 Kinh nghiệm trong khai thác đề tài ¿- 2 + 2E2+EE+EEv£EzEerrxerxerkerex 85
3.3.2 Theo dõi tương tác dé định hướng nội dung cho bài viết . - 87
3.4 Kién nghi, dé xuat nang cao hiéu qua théng tin vé phat trién kinh té bién dao Da
Nẵng trên báo điện ti ceccecccccccscssesssssesessesessssessssesssseseessssssssessaussesuesesssseessseeseseesees 88
3.4.1 Cần có chủ trương, chiến lược thông tin, quan điểm rõ rang trong việc thông
tin về phát triển kinh tế biển đảo Da Nẵng -2-©2¿©2+¿22++2xczxsrxrrrecree 88
3.4.2 Cần xây dựng, phát triển chuyên mục riêng cho nội dung phát triển kinh tế
biển đảo Đà Nang, sử dụng đa dang các thé loại báo chí - 5 5552552 903.4.3 Cần đầu tư nguồn nhân lực - 2 2 2+2 +E+EE£EE+EE£EESEEZEEEEerEerkerkrrkrree 913.4.4 Cần phát huy những ưu điểm, lợi thé của báo điện tử .: - 92
3.4.5 Cần có sự phối hợp, hỗ trợ từ phía địa phương, cơ quan chức nang 93
Tiểu kết CHUONG 3 cecescssessessecsessesssssessssesessessessessesssssssssessecsessesssssesssssessessessessesseesees 95KET LUAN -‹ 4 96
TÀI LIEU THAM KHAO 22- 52 E2SE+EEE2EE2EE22EEEEEEEEEEEEEEExEEErrrerrree 99
PHU LUC
Trang 8DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại kinh tế biển của MY eescessessscssssssssssesssesssessssssesssessssssesssecssecsseses 25
Bảng 1.2: Phân loại kinh tế biển của Anh - 5c sccseEk‡EEEEEEEEEEEerkerkerkerkerkei 26
Bang 1.3: Phân loại kinh tế biển của Nhật (*: Mot số ty lệ cua các loại hình nàyđược tính trong kinh KẾ DiGN) ceesececcssececceseseessssvccesssveresssvesesssvsueasstsucassvscasaveeacataeaeees 26Bang 1.4: Phan loai kinh tế biển của Việt NAM vesececcecsseccscssescssssescesssssvesseeveeseeveneees 27
Bảng 2.1: Các chuyên mục trên Báo Đà Nẵng Online có đăng tải bài viết về phát
triển kinh tế biển đảo Đà Nang từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2020 -.- 38
Bảng 2.2: Các chuyên mục trên Báo Tuổi Trẻ Online có đăng tải bài viết về phát
triển kinh tế biển đảo Da Nang từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2020 40Bảng 2.3: Phân loại các nhóm nội dung viết về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵngtrên Đà Nẵng OnLine ccecccsscsssessessesssessessessesssessessessusssessecsessussusssessessusssessessecsessseeseeseees 42Bảng 2.4: Phân loại nội dung các tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo ĐàNẵng trên Báo Tuổi Trẻ Onin - 2-52-5252 SE£+E‡EE‡EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkrrkee 43
Trang 9DANH SÁCH BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng xuất hiệntrong các chuyên mục trên Báo Đà Nẵng Online (Don vị tính: %) 39Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nang xuất hiệntrong các chuyên mục trên Báo Tuổi Trẻ Online (Đơn vị tính: %) - 41Biểu đô 2.3: Ty lệ các nội dung được đăng tai của Nhóm (2) Vận tải biển, cảng
biên, đóng mới và sửa chữa tàu thuyén, phương tiện di biên và các dịch vụ hàng hai 7/1.5/9/,0.8:///) 58/77 7000n0nẺn88 45
Biểu đô 2.4: Tỷ lệ các nội dung được đăng tải của Nhóm (3) Du lịch biển và kinh tế
,/7/8/9010/8171/1.58/2P77000n577Ầ 51
Biểu đô 2.5: Tỷ lệ các nội dung được đăng tải của (4) Khai thác, nuôi trồng, chếbiến hải sản (Don vị tinh: 6) 5c SE E‡EEEEEEEEEEEEEEEE1121111111 11111111 1x 56Biểu đô 2.6: Tỷ lệ các nội dung được đăng tải của (T) Tổng hợp các nội dung
(DON VE tN: TO) SE“ << 62
Biểu đô 2.7: Ty lệ cái bài viết theo thé loại trên Báo Đà Nang Online 66
Biểu đô 2.8: Tỷ lệ cái bài viết theo thể loại trên Báo Tuổi Trẻ Online - 66
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Kinh tế biển đảo là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trongphát triển đất nước nói chung và phát triển kinh tế của các địa phương nói riêng,trong đó điển hình là thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng là thành phố lớn thứ 4 ở ViệtNam, sau Thành phó Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng về đô thị hóa và phát triểnkinh tế - xã hội Năm trên bờ biển Đông có cửa sông Hàn, Đà Nẵng là một trongnhững thành phố biển có vị trí chiến lược của miền Trung Việt Nam và là một trong
5 thành phố trực thuộc Trung ương
Đà Nang có bờ biên dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biên Tiên
Sa, có vùng lãnh hải thêm lục địa với độ sâu 200m, tạo thành vành đai nước nôngrộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tong hợp biên đảo và giao lưu với nướcngoài Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô,Lang Vân với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển dulịch và nghỉ dưỡng Trên phương diện an ninh quốc phòng, biển đóng vai trò quantrọng, là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước Bên cạnh đó, biển còn mang lạinguồn lợi kinh tế lớn cho thành phó
Nhận thức rõ những đặc điểm, vị trí chiến lược về chính trị, quốc phòng cũng
như các lợi ích kinh tế do biển mang lại, Trung ương và chính quyền thành phố Đà
Nang đã có nhiều chỉ đạo, phương hướng dé phát triển kinh tế biển đảo của thành phô
Trải qua 10 năm thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 về “Chiếnlược biển Việt Nam đến năm 2020” của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đà
Nẵng đã đạt được một số kết quả nhất định trong phat triển kinh tế biển đảo Đến
ngày 24/1/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 43-NQ/TW về “Xây dựng vàphát triển thành phố Đà Nang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nêu rõ: xácđịnh kinh tế biển là một trong 3 trụ cột chính dé phát triển thành phố (du lịch; côngnghiệp công nghệ cao; kinh tế biển)
Trên cơ sở đó, thành phố Đà Nẵng tập trung khai thác nguồn lực từ cảng biển,
cùng Trung ương, các Bộ, ban, ngành thảo luận, đưa ra chiến lược xây dựng cảng Liên
Trang 11Chiêu; xây dựng các chương trình du lịch biển; nâng cao năng suất tàu thuyền, nâng
cao hiệu suất về khai thác hải sản; Đồng thời, đưa ra những chính sách, thực hiệnnhững Nghị quyết của Trung ương về phát triển kinh tế biển bền vững
Trong quá trình Đảng, Nhà nước và thành phố Đà Nẵng xây dựng, triểnkhai các đề án, chính sách phát triển kinh tế biển đảo, báo chí đóng vai trò rất quantrọng trong việc tuyên truyền các chính sách đến nhân dân, các nhà đầu tư trong vàngoài nước Đồng thời, báo chí cũng là kênh chuyên tải những đóng góp, ý kiến của
các chuyên gia, người dân, đến thành phố và Trung ương để có những điều chỉnhphù hợp Qua đó, phát huy cao nhất các tiềm năng lợi thế về công nghiệp, dịch vụ
và kinh tế biển của Da Nẵng nói riêng và cả nước nói chung
Có thê thấy, thông tin về kinh tế nói chung và kinh tế biên đảo nói riêng là
một nội dung đang được quan tâm và có ý nghĩa quan trọng Nếu làm tốt, thông tin
sẽ thúc đây kinh tế biển đảo phát triển, ngược lại, nếu làm không tốt sẽ tác động tiêucực, kim hãm đà phát triển của địa phương
Với những lợi thế của báo điện tử, Báo Đà Nẵng Online và Báo Tuổi Trẻ
Online luôn nỗ lực mang đến những thông tin kịp thời, chính xác, nhanh chóng đến
với công chúng Ngôn ngữ được sử dụng trên báo điện tử không chỉ có ngôn ngữ văn tự mà còn có ngôn ngữ phi văn tự như âm thanh, hình ảnh, video clip, Song,
làm thé nào dé các tờ báo nâng cao chất lượng nội dung, hiệu quả của các tác phẩm
viết về phát triển kinh tế biển đảo vẫn là một bài toán khó Vì vậy, trong luận van
này, tác giả chọn 2 tờ báo điện tử: Báo Đà Nang Online và Báo Tuổi Trẻ Online dé
khảo sát, nghiên cứu.
Việc nghiên cứu không chỉ làm rõ nội dung, hình thức thé hiện tác phẩmviết về phát triển kinh tế biển đảo Da Nẵng trên báo điện tử mà còn đưa ra các kiếnnghị, đề xuất dé nâng cao chất lượng tác phẩm viết về chủ đề này Đồng thời, rút ra
bài học kinh nghiệm cho người làm báo khi tác nghiệp ở mảng nội dung này.
Với những lý do trên, tác giả chọn dé tài: “Vấn dé phát triển kinh tế bién
dao của Da Năng trên báo điện tw” là đề tài luận văn cao hoc.
Trang 122 Lịch sử nghiên cứu vấn đềQua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu những tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả
tìm thấy được khá nhiều tài liệu, các nghiên cứu liên quan đến kinh tế biển, phát
triển kinh tế biển đảo Ở mỗi công trình nghiên cứu, mỗi tác giả có cách nhìn và tiếpcận vấn đề khác nhau
Trong bài báo khoa học “Kinh tế biển — Khái niệm và phân loại các phươngpháp tiếp cận trên thé giới và Việt Nam” (2018) đăng trên Tạp chí Phát triển Khoa
học và Công nghệ, tác giả Hoàng Thanh Nga đã đưa ra các so sánh về sự khác biệt
trong khái niệm, tiêu chí phân loại và phạm vi kinh tế biển của các nước trên thếgiới như Anh, Mỹ, Australia, Nhật Bản, Việt Nam Đồng thời, tác giả cũng nêu rađịnh nghĩa về kinh tế biển va cách phân loại kinh tế biên
Trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nang” (2010)của tác giả Trần Thị Kim Ánh (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn — Đại
học Quốc gia Hà Nội) đã làm rõ các đặc điểm, điều kiện để phát triển du lịch biển;thực trạng phát triển du lịch biển ở Đà Nẵng: Từ đó, đề xuất các kiến nghị, giải
pháp dé phát triển du lich ven biển của Da Nẵng
Hay trong luận văn “Phdt triển du lịch biển Đà Nẵng” (2012) của Huỳnh
Thị Mỹ Lệ (Đại học Đà Nẵng), tác giả đã làm rõ một SỐ CƠ SỞ lý luận và thực trạng
phát triển du lịch biển tại thành phố Đà Nẵng, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển du lịch biển của thành phó
Hoặc trong luận văn “Thuc hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễnthành phố Da Nang” (2018) của Ngô Phú Mười (Viện Han Lâm Khoa học và xã hộiViệt Nam), tác giả chủ yếu nêu lên thực trạng, những điểm được và chưa được trongchính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng Từ đó, đề ra phương hướng và giải pháp
nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển du lịch biển của Da Nẵng
Ngoài những luận văn, nghiên cứu về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng,các bài báo viết về phát triển kinh tế biển đảo cũng được đăng tải thường xuyên với
đa dạng các nội dung: tình hình phát triển kinh tế biển, ý kiến của các chuyên gia về
đề án/nghị quyết phát triển kinh tế biển đảo,
Trang 13Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm thấy những Nghị quyết đề cập đến về pháttriển kinh tế biển nói chung và kinh tế biển đảo Da Nẵng nói riêng: Điều chỉnh Quy
hoạch chung thành phó Đà Nẵng đến năm 2030, tam nhìn đến năm 2045 cua
UBND thành phố Da Nang; Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiếnlược phát triển bên vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tam nhìn đến năm
2045 của Ban Chấp hành Trung ương; Nghị quyết 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về
Xây dựng và phát triển thành phá đà nẵng đến năm 2030, tam nhìn đến năm
2045;
Qua quá trình tìm hiểu, nhận thay dé tai “Vấn dé phát triển kinh tế biến đảo
Đà Nẵng trên báo điện tử” là một đề tài mới và có giá trị thực tiễn cao nên tác giảchọn đề tài này để nghiên cứu
3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực hiện khảo sát, nghiên cứu và phân tích nội dung, hình thức tác
phẩm của các tác phâm báo chí viết phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trên Báo
Đà Nẵng Online và Báo Tuổi Trẻ Online Từ đó, đánh giá việc đăng tải thông tin về
phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trên báo điện tử, rút ra đánh giá chung, ưuđiểm, hạn chế và các nguyên nhân Đồng thời, đưa ra các kiến nghị, đề xuất dé báođiện tử thực hiện tốt chức năng thông tin về phát triển kinh tế biên đảo Da Nẵng, rút
ra bài học kinh nghiệm cho người làm báo.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn này có 4 nhiệm vụ:
— Khảo sát, phân tích các yếu tố: nội dung, hình thức thé hiện tác phẩm, các
yêu tô cấu thành của các tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo DaNẵng trên: Báo Da Nẵng Online và Báo Tuổi Trẻ Online từ ngày 1/1/2018đến 31/12/2020
— Đánh giá, nêu ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc thông tin
về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trên các báo đã khảo sát trên phươngdiện nội dung và hình thức thé hiện tác phẩm
Trang 14- Đưa ra các kiến nghị, đề xuất dé báo chí nâng cao chất lượng thông tin về
phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trong thời gian tới
— Rút ra bài học kinh nghiệm cho người làm báo trong khi tham gia tác nghiệp,
sản xuất tin bài ở nội dung này
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tất cả các tác phẩm viết về phát triển
kinh tế biển đảo của Da Nẵng ở cả hai phương diện: nội dung và hình thức thé hiện
5.2.2 Phương pháp cụ thể
- Phuong pháp nghiên cứu thứ cấp: Phương pháp này tác giả sử dụng dé thu
thập và nghiên cứu các tài liệu, sách, báo chí để có được cơ sở lý luận và
những kiến thức chuyên sâu về các đặc điểm cơ bản của báo chí và bản chất
của hoạt động báo chí, cụ thể báo điện tử Đây chính là cơ sở để xác địnhđược vai trò của báo chí trong việc đưa tin về phát triển kinh tế biển đảo Đà
Nẵng.
- Phuong pháp khảo sát thực tiễn: Thực hiện dé tài nghiên cứu này, tác giả tiến
hành khảo sát, tổng hợp tat cả những tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển
10
Trang 15đảo Đà Nẵng trên 2 tờ báo điện tử: Báo Đà Nẵng Online, Báo Tuổi TrẻOnline từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2020 dé tổng hợp, phân loại, làm cơ sởcho việc nghiên cứu.
Phương pháp phân tích nội dung: Phương pháp này phục vụ việc nghiên cứu,
phân tích nội dung thông tin phát triển kinh tế biển đảo của Đà Nẵng từ kết
quả khảo sát.
Các thao tác tổng hợp, so sánh đối chiếu dé tập trung làm rõ van dé: Sau khi
thu thập và tong hợp tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển dao Da Nẵng,tác giả sẽ tiến hành đọc, nghiên cứu, phân tích, phân loại Từ đó, thực hiện
phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy được đặc trưng về nội dung, hìnhthức thé hiện tác phẩm Đồng thời, giới thiệu một số cây bút thường xuyêntham gia về đề tài này trên 2 báo được khảo sát
Phương pháp phỏng vấn sâu:
e Phỏng vấn phóng viên, nhà báo viết tham gia viết về vấn dé phát triển
kinh tế biển đảo của Đà Nẵng: 5-6 người
e_ Phỏng van Ban Biên tập/Lãnh đạo của Báo Da Nẵng Online và Báo Tuổi
Trẻ Online: 2 người.
6 Ý nghĩa của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn sẽ góp phân làm rõ quan điêm, chủ trương của Nhà nước và chính
quyền thành phố Đà Nẵng về phát triển kinh tế biển dao của Da Nang Đồng thời,
nội dung của luận văn sẽ dùng làm tài liệu, góp phân tạo cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn vé chu đê này.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Về mặt ý nghĩa thực tiễn, luận văn này sẽ làm rõ nội dung và hình thức théhiện tác phẩm viết về phát triển kinh tế biển đảo của Đà Nẵng trên báo điện tử
Đông thời, đưa ra đánh giá vê những ưu điêm, những hạn chê còn tôn đọng và
nguyên nhân trong quá trình thông tin, từ đó, đưa ra các đề xuất, kiến nghị dé các
báo điện tử nâng cao chat lượng các tác phâm việt vê dé tài này.
11
Trang 16Đồng thời, từ quá trình nghiên cứu cũng sẽ rút ra các bài học kinh nghiệm
cho người làm báo khi viết về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng
7 Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dungchính của luận văn “Vấn để phát triển kinh tế biển đảo của Đà Nẵng trên báođiện tử” gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Các van đề lý luận liên quan đến đề tài
Chương 2: Đặc điểm nội dung và hình thức thé hiện các tác phẩm viết vềphát triển kinh tế biển đảo Da Nẵng trên báo điện tử
Chương 3: Những vấn đề đặt ra và kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quảthông tin về phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trên báo điện tử
12
Trang 17CHUONG 1: CÁC VAN DE LÝ LUẬN LIÊN QUAN DEN DE TÀI
1.1 Các co sở lý luận và một số khái niệm1.1.1 Tác phẩm báo chí trên báo điện tử
1.1.1.1 Khái niệm Báo điện tử
Báo điện tử là loại hình báo chí “sinh sau đẻ muộn” song lại phát triển nhanhchóng và khẳng định vị thế trong bức tranh báo chí Sự ra đời và phát triển củaInternet chính là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành nên báo điện tử
Tờ báo điện tử đầu tiên trên thế giới là tờ Chicago Tribune ra đời vào tháng5/1992 có máy chủ đặt tại nhà cung cấp dịch vụ American online
Năm 1994, phiên bản của điện tử của tạp chí Hotwired chạy những banner
quảng cáo đầu tiên, tiếp đến là hàng loạt các cơ quan báo chí nổi tiếng ở Mỹ như:
Los Angeles Times, USA Today, New York Newsday lần lượt cho ra đời phiên
bản điện tử.
Năm 1995, nhiều tờ báo ở châu Á như: Chine daily, Utusan (Malaixia),Kompas (Indonexia), Asahi Shimbun (Nhật Bản) cũng xuất hiện trên mạng
Internet.
Đến giữa năm 1996, Mỹ đã có khoảng 768 tờ báo mạng điện tử, Châu Au có
169 tờ báo, Châu Á và Trung Đông có 54 tờ, Nam Mỹ có 25 tờ, Australia có 20 tờ,
Châu Phi có 6 tờ.
Theo thống kê của Newslink, năm 1996 trên toàn thế giới có 1335 tờ báomạng điện tử, đến 9/1998 là 4925 tờ, đầu năm 2000 là 8474 tờ
Tại Việt Nam, chỉ một tháng sau khi Việt Nam nối mạng Internet, ngày
31/12/1997, tạp chí Quê hương có dia chỉ: http://quehuongonline.vn/ trở thành tờ
báo điện tử đầu tiên ở nước ta Sự kiện này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dấu
sự ra đời và mở đầu cho hành trình phát triển của báo điện tử tại Việt Nam
Đến ngày 21-6-1998, Báo Nhân dân điện tử chính thức phát hành trên mạng
xã hội tại địa chỉ http://nhandan.vn; ngày 3-2-1999, Đài Tiếng nói Việt Nam hòamạng với tên miền http://vovnews.vn; Báo điện tử tại Việt Nam phát triển khá
13
Trang 18nhanh và mạnh, ngày càng thể hiện rõ vai trò và ưu thế của mình trong việc chuyển
tải thông tin, phục vụ nhu cầu của công chúng
Đến nay, hầu hết các cơ quan báo chí đều đã xây dựng tờ báo điện tử, một số
it co quan vẫn duy trì là trang điện tử (phiên bản của báo in) Đồng thời, các tỉnh,thành phó, bộ, ngành đã xây dựng các Cổng thông tin điện tử hoặc các trang thông
tin điện tử cho riêng mình.
Tuy trải qua giai đoạn hình thành và phát triển khá dai, song khái niệm và têngọi của loại hình báo chí này vẫn đang còn nhiều tranh luận Có nhiều cách gọi khác
nhau: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online Newspaper), báo
mang (Cyber Newspaper), báo chi Internet (Internet Newspaper) và báo mang điện
tu.
Theo Luật Báo chí số 103/2016/QH13 của Quốc hội ban hành ngày
5/4/2016: “Báo điện tử là loại hình báo chí sw dung chữ viết, hình ảnh, âm thanh,
được truyền dẫn trên môi trường mạng, gốm báo điện tử và tạp chí điện tử” [24]
Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ
ban” (2011): “Báo điện tử là một loại hình bao chí được xây dựng dưới hình thức cua một trang web và phát hành trên mang Internet” [13, tr 53]
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, “Cơ sở lý luận báo chí” (2012): “Báo
mạng điện tử là loại hình báo chí — truyền thông ton tại, phát triển trên mạng
Internet toàn cầu Là kênh truyén thông đặc thù ra đời sau, báo mang điện tử đã hội
tụ được nhiều wu điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước đó, đông thời cũngbộc lộ những bat cập Báo mạng điện tử có nhiễu tên gọi khác nhau ” [8, tr 123]
Năm 2003, Học viên Báo chí và Tuyên truyền đã có cuộc thảo luận và thôngnhất tên gọi là “báo mạng điện tử”, nghĩa là báo điện tử ton tại, phát triển và quảng
bá trên mạng Internet.
1.1.1.2 Tác phẩm báo chí trên báo điện tử
Theo nghiên cứu, có rất nhiều khái niệm về tác phẩm báo chí đã được đưa ra.
Tuy vậy, các khái niệm về tác phẩm báo chí đều có những đặc điểm chung dé đảm
bảo được yêu câu của một tác phâm báo chí.
14
Trang 19Theo nhóm tác giả: TS Nguyễn Thị Thoa và Nguyễn Thị Hằng Thu, tronggiáo trình “Tác phẩm Báo chi Đại cương” (2011), Nhà xuất bản giáo dục ViệtNam), tác pham báo chí là:
- Sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thực khách quan (mang tính thời
điểm) làm đối tượng nghiên cứu và phản ánh;
- Có hình thức tương ứng với nội dung thông tin;
- Duoc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và là một bộ phận
cấu thành trên một sản phâm báo chí;
- C6 giá tri sử dụng: tạo dư luận xã hội (tức thời) va làm thay đổi hành vi của
người tiếp nhận thông tin;
- _ Được luật pháp bảo hộ bản quyền tác giả và được trả tiền
Như vậy, khi một tác phẩm đảm bảo được các yêu cầu trên thì được xem là
một tác phẩm báo chí Một bản tin thời sự, một bài điều tra, một bài phóng sự, mộtbản tin ngắn, một bài bình luận thể thao, một cuộc phỏng vấn, đều được coi làmột tác phâm báo chí
Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Báo mạng điện tử: Những vấn dé cơbản ” (2011), tác phâm báo mạng điện tử được sáng tạo theo quy trình:
- Lap dé cương nội dung tuyên truyền;
- Sáng tao tác phẩm;
- _ Tổ chức duyệt nội dung;
- _ Xuất bản lên mạng Internet.
Thông thường, cấu trúc thông tin của một bài báo trên báo mạng điện tửđược tô chức theo nhiều cửa: title chính; sapo; chính văn; title xen; tranh ảnh; đồ
hình (sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, ); video và hình ảnh động; audio; các box thông tin,
tư liệu (hộp dit liệu); các đường link; Tác phẩm được tổ chức theo cấu trúc này sẽgiúp người đọc dé tiếp cận và tùy vào sự quan tâm, nhu cau cá nhân Qua title chính
và hình ảnh đại diện của tin, bài, công chúng có thể năm bắt thông tin nhanh chóng
— nhất là những công chúng bận rộn, thường chỉ đọc lướt qua dé nam thông tin
15
Trang 20Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Sáng tao tác phẩm báo mạng điện
tử”, (2014): “Tin bai đăng trên bdo mạng điện tử nên viết ngắn gọn, súc tích,hướng thắng đến đối tượng, chủ đề của bài báo Viết dễ hiểu, cụ thể và rõ ràng
Tránh cách diễn đạt gián tiếp, lòng vòng, phức tạp Người đọc phải nhận đượcthông điệp cô đọng, đúng trọng tâm, trong khoảng thời gian nhanh nhất” [15, tr.11]
Trong phạm vi luận văn, tác gia xin được đề cập đến các thể loại có liên quan
đến đề tài nghiên cứu
*Tin trên báo mạng điện tử
Từ khi báo mạng điện tử xuất hiện đã tạo ra cuộc cạnh tranh mạnh mẽ về tốc
độ đưa tin, chuyên tải thông tin giữa các loại hình báo chí, nó buộc các loại hình báokhác phải thay đổi dé tồn tại và phát triển
Với ưu thế về tính phi định ky, thông tin trên báo mạng điện tử được cập nhật
liên tục Người làm báo chỉ cần có thiết bị kết nối được Internet là có thể xử lýthông tin, sáng tạo tác phẩm và gửi về tòa soạn ngay khi sự kiện vừa kết thúc, thậm
chí cả khi sự kiện đang xảy ra Tin trên báo mạng điện tử thường được viết theo cấu
trúc tháp ngược.
Tin trên báo mạng điện tử phải có đầu đề ngắn, mạnh và ấn tượng Khi truy
cập vào Internet, người đọc có thể chuyển từ trang báo này sang trang báo khác
ngay nếu trang báo đó không có gi đặc sắc, nối bật, thu hút
Đầu đề của tin phải ngắn, ấn tượng thì mới có khả năng “giữ chân” độc giả
và kích thích độc giả kích vào link Đồng thời, đầu đề tin cần phải dé nhớ, trình bàyđẹp, nổi bật hơn so với sapo, chính văn Đầu đề dùng động từ chủ động, động từ
mạnh sẽ dễ gây ấn tượng hơn Đầu đề của tin trên báo mạng điện tử phải có khảnăng đứng độc lập, nghĩ là đầu đề phải cụ thé, rõ ràng, chỉ cần đọc đầu dé thi công
chúng vẫn có thé biết được nội dung tin dé cập Mao đầu của tin thì phải ngắn gon,trực tiếp, xúc tích và được thé hiện bằng chữ in đậm dé làm nổi bật, thu hút công
chúng.
16
Trang 21Các thông tin được sử dụng trong tin trên báo mạng điện tử cần được dẫn
nguôn, trích nguồn cụ thé dé dam bảo sự xác thực, tin cậy Đồng thời, các tin có nộidung, tính chất quan trọng thì cần trích dẫn trực tiếp để tăng tính hấp dẫn cho tin,
làm cho tin trở nên sinh động, gần gũi, tránh những ý kiến chung chung
Một thành phần không thê thiếu trong tin trên báo mạng điện tử chính là hìnhảnh Báo mạng điện tử không bị hạn chế diện tích như báo in, không bị hạn chế thờilượng phát sóng như truyền hình, vì vậy, tin trên báo mạng điện tử được sử dụngnhiều hon | anh (có tin sử dụng đến 4, 5 ảnh hoặc nhiều hơn) dé tin được sinh động.Đồng thời, khi công chúng xem được nhiều hình ảnh về sự kiện, vấn đề thì côngchúng cũng tin tưởng về độ chính xác, xác thực trong tin hơn
*Phong van trên báo mạng điện tửTrong lĩnh vực báo chí, phỏng vấn là hoạt động của nhà báo đi hỏi ngườikhác (một hoặc nhiều người) dé khai thác thông tin và công bố trên các phương tiệntruyền thông đại chúng Hoạt động phỏng vấn khác với thê loại phỏng vấn Mục
đích của bài phỏng vấn là mang đến cho công chúng những thông tin và những lý lẽ
về một van dé thời sự, chính trị, kinh tế - xã hội,
Thể loại phỏng vẫn được sử dụng nhiều trên báo chí vì nó thích hợp với việctruyền đạt thông tin, kinh nghiệm, ý kiến, niềm tin, thái độ của người được phỏng
van Thé loại phỏng van là hình thức xử lý, chuyển tải thông tin nên thường được
bó hẹp trong một đề tài nhất định, một bố cục chặt chẽ với một thời lượng phát sóng
có giới hạn hoặc một diện tích vừa phải trên mặt báo Thể loại phỏng vấn được thé
hiện ở 3 mức độ: Khai thác thông tin đơn thuần; Là sự trao đổi; Là sự tranh luận
Với sự ra đời và phát triển của báo mạng điện tử, phỏng vấn trực tuyến vớinhiều hình thức đang được sử dụng ngày càng phô biến và thu hút sự quan tâm củađông đảo công chúng Phỏng vấn trực tuyến trên báo mạng điện tử thường thu hút
đông đảo công chúng quan tâm, theo dõi và gửi câu hỏi, nội dung tương tác cho
chương trình Do vậy, thường lượng của buổi phỏng van trực tuyến thường kéo dài
khoảng một hoặc một vài giờ Các câu hỏi không được định trước nên thông tin
17
Trang 22được cung cấp trong các buồi phỏng vấn trực tuyến thường đa dạng, phong phú, đáp
ứng nhu cầu của công chúng và thê hiện tinh thần công khai, dân chủ của báo chi
*Bai phản ánh trên báo mạng điện tử
Các dạng bài phản ánh không thuộc về hệ thống các thể loại báo chí, nó nằmtrong khu vực của các hình thức thông tin không thê hiện rõ đặc trưng của thê loại
báo chí nào và những dạng bài thường được gọi chung là bài phản ánh.
Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Sáng tao tác phẩm báo mạng điện
tử” (2014), bài phản ánh không phải là một thể loại báo chí Đó chỉ là những dạng bài thông tin, phản ánh tuy vẫn có hình thức thể hiện sinh động và có những đặc
điểm của một tác phẩm báo chí nói chung (tính xác thực, tính thời sự, tính địnhhướng, ) song nó không thể hiện rõ đặc điểm riêng Tuy nhiên, dang bài phản ánhxuất hiện rất nhiều trên báo chí và luôn có số lượng áp đảo so với các thể loại báochí khác.
Vì không phải là một thé loại báo chí xác định nên dạng bài phản ánh có thébiến hóa linh hoạt dé thích ứng với các sự kiện, vấn đề khác nhau Về nội dung, cácbài phản ánh thường dé cập đến những van dé, sự kiện, con người, hoàn canh, đadạng, mới nảy sinh, gần gũi với cuộc sống hàng ngày Nội dung của bài phản ánh
phải đảm bảo yêu cầu về tính thời sự và độ xác thực Những câu chuyện được kế
trong bài phản ánh rất giàu chi tiết và các chi tiết luôn cụ thé, sinh động được phảnánh qua góc nhìn của người viết
Trên báo mạng điện tử, bài phản ánh có thé xuất hiện ở bat kỳ chuyên mục
nào cua tờ báo (chính tri, xã hội, văn hóa, giáo dục, ) Về hình thức, các bài phảnthường dao động trong khoảng 400-800 từ Kết cấu của bài phản ánh gắn liền với sự
thật, xuất phát từ sự thật Vì vậy, tính chất của sự kiện, vấn đề sẽ quyết định kết cấu
của bài phản ánh Ngôn ngữ trong các bài phản ánh được sử dụng linh hoạt, sinh
động, gần gũi với ngôn ngữ của cuộc sống hàng ngày
Trên báo mạng điện tử, những đặc điểm về nội dung và hình thức của bài
phản ánh được phát huy một cách hiệu quả Đặc tính đa phương tiện góp phần tạonên sự khác biệt cho các bài phản ánh trên báo mạng điện tử Sự khác biệt rõ nhất
18
Trang 23giữa bài phan ánh trên báo in và bài phản ánh trên báo mạng điện tử là về số lượnghình ảnh Các bài phản ánh trên báo mạng điện tử có nhiều hình ảnh kèm theo hơn
là trên báo giấy
*Binh luận trên báo mạng điện tử
Bình luận trên báo mạng điện tử cũng giống như bình luận trên phát thanh,truyền hình, đều có những đặc điểm co bản của thé loại tác phẩm chính luận vànhững đặc điểm nổi trội của thé loại bình luận báo chí Trong đó, nổi bật nhất là
phương thức phản ánh, nội dung và hình thức phản ánh thuộc phạm trù nghị luận.
Bình luận là thể loại thuộc nhóm chính luận nên nó hàm chứa đầy đủ nhữngđặc điểm của loại thể chính luận Bình luận hướng sự chú ý của người đọc vàonhững sự kiện, vẫn đề mới, quan trọng, nổi bật trong đời sống xã hội Qua sự phântích, lý giải, người viết phải tìm cách đánh giá chúng, đồng thời, bộc lộ rõ thái độcủa mình Đề làm được điều này, người viết phải đặt sự kiện, hiện tượng, vấn đề màminh theo đuổi trong một mối liên hệ với các sự kiện, hiện tượng, vấn đề khác Từ
đó, phát hiện ra nguyên nhân, quá trình vận động và dự báo sự phát triển của tình
hình.
Nội dung chủ yếu của bài bình luận: giải thích sự kiện, nêu nguyên nhân,tình huống xảy ra sự kiện, sự việc Tác giả phải tìm cách đưa ra một sự chân đoán,đưa ra những cách nhìn khác nhau, giải quyết chúng ở những góc độ khác nhau, chỉ
ra khả năng phát triển của những sự kiện đó và đối chiếu các khả năng ấy với thựctiễn Điểm nồi bật nhất của bài bình luận là vai trò của chủ thé bình luận, “cái tôi”
của nhà bình luận.
Trên báo mạng điện tử, các tác phẩm bình luận có những lợi thế riêng mà cácloại hình báo chí khác không có được Những ưu thế của báo mạng điện tử (sứctruyền tải thông tin nhanh, tính tương tác, tính giao lưu trực tuyến, ) đã làm nồi
bật vai trò, vị trí và tác động xã hội của bài bình luận.
*Phóng sự trên báo mạng điện tử
Phóng sự là thể loại báo chí có mặt trên tất cả các phương tiện thông tin đạichúng, trong các loại hình báo chí Dung lượng của mỗi tác phâm phóng sự ở mỗi
19
Trang 24tờ báo là khác nhau, song thường có dung lượng trung bình từ 1.000 đến 1.500 từ.
Tuy nhiên, do báo mạng điện tử không bị giới hạn về dung lượng nên dung lượngcủa phóng sự có thé dài hơn so với phóng sự trên báo in Ngoài ra, những yếu tổ phi
văn tự (hình ảnh, video, ) trong một tác phẩm phóng sự trên báo mạng điện tửcũng được sử dụng nhiều hơn
Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Sáng tao tác phẩm báo mạng điệntử”, (2014): “Đặc điểm nồi bật nhất của phóng sự báo chí là nó có khả năng phản
ánh hiện thực dưới dạng một bức tranh nóng bỏng hơi thở của đời sống Bức tranh
ấy vừa có sự khái quát, vừa chỉ tiết sống động với những con người và sự việc xác
thực và rất giàu tính nhân văn Đây cũng là thể loại báo chí kết hợp rất hiệu quảtrong nội dung và hình thức của nó những phẩm chất của tác phẩm văn học” [15,
tr 250]
Và “Với tư cách là một thể loại báo chí, phóng sự không thể thoát ly khỏi
những yêu cau cơ bản đối với một tác phẩm báo chí nói chung — đó là yêu cầu phản
ánh những con người, sự việc, sự kiện, hoàn cảnh, tình huống, CÓ thật, tiêu biểu,
đáp ưng yêu cầu thời sự Người viết phóng sự không được phép tùy tiện khi tái hiện
sự thật trong tác phẩm cua mình, đặc biệt là không được hu cầu, bịa đặt một cách
tùy tiện ” [1Š5, tr 251]
Một tác phẩm được coi là phóng sự báo chí nêu đáp ứng day đủ các yêu cầu
về phương diện nội dung và hình thức Về phương diện nội dung, một tác phâm
phóng sự báo chí phải phản ánh hiện thực dưới một bức tranh nóng bỏng hơi thở
cuộc sống hiện thực với những con người và sự việc có thật, giàu tính nhân văn,bám sát các sự kiện, van đề trong đời sống thường ngày Về hình thức, tác pham
phóng sự báo chí có dung lượng khoảng 1.000 đến 2.000 từ; có kết cấu bám sát sự
kiện, vấn đề cụ thể; có đầu đề với nhiều cấp độ: đầu dé dẫn — đầu dé chính — đầu déphụ và đầu đề xen; có bút pháp ngôn ngữ linh hoạt; có giọng điệu với nhiều sắc tháitình cảm khác nhau Đặc biệt, một tác phẩm phóng sự báo chí phải có sự xuất hiệncủa nhân vật trần thuật — tác giả - nhân chứng khách quan trước hiện thực cuộc
sông, hiện thực vân đê mà tác phâm chuyên tải.
20
Trang 25Trên báo mạng điện tử, phóng sự vừa mang những đặc điểm truyền thống
vừa biến đồi theo xu thế đa phương tiện dé mở ra một trường quan sát linh hoạt, dadạng trước cuộc sống Hiện nay, phóng sự trên báo mạng điện tử vẫn đang chứng tỏ
sự thích nghi đặc biệt của nó trong việc phản ánh sự phát triển năng động và đadạng của đời sông
Phóng sự trên báo mạng điện tử bao gồm các dạng: Phóng sự phản ánh các
sự kiện, sự việc; Phóng sự phản ánh các vấn đề; Phóng sự phản ánh chân dung;
Phóng sự điều tra; Phóng sự phản ánh quang cảnh, hiện trạng; Phóng sự ảnh
1.1.2 Thế mạnh của báo điện tử trong việc thông tin về phát triển kinh
chuyên gia, nha tư van trong và ngoài nước dé làm quy hoạch, đề ra các chính sách,
kế hoạch dé khai thác, phát triển kinh tế do biển đảo mang lại
Báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội Đồng thời, báo chí làdiễn đàn của nhân dân Vì vậy, báo chí là kênh chuyền tải, cung cấp các thông tin,
quan điểm của Dang, Nhà nước, quan điểm của thành phố Đà Nẵng về các cơ ché,chính sách, tình hình phát triển kinh tế biển đảo của thành phố Đà Nẵng.
Qua báo chí, người dân có thể năm bắt được những chủ trương, chính sáchphát triển thành phó Đặc biệt, những thông tin về chính sách, đề án phát triển kinh
tế biển luôn được các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm Đồng thời, qua báo
chi, các nhà đầu tư năm được tình hình thực tế, kế hoạch phát triển của thành phố déquyết định có đầu tư vào hay không
Thông tin trên báo mạng điện tử luôn đi trước các loại hình báo chí khác một bước nhờ vào tính nhanh nhạy, tức thời Báo mạng điện tử đã xóa bỏ khái niệm “đợi
chờ” trong công chúng Bat kể thông tin diễn ra ở đâu, thời gian nào, chi cần một
21
Trang 26chiếc máy tính hoặc một chiếc điện thoại có kết nối mạng Internet, công chúng đã
có thê dễ dàng tìm đọc thông tin Những buổi làm việc giữa lãnh đạo thành phố vớicác nhà tư van, những budi họp về các van đề xoay quanh đề án quy hoach, luôn
được cập nhật nhanh chóng trên các trang báo điện tử Trên báo mạng điện tử, mốiquan hệ về thời gian dường như cũng bị thay đổi, rút ngắn lại rất nhiều Một phóngviên đang tham dự cuộc họp hoàn toàn có thể xử lý thông tin và gửi ngay về tòasoạn dé đưa lên báo mạng điện tử, nếu có thông tin mới cũng có thé dé dàng cậpnhật, bồ sung Báo mạng điện tử vượt qua các rào cản mà các loại hình báo chí khácgặp phải: nội dung không giới hạn, thời gian phát sóng, đăng tải không ấn định, quytrình sản xuất thông tin đơn gian, Thông tin trên báo mạng điện tử có thé sốngđộng, nóng hồi đến từng giây
Người dân luôn quan tâm đến những chủ trương phát triển của thành phó Vì
vậy, với báo mạng điện tử, khi tiếp cận thông tin, công chúng hoàn toàn có thể đểlại quan điểm của mình, thậm chí là “hiến kế” cho thành phó, nhất là nếu chính sách
của thành phố có liên quan đến nơi ở của họ bởi họ là những người hiểu rõ vùng đất
đó như thế nào, có thuận lợi, có khó khăn gì Thông qua tương tác, chính quyềncũng phần nào năm được dư luận trong nhân dân, nhân dân có đồng thuận với chủtrương phát triển của thành phố hay không Sự tương tác của báo mạng điện tử đãgiúp cho báo chí làm tốt hơn vai trò kết nối chính quyền và người dân
Hơn nữa, tính đa phương tiện của báo mạng điện tử có thé mang đến chocông chúng cái nhìn toàn cảnh hơn về sự kiện Ngày nay, phóng viên khi tác nghiệp
ở sự kiện phải thể hiện được khả năng “đa năng” của mình Một tác phẩm trên báođiện tử không đơn thuần chỉ là chữ viết và hình ảnh mà còn kèm theo cả audio,
video clip,
Với những đặc trưng vốn có, báo mạng điện tử đang thể hiện tốt vai trò củaminh trong việc chuyền tải, thông tin về chủ dé phát triển kinh tế biển đảo Da Nangđến công chúng, tạo nên cầu nối giữa chính quyền — người dân — nhà đầu tư
1.2 Cơ sở lý luận về kinh tế biển đảo1.2.1 Khái niệm Kinh tế bién đảo
22
Trang 27Dù đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng, song, đến nay, khái niệm “kinh tế biển” vẫn chưa được thống nhất,vẫn tồn tại nhiều khái niệm và cách tiếp cận “kinh tế biển”
Tại Mỹ, kinh tế biển có nguồn gốc từ biển (hoặc từ Ngũ đại hồ) và các nguồnlực của nó trở thành các yếu tố đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp của hàng hóa vàdịch vụ từ các hoạt động kinh tẾ: a) ngành sản xuất có liên quan chặt chẽ tới biển,hoặc b) có một liên quan đến biển va nằm ở khu vực ven bién
Tại Anh, kinh tế biển bao gồm các hoạt động liên quan đến lao động trên
hoặc trong biên Các hoạt động này cũng bao gồm việc sản xuất hàng hóa hoặc cung
ứng dịch vụ trực tiếp góp phần tới những hoạt động trên hoặc trong biển
New Zealand định nghĩa: Kinh tế biển là các hoạt động kinh tế diễn ra trong
hoặc sử dụng môi trường biển, hoặc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ cần thiết,
hoặc trực tiếp đóng góp vào nền kinh tế quốc dân
Trung Quốc coi kinh tế biển là tổng hợp các hoạt động kinh tế biển hoặc hoạtđộng có liên quan đến kinh tế biển cùng chung mục đích khai thác, sử dung và bảo
vệ môi trường biển
Tại Việt Nam, theo PGS.TS Bùi Tất Thắng, “Về chiến lược phát triển kinh tế
biển của Việt Nam” (2007): “Kinh tế biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra
trên biển và các hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp đến khai thác biển ở dải đất
lién ven biển ” [28]
Theo Nghiên cứu sinh Hoàng Thanh Nga, “Kinh tế biển — Khái niệm và
phân loại các phương pháp tiếp cận trên thé giới và Việt Nam” (2018), mặc di cáckhái niệm kinh tế biển được các nước đưa ra là khác nhau, Song đều có điểm chung:(1) Không gian biển là co sở hình thành nên các hoạt động kinh tế biển, được gọi là
không gian kinh tế biến; (2) Các hoạt động kinh tẾ trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng
các nguồn lực biển trong quá trình sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ
Tuy hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận kinh tế biển là sự kếthợp của kinh tế ngành và kinh tế không gian lãnh thổ Sự khác biệt trong nội hàmkinh tế biển nam ở các nhóm nội dung: (1) Hoạt động kinh tế diễn ra trên bién/trong
23
Trang 28biển/dưới đáy biển hoặc vùng ven biên; (2) Hoạt động kinh tế tuy không trực tiếpdiễn ra ở phạm vi biển song sử dụng trực tiếp nguồn nhân lực từ biển; (3) Hoạtđộng kinh tế phụ trợ, sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ nhằm đảm bảo, duytrì cho hoạt động kinh tế biên diễn ra trên biển hoặc trong biển vận hành.
Theo Nghiên cứu sinh Hoang Thanh Nga, “Kinh tế biển — Khái niệm và phânloại các phương pháp tiếp cận trên thé giới và Việt Nam” (2018): “Kinh tế biển làcác hoạt động kinh tế diễn ra trên biển hoặc trong biển; các hoạt động kinh té sử
dụng nguồn lực từ biển trong quá trình sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ; cáchoạt động kinh tế cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho các hoạt động kinh tế diễn ra
trên biển hoặc trong bién” [12, tr.53]
Theo Th.S Lê Quốc Bang, “Kinh tế biển”, (2018): “Kinh tế biển là toàn bộ
các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh rễ trực tiếp liên quan
đến khai thác biển (tuy không phải diễn ra trên biển nhưng hoạt động kinh tế này là
nhờ vào yếu 16 biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liên
ven biển) ” [3]
Cũng theo Th.S Lê Quốc Bang, “Kinh té biển ”, (2018): Kinh tế biển bao gồmcác lĩnh vực: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy, hải sản;Công nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệptập trung và khu chế xuất ven biển gắn với các khu đô thị ven biển; Phát triển,nghiên cứu, ứng dụng, chuyền giao khoa học - công nghệ về khai thác và quản lý
kinh tế biển.
Tổng hợp từ các nghiên cứu, trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi quy ướckhái niệm “kinh tế biển đảo” là lĩnh vực kinh tế biển bao gồm các hoạt động kinh tế
diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác nguồn lợi ở dải
đất liền ven biển
Thông tin về phát triển kinh tế biển đảo là những nội dung xoay quanh sựvận động, phát triển các ngành kinh tế biển và các hoạt động kinh tế liên quan đến
khai thác nguôn lợi ở dải đât liên ven biên.
24
Trang 291.2.2 Phân loại kinh tế biến
Từ sự khác nhau vê khái niệm và nội hàm của kinh tê biên đã dân đên sự
khác nhau trong phân loại kinh tế của các quốc gia trên thế giới
Dưới đây là cách phân loại kinh tế biển của một số quốc gia:
PHAN LOẠI KINH TE BIEN CUA MỸ
Xây dựng biến Hoạt động xây dựng liên quan dén biến
Tài nguyên sinh vật biên Đánh cá, trại giông và nuôi trông thủy sản, chê biên
hải sản, thị trường hải sản.
Khoáng sản ngoài khơi Đá vôi, cát và sỏi, thăm dò dau khí, khai thác dau khí.Đóng tàu thuyền Đóng và sửa chữa tàu, đóng và sửa chữa thuyên.
Du lich và giải trí bờ biên Dịch vụ vui chơi và giải trí, du thuyên, địa điêm ăn
uông, khách sạn và khu nghĩ dưỡng, bên du thuyén, công viên giải trí và căm trại, tham quan dưới nước,
nhà bán lẻ đồ thê thao, sở thú, hồ cá, những loại hình
Vận tải biên Vận tải cảng nước sâu, chuyên chở hành khách, dịch
vụ vận tải biên, dụng cụ tìm kiêm và điêu hướng, kho
bãi.
Bảng 1.1: Phân loại kinh tế biển của Mỹ
PHAN LOẠI KINH TE BIEN CUA ANH
Khu vực Loai hinh
Van tai Vận chuyên hành khách quốc tế; Van chuyên hành
khách đường thủy nội địa; Vận chuyên hàng hóa quốctế; Vận chuyền hàng hóa đường thủy nội dia
Cảng Kho bãi; Quản lý cảng; Bốc dỡ, vận chuyên hàng hóa
và tàu khách; Tổ chức biên giới, Thuế và Hải quan,
Nhân viên khu vực công vận hành cảng.
25
Trang 30Công nghiệp chế biên Giải tri: Đóng thuyền, Hoạt động tái tạo biến, Tài
chính, Hoạt động pháp lý và dịch vụ chung.
Kỹ thuật biển: Đóng tàu, Năng lượng biển tái tạo,
Hoạt động hỗ trợ cho dầu khí, kỹ thuật và khai
khoáng, Hoạt động nghiên cứu khoa học Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ môi giới và dịch vụ vận tải khác; Bảo hiểm;
Dịch vụ tài chính và pháp lý; Khảo sát và phân loại tàu; Giáo dục; Tư vân; Kê toán.
Bang 1.2: Phân loại kinh tế biển cua Anh
PHAN LOẠI KINH TE BIEN CUA NHẬT
Loai A — Khai thac Đánh bat ven bờ; Đánh bắt ngoài khơi; Đánh bat vùng
nước sâu; Nuôi trồng hải sản; Muối; Vận tải biển;
Cảng; Quản lý các phương tiện giao thông đường thủy; Các dịch vụ vận tải khác; Khai thác sỏi và da*;
Dầu thô và khí đốt tự nhiên*; Công trình công cộng
trên sông, công và các công trình khác*; Vận tải
đường thủy nội địa, ven bién*; Viễn thông cố định*;Cho thuê hàng hóa (không bao gồm thuê xe) *; Dịch
vụ xây dựng và công trình dân dụng*; Dịch vụ thương mại khác*; Các khóa học lái xe và các đội đua xe đạp, đua ngựa*; Giải tri*; Nhà máy tư nhân*.
Loại B — Sử dụng Thức ăn đông lạnh; Các sản phâm muối; Thủy sản
đóng hộp; Thức ăn thủy sản khác; Bán buôn cá tươi.
Loại C — Hỗ trợ Làm da; Dây, lưới; Dầu nặng; Tàu thép; Các loại tàu
khác; Sửa chữa tàu; Dịch vụ vận viễn thông khác.
Bảng 1.3: Phân loại kinh tế biển của Nhật (*: Một số tỷ lệ của các loại hình này
được tính trong kinh tế biển)
26
Trang 31Tại Việt Nam, theo Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13, Nhà nước ưu tiên
tập trung phát triển các ngành kinh tế biển sau:
PHAN LOẠI KINH TE BIEN VIỆT NAM
1 Tìm kiêm, thăm dò, khai thác, chê biên dâu, khí và các
loại tài nguyên, khoáng sản biên;
2 Vận tải biên, cảng biên, đóng mới và sửa chữa tàu
thuyền, phương tiện đi bién và các dịch vụ hàng hải
khác;
3 Du lịch biển và kinh tê đảo;
4 Khai thác, nuôi trông, chế bién hải sản;
5 Phát triên, nghiên cứu, ứng dụng và chuyên giao khoa
học, công nghệ về khai thác và phát triển kinh tế biển;
6 Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biên;
Bang 1.4: Phân loại kinh tế biển của Việt Nam
Trong phạm vi luận văn của mình, tác giả sử dụng cách phân loại kinh tế
biển theo Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13
1.3 Những điều kiện thuận lợi để Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nóiriêng phát triển kinh tế biển đảo
Việt Nam có lợi thé giao thông đường biên vi gần các tuyến đường hàng hải
quốc tế và khu vực, là điều kiện phát triển ngành hàng hải, công nghiệp tàu thủy
Đồng thời, mạng lưới cảng biển và các tuyến đường bộ, đường sắt ven biển tạo điềukiện thuận lợi khi vận chuyền hàng hóa xuất nhập khâu Hiện nay, Việt Nam có 272bến cảng với khoảng 922km chiều dai cầu cảng, tổng công suất trên 550 triệutân/năm (tính đến tháng 1/2019)
Về khoáng sản, vùng biển Việt Nam có khoảng 35 loại hình khoáng sản với
trữ lượng khai thác lớn thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá
quý, khoáng sản lỏng Ven biển nước ta đã phát hiện các khoáng vật nặng của các
nguyên tô quý hiêm: titan, ziacon, Một sô mỏ cát vật liệu xây dựng dưới đáy biên
27
Trang 32Hải Phòng và Quảng Ninh có trữ lượng trên 100 ty tan và day thạch anh ngầm dưới
đáy biên Quang Ninh có trữ lượng khoảng 9 tỷ tan
Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản rất phong phú: cá, tôm, cua, mực, hải
sản, rong bién, Riêng cá biển có hơn 2.000 loài khác nhau trong đó có 100 loài cógiá trị kinh tế cao, có khoảng 15 bãi cá lớn phân bố chủ yếu ở vùng ven bờ
Vùng biển nước ta còn mang lại nguồn lợi rất lớn cho du lịch Với lợi thếđường bờ biển dài trên 3.260m và hàng nghìn đảo lớn nhỏ, du lịch biển đã tạo điều
kiện cho du lịch biển và các lĩnh vực liên quan phát triển Theo thống kê, Việt Nam
có khoảng 125 bãi biển đẹp, trong đó có một bãi biển được đánh giá đẹp hàng đầu
thé giới: bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng), bãi biển Eo Gió (Binh Định), bãi biển PhúQuốc (Kiên Giang), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên
Sa, có vùng lãnh hải thêm lục địa với độ sâu 200 m, tạo thành vành đai nước nôngrộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tong hợp biển và giao lưu với nước ngoài
Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô, LàngVân với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển du lịch và
nghỉ dưỡng.
Hiện tại, Đà Nẵng có Cảng Đà Nẵng là cảng chính ở miền Trung Việt Bêncạnh đó, Da Nẵng đóng vai trò quan trọng trong khu vực tiêu vùng sông Mê Kông
mở rộng với sự phát triển của hành lang kinh tế Đông - Tây nối Việt Nam với Thái
Lan, Myanma, Lào khiến dịch vụ du lịch và logistics ngày càng tăng, cung cấp một
khu dịch vụ cảng cho Lào và như một hành lang kinh tế Đông Tây để hàng hóađược vận chuyền qua Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan Các cảng của Da Nẵng và các
tỉnh lân cận đóng vai trò quan trọng trong việc trở thành trung tâm giao thương cho
khu vực Đông Dương rộng lớn hơn Dé tăng cường cả khả năng logistics và hànhkhách của cảng Đà Nang, cảng Liên Chiểu sẽ được xây dựng dé thực hiện chứcnăng logistics và hàng hóa, chuyển đổi cảng Tiên Sa trở thành cảng du lịch biên
Về du lịch, Đà Nẵng là một cảng biển du lịch quan trọng trong khu vực Tàubiển du lịch kết nối Đà Nẵng với các cảng du lịch biển quan trọng khác như Boracay
28
Trang 33ở Philippines, Kuching ở Malaysia, Singapore, Phuket ở Thái Lan và Sihanoukville ở
Campuchia 15% khách du lịch tàu biển của châu Á đến từ Đông Nam Á và con sốnày được dự kiến sẽ tăng hơn nữa Đà Nẵng có đường bờ biển dai với nhiều bãi tắm
đẹp như Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô, với nhiều cảnh quan thiên
nhiên kỳ thú Quanh khu vực bán đảo Sơn Tra có những bãi san hô lớn, thuận lợi
trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dich vu, du lịch biển
Về nguồn tài nguyên, biên Đà Nẵng nằm trong ngư trường trọng điểm củamiền Trung, với trữ lượng nguồn lợi thủy sản khá lớn Khu vực biển Nam Hải Vân
— Bán đảo Sơn Trà có các hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao như rạn san hô,
thảm cỏ biến, rong biển và các chủng loại sinh vật quý, là tài sản phục vụ cho quátrình phát triển kinh tế xã hội
1.4 Những quan điểm, định hướng về phát triển kinh tế biển đảo ĐàNẵng của Trung ương và của thành phố Da Nang
Tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã thông
qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến
năm 2020”, trong đó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của daidương” Nghị quyết này đã xác định các quan điểm chỉ đạo của Đảng về địnhhướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cụ thé:
- Một là, trở thành quốc gia mạnh về biên, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy
mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu
phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao
với tầm nhìn dài hạn
Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với đảm bảo quốc phòng
-an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển vùng biển,ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
- Ba là, khai thác mọi nguồn lực dé phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi
trường biển trên tinh thần chủ động, tích cực, mở cửa, phát huy day đủ và cóhiệu quả các nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh
29
Trang 34các nguồn lực bên ngoài theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé đất nước
Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung
ương về “Chiến lược phát trién bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tamnhìn đến năm 2045” xác định mục tiêu tổng quát: đến năm 2030 đưa Việt Nam trởthành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tếbiển; hình thành văn hoá sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu,
nước biển dâng: ngăn chặn xu thé 6 nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sat
lở bờ biển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng
Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúcđây phát triển bền vững kinh tế biển Trong đó, các ngành kinh tế thuần biển đónggóp khoảng 10% GDP cả nước; kinh tế của 28 tỉnh, thành phố ven biên ước đạt 65 -70% GDP cả nước Các ngành kinh tế biển phát triển bền vững theo các chuân mực
quốc tế; kiểm soát khai thác tài nguyên biển trong khả năng phục hồi của hệ sinh
thái biển
Trong quá trình xây dựng và phát triển, thành phố Đà Nẵng luôn đề ra cácmục tiêu phát triển kinh tế biển đảo Theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI củaĐảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2015-2020) đề ra nhiệm vụ: Phát triển kinh tế nhanh,bền vững gan với tái cơ cấu và chuyên đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tậptrung nâng cao quy mô, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh củanên kinh tế Trong đó, tăng cường nguồn lực đầu tư để phát triển Đà Nẵng trở thànhmột trung tâm kinh tế biển
Trong Kỷ yếu hội thảo Đà Nẵng: “20 năm xây dựng, phát triển và định
hướng tương lai” của UBND thành phố Đà Nẵng xuất bản tháng 12-2016, trong
phần báo cáo đề dẫn có nêu: “Đà Năng được định vị đến năm 2037 sẽ là Thành phốhạt nhân, là một thành pho có vai trò trung tâm ở cấp khu vực, quốc gia và toàncau đối với các lĩnh vực nhự logistics, phân phối, tài chính, kinh tế và tri thức, cókha năng kết noi, hội tụ, lan tỏa và dẫn dat phát triển cho cả vùng”; “Đà Nẵng sẽ
là Trung tâm hội nhập quốc tế, thông qua việc xây dựng và phát triển một Trung
30
Trang 35tâm trung chuyển quốc té với cảng biển và cảng hàng không hiện đại; một Trung
tâm hội chợ quốc té hang dau, một dia chi du lịch đặc sắc và dang cấp cao, CÓ sitchấp dan mạnh mẽ du khách toàn cau” [30, tr.16]
Ngày 24/1/2019, Bộ Chính Trị ban hành Nghị quyết 43-NQ/TW về “Xâydựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.Nghị quyết nêu rõ: “Chiến lược và các chính sách phát triển thành phố Đà Nẵngđược đặt trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng
kinh tế trong diém mién Trung, vung Bac Trung Bo va duyén hai mién Trung - TâyNguyên; có sự kết nối chặt chẽ với các cục tăng trưởng, các trung tâm phát triển,các thành phố lớn trong cả nước và khu vực Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình
Dương; dựa trên việc khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế, nhất
là về tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng kinh tế biển, vị trí địa kinh tế va địa chiến
lược quan trọng của thành pho Đà Nang trong vùng và cả nước ” [1, tr.3]
Theo Nghị quyết 43-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế biển cùng với du lịch,công nghiệp công nghệ cao sẽ là 3 trụ cột chính dé phát triển thành phố theo hướng
đô thị sinh thái, hiện đại, thông minh, mang tầm quốc tế và có bản sắc riêng
Đồng thời, thành phố cần có chính sách ưu tiên nguồn lực, chú trọng pháttriển 5 lĩnh vực mũi nhọn của thành phố: (1) Du lịch và dịch vụ chất lượng cao gắnvới bat động sản nghỉ dưỡng: (2) Cảng biển, hàng không gắn với dich vụ logistics;
(3) Công nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng đô thị sáng tạo, khởi nghiệp; (4)Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông gắn với nền kinh tế số; (5)
Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và ngư nghiệp Có chính sách phát triểnthành phố Đà Nẵng trở thành một trung tâm kinh tế biển, hình thành chuỗi cung ứng
dịch vụ logIstics tại miền Trung với vai trò trung tâm của Đà Nẵng.
1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả tác phẩm báo chí
1.5.1 Nội dungTác phẩm báo chí thường phản ánh chân thực, khách quan những sự kiện,
van đề, sự việc có thực xảy ra trong cuộc sống hằng ngày, mang tính thời sự, có ý
nghĩa xã hội và được công chúng quan tâm Nội dung của tác phâm báo chí cân
31
Trang 36được thể hiện rõ ràng, hàm súc, đảm bảo được những yêu câu vê: tính thời sự; tính
công khai; tính mục đích, định hướng: tính phong phú, đa dạng và nhiều chiều
Yêu cầu về tính thời sự: Một tác phẩm báo chí phải đáp ứng yêu cầu cơ bản
đó là phải đảm bảo tính thời sự Báo chí thông tin sự kiện, vấn đề đã và đangxảy ra, có ý nghĩa xã hội và được nhiều người quan tâm Đó là những sự kiệncông chúng muốn biết, cần biết nhưng chưa biết, hoặc những sự kiện lãnhđạo cần thông tin cho công chúng đề thực hiện mục đích chính trị của mình
Sự kiện đã xảy ra từ lâu, nhưng nay mới biết, hoặc xảy ra đã lâu nhưng nay
mang ý nghĩa thời sự, thời cuộc đều là mang tính thời sự Các giá trị thôngtin mới đó giúp cho công chúng nắm bắt kịp thời ban chất sự kiện để có
những phản ứng một cách tích cực.
Yêu cầu về tính công khai: Nhờ sức mạnh từ tính công khai, báo chí vừa làcông cụ, vừa là lực lượng xã hội trong sự gắn bó chặt chẽ với dư luận xã hội
có thê tham gia có hiệu quả vào quá trình tô chức, quản lý, giám sát và phản
biện xã hội Tuy nhiên, sức mạnh của tính công khai trên báo chí phụ thuộcvào nhiều yếu tố Van đề liên quan đến tính công khai của thông tin có ýnghĩa rất quan trọng đối với nhà báo trong việc chọn sự kiện và vấn đề thôngtin Khai thác thông tin, phân tích sự kiện và van dé thời sự, thời điểm thôngtin của báo chí và phong cách văn hóa giao tiếp đại chúng trong quá trìnhkhơi nguồn, phản ánh, định hướng dư luận xã hội; và trên hết là kiến thứcvốn sống thực tế của nhà báo, năng lực phân tích sự kiện hợp lý — đạo đứcnghề nghiệp của nhà báo
Yêu cau về tính mục đích, định hướng: Hoạt động thông tin của nhà báo vàbáo chí nói chung càng thể hiện rõ tính mục đích của mình Để đạt được mụcđích, báo chí luôn tìm mọi cách, mọi phương tiện và cách thức hiện tối ưuhóa trong mối quan hệ giữa sự kiện và vấn đề thông tin với đông đảo côngchúng và dư luận xã hội Thông tin báo chí tác động đến đông đảo ngườiđọc, liên quan đến việc tập hợp và thuyết phục công chúng Do đó, tính tấtyêu, khách quan và phổ biến của mục đích thông tin, tính thông tin và tinh
32
Trang 37chính trị trong thông tin báo chí là điều dé hiểu và cần phải có Tuy nhiên,hoạt động báo chí không chỉ nhằm mục đích chính trị mà còn nhằm các mục
đích khác, như văn hóa, dân sinh Báo chí là công cụ lôi kéo, tập hợp lực
lượng chính trị hiệu quả nhất, là một trong những công cụ và phương thứcnâng cao dân trí hiệu quả nhất; qua đó tập hợp, giáo dục và thuyết phục, tổchức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các van đề kinh tế - văn hóa —
tư duy và văn hóa chính trị, môi trường văn hóa giao tiếp, mức độ dân chủhóa đời sống xã hội cũng như năng lực và bản lĩnh nghề nghiệp của nhà báo
1.5.2 Hình thức
Hình thức của tác phẩm báo chí phải thỏa mãn nhu cầu thâm mỹ, tác độngđến tình cảm và suy nghĩ của đối tượng tiếp nhận thông tin Thông tin báo chí phải
được chuyền tải bằng các hình thức, phương pháp thể hiện thuyết phục, dễ hiểu
Điều đó không chỉ thu hút sự chú ý, quan tâm của công chúng mà còn khơi gợi
được sự suy nghĩ theo hướng đúng và thúc đây hành động tích cực của họ
Trong tác phẩm báo chí, hình thức chính là tác động hợp thành của nhiều yếu
tố gdm nghệ thuật sử dụng ngôn từ, các quy định của thể loại, những biện pháp kếtcấu và kỹ thuật trình bày Tất cả nhằm biểu hiện nội dung của tác phẩm, tạo nêndạng tồn tại mang tính chỉnh thể, tính thống nhất của tác phâm Hình thức của tácphẩm báo chí thường được xem xét trên 3 yếu tố chính là kết cấu, ngôn ngữ và thé
loại.
Kêt cau: La sự tạo thành và liên két các bộ phận trong bô cục của tác phâm,
là sự tô chức, sắp xêp các yêu tô, các chât liệu làm nên nội dung của tác
phẩm trên cơ sở đời sống khách quan và theo một chiều hướng tư tưởng nhất
33
Trang 38định Kết cấu vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan Nhưng quantrọng hơn là nó góp phần làm sâu sắc chủ đề tư tưởng của tác phẩm Tác
phẩm báo chí có thé được thé hiện theo các kiểu kết cấu: Kết cấu theo trình
tự thời gian (tái hiện sự kiện, hiện tượng theo trật tự thời gian tuyến tính; Kếtcấu hình tháp ngược (trình bày các chỉ tiết, thông tin theo thứ giảm dan tínhchất quan trọng và trực tiép; Tac pham báo chí trên báo điện tử đều có cácphan: title chính, sapo, chính văn, title xen (nếu có) Những tác phẩm théhiện dưới dạng video hay phóng sự ảnh thì cũng có các thành phan: titlechính, sapo.
Ngôn ngữ: Đây là yếu tố quan trong hàng dau trong tác phẩm báo chí Ngônngữ là phương tiện chuyên tải toàn bộ nội dung tác pham báo chí, vi thế, hiệu
quả của báo chí không thể tách rời khả năng sử dụng ngôn ngữ Với báo điện
tử, ngôn ngữ sẽ đa dạng hơn, không chỉ dừng ở ngôn ngữ văn tự mà còn phải
bao gồm các ngôn ngữ phi văn tự: video, hình ảnh, âm thanh, đồ họa,
Thé loại: Mỗi thé loai/hinh thức tác phẩm của báo chí đều có yêu cầu, đặctrưng riêng về cách thức thể hiện, dung lượng, góc độ phản ánh hiện thực đờisông Tùy theo thé loại/hình thức tác phâm mà việc chọn lựa, sắp xếp các chi
tiết, sự kiện cũng như sử dụng kết cấu, ngôn ngữ khác nhau Nhà báo phải
năm rõ thé loại mình sé sử dụng dé chủ động trong việc thu thập, xử lý thôngtin cũng như lựa chọn ngôn ngữ, lối viết để vừa đáp ứng yêu cầu về mặt thê
loại, vừa thỏa mãn được nhu câu thông tin và cảm xúc của công chúng.
34
Trang 39Tiểu kết Chương 1
Qua việc nghiên cứu các tài liệu, sách báo chí, Chương 1 của luận văn đã
giải quyết cơ bản được những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: báo mạng điện tử,tác phẩm báo chí trên báo mạng điện tử, những thế mạnh của báo điện tử trong
chuyền tải, thông tin về phát triển kinh tế biển đảo của Đà Nẵng
Các van dé lý luận liên quan đến phát triển kinh tế biển đảo: khái niệm kinh
tế biển đảo, phân loại kinh tế bién, cũng được tác giả phân tích, làm rõ trongChương 1 Đây sẽ là căn cứ quan trọng dé tác giả tiến hành khảo sát, thống kê cáctác phâm có nội dung phát triển kinh tế biển đảo Đà Nẵng trên Báo Đà Nẵng Online
và Báo Tuổi Trẻ Online
Bên cạnh đó, trong Chương 1, tác giả đã làm rõ các quan điểm, chủ trươngcủa Đảng, Nhà nước và của thành phố Đà Nẵng về phát triển kinh tế biển đảo Đà
Nẵng: tầm quan trọng, tác động của báo chí đối với phát triển kinh tế biển đảo của
Đà Nẵng.
Đồng thời, tác giả cũng nêu ra được những điều kiện thuận lợi, tài nguyênvùng biển dé phát triển kinh tế biển đảo của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nóiriêng như: vị trí địa lý thuận lợi; sự phong phú về tài nguyên sinh vật, năng lượng,khoáng sản; tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, vận tải biển và dịch vụ cảngbiển
Tóm lại, trong Chương |, tác giả đã trình bày hệ thống các lý thuyết về kinh
tế biển đảo, phát triển kinh tế biển đảo cũng như vai trò của báo chí với việc truyềntải thông tin phát triển kinh tế biển đảo đến nhân dân và các nhà đầu tư
35
Trang 40CHUONG 2: DAC DIEM NOI DUNG VÀ HÌNH THỨC THẺ HIỆN CÁC
TÁC PHAM VIET VE PHAT TRIEN KINH TE BIEN DAO ĐÀ NANG TREN
BAO DIEN TU
2.1 Giới thiệu các tờ báo khảo sat
2.1.1 Báo Đà Nẵng
Báo Da Nẵng là Cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố
Đà Nẵng; Tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Đà Nẵng
Báo Đà Nẵng có các an phẩm: Báo Da Nang (phát hành hàng ngày từ thứ 2 đến thứ7), Đà Nẵng Cuối tuần (phát hành vào chủ nhật), Báo Đà Nẵng Online (bản Tiếng
Việt và bản Tiếng Anh)
Báo Đà Nẵng có quá trình xây dựng và phát triển khá dài Tháng 1-1947,Tỉnh ủy và Việt Minh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng có quyết định đổi tờ TinTức thành tờ Chiến Thắng - cơ quan của Việt Minh Quảng Nam - Đà Nẵng
Tờ Chiến Thắng xuất bản số đầu vào dịp Tết Bính Tý (2-1947)
Từ tiền thân là Tờ Chiến Thắng, trải qua quá trình phát triển và có nhiều thay
đổi theo dòng chảy lịch sử, ngày 1-1-1997, tỉnh Quang Nam - Đà Nẵng chia thành 2đơn vi hành chính trực thuộc Trung ương, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho
tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, đồng thời cũng là giai đoạn phát triển mớicủa Báo Đà Nẵng Báo Quảng Nam - Đà Nẵng được tách thành Báo Đà Nẵng và
Báo Quảng Nam.
Từ ngày 2-1-1997 chính thức chạy trên măng-set: Báo Đà Nẵng — Cơ quan
của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Đà Nang; Tiếng nói của Đảng bộ,
Chính quyền và Nhân dân Đà Nẵng Trước yêu cầu mới của thực tiễn, để đáp ứng
nhu cầu ngảy cảng tăng của bạn đọc, được Ban Thường vụ Thành ủy và Bộ Văn hóa
- Thông tin cho phép, ngày 1-1-1999 Báo Da Nẵng ra nhật báo.
Từ tháng 4-2008, Báo Đà Nẵng điện tử (Báo Đà Nẵng Online) chính thức
được Bộ Thông tin và Truyền thông cho xuất bản và được truy cập tại địa chỉ
https://baodanang.vn/ Báo Đà Nang Online có các chuyên mục: Chính trị - Xã hội;
Kinh tế; Giáo dục; Quốc tế; Văn hóa — Giải trí; Y tế - Sức khỏe; Pháp luật; Bạn đọc;
Thể thao; Du lịch Đà Nẵng; Cần biết.
36