Các tácgiả Gloaguen V., Cottraux J và Cs khi tổng hợp phân tích 8 công trình nghiên cứu vớitổng cộng 241 bệnh nhân đã nhận thấy tỷ lệ tái phát ở nhóm bệnh nhân đã nhận thấy tỷ lệ tai pha
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẢN THỊ ANH
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
CÓ BIEU HIEN TRAM CAM
HA NOI - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Minh Đức Các nội dung, tai liệu trong luận văn đều
có nguôn rõ ràng và tuân thủ theo các nguyên tắc khoa học
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2024
Học viên
Trần Thị Anh
Trang 4Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS TS Nguyễn Minh Đức,người thầy đã dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình tiến hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi cũng xin cảm ơn cô Ths Công Thị Hằng, thầy TS Dao Minh Đức — ViệnTâm lý học lâm sàng đã tạo điều kiện, giám sát, hướng dẫn tôi trong các phiên làm
việc với thân chủ đã giúp tôi tự tin và chỉnh chu hơn trong quá trình thực hành trị liệu.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ đã cho phép
và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này Sự đồng thuận từ em đóng vai trò lớn trong việc
đảm bảo nguyên tắc đạo đức thực hành của một nhà trị liệu tâm lý
Đồng thời, tôi xin được cảm ơn gia đình vì đã luôn là điểm tựa, đồng hành và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hành.
Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người bạn bè đồng nghiệp củatôi đã hỗ trợ thảo luận cùng tôi hợp tác hỗ trợ thân chủ sau ca một cách hiệu quả nhất.Tôi xin biết ơn mọi điều kiện tương hỗ dé tôi hoàn thành chương trình Thạc sĩ này mộtcách tốt đẹp
Hà Nội, ngày 09 tháng O1 năm 2024
Học viên
Trần Thị Anh
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
Từ viết tat Y nghĩa
APA Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ
ACT Liệu pháp cam kết chap nhận12
Al Tri tué nhan tao CBT Tri liệu nhận thức hành vi
DSM-5 Câm nang chân đoán và thông kê sức khỏe tâm thân phiên bản 5
Bang Phân loại thông kê quéc tế về các bệnh tật va van dé sức khỏe
pep-1g liên quan phiên bản thứ 10
MBCT Liệu pháp nhận thức hành vi dựa trên chánh niệm
RLTC Rồi loan tram cảm
TC Than chủ
WHO Tô chức Y tê thé giới
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU VÀ HINH MINH HỌA
Bảng
Bảng 1 Các yêu tô nguy cơ
của trầm cảm theo Rey và cộng
sự (2015)
Bảng 2 Tiêu chuân chân đoán
Tram cảm theo DSM-5
Bảng 3 Danh sách các thông
tin của thân chủ
Bảng 4 Đôi chiêu tiêu chuân
Bang 8 Lộ trình đánh giá hiệu
quả can thiệp
Hình 2 Mô hình nhận thức
theo Beck (2011) 6
Hình 3 Các mục tiêu đầu ra
và mục tiêu quá trình ø
Hình 4 Biêu đô cảm xúc thân
chủ tại các phiên và trong các 96 tuân
Trang 7MỤC LỤC
\/0009009025 1
901000 3
1 LY do chon Ca 8:80 1 3+3 3
2 Nhi6m Vu mghién CUU 03 Ò 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRAM CAM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THANH 5
1.1 Tổng quan nghiên cứu về rồi loạn trầm cảm ở người trưởng thành 5
1.1.1 Các nghiên cứu về thực trạng rỗi loan tram cảm ở người trưởng thành 5
1.1.2 Các nghiên cứu về nguyên nhân rối loạn trầm cảm - 6
1.1.3 Cac nghiên cứu về đánh giá và can thiệp rối loan trầm cảm 7
1.2 Lý luận về can thiệp tâm lý cho rối loan trầm cảm ở người trưởng thành 9
1.2.1 Khai niệm người trưởng thành - - - 5 E5 1 23 E311 9n ey 9 1.2.2 Khái niệm và tiêu chuẩn chân đoán rối loạn tram cảm 11
1.2.3 Can thiệp tâm ly bằng tiếp cận nhận thức hành vi cho rối loan tram cảm 13 1.3 Cac phương pháp đánh giá và can thiỆp - - 5 35 3+ S3 +tseerrerrrrrrsrrree 23 1.3.1 Phương pháp đánh gIã - SG 122111321111 11 11 111 111 1 1 111g ng rry 23 1.3.2 Phurong phap c6 25
CHUONG 2: CAN THIEP TAM LY CHO MOT NGUOI TRUONG THANH CO BIEU HIEN CUA ROI LOAN TRAM CAÁM c5 SS-csessreirerrrrrre 31 2.1 MO ta truOng hop 31
2.1.1 Thong tin hành chính - ¿<3 xxx 1n HH ng grưy 3l 2.1.2 Hoan canh na a Ả 31
2.1.3 Nội dung yêu cầu của than chủ/người thân -¿- 5¿©scs+ecs+ 31 2.1.4 Hoàn cảnh gia đình c1 132111191111 11 E11 911 H1 vn vn rry 31 2.1.5 _ Tiền sử vấn dé của thân chủ -ccccccsecrkterrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrre 34 2.2 Các van đề đạo đức -c:-+cctthhthhnhh ngưng re 37 2.2.1 Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng - 22 2 s+x+zz+xe+rxerxres 37 2.2.2 Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy trình Gan Gi 37
2.2.3 Dao đức trong can thiệp tri lIỆU -. c2 223323 E*E*EESEESeerererrrrrererrrserree 37 2.3 Danh gia va phan tich n6 38
2.3.1 Tổng hop thông tin thu được -:¿©22¿©+++2x+2zxtzxxerxeerkerrxerrecree 38 2.3.2 Kết quả các trac nghiém/thang do đã tiến hành . : -5¿ 41
2.4 Định hình trường hỢp - c2 3 3211211191111 12111111 11 1 1 ng rệt 45
Trang 82.4.1 Định hình trường hợp theo mô hình giả thuyết 5P (Tâm lý xã hội) 45
2.4.2 Tổng hợp các van đề của thân chủ - 2: ¿+ 2+ ++x+£E+zxzEzrxerxeres 47 2.4.3 Phan tích vấn dé của thân chủ theo thuyết Nhận thức — Hành vi 49
2.4.4 Xác định nguyên nhân gây ra van đề của thân chủ - 52
2.4.5 Xác định các yếu tố duy trì, yếu tố tăng nặng, yếu tô giảm nhẹ van đề 53
2.5 Lập kế hoạch can i5 53
2.5.1 M6 hình trị liệu được sử dụng - - - + Sc 1v iseeirseeereseeree 53 2.5.2 Xác định mục tiêu dau ra và mục tiêu quá trình - -+-s++<x++ss 53 2.5.3 Tiến hành trị liệu (thời gian, thời lượng) - «+sc<++cc+scrssesees 55 2.5.4 Các kỹ thuật trị liệu dự Ki6t oe eececcecccccccscsseessessesstsssessessesssssseesessssessseeseess 56 2.6 Tiến trình và kết quả tri liỆU -2- 2¿©+¿++++2E++EE+2EEtEEESEE+SEEEEkerkeerkrrrrees 57 2.6.1 Phién 1 (Phu 0n 57
2.6.2 Phién 2 (Phu luc 3) 60
2.6.3 Phién 3 (Phu luc 3) 62
2.6.4 Phién uốn an ae 64
2.6.5 Phién 5 (Phu luc 0n 67
2.6.6 Phién 6 (PhU lc 3) 69
2.6.7 Phiên 7 (Phụ lục 3) eee ceceesseeseeeseesceeseesseeeseceeeeeseseceeeeseesseeeseeesesseeeseens 71 2.6.8 Phién 8 (PhU luc 3) 73
2.6.9 Phién 9 (Phu luc 3) 75
2.6.10 Phiên 10 (Phụ lục 3) nh HH HH TH HH HH gnưy 77 2.6.11 Phiên 11 (Phụ lục 3) eee eceeseeseeseeseceeeeeceeceeceeeeseeseeaesaesaeseeseeseeeeeeeaeeaees 79 2.6.12 Phiên 12 (Phụ lục 3) eee eceeseeseeseeseeeeeeeeceeceececeeseeseeaecsesaeceeseeeeeeeeeeaeeaees 80 2.7 Đánh giá hiệu quả can thi€p oo eeeeeesecsecseceeeeseeeeececsesseeseseeseeseeseaeeaeeaees 82 2.8 Kết thúc ca và theo dõi sau tri HEU sees eecssseecssseecessnecessneeessnecesneeessneeeesneees 85 2.9, Bam Uae ccc 86
45080097.) A ,ÔÔ 89 IV.108090089:7 84.001 91
Ip10800i 9%1 100
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn ca lâm sàng
Ngày nay, tram cảm (Depression) là một van đề sức khỏe tâm thần đang ngàycàng phổ biến và được xem là một trong những rỗi loạn thường gặp trong xã hội hiện
đại, đặc trưng bởi sự buồn chán, mat hứng thú hoặc niềm vui, ngủ không yên giác hoặc
chán ăn, cảm giác mệt mỏi và kém tập trung (WHO, 1917).
Chứng rối loạn tram cảm (RLTC) /à một trong những biểu hiện về sức khoẻ tâmthân (SKTT) pho biến trên thế giới, gây ảnh hưởng không chỉ đối với sức khỏe củangười bệnh mà còn ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình và xã hội Trầm cảm cóthé khởi phát ở bất kỳ độ tuổi nào, không phân biệt giới tính và có thé chuyên thànhmạn tính nếu không được phát hiện và điều trị sớm Theo Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO, 2021) ước tính có khoảng 3,8% dân số bị RLTC (khoảng 280 triệu người)
Đặc biệt, WHO ghi nhận tỉ lệ tram cảm tăng lên sau đại dịch COVID 19, trong đó baogồm 5,0% người trưởng thành và 5,7% người trưởng thành trên 60 tuổi Song song với
sự phát triển ngày càng nhanh và mạnh mẽ của cách mạng thông tin, sự biến đổi vềbản chất các mối quan hệ xã hội người-người; người-máy, công nghệ AI đã tác độngnhanh chóng và mạnh đến xu thế toàn cầu và làm gia tăng tỷ lệ trầm cảm, lo âu, sang
chấn đối với mọi người dân, đặc biệt là với người trưởng thành dưới những áp lực,
gánh nặng gia đình, xã hội Ước tính đến năm 2030, trầm cảm sẽ là nguyên nhân đứngthứ nhất về gánh nặng bệnh tật cho y tế toàn cầu (WHO, 2017)
Tại Hội nghị Nâng cao năng lực công tác Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho cộngđồng năm 2023, ở Việt Nam có 14,9% dân số (khoảng 15 triệu người) bị mắc các rốiloạn về tâm thần Trong đó, tỷ lệ bị trầm cảm, lo âu chiếm tới 5,4% dân số Cụ thẻ,
người trên 70 tuổi được quan sát là có tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm cao nhất trong cả nước
với 5,9% người trên 70 tudi bị rối loạn trầm cảm (Trung tâm dit liệu thế giới, 2021) vàhầu hết bệnh nhân tram cảm có ý định tự tử đều nằm trong độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi vàchi 1/3 số công nhân trong ngành ở Việt Nam có các triệu chứng tram cảm tích cực đã
sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần vào năm 2019 (Do Ha Ngoc, Anh
Tuan Nguyen, Hoa Quynh Thi Nguyen, etc, 2020).
Trước thực trang đó thì van dé sức khỏe tâm thần nói chung cũng như tram cảm
nói riêng đã có nhiều sự quan tâm Và nhiều phương pháp trị liệu trầm cảm đã được ápdụng Tại Việt Nam thì các nghiên cứu về trầm cảm chủ yếu là các nghiên cứu mô tả
3
Trang 10can thiệp ca, một sé Ít nghiên cứu quan niệm của bệnh nhân về rối loạn tâm thần nóichung được thực hiện tại cộng đồng (Trần Thành Nam, 2017), còn lại hầu hết cácnghiên cứu về sức khỏe tâm thần chỉ tập trung mô tả tỷ lệ dịch tễ, biểu hiện triệuchứng, tỷ lệ đáp ứng điều trị thuốc của bệnh nhân trầm cảm Nói cách khác, còn thiếunhiều bằng chứng khoa học về sự một cái nhìn tong quan về những phương pháp dang
được can thiệp dé trị liệu tram cảm và hiệu quả của chúng là như thế nào trên người có
dấu hiệu trầm cảm Việc can thiệp tâm lý cần phải do những người được trang bịkhông chỉ là kiến thức mà còn phải có được những kỹ năng thực hành lâm sàng và saunày làm việc dưới sự giám sát của những nhà lâm sàng có kinh nghiệm ít nhất là hainăm (Trần Thành Nam, 2017)
Vi vậy mà chúng tôi đã chọn một trường hợp cụ thé dé tiến hành nghiên cứuvới dé tài: “Trị liệu tâm lý cho một người trưởng thành có biểu hiện tram cảm” dé viếtluận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ tâm lý học lâm sàng Luận văn đượctiến hành cũng với mong muốn được hỗ trợ dé thân chủ cải thiện được van dé mà họđang gặp phải từ đó dé mở rộng ứng dụng thực tế
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu chính sau:
e Tổng quan một số nghiên cứu của các tác giả về tram cảm cũng như về các
phương thức can thiệp về trầm cảm, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
e Xác định những khái niệm va công cụ được sử dụng trong đề tài
e Thực hiện đánh giá, định hình trường hợp, lập kế hoạch và can thiệp cho một
trường hợp có biểu hiện của rối loạn tram cảm
e_ Đánh giá tiến trình thực hiện, hiệu quả can thiệp dé từ đó đưa ra kết luận và
khuyến nghị cho trường hợp có biéu hiện tram cảm
Trang 11CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TRAM CẢM Ở NGƯỜI
TRƯỞNG THÀNH1.1 Tổng quan nghiên cứu về rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành
1.1.1 Các nghiên cứu về thực trang rỗi loạn tram cảm ở người trưởng thành
Hiện nay, trên toàn thế giới có khoảng 280 triệu người mắc tram cảm ước tính
có khoảng 3,8% dân số Số lượng người thực tế mắc trầm cảm còn lớn hơn nhiều (vì
có nhiều trường hợp còn chưa đi khám, kiểm tra tại các cơ sở y tế) (WHO, 2021)
Một số điểm chính về thực trạng tram cảm toàn cầu như sau:
e Tỷ lệ mắc chứng rối loạn tram cảm điền hình là 8%
e Tỷ lệ tram cảm kéo dài một năm (one-year prevalence) và kéo dai suốt đời
(lifetime prevalence) đối với tram cảm điển hình là 8%
e Ty lệ hiện mắc các triệu chứng trầm cảm tăng cao ở thanh thiếu niên tăng từ
24% từ năm 2001 đến 2010 lên 37% từ năm 2011 đến 2020
Khu vực Trung Đông, Châu Phi và Châu Á có tỷ lệ mắc các triệu chứng trầm
cảm cao nhất và tỷ lệ mắc các triệu chứng trầm cảm ở nữ cao hơn so với nam (Shorey
& Cs, 2022).
Ngày nay, ty lệ tram cảm xuất hiện ở những người trẻ tuôi tăng lên khoảng từ 5
đến 10% (Rey và cộng sự, 2015) Thanh thiếu niên bị trầm cảm nhẹ sẽ biểu hiện một
số sự suy giảm về chức năng, tăng nguy cơ tự sát và tiến triển thành trầm cảm điểnhình Báo cáo của Castiglia (2000) cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở trẻ em gái tăng mạnh
trong độ tudi từ 11 đến 15 tuổi Đặc biệt, ở tuổi 18, các bé gái có tỷ lệ trầm cảm caogấp đôi so với các bé trai Học sinh nữ tại Việt Nam có nguy cơ mắc tram cảm gấp 1.6
lần so với học sinh nam (Ngô Anh Vinh, 2022) Trong đó, học sinh có mối quan hệ
mâu thuẫn với bố mẹ có có nguy cơ mắc trầm cảm, lo âu và stress cao hơn so với học
sinh có mối quan hệ hoà hợp Đây chính là lý do làm gia tăng nguy cơ người trưởngthành trầm cảm gia tăng trong tương lai
Tại Việt Nam, ngoài số liệu được công bố trong báo cáo của WHO vào năm
2015, có rất ít các nghiên cứu dịch tễ học xem xét tỉ lệ pho biến của tram cảm trên toàn
bộ dân nói chung Thay vào đó, các nghiên cứu được tiến hành một cách nhỏ lẻ, vớiquy mô nằm trong một địa bàn, tỉnh thành hoặc một vùng miền cụ thé Với cách thiết
kế nghiên cứu có phần khác biệt, cũng rất khó dé có thé gdp chung và so sánh những
kết quả từ các báo cáo này Nghiên cứu cắt ngang trên 1325 sinh viên trường Đại học
5
Trang 12Y Hà Nội (Hà Nội) cho thấy có 57.1% sinh viên có nguy cơ mac tram cảm (PhanNguyệt Hà & Trần Thơ Nhị, 2022) Tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, ở mẫu khảosát có khoảng 1/3 số trẻ đã từng nghĩ đến tự làm đau bản thân và 10% trẻ đã tự làmđau bản thân, 25% số trẻ đã từng nghĩ đến tự tử và 1.4% số trẻ đã thực hiện tự tử
nhưng không thành công (Nguyễn Danh Lâm và cộng sự, 2022) Tại tỉnh Khánh Hòa
năm 2018, số liệu cho thấy có 55.4% đối tượng học sinh lớp 12 tại các trường trung
học phổ thông có biểu hiện tram cảm, mức độ nhẹ là 17.4%; vừa 22.3% và nặng là7.7% (Tôn Thất Toàn & Nguyễn Thị Quế Lâm, 2021)
1.1.2 Các nghiên cứu về nguyên nhân rỗi loạn tram cảmNguyên nhân của trầm cảm rất phức tạp, kết hợp của nhiều yếu tố và còn nhiều
tranh luận (Rey và cộng sự, 2015) Trong nghiên cứu của Giang Ngọc Thụy Vy &
Trần Thành Nam (2017), các khách thể tin rằng nguyên nhân gây ra trầm cảm gồmnguyên nhân tâm lý, sinh học và xã hội Thế nhưng, cách nhận định này vẫn mang tínhchất chung chung và do đó, các nhà nghiên cứu thường đề cập/sử dụng cụm từ “cácyêu tố nguy co” (risk factors) nhiều hon dé nói tới ngọn nguồn cho sự khởi phát của
trầm cảm Theo cách này, các học giả có thé được tiếp cận tới nhiều hơn những yếu tô
mang tinh cụ thé, đa dang về nguyên nhân dẫn tới trầm cảm, và phản ánh được tinh
phong phú và độc nhất của mỗi cá nhân Dé đem lại một góc nhìn toàn thể va chi tiết
hơn, Rey và cộng sự (2015) có thu thập và đưa ra một bảng tổng hợp các yếu tô nguy
cơ dẫn tới tram cảm (Bảng 1)
Bang 1 Các yếu tô nguy cơ của tram cảm theo Rey và cộng sự (2015)
Sinh học Tâm lý
e Tiền sử gia đình tram cảm e Phối hợp với các bệnh lý tâm thần
e Cha mẹ lam dụng rượu hoặc sử khác, đặc biệt là lo âu
dụng chất gây nghiện e Kiểu tính khí dé xúc động hoặc tâm
e Giới tính nữ căn
e Tiền sử gia đình có rỗi loạn e Kiểu nhận thức tiêu cực, lòng tự trọng
cảm xúc lưỡng cực thấp
e Bệnh ly mãn tính e Sang chấn
© Giai đoạn tuôi day thì e Thiệt hại và mat người thân
e Tiên sử tram cảm trước đó
Trang 13Gia đình Xã hội
e Lam dụng, bỏ mặc e Bat nat
e Phong cách nuôi day con tiêu e Trẻ em và thanh thiếu niên phạm tội
cực: “Từ chối, thiếu quan tâm” e Trẻ nhũ nhi hoặc trong các trại giáo
e_ Cha mẹ bị rối loạn tâm than dưỡng, người ti nạn, vô gia cư, người
e Mau thuẫn cha me-con cái xin ti nạn
1.1.3 Các nghiên cứu về đánh giá và can thiệp roi loạn tram cam
Bên cạnh việc chân đoán, đánh giá (assessment) cũng là một khâu vô cùng quan
trọng trong can thiệp với thân chủ mắc trầm cảm Một cuộc phỏng vấn lâm sàng cócấu trúc và các thang đánh giá khác nhau sẽ rất hữu ích trong việc xác định xem mộtđứa trẻ hoặc thanh thiếu niên có bị trầm cảm hay không (Son & Kirchner, 2000) Nhìnchung, việc đánh giá trầm cảm có thé bao gồm một số công cụ chính là quan sát lâm
sảng, hỏi chuyện lâm sàng và sử dụng các công cụ đánh giá.
Hỏi chuyện lâm sàng đã được coi là nền tảng của tất cả các phương pháp điều
trị sức khỏe tâm thần và được cho là kỹ năng có giá trị nhất giữa các nhà tâm lý học và
các nhà thực hành sức khỏe tâm thần khác (Sommers-Fanhagan và cộng sự, 2015) Tròchuyện lâm sàng, hay phỏng vẫn lâm sàng, là phương pháp chủ đạo, mang tính đặc thùcủa Tâm lý hoc lâm sàng (Nguyễn Thị Minh Hang và cộng sự, 2017) Dé đánh giáđược mức độ tram cảm ở thân chủ, trò chuyện lâm sàng là một điều buộc cần có.Thông qua tương tác qua lại giữa nhà tâm lý và thân chủ, các manh mối, thông tin haynhững lớp ý nghĩa tiềm ân đằng sau cuộc hội thoại ngôn ngữ và phi ngôn ngữ sẽ đượcbộc lộ Với trầm cảm, nhà tâm lý luôn có thể xem xét mức độ nghiêm trọng của nhữngsuy nghĩ, hành vi, phản ứng cảm xúc và đời sống sinh hoạt thông qua phần phản hồi
của chủ.
Việc hỏi chuyện, quan sát lâm sàng cũng là một phương thức đánh giá cần thiếtđối với các nhà thực hành Quan sát lâm sang cho phép nhà tâm lý tri giác những biểuhiện sinh động ở các mặt nhận thức, thái độ, xúc cảm, hành vi, các co chế phòng vệ
của thân chủ trong những hoàn cảnh cụ thể (Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự,
2017) Việc tận dụng tối đa kỹ năng quan sat sẽ tạo điều kiện cho nhà tâm lý ghi nhậnnhững biểu hiện, diễn biến đa dạng của các vấn đề từ phía thân chủ Quan sát lâm sàng
va trò chuyện lâm sang luôn cân song hành với nhau đê nâng cao hiệu quả đánh giá.
7
Trang 14Với công cụ đánh giá, có rất nhiều thang đo, trắc nghiệm hay bảng kiểm đolường trầm cảm để nhà chuyên môn sử dụng tùy thuộc vào mục đích và tính chất calâm sàng Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA), nhà tâm lý có thé chon sử dung
các công cụ đánh giá như Beck Depression Inventory (BDI), Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (CES-D), Hamilton Depression Rating Scale (HAM-D),
Child Behavior Checklist (CBCL), Beck Hopelessness Scale, Patient Health
Questionnaire (PHQ-9) Tại Việt Nam, các công cụ đánh gia như DASS-42, PHQ-9,
BDI, CBCL, HAM-D là phô biến nhất, và thường được sử dụng trong các cơ sở chăm
sóc sức khỏe tâm thần
Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) cho thấy có hiệu quả rõ rệt với mức độ
bằng hoặc hơn so với các thuốc chống tram cảm đối với những trường hợp tram cảmnhẹ hoặc vừa Riêng đối với những trường hợp trầm cảm nặng thường ít khi liệu pháp
được sử dụng đơn độc mà thường được sử dụng kết hợp với thuốc chống tram cảm Đã
có nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng cho thấy hiệu quả
điều trị của liệu pháp CBT trong điều trị giai đoạn cấp cũng như phòng ngừa tái phátrối loan tram cảm bằng hoặc hơn han so với các phương pháp trị liệu tâm lý khác nhưliệu pháp tâm lý động (Gallagher, Thompson, Steuer & Cs, 2011); liệu pháp hành vi (Thompson & Cs, 2011); liệu pháp tương tác cá nhân (Elkin & Cs, 2011).
Nhiều nghiên cứu so sánh CBT và thuốc chống trầm cảm ba vòng cho thấykhông có sự khác biệt trong điều trị giai đoạn cấp của Trầm cảm (Covi và Lipman,
Hollon & Cs, Oei & Yeoh, 2011)
CBT không những có tác dụng điều tri trong giai đoạn cấp mà còn có tác dụnglàm giảm tỷ lệ tái phát của Trầm cảm so với thuốc chống trầm cảm ba vòng Các tácgiả Gloaguen V., Cottraux J và Cs khi tổng hợp phân tích 8 công trình nghiên cứu vớitổng cộng 241 bệnh nhân đã nhận thấy tỷ lệ tái phát ở nhóm bệnh nhân đã nhận thấy tỷ
lệ tai phat ở nhóm bệnh nhân được điều trị bang CBT 1a 29.5% trong khi do nhomđược điều tri bằng các thuốc chống tram cảm 3 vòng tỷ lệ tai phát là 60% (Trần NhuMinh Hằng, 2012)
Dé trị liệu trầm cảm, cả liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) và liệu pháp tâm lý
liên cá nhân (interpersonal therapy) đều là những biện pháp can thiệp đã được thiết lậptốt, với bằng chứng về hiệu quả trong nhiều thử nghiệm ở các nhóm nghiên cứu độclập Ngoài ra, hoạt động thể chất được cho là có tác dụng kích thích các con đường
8
Trang 15sinh hóa và phục hôi cấu trúc tế bào thần kinh bị rối loạn trong trầm cảm (Gultyaeva
và cộng sự, 2019).
Tại Việt Nam, hầu hết bệnh nhân muốn tìm kiếm sự trợ giúp cho vấn đề củamình (80,7%) nhưng phổ biến nhất là tìm sự giúp đỡ của bác sĩ tâm thần và thuốc
(56,9%) và sau đó là từ gia đình hay tự giúp minh (44%) (Giang Ngoc Thuy Vy &
Trần Thành Nam, 2017) Rút ra từ trường hợp can thiệp cá nhân, Đàm Thị Kim Nga(2018) kết luận rằng liệu pháp Cảm xúc hành vi hợp lý (REBT) có thê áp dụng có hiệu
quả với mọi đối tượng thuộc các nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh
hôn nhân gia đình và giới tính Nghiên cứu của Seshadri và cộng sự (2021) cho thấy
MBCT (Liệu pháp nhận thức hành vi dựa trên chánh niệm) và ACT (Liệu pháp cam
kết chấp nhận) có thé có hiệu qua hon so với các liệu pháp thông thường, trong việcgiảm các triệu chứng tram cảm điền hình sau một đợt trị liệu cấp tính (acute) Tuynhiên, chất lượng bằng chứng nghiên cứu hiện tại van còn khá yếu dé ủng hộ nhậnđịnh này hoàn toàn Trong đó, MBCT cung cấp tiếp cận tâm lý hiệu quả về mặt chỉ phímang tính hứa hẹn để ngăn ngừa tái phát trầm cảm ở các thân chủ được trị liệu
(Teasdale và cộng sự, 2000) ACT thì có hiệu quả trên nhiều phương thức điều trị trầm
cảm, bao gồm trị liệu cá nhân, trị liệu nhóm và tự lực (Twohig & Levin, 2017)
1.2 Lý luận về can thiệp tâm lý cho rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành
1.2.1 Khái niệm người trưởng thành
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về người trưởng thành tùy theo các yếu
tố văn hóa-xã hội Người trưởng thành là người đã thành niên, tính từ 18 tudi trở đi, cónghĩa vụ và được hưởng những quyền lợi do pháp luật quy định Về nghĩa vụ phải thi
hành như: Nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động công ích và các nghĩa vụ khác do địa
phương yêu cau Về quyền lợi được hưởng thì có: Quyền được lao động dé kiếm sống,quyền được đăng ký kết hôn (Theo Hiến pháp Việt Nam, 2013)
Theo góc nhìn tâm lý học thì trưởng thành (mature) là việc đạt đến một sự hoànthiện, hoàn hảo trong quá trình phát triển của mỗi con người
Dưới góc nhìn khoa học, toàn diện, biện chứng ngày nay, có thé nói về 3 loại, hay ba
khía cạnh trưởng thành của con người: Trưởng thành sinh lý, trưởng thành tâm lý và
trưởng thành văn hoá — xã hội (Kalat, J W (2017).
Trưởng thành sinh lý được đo bằng chiều cao, cân nặng, bằng những dấu hiệudậy thì như mông to, ngực nở, ria mép lún phún, thắt đáy lưng ong, bộ phận sinh dục
9
Trang 16“đạt chuan” Người trưởng thành về sinh lý là người có thé có thể lấy vợ, lay chồng vànếu không có bệnh tật gì đặc biệt thì có thé sinh con Mốc trưởng thành sinh lýloanh quanh quãng 18, đôi mươi (được phép kết hôn theo luật định).
Trưởng thành tâm lý được đánh giá bởi sự tự lập, suy nghĩ chín chắn, nhìn
trước ngó sau, ứng xử phải đạo, không hap tap, vội vàng Tự lập, tự quyết là điều cần
thiết dé trưởng thành tâm lý Tự lập tâm lý cũng đi kèm với việc biết mình biết người,nhận ra mình là ai, có giá trị gì, có sở trường, sở đoản gì, có nghĩa vụ, quyền lợi, tráchnhiệm gì Trưởng thành tâm lý cũng gắn với những thứ “có”: Có vợ/ chồng, có concái có nghề nghiệp, có địa vị xã hội nhất định (là ai đó trong xã những nhu cầu của bản
người khác Ngoài xã hội, người trưởng thành về văn hoá — xã hội cũng thường nghĩ
và làm những việc liên quan tới “tình quê hương”, “nghĩa đồng bào”, “tình làng nghĩaxóm” Không chỉ biết vơ vào mình, giữ cho mình, mà còn biết san sẽ, chia sẻ, làm
phước, ban phát
Theo Erikson, mỗi quan tâm chính của hau hết người trưởng thành đó là “7ôi
sẽ đạt được diéu gì và đóng góp được gì cho xã hội và gia đình mình? Tôi sẽ thànhcông không?” Và độ tuôi trưởng thành kéo dài từ lúc bắt đầu đi làm cho tới lúc nghỉ
hưu Và tùy theo từng quốc gia mà có quy định độ tuổi này khác nhau Tuy nhiên, nhìn
chung ở gian đoạn này, người trưởng thành đều có những thay đổi quan trọng diễn ratrong suốt lứa tuôi trưởng thành, hầu hết đó là kết hôn, sinh con, thay đổi công việc,chuyên chỗ ở (Rönkä, Oravala, & Pulkkinen, 2003)
Trong giai đoạn trưởng thành, con người trải qua nhiều giai đoạn chuyên tiếpgiữa cuộc đời, một giai đoạn đánh giá lại các mục tiêu, thiết lập các mục tiêu mới,
chuẩn bị cho phần còn lại của cuộc đời (Levinson, 1986)
Với những đặc điểm phát triển, diễn biến tâm lý, sự chi phối của những quyđiều đạo đức xã hội đã đặt lên vai “người trưởng thành” sự nhìn nhận, nhận diện,đánh giá lại ban thân giữa những điều mình muốn và điều đạt được (mục tiêu — kết
10
Trang 17quả) Thời gian phơi nhiễm với những tác động của môi trường xã hội với những
nghĩa vụ, trách nhiệm trong thời gian dài cũng tạo nên một áp lực mãn tinh, va nếu sựthích ứng kém thì rat dé xảy ra rối loạn trầm cảm (Krettenauer, 2017)
1.2.2 Khái niệm và tiêu chuẩn chan đoán rỗi loạn tram cảm
Rối loạn trầm cảm được định nghĩa theo DSM-5 là “znột loại rồi loạn tâm trạng
nghiêm trọng được đặc trưng điển hình bởi nỗi buôn hoặc sự mat di hứng thú trong
hoạt động, và các biểu hiện kéo dài không dưới 2 tuân” (American Psychiatric
z
3932 c6 AT
Association, 2013) Rey và cộng sự (2015) có gợi ý, các thuật ngữ “trầm cảm”, “rốiloạn tram cảm”, “rối loạn tram cảm điển hình” và “tram cảm lâm sảng” có thé được sử
dụng qua lại (interchangeable) với nhau.
Về tiêu chuẩn chan đoán, học viên sử dụng bộ tiêu chuẩn của DSM-5 để trình
bày và đối chiếu các triệu chứng của thân chủ trong phạm vi luận văn này (Bảng 2)
Bảng 2 Tiêu chuẩn chân đoán Trầm cảm theo DSM-5
Tiêu chuẩn chan đoán
Tiêu chuẩn A: Năm (hoặc hơn) trong sô các triệu chứng sau được biéu hiện trong thời
gian 2 tuần và biểu hiện một số sự thay đôi mức độ chức năng trước đây, có ít nhất 1trong các triệu chứng hoặc là (1) khí sắc giảm, hoặc là (2) mất thích thú/sở thích
Lưu ý: Không bao gồm các triệu chứng là hậu quả rõ ràng của bệnh cơ thé
1 Khí sắc giảm ở phân lớn thời gian trong ngày, hầu như hăng ngày, nhận biết hoặcbởi chính bệnh nhân (ví dụ: cảm giác buồn hoặc cảm xúc trống rong) hoặc được quan
sát bởi người khác (ví dụ: thấy bệnh nhân khóc) Ghi chú: ở trẻ em và vi thành niên khísắc có thé bị kích thích
2 Giảm sút rõ ràng các thích thú/sở thích ở tat cả hoặc hau như tat cảcác hoạt động, có phan lớn thời gian trong ngày, hầu như hằng ngày
3 Giảm cân rõ ràng, cả khi không ăn kiêng, hoặc tăng cân (vi dụ: thay đôi hơn 5%trọng lượng cơ thê trong một tháng), giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng hầu như hằngngày Lưu ý: trẻ em mat khả năng đạt được cân nặng cần thiết
4 Mat ngủ hoặc ngủ nhiêu hau như hang ngày.
5 Kích động hoặc vận động tâm thân chậm hau như hăng ngày (được quan sát bởi
người khác, không chỉ cảm giác của bệnh nhân là không yên tĩnh hoặc chậm chạp)
6 Mệt mỏi hoặc mat năng lượng hau như hang ngày
11
Trang 187 Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức (có thé là hoang tưởng) hầu nhưhăng ngày (không chỉ là tự khiém trách hoặc kết tội liên quan đến các van dé mắc phải)
8 Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung chú ý hoặc khó đưa ra quyêt định
hầu như hằng ngày (bệnh nhân tự thấy, hoặc người khác nhận thấy)
9 Ý nghĩ tiép tục về cái chêt (không chỉ là sợ chết), ý định tự sát tái diễn không cómột kế hoạch trước, một hành vi tự sát hoặc một kế hoạch cụ thé dé tự sát thành công
_Tiêu chuẩn B Các triệu chứng gây ra những đau khô (distress) đáng ké về lâm sàng
-hoặc làm tốn thiệt đến các chức năng xã hội, nghề nghiệp hay các lĩnh vực hoạt động
quan trọng khác
_ Tiêu chuẩn C Các triệu chứng không phải là hậu qua sinh lí trực tiếp của một chất hoặc
-do một bệnh cơ thể
Tiêu chi A — C thể hiện giai đoạn tram cảm chủ yếu
Luu ý: Các phan ứng trước một mat mát đáng kế (ví dụ: mat người thân, tốn thất tài
chính, tồn thất do thiên tai, bệnh tật hoặc tàn tật nghiêm trọng) có thể bao gồm cảm giác
buồn bã nặng nề, suy nghĩ về sự mat mát, mat ngủ, kém ăn và sụt cân được ghi nhận.trong Tiêu chí A, có thê giống như một giai doantram cảm Mặc dù các triệu chứng nhưvậy có thé dé hiểu hoặc được coi là phù hợp với sự mất mát, sự diện của một giai đoạn
tram cảm chủ yếu ngoài phản ứng bình thường đối với một mat mát đáng ké cũng cần
được xem xét cân thận Quyết định này chắc chắn yêu cầu thực hiện phán đoán lâm sàngdựa trên tiền sử của cá nhân và các tiêu chuẩn văn hóa dé biéu hiện sự đau khổ trong bối
cảnh mat mát.
_Tiêu chuẩn D Sự xuất hiện của giai đoạn tram cảm chủ yếu không được giải thích rõ.
hơn bởi rối loạn cảm xúc phân liệt, tâm thần phân liệt, rỗi loạn dạng phân liệt, rối loạnhoang tưởng, hoặc phé tâm thần phân liệt biệt định và không biệt định và các rối loạn
loạn thần khác.
Tiêu chuẩn E Chưa từng có giai đoạn hưng cảm hoặc giai đoạn hưng cảm nhẹ
Lưu ý: Loại trừ này không áp dụng nếu tất cả các giai đoạn giống như hưng cảm hoặc
giống như hưng cảm nhẹ do chất gây ra hoặc được quy cho các tác động sinh lý của một
tình trạng bệnh lý khác.
Các mức độ của tram cảm:
- Nhẹ: chỉ có 5 - 6 triệu chứng, đủ để chân đoán, các triệu chứng này ít ảnh hưởng đến
12
Trang 19chức năng lao động, xã hội của bệnh nhân.
- Vira: có 7 — 8 triệu chứng và bi ảnh hưởng chức năng lao động xã hội rõ ràng.
- Nặng: bệnh nhân có tất cả các triệu chứng (9), các chức năng xã hội, nghề nghiệp bị
ảnh hưởng trầm trọng
Mức độ nặng chia làm:
JV Nang không có triệu chứng loạn thần
⁄ Nang có triệu chứng loạn thần (hoang tưởng, ảo giác), bao gồm loạn thần phù hợpvới khí sắc (hoang tưởng nghi bệnh, hoang tưởng tự buộc tội) và loạn thần không phùhợp với khí sắc (hoang tưởng bi hai, bị chi phối, bị theo dõi, ảo thanh bình phẩm, ảo
thanh ra lệnh)
Chân đoán phân biệt: Hành vi bình thường của trẻ vị thành niên; Bệnh lý thé chất hoặc
sử dụng thuốc; Giai đoạn hưng cảm với tâm trạng dễ bị kích thích hoặc các giai đoạnhỗn hợp; Rối loạn tăng động giảm chú ý; Rối loạn thích ứng với tâm trạng chán nản;Buôn bã
Ngoài ra, trong thực hành lâm sàng, các nhân viên y tế, bác sĩ tâm thần, các nhà tâm lýhọc lâm sang và tri liệu luôn sử dụng cuốn ICD-10 và hoặc DSM-5 hỗ trợ công tácchuẩn đoán lâm sàng các rối loạn tâm thần nói chung, trầm cảm nói riêng (Phụ lục 1)
1.2.3 Can thiệp tâm lý bằng tiếp cận nhận thức hành vi cho rối loạn tram
cảm
1.2.3.1 Lý thuyết nhận thức và hành viĐịnh nghĩa lý thuyết nhận thức hành vi: Tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi
CBT (Cognitive Behavioral Therapy) là một liệu pháp tâm lý giúp chúng ta học cách
xác định và thay đổi các kiểu suy nghĩ không lành mạnh hoặc rối loạn có ảnh hưởngtiêu cực đến hành vi và cảm xúc của chúng ta để giúp chúng ta đối mặt với khó khăn
và đạt được mục tiêu của mình (Hofmann et al, 2012) Đó là một trong các biện pháp
can thiệp xã hội tập trung chủ yếu vào việc thách thức và tiếp nhận các biến dạng nhậnthức không có ích (như thái độ, niềm tin, suy nghĩ và hành vi), giúp cải thiện điều tiếtcảm xúc và phát triển những chiến lược dé đối phó cá nhân nhằm khắc phục và giảiquyết những vấn đề của hiện tại
Liệu pháp nhận thức hành vi được định nghĩa theo APA là “liệu pháp tâm lý kết
hợp giữa liệu pháp nhận thức với liệu pháp hành vi bằng cách xác định các kiểu suy
13
Trang 20nghĩ, phản ứng cảm xúc hoặc hành vi bị lỗi hoặc không phù hop, và thay thế chúng bằng các
kiểu suy nghĩ, phản ứng cảm xúc hoặc hành vi mong muốn.” (APA Div.12).
thì được sử dụng phô biến và rộng rãi trên toàn thế giới Lý thuyết hành vi và nhậnthức có nguồn gốc chủ yếu từ lý thuyết học tập cô điển và lý thuyết tập nhiễm xã hội.Sau đó, Watson đã khởi xướng các thành tựu của tâm lý học hành vi Từ những cơ sở
này, J.Wolpe (1952) đã nghiên cứu dé phát triển và hoàn thành trọn vẹn liệu pháp hành
vi Cùng với đó, liệu pháp nhận thức cũng có sự tiễn triển vượt bậc nhờ vào các ảnhhưởng lớn đến từ Aaron Beck, Ellis, Bandura và Meichenbaum Từ đó mà nhận thức
đã được gia tăng mạnh mẽ và đóng vai trò chủ chốt trong những mô hình tâm bệnhhọc.
Bác sĩ tâm thần Aaron Beck (tại Đại học Pennsylvania) được cho là người đầutiên thực hiện liệu pháp nhận thức hành vi bang cac ly thuyét và bộ công cụ cu thé.Giống như hau hết các chuyên gia sức khỏe tâm than vào thời điểm đó, Beck trước đó
là một nhà phân tâm học Lý thuyết trị liệu nhận thức hành vi của Beck đưa ra giathuyết rằng, trong thời thơ ấu, sự phát triển của các quá trình không thích hợp đã dẫn
đến những vấn đề tâm lý này Bác sĩ tâm thần Aaron Beck (1921-2021) là người đặt
nền móng cho trị liệu nhận thức hành vi Trong quá trình thực hành phân tích tâm lý,Beck nhận thay su pho biến của đối thoại nội tâm diễn ra ở các thân chủ của minh; vànhận ra có mối liên hệ mạnh mẽ giữa suy nghĩ và cảm xúc Ông đã thay đôi liệu phápthực hành và nhận ra rằng, sự kết hợp giữa liệu pháp nhận thức và kỹ thuật hành vi đãtạo ra kết quả tốt nhất cho thân chủ của mình Khi mô tả và mài giữa liệu pháp mới
nay, Beck đã đặt nền móng cho hình thức trị liệu tâm lý phổ biến và có ảnh hưởng nhất
trong 50 năm qua (Beck, A.T., 1964)
14
Trang 21Một số nguyên tắc của liệu pháp nhận thức hành vi
Ly thuyét trị liệu nhận thức hành vi của Beck dựa trên bộ ba nhận thức (Cognitivetriad), bao gồm một số nguyên tắc cốt lõi gồm:
- Các van dé tâm lý nảy sinh một phần dựa trên những cách suy nghĩ sai lệch
hoặc vô ích.
- _ Các van đề tâm lý nảy sinh một phần dựa trên các mẫu hành vi vô ích đã học
được.
- _ Những người gặp van đề về tâm lý có thể học cách đối phó tốt hơn với chúng,
từ đó, giảm bớt các triệu chứng và vận hành cuộc sống mình hiệu quả hơn
Liệu pháp CBT nhắn mạnh vào việc giúp các cá nhân học cách trở thành nhà trị
liệu của chính mình Thông qua các bài tập thực hành trong phiên trị liệu, cũng như
các bài tập về nhà ngoài phiên trị liệu, thân chủ được giúp phát triển các kỹ năng ứngphó Nhờ đó, họ có thê học cach thay đôi suy nghĩ, cảm xúc, và hành vi có van dé của
Hình 1 Nguyên tắc bộ ba nhận thức (suy nghĩ, cảm xúc, hành vi) trong trị liệu CBT
Các loại tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi (CBT) hiện hành: CBT bao gồm một
loạt các kỹ thuật và phương pháp tiếp cận nham giải quyết những suy nghĩ, cảm xúc vàhành vi của chúng ta, bao gồm từ các liệu pháp tâm lý có cấu trúc cho đến phươngpháp tự thực hành Một số loại liệu pháp tâm lý cụ thể có liên quan đến trị liệu nhậnthức hành vi bao gồm:
- _ Liệu pháp nhận thức (Cognitive Therapy): Tập trung vào việc xác định và thay
đổi các kiêu suy nghĩ, phản ứng cảm xúc tiêu cực và hành vi không chính xác
hoặc bị bóp méo.
15
Trang 22- Liệu pháp hành vi biện chứng (Dialectical Behavior therapy — DBT): Kết hợp
với các chiến lược như điều chỉnh cảm xúc và chánh niệm tập trung giải quyếtnhững suy nghĩ và hành vi tiêu cực hoặc rỗi loạn
- Liệu pháp da phương thức (Multimodal therapy): Quan niệm rằng các van đề
tâm lý phải được điều trị bằng cách giải quyết 7 phương thức khác nhau nhưng
có mối liên hệ với nhau Bao gồm: hành vi, sự ảnh hưởng, cảm giác, hình ảnh,
nhận thức, các yếu tố liên cá nhân và cân nhắc về thuốc/ sinh học
- Liệu pháp hành vi cảm xúc hop lý (Rational emotive behavior therapy —
REBT): Bao gồm việc xác định những niềm tin phi lý và tích cực thách thứcnhững niềm tin này Và cuối cùng là học cách nhận ra, thay đổi những khuôn
mẫu suy nghĩ này.
Mặc dù mỗi loại trị liệu nhận thức hành vi trên đây đều có một cách tiếp cận khácnhau, nhưng tat cả đều có tác dụng giải quyết các kiêu suy nghĩ tiềm an gây nên đaukhổ tâm lý
1.2.3.2 Các kỹ thuật chính trong tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi (CBT)CBT không chỉ đơn thuần là xác định các kiểu suy nghĩ Nó sử dụng một loạt cácchiến lược và kỹ thuật khác nhau Trong đó, có một sỐ kỹ thuật CBT chính như sau
- Tái cấu trúc nhận thức: Điều này liên quan đến việc xem xét kỹ lưỡng các xuhướng suy nghĩ tiêu cực Với xu hướng khái quát hóa quá mức, cho rằng điều tôi tệnhất sẽ xảy ra hoặc quá coi trọng tiểu tiết Suy nghĩ theo những cách này có thé ảnhhưởng đến những gi ban làm và thậm chí có thể tạo thành một lời tiên đoán tự ứngnghiệm Nhà trị liệu sẽ hỏi về quá trình suy nghĩ của bạn trong một số tình huống nhấtđịnh để có thể xác định các xu hướng suy nghĩ tiêu cực Sau khi nhận thức đượcchúng, TC có thé học cách điều chỉnh lại những suy nghĩ đó dé chúng trở nên tích cực
và hiệu quả hơn Ví dụ: “Tôi đã không hoàn thành chỉ tiêu cơ quan vì tôi là một kẻ
không có giá trị gì” có thé trở thành “Kết quả đó đó không phải là thành quả tốt nhấtcủa tôi, nhưng tôi là một nhân viên có giá trị và tôi đóng góp cho công ty theo nhiều
cách”.
- - Xác định suy nghĩ tiêu cực: Điều quan trọng trong tri liệu nhận thức hành vi là
phải tìm hiểu những suy nghĩ, cảm xúc, và tình huống nào góp phần dẫn đến những
hành vi không lành mạnh (Lincoln et al, 2017) Tuy nhiên, quá trình này có thê khó khăn
với một số người, nhất là với những ai đang phải đấu tranh nội tâm Việc dành thời gian
16
Trang 23dé xác định những suy nghĩ này có thé giúp chủ thé tự khám phá bản thân, đồng thời,cung cấp những hiểu biết cần thiết cho quá trình trị liệu.
- Thue hành kỹ năng mới: Trong liệu pháp nhận thức hành vi, thân chủ thường được
hướng dẫn các kỹ năng mới dé sử dụng phù hợp với các tình huống trong thực tế Ví dụ: Bên
cạnh các kỹ năng ứng phó mới, một người mắc rối loạn trầm cảm có thể thực hành các kỹ năng dé tránh hoặc ứng phó với các tình huống xã hội có thé gây tái phát CBT có thé được tô
chức dưới dạng liệu pháp nhóm hoặc trị liệu cá nhân.
- _ Thiết lập mục tiêu trong trị liệu nhận thức hành vi: Thiết lập mục tiêu có thé
là một bước quan trọng trong quá trình hồi phục sau rối nhiễu tâm lý Bước này giúp
bạn có những thay đổi dé cải thiện sức khỏe tổng thé và cuộc sống của mình Trongquá trình trị liệu nhận thức hành vi, nhà trị liệu sẽ giúp bạn xây dựng và củng cô kỹ
năng đặt mục tiêu cho bản thân.
Việc thiết lập mục tiêu trong trị liệu CBT có thể bao gồm:
° Xác định mục tiêu của bạn
° Phân biệt giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu đài hạn
Cách thiết lập các mục tiêu SMART (cụ thể, đo lường được, có thể đạtđược, phù hợp và có đủ thời gian thực hiện) trong suốt quá trình trị liệu cho đến khikết thúc
- Ky năng giải quyết van đề: Việc học các kỹ năng giải quyết van đề trong liệupháp nhận thức hành vi giúp bạn xác định và giải quyết các van đề có thé nảy sinh từ
các tác nhân gây stress trong cuộc sống, cả lớn và nhỏ Nó cũng có thé giúp làm giảmtác động tiêu cực của rỗi loạn tâm lý và thé chat
Thông thường, có 5 bước trong việc thực hành kỹ năng giải quyết van dé:
+ _ Xác định vấn đề
« Tao danh sách các giải pháp tiềm năng
« Banh giá điểm mạnh và điểm yếu của từng giải pháp tiềm năng đã liệt kê
« Chon một giải pháp dé thực hiện
e Thuc hiện giải pháp
- Tự giám sát (viết nhật ký) trong tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi: Còngọi là công việc viết nhật ký, tự giám sát là một kỹ thuật trị liệu nhận thức hành viquan trọng Nó liên quan đến việc theo dõi các hành vi, triệu chứng, hoặc trải nghiệm
theo thời gian của thân chủ và việc chia sẻ chúng với nha trị liệu Việc tự giám sat có
17
Trang 24thé cung cấp cho nhà trị liệu những thông tin cần thiết dé đưa ra phương pháp trị liệutốt nhất.
- Khám phá có hướng dẫn: Trong khám phá có hướng dẫn, nhà trị liệu sẽ làm
quen với quan điểm của TC Sau đó, họ sẽ hỏi những câu hỏi được thiết kế dé tháchthức niềm tin và mở rộng suy nghĩ của TC TC có thể được yêu cầu đưa ra bằng chứng
hỗ trợ các giả định của mình cũng như bằng chứng chống lại các giả định của mình.Trong quá trình này, bạn sẽ học cách nhìn mọi thứ từ những khía cạnh khác, đặc biệt là
những khía cạnh mà TC có thé chưa từng xem xét trước đây Điều này có thé giúp TC
chọn một con đường hữu ích hơn.
- Phơi Nhiễm: Liệu pháp phơi nhiễm có thể được sử dụng dé đối mặt với nỗi sợhãi và ám ảnh Nhà trị liệu sẽ từ từ cho TC tiếp xúc với những thứ gây ra nỗi sợ hãi
hoặc lo lắng, đồng thời cung cấp hướng dẫn cách đối phó với chúng trong thời điểm
này Điều này có thé được thực hiện theo từng bước nhỏ Việc tiếp xúc có thé khiếnbạn cam thấy ít bi ton thương hơn và tự tin hơn vào khả năng đối phó của mình
- Lập kế hoạch cho hoạt động và kích hoạt hành vi: Nếu có một hoạt động nào
đó mà bạn có xu hướng trì hoãn hoặc tránh né do sợ hãi hoặc lo lắng thì việc ghi nó
vào lịch có thé hữu ích Khi gánh nặng quyết định không còn, bạn có nhiều kha năng
sẽ tuân theo hơn Lập kế hoạch cho các hoạt động có thê giúp thiết lập thói quen tốt và
mang lại nhiều cơ hội dé áp dụng những gi bạn đã học được vào thực té
- Thử nghiệm hành vi: Các thử nghiệm hành vi thường được sử dung cho các
chứng rối loạn lo âu liên quan đến suy nghĩ thảm khốc Trước khi bắt tay vào mộtnhiệm vụ thường khiến bạn lo lắng, bạn sẽ được yêu cầu dự đoán điều gi SẼ xảy ra
Sau đó, bạn sẽ nói về việc liệu dự đoán có thành sự thật hay không Theo thời gian,
bạn có thé bắt đầu thấy rằng thảm họa được dự đoán trước thực sự không có nhiều khảnăng xảy ra Bạn có thể sẽ bắt đầu với các nhiệm vụ giảm lo lắng và tiến lên từ đó
- Các kỹ thuật thư giãn và giảm căng thang: Trong CBT, bạn có thé được daymột số kỹ thuật thư giãn, chăng hạn như: Bai tập thở sâu; Giãn cơ; Liên tưởng Bạn sẽhọc các kỹ năng thực tế dé giúp giảm căng thang và tăng cảm giác kiểm soát của bạn
Điều này có thé hữu ích trong việc đối phó với chứng ám ảnh, lo âu xã hội và các yếu
tố gây căng thăng khác
18
Trang 25- Đóng Vai: Nhập vai vào tình huống có thể giúp bạn vượt qua các hành vi khácnhau trong các tình huống khó khăn tiềm ân Đưa ra các tình huống có thé xảy ra cóthé làm giảm bớt nỗi sợ hãi và có thê được sử dụng dé:
« Cai thiện kỹ năng giải quyết van dé
« Lam quen và tự tin trong các tình huống nhất định
e Thuc hành các kỹ năng xã hội
« _ Luyện tập khả năng quyết đoán
„ Cai thiện kỹ năng giao tiếp
- Chia nhỏ nhiệm vụ: Điều này liên quan đến việc thực hiện các nhiệm vụ có vẻ
quá sức và chia chúng thành các bước nhỏ hơn, dễ đạt được hơn Mỗi bước tiếp theođược xây dựng dựa trên các bước trước đó dé bạn có được sự tự tin khi đi từng chút
một.
- _ Các kỹ thuật bỗ sung trong liệu pháp nhận thức hành vi: Ngoài các kỹ thuậtchính nêu trên, một số kỹ thuật bố sung khác trong trị liệu nhận thức hành vi gồm:
e Kỹ thuật đóng vai
e Các chiến lược thư giãn
e Kỹ thuật làm xao lãng bản thân/ tự đánh lạc hướng
e Ky thuật tưởng tượng/ hình anh
1.2.3.3 Sw ứng dụng liệu pháp nhận thức hành vi CBT can thiệp trị liệu trầm
cảm
Liệu pháp nhận thức hành vi có thể được sử dụng như một hình thức điều trịngắn hạn đề giúp mỗi cá nhân học cách tập trung vào những suy nghĩ và niềm tin hiệutại CBT phủ hợp với một số tình trạng sau:
„ Ri loạn ăn uống
« _ Các cơn hoảng loạn tấn công
« Rối loạn nhân cách
- Ám ảnh sợ
19
Trang 26Ngoài các vân dé sức khỏe tâm thân nêu trên, trị liệu nhận thức hanh vi còn thường
được ứng dụng trong việc hỗ trợ đề giúp mọi người đối phó với:
Cơn đau mãn tính hoặc các bệnh cơ thể nghiêm trọng
Ly hôn hoặc chia tay
Đau buồn hoặc mat mát/ tang chếMắt ngủ
Long tự trọng thấpGặp van đề trong mối quan hệ cặp đôi
Quản lý stress
Thiếu kỹ năng
Khái niệm cơ ban của CBT là suy nghĩ và cảm xúc đóng vai trò cơ bản trong việc
ảnh hưởng đên hành vi Vi dụ: nêu bạn suy nghĩ quá nhiêu vê những tai nan rơi may
bay, tai nạn hàng không có thé khiến bạn hình thành phản ứng là tránh né việc di dulịch bằng đường hàng không Mục tiêu của liệu pháp nhận thức hành vi là giúp mọi
người hiêu răng, mặc dù không thê kiêm soát được mọi khía cạnh của thê giới xung
quanh, nhưng họ vẫn có thể kiểm soát cách họ diễn giải và ứng phó với mọi thứ trongmôi trường sông của bản thân.
Những lợi ích chính mà tri liệu nhận thức hành vi dem lại là:
CBT giúp phát triển các kiểu suy nghĩ lành mạnh hơn bằng cách nhận thứcđược những suy nghĩ tiêu cực và thiếu thực tế làm ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm
trạng của mỗi người.
Đây là lựa chọn điều trị ngắn hạn hiệu quả Bởi vì những cải thiện thường có
thé được nhìn thấy sau 5 đến 20 buổi trị liệu
CBT có hiệu quả đối với nhiều loại hành vi không phù hợp
Trị liệu CBT thường có giá cả phải chăng hơn so với một số liệu pháp tâm lý
khác.
CBT đem lại hiệu quả dù diễn ra dưới hình thức trực tiếp hay trực tuyến.
CBT có thé được sử dụng cho những người không cần dùng thuốc hướng than
1.2.3.4 Đánh giá hiệu qua tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi tram cảm
CBT xuất hiện trong những năm 1950 và bắt nguồn từ công trình nghiên cứu
của bác sĩ tâm thân Aaron Beck Theo quan điêm của Beck, có một sô kiêu suy nghĩ
góp phân gây nên các vân đê vê cảm xúc, từ đó ảnh hưởng đên cách chúng ta phản ứng
20
Trang 27với tình huống gây stress Beck gọi tên chúng là “những suy nghĩ tự động tiêu cực” vàphát triển quy trình trị liệu nhận thức hành vi Liệu pháp nhận thức hành vi đã đượcchứng minh là có hiệu quả trong việc can thiệp một loạt các van dé về sức khỏe tâmthần khác nhau.
« Nhiéu nghiên cứu đã chỉ ra CBT là phương pháp điều trị rối loạn ăn uống dựa
trên bằng chứng được áp dụng hàng đầu (Agras, 2016)
„ CBT đã được chứng minh là đem lại hiệu quả với những người mắc chứng mat
ngủ, cũng như những có bị cản trở giấc ngủ (bao gồm người bị khó ngủ do cáccơn đau hoặc rối loạn tâm trạng như tram cam) (Trauer et al, 2015)
e Tri liệu nhận thức hành vi được khoa hoc chứng minh là có hiệu qua trong việc
điều trị các triệu chứng tram cảm va lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên (Oud et
al, 2018).
¢ CBT giúp cai thiện các triệu chứng của rối loan lo âu và rối loạn liên quan đến
lo âu Bao gồm cả rối loạn ám ảnh cưỡng chế và rối loạn stress sau sang chấn
(Carpenter et al, 2018).
e Tri liệu nhận thức hành vi CBT thực nghiệm dem lại hiệu qua hỗ trợ cao cho
những người rối loạn do sử dụng chất gây nghiện (giúp cải thiện khả năng kiểm
soát bản thân, tránh các yếu tố kích hoạt và phát triển cơ chế đối phó với các tác
nhân gây stress hàng ngày) (NIDA 2020, June 1).
CBT là một trong những loại hình trị liệu được nghiên cứu nhiều nhất, mộtphần là do việc điều trị tập trung vào các mục tiêu rất cụ thé Đồng thời, kết quả tri liệu
có thể được đo lường tương đối dễ dàng Trị liệu nhận thức hành vi đem lại sự cảithiện theo từng bước thông qua việc đạt từng mục tiêu trị liệu.
Mô hình nhận thức cho rằng cách mọi người cảm nhận trải nghiệm của họ ảnhhưởng đến phản ứng cảm xúc, hành vi và sinh lý của họ Aaron T Beck cho răng niềmtin đóng vai trò như một cấu trúc vận hành mà ảnh hưởng tới hành vi của một người
Do đó, việc điều chỉnh những nhận thức sai lệch, những hành vi không hữu ích sẽmang lại phản ứng cải thiện hơn (Beck, 1964) Theo Beck, nếu niềm tin của một cánhân không thay đôi, thì sẽ không dẫn tới sự cải thiện nào Ngược lại, nếu niềm tin của
cá nhân thay đổi, các triệu chứng cũng sẽ thay đổi Các hành vi kém thích ứng/phi
chic năng (dysfunctional behavior) là hệ quả của suy nghĩ kém thích ứng
(dysfunctional thinking), thứ vốn thuộc về niềm tin của mỗi cá nhân Khi thân chủ giải
21
Trang 28quyết được van dé của minh, bằng cách sửa đổi hành vi rối loạn chức năng và sửa
chữa những sai lệch trong suy nghĩ, họ sẽ nhanh chóng cảm nhận được sự cải thiện lâu
dài về tâm trạng, triệu chứng, chức năng và các mối quan hệ (Beck, 1979) Rối loạntram cảm, dưới quan điểm nhận thức, xuất phát từ việc cá nhân diễn dich sai lệch, bóp
méo thực tế hoặc cá nhân có kiểu đánh giá tiêu cực về tình huống/hoàn canh/van dé họđang phải đối mặt cũng như năng lực ứng phó của chính bản thân họ (Nguyễn Thị
Minh Hang và cộng sự, 2017) Ở thời kỳ sau, tiếp cận nhận thức đã được kết hợp cùngvới tiếp cận hành vi dé tạo nên trị liệu nhận thức-hành vi như ngày nay
Các mô hình hành vi của rối loạn tram cảm chủ yếu dựa trên lý thuyết điều kiện
hóa tạo tác của Skinner Về cơ bản, lý thuyết này đề xuất hàng loạt nguyên tắc học tập
dựa trên tính hiệu quả của hành vi, để làm cơ sở cho việc hình thành hàn hvi bìnhthường cũng như loại bỏ hành vi kém thích ứng (Nguyễn Thị Minh Hằng và cộng sự,2017) Ferster (1973) đã đề xuất một mô hình coi tram cảm được đặc trưng bởi sựgiảm tan suất của các hoạt động được củng cố tích cực Việc suy giảm này có thé tới
từ sự thu mình/thu rút (withdrawal) hoặc thiếu kỹ năng xã hội (Nguyễn Thị Minh
Hang và cộng sự, 2017) Các yếu tố như sự suy giảm tính tưởng thưởng từ môi trường
(environmental reward), việc tránh né các kích thích gây khó chịu, một kế hoạch củng
có và sự ức giận bị kìm nén đều góp phan làm giảm khả năng thực hiện hành vi của
người trầm cảm, từ đó dẫn đến việc ít đi những trải nghiệm tưởng thưởng hơn
(Moorey & Hollon, 2021).
Trong nỗ lực đưa ra những cách thức hiệu quả để làm việc với các vấn đề sứckhỏe tâm thần, mô hình trị liệu kết hợp tiếp cận nhận thức và hành vi đã ra đời (hay
còn gọi tắt là CBT) Đó là sự kết hợp hài hòa của những gi tốt nhất có từ hai tiếp cận,
mang tính trị liệu ngắn hạn với các mục tiêu cụ thể Can thiệp CBT đem lại hiệu quảtích cực ban đầu tới thân chủ, như giảm triệu chứng trầm cảm trong thời gian ngắn(López-López và cộng sự, 2019) Hawley và cộng sự (2017) cho thấy, CBT có hiệuquả đối với thTC niên có triệu chứng trầm cảm cận lâm sảng, CBT đem lại nhiều tácđộng có lợi và giúp cải thiện đời sống thân chủ hơn nếu như có sự tham gia của những
người chăm sóc (caregivers).
1.2.3.5 Su kết hợp các liệu pháp nhận thức hành vi với chánh niém/tinh
thức
22
Trang 29Chánh niém/Tinh thức được bắt nguồn từ truyền thong Phật giáo đã xuất hiệnhàng ngàn năm trước, phong trào chánh niệm hiện đại ở phương Tây phần lớn đượckhởi xướng nhờ các công trình của Jon Kabat-Zinn, người đã phát triển chương trìnhGiảm căng thắng dựa trên chánh niệm (MBSR) ở trường Đại học Y Massachusetts(Hoa Kỳ) vào năm 1979 Trong khoảng một thập kỷ sau, tiếp cận chánh niệm đã được
tích hợp vào các phương pháp tiếp cận nhận thức và hành vi (CBT) với tư cách là một
làn sóng trị liệu thứ ba (third-wave) Quan điểm cơ bản của tiếp cận này cho răng cánhân sẽ tìm cách dé thoát khỏi nỗi đau, nhưng sau cùng những sự đấu tranh nội tâm sẽ
kéo TC/cô ấy trở lại nỗi đau cùng với những trạng thái đau khổ tinh thần Ngoài ra, hai
luận điểm nền tảng hình thành nên tiếp cận này là sự chú tâm (awareness) và sự chấpnhận (acceptance) (Henriques, 2015) Trầm cảm, dưới góc độ chánh niệm, có thể được
hiểu như là việc cá nhân thiéu sự chấp nhận với những trải nghiệm tiêu cực không thể
tránh khỏi trong cuộc sống (Nguyễn Thị Minh Hang và cộng sự, 2017) Các liệu phápnhận thức hành vi sử dụng chánh niệm góp phan cải thiện các triệu chứng tram cảm
của thân chủ, cũng như cải thiện mỗi quan hệ tri liệu với nhà tri liệu (Batink và cộng
sự, 2013; Lee & Cho, 2021).
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp
mọi người xung quanh, trong các budi phỏng van lâm sàng
Quan sát và ghi lại các biểu hiện phi ngôn ngữ như khí sắc, giọng điệu, cử chỉ,hành vi (thông thường đối với thân chủ có triệu chứng trầm cảm thường thể hiện khí
sắc trầm, hành vi chậm chạp, giọng nói chậm, yếu, ); ghi lại những cách phản ứng của
thân chủ trong các tình huống diễn ra giữa thân chủ và mọi người xung quanh, hoặc
trong quá trình nhà trị liệu giao tiếp cùng thân chủ
Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng
Hỏi chuyện lâm sàng được sử dụng trong suốt tiến trình đánh giá, can thiệp và
23
Trang 30trợ giúp cho thân chủ Hỏi chuyện lâm sàng nhằm mục đích đánh giá các triệu chứngtram cảm, cảm xúc, nhận thức, hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thân chủ.Tiếp theo đó sẽ phân tích và sắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh
ly với các tiêu chí như loại hình, mức độ của bệnh Hỏi chuyện lâm sang còn nhằmlàm rõ động cơ tiềm ân và các cơ chế tâm lý bên trong của thân chủ, cũng như trợ giúptâm lý cho thân chủ ngay lập tức trong những trường hợp cần thiết
Trong hỏi chuyện lâm sàng tập trung vào các mục đích khác nhau mà cấu trúc,dạng câu hỏi sẽ được điều chỉnh cho phù hợp Ví dụ đối với mục tiêu đánh giá, chânđoán cần tập trung vào một số các yếu tố: Giấc ngủ, ăn uống của thân chủ như thế
nào? Trong đó cần làm rõ nếu có mất ngủ tình trạng mat ngủ như thế nào, tần suất ra
sao, mất ngủ do gặp ác mộng, hay do suy nghĩ nhiều câu chuyện khác nhau; trong cảm
xúc buồn trạng thái buồn diễn ra với tần suất ra sao? Buồn về những lý do nào? Thân
chủ làm cách nao dé thoát khỏi trạng thái buồn? Trong hỏi chuyện lâm sang cần làm rõràng về tất cả các thông tin mà thân chủ chia sẻ để xác định rõ căn nguyên tâm lý cũngnhư tạo nền tảng thông tin để giúp chân đoán và định hình trường hợp
Phân tích lịch sử cuộc đời
Thu thập thông tin về những sự kiện quan trọng diễn ra trong từng giai đoạn
cuộc đời của bệnh nhân có liên quan đến sự xuất hiện, biểu hiện và làm tăng mức độ
trầm trọng vấn đề trầm cảm của bệnh nhân Các thông tin phân tích sẽ tập trung vàomột số vấn đề như: Các sự kiện quan trọng diễn ra trong suốt tiễn trình cuộc song cuathân chủ từ ấu tho đến thời điểm hiện tại; Các sự kiện quan trọng diễn ra trước và saukhi rối loạn tram cảm của bệnh nhân xuất hiện và những ảnh hưởng của chúng
Phương pháp trắc nghiệm bằng thang đo
Sử dụng các trắc nghiệm/thang đo tâm lý đối với các vẫn đề liên quan tới trầmcảm như DASS-42 (Tầm soát giữa tram cảm — Rối loạn lo âu — Stress) và thang đoBDI-II (đánh giá mức độ Trầm cảm) trong quá trình chan đoán, cũng như đánh giá
hiệu quả trước và sau can thiệp tâm lý.
Học viên sử dụng trắc nghiệm Bản kiểm kê trầm cảm Beck (Beck DepressionInventory/BDI) dé đánh giá mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng tram cảm ở thânchủ BDI-II được sử dụng cho lứa tuổi từ 13 đến 80, chứa 21 items/mục tự báo cáo(self-reported) để cá nhân có thể hoàn thành bằng định dạng câu trả lời trắc nghiệm.Học viên tính tổng điểm của 21 items để ra được mức điểm cuối cùng, rồi đối chiếu
24
Trang 31với điểm ngưỡng (cut-off) dé diễn giải kết quả BDI-II sẽ mat khoảng 10 phút để hoànthành Hiệu lực va độ tin cậy của BDI-II đã được thử nghiệm trên toàn thế giới Lý do
cho việc sử dụng trắc nghiệm này bao gồm: (1) Những ấn tượng ban đầu về các triệu
chứng của thân chủ có liên quan tới các triệu chứng của rối loạn trầm cảm điển hình;(2) Công cụ nhất quán với quan điểm ly thuyét cua Aaron T Beck; (3) Dé str dung,ngan gon, dựa trên các tiêu chuẩn của DSM-5
Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp nhằm thu thập thông tin và sắp
xếp, mô tả nó theo một logic nhất định (có thể theo thời gian hoặc theo trật tự mối
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng) Nhà tâm lý lâm sang sẽ tìm hiểu và mô tả tiểu
sử, tiền sử, hoàn cảnh gia đình, môi trường sông, các sự kiện hiện tượng diễn ra trong
cuộc đời, các mối quan hệ và cả những diễn biến nhận thức, thái độ cảm xúc, các cơ
chế phòng vệ, hành vi của thân chủ
Khi có đầy đủ các thông tin khác nhau từ nhiều nguồn khác nhau về cùng một
sự kiện, hiện tượng diễn ra trong cuộc sống của thân chủ từ đó phát hiện và tìm ranhững nhận định riêng về các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới vấn đề tram
cảm của thân chủ.
Nghiên cứu sâu về một trường hợp nhằm mô tả, tìm hiểu sâu nguyên nhân, cácmối liên hệ, cơ chế hình thành van dé cùng cách thức giải quyết nó Học viên cũng cầnphân tích các thông tin thu thập, quan sát các biểu hiện, sử dụng các công cụ đánhgiá dé xây dung bức tranh tâm lý của thân chủ Từ đó, học viên đề xuất tiến trình
can thiệp tâm lý phù hợp cho thân chủ.
1.3.2 Phương pháp can thiệp Học viên sử dụng liệu pháp nhận thức-hành vi làm phương pháp can thiệp chủ
đạo ở trong phạm vi luận văn này Những kỹ thuật CBT được hỗ trợ về mặt băng
chứng khoa hoc (evidence-based), mang tính chủ động (active), hợp tác (collaborative)
và định hướng mục tiêu (goal-oriented).
Tái cấu trúc nhận thức (Cognitive Restructuring)
Tái cau trúc nhận thức giúp giải mã những suy nghĩ không có ích và xây dung
lại theo cách cân bằng và chính xác hơn Mức độ sử dụng tái cau trúc cao có liên hệ
VỚI Sự giảm các triệu chứng trâm cảm nhiêu hơn (Hawley và cộng sự, 2017) Học viên
25
Trang 32dựa theo mô hình nhận thức ma Beck (2011) đã đề xuất (Hình 1), để triển khai kỹthuật tái cầu trúc nhận thức Các bước thực hiện có thê được tóm tắt như sau:
Đặt nghi vấn về van dé
Tìm ra các suy nghĩ tự động của thân chủ
Thu thập thông tin về các phản các phản ứng (cảm xúc, hành vi, sinh lý) và
sự kién/tinh huống kích hoạtKết hợp kỹ năng trò chuyện lâm sàng, cùng với kỹ thuật khác (Ví dụ, giảiquyết vấn đề), học viên sẽ cùng thân chủ bóc tách các suy nghĩ tự động
Thân chủ được khuyến khích tìm các bằng chứng ủng hộ và chống lại các
Hình 2 Mô hình nhận thức theo Beck (2011).
Sách tri liệu (Bibliotherapy)Sách trị liệu được sử dụng để điều trị triệu chứng tram cảm nhẹ đến trung bình,
hoặc dưới ngưỡng lâm sàng, như một liệu pháp đơn lẻ hoặc bổ sung (supplementary).Đây có thể coi là một hình thức tự giúp đỡ có hướng dẫn (guided self-help) và không
có gây tác dụng phụ nghiêm trọng (HANDI ProJect Team & Usher, 2013) Sách trị
liệu có nhiều kiểu loại, bao gồm: (1) Sách trị liệu sáng tạo, thường diễn ra trong bối
cảnh nhóm, với những câu chuyện, bai thơ và tiêu thuyết được nhóm doc và thảo luận;
(2) Sách trị liệu phát triển được sử dụng trong môi trường giáo dục cũng như các bậc
cha mẹ để giải thích các vấn đề thời thơ ấu và thanh thiếu niên như tuổi dậy thì; (3)
26
Trang 33Sách trị liệu chỉ định sử dụng sách self-help trong bối cảnh lâm sảng hoặc ở nhà dégiúp sửa đối các kiểu suy nghĩ, cảm xúc và hành động: (4) Sách trị liệu ảnh họa được
sử dụng kết hợp với các loại trị liệu khác dé quan lý các van dé tâm lý Sách trị liệu có
hiệu quả trong việc giảm triệu chứng tram cảm ở người trưởng thành trong thời giandài, với giá cả phải chăng, và giảm việc trị liệu bang thuốc (Guaanho và cộng sự,
2017) Đối với trường hợp của thân chủ, học viên chọn sử dụng sách trị liệu theo kiểuthứ 3, dạng tự nâng đỡ (self-help).
Sách trị liệu có thể tăng cường lòng thấu cảm, bao dung với người khác, cùngvới các kĩ năng liên cá nhân, ví dụ như đọc cảm xúc người khác Trong bối cảnh trị
liệu, sách trị liệu được cho là hiệu quả vì cung cấp cho thân chủ những lối đi khác để
giải quyết van dé và giúp cá nhân nhận ra họ không hề đơn độc trong chặng đườngthay đổi của mình Hành trình này diễn ra theo 4 giai đoạn:
e Nhận dạng: Người đọc liên kết với một nhân vật trong văn bản và xac định các
vấn đề và mục tiêu của họ
e_ Quan sát: Người đọc trải nghiệm những cảm xúc, sự đấu tranh và hy vọng của
nhân vật từ một vi trí an toàn, xa cách.
¢ Hòa mình: Người đọc nhận ra sự tương đồng giữa các nhân vật hoặc tình huống
trong văn bản với hoàn cảnh của chính người đọc và quyết định áp dụng các ý
tưởng từ văn bản vào cuộc sông của người đọc
e_ Phố quát hóa: Người đọc nhận ra họ không đơn độc Những người khác đã trải
qua những thách thức tương tự và tìm ra cách dé vượt qua chúng
Giải quyết vấn đề (Problem solving)Thân chủ được học chiến lược giải quyết vấn đề để áp dụng vào thực tế Giảiquyết van dé có hiệu quả tốt trong việc điều trị triệu chứng trầm cảm (Cuijpers và cộng
sự, 2018) Quy trình thực hiện kỹ thuật này được tóm tắt như sau:
e Thân chủ và học viên chuẩn bị giấy, bút ghi, bút màu
e Học viên hướng dẫn thân chủ lập một danh sách các vấn đề, xác định mục tiêu
liên quan đến vấn đề
e_ Học viên đặt các câu hỏi yêu cầu thân chủ động não (brainstorming) các chiến
lược để đạt được mục tiêu
e Cùng làm việc đưa ra càng nhiều giải pháp khả thi càng tốt
27
Trang 34Thân chủ theo đó tự đánh giá ưu và nhược điểm của từng giải phápHọc viên giúp đỡ thân chủ xây dựng kế hoạch hành động để thực hiện giải pháp
Ở các phiên tiếp theo, kế hoạch hành động được xem xét và thảo luận về độ
hiệu quả.
Đóng vai (Role playing) và Làm mẫu (Modeling)
Kỹ thuật đóng vai và làm mẫu sẽ được kết hợp dé tăng tính hiệu quả can thiệp.Hai kỹ thuật này liên quan đến việc thực hành các phản ứng hành vi phù hợp trong cáctình huống xã hội, tạo ra sự thay đổi tích cực Việc diễn tập một cách lưu loát, lặp đilặp lai đóng vai trò quan trọng dé thiết lập, củng cố và nâng cao các kỹ năng xã hội
Về kỹ thuật đóng vai, cách thực hiện được tóm tắt như sau:
Thân chủ tưởng tượng, suy nghĩ về việc họ tương tác với người khác
Thân chủ và học viên thảo luận, thống nhất tình huống giả định và các vai diễnThân chủ và học viên đóng vai để thực hiện các hành vi xã hội mong muốn
Kết thúc đóng vai, thân chủ và học viên cùng thảo luận về chất lượng đóng vai,
những điểm cần cải thiện
Diễn tập lại (nếu cần) và tiếp tục thảo luận
Về kỹ thuật làm mẫu, các bước bao gồm:
Thân chủ và học viên trao đôi hành vi mong muốn thực hiệnHọc viên thực hiện hành vi giao tiếp bằng cách tự phản chiếu hoặc đóng vai
cùng thân chủ
Thân chủ quan sát hành vi giao tiếp
Làm mẫu kết thúc, thân chủ và học viên thảo luận về hành vi giao tiếp
Học viên và thân chủ đổi vai trò, tạo điều kiện đề thân chủ thực hiện lại hành vi
mong muốnThảo luận về hành vi thân chủ vừa thực hiện
Thở thư giãn (Relaxed breathing) Theo chia sẻ của TC, trước đây TC đã từng tập luyện Yoga nên học viên lựa
chọn sử dụng kỹ thuật thở 4-7-8 đối cho thân chủ Day là một kiểu thở do Tiến sĩAndrew Weil phát triển, dựa trên kỹ thuật yoga cổ xưa “pranayama”, giúp cá nhânkiểm soát hơi thở của mình Vierra và cộng sự (2022) cho thấy, bài thở 4-7-8 có thé
28
Trang 35giúp cải thiện biến động nhịp tim, huyết áp, từ đó làm giảm trạng thái căng thăng, lo âu
và cải thiện giâc ngủ Bài tập sẽ được hướng dân như sau:
Đặt đầu lưỡi trên vòm miệng, ngay sau răng cửa (giữ nó ở đây trong toàn bộ bài
tập).
Hit vào bằng mũi trong 4 giây
Giữ hơi thở của bạn đếm trong 7 giây
Thở ra bằng miệng trong 8 giây, cho phép thở ra tạo ra âm thTC tự nhiên giốngnhư bạn đang thôi tắt một ngọn nến
Thiên quét cơ thể (Body-scan)Thiền quét co thé có mục đích thăm dò những con đau, sự căng thăng hoặc bat
cứ điều gì khác thường về mặt thực thé Nó giúp thân chủ cảm thấy được kết
nối nhiều hơn với bản thân về mặt thé chat và cảm xúc Việc thực hành quét cơthé là phương thức hữu ích để giảm bớt lo âu và căng thang (Zhang và cộng sự,2021) Bài tập sẽ được học viên hướng dẫn theo mẫu như sau:Bắt đầu băngcách hit thở sâu vai lần, đưa cơ thé vào trang thái thư giãn
Tập trung chú ý vào bàn chân, chú ý đến bất kỳ cảm giác nào ở ngón chân vàxem có đang giữ bất kỳ căng thắng nào ở phần này của cơ thê
Nếu nhận thấy sự khó chịu ở đây, hãy thừa nhận điều đó (VD: Tôi đang cảm
thấy hơi cứng ở các đầu ngón chân), và cố gắng bỏ qua bất kỳ suy nghĩ nào
đang nổi lên, (VD: Hồi tưởng lại một vụ cãi vã lúc chiều) Hãy chỉ hình dungtới sự căng thắng ở những bộ phận ấy đang rời khỏi cơ thể qua những nhịp thở.Khi đã sẵn sàng, hãy chuyên trọng tâm vào cơ bắp chân, lặp lại quá trình ghinhận cảm giác, buông bỏ suy nghĩ hoặc câu chuyện, và hình dung sự căng thắng
đang dần được xả trôi qua hơi thở
Di chuyển sự chú ý đến từng bộ phận của cơ thé một cách có phương pháp,từng bộ phận một, di chuyên từ chân lên trán cho đến khi bạn đã quét toàn bộ
Trang 36chủ phản ứng Nó cũng giúp xác định các kiểu suy nghĩ và xu hướng cảm xúc, mô tảchúng để tạo ra sự thay đổi, thích nghi hoặc ứng phó (Utley & Garza, 2011) Tuynhiên, việc ghi nhật ký này không hoàn toàn là một kỹ thuật có hướng dẫn, thay vào đó
nó được điều chỉnh để biến thành một bài tập về nhà (thân chủ tự ghi chép) với mục
đích là tạo cho thân chủ thói quen nhận diện cảm xúc và suy nghĩ.
Liệu pháp Giải mẫn cảm và tái xử lý chuyển động mắt (EMDR)
EMDR là một liệu pháp tâm lý tích hợp vì nó kết hợp các phương pháp tiếpcận khác, từ Liên tưởng tự do của phân tâm học đến xử lý từ dưới lên trên của các kỹthuật dựa trên trải nghiệm và tâm tri-co thé mới phổ biến hiện nay Đây cũng là mộtliệu pháp tâm lý toàn diện, phù hợp với phương pháp điều trị sang chấn đã được bác
sĩ tam thần Judith Herman giới thiệu trong cuốn sách đột phá của bà Trauma and
Recovery (1992).
Bước 1 Hướng dẫn TC mang về lại tâm trí (nhớ lại) những ký ức, hình ảnh, suy nghĩkhó chịu về bản thân, và những cảm giác thực thể do sự kiện gây sang chấn trước đây
tạo ra Sau đó, ngay khi TC giữ lại được những suy nghĩ và hình ảnh này trong tâm
trí, học viên yêu cầu TC tập trung chú ý vào những kích thích từ môi trường bên
ngoài Vi du, tri liệu viên có thể yêu cầu bạn di chuyên mat qua lai theo su di chuyén
của ngón tay tri liệu viên.
Bước 2 TC thở sâu và trò chuyện với học viên về bất cứ suy nghĩ đau buồn nào mớixuất hiện trong tâm trí trong quá trình thực hiện bước 1 (mắt vẫn di chuyên qua lại
theo tay của học viên).
Bước 3 Lap lại bước 1, lần này tập trung vào những suy nghĩ mới xuất hiện trongbước 2, sau đó hoàn thành lại bước 2 Chu kỳ sẽ được lặp đi lặp lại cho đến khi bạn
cảm thay bớt đau buôn, thích ứng một cách tích cực
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, học viên đã tổng quan các nghiên cứu về tram cảm trên nhiềuphương diện như thực trạng, nguyên nhân, cách đánh giá và tiếp cận tri liệu Từ đó,học viên xây dựng được cơ sở lý luận cho đề tài, bang việc xác định những khái niệm
và công cụ được sử dụng Các phương pháp đánh giá và can thiệp cho ca lâm sàngcũng được đề cập chi tiết trong chương 1
30
Trang 37CHƯƠNG 2: CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CÓ BIEU HIEN CUA ROI LOAN TRAM CAM
2.1 Mô ta trường hop
2.1.1 Thông tin hành chính
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lan'
Ngày/tháng/năm sinh: 06/02/1990
Dân tộc: Kinh Dia chỉ: Thanh Oai — Hà Nội
Nghề nghiệp: Tài chính ngân hàng
(1: Tên thân chủ đã được thay đổi để đảm bảo tính bảo mật thông tin)
2.1.2 Hoàn cảnh gặp gõ
Lan (TC) là một nữ thân chủ 33 tuổi, hiện đang làm nhân viên ngân hàng tạimột Ngân hàng ở Hà Nội TC được giới thiệu và đến gặp nhà tâm lý do gần đây TC cócác biéu hiện tâm lý khác thường: hay mắt tập trung, ngủ kém, buồn chán, các sở thích
giảm, khó tập trung công việc, chú ý kém, hiệu quả công việc va chất lượng cuộc sông
giảm sút Lần đầu tiên học viên gặp TC thì nhận thấy cô ấy ăn mặc khá giản dị, nét
mặt xinh đẹp, ánh mắt tram buôn; ban đầu hơi bối rối và dé chừng trong cách tương
tác nói chuyện, cách nói chuyện từ từ và ngắt quãng, mắt cứ nhìn vào một hướng(không nhìn vào học viên).
2.1.3 Nội dung yêu cầu của thân chủ/người thân
TC (Thân chủ) mong nhà tâm lý có thể nói cho mình biết vấn đề của mìnhthông qua những dấu hiệu trên cơ thê và trong cách ứng xử hàng ngày của TC cũng
như muốn giải quyết được những biểu hiện bất ôn đang gây ảnh hưởng tới chất lượng
cuộc sống và công việc của mình Thân chủ đề nghị muốn được hỗ trợ liệu trình canthiệp can thiệp trị liệu tâm lý Vì vậy học viên đã cùng thân chủ sắp xếp lịch hẹn phùhợp dé tiến hành làm việc
2.1.4 Hoàn cảnh gia đình
TC được sinh ra trong một gia đình gồm có 5 thành viên gồm có: Bố (Làm nông
nghiệp, 59 tuổi); Mẹ (Làm nông nghiệp, 57 tuổi); Thân chủ (Làm tài chính ngân hàng,
33 tuổi, con đầu); Em gái (Làm tại trung tâm tiếng Anh, 27 tuổi); Em trai (Đi họcTHPT, 16 tuổi) Năm 26 tuôi, TC kết hôn và ở cùng gia đình chồng gồm có: Mẹ chồng
31
Trang 38(Buôn bán, 58 tuổi); Chồng (Làm tài chính ngân hàng, 33 tuổi); Em gái chồng (Giáoviên, 31 tuổi); và con gái (còn nhỏ, 4 tuổi).
Trước đây, khi TC còn nhỏ, bố TC làm nông nghiệp, mẹ làm nội trợ, TC là congái dau lòng và được bố mẹ yêu thương và dành nhiều thời gian cho đến lúc sáu tuổi
có thêm em gái, TC phải trông em, cảm thay bố mẹ thương em hơn do em nhỏ, mập
map trang trẻo, mẹ “hay căn nhằn tôi 6m đen, khó tính chứ không dễ chịu như em
gái”, khi lớn hơn đi học thì bố khen em gái thông minh hơn, TC nhận thay minh từngrất ganh ty với em gái cho đến lúc có thêm em trai lúc 17 tuổi Khi đó TC đã biết locho gia đình hơn, lo cho em trai, thông cảm với em gái Năm TC bảy tuổi thì cùng giađình rời quê lên thành phố dé gia đình tìm kế sinh nhai mới Trước đó, TC rất thânthiết với bà nội do ở chung với bà, bà hay kể chuyện và cho theo chơi với bà ngoài
vườn cây mỗi ngày Khi chuyên đến chỗ mới ở nhờ dat của di (ca gia đình ở nhà riêng
cất tạm sau nhà di), một năm đầu di dượng và con của di hay coi thường bố mẹ vì bốchưa có việc làm 6n định, em gái bị con dì đánh trong lúc giành đồ chơi, TC cảm thay
bố mẹ rất buồn vì gia đình thiếu thốn vật chất, song tan tiện, bố me luôn dặn các conphải sống tiết kiệm
Theo chia sẻ của TC, trước đây bố mẹ đều có đi học dai học nhưng sau đó nghỉ
giữa chừng để về nuôi trồng thuỷ sản (lúc gia đình nhà nội thiếu người canh tác và
việc làm ăn lúc đó rất thuận lợi), sau đó thì không thuận lợi nữa, gia đình rơi vào túngthiếu Bố TC vẫn luôn luyến tiếc vì bố không theo học đại học đến cùng dẫn đến giađình đã phải khổ như vậy Nên bố TC đặt nhiều hy vọng lên TC (con gái lớn trongnhà) Điều này khiến TC cảm thấy áp lực học hành rất nhiều, nhất là phải đạt thành
tích theo như kỳ vọng của bó TC kề, trước khi đi học (6 tuổi), TC rat thích trang điểm,
sơn móng, làm tóc, mặc quần áo đẹp Nhưng từ lúc đi học lớp 1 (nhà có thêm em gái
và gia đình cũng khó khăn hơn) bố trở nên nghiêm khắc hơn với sở thích này Bồ nóicon gái chưng diện nhiều sẽ không học giỏi được, mà học không giỏi thì lại làm bốthất vọng (TC nghĩ); TC nhớ có lần TC lo tô son làm đẹp và để em gái té ngã, TC đã bịmang rất nhiều, nói TC “sudt ngày lo ăn diện không lo trông em” và bô đã ném đồ
trang điểm của TC xuống hồ nước Ngày còn nhỏ, bố vẫn thường day TC là con gái thì
phải dịu dàng, thuỳ mị, nói chuyện chậm rãi, đi đứng khoai thai nhưng khi lớn lên bố
khuyến khích TC tham gia các hoạt động thể dục, bơi, chạy bộ, tập võ lúc đó TC đã
thấy nếu mạnh mẽ, đánh nhau như con trai mới là tốt, uỷ mị khóc lóc như con gái thì
32
Trang 39dễ bị ăn hiếp và kiểu bánh bèo sẽ bị bạn bè chê cười TC dần cảm thấy muốn làm contrai, đi học muốn đua xếp hạng trong lớp, suy nghĩ sau này ra đời sẽ kiếm tiền khôngthua kém đàn ông Cho đến khi năm 18 tuổi TC thi rớt đại học, phải ôn thi lại dưới áplực sợ tốn tiền gia đình, sợ không đậu sẽ làm bố mẹ thất vọng và đầu tư lỗ vốn Saunày khi TC lớn hơn dần hiểu được áp lực của bố và thông cảm cho bố (mối quan hệ
hai bố con có dễ chịu hơn) nhưng TC vẫn không thoải mái thé hiện việc mình thích
mặc những bộ đồ đẹp, gợi cảm, tôn dáng, trang điểm làm tóc xinh đẹp trước mặt bó.Sau khi ra trường, TC đi làm vẫn ở nhà cùng bố mẹ nên TC đã có mong muốn sớm laychồng dé vẫn gần nhà nhưng tự do hơn về ăn mặc, trang điểm, đi chơi về trễ hon dé
không phải chịu sự kiểm soát của bố (mặc dù bố không nhận xét, nhắc nhở gì về cách
ăn mặc của TC, nhưng TC luôn cảm thấy không thoải mái khi ăn mang dep dé, nữtính, khoe dáng trước mặt bố) Về mẹ ruột, TC cảm thấy mẹ là người biết thu vén vàchăm sóc nhà cửa, mẹ có mối quan hệ không tốt với bà nội nên khi ở riêng mẹ hay nói
về những tình huống mà bà làm mẹ bực mình, cả các cô bác bên nội cũng có nhiều vấn
đề về nợ nần, hôn nhân (bác trai có nhiều vợ cùng lúc và con riêng, các cô thì cờ bạc,
cô thì gây ra nợ nan nhưng bà nội gánh nợ và bố phải hỗ trợ bà nội trả nợ, nuôi con củacác cô bác) Vì vậy khi đến thành phố sinh sống và xa rời nhà nội, chị em TC dầnkhông có thiện cảm với dòng họ bên nội, không muốn giao lưu thân thiết, chỉ về gặpkhi về thăm bà nội hoặc có đám tiệc (2-3 lần/năm và chỉ xã giao đúng mực chứ khôngthân thiết) Bố TC có thời gian dài rất hay đi nhậu khuya (giai đoạn TC học lớp támđến những năm đại học), mẹ cứ lo lắng bố đi nhậu vậy dễ bị tai nạn giao thông, không
an toàn, mẹ không có việc làm mà con đông thì không biết lấy gì nuôi con, nên mẹ
cũng rất áp lực và buồn bực và giận lây sang các con khi mẹ nau cơm mà bố không về
nha ăn Mặc dù bố rất lo lắng ti mỉ những lúc vợ con dau ốm và là trụ cột tài chính giađình nhưng bố đi làm xong lại đi nhậu nên không có thời gian nhiều cho gia đình, may
mẹ con tự làm việc nhà, làm thêm việc vặt để có thêm thu nhập TC thay mẹ phụ thuộc
bồ rất khô tâm nên TC quyết tâm học và có việc làm riêng dé tự lập Sau này khi TClay chồng thì chồng cũng phải đi nhậu nhiều, và TC cũng luôn lo lắng sợ có ngày bị tạinạn như bố nên TC đã mua nhiều hợp đồng bảo hiểm nhân thọ để phòng chồng cómệnh hệ gì thì vẫn có nguồn tài chính nuôi con, TC cũng có suy nghĩ chỉ muốn sinhmột con dé mình có thé chủ động tự nuôi con khi không có chồng TC kê thêm khi TCvài tháng tuôi thì mẹ có gửi TC cho nhà hàng xóm ké bên trông giúp vài tiếng dé me đi
33
Trang 40truyền dịch, nhưng mẹ đã đi liên tục 3-4 ngày; khi TC hon năm tuổi khi còn ngủ với
bố mẹ, một hôm thức giấc không thấy bố mẹ đâu, sáng nghe bà nội nói bố đưa mẹ đisinh em ở bệnh viện huyện (đường khó đi nên bố không về tới lui) vì thế TC ở nhà với
bà nội một tuần mới được đi thăm bố mẹ và em, mẹ còn yếu nên TC lại phải về với cô
và bà ở thêm ba ngày nữa Sau khi có em, có vài lần mẹ cùng em về ngoại có việc, TCphải ở nhà với bố 2-3 ngày liền, rất nhớ mẹ nhưng không khóc, chỉ im lặng đi theo bốchư thường ngày Lúc TC bảy tuổi lên thành phố sống, TC lại phải xa mẹ và em đếnhai tháng, TC phải ở với bố do chỗ ở gia đình chưa ồn định
Về chồng, con thì TC ké rang TC lay chồng cũng ở gan nhà, gia đình cũng khá
giả, cùng làm ngân hàng với TC Và TC đã có một con gái năm tuổi, bị hở môi Con
nghe hiểu, dé xúc động, chưa biết đi, nhẹ cân nhiều so với tiêu chuẩn (các xét nghiệm
hoocmon, nhiễm sắc thé đồ, tuổi xương đều bình thường), con mới biết nói một số từ
đơn giản; trước khi sinh bé này, TC có hai lần bị lưu thai sớm (năm tuần và chín tuần),
TC rất buồn và tuyệt vọng vì TC rất muốn có con Nên khi mang thai bé hiện tại thì
TC có suy nghĩ “chỉ can con chịu ở lại với mẹ, con có ra sao mẹ cũng chấp nhận và
yêu thương con ”, khi biết con bị hở môi thì rất buồn và thương con, muốn san sẽ phần
nào nồi khổ này của con nhưng TC không có ý định phá thai Bác sĩ bảo đi khám thêm
các bệnh khác dé quyết định thêm thi TC cũng không di vì sợ con nghe thì lại buồn
TC bị đa nang buồng trứng, chồng TC bị dị dạng tinh trùng 100%, khi sinh con gáihiện tại bị hở môi vậy nên TC luôn suy nghĩ nếu có sinh thêm con nữa thì nguy cơ địtật rất cao nên TC không muốn sinh thêm con nữa Và vào thời điểm tháng 11/2022 thì
TC có phát hiện ra chồng có ngoại tình với một người nữ đồng nghiệp, đã làm cho TC
cảm thấy rất 4m ức vì bị phản bội, bỏ rơi mà TC không thé ngờ được va rất hoang
mang nhưng nghĩ thương con và gia đình cũng khuyên ngăn nên TC quyết định tha thứnhưng mãi một năm sau rồi TC vẫn không quên được câu chuyện đó (gửi thư nặcdanh, gửi ảnh của hai người cho TC, nói TC là “không yêu và chăm sóc chồng đượcthi tha cho chong di” )
2.1.5 Tiền sử van đề của thân chủ
Thân chủ đến gặp nhà tâm lý vào tháng 05/2023 TC cảm thấy khoảng cáchgiữa TC với chồng càng ngày càng xa, khó hòa hợp với chồng cũng như với đồng
nghiệp, có cảm giác bị mọi người xa lánh và không được tôn trọng Và TC cũng có
34