Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, tự học là phương pháp học tập quan trọng cần được bồi dưỡng, theo Luật Giáo dục, điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tí
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hiền BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hiền BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp giảng dạy hố học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN 0B Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều, người tận tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa, thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành cơng khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp học sinh trường Trung học Thực hành động viên, hỗ trợ tinh thần, tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Phú, Gia Định… Thành phố Hồ Chí Minh nhiều anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời gian Và điều quan trọng luận văn hoàn thành với nỗ lực thân cảm thông, giúp đỡ người thân gia đình Trần Thị Hiền MỤC LỤC B Lời cảm ơn 5T T Mục lục 5T T Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 5T 5T Mở đầu 10 5T T Lí chọn đề tài 10 5T 5T Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ đề tài 11 Khách thể nghiên cứu 11 5T 5T 5T 5T 5T 5T Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 5T 5T 5T 5T 5T 5T 5T 5T 5T 5T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 5T T 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 5T 5T 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun 13 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu thiết kế website E-book tự học hóa học cho HS phổ thông 13 T T T 1.2.Xu hướng đổi phương pháp dạy học 15 5T T 1.2.1.Xu hướng đổi 15 1.2.2.Phương pháp dạy học tích cực [32] 16 T 5T T T 1.2.2.1.Tính tích cực 16 T 5T 1.2.2.2.Phương pháp học tập tích cực 16 T T 1.3.Cơ sở lý luận tự học 17 5T 5T 1.3.1.Khái niệm tự học 17 1.3.2.Các hình thức tự học 17 T 5T T 5T 1.3.2.1.Tự học hồn tồn (khơng có GV) 17 T T 1.3.2.2.Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa) 18 T T 1.3.2.3.Tự học qua tài liệu hướng dẫn (E-Book) 18 T T 1.3.2.4.Tự thực số hoạt động học lớp hướng dẫn GV 18 T T T 1.3.3.Tự học có hướng dẫn 18 T 5T 1.3.4.Chu trình tự học học sinh [24] 20 1.3.5.Vai trò tự học [23] [24] 20 T T T 5T 1.3.6 Năng lực tự học 21 T 5T 1.3.6.1.Khái niệm lực tự học [16] 21 T T 1.3.6.2.Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho HS [24] 22 T T 1.3.7.Hệ thống kỹ tự học [24] 24 T 5T 1.4.Tài liệu hướng dẫn tự học 24 5T 5T 1.4.1.Khái niệm tài liệu, tài liệu hướng dẫn tự học 24 T T 1.4.1.1.Khái niệm tài liệu 24 T 5T 1.4.1.2.Tài liệu hướng dẫn tự học 25 T 5T 1.4.2.Hướng dẫn học sinh tự học [39] 26 T T 1.4.2.1.Một số quan niệm “dạy cách học” 26 T T 1.4.2.2.Dạy học sinh tự học 27 T 5T 1.4.3.Bài tập hóa học [1], [14], [33], [34] 31 T T 1.4.3.1.Khái niệm tập hóa học 31 T 5T 1.4.3.2.Vai trị, vị trí tập hóa học dạy học 31 T T 1.4.4.Ý nghĩa tài liệu hướng dẫn tự học việc học tập học sinh 33 T T 1.5.Điều tra thực trạng việc tự học HS THPT 33 5T T Chương BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 5T 11 BAN CƠ BẢN 38 5T 2.1.Những định hướng biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học 38 2.2.Quy trình biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học 39 5T T 5T T 2.2.1.Xác định mục đích việc biên soạn tài liệu 40 2.2.2.Xác định yêu cầu tài liệu 40 2.2.3.Xác định nội dung tài liệu 40 2.2.4.Xác định loại tập, kiểu tập đưa vào tài liệu 40 2.2.5.Thu thập thông tin để biên soạn tài liệu 41 2.2.6.Tiến hành biên soạn tài liệu 42 2.2.7.Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 42 2.2.8.Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 42 T T T 5T T 5T T T T T T 5T T T T T 2.3.Cấu trúc tài liệu hướng dẫn tự học 42 5T 5T 2.4.Nội dung tài liệu 46 5T 5T 2.4.1.Hướng dẫn sử dụng tài liệu tự học 46 2.4.2.Các phương pháp giải tập hóa học lớp 11 47 T T T T 2.4.2.1.Bài tập tự luận định tính 47 T 5T 2.4.2.2.Một số phương pháp giải tập định lượng 55 T T 2.4.3.Tài liệu hướng dẫn tự học cụ thể 61 T T Chương NITƠ - PHOTPHO 62 5T 5T §1 Nitơ (N ) 62 5T R R T §1.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm 62 T T §1.2 Lý thuyết trọng tâm Nitơ 62 §1.3 Bài tập tự luận 63 T 5T T 5T §2 Amoniac (NH ) Muối Amoni (NH +) 64 5T R R R RP P T §2.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm 64 §2.2 Lý thuyết trọng tâm 65 §2.3 Bài tập tự luận 67 T T T 5T T 5T §3 Axit Nitric – Muối Nitrat 68 5T 5T §3.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng- trọng tâm 68 §3.2 Lý thuyết trọng tâm 69 §3.3 Bài tập tự luận 70 T T T 5T T 5T §4 Luyện Tập – Kiểm Tra 76 5T 5T §4.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 76 §4.2 Đề tự kiểm tra 82 T T T 5T Chương HIDROCACBON NO 84 5T 5T §1 ANKAN 84 5T T §1.1 Chuẩn kiến thức kĩ - trọng tâm 84 §1.2 Lý thuyết trọng tâm 84 §1.3 Bài tập tự luận 87 T T T 5T T 5T §2 Luyện Tập – Kiểm Tra 88 5T 5T §2.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 88 §2.2 Đề tự kiểm tra 91 T T T 5T Chương HIDROCACBON KHÔNG NO 95 5T 5T §1 ANKEN 95 5T T §1.1 Chuẩn kiến thức kĩ - trọng tâm 95 §1.2 Lý thuyết trọng tâm 95 T T T 5T §1.3 Bài tập tự luận 97 §1.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan 98 T 5T T T §2 ANKIN 103 5T T §2.1 Chuẩn kiến thức kĩ - trọng tâm 103 §2.2 Lý thuyết trọng tâm 104 T T T 5T §2.3 Bài tập tự luận 106 T 5T §3 Luyện Tập – Kiểm Tra 108 5T 5T §3.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 108 T T §3.2 Đề tự kiểm tra 111 T 5T Chương ANCOL- PHENOL 116 5T 5T §1 ANCOL 116 5T T §1.1 Chuẩn kiến thức kĩ - trọng tâm 116 §1.2 Lý thuyết trọng tâm 116 §1.3 Bài tập tự luận 120 T T T 5T T 5T §2 Phenol 122 5T T §2.1 Chuẩn kiến thức kĩ - trọng tâm 122 §2.2 Lý thuyết trọng tâm 122 §2.3 Bài tập tự luận 124 T T T 5T T 5T §3 Luyện Tập – Kiểm Tra 125 5T 5T §3.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 125 §3.2 Đề tự kiểm tra 129 T T T 5T Chương ANĐEHIT- CACBOXYLIC 134 5T 5T §1 ANĐEHIT 134 5T T §1.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm 134 §1.2 Lý thuyết trọng tâm 134 §1.3 Bài tập tự luận 136 T T T 5T T 5T §2 Axit Cacboxylic 137 5T 5T §2.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm 137 §2.2 Lý thuyết trọng tâm 138 T T T 5T §2.3 Bài tập tự luận 140 T 5T §3 Luyện Tập – Kiểm Tra 142 5T 5T §3.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan 142 T T §3.2 Đề tự kiểm tra 146 T 5T TÓM TẮT CHƯƠNG 151 5T 5T Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 154 5T 5T 3.1.Mục đích thực nghiệm 154 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 154 3.3.Đối tượng thực nghiệm 154 5T 5T 5T 5T 5T 5T 3.4.Tiến hành thực nghiệm 154 3.5.Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 155 5T 5T 5T T 3.6.Kết thực nghiệm 158 5T 5T 3.6.1.Kết thực nghiệm mặt định lượng 158 3.6.2.Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 162 3.6.3.Kết thực nghiệm mặt định tính 162 3.6.4.Đánh giá chung 163 T T T T T T T 5T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166 5T 5T Kết luận 166 Kiến nghị 167 5T T 5T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 5T 5T PHỤ LỤC 172 5T T PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 11 PHỤ LỤC 13 5T T 5T T 5T T 5T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2B BTHH: tập hóa học CTPT: cơng thức phân tử CN: công nghiệp Dd: dung dịch ĐC: đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đktc: điều kiện tiêu chuẩn G: giỏi GV: giáo viên hh: hỗn hợp HS: học sinh HCM: Hồ Chí Minh K: NXB: nhà xuất PTHH (pthh): phương trình hóa học PTN: phịng thí nghiệm SGK (sgk): sách giáo khoa SGV (sgv): sách giáo viên TB: trung bình THPT: trung học phổ thơng TN: thực nghiệm YK: yếu MỞ ĐẦU B Lí chọn đề tài 15B Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; điều kiện để phát huy nguồn lực người Ngày nay, nhận thức rằng, để đáp ứng nhu cầu xã hội phải trang bị cho thân nhiều kiến thức, kĩ năng…Do giáo dục cần phải phát triển để góp phần đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, tự lập, có khả hội nhập tồn cầu, ứng phó với tình giải vấn đề để tiếp tục tồn phát triển… Nhưng, biển học vô bờ mà trường học cung cấp cho người khối lượng tri thức giới hạn Vậy nên học thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, mà lượng kiến thức nhân loại tăng lên vùn ngày? Nếu ta học thụ động hiệu quả, kiến thức vô hạn ta có cố nhồi nhét ta có “giọt nước đại dương”! Vậy ta không chọn học hữu hạn phương pháp học? Có phương pháp học ta dễ dàng tiếp cận nắm bắt kho tàng tri thức Theo xu hướng đổi giáo dục nay, tự học phương pháp học tập quan trọng cần bồi dưỡng, theo Luật Giáo dục, điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Trong thực tế, HS sau học lý thuyết, dù hiểu khó áp dụng để tự làm tốt tập SGK, em cần người kèm cặp để làm bài, dẫn đến việc em làm tập cách thụ động máy móc, thiếu sáng tạo, khơng có hứng thú, làm ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn luyện qua tập Trong chương trình Hóa học phổ thông, HS học nguyên tố hợp chất hóa học từ HKII lớp 10 (Cụ thể Các Halogen, Oxi-Lưu huỳnh hợp chất quan trọng chúng) Ở lớp 10 em làm quen với phương pháp học tập kiến thức nguyên tố hợp chất hóa học qua hướng dẫn giáo viên, sau có tảng bản, muốn HS chủ động học chương tiếp theo: Nitơ-Photpho, hidro cacbon… cách nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tự học Trong thực tế, có số tài liệu đề cập đến phương pháp, biện pháp giúp HS tự học mơn hóa học Nhưng chưa có tài liệu hướng dẫn tự học cách cụ thể thực hiệu cho đa số HS (mà thường dành cho HS giỏi, chuyên mơn Hóa học), nên HS - HS có sức học TB A 0,336 lít B 1,344 lít C 0,672 lít D 0,56 lít Câu 25: Khi bị nhiệt phân, muối nitrat sau cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit khí oxi? A Mg(NO3)2 B KNO3 C Cu(NO3)2 D AgNO3 Câu 26: Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với hiđro 15 Thể tích khí (ở đktc) A 1,446 lít B 0,672 lít C 0,3584 lít D 0,4568 lít Câu 27: Dung dịch amoniac hịa tan Zn(OH)2 A Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch bazơ B Zn(OH)2 bazơ nên tan dung dịch amoniac có tính axit C Zn(OH)2 có khả tạo thành phức chất tan với dung dịch amoniac D NH3 chất khử mạnh nên dễ dàng tác dụng với Zn(OH)2 có tính oxi hóa mạnh Câu 28: Hồ tan 8,1g kim loại M dung dịch HNO3, thấy thoát 0,3 mol khí NO (sản phầm khử nhất) Mặt khác, hịa tan 10,8g M lượng vừa đủ dung dịch HCl, tiếp tục cho thêm 6,9g Na vào thu m (g) kết tủa Giá trị m A 3,9g B 7,8g D 9,36g C 11,7g Câu 29: Trong phương trình hóa học phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng hệ số cân phản ứng bao nhiêu? A B D 21 C Câu 30: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 49,09 B 34,36 D 38,72 C 35,50 Hết Đáp án 10 A B C B C B A C C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A C C A B C A B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A C B D C C B D A PHỤ LỤC 61B Đề kiểm tra số ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HIĐROCACBON Thời gian: 45’ Học sinh không sử dụng tài liệu kể bảng tuần hoàn Cho: H:1; C: 12; N:14; O:16; Br:80, Cl:35,5 Học sinh chọn đáp án phù hợp Câu 1: Cho propan tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1), sản phẩm A 1,2-dibrompropan B 1-brom propan C 2,2- dibrompropan D 2-brom propan Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken A CH2=CH2 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH2=C(CH3)2 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 3: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có gam brom phản ứng cịn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 Biết thể tích khí đo đktc Công thức phân tử hai hiđrocacbon A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6 Câu 4: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành m gam chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc) Giá trị m A 3,480 B 1,344 C 6,960 D 8,96 Câu 5: Khi crackinh tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử cuả X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 6: Hợp chất X có phần trăm khối lượng oxi, hidro cacbon 36,36%; 9,1% 54,54% Tỉ khối X so với khí He 22 Số nguyên tử C X A B C D Câu 7: Để khẳng định chất (X, Y) thuộc dãy đồng đẳng cần phải biết A công thức cấu tạo chúng B công thức phân tử chúng C khối lượng mol phân tử chúng D kiện liệt kê B C Câu 8: Đồng phân chất hữu A khác phân bố nguyên tử không gian B có cơng thức tổng qt khác cơng thức cấu tạo C có cơng thức phân tử có cấu tạo khác D có cấu tạo tương tự tính chất khác Câu 9: Caroten (chất màu da cam có củ cà rốt) có cơng thức phân tử C40H56 chứa liên kết đơi cịn có vịng Khi hidro hóa hồn tồn caroten thu hidrocacbon no C40H78 Số nối đôi số vòng phân tử caroten là: A 11; B 11; C 12; D 12; Câu 10: Nguyên nhân gây nên tượng đồng phân A cacbon ln có hóa trị (IV) nên liên kết với nhiều nguyên tử khác B phân tử khối không thay đổi C vị trí nguyên tử phân tử khác D thành phần định tính định lượngcủa chất khơng thay đổi Câu 11: Hai anken có CTPT C3H6 C4H8 phản ứng với HBr thu sản phẩm, anken A propilen but-1-en B but-2-en but-2-en C propen but-2-en D propilen iso-butilen Câu 12: Cho ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18 Ankan tồn đồng phân tác dụng với Cl2 tạo dẫn xuất monoclo A C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 B C5H12, C6H14, C7H16 C C6H14, C7H16, C8H18 D C2H6, C5H12, C8H18 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hidrocacbon A B đồng đẳng thu 96,8 gam CO2 57,6 gam H2O Công thức phân tử A B A CH4, C2H6 B C2H6 , C3H8 C C3H8 , C4H10 D C4H10 , C5H12 Câu 14: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A butan B 2,3-đimetylbutan C 3-metylpentan D 2-metylpropan Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu (m +14) gam H2O (m + 40) gam CO2 Xác định giá trị m A gam B gm C gam D gam Câu 16: Cho chất sau: (1) CH3−CH=CH−CH3 (2) CH2=CH−CH=CH−CH2−CH3, (3) CH3−C(CH3)=CH−CH3, (4) CH2=CH−CH2−CH=CH2, (5) CHCl=CHCl Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 17: Phát biểu sau không với anken ? A Mạch hở, có liên kết π B Dễ tham gia phản ứng cộng C Dễ bị oxi hóa hữu hạn nối đơi D Đồng phân hình học tượng đặc trưng anken Câu 18: Hỗn hợp ankan thể khí (điều kiện thường) clo hóa thu số sản phẩm monoclo tối đa A B C D nhiều Câu 19: Có chất khí: C2H4, CH4, CO2 SO2, chứa lọ nhãn Có thể sử dụng cặp thuốc thử sau để phân biệt chất khí trên? A Dung dịch Br2, khí Cl2 B Khí Cl2, dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2 D Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 Câu 20: Gốc hóa trị I tạo thành từ hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan, gọi A etyl B ankin C ankyl D aryl Câu 21: Hỗn hợp X có tỉ khối =15 gồm C2H2, C2H4, C2H6, C3H4 H2 chứa bình có dung tích V lít Cho Ni (thể tích khơng đáng kể) vào bình nung nóng thời gian, sau dẫn hỗn hợp khí Y thu qua bình chứa Br2 thấy khối lượng bình Br2 tăng lên lượng ∆m = (gam) có 0,56 lít hỗn hợp khí Z (= 20) Các khí đo đktc Giá trị V A 1,68 lít B 2,24 lít C 1,00 lít D 0,56 lít Câu 22: Đốt x (g) C2H4, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 10 (g) kết tủa Giá trị x A 1,4 B 2,8 C 1,5 D 3,0 Câu 23: C3H6 có tên gọi A propen B propilen C xiclopropan D chưa xác định Câu 24: Đốt cháy hồn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 54,6 lít C 27,3 lít D 35,0 lít Câu 25: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Công thức phân tử X A C4H8 B C3H6 C C3H4 D C3H8 Câu 26: Số đồng phân mạch hở (kể đồng phân cis-trans) C4H8 A B C D Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 sản phẩm có thành phần khối lượng clo 45,223% Công thức phân tử X A C3H6 B C3H4 C C2H4 C4H8 Câu 28: Etilen tác dụng với khí Cl2 5000C tạo sản phẩm hữu P P A 1,2-đicloetan B vinyl clorua C etyl clorua D hiđroclorua Câu 29: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đơi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu số gam kết tủa A 40 B 30 C 20 D 10 Câu 30: Đốt cháy hồn tồn thể tích hiđrocacbon (X) cần 3,5 thể tích O2 (cùng điều kiện to, P p) Vậy (A có CTPT A C2H6 Đáp án B C3H4 C C3H6 D C2H2 P 10 D D C C D B A C A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B B A B D A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A D D A C A B B A PHỤ LỤC 62B Đề kiểm tra số ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TỔNG HỢP Thời gian: 45’ Học sinh không sử dụng tài liệu Câu 1: (2,0đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện- có): Propan-2-ol propen anlyl clorua propyl clorua propan-1-ol anđehit propionic axit propionic metyl propionatancol etylic Câu 2: (2,0đ) Viết phản ứng gọi tên sản phẩm Cộng H2O vào propen Tách H2O từ propan-1-ol 1700C, xúc tác H2SO4 đặc P P Nitro hóa toluen với axit dư Thủy phân 1,1-dicloetan Câu : (2,0đ) Từ canxi cacbua viết phản ứng điều chế ancol etylic Câu : (1,0 đ) Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm etan axetilen Câu 5: (1,0đ) Đun nóng hỗn hợp ancol mạch hở đơn chức với H2SO4 đặc 140oC thu 21,6g P P nước 72g hỗn hợp ete có số mol (H=100%) Xác định công thức ancol Câu : (1,0đ) Hấp thụ hồn tồn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm etilen propilen vào bình đựng dung dịch brom, kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình brom tăng 15,75 gam Tính phần trăm thể tích khí etilen hỗn hợp A Câu 7: (1,0đ) Một chai ancol etylic có dung tích 0,9 lít chứa đầy ancol 40˚ Biết Detanol = 0,79g/ml Tính lượng Glucozơ cần để điều chế lượng ancol Biết hiệu suất tồn q trình điều chế 80% Câu 8: (1,0đ) Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp nhiều ancol đơn chức thấy bay 0,336 lít H2 (đktc) Tính khối lượng muối natri ancolat thu Cho Ag:108, C: 12, H:11, Na:23, K:39, Br: 80 - HẾT Đáp án – thang điểm Lưu ý: pthh đk phản ứng theo SGK hóa 11 ban Câu 1: pthh x 0,25 đ= 2,0 đ Câu 2: pthh x 0,5= 2,0 đ Câu 3: pthh 2,0 đ CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH Nếu có pthh sai sơ đồ điều chế đ Câu 4: dẫn qua dd bạc nitrat/ amoniac axetilen bị giữ lại, ta thu lấy etan 0,25 đ Pthh: 0,25 đ Tái tạo axetilen cách cho tác dụng với dd HCl 0,25 đ Pthh: 0,25 đ Câu 5: ĐS:2 ancol (CH3OH C2H5OH) x 0,5 đ 1,0 đ Câu 6: ĐS:% V etilen= 75% , % V propilen= 25 %, ý x 0,5 đ 1,0 đ Câu 7: ĐS: 695,54 g ; trọn 1,0 đ Câu 8: ĐS: 1,9 g ; trọn 1,0 đ PHỤ LỤC 63B PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cám ơn q thầy/cơ THƠNG TIN CÁ NHÂN - Nơi công tác: Trường……………………………………Tỉnh (thành phố): ………… - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: ………….năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Những câu hỏi dành cho trình dạy học mơn hố học 11- ban Xin thầy/cô cho biết ý kiến lượng kiến thức mà đa số học sinh tiếp thu tiết học U U U U 20% 20% – 50% 50% – 75% 75% – 100% Theo thầy/cô nguyên nhân khiến đa số học sinh chưa tiếp thu hết lượng kiến thức cần U U U U thiết? (có thể khoanh tròn vào nhiều lựa chọn) Lượng kiến thức nhiều mức cần thiết Học sinh thụ động, khơng chủ động tích cực học tập Học sinh chưa có cách học tập phù hợp Chưa có tài liệu phù hợp cho học sinh tự học, tự nghiên cứu Nguyên nhân khác: Thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết việc học sinh tự học bậc PTTH? U U Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết U U Theo thầy/ Cô lý em học sinh cần phải tự học hóa học qua tài liệu tham khảo là: (có thể U U khoanh tròn vào nhiều lựa chọn) Giúp HS hiểu lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu Phát huy tính tích cực HS Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả suy luận logic Hệ thống tập SGK chưa đa dạng, phong phú; chưa phân loại xếp theo cấp độ… Lí khác: Theo thầy/ cô nay, khoảng phần trăm học sinh lớp biết cách tự học mơn hố U U học? 50% 50% -> 70% >70% Theo thầy/ cô học sinh thường hay sử dụng tài liệu cho việc tự học (có thể khoanh U U tròn vào nhiều lựa chọn) Sách giáo khoa Sách/ tài liệu tham khảo Tạp chí Tài liệu GV biên soạn Khác: Nhận xét thầy/ cô hiệu việc tự học học sinh U U Đạt hiệu cao Chưa đạt hiệu cao vì: (nhiều lựa chọn) a Học sinh chưa biết cách tự học b Chưa có tài liệu phù hợp c Khác: Thầy/cơ có biên soạn tài liệu/ sách tham khảo giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu? U có U chưa Có dự kiến chưa làm Theo thầy/ cô cơng việc cần thiết thích hợp cho học sinh tự học? (nhiều lựa chọn) U U Chuẩn bị nhà trước đến lớp Làm tập nâng cao cho phần kiến thức học Tìm đọc thêm tài liệu chuyên sâu học Làm tập giáo viên cho kỳ trước Khác: 10 Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cần thiết nội dung tài liệu hướng dẫn tự học U Stt U Mức độ Nội dung (Mức độ có cần thiết,…, cần thiết) U U U U Có tóm tắt lí thuyết theo sách giáo khoa Có hệ thống tập phong phú đa dạng Có đáp án, hướng dẫn giải tập Có đề kiểm tra cho học sinh tự kiểm tra- đánh giá 5 Khác: Khác: Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: TRẦN THỊ HIỀN; Điện thoại: 0913.633.345 email: tranhienvietnam@gmail.com U T T U PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cám ơn em Những câu hỏi dành cho q trình dạy học mơn hoá học 11- ban I Các em cho biết ý kiến lượng kiến III Các em đánh giá mức độ cần thiết U U U thức mà đa số học sinh tiếp thu việc học sinh tự học bậc PTTH? U U U U tiết học nay? U Rất cần thiết 20% Cần thiết 20% – 50% Bình thường 50% – 75% Không cần thiết 75% – 100% II Theo em nguyên nhân IV Theo em lý em học sinh cần phải tự U U U U khiến đa số học sinh chưa tiếp thu hết học hóa học qua tài liệu tham khảo là: (có thể nhiều U U lượng kiến thức cần thiết? (có thể nhiều lựa chọn) lựa chọn) Giúp HS hiểu lớp sâu sắc Lượng kiến thức nhiều mức cần Giúp HS nhớ lâu thiết Phát huy tính tích cực HS Học sinh thụ động, không chủ động tích cực học tập Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Học sinh chưa có cách học phù hợp Tập thói quen tự học tự nghiên cứu Chưa có tài liệu phù hợp cho học Rèn luyện khả suy luận logic sinh tự học, tự nghiên cứu Hệ thống tập SGK chưa đa dạng, phong Nguyên nhân khác: phú; chưa phân loại xếp theo cấp độ… Lí khác: V Theo em, nay, khoảng phần trăm học sinh lớp biết cách tự học môn U U hoá học? 50% 50% -> 70% >70% VI Theo em học sinh thường VII Theo em khó khăn học sinh gặp U U hay sử dụng tài liệu cho việc tự học (có phải tự học (có thể nhiều lựa chọn) U U thể nhiều lựa chọn) Sách giáo khoa Không biết cách tự học Khơng có thời gian tự học Sách/ tài liệu tham khảo Chưa có tài liệu phù hợp Tạp chí Quen lối học thụ động, khơng thích tự học Tài liệu GV biên soạn Khác: Khác: Chúc em học tốt! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hóa học trường THPT hiệu việc sử dụng tài liệu hóa học nhằm giúp HS tự học hiệu quả, mong em vui lịng trả lời số thơng tin câu hỏi sau (khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp) Câu 1: Theo em, tài liệu hướng dẫn tự học mơn hóa học mà GV sử dụng trình U U giảng dạy chương chương trình lớp 11 – ban (có thể nhiều lựa chọn) – Trình bày rõ ràng, dễ tiếp cận – Tóm tắt trọng tâm dễ hiểu, dễ thực – Bài tập phong phú đa dạng, vừa để củng cố kiến thức vừa có khó để nâng cao – Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn giải giúp HS tự kiểm tra đánh giá dễ dàng Ý kiến khác: Câu 2: Trong tiết học thầy (cơ) có sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học mơn hóa học giúp U U cho em: (có thể nhiều lựa chọn) – Khao khát học – Chủ động học tập, tích cực tự học, tự nghiên cứu – Chủ động vận dụng lý thuyết vào tập, – Tập trung ý, hứng thú học tập – u thích mơn – Khắc sâu kiến thức 7– Rèn luyện kỹ giải tập – Chủ động hợp tác với bạn bè GV để tìm kiếm kiến thức – Tự tóm tắt lý thuyết trọng tâm tự giải nhiều tập Ý kiến khác: Chúc em học tốt!