1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát BIỂU HIỆN TRẦM cảm và LO âu ở TRẺ 6 – 10 TUỔI ĐAU BỤNG tái DIỄN

109 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 580,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HẰNG KHẢO SÁT BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ LO ÂU Ở TRẺ – 10 TUỔI ĐAU BỤNG TÁI DIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HẰNG KHẢO SÁT BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ LO ÂU Ở TRẺ – 10 TUỔI ĐAU BỤNG TÁI DIỄN Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Thanh Mai Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó chủ nhiệm Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình, đầy trách nhiệm suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Nhi, Phịng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt để giúp tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Tiêu hóa khoaTâm bệnh, bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tiến hành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới tất bệnh nhi người chăm sóc trẻ đồng ý cho thu thập số liệu nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân thiết, người ln động viên khích lệ hết lịng ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Học viên Lê Thị Minh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Minh Hằng, học viên bác sĩ nội trú khóa 42 - Trường Đại học Y Hà Nội chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô TS Nguyễn Thị Thanh Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Minh Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACC Anterior Cingulate Cortex AM Đau bụng Migraine CBCL Trắc nghiệm hành vi - cảm xúc trẻ em CDI Children’s Depression Inventory CX- HV Cảm xúc – hành vi ĐBTD Đau bụng tái diễn DSM – IV Hệ thống phân loại rối loạn tâm thần sửa đổi lần Mỹ DSM - V Hệ thống phân loại rối loạn tâm thần sửa đổi lần Mỹ FACEs pain scale Thang điểm đánh giá đau theo khuôn mặt FAD Đau bụng chức FAP – NOS Đau bụng chức không phân loại FD Rối loạn tiêu hóa chức IBS Hội chứng ruột kích thích ICD – 10 Phân loại bệnh lần thứ 10 RL Rối loạn SCAS VAS Thang đánh giá lo âu trẻ em Spence WHO Tổ chức Y tế Thế Giới Thang đo đau trực quan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các vấn đề khái quát đau bụng tái diễn 1.1.1 Định nghĩa đau bụng tái diễn 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh đau bụng tái diễn 1.1.3 Nguyên nhân gây đau bụng tái diễn 1.2 Stress đặc điểm tâm lý trẻ em 1.2.1 Stress .9 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em từ – 10 tuổi 10 1.3 Khái niệm chung biểu lo âu trầm cảm 11 1.3.1 Lo âu 11 1.3.2 Trầm cảm 14 1.4 Một số công cụ khảo sát trầm cảm lo âu trẻ – 10 tuổi .16 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Cỡ mẫu: .22 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .23 2.4 Nội dung nghiên cứu phương pháp đánh giá 23 2.4.1 Các biến nghiên cứu 23 2.4.2 Công cụ đánh giá 29 2.4.3 Khảo sát triệu chứng trầm cảm lo âu 31 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.4.6 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Biểu lo âu trầm cảm trẻ đau bụng tái diễn từ – 10 tuổi 39 3.2.1 Biểu lo âu, trầm cảm qua đánh giá lâm sàng .39 3.2.2 Biểu lo âu, trầm cảm đánh giá thang đo tâm lý 40 3.2 Một số yếu tố liên quan đến biểu trầm cảm lo âu trẻ ĐBTD43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ đau bụng tái diễn .52 4.3 Biểu trầm cảm lo âu trẻ – 10 tuổi đau bụng tái diễn 58 4.4 Một số yếu tố liên quan đến biểu trầm cảm lo âu trẻ – 10 tuổi đau bụng tái diễn 64 4.4.1 Tuổi .64 4.4.2 Giới tính 64 4.4.3 Hồn cảnh gia đình .65 4.4.4 Tính cách .66 4.4.5 Một số vấn đề liên quan đến trường học .67 4.4.6 Đặc điểm bệnh lý: tần suất đau, thời gian đau bụng trước nghiên cứu mức độ đau bụng 67 4.4.7 Đau bụng kèm số triệu chứng thể liên quan đến lo âu 68 4.4.8 Nguyên nhân đau bụng tái diễn 69 4.4.9 Mối tương quan SCAS CBCL 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Đặc điểm hồn cảnh gia đình đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3: Một số vấn đề liên quan đến học tập đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Vị trí mức độ đau đau bụng tái diễn 36 Bảng 3.5: Đặc điểm thời gian đau bụng tái diễn .37 Bảng 3.6: Các triệu chứng kèm trẻ bị đau bụng tái diễn 38 Bảng 3.7: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng trầm cảm trẻ ĐBTD 40 Bảng 3.9: Khảo sát biểu lo âu, trầm cảm “CBCL – Internallizing” trẻ – 10 tuổi bị ĐBTD .41 Bảng 3.10: Đặc điểm lo âu trầm cảm theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.11: Đặc điểm lo âu trầm cảm theo giới 42 Bảng 3.12: Đặc điểm lo âu trầm cảm theo tính cách 42 Bảng 3.13: Đặc điểm lo âu trầm cảm theo mức độ đau 43 Bảng 3.14: Mối liên quan tuổi tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD 44 Bảng 3.15: Mối liên quan giới tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD .44 Bảng 3.16: Mối liên quan hồn cảnh gia đình tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD .45 Bảng 3.17: Mối liên quan tính cách tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD 45 Bảng 3.18: Mối liên quan học lực tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD 46 Bảng 3.19: Mối liên quan cảm xúc tới trường tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD .46 Bảng 3.20: Mối liên quan số ngày đau bụng/ tuần tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD 47 Bảng 3.21: Mối liên quan thời gian đau bụng trước nghiên cứu tỷ lệ lo âu, trầm cảm trẻ ĐBTD 47 - Vấn đề khác: 3.3 Triệu chứng trầm cảm - Khí sắc trầm □ - Mất quan tâm thích thú □ - Tăng mệt mỏi □ - Giảm tập trung ý □ - Giảm tính tự trọng lòng tự tin □ - Ý tưởng bị tội khơng xứng đáng □ - Nhìn tương lai bi quan ảm đạm □ - Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát □ cụ thể:… - Rối loạn giấc ngủ □: khó vào giấc ngủ □ (bao nhiêu phút ngủ đươc….) hay thức giấc □ ( lần đêm,,,,,) thức giấc sớm so với bình thường □ (sớm phút… ) ngủ dậy mệt mỏi □ buồn ngủ ban ngày □ - Rối loạn ăn uống □ chán ăn □ - Sững sờ □ Hoang tưởng □ ăn nhiều □ Ảo giác □ 3.4 Vấn đề khác: a Vấn đề trường học - Môi trường học tập: cháu có thích ăn cơm trường khơng? (Có/khơng), sao? Cháu có ngại ngần vệ sinh trường học khơng? (có/khơng) sao? - Mối quan hệ với giáo viên: giáo viên có quan tâm đến cháu khơng? (có/khơng) Giáo viên có hay mắng/ phạt cháu? (có/khơng) Lý phạt: Giáo viên có hay thiên vị lớp khơng? (Có/khơng) Giáo viên có hay phàn nàn với cha mẹ khơng? (có/khơng) - Vấn đề bạn bè: lớp cháu có chơi thân với bạn khơng? (có/khơng), bạn: Trong lớp cháu có bị bạn bè bắt nạt/ cháu bắt nạt bạn bè khơng? (có/khơng) Tại sao? Kết nối với trường:: cháu có thích tới trường khơng? (có/khơng) Tại sao: Áp lực học tập: cháu có sợ phải học khơng? (có/ khơng) Học lực? học thêm? b Hậu Học tập: Không sa sút □ Thờ ơ, thu □ Dễ cáu gắt, tức giận □ Sa sút □ Giảm tập trung, ý □ Hung hăng, hay gây □ Khác: PHỤ LỤC THANG LO ÂU SCAS CHO PHỤ HUYNH BÁO CÁO (bản phụ huynh điền) Ngày đánh giá :… /…./…… Mã số : Họ tên trẻ : ………………………………………… Giới, Nam/ Nữ Ngày sinh :… /…./… Hãy khoanh tròn vào số tần suất điều xảy với cháu đây: 3: thường xuyên; 2: thường xuyên; 1: thỉnh thoảng; 0: không Lưu ý câu trả lời sai STT Không Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên Con bạn lo lắng nhiêu thứ Con bạn sợ bóng tối 3 Khi bạn gặp vấn đề, bạn cảm thấy khó chịu bụng Con bạn cảm thấy sợ hãi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Con bạn sợ nhà Con bạn sợ phải kiểm tra Con bạn thấy sợ phải vệ sinh công cộng nhà tắm công cộng Con bạn lo lắng việc rời xa cha mẹ Con bạn sợ trở nên ngốc nghếch trước mặt người Con bạn lo lắng làm tập trường khơng tốt Con bạn lo có điều khủng khiếp xảy cho người thân gia đình Con bạn phàn nàn đột ngột có triệu chứng giống khó thở mà khơng có lý Con bạn liên tục phải kiểm tra xem làm việc chưa (ví dụ tắt đèn, khóa cửa…) Con bạn sợ ngủ Con bạn gặp khó khăn học buổi sáng cảm thấy căng thẳng, sợ hãi buồn nơn Con bạn sợ chó Dường bạn khơng thể xóa suy nghĩ khơng tốt ngốc nghếch khỏi đầu Khi bạn gặp khó khăn, tim bạn đập nhanh, cháu phàn nàn có trống ngực Con bạn đột ngột run rẩy mà khơng có lý Con bạn lo lắng có điều xấu xảy với Con bạn sợ khám bệnh gặp bác sỹ nha khoa 0 1 2 3 3 3 3 0 1 2 3 0 1 2 3 3 3 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Khi bạn gặp vấn đề, cháu bị run Con bạn sợ độ cao thang máy Con bạn phải nghĩ tới điều đặc biệt nhằm ngăn cản việc xấu xảy Con bạn sợ phải lại o to, xe buýt tàu hỏa Con bạn lo lắng việc người khác nghĩ Con bạn sợ đến nơi đông người (trung tâm thương mại, bến xe, rạp phim, sân chơi đông đúc Đột nhiên bạn co sợ hãi không rõ nguyên nhân Con bạn sợ côn trùng nhện Con bạn đột ngột buồn nơn ngất xỉu mà khơng có lý Con bạn sợ phải nói phát biểu trước lớp Con bạn phàn nàn tim đập nhanh mà khơng có lý Con bạn lo lắng cháu đột ngột thấy sợ hãi mà khơng có đáng sợ Con bạn sợ không gian nhỏ hẹp phòng nhỏ, đường hầm Con bạn làm làm lại số việc rửa tay, lau dọn hay xếp đồ Con bạn cam thấy khó chịu suy nghĩ, hình ảnh khơng tốt ngớ ngẩn lên tâm trí trẻ Con bạn phải làm số việc theo cách 3 3 3 3 3 3 3 3 38 39 định để tránh điều xấu xảy với trẻ Con bạn thấy sợ phải xa nhà đêm Cịn điều khác mà bạn thật sợ hãi khơng Nếu có: viết chi tiết: Mức độ thường xun nỗi sợ Khơng Có PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI CBCL CHO CHA MẸ PHẦN DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU Dưới bảng liệt kê biểu hành vi trẻ em Trong vòng 06 tháng gần Ơng, bà cảm thấy trẻ có biểu mục đây, xin khoanh trịn: - Số 0: biểu hồn tồn khơng có trẻ - Số 1: biểu thỉnh thoảng, phần trẻ - Số 2: biểu hồn tồn với trẻ Số câu hỏi Hành động trẻ khác giới 14 Hay khóc lóc 29 Sợ số súc vật, nơi chốn tình đó, khơng kể trường học… 30 Sợ đến trường 31 Sợ nghĩ làm điều xấu 32 Cảm thấy hồn hảo 33 35 42 45 47 49 50 51 52 54 56 56a 56b 56c 56d 56e 56f 56g 65 68 69 71 75 91 102 103 111 113 Cảm thấy phàn nàn chẳng yêu Cảm thấy vơ dụng cỏi Thích với người Bồn chồn, dễ xúc động căng thẳng Ác mộng Bị táo bón Quá lo âu, sợ hãi Cảm thấy hoa mắt, chóng mặt Cảm thấy nhiều tội lỗi Quá mệt mỏi Đau ốm khơng có ngun nhân Đau nhức thể (khơng kể đau dày, đau đầu) Đau đầu Buồn nôn lợm giọng Mắt có vấn đề Cụ thể Nổi ban biểu da Đau dày đau quặn bụng Nơn mửa Từ chối khơng nói chuyện với người khác Gào thét nhiều Ít cởi mở, giữ kín chuyện lịng Dễ bị e thẹn, bối rối Xấu hổ, rụt rè nhút nhát Nói muốn chết, tự tử Kém hoạt động, hoạt động chậm chạp, thiếu khí mệt mỏi, kiệt sức Thất vọng, buồn rầu trầm cảm, u sầu Thu mình, né tránh khơng hịa với người Hay lo lắng 2 2 0 0 0 1 1 1 2 2 2 0 1 2 0 0 1 1 2 2 0 1 2 0 0 1 1 2 2 2 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI RỐI LOẠN DẠ DÀY RUỘT CHỨC NĂNG THEO TIÊU CHUẨN ROME IV A Rối loạn thực quản A1 Đau ngực chức năngA4 Globus (vướng họng) A2 Ợ chức A5 Khó nuột chức A3 Trào ngược thực quản mẫn B Rối loạn dày tá tràng chức B1 Rối loạn tiêu hóa chức B3 Rối loạn buồn nôn nôn B1a Hội chứng đau sau sinh (PDS) B3a Hội chứng nôn buồn B1b Hội chứng đau vùng thượng vị (EPS) nơn mãn tính (CNVS) B2 Rối loạn ợ B3b Hội chứng nơn có chu kỳ B2a.Ợ mức thực quản (CVS) B2b Ợ mức dày B3c Hội chứng tăng sản Cannabinoid (CHS) B4 Rối loạn vận động (Rumination Syndrome) C Rối loạn ruột chức C1 Hội chứng ruột kích thích (IBS) C2 Táo bon chức C1a Hội chứng ruột kích thích với táo bón C3 Tiêu chảy chức chiếm ưu (IBS – C) C4 Đầy bụng chức C1b Hội chứng ruột kích thích với tiêu C5 Rối loạn ruột chức chảy chiếm ưu (IBS – D) không xác định C1c Hội chứng ruột kích thích hỗn hợp C6 Táo bón Opioid (IBS – M) C1d Hội chứng ruột kích thích khơng phân loại (IBS – U) D Hội chứng đau dày ruột trung gian D1 Hội chứng đau bụng trung gian (CAPS) D2 Hội chứng ruột Narcotic (NBS)/ Tăng áp dày ruột Opioid E Rối loạn liên quan đến đường mật Oddi E1 Đau liên quan tới đường mật E1a Rối loạn túi mật chức E1b Rối loạn vòng Oddi chức E2 Rối loạn Oddi tụy chức F Rối loạn hậu môn trực tràng F1 Đại tiện không kiểm soát F3 Rối loạn xuất phân F2 Đau hậu môn trực tràng chức F3a Thiếu nhu động ruột F2a Hội chứng Levi ani F3b Tổn thương tâm thần F2b Đau hậu môn trực tràng không xác định F2c Đau hậu môn G Rối loạn chức dày ruột trẻ sơ sinh/ trẻ nhũ nhi G1 Trào ngược trẻ nhũ nhi G5 Tiêu chảy chức G2 Rối loạn nhu động G6 Đau vệ sinh G3 Hội chứng nôn chu kỳ (CVS) G7 Táo bón chức G4 Rối loạn chuyển hóa Colic H Rối loạn chức dày ruột trẻ em/ trẻ vị thành niên H1 Buồn nôn nôn chức H2a1 Hội chứng đau sau ăn H1a Hội chứng nơn có chu kỳ (CVS) H2a2 Hội chứng đau thượng H1b Buồn nôn nôn chức vị H1b1 Buồn nơn chức H2b Hội chứng ruột kích thích H1b2 Nôn chức (IBS) H1c Hội chứng rối loạn nhu động H2c Đau bụng Migraine H1d Aerophagia H2d Đau bụng chức H2 Đau bụng chức NOS H2a Rối loạn tiêu hóa chức H3 Rối loạn xuất phân H3a Táo bón chức H3b Bài xuất phân khơng kiểm sốt PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM, LO ÂU THEO ICD – 10 Đánh giá rối loạn trầm cảm - Triệu chứng đặc trưng : (1) Khí sắc trầm (ở mức độ khơng bình thường cá nhân, biểu gần ngày ngày, trì tuần) (2) Mất quan tâm thích thú hoạt động mà bình thường hứng thú (3) Giảm lượng tăng mệt mỏi - Triệu chứng phổ biến khác: (1) Giảm sút tập trung ý (2) Giảm sút lòng tự trọng lòng tự tin (3) Ý tưởng bị tội không xứng đáng (4) Bi quan tương lai (5) Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát (6) Rối loạn giấc ngủ (7) Rối loạn ăn uống (8) Các triệu chứng thể, sinh học : căng thẳng, lo lắng, suy sụp, cảm giác đau, mệt mỏi dai dẳng… mà không nguyên nhân thực thể - Thời gian kéo dài tuần (nếu triệu chứng đặc biệt nặng khởi phát nhanh chẩn đốn xác định trước tuần) Đánh giá rối loạn lo âu Rối loạn lo âu chia ly (F 93.0) A It ba triệu chứng sau phải có mặt (1) Sự lo lắng không thực tế dai dẳng điều không may mắn xảy với người mà trẻ gắn bó chủ yếu lo sợ gắn bó mật thiết (2) Lo lắng khơng thực tế dai dẳng có kiện không lường trước làm chia rẽ trẻ người gắn bó chủ yếu (3) Sợ từ chối dai dẳng học lo sợ phải chia ly với người trẻ gắn bó chủ yếu để nhà (khơng phải lý khác sợ kiện trường) (4) Khó khăn tách rời cha mẹ ban đêm, biểu triệu chứng sau: - Sợ từ chối dai dẳng việc ngủ khơng có người gắn bó nằm - Thường thức dậy đêm để kiểm tra để nằm ngủ gần người gắn bó - Sợ từ chối dai dẳng việc phải ngủ xa nhà (5) Sợ hãi không hợp lý dai dẳng việc phải nhà ban ngày mình, khơng có mặt người gắn bó chủ yếu (6) Có ác mộng tái diễn liên quan đến chủ đề chia ly (7) Xuất tái diễn triệu chứng thể (buồn nôn, đau bụng, đau đầu nôn…) vào dịp liên quan đến chia ly với người gắn bó chủ yếu rời nhà học, cắm trại, nghỉ… (8) Lo buồn tái diễn mức việc đề phòng thời gian chia ly sau chia ly với người gắn bó chủ yếu ( biểu lo âu, khóc lóc, cáu kỉnh, lo sợ dai dẳng phải rời nhà, nhu cầu mức phải nói chuyện với người gắn bó, muốn quay trở nhà, khổ sở, cách ly xã hội) B Không đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn lo âu lan tỏa trẻ em C Khởi phát bệnh trước tuổi D Rối loạn phần rối loạn rộng cảm xúc, hành vi, nhân cách rối loạn phát triển lan tỏa, rối loạn loạn thần, rối loạn sử dụng chất tác động tâm thần E Thời gian tồn rối loạn tuần Lo âu hoảng sợ (F 93.1) A Bệnh nhân trải nghiệm hoảng sợ tái diễn, dự đốn trước Các hoảng sợ khơng liên quan đến việc tiếp xúc với tình nguy hiểm đe dọa tính mạng B Cơn hoảng sợ đặc trưng tất tính chât sau : (1) Là giai đoạn kín đáo sợ hãi khó chịu ghê gớm (2) Khởi phát đột ngột (3) Đạt đến mức độ tối đa vòng vài phút kéo dài vài phút (4) Biểu số triệu chứng liệt kê đây, số phải nằm mục từ (a) đến (d) Các triệu chứng kích thích hệ thần kinh thực vật (a) Hồi hộp, tim đập nhanh tim đập mạnh (b) Vã mồ hôi (c) Run rẩy (d) Khô miệng (không nước thuốc) Các triệu chứng vùng ngực bụng : (a) Khó thở (b) Cảm giác nghẹn (c) Đau khó chịu ngực (d) Buồn nơn khó chịu bụng Các triệu chứng liên quan đến trạng thái tâm thần : (a) Cảm giác chóng mặt, lảo đảo khơng vững, chống váng ngất (b) Tri giác sai thực (cảm giác đồ vật không thực) giải thể nhân cách (cảm thấy bị tách rời khỏi thân) (c) Sợ kiểm soát hóa điên (d) Sợ chết Các triệu chứng tồn thân : (a) Cảm giác tê cóng kim châm (b) Các ớn lạnh nóng bừng mặt Các hoảng sợ bệnh thể, rối loạn tâm thần thực tổn, rối loạn tâm thần khác, rối loạn khí sắc rối loạn dạng thể Rối loạn ám ảnh sợ xã hội (F93.2) A Lo lắng dai dẳng tình xã hội đứa trẻ tiếp xúc với người không quen, kể bạn bè đồng trang lứa, biểu hành vi tránh né xã hội B Để ý mức, bối rối quan tâm đến phù hợp hành vi tương tác với người lạ C Có ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ xã hội (bao gồm với bạn trang lứa) ; tình xã hội xuất bị ép buộc phải thực hiện, chúng gây đau khổ khó chịu rõ rệt biểu việc khóc, thiếu lời nói tự phát né tránh khỏi tình xã hội D Mối quan hệ, hành vi cảm xúc bình thường gia đình người thân E Khởi phát thường trùng với giai đoạn phát triển phản ứng lo âu coi phù hợp Bất thường lo âu kéo dài, ảnh hưởng tới xã hội phải khởi phát trước tuổi F Loại trừ lo âu lan tỏa trẻ em (F 93.8) G Rối loạn không xảy phần rối loạn cảm xúc, hành vi, tính cách rối loạn phát triển lan tỏa, rối loạn tâm thần loạn thần sử dụng chất H Kéo dài tuần Rối loạn lo âu ám ảnh sợ A Bệnh nhân biểu lo sợ tái diễn dai dẳng (lo âu ám ảnh sợ) phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ lo sợ bất thường mức độ kết hợp với rối loạn đáng kể mặt xã hội B Không đáp ứng tiêu chuẩn chung cho rối loạn lo âu lan tỏa trẻ em C Rối loạn phần rối loạn rộng lớn cảm xúc, hành vi, nhân cách rối loạn phát triển lan tỏa, rối loạn loạn thần rối loạn sử dụng chất tác động tâm thần phần rối loạn rộng D Thời gian tồn rối loạn tuần Rối loạn lo âu lan tỏa (F93.8) Lưu ý : Ở trẻ em thiếu niên triệu chứng rối loạn lo âu lan tỏa thường biểu hạn chế người lớn triệu chứng kích thích thần kinh thực vật thường trội Đối với bệnh nhân này, tiêu chuẩn thay sau sử dụng : A Lo âu lo lắng lan tỏa (lo lắng cho tương lai) xảy nửa số ngày giai đoạn ngắn tháng Sự lo âu lo lắng liên quan đến số kiến hoạt động (công việc kết học tập) B Bệnh nhân khó kiểm sốt lo lắng C Sự lo lắng lo âu kết hợp với ba số triệu chứng sau (với hai triệu chứng xuất nửa số ngày) (1) Bồn chồn, cảm giác bị nhốt bờ vực (biểu cảm giác căng thẳng tâm thần thư giãn) (2) Cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, dễ bị mệt lo lắng lo âu (3) Khó tập trung, đầu óc trống rỗng (4) Cáu kỉnh (5) Căng (6) Rối loạn giấc ngủ lo lắng lo âu D Lo âu lo lắng đa dạng hai hồn cảnh, hai hoạt động, hai mơi trường hai tình Lo âu lan tỏa không xuất giai đoạn kịch phát riêng rẽ (như rối loạn hoảng sợ), không lo lắng chủ đạo giới hạn chủ đề chính, đơn lẻ (như rối loạn lo âu chia ly rối loạn ám ảnh sợ trẻ em) Khi có tình trạng lo âu tập trung xác định bối cảnh rộng lo âu lan tỏa, chẩn đoán rối loạn lo âu lan tỏa ưu tiên rối loạn lo âu khác E Khởi phát xảy trẻ em thiếu niên (trước 18 tuổi) F Sự lo âu, lo lắng, triệu chứng thể gây suy kiệt nặng nề lâm sàng rối loạn chức xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động chức quan trọng khác G Rối loạn không tác động trực tiếp chất bệnh nội khoa chung không xảy cách đặc biệt giai đoạn rối loạn khí sắc, rối loạn tâm thần, rối loạn phát triển lan tỏa ... đặt vấn đề nghiên cứu: ? ?Khảo sát biểu trầm cảm lo âu trẻ – 10 tuổi đau bụng tái diễn? ?? nhằm mục tiêu sau đây: Nhận xét số biểu trầm cảm lo âu trẻ – 10 tuổi bị đau bụng tái diễn Bệnh viện Nhi Trung... (2004) 80 trẻ 19 có 42 trẻ chẩn đốn đau bụng tái diễn 38 trẻ khơng có đau bụng tái diễn cho thấy 43% trẻ đau bụng tái diễn có khả bị trầm cảm 79% trẻ đau bụng tái diễn có khả bị rối lo? ??n lo âu, tổng... thực thể 3.2 Biểu lo âu trầm cảm trẻ đau bụng tái diễn từ – 10 tuổi 3.2.1 Biểu lo âu, trầm cảm qua đánh giá lâm sàng Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ biểu tâm lý – cảm xúc lo âu trẻ ĐBTD Nhận xét: Lo lắng căng

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w