của LHQ là một chủ đề hấp dẫn vì nó nêu bật sự giao thoa giữa giới tính, anninh và ngoại giao, định hình lại các quan niệm truyền thống về giải quyếtxung đột, trao quyền cho phụ nữ trong
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Phạm Thị Quỳnh Trang
SỰ THAM GIA CUA PHU NỮ TRONG LỰC LƯỢNG
GIỮ GIN HOA BINH CUA LIEN HOP QUOC
GIAI DOAN 2000 - 2020
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Phạm Thị Quỳnh Trang
SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG LỰC LƯỢNG
GIỮ GÌN HOA BINH CUA LIEN HOP QUOC
XÁC NHAN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYÉT NGHỊ CUA HỘI DONG
CHAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn
thạc sĩ khoa học
PGS.TS Trần Thiện Thanh TS Vũ Thị Anh Thư
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực tế của cá nhân tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Vũ Thị Anh Thư
Trong luận văn, những thông tin tham khảo từ những công trình nghiên
cứu khác đã được tác giả chú thích rõ nguồn.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bat cứ hình thức nao Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
HỌC VIÊN
Phạm Thị Quỳnh Trang
Trang 41 Lý do chọn đề tài ¿- 5c c9 EE1211211211171111111211 1.1111 111111 re 7
2 Lich sử nghiên cứu vấn đề -s-©2¿©+++x+2E+tEE+SEE+SEEEEEEEEESrkrrrrerrrrree 8
3 0vài(0ì0i401 0i 011 16
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿2 s+x+£E++x++x++zxerxezrzrxerxee 17
5 Phương pháp nghiên CỨU - 5 5 + + E1 SH TH HH nr rưệp 18
6 Cấu trúc của luận Văn ¿+ St St+k+EEEEE+EEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEkrkrrerees 19
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VÀ PHÁP LÝ VE SỰ
THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG LỰC LƯỢNG GIỮ GÌN
HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUÓC 2-2 se ©ss£cssessevssersserserssersee 20 1.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa bình
của Liên hợp QUỐC -¿- ¿2£ ©+£+2E+EE+EEEEEEEEEEEEEE2E1221127112117112711211211 21T re 20
1.1.1 Vai trò của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc dưới góc độ lý thuyết quan hệ QUOC t6 veccecsessesssessessessesssessessessesssessecsesssessessecsecsessseess 20
1.1.2 Sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng giữ gìn hòa bình dưới góc nhìn của chủ nghĩa nữ qMyŸMN - 52-5 E‡EEEE 2121211111111 22 1.2 Cơ sở thực tiễn hình thành và nguyên tắc hoạt động của Lực lượng giữ gìn
hòa bình Liên hợp quốc - ¿+ + +E2EE+E£+E£EE£EEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEE1E1 1e re 23 1.3 Cơ sở pháp lý công nhận vi trí va vai trò của phụ nữ trong Luc lượng giữ gìn
hòa bình Liên hợp quốc -¿- 2 2 s++E+E£+EE£EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEE21127171.1e 22x rxee 26
1.3.1 Hiến chương Liên hop qMỐC - 2 ++++++E++E++EE+E+Eerkerkerrerrsee 26 1.3.2 Luật nhân đạo quốc PP 26 1.3.3 Pháp luật VỀ Quyén CON NQUOL ceecseecsesssesssesssessesssesssessesssesssecssssesssessseesees 27 1.3.4 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ
(CEDAW) uu 0 27
Trang 51.3.5 Các Nghị quyết của Hội đông bảo an Liên hợp 1.3.6 Chương trình nghị sự về Phụ nữ, Hòa Bình và An nỉnh -. Tiểu kết Chwong 1 vrescessessessessessssssssssessessessessesssssssssssssessessesscsscsusssssesassaesscssessesseeseess Chuong 2 THUC TRANG VE HOAT DONG CUA PHU NU TRONG
quốc -LUC LƯỢNG GIU GIN HOA BÌNH LIEN HOP QUOC (2000 - 2020) 2.1 Tổng quan về tinh hình tham gia của phụ nữ trong Lực lượng gin giữ
hòa bình của Liên hợp qUỐC - 2-2 2© +E£+E££EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerrrrrkee
2.1.1 Về số lượng thai gia 52-52 SE 2ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrek 2.1.2 Cách triển khai tài chính cho Lực lượng giữ gìn hòa bình
Liên NOP qMỐC 5-52 St EESEEEEEEEEEE11211211211211111211.1111111.10111 11k 2.2 Sự tham gia của phụ nữ trong các lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
2.2.1 Phụ nữ tham gia lực lượng quân đi -.cSĂ cà ssisikssiksieske
2.2.2 Phụ nữ tham gia lực lượng cảnh SắÍ csàccằccssssiitsereeeresereseeske
2.2.3 Phụ nữ tham gia các hoạt động AGN sự - cSccSSsSsekssereeesee
2.3 Sự tham gia của Lực lượng giữ gìn hòa bình nữ trong các tiến trình
CU ha DIN oe
2.4 Thực tiễn sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động giữ gìn hòa bình
tại một số khu vực và QUOC gia - 2-2 2+ 2+Ek+EE+2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrree
2.4.1 Các hoạt động của Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
O khu vực Trung ĐÔH cv HH HH TH kg ệp
2.4.2 Các hoạt động cua Lực lượng giữ gin hòa bình LHQ ở khu vực
2.4.3 Sự tham gia của các nước ASEAÌN à c chi hit rey 2.4.4 Lực lượng giữ gìn hòa bình của AN ĐỘ . c:©cc5ccccxcsrxrscea 2.4.5 Lực lượng giữ gìn hòa bình của Thụy Điển - - 2 5e+cccccscereered Tid ket Chwong 020000 .aOŨ Ả Chương 3 NHAN XÉT VE DONG GOP VÀ SU ANH HUONG CUA
PHU NU THAM GIA LUC LƯỢNG GIỮ GÌN HÒA BÌNH
LIEN HOP 900/922 3.1 Những đóng góp và tầm ảnh hưởng của phụ nữ khi tham gia Lực lượng
giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc - 2-2 ¿++£++++£x£+£x+2Exzxeerxesrxerred
Trang 63.1.1 Phụ nữ đóng góp vào việc cải thiện hoạt động và hiệu suất các
phụ nữ và sự tham gia của họ trong lĩnh vực CHINN tri -«-«««cc+<ccsseeseesses 71
3.1.6 Phụ nữ tạo ra các hình HẪM - c5: Sc Set +E+ESESESEEEEEEEErErkrtrkrtsrrrerves 72 3.2 Những hạn chế và khó khăn của phụ nữ khi tham gia lực lượng giữ gìn
hòa bình Liên hợp Quoc 2- 2 2 £+S£+E£SE£EE£EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrerreeg 73
3.2.1 Chính sách của mỗi quốc gia đổi với việc cử phụ nữ tham gia Lec Tong GGAB 2n0nẺnẺẽ8nee 73
3.2.2 Dinh kiến vẻ giới và phân biệt đối Xtb oecceeccecceccessesseessessessesssessesseeseesessee 75 3.2.3 Diéu kién va thoi TAN LAM VIEC Lic eeecescccenscessecesseseeesenseesaeenseeceseecsasensaeensaes 76
3.2.4 Cac nguy cơ bi lạm dụng và BOC Ot eeccccccccsccessesesssesseseseeeeseeseeesseeenseeenas 77
3.2.5 Tỷ lệ đại diện thấp - ¿5c Se St ctEEEEEEEE1E11211111111 2110111121111 de g 77 3.2.6 Những thách thức trong tuyển dụng và AUY Ci cs©cc+ce+ccccee: 78 3.2.7 Cơ hội phát triển nghề nghiệp, lãnh đạo và ra quyết định - 79 3.3 Một số đề xuất tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn
hòa bình Liên hợp quốc thời gian tới -2- 22 5+2+2+++£x++Ex+E+trxesrxezrxrrseee 80 3.4 Một số dé xuất hướng tham gia đối với phụ nữ Việt Nam - 82 Tid Ket CHUONG 3 vecsecssecssesssesssssssessessssssssssscssssssssssssssssssssssssessscssssssessscsssesscesseesseess 86 9ð 0000077 §7 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2° 5° 5° s£ s<sessessess=ss=ses 89 PHU LUỤỤC 5-5 <999999604 i0 00 90.01 04 01 010090050090 i
Trang 7DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
Association of South East Asian Nations
Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ
CEDAW
Convention on the Elimination of All Forms of
Discrimination against Women
Cục Hoạt động Hòa bình
DKO
The Departments of Peace Operations
Hội đông Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc
ECOSOC
United Nations Economic and Social Council
PKO Các hoạt động gin giữ hòa bình của Liên hợp quốc
United Nations Peace Keeping Operations
Chương trình phát triên Liên hợp quốc
UNDP h P Pd
United Nations Development Programme
| Tế chức giám sát đình chiến của Liên hợp quốc
UNTSO
United Nations Truce Supervision Organization
Co quan Lién hop quốc về bình đăng giới và trao quyền
cho phụ nữ
UN Women
United Nations Entity for Gender Equality and the
Empowerment of Women
Wes Chuong trinh nghi su về Phu nữ, Hòa bình và An ninh
Women, Peace and Security Agenda
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 1.1: Các Nghị quyết của Liên hợp quốc về van dé Phụ nữ,
Hòa bình và An ninh từ năm 2000-2020 - ¿5 3+ *++£+v+sEEeeseereeesk li Bang 1.2: Cac hiệp định hòa bình co sự tham gia cua phụ nữ trước và
sau khi Nghị quyết 1325 ra đời - 2-2 se +keEkSEE 2E E111 11t iv Bang 2.1: Số lượng hiệp định hòa bình và hiệp định liên quan đến phụ nữ
theo năm, giai đoạn 2000-20 - - -c c1 1113113 11 311511111111 1k ren V
Bảng 2.2: Mười quốc gia đóng góp ngân sách hàng đầu cho các hoạt động
gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc 2020 2 22 s+£+££+Ee£E+rxerszrsee vi
Bang 2.3: Danh mục các hoạt động của Luc lượng giữ gin hòa bình
Liên hợp quốc đang triển khai - 2 2 2+S++SE+EE££E£E2EE2EEEEEerxerkerkeee vilBảng 2.4: Danh mục các hoạt động giữ gin hoa bình do Liên hợp quốc đã
triển khai tại Trung Đông (2000 - 2020) -2- ¿5£ +£2££2£££££+£x+£xerxerxeee X
Bang 2.5: Sự tham gia của phụ nữ trong tiến trình hòa bình 2000 — 2008 xI Bảng 2.6: Số lượng nhân sự Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
đã trién khai tại các nước Châu Phi -¿-¿2+2+t+E+E+E+E+EeEeEEEEEErEzkztrErrrrrree XV
Bảng 2.7: Danh mục các hoạt động giữ gìn hòa bình do Liên hợp quốc
đã triển khai tại Châu Phi (2000 - 2020) 2¿©2¿©5¿©52+++z++zx+rxerxeez xviBảng 2.8: Đóng góp của các quốc gia thành viên ASEAN vào hoạt động
giữ gìn hòa bình đến 2020 - 2 ©5£++£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEE2E1221EErkerkee xviiiBang 2.9: Số liệu ty lệ nữ quân nhân các quốc gia đóng góp trong lực lượng
giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc (thống kê các quốc gia có đóng góp
ttr 100 ngurdd trO 16M) 0111177 XIX
Bảng 2.10: Tỷ lệ đóng góp nữ chuyên gia quân sự và sĩ quan tham mưu
trong Lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc (thống kê các
quốc gia có đóng góp từ 11-24 người) - ¿5s s+cEs£EzE2EcExerkerkerreee XX
Trang 9DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Mười quốc gia có lực lượng quân đội đông nhất tham gia
nhiệm vụ giữ gin hòa bình tại khu vực Trung Đông - XXill
Biểu đồ 2.2: Mười quốc gia có lực lượng quân đội hoặc cảnh sát
đông nhất tham gia nhiệm vụ giữ gìn hòa bình tại Malli - XXIH
Biểu đồ 2.3: Mười quốc gia có lực lượng quân đội hoặc cảnh sát
tham gia nhiệm vụ giữ gin hòa bình tai Nam Sudan -‹ - XXIV
Biểu đồ 2.4: Mười quốc gia có lực lượng quân đội đông nhất tham gia
nhiệm vụ giữ gìn hòa bình tại An Độ và Pakistan - sscscecesxseeex XXIV
Biểu đồ 2.5: Số lượng các quốc gia đóng góp nhiệm vụ giữ gìn hòa bình
tal Tay Sahara oo 4 XXV
Biểu đồ 2.6: Số lượng các quốc gia đóng góp nhiệm vụ giữ gin hòa bình
Biểu đồ 2.7: Số lượng các quốc gia đóng góp nhiệm vụ giữ gìn hòa bình
8600100111777 XXVII
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giữ gìn hòa bình của LHQ là một hành động tập thể giúp giải quyết xung đột trên thế giới LHQ đã nhấn mạnh sứ mệnh GGHB, cân bằng giới và
xử lý kip thời các xung đột có vũ trang Vai trò và sự tham gia của phụ nữ
trong hoạt động GGHB của LHQ được ghi nhận kê từ khi LHQ thành lập Ủyban địa vị phụ nữ vào năm 1946 Nỗ lực bảo đảm bình đăng giới cũng đượccủng cô với việc LHQ thông qua nhiều công ước quốc tế liên quan đến việcbảo vệ phụ nữ, thúc đầy vai trò của phụ nữ Nồi bật là Nghị quyết số 1325 vềchương trình phụ nữ, hòa bình và an ninh năm 2000 ghi nhận van dé phụ nữ,
hòa bình và an ninh trở thành một trong những chương trình thảo luận chính
tại Hội đồng Bảo an, đồng thời được triển khai tại nhiều cơ quan khác củaLHQ và rộng khắp trên toàn cầu, cũng như lồng ghép vào nhiều chương trình,
hoạt động của các quốc gia thành viên Cộng đồng quốc tế đã duy trì quyết tâm mạnh mẽ trong tư duy và hành động đối với WPS của LHQ cũng như các cam kết quốc tế quan trọng khác.
Phụ nữ cần được đặt ở vị trí quan trọng trong các chính sách, chiếnlược, sáng kiến ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế về an ninh và phát trién,
bao gồm nỗ lực giải quyết các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống Việc phụ nữ tham gia trong tiến trình thúc đây hòa bình nói chung và
tham gia lực lượng GGHB của LHQ nói riêng mặc dù đã được quan tâm
nhiều hơn bằng việc thực thi cam kết của các quốc gia và LHQ nhưng vẫn chưa thích đáng và đầy đủ do nhận thức về giới Vì thế việc thúc đây mạnh
mẽ chính sách về bình đăng giới trong lĩnh vực truyền thống vốn do nam giớithống trị như quân đội và GGHB là nhằm xóa bỏ các rào cản đối với phụ nữ,đồng thời khai thác các năng lực của họ để đóng góp cho việc giải quyết cácvẫn đề xung đột và hòa bình trên thế giới Phụ nữ tham gia lực lượng GGHB
Trang 11của LHQ là một chủ đề hấp dẫn vì nó nêu bật sự giao thoa giữa giới tính, anninh và ngoại giao, định hình lại các quan niệm truyền thống về giải quyếtxung đột, trao quyền cho phụ nữ trong bối cảnh địa phương và toàn cầu, đồngthời góp phần vào các nỗ lực GGHB toàn diện và hiệu quả hon.
Mặt khác, đây là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và đang phát
triển, đi sâu vào các khía cạnh đa diện của hòa bình và an ninh quốc tẾ, có ý
nghĩa khoa học trong thé hiện tam quan trọng nghiên cứu sự tham gia của phụ
nữ vào lực lượng, xem xét tác động của nó đối với sự đa dạng, giải quyết
xung đột, bình đăng giới và hiệu quả tong thé của các nhiệm vụ GGHB, đồngthời đề tài cũng có ý nghĩa thực tiễn đối tại Việt Nam nhằm cung cấp mộtkhía cạnh về hòa bình an ninh LHQ dé nghiên cứu chính sách an ninh và quốcphòng, cung cấp những tài liệu tổng quan và thực tiễn về sự tham gia của phụ
nữ cũng như các hoạt động GGHB dé xem xét áp dụng khi ban hành Luật về
tham gia lực lượng GGHB của LHQ (hiện nay Việt Nam đang trong quá trình
dự thảo Luật).
Vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Sự tham gia của phụ nữtrong Lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên Hợp Quốc giai đoạn 2000 -2020” dé nghiên cứu nhăm phân tích và đánh giá vai trò, sự ảnh hưởng và
đóng góp của phụ nữ tham gia lực lượng GGHB LHQ.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sự tham gia của phụ nữ trong các giai đoạn của tiến trình hòa bình và
hoạt động GGHB của LHQ là nội dung tiên phong trong quá trình phát triển của phong trào nữ quyền được nhiều quốc gia thành viên LHQ ủng hộ mạnh
mẽ Đề tài này thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu trên thế giới Nhiều tổ chức quốc tế lớn như LHQ, Ngân hàng Thế giới, Viện Hòa bình Hoa Kỳ
đã nỗ lực nghiên cứu, tổ chức các chương trình hành động hướng tới mục tiêutăng cường sự tham gia của nữ giới trong lĩnh vực an ninh và hòa bình Có thé
khái quát một sô thành quả nghiên cứu ở các nội dung chủ yêu sau:
Trang 122.1 Các nghiên cứu về bình đẳng giới và chủ nghĩa nữ quyền
* Các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài
Các nghiên cứu về bình dang giới và trao quyền cho phụ nữ trên thé giới
có một lịch sử phát triển lâu đời, gắn với các làn sóng nữ quyên và sự tiếntriển trong nhận thức giới
Cuốn sách “Understanding Gender” (tạm dịch: Hiểu biết về giới) của
Kamla Bhasin năm 2000 Cuốn sách này cung cấp các khái niệm “giới tính”trong diễn ngôn về nữ quyền liên quan đến những câu hỏi khó giải đáp như mốiquan hệ giữa giới tính và phụ nữ; sự khác biệt giữa “phụ nữ và sự phát triển” và
“giới tính và sự phát triển”; giới tính và sự gia trưởng: các ảnh hưởng của tôn
giáo, đăng cấp và giai cấp đến quan hệ giới tính.
Tiếp theo là cuốn sách: “Half the Sky: Turning Oppression into
Opportunity for Women Worldwide" Nicholas D Kristof và Sheryl WuDunn
(2009), (tam dich: Nửa bau trời: Biến áp bức thành cơ hội cho phụ nữ trên toàn thé giới) Trong "Nửa bầu trời", Kristof và WuDunn đề cập đến các van
dé toàn cầu anh hưởng đến phụ nữ, bao gồm buôn bán tình dục, bạo lực trên
cơ sở giới và thiếu khả năng tiếp cận giáo dục và chăm sóc sức khỏe Cuốn
sách kết hợp các câu chuyện cá nhân và dữ liệu để làm sáng tỏ những tháchthức mà phụ nữ trên toàn thế giới phải đối mặt Các tác giả lập luận về tầm
quan trọng của việc trao quyền cho phụ nữ như một phương tiện dé giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội rộng lớn hơn.
"We Should All Be Feminists" là cuốn sách của tác giả Chimamanda
Ngozi Adichie xuất bản năm 2014 (tạm dịch: Tất cả chúng ta nên là nhà nữquyền) Trong đó, khám phá tầm quan trọng của nữ quyền trong xã hội đươngđại Tác giả dua ra trường hợp dẫn chứng dé thuyết phục về việc đưa nam giới
vào phong trào nữ quyên và xóa bỏ định kiến về giới.
Nghiên cứu về chính trị nữ quyền không chỉ nằm trọn vẹn trong lĩnh
vực khoa học chính trị Các nhà chính trị nữ quyền cũng thường sử dụng quan
điêm về tính đại diện của những người hoạt động trong các cơ quan dân cử
9
Trang 13được nêu ra trong cuốn “The Concept of Representation” (tạm dịch: Khái
niệm về đại diện) của Hamna F Pitkin năm 1967 Trong cuốn sách này, H E
Pitkin đã nêu ra các khái niệm về tính đại diện chính trị gồm có đại diện chính
thức, đại diện về việc mô tả (descriptive), thực chất và biểu tượng Các nữ đạibiểu sở hữu những khía cạnh riêng biệt về bốn tính chất này sẽ giúp cho các
cơ quan dân cử hoạt động tích cực, hoàn thiện hơn về mặt chính sách và luật
pháp, hướng sự quan tâm đầy đủ hơn đối với các vấn đề mà người đại diện là
nam thường bỏ sót.
* Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu về bình đăng giới và trao quyền cho nữ giới ở Việt Nam
tiêu biểu có cuốn “Xã hội học về giới” (2013) của tác giả Hoàng Bá Thịnh
Cuốn sách bao gồm 2 phan: phan | giới thiệu một cách hệ thống về lý thuyết
nghiên cứu về giới từ quan điểm xã hội học Phần 2 xem xét yếu tố giới trên
các lĩnh vực cốt yêu trong đời sống như giáo dục, lao động, quản lý, sức khỏe,
gia đình.
Như vậy, nhóm các nghiên cứu về lý thuyết bình đăng giới đóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các khái niệm, lý luận cơ sở về chủ đề bình đăng giới trong xã hội nói chung Các nghiên cứu chưa đề cập đến chính sách bình đăng giới trong từng lĩnh vực hoặc phạm vi không gian địa lý cụ thé.
2.2 Các nghiên cứu về phụ nữ với hòa bình an ninh
* Các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài Nghiên cứu “Gender, Conflict and Peacebuilding: State of the Field and
Lessons Learned" của Viện Hoa bình Hoa Ky năm 2005 (tam dịch: Giới,
Xung đột va Xây dựng Hòa bình: Hiện trạng va Bài hoc Kinh nghiệm) cung
cấp cái nhìn tổng quan về hiện trạng của lĩnh vực giới, xung đột và xây dựng
hòa bình Nó xem xét tác động của xung đột đối với phụ nữ, vai trò của phụ
nữ trong tiến trình hòa bình cũng như những thách thức và cơ hội trong việc
lông ghép các quan điêm giới vào các no lực xây dựng hòa bình.
10
Trang 14Cuốn sách “Women Building Peace: What They Do, Why It Matters”
của tác giả Sanam Naraghi Anderlini xuất ban năm 2007 (tam dịch: Phu nữ
xây dung hoa bình: Ho làm gi, tai sao ho lại quan trong?) đã luận giải nguyên
nhân khiến cho những đóng góp của phụ nữ trong các tiến trình hòa bình và
an ninh quan trọng? Tại sao các hoạt động của phụ nữ trong lĩnh vực này cần
được nghiên cứu riêng so với các hoạt động xây dựng hòa bình nói
chung? Tác giả đưa ra phân tích toàn diện về các sáng kiến xây dựng hòa bình của phụ nữ trên khắp thế giới, sự hình thành và phát triển của các chính sách
quốc tế trong lĩnh vực này và nêu bật những vấn đề hiện hữu gây cản trở sựtiến bộ của phụ nữ Phân tích của tác giả rất sắc sảo dựa trên nghiên cứu sâurộng và kinh nghiệm thực tiễn, chứng minh sự nhạy cảm về giới trong tiếntrình xây dựng hòa bình có thể là một thành phần xúc tác trong nhiệm vụ xây
dựng hòa bình bền vững và cung cấp các ví dụ cụ thê về điều này.
Một công trình nghiên cứu khác là "Women, Peace, and Security: Translating Policy into Practice" của Funmi Olonisakin va Karen Barnes năm
2010 (tam dich: “Phụ nữ, Hoa bình va An ninh: Chuyển chính sách thành thực
tiễn") xem xét việc thực hiện chương trình nghị sự về Phụ nữ, Hòa bình và An
ninh, đặc biệt tập trung vào những thách thức trong việc biến chính sách thànhthực tiễn hiệu quả Đồng thời cuốn sách thảo luận các vấn đề như kinh phí,trách nhiệm giải trình và sự cần thiết của một cách tiếp cận toàn diện
Cuốn sách “Windows of Opportunity: How Women Seize Peace
Negotiations for Political Change” cua Funmi Olonisakin va Karen Barnes
năm 2010 (tạm dịch: Cánh cửa co hội: Cách phụ nữ nam bắt các cuộc đàm
phán hòa bình dé thay đổi chính trị) đã cung cấp dẫn chứng về cách thức cácnhóm phụ nữ vận động kêu gọi và tham gia đóng góp ý kiến tại các cuộc đàmphán hòa bình dé định hình vai trò của họ trong đó Họ vượt qua nhiều thách
thức dé được tiếp cận các cuộc đàm phán hòa bình và đảm bảo quyền của phụ
nữ sẽ được đưa vào các thỏa thuận hòa bình Cuôn sách cung câp một cái nhìn
11
Trang 15tổng quan về vị trí của phụ nữ trong 195 hiệp định hòa bình được ký kết từ năm
1975 đến năm 2011 cũng như phân tích sâu về ba nghiên cứu điển hình tai
Burundi, Macedonia và Bắc Ireland Cuốn sách phản ánh vai trò của phụ nữ
trong các hiệp định hòa bình qua các chuẩn mực quốc tế về quyền của phụ nữ
2.3 Các nghiên cứu về phụ nữ tham gia Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
* Các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài
- Bài viết “Women in green helmets: The integration of women and
gender issues in UN peacekeeping missions” (tạm dịch: Phụ nữ đội mũ nồi
xanh: Sự tham gia của phụ nữ và vấn đề về giới trong các lực lượng GGHB
của LHQ) của Francesco Bertolazzi đăng tại tạp chi của|Viện nghiên cứu và |
đào tạo quôc tê vì sự tiên bộ của phụ nữ LHQ|năm 2010 Bài việt này chi ra
những thách thức cản trở việc thực hiện các mục tiêu đạt được cân bằng giới
tính trong các hoạt động GGHB, xem xét việc tuyển dụng phụ nữ, tác động
của nữ lực lượng GGHB.
- Bài viết “Women's participation in UN peacekeeping operations: agents
of change or stuck symbols?” (tam dịch: Sự tham gia của phụ nữ trong các
hoạt động GGHB cua LHQ: đại diện của sự thay đôi hay biểu tượng bị mặc
kẹt?) của tác gia Kathleen M Jennings - nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu
Quốc tế Ứng dụng Fafo, xuất bản năm 2011 Bài viết này đề cập đến các bằng chứng hiện có liên quan về tác động của các nữ nhân viên GGHB mặc đồng
phục (tức là quân đội hoặc cảnh sát) trong các hoạt động GGHB của LHQ (PKO) Bài báo cáo đã liệt kê các lập luận ủng hộ việc tăng cường sự tham gia
của phụ nữ vào các PKO Trọng tâm của những lập luận nảy là việc tăng số
lượng phụ nữ trong PKO sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động của nhiệm vụ Bài
viết cho rằng nhiều tuyên bố về việc phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào
PKO hiện đang bị thôi phồng và tác giả khăng định không có gì đáng ngạcnhiên cho sự tham gia của phụ nữ trong PKO Cuối cùng, là một tổng kết
ngăn về việc liệu những nỗ lực hiện tại nhăm tăng cường sự tham gia của phụ
12
Trang 16nữ vào các PKO có phải là “biểu tượng” giới hay không Báo cáo kết luậnrằng cần có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống hơn để xem xét cách thức
mà nữ lực lượng GGHB đóng góp vào hiệu quả hoạt động của các nhiệm vụ
GGHB và những đóng góp này có khác (hoặc không) như thế nào so với hiệu
suất của của nam giới trong lực lượng GGHB.
- Bài nghiên cứu "Phụ nữ gìn giữ hòa bình: Đánh giá Cơ hội và Thách
thức" (Viện Hòa bình Quốc tế, 2015) đã khái quát những cơ hội và thách thức
mà phụ nữ phải đối mặt trong vai trò GGHB Nó nhấn mạnh những rào cản
mà phụ nữ gặp phải, bao gồm định kiến giới, phân biệt đối xử và hạn chế tiếpcận các vị trí lãnh đạo Nghiên cứu cũng cho thấy những tác động tích cực của
sự tham gia của phụ nữ, chăng hạn như tăng cường sự tham gia của cộng đồng, tăng cường độ nhạy cảm xung đột và cải thiện giao tiếp với người dân địa phương Nó cung cấp các khuyến nghị dé vượt qua những trở ngại và thúc đây việc đưa phụ nữ vào các hoạt động GGHB.
- Trong các cuốn sách về phụ nữ và hòa bình, an ninh có liên quan đến
dé tài có thể kể đến cuốn sách The Women in Blue Helmets: Gender,
Policing, and the UN's First All-Female Peacekeeping Unit (2016) (tạm dich
là Phu nữ trong đội quân mũ nồi xanh: Giới, Chính sách và đơn vị GGHBtoàn nữ đầu tiên của LHQ) của tác giả Lesley J Pruitt Cuốn sách mô tả lại
câu chuyện về đơn vị cảnh sát toàn nữ đầu tiên được An Độ triển khai tới sứ
mệnh hòa bình của LHQ 6 Liberia vào tháng 1 năm 2007 Cuốn sách đưa ra
những khảo sát và mô tả về các đơn vị toàn nữ, phân tích những lợi ích và thách thức tiềm tàng đối với sự tham gia của phụ nữ trong GGHB và làm sáng
tỏ những câu hỏi rộng hơn mối quan hệ giữa giới, hòa bình và an ninh Nhữngngười phụ nữ trong đội quân mũ nồi xanh tại cuốn sách là đơn vị cảnh sáttoàn nữ (FFPU) dau tiên và lâu đời nhất, một trong những 'câu chuyện thànhcông' được nhắc đến nhiều nhất về việc lồng ghép giới như một chính sách
toàn câu cho đên nay.
13
Trang 17- Mới nhất phải kế đến nghiên cứu: "Giới tính và Gin giữ hòa bình: Đánhgiá quan trọng" của Viện nghiên cứu hòa bình Oslo, xuất bản năm 2021.
Nghiên cứu này cung cấp một đánh giá quan trọng về quan điểm giới trong
GGHB Nó phân tích những tiến bộ đạt được trong việc lồng ghép bình đăng
giới vao các chính sách, đảo tạo và hoạt động GGHB Nghiên cứu nhấn mạnh nhu cầu thu thập đữ liệu có hệ thống hơn về các vấn đề liên quan đến giới và
nhấn mạnh tầm quan trong của việc giải quyết các rào cản cơ cấu giới đối với
sự tham gia của phụ nữ, chang hạn như thực tiễn tuyển dụng đều dành phan
lớn chon am giới và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp đối với phụ nữ còn nhiềuhạn chế Nghiên cứu cũng kêu gọi những nỗ lực bền vững để thúc day bìnhđăng giới trong việc GGHB
Ngoài ra, có một số báo cáo, bài bài tạp chí khác như: “Participation Of
Women In UN Peacekeeping Operations” của tác giả Gorana Odanovi¢; Jane
Lloyd viết năm 2010; “Women Peacekeepers Making a Difference” (Phụ nữ
gin giữ hòa bình tạo nên sự khác biệt), UN Chronicle On Line Edition, năm 2006; Kari Karame hay như bai “Women in Military Positions in Peace
Operations: Experiences of the Norwegian Battalion in UNIFINL 1978 - 1998”
(Phụ nữ ở các vi tri quân sự trong hoạt động hoa bình: Kinh nghiệm cua Tiểu
đoàn Na Ủy trong UNIFINL 1978-1998), tạp chí International Peacekeeping,
Tập 8, Số 9, 2001; phim của LHQ, “Women in Peacekeeping: The Power toEmpower” (Phụ nữ gìn giữ hòa bình: Sức mạnh trao quyền), LHQ, tháng 5
năm 2009 phân tích thực trang của phụ nữ tham gia hoạt động GGHB.
* Các công trình nghiên cứu trong nước
-_Ở Việt Nam, một bài viết nổi bật như: “Van đề phụ nữ, hòa bình và an
ninh tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay và sự tham gia của Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Việt Lâm tại Tạp chí cộng sản ngày 20/5/2020 đã
chỉ ra khái quát tình hình thực hiện WPS của LHQ và một số kết quả vànhững vấn đề đặt ra khi thực hiện WPS ở cấp độ toàn cầu, cấp độ quốc gia,
14
Trang 18đồng thời cũng tóm tắt ngắn gọn sự tham gia triển khai WPS của các quốcgia Tuy vậy, chưa có các cuốn sách hay đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu vềvấn đề phụ nữ tham gia vào lực lượng GGHB của LHQ.
2.4 Cúc nghiên cứu về Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
* Các công trình nghiên cứu trong nước
Luận án tiến sĩ sử học của tác giả Nguyễn Hồng Quân (2006) về “Hoạt động của lưc lượng giữ gìn hòa bình Liên Hợp quốc sau Chiến tranh Lạnh” tập trung vào sự ra đời, nhiệm vụ, quyền hạn, qui mô cũng như hiệu quả hoạt động của lực lượng GGHB trong thời ky Chiến tranh Lạnh; các loại hình
chiến dịch của lực lượng GGHB LHQ sau Chiến tranh Lạnh Nghiên cứu đãcung cấp nhiều nội dung quan trọng về bối cảnh quốc tế về sự điều chỉnhchính sách đối ngoại nói chung của các ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an
trong đó có hoạt động của Lực lượng giữ gìn hòa bình LHQ Qua nghiên cứu
hoạt động của lực lượng GGHB LHỌ sau Chiến tranh Lạnh tác giả đã đưa ra
những nhận xét chung: những thách thức chủ yếu với lực lượng GGHB LHQphải đối mặt trong tương lai; Đồng thời, đưa ra một số kiến nghị về quanđiểm, mục tiêu, hình thức, mức độ Việt Nam tham gia các hoạt động của lực
lượng này trong thời gian tới.
Nhìn lại tổng quan lịch sử nghiên cứu có thể thấy rằng các công trìnhnghiên cứu về chủ đề phụ nữ, hòa bình và an ninh nói chung đã có sự phân
tích tổng quát và khoa học sâu sắc cũng như có những nghiên cứu trường hợp
cụ thé Điều này cung cấp cho tác giả học hỏi cách thức triển khai van đề
khoa học, kế thừa những nghiên cứu chuyên sâu các học giả Những côngtrình nghiên cứu này góp phần nâng cao kiến thức về phụ nữ, hòa bình và anninh, cung cấp những hiểu biết sâu sắc về vai trò của phụ nữ trong phòng
ngừa và giải quyết xung đột, những thách thức mà họ gặp phải và cách thức lồng ghép quan điểm giới vào các nỗ lực xây dựng hòa bình Qua một số các
cuốn sách đã được xuất bản, các bài tap chí hay trích dẫn khoa học mà tác giả
15
Trang 19đã tiếp cận cho thay các nghiên cứu về phụ nữ và Lực lượng GGHB của LHQthường đi theo hai hướng: hoặc cụ thê tại một quốc gia như cuốn sách của
Lesley J Pruitt, hoặc rộng lớn hơn và chiếm đa số là sự bao trùm toàn bộ mối
liên hệ giữa phụ nữ, hòa bình và an ninh; một số khác tập trung nêu một khía
cạnh vấn đề (giới trong an ninh và hoà bình) Đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam là một trong số các quốc gia có đóng góp cho lực lượng GGHB của
LHQ và cũng đã cử phụ nữ tham gia vào lực lượng nay song các nghiên cứu
về sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB của LHQ vẫn còn rất ít, chủ yêu dừng lại ở một số bài báo.
- Tính kế thừa và phát triển nghiên cứu của luận văn:
Luận văn cung cấp hệ thống lý luận về sự tham gia của phụ nữ trong Lực
lượng GGHB của LHQ Trong hệ thống lý luận cung cấp, luận văn phân tíchdưới góc nhìn lý thuyết quan hệ quốc tế Các lý thuyết quan hệ quốc tế cung
cấp khuôn khổ dé hiểu hành vi của các quốc gia và các chủ thé quốc tế trong lĩnh vực chính trị toàn cầu Bên cạnh đó, luận văn sẽ phân tích tác động các
luật pháp quốc tế về sự tham gia này Đây cũng là điểm mới so với các nghiên
cứu trước đó từng công bố.
- Luận văn cũng phân tích về sự tham gia phụ nữ Việt Nam trong Lực
lượng GGHB của LHQ Đây là sự kiện có ý nghĩa chính tri quan trọng, không
chỉ khăng định Việt Nam nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng luôn có
trách nhiệm với cộng đồng quốc tế và khẳng định vị trí quan trọng của phụ nữ trong van dé an ninh, bảo vệ hòa bình, 6n định ở khu vực và trên thé giới.
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích vai trò, sự ảnh hưởng và
đóng góp của phụ nữ trong lực lượng GGHB của LHQ.
3.2 Nhiệm vụ cụ thể của đề tài
Đề đạt được mục tiêu chung nêu trên, luận văn tập trung thực hiện những
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thê như sau:
16
Trang 20- Giải thích các lý thuyết và cơ sở thực tiễn, pháp lý trao quyền cho phụ
nữ tham gia Lực lượng GGHB của LHQ.
- Phân tích vai trò và khả năng tham gia của phụ nữ trong Lực lượng
GGHB của LHQ.
- Nhận xét sự đóng góp va anh hưởng của phụ nữ trong hoạt động
GGHB và đề xuất các khuyến nghị.
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng GGHB của LHQ giai đoạn 2000
văn kiện pháp lý quan trọng cho sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng này.
Cũng chỉ từ năm 2000 LHQ mới thu thập dữ liệu phân chia theo giới tính
về các nhiệm vụ GGHB của mình [Sahana dharmapuri, 2013, trl] Năm 2020
là năm cộng đồng quốc tế kỷ niệm 20 năm Nghị quyết 1325 (2000) của Hội đồng Bảo an LHQ và WPS với chủ đề "Phụ nữ gìn giữ hòa bình: Chìa khóa
cho hòa bình" nêu bật những đóng góp của phụ nữ GGHB trong các hoạt
động của LHQ Năm 2020, cũng là năm Việt Nam bắt đầu nhiệm kỳ thànhviên không thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, ghi nhận vai trò lãnh đạo
lâu năm cua minh trong chương trình nghị sự WPS của LHQ.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sự tham gia của phụ nữ của một
số nước như An Độ, Thụy Điển, các nước ASEAN trong các lực lượngGGHB LHQ tại một số khu vực như Trung Đông, châu Phi, Tây Á
17
Trang 215 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn, tác giả sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu
thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn như: nghiên cứu tải liệu, phân
tích, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh v.v
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sự tham gia của phụ nữ trong lực
lượng GGHB của LHQ được xem xét chủ yếu qua việc nghiên cứu tài liệu, đa
số bằng tiếng nước ngoài, đánh giá của các chuyên gia, học giả nghiên cứu
chuyên sâu về LHQ nói chung và nghiên cứu về lực lượng GGHB nói riêng, trong đó một số tài liệu xem xét đến sự tham gia của phụ nữ Bên cạnh đó,
luận văn cũng tiến hành nghiên cứu các tài liệu về nghị quyết Hội đồng bảo
an, các báo cáo định kỳ của LHQ từ năm 2000 cho đến năm 2020 và một số
khoảng thời gian cần thiết khác
- Phương pháp so sánh: Sự tham gia của phụ nữ trong cá sứ mệnh hòa
bình của LHQ từ năm 2000 - 2020 sẽ được so sánh với giai đoạn trước đó,
trước khi Nghị quyết 1325 (2000) của LHQ về phụ nữ, hòa bình và an ninh ra đời, từ đó có thé đánh giá được các kết quả và sự thay đổi, sự khác biệt trong
giai đoạn này và trước đó.
- Phương pháp tổng hợp số liệu: trong quá trình nghiên cứu tai liệu vàbáo cáo LHQ đã cung cấp một số số liệu về sự tham gia của phụ nữ Tác giả
đã tổng hợp số liệu được công bố qua từng năm, số liệu của các chiến dịch cụ thê LHQ triển khai lực lượng nói chung và lực lượng có nữ giới tham gia.
Luận văn cũng xem xét số liệu tham gia các quốc gia cũng như các khu vực
dé tong hợp, so sánh và đánh giá khách quan, đầy đủ hơn.
- Phương pháp phân tích: qua nghiên cứu, tác giả đã phân tích để lý giải
sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng GGHB của LHQ nhăm chỉ rõ vị trí,
vai trò, sự đóng góp của họ trong sứ mệnh hòa bình Luận văn cũng phân tích
các thuận lợi và khó khăn khi phụ nữ tham gia lực lượng Từ sự phân tích
này tác giả đưa ra một số khuyến nghị phù hợp đối với sự tham gia của họ
trong thời gian tới.
18
Trang 22Luận văn cũng sử dụng các lý thuyết về quan hệ quốc tế, xã hội học phân
tích sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB, đánh giá sự ảnh hưởng
của phụ nữ khi tham gia giải quyết các van dé an ninh và hòa bình ở cấp khu
vực và toàn cầu
6 Cau trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý về sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
Chương này phân tích các cơ sở lý luận về vị trí của phụ nữ khi tham
gia giải quyết các vẫn đề hòa bình và an ninh quốc tế nói chung theo lý thuyết
quan hệ quốc tế và thuyết nữ quyền, đồng thời cũng đề cập đến thực tiễn dẫnđến sự tham gia quan trọng của phụ nữ trong các sứ mệnh hòa bình Chương
nay cũng cung cấp hệ thống cơ sở pháp lý công nhận địa vị của phụ nữ trong lực lượng GGHB của LHQ qua hệ thống các Nghị định, văn bản và pháp luật quốc tế.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn
hòa bình Liên Hợp Quốc (2000 - 2020)
Chương này phân tích vai trò của phụ nữ trong các chiến dịch GGHBLHQ, trong đó đề cập đến tình hình tham gia và các chiến dịch GGHB cu thé
dang triển khai tại các khu vực lãnh thé và quốc gia giai đoạn 2000 - 2020.
Chương 3: Nhận xét sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn
hòa bình Liên Hợp Quốc.
Chương này đưa ra nhận xét về đóng góp và sự ảnh hưởng của phụ nữtrong Lực lượng GGHB để giải quyết các xung đột vũ trang Chương này
cũng phân tích các thành công và hạn chế, thách thức của phụ nữ khi tham gia lực lượng GGHB của LHQ Từ đó, luận văn đưa ra một số khuyến nghị tăng
cường sự tham gia của phụ nữ trong sứ mệnh hòa bình, có liên hệ đối với Việt
Nam khi cử phụ nữ tham gia lực lượng GGHB LHQ.
19
Trang 23Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VÀ PHÁP LÝ
VE SỰ THAM GIA CUA PHU NU TRONG LỰC LƯỢNG GIỮ GIN
HOA BÌNH LIÊN HỢP QUOC
1.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa
bình của Liên hợp quốc
1.1.1 Vai trò của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc dưới góc độ lý thuyết quan hệ quốc té
Phân tích sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động GGHB của LHQ
từ góc độ các lý thuyết quan hệ quốc tế khác nhau có thể cung cấp những hiểu biết có giá trị về lý do, thách thức và giải pháp tiềm năng liên quan đến chênh
lệch giới tính trong lĩnh vực này Một số lý thuyết chính có thể tiếp cận chủ
đề này là:
- Chủ nghĩa hiện thực:
Chủ nghĩa hiện thực nhấn mạnh vào vai trò của các quốc gia và việc họtheo đuôi lợi ích riêng trong các vấn đề quốc tế Từ góc độ hiện thực, sự thamgia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB của LHQ sẽ được nhìn nhận trong bốicảnh tính toán lợi ích quốc gia của từng quốc gia hơn là cam kết rộng hơn vềbình đăng giới Những cân nhắc về giới có thê bị hạ thấp để tập trung vào khảnăng quân sự và lợi ích chiến lược Có nghĩa là trong bối cảnh phụ nữ tham
gia GGHB, các học giả theo chủ nghĩa hiện thực có thé nhắn mạnh đến lợi ích
của nhà nước, cho rằng sự tham gia của phụ nữ được thúc đây bởi các mụctiêu chiến lược của nhà nước chứ không phải là một chương trình nghi sự cụthé về giới Phụ nữ có thé được coi là đóng góp cho lực lượng GGHB dựatrên những cân nhắc thực tế như nhu cầu nhân lực hoặc mong muốn nâng cao
hình ảnh của một quốc gia trong cộng đồng quốc tế, phục vụ lợi ích rộng lớn
hơn của quôc gia đó.
20
Trang 24- Chủ nghĩa tự do:
Chủ nghĩa tự do nhấn mạnh vào việc bảo vệ quyền cá nhân và sự bình
đăng Do đó, việc đưa phụ nữ vào lực lượng GGHB của LHQ phù hợp với
cam kết rộng hơn về bình đăng giới và công nhận quyền của phụ nữ Lý
thuyết này ủng hộ việc trao quyền cho phụ nữ và sự tham gia bình đẳng của
họ vào mọi khía cạnh của xã hội, bao gồm cả việc GGHB Bên cạnh đó, Chủ nghĩa tự do coi trong sự đa dang va đa nguyên, nhắn mạnh tầm quan trọng của
những quan điểm khác nhau, vì vậy, sự tham gia của phụ nữ được coi là làm
phong phú thêm tính đa dạng của nhân sự trong phái đoàn, mang lại những kỹ
năng, hiểu biết sâu sắc và cách tiếp cận độc đáo dé giải quyết xung đột và xây
dựng hòa bình Sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB của LHQ
được coi là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn nhằm xây dựng các phản ứng
toàn diện và hợp tác trước xung đột Quan điểm tự do khuyến khích việc tạo
ra các chuẩn mực và thể chế quốc tế nhằm thúc đầy bình dang giới và sự tham gia tích cực của phụ nữ vào các nỗ lực hòa bình và an ninh Ở khía cạnh khác,
chủ nghĩa tự do nhắn mạnh việc trao quyền cho các cá nhân và cộng đồng.Trong sứ mệnh GGHB, sự tham gia của phụ nữ không chỉ được coi là vấn đềquyền mà còn là phương tiện thúc đây phát triển xã hội Quan điểm tự do chothấy rằng việc trao quyền cho phụ nữ ở các khu vực xung đột có thể góp phầnmang lại sự ôn định và thịnh vượng lâu dai Cac tô chức quốc tế như LHQ,hoạt động trong khuôn khổ tự do, có thé thúc đây sự tham gia của phụ nữ vào
các sứ mệnh hòa bình như một phần của cam kết về bình đẳng giới và trao quyên cho phụ nữ.
- Chủ nghĩa kiến tạo:
Chủ nghĩa kiến tạo nhắn mạnh vai trò của các ý tưởng, chuẩn mực và bảnsắc trong việc định hình hành vi quốc tế Từ góc độ kiến tạo, những nỗ lựcnhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB có thể được
coi là thay đôi đôi với những chuân mực về bình đăng giới và sự thừa nhận tam
21
Trang 25quan trọng của giới trong việc giải quyết xung đột và xây dựng hòa bình Từquan điểm mang tính xây dựng, sự tham gia ngày cảng tăng của phụ nữ tronglực lượng GGHB của LHQ là sản phẩm của sự thay đối các chuẩn mực va bảnsắc Việc lan tỏa các chuân mực đóng một vai trò quan trọng vì nhân mạnh đếnbình đăng giới và tính toàn diện trong giải quyết xung đột Các quốc gia và tô
chức quốc tế, chịu ảnh hưởng của quá trình xã hội hóa, sẽ điều chỉnh hành vi
của mình dé phù hợp với những chuẩn mực đang thay đổi nay
Xem xét sự tham gia của phụ nữ vào hoạt động GGHB của LHQ thông
qua các lăng kính lý thuyết khác nhau của quan hệ quốc tế mang lại sự hiểubiết nhiều mặt về các mối liên hệ phức tạp đang diễn ra Nó nhấn mạnh tamquan trọng của việc nhìn nhận nhiều khía cạnh của vấn đề phụ nữ đối với hòa
bình và an ninh trong mối quan hệ lợi ích của nhà nước, các chuẩn mực, bản sắc và cơ cấu quyền lực rộng hơn trong việc định hình các chính sách và thực tiễn liên quan đến giới và an ninh.
1.1.2 Sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng giữ gìn hòa bình dưới góc
nhìn của chủ nghĩa nữ quyền
Sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng GGHB dưới góc nhìn của chủ
nghĩa nữ quyên đòi hỏi việc đảm bao công bang giới và khang định vai trò
quan trọng của phụ nữ trong các hoạt động GGHB Đây là một phương pháp
tiếp cận mang tính cách mạng trong việc thúc đây sự công bằng và đảm bảoquyền lợi của phụ nữ trong các lực lượng GGHB Trong các nhiệm vụ GGHB,
sự tham gia của phụ nữ cho phép hiểu biết toàn diện hơn về xung đột và tác động của chúng đối với các bộ phận khác nhau của xã hội Sự tham gia của phụ
nữ giúp giải quyết các nhu cầu và mối quan tâm cụ thể của phụ nữ và các nhóm yếu thé, dẫn đến giải quyết xung đột hiệu quả hơn và hòa bình bền vững.
Sự tham gia của phụ nữ trong các lực lượng GGHB, từ góc độ nữ quyền,
là một cách tiếp cận mang tính biến đổi nhằm thách thức chuẩn mực thôngthuờng về an ninh và quân sự truyền thống, thúc day bình đắng giới và đóng
22
Trang 26góp cho hòa bình toàn diện và bền vững Bằng cách công nhận những đóng
góp đặc biệt của phụ nữ và khẳng định tiếng nói của phụ nữ, lực lượng GGHB
có thể trở nên hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa và giải quyết xung đột.Chiếu theo các sáng kiến GGHB dưới góc độ chủ nghĩa nữ quyền mang đến
sự hiểu biết toàn diện hơn về xung đột, giải quyết bạo lực trên cơ sở giới và thúc đây các chiến lược GGHB toàn điện, hiệu quả và đáp ứng giới.
Tóm lại, việc phân tích sự tham gia của phụ nữ vào hoạt động GGHB
của LHQ thông qua các lý thuyết quan hệ quốc tế khác nhau mang lại sự hiểu biết sâu sắc về động cơ, thách thức và ý nghĩa của việc đưa vấn đề giới vào
các nỗ lực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Các quan điểm lý thuyết khácnhau làm sáng tỏ các yêu tố đa dạng ảnh hưởng đến hành vi của nhà nước, cácchuẩn mực quốc tế và vai trò ngày càng tăng của phụ nữ trong hoạt động
GGHB.
1.2 Cơ sở thực tiễn hình thành và nguyên tắc hoạt động của Lực lượnggiữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
Với sứ mệnh duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, LHQ có trách nhiệm
"thực hiện các biện pháp tập thể hiệu quả dé ngăn chặn va loại bỏ các mối đedọa đối với hòa bình, và dé tran áp các hành động xâm lược hoặc các hành vi
vi phạm hòa bình khác" (Điều 1 Hiến chương LHQ) Hội đồng bảo an cóthâm quyền yêu cầu các quốc gia cung cấp lực lượng vũ trang và các phươngtiện, sự yếm trợ khác cho Hội đồng bảo an thực hiện nhiệm vụ duy trì hòabình và an ninh quốc tế (Điều 43 Hiến chương LHQ)
Tổ chức giám sát đình chiến của LHQ (UNTSO) được thành lập vào năm
1948 dé giám sát các Thỏa thuận đình chiến giữa Israel và các nước láng giềng
sau Chiến tranh A Rập-Israel UNTSO là phái bộ GGHB đầu tiên, bao gồm cácquan sát viên quân sự từ nhiều quốc gia khác nhau Trong cuộc xung đột ẢRập-Israel, xung đột nổ ra ngay sau khi Nhà nước Israel được thành lập, dẫnđến chiến tranh giữa Israel và các quốc gia A Rap láng giềng Hội đồng Bảo an
23
Trang 27thông qua Nghị quyết 44 (1948), viện dẫn Điều 20 của Hiến chương LHQ yêucầu Tổng thư ký triệu tập một phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng dé xem xétthêm về tương lai của chính phủ Palestine Đồng thời dé giải quyết căng thangngày 29 tháng 5 năm 1948, Hội đồng Bảo an kêu gọi chấm dứt chiến sự ởPalestine và quyết định răng thỏa thuận ngừng bắn phải được giám sát bởi
“Người hòa giải” của LHQ Ngay lập tức LHQ triển khai một nhóm quan sát
viên quân sự giám sát các lệnh ngừng bắn, giám sát các thỏa thuận đình chiến, ngăn chặn các sự cố riêng lẻ leo thang và hỗ trợ các hoạt động GGHB khác của
LHQ trong khu vực và thực hiện các nhiệm vụ tương ứng với tên gọi UNTSO
đặt tại tòa nhà chính phủ, Jerusalem Đây chính là hoạt động GGHB đầu tiên được triển khai bài bản thành một tổ chức dưới sự chỉ đạo của LHQ Nhiệm vụ chính ban đầu của UNTSO khi Hội đồng Bảo an cho phép triển khai các quan sát viên quân sự của LHQ tới Trung Đông dé giúp họ tuân thủ và duy trì lệnh
ngừng ban, đồng thời hỗ trợ các bên tham gia Hiệp định đình chiến trong giám
sát việc áp dụng và tuân thủ các điều khoản của các thỏa thuận đó Đây được
coi là giải pháp và động thái kịp thời của LHQ đối với xung đột giữa các quốc
gia - nơi các bên tham chiến sẵn sang chap nhận việc triển khai một bên thứ ba
trung lập dé giúp GGHB và ngăn chặn việc nói lại chiến tranh trong khi có thé
theo đuôi ngoại giao để giải quyết xung đột Việc triển khai này đánh dấu sứ
mệnh GGHB đầu tiên của LHQ và nó tạo tiền lệ cho các nỗ lực vì hòa bìnhtrong tương lai Hoạt động GGHB có vũ trang sớm nhất là Lực lượng khân cấpđầu tiên của LHQ được triển khai thành công vào năm 1956 để giải quyết
Khủng hoảng Suez [UN peacekeeping, 2020].
Sau các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia năm 1956 giải quyết cuộc
khủng hoảng Suez, năm 1964 ngăn chặn xung đột giữa cộng đồng người Sip
gốc Hy Lạp và người Sip gốc Thổ Nhĩ Kỳ) và năm 1973 (giám sát lệnh ngừng bắn giữa lực lượng Ai Cập và Israel), chức năng của các quan sát viên đã
thay đổi do hoàn cảnh thay đồi, nhưng ho van ở trong khu vực, đóng vai trò
24
Trang 28trung gian giữa các bên thù địch và là phương tiện để ngăn chặn các sự cố
riêng lẻ, ngăn ngừa leo thang thành xung đột lớn Năm 1988, lực lượng
GGHB của LHQ đã được trao giải Nobel Hòa bình Ủy ban Nobel đã trích
dẫn “Lực lượng GGHB thông qua nỗ lực của họ đã có những đóng góp quan
trọng trong việc hiện thực hóa một trong những nguyên lý cơ bản của LHQ.
Do đó, tô chức thé giới đã đóng vai trò trung tâm hơn trong các van dé thé giới và được đầu tư với sự tin tưởng ngày càng tăng” [Tore Frängsmyr, 1989].
Nhận thức được vai trò và sự cần thiết của tổ chức hòa giải LHQ trong việc giảm bớt căng thắng và xung đột trong các cuộc chiến tranh, chiến sự cũng như cân bằng mối quan hệ căng thắng giữa các quốc gia, hạn chế tối đa
các xung đột leo thang, duy trì an ninh trật tự và đảm bảo sự an toàn cho
người dan vô tội, Lực lượng GGHB LHQ đã đảm nhận nhiều nhiệm vụ như
hỗ trợ ngăn chặn và hòa giải xung đột, kiến tạo hòa bình, thực thi hòa bình,xây dựng hòa bình và GGHB Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, bối cảnh chiếnlược cho lực lượng GGHB của LHQ đã thay đổi đáng kế Lực lượng GGHB
LHQ đã mở rộng các hoạt động thực địa của mình từ các nhiệm vụ “truyền thống” liên quan đến các nhiệm vụ quan sát nói chung do quân đội thực hiện sang các hoạt động “đa chiều” phức tạp nhằm đảm bảo việc thực hiện các thỏa thuận hòa bình toan diện và hỗ trợ đặt nền móng cho hòa bình bền vững.
và phạm vi hoạt động, Lực lượng GGHB của LHQ ban đầu có vai trò hỗ trợ giải quyết xung đột giữa các quốc gia và hiện nay họ tham gia GGHB ở các quốc gia có xung đột giữa các lực lượng, phe phái trong nước Do vậy, chức
năng hoạt động của lực lượng này cũng được mở rộng hơn, hỗ trợ quốc gia
bất ôn giải quyết nhiều van đề phức tạp khác nhau sau khi kết thúc xung đột như tô chức bau cử, khôi phục nhà nước pháp quyền, xây dựng các thé chế quản trị bền vững, giám sát thực thi quyền con người, cải cách lĩnh vực an
ninh, giải giáp, giải ngũ và tái hòa nhập các cựu chiên binh.
25
Trang 29GGHB được xem là một trong những công cụ hiệu quả được LHQ sử
dụng đề hỗ trợ các nước ở tình trạng bat ôn vượt qua được khó khăn của xung đột để đi tới giải pháp hòa bình và duy trì sự ồn định chính trỊ, xã hội lâu dài.
Lực lượng GGHB đã tạo ra được sức mạnh đặc biệt với tính chính danh quốc
tế sau khi LHQ thành lập Cục Hoạt động Gin giữ Hòa bình vào năm 1992,
chia sẻ gánh nặng, khả năng tập hợp lực lượng cảnh sát và quân đội từ các
quốc gia khác nhau để thực hiện sứ mệnh duy trì hòa bình và an ninh quốc té,
tuân thủ ba nguyên tac: dat được sự nhất tri của các bên, trung lập va không
sử dụng vũ lực.
1.3 Cơ sở pháp lý công nhận vị trí và vai trò của phụ nữ trong Lực lượng
giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
Sự tham gia của phụ nữ vào lực lượng GGHB của LHQ được ghi nhận ở
nhiều văn bản và nghị quyết pháp lý quốc tế quan trọng Mục tiêu chính của
các khuôn khổ pháp lý này là thúc đây bình dang giới, xóa bỏ phân biệt đối
xử và công nhận vai trò thiết yếu của phụ nữ trong việc thiết lập và duy trình hòa bình và an ninh quốc tế Dưới đây là một số văn kiện pháp lý chính khuyến khích các quốc gia công nhận và trao quyền cho phụ nữ tham gia giải
quyết xung đột, duy trì hòa bình và an ninh:
1.3.1 Hién chuong Lién hop quốc
Hiến chương LHQ năm 1945 đóng vai trò quan trọng trong việc định
hình các nguyên tắc và quy định duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Mặc dù
Hiến chương LHQ không đề cập đến vấn đề giới hoặc sự tham gia của phụ nữ
vào lực lượng vũ trang quốc tế nhưng Hội đồng bảo an và các quốc gia thành
viên có thé thảo luận dé thống nhất về số lượng (nam và nữ), binh chung, vitri, tinh chat các phương tiện dich vụ tham gia (Điều 43 Hiến chương LHQ)
1.3.2 Luật nhân đạo quốc té
Luat nhan dao quéc tế (LNDQT) bao gom các Công ước Geneva năm
1949 và các nghị định thư bổ sung năm 1977 đã thiết lập các tiêu chuẩn pháp
lý cho việc tiến hành xung đột vũ trang Nó bao gồm các nguyên tắc bảo vệ
26
Trang 30dân thường, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, trong thời kỳ chiến tranh Việc đưaphụ nữ tham gia các hoạt động GGHB phù hợp với các nguyên tắc rộng hơn
của LNĐQT nhằm giảm thiểu tác hại đối với những người không tham chiến
và đảm bảo phúc lợi cho các nhóm dễ bị tôn thương
1.3.3 Pháp luật vé quyén con Hgười
Hoạt động của các phái đoàn GGHB của LHQ phải đảm bảo phù hợp với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về quyền con người LHQ đã thông qua
nhiều văn kiện như Tuyên ngôn quốc tế về con người năm 1948, Công ướcquốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về cácquyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1967 Các văn kiên này đã quy định cácnguyên tắc cơ bản về quyền con người như phổ quát, không thể chuyểnnhượng, không thể phân chia, tính phụ thuộc và liên quan lẫn nhau, bình
đăng, không phân biệt, quyền tham gia và hòa nhập, trách nhiệm giải trình và
pháp trị.
Các phái đoàn GGHB thường có bộ phận thực hiện việc giám sát, ghi
chép và báo cáo về các vi phạm về quyền con người Thông tin này là cơ sở
quan trọng để buộc nước gây chiến phải chịu trách nhiệm và ủng hộ các biệnpháp can thiệp cần thiết để bảo vệ quyền con người của người dân của quốc
gia SỞ tai.
1.3.4 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ
(CEDAW)
CEDAW năm 1979 là một công ước quốc tế toàn diện yêu cầu các
quốc gia thành viên thực hiện các biện pháp nhăm xóa bỏ sự phân biệt đối xử
đối với phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống [UN Treaty Collection, 2019].Điều này bao gồm việc đảm bảo sự tham gia bình đăng của phụ nữ vào đời
sông chính trị và công cộng, mở rộng sự tham gia của họ vào các hoạt động
GGHB Các quốc gia là thành viên của CEDAW bị ràng buộc bởi các điềukhoản phải tích cực thúc đây bình đăng giới
27
Trang 311.3.5 Các Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
Co sở pháp ly co bản cho việc phụ nữ tham gia lực lượng GGHB LHQ
xuất phát từ hàng loạt Nghị quyết của Hội đồng Bảo an, bắt đầu từ Nghị quyết
1325 (2000) Đây được coi văn bản pháp lý chính thức đầu tiên của Hội đồng
Bảo an LHQ yêu cầu các bên tham gia xử lý xung đột tại các quốc gia phải tôn trọng quyền của phụ nữ và ủng hộ sự tham gia của phụ nữ vào các cuộc
đàm phán hòa bình, tái thiết sau xung đột [UN Women, 2012, tr5-8] Đâycũng là nghị quyết đầu tiên của Hội đồng Bảo an LHQ đề cập cụ thé đến tác
động của xung đột đối với phụ nữ, trở thành một cơ sở pháp lý cho WPS.
Nghị quyết nay tai khang định vai trò quan trọng của phụ nữ trong việc ngăn
ngừa và giải quyết xung đột, đàm phán hòa bình, xây dựng hòa bình, GGHB
và ứng phó nhân đạo và tái thiết sau xung đột, đồng thời nhân mạnh tầm quantrọng của sự tham gia bình đăng và đầy đủ của họ vào nỗ lực duy trì và thúc
đây hòa bình và an ninh Nghị quyết 1325 kêu gọi tất cả các chủ thể tăng cường sự tham gia của phụ nữ và đưa quan điểm về giới vào tất cả các nỗ lực
hòa bình và an ninh của LHQ Nó cũng kêu gọi tất cả các bên xung đột thực
hiện các biện pháp đặc biệt để bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái khỏi bạo lực trên
cơ sở giới, đặc biệt là cưỡng hiếp và các hình thức lạm dụng tình dục kháctrong các tình huống xung đột vũ trang Nghị quyết đưa ra một số nhiệm vụ
hoạt động quan trọng, có ý nghĩa đối với các quốc gia và các tổ chức của hệ thống LHQ [Havard University, 2017] Các Nghị quyết tiếp theo như 1820
(năm 2008), 1888 (năm 2009), 1889 (năm 2009), 1960 (năm 2010) và 2106
(năm 2013) (Xem Bang 1.1 Phụ lục 1), xây dựng và củng có về WPS Nhữngnghị quyết này kêu gọi tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hoạt độngGGHB và các quá trình ra quyết định liên quan Đáng chú ý là Nghị quyết
2538 của Hội đồng Bảo an LHQ thông qua ngày 28 tháng 8 năm 2020 khuyến khích các quốc gia “xây dựng chiến lược và các biện pháp dé tăng cường triển
khai nữ quân nhân tham gia các hoạt động GGHB” bang việc cung cấp khanăng tiếp cận thông tin và tập huấn, đồng thời thông qua việc “xác định và
28
Trang 32giải quyết các rào cản trong tuyên quân, triển khai hành động và thăng chức
của các nữ quân nhân GGHB”.
Như vậy, ké từ năm 2000, Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua 10 Nghị
quyết bổ sung về WPS (Xem Bang 1.1 Phụ lục 1) Các Nghị quyết này đưa ra
nguyên tắc chung cho chương trình nghị sự WPS trên toàn cầu, nhân mạnh
việc tham gia của phụ nữ trong Lực lượng giữ gìn hòa bình LHQ là vô cùng
cần thiết và quan trọng
1.3.6 Chương trình nghị sự về Phụ nữ, Hòa Bình và An ninh
WPS là một khuôn khổ do LHQ khởi xướng nhằm giải quyết tác động của
xung đột đối với phụ nữ và thúc đây sự tham gia có ý nghĩa của họ vào các nỗlực hòa bình và an ninh đồng thời liên quan đến một loạt nghị quyết được Hộiđồng Bảo an thông qua và các quốc gia trên thế giới dự kiến sẽ lồng ghépnhững nguyên tắc nảy vào chính sách và thực tiễn của mình WPS đã khuyến
khích các quốc gia và tổ chức quốc tế khu vực trao quyền cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động duy trì hòa bình và an ninh quốc tế LHQ đã hỗ trợ các quốc
gia như Việt Nam, Ấn Độ, Nam Phi xây dựng kế hoạch hành động quốc gia
trao quyền cho phụ nữ không chỉ nhằm mục đích cân bằng giới trong lực lượng
GGHB LHB mà còn là sự thừa nhận rang phụ nữ có đủ năng lực và kỹ năng détham gia giải quyết các van đề xã hội mà ở phạm vi nhất định lực lượng nam
giới không thé xử lý được Kế hoạch hành động quốc gia dé thực hiện Nghị quyết 1325 (năm 2000) là tài liệu chiến lược cấp quốc gia phác thảo cách tiếp
cận và tiến trình hành động của chính phủ nhằm địa phương hóa hành động về
WPS Kế hoạch hành động quốc gia đầu tiên được xây dựng vào năm 2005 Kể
từ đó, hơn 100 quốc gia đã xây dựng kế hoạch này
Trong 17 năm phát triển (tính đến 2020) và điều chỉnh các Kế hoạchhành động quốc gia, việc thực hiện chương trình nghị sự WPS cũng đã được
nâng cao ở các cấp độ khác, bao gồm cấp khu vực, tô chức và địa phương Da
có các Kế hoạch hành động khu vực được đưa ra, chăng hạn như Kế hoạch
hành động của Liên minh châu Phi và Liên minh châu Âu Các nỗ lực phối
29
Trang 33hợp khu vực còn bao gồm Hội nghị chuyên đề khu vực châu Á-Thái Bình Dương về Kế hoạch hành động quốc gia về phụ nữ, hòa bình và an ninh, nơi các quốc gia thành viên, cùng với các đại diện xã hội dân sự, chia sẻ bai học
kinh nghiệm và thực tiễn tốt nhất trong việc thực hiện Nghị quyết 1325 Ở
một số quốc gia, sự phát triển kế hoạch hành động quốc gia đã được thực hiện song song với các kế hoạch hành động địa phương ở các thành phố hoặc khu
vực cụ thể của một quốc gia Nhiều kế hoạch hành động quốc gia cũng đưa ra
chỉ thị cho các cơ quan và cơ quan chính phủ xây dựng kế hoạch riêng nhằm lồng ghép WPS vào công việc của họ.
Đối với Việt Nam, từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu đóng góp tài chính
cho các hoạt động GGHB Năm 2005, Việt Nam cử các đoàn công tác liên
ngành đi tham quan, học tập và tham gia các lớp tập huấn quốc tế về nghiệp
vụ GGHB dé chuẩn bị sẵn sảng cho việc triển khai lực lượng Năm 2013, Bộ
Chính trị đã phê chuân “Đề án tổng thể về việc Việt Nam tham gia giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc” Căn cứ vào đề án này, Quân ủy Trung ương và Bộ
Quốc phòng xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt “Đề án quân đội nhân dân
Việt Nam Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc giai đoạn
2014-2020 và sau này” [Bộ Quốc phòng, 2013] Ngày 13 tháng 11 năm 2014-2020, Quốchội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 130/2020/QH14 về việc tham gia
lực lượng GGHB LHQ, trong đó quy định rõ nguyên tắc, hình thức, lĩnh vực,
lực lượng, thấm quyền, quy trình triển khai lực lượng, kinh phí bảo đảm, chế
độ, chính sách, nhà nước quản lý việc tham gia lực lượng GGHB của LHQ.
Ngày 25/6/2021, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số
61/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều Nghị quyết số 130/2020/QH14 của Quốc hội
về tham gia lực lượng GGHB của LHQ Nghị định có hiệu lực ké từ ngày
01/7/2021, đồng thời đang xây dựng dự thảo Luật về tham gia lực lượng
GGHB của LHQ nhằm tạo một khung pháp lý đầy đủ, toàn diện và có hiệu
lực cao cho Việt Nam cử các sĩ quan quân đội và cảnh sát (nam và nữ) tham gia các phái bộ GGHB LHQ.
30
Trang 34Tiểu kết chương 1
Sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB của LHQ được hình
thành dựa trên cả nguyên tắc lý thuyết và khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đâybình đăng giới, nhân quyền và hiệu quả của các hoạt động GGHB Cơ sở lý
luận và pháp lý cho sự tham gia của phụ nữ trong Lực lượng GGHB của LHQ
thé hiện thông qua những bối cảnh và mục đích thiết thực của LHQ nhằm mục đích thúc đây bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ và đưa phụ nữ tham gia vào các nỗ lực vì hòa bình và an ninh Điều này cũng nhần mạnh tầm quan
trọng và sự tham gia có ý nghĩa của phụ nữ trong việc ngăn ngừa và giải
đa dang và hiệu qua hon, phản ánh các nguyên tắc của Hiến chương LHQ và các nỗ lực quốc tế nhằm thúc đây WPS Việc tuân thủ các khuôn khổ này
được coi là cân thiệt đê duy trì các chuân mực va cam kết quôc tê.
31
Trang 35Chương 2 THUC TRẠNG VE HOAT ĐỘNG CUA PHU NU TRONG
LUC LƯỢNG GIỮ GÌN HÒA BÌNH LIEN HỢP QUOC (2000 - 2020)
2.1 Tổng quan về tình hình tham gia của phụ nữ trong Lực lượng gin giữ
hòa bình của Liên hợp quốc
2.1.1 Về số lượng tham gia
Khi hoạt động GGHB ngày càng phát triển và tiếp cận đầy đủ các nhómđối tượng, phụ nữ trở thành một phần không thê thiếu trong Lực lượng giữgìn hòa bình LHQ, làm cho hoạt động này mang lại nhiều hiệu quả thiết thựchơn Năm 1993, phụ nữ chiếm 1% trong số nhân viên mặc đồng phục được
triển khai Vào năm 2020, trong số khoảng 95.000 binh sĩ GGHB, phụ nữ chiếm 4,8% lực lượng quân đội và 10,9% các đơn vi cảnh sát được thành lập
trong các sứ mệnh GGHB của LHQ Mục tiêu năm 2028 của LHQ, tăng SỐlượng phụ nữ phục vụ trong quân đội là 15%, và 25% đối với quan sát viên
quân đội và sĩ quan tham mưu [Department of Peacekeeping Operations,
2017] LHQ đã thực hiện nhiều chiến lược khác nhau, bao gồm đặt ra các mục
tiêu cụ thé dé tăng số lượng nhân viên nữ, cung cấp dao tạo chuyên môn dé giải quyết các vấn đề liên quan đến giới và tạo ra các chính sách đáp ứng tăng
cường nữ giới.
Thực tế, LHQ đã không yêu cầu cụ thể số lượng phụ nữ tham gia GGHB cho đến năm 1994, khi Tổng thư ký LHQ khuyến nghị “mục tiêu là 50% phụ
nữ và 50% là nam giới trên các vi tri của ban thư ký vào năm 1999”, Tuyên
bố Windhoek vào năm 2000 và sau đó là Kế hoạch Hành động Namibia
(NNAPWPS) kêu gọi Cục GIữ gìn Hòa bình LHQ cải thiện cân bằng gidi vatăng cường bình đăng giới trong hoạt động này [Sahana Dharmapuri, 2013,
tr16] NNAPWPS nhắn mạnh sự tham gia của phụ nữ trong GGHB và một lần nữa kêu gọi mục tiêu đạt được sự bình đăng giữa nam và nữ phục vụ ở các vi
trí quản lý và ra quyết định trong các sứ mệnh GGHB vào năm 2015 Tronggần một thập kỷ, tỷ lệ nữ nhân viên tham gia các hoạt động GGHB của LHQ
32
Trang 36vẫn ở mức thấp, khoảng 1% trên toàn cầu Sau đó, vào năm 2009, vào thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 10 năm ban hành Nghị quyết 1325, van dé tỷ lệ phụ nữ tham gia GGHB của LHQ thấp đã được xem xét lại Dé giải quyết van đề này
một cách mạnh mẽ hơn, Cảnh sát LHQ đã phát động “Nỗ lực Toàn cầu”, mộtsáng kiến tập trung vảo việc tăng cường tỷ lệ nữ cảnh sát phục vụ trong các
nhiệm vụ GGHB lên 20% vào năm 2014 [Margaret Jenkins, 2020, tr7] Văn
phòng các vấn đề quân sự của LHQ cũng bắt đầu khuyến khích các quốc giathành viên triển khai thêm binh sĩ nữ nhưng không đặt ra mục tiêu chắc chắn
Tại báo cáo của LHQ, ba quốc gia đóng góp quân đội hàng đầu kể từ
năm 2000 là Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan Tính đến tháng 3 năm 2013,phụ nữ chiếm chưa đến 4% lực lượng GGHB của LHQ trên toàn cầu, chiếmkhoảng 3% quân nhân, khoảng 9,7% cảnh sát LHQ Một số quốc gia nghèonhưng có đóng góp số lượng nữ binh sĩ GGHB cho LHQ như Ethiopia (360),
Nam Phi (338), Ghana (269), Nigeria (263), Rwanda (231) và Bangladesh (224) [Sahana Dharmapuri, 2013, tr10-15].
Tính đến tháng 4 năm 2020, trong số 123 quốc gia tham gia lực lượng
GGHB của LHQ, các quốc gia châu Phi dẫn đầu bảng xếp hạng về số lượng
phụ nữ được triển khai, không phân biệt cấp bậc hay đơn vi về quân nhân,Nam Phi, Ghana và Ethiopia có quân số đông với tỷ lệ nữ tương đối cao, lầnlượt là 15%, 13% và 9% Ethiopia, Ghana và Rwanda có số lượng phụ nữ lớnnhất (lần lượt là 631, 424 và 409) [Báo cáo Phụ nữ và GGHB tại các nước
ASEAN, LHQ, 2020, tr 15].
Một số quốc gia đã cô gắng triển khai ty lệ nữ lực lượng GGHB caohơn đáng kể Tính đến tháng 10 năm 2022, trong số 15 quốc gia triển khai
hon 1.000 quân tham gia các hoạt động GGHB, Nam Phi, Ghana, Ethiopia va
Cộng hòa Thống nhất Tanzania đã vượt mục tiêu đóng góp của LHQ (9%) về
tỷ lệ phụ nữ được triên khai Ngoài ra, nhiều quốc gia triển khai ít quân hon
nhưng đạt tỷ lệ nữ cao hơn Vi du, Nigeria có 21,5% phụ nữ trong lực lượng
33
Trang 37GGHB của họ (14/65) và Estonia là 100% (1/1) Theo chiều hướng khác Ấn
Độ, quốc gia chỉ triển khai 51 phụ nữ khi làm nhiệm vụ (0,9%), mặc dù làquốc gia đóng góp quân đội lớn thứ hai trên thế giới với 5.548 quân đượctriển khai [Cục Điều hành Hòa bình, 2019] Ba phái bộ có tỷ lệ quân nhân nữ
cao nhất là Phái đoàn trưng cầu dân ý của Liên hợp quốc ở Tây Sahara
(MINURSO) ở mức 40,0% (20/8), Lực lượng GGHB LHQ tại Síp
(UNFICYP) ở mức 8,9% (66/ 740) và Lực lượng Lâm thời Liên Hợp Quốc tại
Lebanon (UNIFIL) ở mức 7,3% (692/9490) [Eric Rudberg, 2022, tr2].
Có thé thay, lực lượng GGHB của LHQ chu yếu được cung cấp bởi các
nước đang phát triển Nhiều nước đang phát triển có lực lượng quân sự và
cảnh sát khá lớn, và việc đóng góp quân đội cho các nhiệm vụ GGHB của
LHQ cho phép họ tham gia vào các nỗ lực quốc tế mà không cần cân nhắc vềmặt địa chính trị hoặc quân sự như các cường quốc Tham gia vào các sứmệnh hòa bình có thé mang lại động lực kinh tế cho các nước đang phát trién
LHQ hoàn trả cho các quốc gia đóng góp quân đội về nhân sự, trang thiết bị
và các chi phí khác liên quan đến sứ mệnh Đóng góp vào sứ mệnh hòa bình giúp các quốc gia đang phát triển nâng cao uy tín quốc tế của một quốc gia.
Nó thể hiện cam kết đối với hòa bình và an ninh toàn cầu, góp phần vào thiện
chí ngoại giao và chính trị Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội mang lại cơ hội
đào tạo quý giá cho quân đội và cảnh sát của các quốc gia đóng góp Tiếp xúcvới môi trường đa dạng và làm việc cùng với nhân viên từ các quốc gia khác
góp phan phát triển nghề nghiệp Các nước dang phát triển, đặc biệt là những nước mới thoát khỏi xung đột hoặc đang đối mặt với tình trạng bất 6n trong khu vực, có thê có lợi ích riêng trong việc hỗ trợ các nỗ lực GGHB nhăm thúc đây sự 6n định trong khu vực của họ; thể hiện cam kết đoàn kết toàn cầu và ý
thức trách nhiệm duy trì hòa bình ngoài biên giới quốc gia Nhiều quốc giađang phát triển coi đóng góp GGHB là sự thê hiện cam kết của họ đối với hợptác quốc tế Mặc dù các nước đang phát triển đóng vai trò quan trọng trong
34
Trang 38việc cung cấp quân đội cho lực lượng GGHB LHQ, nhưng điều quan trọng
cần lưu ý là sự đóng góp cũng đến từ các quốc gia phát triển Các cường quốc
lớn có thê đóng góp năng lực chuyên môn, công nghệ và hỗ trợ tài chính.
Nhiều năm qua LHQ đã dành nhiều nỗ lực dé tăng số lượng phụ nữ tham gia vào sứ mệnh hòa bình của mình Các quốc gia thành viên và cộng đồng quốc tế dành nhiều quan tâm va cam kết đối với hoạt động tái thiết và
xây dựng hòa bình do phụ nữ lãnh đạo và có trách nhiệm giới thông qua
nguồn lực thích đáng, sự ủng hộ chính trị và trao quyền kinh tế xã hội nhưmột phần của quá trình xây dựng hòa bình
2.1.2 Cách triển khai tài chính cho Lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc
Ngân sách cho các hoạt động GGHB được dựa trên nhiệm vụ của các
phái bộ do Hội đồng Bảo an quy định Mỗi hoạt động GGHB có ngân sách vàtài khoản riêng, bao gồm các chi phí hoạt động như vận chuyền, hậu cần vàchi phí nhân viên như tiền lương Trong Nghị quyết 55/235 ngày 23 tháng 12
năm 2000, Đại hội đồng đã tái khăng định các nguyên tắc chung về tài chính.
LHQ không có lực lượng quân sự riêng và các quốc gia thành viên cung cấp,
trên cơ sở tự nguyện, nhân viên quân đội và cảnh sát cần thiết cho mỗi hoạt
động GGHB Những người lính GGHB được Chính phủ của họ trả lương theo
cấp bậc quốc gia và thang lương của họ Theo công bố của Ủy ban Hành
chính và Ngân sách của LHQ các quốc gia tình nguyện đưa quân nhân mặc
đồng phục tham gia các hoạt động GGHB của LHQ hoàn trả theo mức tiêu chuẩn đã được Đại hội đồng phê duyệt là 1.332 USD/người/tháng (2014) Tỷ
lệ này tăng lên 1.365 USD/người/tháng kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2016 và
tăng lên 1.410 USD từ ngày 1 tháng 7 năm 2017 Hiện nay là 1.428
USD/người/tháng kế từ ngày 1 tháng 7 năm 2019 Cảnh sát và các nhân viên
dân sự khác được trả lương từ ngân sách GGHB được thiết lập cho mỗi hoạt
động [UN peacekeeping 2020].
35
Trang 39LHQ cũng hoàn trả cho các quốc gia thành viên về việc cung cấp thiết
bị, nhân sự và dịch vụ hỗ trợ cho lực lượng quân đội hoặc cảnh sát Ngân sách
GGHB của LHQ được Dai hội đồng phê duyệt, gồm cả những chi phí cộng
thêm đối với năm thành viên thường trực của Hội đồng bảo an, những nước
có quyền thông qua việc tiến hành những chiến dịch GGHB đó Khoản thu
thêm này sẽ bù dap cho những khoản phí GGHB của các quốc gia kém phát triển Tháng 12 năm 2000, LHQ đã sửa đổi tỷ lệ đóng góp vào ngân sách hoạt
động và ngân sách cho hoạt động GGHB.
Các quốc gia thành viên đóng góp kinh phí dựa trên thang đánh giá, cótính đến khả năng chỉ trả tương đối của mỗi quốc gia Những đóng góp này
bao gồm nhân sự, thiết bị và các chi phí khác liên quan đến nhiệm vụ Ngoài
các khoản đóng góp thường xuyên, các đánh giá đặc biệt có thể được thựchiện trong trường hợp phát sinh các chi phí bất thường và không lường trướcđược trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, các tô chức khác có thé
đóng góp tự nguyện để hỗ trợ các khía cạnh cụ thể của sứ mệnh GGHB,
chăng hạn như các dự án phát triển hoặc sáng kiến xây dựng năng lực
Một số phái bộ GGHB có quỹ ủy thác được thành lập để nhận các khoản đóng góp tự nguyện Những nguồn vốn này có thé được sử dụng cho các dự án cụ thể hoặc để giải quyết các nhu cầu cấp thiết mà ngân sách
thường xuyên không chi trả được Ban Thư ký LHQ quản lý và giám sát các
khía cạnh tài chính của các sứ mệnh GGHB Điều này bao gồm việc đảm bảorằng nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, minh bạch và phù hợp với nhiệm vụ
của sứ mệnh Báo cáo tài chính thường xuyên được gửi tới các quốc gia thành viên, cung cấp thông tin chi tiết về cách sử dụng vốn được phân bổ Tính
minh bạch và trách nhiệm giải trình là rất quan trọng trong việc duy trì sự hỗ
trợ của các quốc gia đóng góp Chi phí GGHB được chia sẻ giữa các quốc gia
thành viên dựa trên thang đánh giá đã được thông nhất Thang đo được xemxét và điều chỉnh định kỳ để phản ánh những thay đổi trong tình hình kinh tế
36
Trang 40toàn cầu Hiệu lực và hiệu suất của các hoạt động GGHB được xem xét vađánh giá định kỳ Điều này bao gồm việc đánh giá các khía cạnh tài chính để
đảm bảo rằng các nguồn lực được sử dung một cách tối ưu.
Việc chi trả diễn ra sau khi các lực lượng đã được triển khai, nhân viêntại hiện trường sẽ bắt đầu kiểm tra xác minh dé đảm bảo mỗi bên đều đáp ứng
các nghĩa vụ của mình theo các điều khoản của Biên bản ghi nhớ (MOU) Sau
mỗi lần kiểm tra, một Báo cáo xác minh sẽ được đưa ra Báo cáo được xemxét và ký bởi Tư lệnh Lực lượng/Ủy viên Cảnh sát của hoạt động GGHB,
Giám đốc Hành chính và Tư lệnh Đội quân và được gửi đến trụ sở LHQ Tại
đây, báo cáo được xem xét dựa trên MOU và khoản hoàn trả được tính toán
và phân bổ cho quốc gia đóng góp Nếu MOU chưa được ký chính thức trước
khi triển khai (thi thoảng vẫn xảy ra trường hợp này), thì LHQ sẽ hoàn trả chỉphí cung cấp nhân sự cho quốc gia đóng góp Khoản hoàn trả cho việc cung
cấp thiết bị và dịch vụ tự cung cấp sau đó sẽ được lùi ngày khi MOU được ký kết và được tinh theo quý và được thanh toán vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và
thang 12 hang năm [UN, 2020].
Tuy nhiên, quy trình tài chính có thé thay đổi linh hoạt tùy thuộc vàochiến dịch GGHB cụ thé Mục tiêu tổng thé là dam bảo có đủ nguồn tài chínhkịp thời và bền vững để hỗ trợ các nỗ lực GGHB của LHQ trong việc duy trìhòa bình và an ninh quốc tế
2.2 Sự tham gia của phụ nữ trong các lực lượng giữ gìn hòa bình Liên
hợp quốc
2.2.1 Phụ nữ tham gia lực lượng quân đội
Khi phụ nữ tham gia Lực lượng GGHB với vai trò quân nhân, họ được phân công đảm nhận trách nhiệm khác nhau và tham gia vào một loạt các
hoạt động quân sự nhằm thúc đây và duy trì hòa bình, ôn định ở các khu vực
xung đột Cụ thể:
- Hoạt động triển khai về GGHB: Quân nhân nữ thực hiện nhiệm vụ tại
các khu vực xung đột dé duy tri trật tự, thực thi lệnh ngừng bắn và tạo điều
37