Có kha nhiều truyện cô Phật giáo Việt Nam được tuyên chọn đưa vào sưu tập nay nhưng chúng lại được cho là cùng loại với những truyện như Veười nóng dan nghèo va Ngoc Hoang, Tu Lên, Sự tí
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
DANG THỊ THU HÀ
Chuyên ngành: Van học dân gian
Ma số: 62 22 36 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
1 GS.TS LÊ CHÍ QUE
2 PGS.TS NGUYEN THI BICH HA
HÀ NOL - 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tối xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tol Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác.
Tác giả
Dang Thi Thu Hà
Trang 3KHI HO coarse 2 seo onc pas 561 12- e2 tHuCC các lợn IChương 1 KHÁI LUAN VE PHAT GIAO, YEU TO PHAT GIAO VA
TRUYỆN CÓ PHAT GIAO Ở VIỆT NAM oicccccccscessessessessessecsessesesesseesessesseesesess 16
1.1 Khái lược về Phat giáo và Phật giáo ở Việt Nam c-ccccccccce 16
1.1.1 Qua trình du nhập Phật giáo vào Viet Nam ce yeu 18
1.1.2 Một so đặc diém chính của Phat giáo Việt Naim ee eeeeeeeeneeeeseeeens 201.2 Yếu tô Phật giáo trong truyện cô dân gian Việt Nam - 27
1.2.1 Sự xuất hiện của yếu tô Phật giáo trong truyện cô dân gian DT1.2.2 Các yếu tô Phật giáo trong truyện cô dan gian Việt Nam 3l 1.2.3 Vai trò của yếu tô Phật giáo trong truyện cô dân gian Việt Nam 39 1.3 Truyện cô Phật giáo và truyện cô Phật giáo ở Việt Nam 43
1.3.1 Về khái niệm truyện cô Phật giáo s- 5s 22221 22222121 431.3.2 Các loại truyện cô Phật giáo Việt Nam ss 2c 22222 122rrre 53
"1055 ~ 65Chương 2 NHẠN ĐIỆN TRUYỆN CO PHAT GIÁO VIỆT NAM 67
2.1 Nội dung truyện cô Phật giáo Việt Nam 5- 5c sccsccecrecceee 67
2.1.1 Truyện kẻ vẻ sự tích Phat và các Phat tử trên đường tu hành 67 2.1.2 Truyện phản ánh triết lý giáo lý Phật giáo -5ccccccsczsccsecsee 74 2.1.3 Truyện lý giải nguồn góc các địa danh và lễ hội tôn giáo ở Việt Nam 801.2 Nghệ thuật truyện cô Phật giáo Việt Nam -2 5©©52©5scsecseccee 83
2.2.1 Đặc điểm cấu tạo cốt 000 “-41+1 832.2.2 Sự biến đỏi nhân vật, 5 s S22 2121221212125 2222212 ra 982.2.3 Yếu tô không gian và thời gian c2 2222 rerrere 1032.2.4 Yếu tố thần kì c2 22222 t2 HH rưeg 105
1.3 Đặc trưng và vị trí của truyện cổ Phật giáo Việt Nam 106
2.3.1 Truyện cô Phật giáo Việt Nam phản ánh sự dung hợp giữa tôn giáo
VA UN NQUONG 1 Ầ 5 ẢĂẩR 106
2.3.2 Truyện cô Phat giáo Việt Nam the hiện xu hướng ban địa và ban địa hóa 111
to 3.3 VỊ trí cua truyện cô Phat giáo trong hệ thông truyện cô tôn giáo Việt Nam 123
to 2.3.4 VỊ tri của truyện cô Phat giáo trong hệ thong tự sự dan gian 125
TIỂU KET i ccccecccccccccscsscsecessscscsesecesusucscscscecsvsusscssscassusesacacseavavstsseassusasacseatsteneeess 131
Trang 4Chương 3 MOT SO TYPE TRUYỆN CO PHẠT GIÁO VIỆT NAM
THIỂN| BREED rs s6 cac 6062221 2c ta (h3 co on An 210022 133
3.1 Type truyện Nia sứ và hành trình đến đất Phiật -:-+©5:55z552 137
no dung type truyen oo 5 137
3.1.2, Kết cầu type TRUYỆN 22222222225 2212 1222212122221 e 14]3.1.3 Y nghĩa của TYPE [TUYỂN ke tan ca xe inn mensassaiie’eondion nna sài nên mác gsâng 153
3.2.1 (00000202050 159
3.2.2 Kết cầu IW PC UV cá con Xá behennessmahs nào xeckg xăng m1a541x5/185 hes câu card 1633.2.3 Y nghĩa của type tTUYỆN à 2c 2c 2122122122122 222122222222 re 172 3.3 Type truyện Nguồn gốc tực dung néu ngay 8-4 176
3.3.2 Kết cầu type tUYỆN 2c c2 22222221 re 178
3.3.3.Y nghĩa của type truyen ccccccccccccsessessesvesesseseceesseeeseeseeenveseereaseeveneesseee 182
"64a ~ 186
5009077 188DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN
DEN LUAN AN ẽ ::ỏ::-Ỏé:4 ÔỎ 193
TÀI LIEU THAM KHAO cccccccccesesssscssessesessecsessescssesscsscscsscsessessesnssesseaveneasens 194
PHU LUC
Trang 5DANH MỤC CÁC KY HIEU VÀ CHU VIET TAT
: Kho tàng truyện cô tích Việt Nam (Nguyễn Cừ)
: Kho tang truyện cô tích Việt Nam (Nguyễn Dong Chi) : Cô tích và truyền thuyết An Nam
: Linh Nam chích quái
: Nhà xuất bản
: Sự tích chúa Ngừ
: Truyện cô Chăm
: Truyện cô dan gian Việt Nam: Truyện cô nước Nam
: Truyện cô Việt Nam (Hùng Thăng Phong Ha )
: Truyện cô Việt Nam (Hoàng Trúc Ly): Truyện cô Việt Nam (Nguyễn Duy)
: Truyện cô xứ Bac: Thanh pho Hồ Chi Minh
: Trang
: Tuyển tập truyện cô tích Việt Nam
: Tông tập văn học dân gian người Việt Tập 4: Tông tập văn học dân gian người Việt Tập 6: 7 : Tông tập văn học dân gian người Việt Tập 8
: Tong tập văn học dân gian Thừa Thiên Huế: Truyền thuyết Việt Nam
: Truyện xưa tích cũ : Văn học dân gian Bạc Liêu
: Văn học dân gian Sóc Trang : Văn học dân gian Trà Vinh
: Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Da Nang
; Việt Nam văn học toàn thu
Trang 6MO DAU
| Lý do chọn dé tài
1.1 Nghiên cứu truyện cô dan gian luôn chiếm một vị trí quan trọng trong khoa
nghiên cứu folklore Việt Nam cũng như trên thé giới Truyện cô dân gian từ khi ra đời
đã quan tâm lí giải rất nhiều vấn dé trong cuộc sóng nghiên cứu truyện cô dân gian cùng được tiền hành từ nhiều góc độ khác nhau và đã đạt được những thành tựu Không
the phụ nhận.
Nay sinh trên cơ sở của một nén văn hóa nhất định trải qua quá trình lưutruyền truyện cô dân gian mang trong mình những dau an van hóa những quan niệm
văn hóa nghệ thuật những tín ngưỡng tôn giáo phong tục tập quán của cộng đồng
đã sản sinh cũng như của cộng dong đã tiếp nhận nó Vì vậy các nhà nghiên cứuthường bóc tách các lớp văn hóa ân chứa trong truyện cô dân gian để xem xét các
phương diện mà nó phản ánh.
1.2 Tôn giáo có vai trò quan trọng trong đời sông tâm linh của nhân dân.Một cách tự nhiên những gì liên quan tới tôn giáo cũng đi vào kho truyện côdân gian trở thành một bộ phận không tách rời trong tông thê văn học dan gian
của dan tộc.
Tôn giáo cũng đỏng thời là một van dé nhạy cảm và phức tạp Một chính sáchtôn giáo đúng dan luôn mang lại sự ồn định vé mặt chính trị xã hội điều kiện có tínhnèn tang cho việc phát trién kinh tế của mỗi quốc gia Nghiên cứu tôn giáo vì thế luôn
là một nhiệm vụ quan trọng trong chính sách phát triển của các quốc gia trên thé giới
Môi quan hệ tác động qua lại giữa tôn giáo và văn học đã được cả thé giới
thừa nhận Đây là môi liên hệ tác động qua lại hai chiều: một mặt tôn giáo sử dụngvăn học đề truyền bá mặt khác tôn giáo là một bộ phận trong tông thê đời sóng xã hội của con người vì thé nó cũng trở thành đối tượng phản ánh của văn học Nhữngcông trình nghiên cứu vẻ văn học tôn giáo cụ thê hơn là văn học dân gian tôn giáo
đã xuất hiện trong lịch sử nghiên cứu văn học của thẻ giới Đặc biệt là những công
trình liên quan tới văn học Cơ Đốc giáo.
Đối với lịch su nghiên cứu văn học Việt Nam trong khi ở dong văn học viet
bộ phan văn học ton giáo nhất là văn học Phật giao đã được tiếp cận và có nhữngcông trình nghiên cứu khá chuyên sâu như những công trình về văn học Phật giáo
thời Lý — Tran thì một thời gian đài do nhiều nguyên nhân trong đó có những
Trang 7hạn chế vẻ mặt tư liệu việc nghiên cứu mang van học dân gian liên quan tới tôn
vido hau như còn bo trong Cùng với những thành tựu dat được trong công tác sưu
iam văn học dan gian cùng như những thành tựu của các ngành khoa học có liên
quan trong những năm gan đây tiến hành nghiên cứu mang văn học dan gian về tôn
giáo là một việc làm có tính khả thi và theo chúng tôi đây có thé coi là một trong những nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho khoa nghiên cứu folklore Việt Nam hiện nay.
[rong các loại ton giáo tòn tại ở Việt Nam Phật giáo hay còn gọi là dao Phat
là một tôn giáo lớn lâu đời và có ảnh hưởng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân.
Mang truyện cô Phật giáo cũng là mang truyện cô ton giáo dược nhân dan ta ưa
thích và lưu truyền rộng rãi có lẽ do phan nào chúng phản ánh được những điều cơ
bản trong quan niệm sóng của nhân dân ta Khám phá được những điều bí ân ấy sẽ
góp phân hiểu được sâu sắc hon vẻ đẹp tâm hồn người Việt
Vì vậy tiếp bước các thé hệ di trước chúng tôi tiền hành tìm hiệu bộ phận
truyện cô Phật giáo trong kho tàng truyện cô dan gian Việt Nam với quan niệm
răng việc nghiên cứu truyện cô dan gian theo nhiều hướng xuất phát từ nhiều góc
độ là một việc làm đúng và can thiết dé có một cái nhìn đầy đủ toàn điện về truyện
có dan gian nói chung và văn học dan gian Việt Nam nói riêng.
1.3 Truyện cô dân gian liên quan tới Phật giáo hay là truyện cô Phật giáo năm
trong hệ thong truyện tôn giáo khá phô biến trên thé giới Việc nghiên cứu truyện cô
tôn giáo của giới folklore thé giới cũng đạt những thành tựu đáng ghi nhận.
Khi những lý do ngoại sinh (điều kiện lịch sử xã hội) cũng như lý do nộitại (điều kiện tư liệu trong đó có các tư liệu liên ngành) đã từng cản bước các nhà khoa học tiền hành tìm hiểu về mảng truyện cô liên quan tới tôn giáo không còn nữa thì khó khăn lớn nhất theo chúng tôi có lẽ năm trong chính quan niệm
của các nha folklore Việt Nam về loại truyện cô này.
Trong khi trên thé giới truyện tôn giáo là một mảng truyện dan gian được
công nhận thì ở nước ta truyện cô tôn giáo hoặc là Không được coi là truyện cô dân
gian dù cho chúng van xuất hiện trong các công trình sưu tam biên soạn có uy tínhoặc là được xếp vào loại truyện cô tích chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo.
Nguyên nhân cua hiện tượng nay theo chúng tôi là do còn thiểu một giới thuyết cụ
thẻ vẻ truyện cô tôn giáo cùng như truyện cô Phật giáo ở Việt Nam dé lấy làm căn cứ
trong việc xác định đánh gia cùng như tuyên chọn Việc xác định một hệ tiêu chí cho
to
Trang 8loại truyện này là một việc làm can thiết cấp thiết Day là mục dich khoa học cùng như lý do khién chúng toi lựa chọn dé tài 7rurên có Phát giáo trong kho tang truyện
co dan gian Viet Nam đề nghiện cứu.
2 Tông quan lịch sử sưu tầm, nghiên cứu truyện cô Phật giáo Việt Nam
2.1 Lich sử su tầm truyện cổ Phật giáo ở Kiệt NamKhoa nghiên cứu văn học dan gian ở nước ta chỉ thực sự hình thành từ cuốithập niên 50 dau thập niên 60 của thé ki XX nhưng việc sưu tam ghi chép văn họcdân gian một cách vô tình hay hữu ý đã được tiền hành rat sớm Ngay từ thời Bacthuộc dé phục vụ cho việc cai trị các quan lại phong kiến Trung Quốc đã ghi chép
vẻ văn hóa và phong tục nước ta trong đó có cả văn học dân gian.
Những cuốn sách cô sưu tầm văn học dan gian nước ta như Giao Chi ký(khong rõ tác gia và năm biên soạn) Giao Chau ký (của các tác gia trung Quốc[riệu Công và Tăng Côn) Báo cue truyền (chưa rõ tác giả) và Ngoai sư ký (ĐỗThiện) đến nay không còn nữa chỉ có thé dựa vào những trích dan trong các sách
vở đời sau dé đoán định Theo đó nhiều khả năng Bdo cue ruyện là tập truyện dân
gian được giới tăng lữ ghi chép và biên soạn Đáng lưu ý là sự tích Khâu Đà La và
Man Nương gắn với lịch sử chùa Dâu một trong những ngôi chùa cô xưa nhất ViệtNam đã được ghi lại trong Bdo cue truyện với nội dung rất khác với truyện Man Nương trong Lĩnh Nam chích quái sau này [186 tr 45-46] Cho tới thời điểm hiệnnay có thé xem đây là cuốn sách cô nhất có ghi chép truyện cô Phật giáo chỉ tiếc làsách này không còn nên không thẻ biết số lượng chính xác những truyện cô Phật
giáo đã được ghi chép trong đó.
Sau Báo cực truyện truyện cô Phật giáo tiếp tục có mặt trong những tập hợp
truyện dan gian ra đời vào các thé kỉ XII-XV Ngoài sách Thiên uyên tập anh ghi
chép chân dung 60 nhà sư ưu tú với những bài tho, bài kệ được xác định là mang
đậm chat văn học có hai tác phâm mà chúng tôi lưu ý là Việt điện linh (Lý TếXuyên) và Linh Nam chích quai (Trần Thế Pháp) Hai cuốn sách nay hiện cònnhưng do ton tại trong khoảng thời gian quá đài qua sự sao chép san định củanhiều người đã khiến cho vấn đề văn bản trở nên phức tạp Hiện nay Viện Hán
Nom còn lưu giữ tới § ban liệt điện u linh chép tay Giữa các văn ban này có sự
khác nhau khong chi VỀ SỐ lượng truyện mà còn Không thông nhất cả về văn phong.
Chi 2 8 ban có phì lại 7 Đạo Hạnh đại thành sự tích thực luc được cho 1a loại văn
Z2
Trang 9ban xuất hiện muộn hon Tình trang rac roi vẻ mat van ban của Vier điện u lĩnh cung
là van dé dat ra cho Linh Nam chích quai Van ban Lĩnh Nam chích quái cô nhất gần với ban của Tran Thẻ Pháp nhất được xem là 26m có 23 truyện trong đó có 3
truyện cô Phật giao dược ghi lại là Truyện Man Nương, Truyện Từ Đạo Hanh va
Nguyễn Minh Khong và truyện Dương Khong Lo và Nguyễn Giác Hai
Lừ thế ki XVI đến thé ki XVHI truyện cô dân gian dược các nhà nho sưu tap
và viết lại dựa trên tỉnh thần trung thành với nội dung tác phẩm lưu truyền trong
nhân dân tuy nhiên các tác pham này không hoàn toàn được coi là những sưu tập
văn học dân gian.
Pir cuối thế ki XIX công cuộc sưu tầm và nghiên cứu văn học dan gian ViệtNam nói chung truyện cô đân gian Việt Nam nói riêng có thêm sự góp mặt của cáchọc gia thực dân Mặc dù mục dich của việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân giancủa các học giả này là dé phục vu việc cai tri song néu nhin theo khia canh tich cuc séthay những đóng góp (dù chi là vô tình) của ho trong việc bảo ton vốn văn nghệ dân
gian cùng như hiện đại hóa phương pháp nghiên cứu văn học dân gian ở nước ta.
Chúng tôi lưu ý tới tác pham Co tich và truyền thuyết An Nam của A.Landes đượcnhà xuất bản Thuộc Dia (Imprimerie Coloniale) xuat ban nam 1886 Nội dung của
cuốn sách đã được Nguyễn Thị Hué giới thiệu kha kĩ lưỡng trên Tap chí Văn hóa dângian, số 3 năm 2002 Những truyện kê mà A.Landes sưu tam và giới thiệu trong Có
tích và truyện thuyết An Nam đã tiếp tục được chọn đưa vào các bộ sưu tập xuất hiệnsau này như Truyén có Việt Nam của Nguyễn Bình Kho tàng truyện cô tích Việt Namcủa Nguyễn Đồng Chi Có thé tim thay khá nhiều truyện cô Phật giáo trong Co tich
và truven thuyết An Nam như Truyện Thủ Huon, Moi thù truyện kiếp, Ong su hóathành con ếch, Sự tích cái chân sau con chó Truyện ông sự hóa thành bình vôi
Hai năm sau khi tập 1 của bộ Kho tàng truyện cô tích Việt Nam của NguyễnDong Chi ra mat bạn đọc truyện cô Phật giáo tiếp tục xuất hiện trong quyền 2 bộsách Vier Nam văn học toàn th của Hoàng Trọng Mién (xuất bản năm 1960 ở Sài Gon) với con số 15 truyện Sau bộ sách này đáng chú ý có thêm hai an phâm sưutầm có xuất hiện truyện cô Phật giáo là cuốn Truvén có Liệt Nam của Hoang Trúc
Ly (1970) với 4 truyện cô Phật giáo và cuốn Truvén có Việt Nam của Nguyễn Duy
(1971) với 3 truyện cô Phat giao được tuyến chọn Hai cuôn sách nay đều được xuất
ban ở Sài Gon.
Trang 10Cùng với phòng trào chân hung Phật giao diễn ra từ những thập niên dau the
ki XX Phat giao tiếp tục khang dinh được sức song của mình Và néu như trướcđây truyện cô Phật giáo chỉ xuất hiện rai rác trong các cuón sách sưu tam biên soạn truyện cô dan gian thì vào thập ki cuối của thé ki XX những bộ sưu tập truyện cỏPhat giáo đã ra đời một mat the hiện nhu cau phat trién cua đạo Phật mat khác là
dé đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của một bộ phan người dân
Cụ thê là năm 1993 nhà xuất ban Phụ nữ xuất bản cuốn Truven ngu ngôn(nha Phat) do Mai xuân Hai sưu tam và giới thiệu Day là tập hop những mautruyện ngụ ngôn lọc ra từ trong kinh sách Phat giáo Trong lời giới thiệu ở đầu sách
tác giả nói rõ răng “phan lớn các mâu truyện đã được chính Đức Phật dùng làm vi
dụ trong các bai thuy ét pháp của Người và về sau được tập hợp lại thành một bộ
kinh gọi là Kinh Bach Dự” [65, tr 7].
Năm 1996 nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành cuốn Những điền tíchPhat giáo kỳ thú của Tiêu Tac Lê Minh Cuốn sách được các dịch giả Hoàng Văn
Giáp và Tran Văn Quyền chuyển ngữ từ cuốn Phat giáo điền co thú đàm của nhà
xuất bản Đông Phương Bắc Kinh Trung Quốc (xuất bản năm 1992) bao gồm một
SỐ truyền thuyết vẻ các nhân vật Phật giáo Trung Quốc và Án Độ Cuốn sách nàysau đó đã được nhà xuất bản Thanh Hóa tái bản vào năm 2008
Năm 1999, tiếp tục có những cuốn sách địch thuật biên soạn giới thiệu về truyện cô Phật giáo Có thé kế đến bộ Truvén cỏ Phật giáo gom ba tap (Hoang tirxau xi, Ong Thiện ông Ac và Mỹ hau vương) do Tran Lam Huy chủ biên và bộTruyện có Phật giáo do Minh Chiến sưu tầm tuyên chọn Những truyện cô Phật
giáo được sưu tầm tuyển chọn đều được rút ra từ trong kinh sách của nhà Phật cóxuất xứ từ Phật giáo Trung Quốc và Án Độ
Những bộ sách sưu tâm biên soạn vẻ truyện cô Phật giáo vẫn tiếp tục xuất
hiện trong những thập niên đầu tiên của thể ki XXI Vi dụ như vào năm 2004 LệNhư Thích Trung Hậu sưu tập và giới thiệu Những truyện cô Việt Nam mang màusắc Phát giáo Có kha nhiều truyện cô Phật giáo Việt Nam được tuyên chọn đưa
vào sưu tập nay nhưng chúng lại được cho là cùng loại với những truyện như Veười
nóng dan nghèo va Ngoc Hoang, Tu Lên, Sự tích động Từ Thức, Hon Trương Ba.
da Hàng thịt Gia chết bất qua Cách sắp xếp như vậy rõ ràng là chưa ôn vì những
truyền như 7⁄2 Uven hav Sự tích dong Từ Thức là những truyện cô Đạo giáo mà
fr
Trang 11trước nay người ta quen gọi là Tiên thoại Hinh ảnh ngồi chùa chi có ý nghĩa như
một tắm phông nen đẻ từ đó câu chuyện phát triển neu thay the khong gian chua
bang một không gian bat ki cũng khong anh huong gi tới diễn tiễn của câu chuyện
Có lẽ do tiêu chí của tác gia là giới thiệu tắt cả những truyện cô có xuất hiện vếu tố
Phat giáo trong kho truyện cô dan gian nên mới xảy ra tình trạng trên.
Năm 2005 nhà xuất bản Tôn giáo phát hành bộ Truvén có Phat giáo gồm 2
tập do Minh Chiếu sưu tam và tuyên chọn Điểm khác biệt trong 2 tập sách này làbên cạnh những truyện cô Phật giáo có nguồn góc Trung Quốc hoặc Ấn Độ ngườisưu tâm đã đưa vào những truyện cô Phật giáo Việt Nam như truyện Sự tích bánh
com, Ong sw Huyện Tran, Hòa thượng Cua, Một số truyện được chú nguồn là từ
bộ Kho tàng truyện có tích Việt Nam của Nguyễn Đồng Chi như Sự tích chim tu hú
Sự tích cá he, Sự tích cây nêu ngày tết, Sự tích ông bình vôi tuy nhiên số lượngcòn khá khiêm tón
Nam 2006, Truvén Phat giáo của Tinh Vân và Ngô Trọng Đoan được dich
giả Hạnh Đoan tuyên dịch, giới thiệu những truyền thuyết về Phật và các đệ tử củaNgài Sau đó một năm vào năm 2007 nhà xuất bản Tôn giáo lại an hành bộ Truyện
có Phat giáo gồm 3 tập do Minh Chiếu va một số tác giả khác như Thế Quán Minh
Châu Giới Đức Thiện Châu Tân Minh Minh Tuệ sưu tam
Gan đây hơn cả vào năm 2010 nhà xuất bản Cà Mau phát hành cuén Nhiing
điền tích văn hoc Phật giáo cia Lý Minh Quyền Thích Trung Nghĩa biên dịch giới
thiệu nguồn góc hình thành và phát triển của 57 điển tích văn học Phật giáo Bên
cạnh đó cuốn sách còn phân tích những mặt ứng dụng thực tiễn của điền tích nhăm
hiểu sâu hơn vẻ giáo lí của nhà Phật
Như vậy trong khoảng hai chục năm trở lại đây xuất hiện tương đối nhiềunhững cuốn sách sưu tầm biên soạn truyện cô Phật giáo Day là tiền dé tốt dé có thêtiên hành công việc nghiên cứu bộ phận văn học Phật giáo truyền miệng tuy nhiên.những truyện cô Phật giáo được giới thiệu chủ yếu là các tác phẩm chuyên ngữ sốlượng truyện cô Phật giáo của Việt Nam còn khá khiêm ton Cuón sách đầu tiên tập
hợp dược nhiều truyện cô Phật giáo Việt Nam nhất là cuỗn của Lệ Như Thích [rungHậu nhưng tiêu chí tuyên chọn của cuồn sách còn chưa chặt chè đưa vào ca những
truyện cô Dao giáo Đúng là sau hon 2000 nam bén rẻ vào đời sông của người Việt.
đạo Phat trở thành một phan máu thịt trong cuộc sông ay và nó đi vào những cau
6
Trang 12truyện truyền miệng trong dân gian một cách rat tự nhiên Trong hình ảnh cuộcsong cua người dan Việt thấy thấp thoáng bóng dang ngôi chùa là điều dé hiểu.Nhưng những câu chuyện có yếu tô Phật giáo có thực sự mang màu sắc Phật giáo
hay khong là một điều đáng phải ban thêm Day cũng là một trong những van đề mà
luận án của chúng tôi quan tâm tới.
2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Phật giáo Liệt NamIuy là một tôn giáo có nguồn góc ngoại lai song từ lâu Phật giáo đã trởthành một thành tổ hữu cơ trong hệ tư tưởng của người Việt Nam Tôn giáo này có
tam anh hưởng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực của đời sóng trong đó có văn học Văn
học Việt Nam được cau thành từ hai bộ phận văn học v iét và văn học dân gian môi
bộ phận lại có sự thu nhận và phản ánh đạo Phật theo những cách khác nhau Trong
khi ở bộ phận văn học viết việc sưu tầm nghiên cứu văn học Phật giáo đặc biệt làvăn học Phật giao thời Ly — Trần thời kỳ phòn thịnh nhất của Phật giáo Việt Nam
đã có một bé đày với khá nhiều thành tựu thì các nhà sưu tầm nghiên cứu văn học
dân gian lại đường như ít quan tâm tới mảng truyện cô cũng như thơ ca dân gian
liên quan tới tôn giáo này.
Trong một khoảng thời gian đài từ năm 1958 đến năm 1982 bộ sách Kho
tàng truyện cô tích Việt Nam của Nguyễn Đồng Chi gồm 5 tập lần lượt được ra mắtbạn đọc Bộ sách này sau đó còn được tái bản nhiều lần với số lượng lớn và lần tái
bản thứ tam gan đây là vào năm 2000 tại nhà xuất bản Giáo dục O lần tái bản này.
5 tập sách đã được in dồn thành 2 quyền với 1856 trang được đánh số theo thứ tự từ
| đến hết Theo Loi dan ở đầu bộ sách tái bản lần nay, thì *về mặt văn bản có thé
nói đây là bản in hoàn chỉnh nhất" [27 tr 5] và đây cũng chính là văn bản màchúng tôi dùng đề tham khảo trong luận án của mình
Giá trị của Kho tàng truyện có tích Việt Nam không đừng lại ở công phu sưu
tam truyện cô dan gian mà đây còn là một công trình có ý nghĩa khảo cứu về truyện
có tích của người Việt Sách gồm có 3 phan: Phan thứ nhất Nghiên cứu truyện có
tích nói chung và truvén co tích Việt Nam vẻ mat bản chất lai lịch và quá trình vậnđộng của nó qua các thời đại Phan thứ hai giới thiệu Kho tàng truyện có tích Liệt
Nam với 201 cốt truyện cùng với SỐ lượng lớn di bản được thu thập từ nhiều nguon
truven kẻ cua các dan tộc anh em trên dai dat Việt và của các dan tộc khác trên the
giới Phan thứ ba là những Nhan định tông quát vẻ kho tang truyện có tích Liệt Nam
Trang 13trên các khía cạnh đặc điểm và nguòn sóc của truyện cô tích Việt Nam Bộ sách là Kết qua của một quá trình lao động nghiêm túc và được các nhà khoa học trước nay
chọn Tác gia cho rằng: “Tién thoại Phật thoại hay nói chung là truyện tôn giáo lànhững loại truyện rat dé nhìn nhận dù của bat cứ dân tộc nao vì chúng mang theo
dau an rõ nét của một thứ tôn giáo nhất định Chúng thường xuất hiện từ miệng tăng
lữ với mục dich tuyên truyền dan giải về chủ nghĩa yém thé Chu dé của truyệnthường thường là việc nhân qua báo ứng thoát ly cuộc sống tran tục Gat tất cả
các loại truyện trên ra chúng ta sẽ chỉ còn lại những loại truyện với cái tên quen gọi
là truyền thuyết cô tích” [27 tr 44-45]
Thực tế trong quá trình tuyển chọn tác giả đã đưa vào Kho tàng truyện côtích Việt Nam một sỐ truyện cô Phật giáo như truyện số 13 Sự tích cá He, truyện
số 120 Truyện Từ Đạo Hạnh hay là sự tích thánh Láng truyện số 176 Quan Am
Thị Kinh, Theo chúng tôi nhìn chung Nguyễn Đồng Chi đã chỉ ra được một
số đặc điểm cơ bản của loại truyện mà ông gọi là Tiên thoại Phật thoại song còn
sơ lược và chưa day đủ
Với tham vọng biên soạn một bộ sách bao quát được toàn bộ văn học Việt
Nam bao gom cả văn chương truyền khâu Văn chương chữ Hán chữ Nom và vănchương quốc ngữ tác giả Hoàng Trọng Mién đã bat tay vào biên soạn công trìnhLiệt Nam van học toàn thir, Bộ sách thuộc tu sách Cao thơm nay dự Kiến sẽ g6m có
10 quyen Kết quả là năm 1959 Vier Nam Van học toan thir, quyền | - Thân thoại
đã dược Văn hữu A Châu xuat ban tai Sài Gon Một năm sau nam 1960 quyền II
-§
Trang 14Truven có tích tiếp tục được Văn hữu A Châu cho ra mat ban doc Quyền này có tat
ca 444 trang sách chia làm hat phan Phan thứ nhất từ trang I] tới trang 23 giới
thiệu Nguồn góc va điền tiền truyện có tích và phan thứ hai từ trang 24 tới trang 435siới thiệu kho tàng truyện cô tích Việt Nam.
Khi phần tích Nguôn góc và điển tiền cua truyện co tích Hoàng Trọng Mien
đã chia truyện cô tích (cách tác giả gọi chung cho tat cả các loại truyện cô dân gian
như thần thoại truyền thuyết truyện cô tích ngụ ngôn ) thành sáu loại Bên cạnhloại truyện cô tích phong tục (tức là các truyện nói đến sự việc nhân vật có dính liu
đến phong tục rồi thêu dệt mĩ hóa theo phan li kì đặc biệt) truyện cô tích lịch sử
(chính là truyền thuyết ca ngợi anh hùng dân tộc ki tài Việt Nam biêu hiện lòngyeu dat nước sức mạnh bất khuất của dân tộc) truyện cô tích thé sự (là những
truyện mo ta đời sống thực tế của xã hội vẻ nếp song đặc biệt cua dan tộc) truyện
cô tích tình cảm (là những truyện nói lên tình yêu giữa trai gái tình nghĩa vợ chòng.
bạn bè cha mẹ và con cái, lòng hiểu thảo đối với cha mẹ) truyện cô tích hoang
đường (truyện tưởng tượng trong đó có màu sắc huyền ảo) tác giả đã đặt truyện cô
tích tôn giáo vào một mục Theo tác giả đây “la những truyện thé hiện rõ tư tưởng
giáo lí của nha Phật tinh thần thoát tục của đạo thần tiên thuyết định mệnh Đạo
đức luân lý tín ngưỡng siêu hình nôi bật qua các câu truyện có một mục đích rõ rệt
cô võ cho tôn giáo" [117, tr 21] Bỏ qua những hạn chế về mặt phân loại truyện côdan gian Việt Nam mà các tác giả trước đây thường mắc phải chúng tôi lưu ý tới
những nhận định của tác gia Hoàng Trọng Mién về truyện cô tôn giáo đối tượng màchúng tôi quan tâm Dù ngắn gon và chưa thực sự day đủ nhưng đó là những nhậnxét xác đáng hữu ích cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài Sau phần
nhận định tác gia đã biên soạn các loại truyện cô dân gian (mà tác giả gọi chung làtruyện cô tích) theo cách đã phân loại như trên Mười chín truyện cô tôn giáo được
tuyên chọn trong phan Có rích t6n giáo hầu hết là truyện cô Phật giáo (11/19truyện) Tuy nhiên truyện cô Phật giáo còn có mặt rải rác trong các phan còn lại
của tập sách (thí dụ có 4/30 truyện trong phản Có tích lịch sư là truyện cô Phật giáo
như các truyện Từ Đạo Hạnh Vua hóa cọp ) Nhưng so với bộ Kho tang ruven
có tích Viet Nam của tác gia Nguyễn Dong Chỉ chúng tôi thay răng bước đầu cuén
Liệt Nam văn học toàn thự - quyên 2 đã đạt tới sự thông nhất giữa việc nhận định và
tuyên chọn các truyện cô tôn giáo trong đó có truyện cô Phật giáo.
9
Trang 15Thập niên 70 của thế ki XX đánh dau bước chuyên biến trong lịch sử pháttriển của Khoa nghiên cứu văn học dan gian Việt Nam với sự xuất hiện những côngtrình nghiên cứu song song với thành tựu sưu tầm biên soạn tư liệu văn học dân gian Những bộ giáo trình về văn học dan gian đã được xuất ban dé đáp ứng nhu cầu củaviệc nghiên cứu và giảng day văn học dan gian giáo trình về văn học dan gian cuatrường Đại học Tông hợp đã được xuất bản (1972) và giáo trình của trường Đại học
Sư phạm cùng được tái bản 6 năm sau đó (1978) Cuốn giáo trình của trường Dai họcFong hợp sau này được tái bản nhiều lần kết hợp với cuốn Van học các dan tộc thiêu
sO của tác giả Võ Quang Nhơn và đôi tên thành Van học dân gian Liệt Nam.
Khi biên soạn phần Truvén cỏ tích tác gia Dinh Gia Khánh đã đưa ra motnhận xét liên quan đến truyện cô Phật giáo mà chúng tôi quan tâm Tác giả viết: * Ở
nước ta dao Phat đã dùng Phật thoại dé làm cho giáo lí của minh đi sâu được vào
quan chúng nhân dân Những truyện này kẻ sự tích các vị Phật Tiên các tăng niđạo sĩ hoặc những gương tu hành mộ dao ” và theo tác giả thì ' Tính chất mê tín
của những truyện này khiến cho dé phân biệt chúng với truyện dan gian Tuy vậytruyện cô tích dan gian cũng thường chịu ảnh hưởng của Phật thoại và Tiên thoại.” Như vậy về cơ bản ý kiến này giống với ý kiến của Nguyễn Đồng Chi không xếp loại truyện Phật thoại vào truyện cô dân gian.
Năm 1990 trong cuốn Van học dan gian Việt Nam tập 2 tác gia Hoàng Tiền
Tựu cũng lưu ý đến thé giới quan than bí và những quan niệm duy tâm siêu hình
của các thứ tôn giáo đời sau như dao Phật đạo Lao như là gốc rễ của truyện cô
tích than kì và lưu ý đến sự chuyển hóa giữa thé loại cỗ tích với thần thoại hoặc
Tiên thoại Phật thoại “néu nhân vật than ki lắn at vai trò của con người và trở thànhđối tượng chính của tác phẩm” Theo chúng tôi truyện cô Phật giáo không nghiêng
vẻ than thoại mà nó là một đạng truyện cô đặc biệt trong đó nhân vật thân kì (Phật)
không lắn át vai trò của con người song thường lại là tác nhân chính tác động vào hướng phát triên của cốt truyện.
Vào thang 7 và tháng 8 năm 1992 với mục dich tìm hiều anh hưởng của ba
hệ phái tư tưởng quan trọng là Phật giáo Đạo giáo và Nho giáo đến diện mao và sự
phát trién của văn học trong lịch sử văn học Việt Nam Tap chí Van học da cho ra
đời so đặc san vẻ "Văn học Phật giáo Việt Nam' thu hút sự quan tam cua các học
gia có tên thôi ở nhiều chuyên ngành Khác nhau như văn học khảo cô học ton
10
Trang 16giáo Các bài viết trong SỐ này chủ yêu tập trung vào nhừng van dé văn học Phậtgiao Việt Nam thời trung đại đặc biệt là văn học Phật giao thời đại Ly Trần thời đại cực thịnh của Phật giáo ở Việt Nam Tuy không trực tiếp de cap tới truyện cô Phật giáo song rai rác đây đó trong những bài viết chúng tôi bắt gặp những nhận xét đáng quý liên quan tới đẻ tài mà chúng tôi dang triên khai Trong bài viết hại
giáo với van hoc Viet Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hình đã đứng dưới góc độ
cua một nhà nghiên cứu tôn giáo dé xem xét moi quan hệ giữa văn học và Phật giáo.
Theo tác gia thi "Phật giáo Việt Nam hình thành hai dòng dân gian và cung đình với
nội dung cu the khác nhau vì vậy ảnh hưởng vào van học cũng khác nhau Văn học
gom có văn học dân gian và văn học bác học mỗi dong thu nhận Phật giáo mộtkhác” [72 tr 4] Mặc dù tập trung vào mối quan hệ giữa Phật giáo và văn học trungđại nhưng tác gia cũng lưu ý rang văn học dân gian Việt Nam thâm nhuan tư tưởngnhân bản trong cầu sinh cứu độ có tính hiện sinh không hoàn toàn phù hợp với giáo
lý Phật ở bat ky tông nào [72 tr 4] Sự gần gũi gắn bó với đời sông của người dân
đã tạo nên nét khác biệt của dòng Phật giáo dân gian so với dòng Phật giáo chính
thong Những yếu tô Phật giáo đi vào truyện cô dân gian cũng chủ yếu được thoát
thai từ dong Phật giáo nay và nó cũng chính là đối tượng mà chúng tôi quan tâm
trong luận án Tác giả Khúc Nhã Vọng lại từ góc độ của nhà nghiên cứu văn hóa
tìm hiệu Văn hóa nhà chùa trong đời sống phénclo Việt Nam Văn hóa nhà chùa được tác giả nhìn trong tông thê với nhiều thành tố như phong tục tín ngưỡng kiến trúc, văn học Cùng với một vài nhận xét về giai thoại nhà chùa vẻ ca dao (trữ tình trào phúng) nói ve nhà chùa, tác gia col truyện cô Phat giáo la Phat thoại tương ứng với Tiên thoại giống như ý kiến của Nguyễn Đông Chi, Dinh GiaKhánh song còn lưu ý tới "số lượng không ít mà chỉ ít tính cách thần kỳ gan với
cô tích sinh hoạt hơn” [216 tr 38] của loại truyện này Theo khảo sát của chúng tôi.
số lượng truyện cô Phật giáo qua là khá phong phú song tính cách than kỳ củatruyện cô Phật giáo không han là ít Theo chúng tôi tính chat than kỳ nhiều hay ít.đậm đặc hay mờ nhạt của cầu chuyện là do thê loại của câu chuyện đó quy định Vẻcác van dé liên quan tới thé loại của truyện cô Phật giáo chúng tôi xin bàn cụ thê
hơn trong luận án.
Diém lại những công trình có dé cập một cách trực tiếp cũng như gián tiếp vẻ
truyện co Phat giao có thẻ nhận thay van đề truyện cô Phat giao đã thu hút được sự
1]
Trang 17quan tâm của giới nghiên cứu Tuy nhiên truyện cô Phật giáo xứng đáng được
nghiên cứu trong những công trình chuyên sâu hơn Vì vậy chúng tôi lựa chọn
nehiên cứu dé tai Truyện co Phat giáo trong kho tàng truyện có dan gian Viet Nam.
Y kiến của những người di trước du còn sơ lược nhưng thực sự là những gợi ý quý
báu cho chúng tôi trong quá trình triên khai de tài.
3 Mục đích nghiên cứu
Như chúng tôi đã trình bay ở trên những lung túng trong việc sưu tam vànghiên cứu truyện cô Phật giáo từ trước tới nay chủ yếu là do thiếu những giới thuyết
cụ thê vẻ loại truyện này Thực hiện dé tài Truvén cô Phat giáo trong kho tàng truyện
co dan gian Việt Nam chúng tôi bước dau tiền hành xác định khái niệm truyện côPhật giáo phan biệt truyện cô Phật giáo Với loại truyện cô mang màu sắc Phật giáo
Tiếp theo chúng tôi tiền hành tìm hiệu một số đặc điêm chính về nội dung.nghệ thuật của loại truyện này từ đó tiễn tới xác định vị trí của nó trong Kho tang
truyện cô dan gian Việt Nam.
Sau cùng trong nhiều hướng tiếp cận truyện cô Phật giáo chúng tôi lựa chọntiếp cận truyện cô Phật giáo theo type và motif để có cái nhìn bao quát hơn vẻ mặt
tư liệu Trong khuôn khô giới hạn của luận án bước đầu chúng tôi lựa chọn ba typetruyện cô Phật giáo tiêu biêu dé tiền hành nghiên cứu Cụ thé là các type truyện Nha
sư và hành trình đến dat Phật, Nhà sư và cô gái và type truyện Nguồn góc tục dựng
cay nêu ngày Tết Hướng tới tính quốc tế của type truyện các type truyện này sẽ
được đặt trong mối liên hệ với bang tra cứu truyện ké dan gian của A.Aarne và
S.Thompson cũng như bảng chỉ dan các motif văn học dan gian của S.Thompson.
gop phan khac phuc phan nào hạn chế của việc chưa tiếp cận được với tài liệu gốc
của những công trình nghiên cứu vẻ các kiều (type) truyện trước đây ở Việt Nam
4 Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu
Đối tượng phạm vi nghiên cứu của chúng tôi gan chặt với mục đích nghiêncứu đã dé ra
Thứ nhất như tên dé tài đã giới hạn đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là
toàn bộ truyện cô Phật giáo Việt Nam năm rai rac trong các tập và tuyển tập truyện
cô dan gian đã được xuất bản hoặc tái bản từ năm 1886 đến nay.
Thứ hai truyện co Phật giáo lưu truyền o Việt Nam bao gồm ca truyện có
nguồn ốc ngoại lai và các truyện của người Việt hoặc truyện có nguồn gốc ngoại
Trang 18lai nhưng đã được ban dia hoa Trong phạm vi luận án chúng tôi chỉ tiên hành khao
cứu các truyện cô Phat giao ban dia và những truyện cô Phật giáo đã dược ban dia
hóa Những truyện cô Phật giáo của nước ngoài như Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản
chỉ được chúng tôi sử dụng trong quá trình so sánh không phải là đối tượng chính
cua luận án.
Và cuối cùng các truyện cô Phat giáo chi ton tại ở một số dan tộc có theo
dao Phật như dan tộc Kinh Chăm Khơme San Chay vi vậy trên thực tế, chúng tôichi Khảo cứu vốn truyện cô của bốn dân tộc này trong kho tàng truyện cô phong phú
cua các dan tộc anh em trên lãnh thô Việt Nam.
Š Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp phân tích, tong hop
Phân tích và tông hợp là những phương pháp nghiên cứu khoa học phô biếnđược sử dụng trong luận án dé nhận diện truyện cô Phật giáo về các phương diệnnội dung và nghệ thuật làm tiền dé cho việc xác định vé mặt thê loại cho đối
tượng này.
Đặc biệt, chúng tôi chú trọng tới các thao tác phân tích văn bản bởi trên thực
té những khảo cứu của chúng tôi được tiền hành trên 130 đơn vị bản ké đã đượcvăn bản hóa trong các tư liệu được xuất bản từ 1886 đến nay.
5.2 Phương pháp thông kêVới những yêu cầu mục đích cụ thê mà luận án hướng tới chúng tôi rất chútrọng phương pháp thống kê Dựa vào thong kê dé nam bắt nguồn tư liệu phong phú một cách hiệu quả và miéu tả được điện mạo của các truyện cô Phật giáo mà chúngtôi tiền hành khảo sát
5.3 Loại hình hoc Loại hình học là một phương pháp nhận thức khoa học dựa vào khái niệm
kiéu hoặc máu (type) dé phân chia các đối tượng cũng như dé nhóm họp chúng lại Trong khoa nghiên cứu văn học loại hình học thường được dùng dé phan loại các
hiện tượng văn học trên cơ sở của việc chứng minh các nhóm hiện tượng giống
nhau theo một tiêu chuan nào đó.
rong khoa nghiên cứu folklore thé giới nghiên cứu truyện cô dan gian theo
type và motif cũng là một khuynh hướng có sức sông lâu bèn Nhìn tông thê luận
an tiếp cận truyện cô Phật giáo theo type va motif dé có cái nhìn bao quát Về mặt tu
Trang 19liệu Đối với những khao cứu trên mỗi đơn vị type truyện cụ the chúng tôi sử dụng két hợp cách tiếp cận băng phương pháp nay với cách tiếp cận văn hóa học.
3.4 Phuong pháp nghién cứu liên ngành
Xuất phát từ nhận thức VỀ sur phức tạp của doi tượng nghiên cứu là truyện cô
Phat giáo phương pháp nghiên cứu liên ngành cũng được chúng tôi đặc biệt quan
tâm Việc tiếp cận liên noành (văn học dan gian văn hóa học ton giao học sử học.đân tóc học ) mang lại những cái nhìn nhiều chiều thấu đáo hơn về truyện cô Phật
giáo Việt Nam.
Cách tiếp cận tôn giáo học lịch sử học dân tộc học đưa lại những kiến
thức cơ sở nên tang cho việc xác định quá trình chuyên di từ tôn giáo vào văn học
dân gian Cách tiếp cận văn hóa học rất hiệu qua trong việc phân tích các tram tích
văn hóa bóc tách những lớp nghĩa thuộc về tín ngưỡng bản địa ân sau lớp nghĩa tôngiáo trong truyện cô Phật giáo
6 Đóng góp của luận án
6.1 Về mặt tư liệu luận án lần đầu tiên đã tập hợp một cách tương đối đầy
đủ những bản kẻ truyện cô Phật giáo Việt Nam trong các tập và tuyên tập truyện côdân gian được xuất bản hoặc tái bản từ những năm 1886 dén nay Điều này góp
phần khang định về sự tồn tại của loại truyện này trong kho tàng truyện cô dân gian
Việt Nam.
6.2 Luận án đã tiền hành phân biệt giữa truyện cô Phật giáo và truyện cô
mang mau sic Phat giao, dua vao yếu tó Phật giáo ton tai trong ban than truyén kể
6.3 Tiếp thu các ý kiến quan niệm của các nhà nghiên cứu folklore các nhà
nghiên cứu Phật học trong và ngoài nước luận án đã tiến tới xác lập được nội hàm
và ngoại dién cho khái niệm Øøên cô Phật giáo gop phần giải quyết hiện tượngthiểu thong nhất chồng chéo trong quan niệm của các nhà nghiên cứu khi xác định
các van dé liên quan tới loại truyện này
6.4 Luận án đã chi ra những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện côPhật giáo Việt Nam từ đó tiền tới xác định gia trị vị trí của loại truyện nay trong hệthong truyện cô tôn giáo cũng như định vị nó trong hệ thong tự sự dan gian Đây là
một việc làm có ¥ nghĩa phương pháp luận vi định vị được truyện cô Phật giáo sẽ
dong thoi khang dinh su t6n tại của một mach nguôn tồn giáo trong văn học dân
gian Việt Nam Điều nay giup mo ra một hướng nghiên cứu mới nghiên cứu dòng
14
Trang 20văn học ton giao dân gian trong Khoa nghiền cứu folklore o Việt Nam Đó cũng
chính là những dong gop khoa học mới mẻ va thiết thực của luận án này
6.5 Luận án đã nghiên cứu ba type truyện co Phat giáo Việt Nam tiêu bieu
trong sự liên hệ đối chiều với tài liệu tra cứu góc của phương pháp nghiên cứu theotype và motif, có găng chỉ ra các motif theo bảng chỉ dan motif của Thompson Việclàm này dù chỉ mang tính chất thử nghiệm song đã cho thay đó là thao tác cần thiết
dé hướng tới tính quốc tế của type truyện trong các nghiên cứu theo type va motif
của khoa nghiên cứu folklore ở Việt Nam.
7 Kết cầu của luận án
Luận án gồm 3 phan: Ngoài phan Mở dau và phan Kết luận phan Nội dunggồm có 3 chương:
Chương |: Khái luận vẻ Phật giáo Yếu tô Phật giáo và truyện cô Phật giao
Việt Nam
Chương 2: Nhận diện truyện cô Phật giáo Việt Nam
Chương 3: Một sô type truyện cô Phật giáo Việt Nam tiêu biêu
Trang 21Chương |
KHÁI LUẬN VE PHẠT GIÁO, YEU TO PHAT GIAO
VA TRUYEN CO PHAT GIAO O VIET NAM
1.1 khái lược về Phật giáo và Phật giáo o Việt Nam
Ché độ đăng cấp khác nghiệt của xã hội Ấn Độ cô đại ảnh hưởng sâu sắc tới
cuộc sông của những người bình dan An Độ khiến cho họ không chi bất lực trong
cuộc sông hiện tại ma còn bề tắc trước tương lai Tình trạng khon khó vẻ vật chat vàđau khô vẻ tỉnh than mà chế độ chủng tính varna mang lại cho người dan An Độ chính là một tiền đề quan trọng dối với việc hình thành nên đạo Phật.
[ương truyền rang do được tận mat chứng kiến đời sóng khô cực của nhữngngười no lệ và sự bất lực của con người trước vòng tram luân sinh lão bệnh tử nênnam 29 tuôi thái tử Tất-đạt-đa con vua Tinh Phan da quyết định rời bỏ ngai vàng
và cuộc song giàu sang dé đi tìm đạo lý cứu đời độ người Lúc đầu Tat-dat-da tới
thụ pháp với một số nhà tu hành lâu năm như Bạt-già-bà A-ra-la-ca-la-ma
Ô-đà-ka-la-ma-tử thực hành phương pháp ngồi thiền tu khô hạnh mặc áo vải thô hoặc
khoác da hươu tiết giảm ăn uống không tăm giặt Sáu năm ròng mà không thu
được lợi ích gi, Tất-đạt-đa nhận ra răng cần phải có một thân thê khỏe mạnh mới cóthé tư duy dé tìm ra chân lý nên đã ăn uống trở lại rồi đến ngòi thiền dưới gốc cây
Tat-ba-la Tương truyền sau 49 ngày đêm Tat-dat-da đã đại giác hiểu ra quy luật
cuộc đời nguyên nhân nỗi đau khô của chúng sinh và phương cách tiêu diệt nỗi đau
khô đó Ngài được tôn xưng là Thích Ca Mau Ni (Sakia Muni, nghĩa là hiền nhâncủa dòng họ Thích Ca) là Bậc Giác Ngộ (Phật) Từ đó Đức Phật thu nạp đệ tử bắtđầu cuộc đời truyền đạo khắp lưu vực sông Hang ở Bac và Trung Án trong suốt hơn
40 năm cho tới ngày nhập Niết bàn vào năm 80 tuôi
Trong suốt quá trình truyền đạo Đức Phật không hè viết kinh sách chỉ dùnglời nói dé truyền pháp Sau khi Phật nhập diệt các bộ kinh sách đã được các đệ tửnhiều thé hệ của Ngài ghi chép bién soạn lại với mục dich truy én bá cho đời sau
Lình trạng bat đồng ý kiến trong việc giải thích kinh sách khiến cho Phat giáo bắt
dau chia thành nhiều tông phái khác nhau nôi lên là hai tông phái chính: Thứ nhất
là phải Thượng tọa (phái các vi trường lão) chủ trương bam sát Kinh điện giữ
nghiêm giáo luật Phái này chỉ thờ Phat Thích Ca chủ trương Phật tư phai tự giác
16
Trang 22ngộ cho ban than mình và chỉ tu tới bac La Han (Arhat- người thoát cảnh luận hoi).phái này còn được gọi là Tiêu Thừa hay Phật giáo nguyên thủy: Thứ hai là phái Dai
chúng chủ trương không có chấp theo kinh điện Khoan dung trong thực hiện giáoluật Phái này còn được gọi là Dai Thừa chủ trương thờ nhiều Phật thu nạp tat cảnhững người muốn quy y tự giải thoát cho mình và giúp giải thoát cho nhiều người
có the tu thành Phat.
Nội dung chủ yếu của dao Phật xoay quanh van dé nguồn gốc của ndi khô
và sự giải thoát khỏi noi khô ay Có thê nói cốt lõi của đạo Phat năm ở bón chan lí
ki diệu là Ti diéu để (Khô đề Tập dé Diệt dé Dao dé) Giáo lí của Phật giáođược tập trung trong Tam tạng gồm Kinh tạng (ghi lại những lời thuyết pháp của
Phật và một số đệ tử) Luận tạng (những lời bàn luận về kinh sách nhà Phật) và
Luật tạng (lời Phật day về giới luật và nghi thức sinh hoạt của chúng tăng) Ngoài
ra Phật giáo rất coi trọng ba ngôi Tam bảo là Phật (người giác ngộ) Pháp (chân lý
đã được ngộ ra cốt tủy của đạo Phat) và Tăng (những người xuất gia tu hành va
truyền bá Phật giáo)
Xu thé phát triển của Phật giáo không dừng lại trong phạm vi An Độ mà tamảnh hưởng của nó dan mở rộng sang các nước láng giéng và một số vùng lân cận.Tông phái Tiêu thừa phát triển về phía Nam gọi là Phật giáo Nam truyền hay Phật
giáo Pali, từ trung tâm Tích Lan (đảo So-ri Lan-ca) lan rộng ra các nước vùng
Đông Nam A như Miền Điện Thái Lan Lào Cam-pu-chia Tông phái Đại thừa
phát trién về phía Bac gọi là Phật giáo Bắc truyền hay Phật giáo Sanskrit truyền
qua các nước như Trung Quốc Nhật Bản Triều Tiên Có thé nói nếu đạo Thiên
Chúa ảnh hưởng rộng lớn tới các nước Phương Tây thì đạo Phật lại có ảnh hưởng
bao trùm các nước phương Đông trong đó có vùng Đông Nam Á
Ban thân nội hàm khái niệm Phật giáo đã chát chứa khá nhiều vẫn đẻ phức
tạp thêm vào đó là một hệ thong kinh sách hét sức đỏ so khién cho viéc nghiên cứu
một cach cặn kẽ day đủ về Phật giáo và các van dé liên quan tới dao Phật là mộtcông việc không dé dang cần đến nhiều chuyên luận có tính chuyên sâu mới mong
giải quyết được Trong giới hạn của một chương viết có tính chất khái luận chúngtôi chỉ có thê trình bay sơ lược về quá trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam nhân mạnh một số đặc điểm chính dé làm cơ sơ đối chiều so sánh trong quá trình nghiên
cứu truyện co Phat giao Việt Nam Trước khi chi ra những đặc điểm cua truyện cô
17
Trang 23Phat giao chúng tôi tiền hành phân biệt Phật giáo có tính cách chính thông và Phật giáo trong dan gian (là căn cốt trong các câu chuyện cô dang nghiên cứu mà những
tư tương yêu tô Phật gido bất gặp trong truyện cô dân gian chủ yếu được thoát thai
từ đó) tiếp đó chúng tôi sơ bộ tìm hiểu vẻ yếu t6 Phật giáo trong truyện cô dan gian
va truyện co Phật giao o Việt Nam.
Iruyện cô Phật giáo chứa hai yếu tô là văn học và ton giáo nó có thê là đối
tượng nghiên cứu của Khoa nghiên cứu văn học cũng như của khoa nghiên cứu ton
giáo Trong phạm vi của một luận án chuyên ngành văn học dân gian Phật giao với
tư cách là một tôn giáo không phải là đối tượng nghiên cứu của luận án Tuy nhiên truyện cô Phật giáo Việt Nam suy cho cùng cũng là sản pham được thoát thai từ cái
óc Phật giáo Việt Nam nên việc tìm hiệu Phật giáo trên những nét cơ bản nhất dù
so lược cũng là một sự chuân bi cần thiết trước khi bat tay vào công việc nghiên
cứu Nhận thức được sự can thiết đó đồng thời tiếp thu những kết quả nghiên cứu vềPhật giáo của các học giả đi trước chúng tôi sẽ trình bày sơ lược về Phật giáo Việt
Nam dé có một cái nhìn bao quát làm cơ sở cho những nhận thức cũng như cho sựđối chiều khi cần thiết trong quá trình nghiên cứu đối tượng truyện cô Phật giáo ởnhững phần sau của luận án
1.1.1 Qua trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam
Khác với đạo Thiên Chúa đạo Phật đi vào đời song tinh than của ngườiViệt Nam một cách hòa bình hơn tự nguyện hơn Lúc đầu nó được các thươngnhân An Độ chứ không phải các nhà truyền giáo mang tới Theo Nguyễn Lang thìnhững thương gia đó "không phải là những nhà truyền giáo và mục dich của họkhi dén xứ ta là dé buôn bán chứ không phải là dé truyền đạo Trong thời gian lưulại Giao Chỉ họ thờ Phật đốt tram, đọc kinh và cúng dường những pháp Phật nhonhỏ mà họ mang theo Người Giao Chỉ ta đã áp dụng những điều hay về canhnông và về y thuật do họ chỉ bày có nhiên là cũng tỏ ra mến chuộng tôn giáo của
họ Nhưng nêu hỏi đó có những người Giao Chi theo đạo Phật thi đạo Phật đây
cùng mới chi là những sinh hoạt tín ngưỡng đơn sơ của người cư si giới han trong
su tụng doc tam quv cúng dường Phật tháp va bỏ thí cho nguol 6m dau đói khô
ma thoi, chứ chưa có sự học hỏi Kinh điện và chế độ tăng sĩ” [106 tr 25-26].
Mặc dù khong thẻ xác định chính xác thời điểm Phat giáo du nhập vào Việt Nam song các nhà nghiên cứu Phật học đều thông nhất quan điểm răng Phat giao có
Trang 24mặt ở nước ta từ khá sớm khoảng đầu Công nguyên Việc truyền bá Phật giáo vào
Việt Nam khong chi điền ra trong một hoặc một vai thời điểm mà nó là một quá
trình có tính liên tục kéo dai từ đầu Công nguyên tới thời Bắc thuộc và còn tiếp tụctrong thời ki phong Kiến tự chủ Các nhà nghiên cứu cũng thong nhất rang bên cạnh việc chịu nhiều ảnh huong từ Phat giao Trung Hoa, Phật giao Việt Nam còn là kétqua của quá trình truy én giao trực tiếp từ các nhà sư An Độ Điều này liền quan tới
hai hướng thâm nhập của Phat giao vào Việt Nam.
Theo đường biên các nhà sư Ấn Độ tới Giao Châu đề truyền đạo lập nênmột trung tâm Phật giáo lớn ở Luy Lâu Các nhà sư nước ngoài đầu tiên tới truyềnđạo ở Giao Châu được sử sách phi lại gồm có một số tên tuổi như Ma-ha-Kì-vực.Khau-da-la, Mau Tử Khương Tăng Hội Từ Buddha được phiên âm trực tiếp sangtiếng Việt thành Bus
Theo đường bộ Phật giáo từ Trung Hoa truyền vào Việt Nam với ba tông phái gây được ảnh hưởng rộng hơn cả là Thiền tông Mật tông và Tịnh độ tông.
Thiền tông là tông phái Phật giáo do Bỏ-đè-đạt-ma sáng lập ra ở Trung Quốc vào
đầu thé ki VI Kinh khai tông của tông này là kinh Lang Già dé cao Tâm thay vì đềcao Phật Thién tiếng Sanskrit là Dihiana nghĩa là “tinh tâm” chủ trương tập trungtrí tuệ tự mình suy nghĩ tìm ra chân lý Phép tu này đề cao trí tuệ sự công phu trongquá trình tu tập nên chỉ thích hợp với giới trí thức Phái Mật tông đề cao nhữngphép tu gần giống với tín ngưỡng thực hành ma thuật của người dân như bắt quyết.niệm than chú dé dat tới giải thoát thành Phật Tịnh độ tông chủ trương dùng thalực dé giải thoát chúng sinh Phép tu Tịnh độ khá đơn giản chú trọng việc đi lềchùa tụng niệm danh hiệu Phật A-di-đà Mục đích tu tập là đạt tới cõi Niét-ban, tức
là miền Cực lạc nơi Phật A-di-đà ngự Chính vì phép tu đơn giản dé thực hành nên
Tinh độ trở thành tông phái phô biến nhất được coi là đạo Phật của người bình dân
Do ảnh hưởng của Phật giáo từ Trung Quốc từ Buddha lúc này được phiên âm theotiếng Hán chuyền thành Phat đà hay Phd
Tóm lại thời diém Dao Phật du nhập vào Việt Nam là vào Khoảng đầu Côngnguyên Ngay từ cuối thế ki II vùng Luy Lâu (Thuận Thành Bắc Ninh) đã trở
thành một trung tam Phat giáo lớn của nước ta Chính vi sử dụng những phương
pháp thuyết phục dan dụ dé truyền bá cùng với việc giáo lý của Phật giáo không
doi khang với tín ngưỡng ban địa nên Phật giáo được người dan Việt Nam thu nhận
liệu
Trang 25và phạm vi anh hưởng của nó ngày cảng dược mo rong Thậm chí đã có lúc nó
được coi là quốc giáo của Việt Nam (thời Lý - Trần) Trong đời sống tinh than của
người Việt Nam thi “dao Phật than thiệt đến noi đường như một người Việt Namneu khong theo mot ton giao nao khae thi at là theo đạo Phật hoặc chí it là có cảmtinh với đạo Phật” [176 tr 248] Theo thông ké của Trung ương Giáo hội Phật giáoViệt Nam nam 1997 thì có 7 triệu tín đỏ quy v 33.066 Tăng ni [198 tr 1] Nhữngcon số thông kê chính xác về số lượng Phat tử ở Việt Nam cho tới nay vẫn chưathong nhất thậm chí có sự vénh lệch rất lớn giữa kết quả thong kê của các tô chứckhác nhau song số liệu mà chúng tôi dan ra ở trên cũng phần nào cho thay ảnhhuong của Phật giáo trong đời sông tôn giáo của người dan Việt Nam là rất lớn
1.1.2 Một số đặc điểm chính của Phật giáo Việt Nam
Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam được tác giả Trần Ngọc Thêm tổng hợp lại
một cách tương đối hệ thống rõ rang trong Cơ sở văn hóa Việt Nam với bốn đặc
điểm chính là tinh tông hợp, khuynh hướng thiên về nữ tính, tính linh hoạt, sự cảibiến linh hoạt trên cơ sở tong hop đạo Phat với dao ông ba (thờ cúng tô tiên) [176
tr 248-255] Những đặc điểm này tuy chưa được các nhà nghiên cứu Phật học như Nguyễn Tài Thư Minh Chi [186] Nguyễn Duy Hinh [73] đặt thành một mục
nghiên cứu riêng biệt song nó đã được nói tới trong quá trình các tác gia này nghiên
cứu vẻ lịch sử và tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Nét chung của bón đặc điểm mà Tran Ngoc Thém dua ra la ca bón đặc điểm
này cùng hướng tới việc xác thực sự khác biệt của Phật giáo Việt Nam dựa trên
những đặc trưng về tư duy tín ngưỡng của cư đân lúa nước nói cách khác làchúng hướng tới khăng định tính bản địa của Phật giáo Việt Nam Tính bản địa dovậy là một thuộc tính có tính chat bao trùm một đặc điểm đặc trưng dé nhận diệnPhật giáo phái sinh ở các nước so với cái gốc của nó là Phật giáo An Độ
Trong đó đặc điểm thứ nhất bao gồm sự tông hợp với các tín ngưỡng truyềnthong tông hợp giữa các tông phái Phật giáo và tông hợp với các tôn giáo khác :đặc điểm thứ hai là kết quả của sự dung hợp Phật giáo và đạo Mau của cư dan nôngnghiệp: đặc điểm thứ ba là sự kết hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tô tiêncủa người Việt Ba đặc điểm nay là biéu hiện cụ thê của sự hồn dung giữa Phật giáovới tín ngưỡng ban địa và với các tôn giáo khác Dac diém thứ ba thé hiện sự tiếp
nhận cua đại bộ phận nhân dan doi với Phat giao theo xu thê cải bien nó theo nhu
30
Trang 26cau và nguyện vọng của mình Nói cách khác nó biểu hiện tính dan gian cua Phật
giáo, Như vay có the nói Phat giáo Việt Nam có ba đặc điểm chính là tinh bán dia,
su hon dung ton giáo và tính dân gian.
1.1.2.1 Tinh ban dia
lon giao thường là sự phát triển một tín ngưỡng dan gian được cong đồngthe chế quy phạm hoá cao độ nhưng ở Việt Nam quá trình này không diễn ra ViệtNam không có tôn giáo ban địa theo đúng nghĩa những tôn giáo hiện tôn ở nước ta
như đạo Phật đạo Thiên Chúa đạo Lão đạo Không đều là những ton giáo ngoại
lai du nhập vào nước ta theo những con đường khác nhau vào những thời điểm
khác nhau Tuy nhiên trong quá trình du nhập những tôn giáo đó dần được biếnđôi cho phù hợp với quan niệm với hoàn cảnh thực tế đời sống của nhân dân ta nó
còn được dung hợp với những tín ngưỡng bản địa tạo nên một sắc thái riêng khác
biệt với thứ tôn giáo chính thông lúc ban đầu
Pham vi ảnh hưởng rộng lớn khiến Phật giáo được coi là một trong nhữngtôn giáo thé giới Nhiều nước ở Châu A như Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan Mi-
an-ma Lào Cam-pu-chia Việt Nam có chung tín ngưỡng Phật giáo Khi thay
mặt cho nhóm tác giả chấp bút trong Léi nói dau của cuốn sách nghiên cứu về Lich
sử Phật giáo Liệt Nam Nguyén Tài Thư đã nhân mạnh rang tuy đều có một cái gốcchung là Phật giáo An Độ nhưng do dat nước xã hội con người và truyền thonglịch sử ở mỗi nước không giống nhau dẫn tới sự khác nhau của Phật giáo giữa cácnước đó Do cũng chính là cái mà giới Phật giáo mỗi quốc gia lay làm căn cứ dé
khang định bản sắc của mình [186 tr 6]
Theo Minh Chỉ ngay từ budi đầu của Phật giáo ở Việt Nam tại Luy Lâu
Phật giáo đã không hoàn toàn giống với Phật giáo nguyên thủy hay Phật giáo của
An Độ đương thời mà nó đã bị biến dang do truyền thống tư tưởng và tín ngưỡng
của người Châu Giao người A Đông [186 tr 38] Đây là một thực tế khách quan
mà các nhà truyền giáo xứ An buộc phải chấp nhận cho du họ có muốn hay không
Nguyễn Duy Hinh cũng cho răng khi Phật giáo thâm nhập vào một lãnh thô cótruyền thong văn hóa ban địa sẽ điển ra sự ket hợp dé tạo thành một dang Phật giáo
phi truyền thông Trong lời kết của cuốn sách nghiên cứu Tw trong Phật giáo Liệt
Nam, ông còn nhân mạnh thêm "Phật giáo Việt Nam là Phat giáo Việt Nam cũng
như Phật giáo An Do là Phật giáo An Độ Phật giáo Trung Quốc là Phật giáo Trung
Trang 27Quoc dù răng sự thăm nhập lan nhau là sự thực lịch sử” [73 tr 7901 Day cùng là
quan điệm thông nhất của giới nghiên cứu Phat giao the giới va như vậy thi Phat giáo
ở Việt Nam cũng có những nét đặc thù trên cái nên chung là Phật giáo An Độ Những
biêu hiện cụ thé cua tính ban địa này trong truyện cô Phật giáo Việt Nam khá da dạng
va cùng là một trong những nội dung quan trọng ở chương 2 của luận án.
1.1.2.2 Sự hon dung ton giáoĐây là một đặc điểm quan trọng øóp phan tạo nên điện mạo riêng cua Phatgiáo moi nước Ở Việt Nam Phật giáo budi đầu đã xâm nhập theo phương thức hoabình nội dung Phật giáo không những không đối kháng mà còn gần gũi với tínngưỡng dan gian của cu dan ban địa nên dé dang được người dân tiếp nhận Dé phù
hop với những điều kiện mới Phật giáo chọn phương pháp tự biến đổi bang cáchkết hợp với các tín ngưỡng và tôn giáo khác đã và đang tôn tại trên mảnh đất Việt
Sự hỗn dung tôn giáo biểu hiện trong sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng
dân gian với các tôn giáo khác và sự dung hợp này còn diễn ra giữa các tông phái
ngay trong nội bộ của Phật giáo.
Các tác phẩm nghiên cứu có gia trị về Phật giáo Việt Nam như Việt NamPhật giáo sw lược của Thich Mật Thê Việt Nam Phật giáo sw luận của Nguyễn Lang Lịch sử Phat giáo Việt Nam do Nguyễn Tài Thư chủ biên 7 trong Phatgiáo Việt Nam của Nguyễn Duy Hình đều lưu ý tới đặc điểm này Trong ViérNam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang viết: “Thuyét nhân quả nghiệp báo phù hợpvới quan niệm ông Trời trừng phạt kẻ ác ban thưởng người lành Thuyết luân hồicũng phù hợp với quan niệm linh hồn tồn tại sau khi xác thân tiêu hoại và cũng phù
hợp với nhận xét về sự tuần hoàn của loài thảo mộc von rất thịnh mau tại một xứ
nóng bức và âm thap Mau Tur vào cuôi thê ki II viet như sau về luân hôi: “Than thê
œ:
của người ta cũng như cành rẻ của cây linh hồn như hạt giống Cành rễ của cây s
bị hư hoại nhưng hạt gióng sẽ tạo nên cành rễ moi ” Những quan niệm công đức
tam bao cúng đường luân hoi, nghiệp báo không có quan niệm nào chống đối
với tín ngưỡng tại Giao Châu hỏi ấy” [106]
Biêu hiện rõ nét nhất của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian
năm ở lôi kiến trúc cua chùa Việt Nam Chùa Việt Nam thường có lỗi kiến trúc
“tiền Phật hậu Thần” két hợp thờ Phật với thờ các vị thân thờ Mau thờ thành
hoàng tho địa thờ các anh hùng dân tộc và là nơi người dan gửi gam các bát nhang
33
Trang 28thờ người thân đã khuất cua họ Một trong những kết qua của sự dung hợp này làviệc lôi Kéo các VỊ than tự nhiên của cư dan nông nghiệp lúa nước vào Phật diện.
Mặc dầu được khoác cho tắm áo Phật nhưng thực chát Tứ Pháp chính là các thân
May Mưa Sam Chop liên quan tới tín ngưỡng ton sung nước: Thạch Quang Phậtchính là than đá liên quan tới tín ngưỡng thờ đá của người Việt cô
Khi Phật giao Bắc truyền phát huy ảnh hưởng của nó xuống phương Nam mot
trong ba tông phái Phật giáo Trung Hoa là Mật tông chủ trương dùng các phép tu
huyền bí như linh bùa phù chú đã *không tôn tại độc lập như một tông phái riêng
biệt mà nhanh chóng hòa vào dong tín ngưỡng dan gian với những truyền thong cầu
đồng dùng pháp thuật vêm bùa trị tà ma và chữa bệnh” [176 tr 244-245] Nói cáchKhác Mật tông đã kết hợp với tín ngưỡng dân gian và các cách thức thực hành ma
thuật của cư dân bản địa bên cạnh đó cũng không loại trừ sự Kết hợp với Đạo giáo.nhất là Dao giáo phù thủy Kha năng này hoàn toàn có thé xảy ra vì thuật luyện đan
bùa chú là những phép tu cơ bản của Đạo giáo (đặc biệt là Đạo giáo phù thủy) von
cũng có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật của người Việt
Lịch sử Việt Nam không ghi nhận sự tỒn tại của các cuộc chiến tranh tôn
giáo "Phật giáo đến đây dù từ Tây Nam sang hay từ Bắc xuống đều diễn ra một cách hòa bình không hè có chuyện kì thị tôn giáo ngoại lai không hè có hiện tượng
bài xích hay diệt trừ đối với đạo như đã xảy ra ở nội địa Trung Quốc” [186 tr 121].Vào những thé kỉ đầu Công nguyên Phật giáo ở Giao Châu đã “mang dáng dap của
đạo Hoang Lão Trong nhận thức cũng như trong sự giải thích về nó vừa có dau ấn
của đạo Phat, vừa có dau an của đạo Lão” [186, tr 38] Một trong những nguyên
nhân được đưa ra là *Ở Giao Châu Phật giáo cũng có thể như trên đất Trung Hoa
vào buổi đầu vì nhu cau pho biến theo đường lối hạ thừa dé gan với trình độ dân
chúng nên phải nhuộm màu sắc Đạo giáo” [200 tr 80] Ở đây có thê nhắc tới
trường hợp cua Chu Đông Tử như là một ví dụ điển hình Nhân vật này là một trong
Tứ bat tư xuất hiện với tu cách ông tô của Đạo giáo Việt Nam nhưng thân thé và hành trang của Chir Dong Từ lại dính dang tới đạo Phật Truyền thuyết dân gian kê rằng Chư Dong Tử từng có thời gian đi tu với nhà su Phật Quang và đắc đạo thành
Phật Sau này trong thời ki phong kiến tự chủ Phật giáo còn tỏ ra khá hòa hợp vớiNho giáo Lao giáo Có những giai đoạn Tam giáo đồng ton Tam giáo đồng nguyên
như ở thời Ly - Trân.
Trang 29Ngày trong thời Dinh, Lẻ (Tien Lê) thời Kì mà theo Dao Duy Anh là "thời
dai Phat học dộc thịnh” các nhà su không chỉ thong tuệ Phat pháp mà còn là những
người am hiệu vẻ Nho học Iruyện sư Dé Thuận (Pháp Thuận) thời Tiên Lê giả làmngười lái đò tiếp đón sứ than nhà Tổng là Lý Giác trở thành một giai thoại nồi tiếngtrone đân gian Tương truyền sử giả là người sính thơ nhân nhìn thấy hai conngòng bơi trên mat nước liền ngâm hai câu thơ: “Nga nga lưỡng nga nga/ Ngường
điện hướng thiên nha” (nghĩa là: Ngdng ngông kia đôi ngdng/ Ngửa mặt ngóng nhìn
trời) Nhà sư vẫn điềm nhiên tay chèo thuyền miệng nói vần thành một bài thơ tứtuyệt hoàn chính: “Bach mao phô lục thuy/ Hong trạo bãi thanh ba" (nghĩa là: Longtrăng phơi nước biếc/ Chèo đỏ khua sóng xanh) khiến vị Quốc tử giám bác sĩ củanhà Tống phải khâm phục Thực ra nguồn gốc của bài thơ được ngâm vịnh trong
giải thoại này có liên quan tới bài thơ Vinh nga của nhà tho Lạc Tân Vương
(4E sóng vào khoảng 640 — 684) một trong “So Đường tứ kiệt của Trung
Quốc Nội dung bài thơ của Lạc Tan Vương là: “Nga nga nga/ Khúc hạng hướngthiên ca/ Bạch mao phù lục thủy/ Hồng chưởng bạt thanh ba” Việc đem một bai thơ
hay hoặc một chữ dùng hay dùng khéo gan cho nhiều nhân vật là hiện tượng khá
phô biến trong các tác phâm dân gian Hiện tượng này có lẽ xuất phát từ việc dângian thường không quan tâm tới van dé cá nhân trong sáng tác Cụ thé ở trường hợp
này mục đích chính của tác giả dân gian chủ yếu là hướng tới ca ngợi tài năng Nho
học lỗi lạc của một nhà sư.
Một giai thoại khác về thời Lý cũng được dan gian lưu truyền rộng rãi là bài
thơ của Lý Nhân Tông “Giác Hải tâm như Hải/ Thông Huyền đạo diéc huyền/ Thanthông năng biến hóa/ Nhat Phật nhất thần tiên” đồng ca ngợi tài năng của thiền su
Giác Hải và đạo sĩ Thông Huyền [74 tr 902-903]
Trong thời đại Lý Tran, không chỉ Phat hoc phat triển Nho học thịnh hành
mà Lão học cũng không hè bị bài xích Tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” "tamgiáo đồng tồn” có thê được coi là biêu hiện tập trung nhất của sự dung hợp giữa
Phat giáo với các tôn giáo khác.
Sự dung hợp diễn ra trong nội bộ Phat giáo the hiện nhu cầu và sự lĩnh hoạt
của người dan Việt Nam trong quá trình thực hành đạo Phat Sự dung hợp này theo
ran Ngọc Thêm còn thê hiện đặc trưng của lối tư duy tông hợp của cư dân nông
nghiệp lúa nước Cụ thẻ là ở Việt Nam khong có tông phái Phật giáo thuần khiết.
Trang 30Ví dụ dòng Thien Vi-ni-da-luu-chi được pha tron Mau giáo hoặc sự tong hợp các
con đường giải thoát trên tự lực và tha lực phối hợp Thiên tong và Tinh do tong của
Phat giáo Viet Nam [176, tr 249],
Su dung hợp của Phat giáo với các ton giáo khác cũng như với tín ngưỡng
dan gian ban địa trên dat Việt Nam diễn ra kha mạnh mẽ trên thực tế có thê tìmthay trong Phật giáo Việt Nam cả Nho giáo cả Đạo giáo và cả những nội dung như
cầu sinh con đẻ cháu cầu mua may bán dat cầu sống lâu (chùa Diện Huu được lậpnên với ý nghĩa phù hộ cho dai lâu tức trường thọ) cầu tai qua nạn khỏi nhờ nuôi
con (bán khoán) nhờ cúng gid (ký ky) Những nội dung này hoàn toàn xa lạ thậmchí trái ngược với mục đích truyền bá cũng như lời dạy của Thích Ca Mâu Ni [73
tr 790-791] Tuy nhiên bat ki tồn tại nào cũng đều có những cơ sở nhất định tức là
trong những hình thức tương chừng vô lý trái ngược lại ân chứa những hạt nhânhợp lý của nó Cơ sở dé sự “trai ngược” diễn ra trong lịch sử Phật giáo Việt Namvẫn tiếp tục ton tại có liên quan tới đặc điểm thứ ba của Phật giáo Việt Nam
1.1.2.3 Tinh dan gian
Theo Tre điền Triết học ton giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh
hiện thực qua các khái niệm hình ảnh mang tính ảo tưởng ao vọng Dac điểmchính của tôn giáo là đức tin vào sự tôn tại thực của một đắng siêu nhiên Tôn giáohợp nhất với thé giới quan tôn giáo với phạm vi mức độ thờ phụng và tình cảmtôn giáo Tôn giáo có những hình thức điển hình như: tôn giáo nguyên thuỷ tôngiáo dan tộc và tôn giáo thế giới Tén giáo nguyên thủy xuất hiện trong xã hộinguyên thuỷ xã hội bộ lạc, chủ yếu là đạo thờ vật tô thờ vật linh ma thuật Tongiáo dân tóc là những tôn giáo như Do Thái giáo Hinđu giáo Thần đạo Không
đạo xuất hiện trong xã hội có giai cấp phản ánh sự đoàn kết của cả dan tộc Ton
giáo thé giới là từ dùng dé chỉ Thiên Chúa giáo Hồi giáo va Phật giáo Do là những tôn giáo được phô bién tới nhiều dan tộc khác nhau và mang tinh chất toàn
cau [189 tr 1202: 1211]
Nhưng bên cạnh quan điểm được xem là chính thông như trên còn có quan
điểm khác về những tôn giáo được cộng đồng tôn giáo tiếp nhận trong thực tế khác
biệt với thứ tôn giáo cua tang lớp tang lữ - tôn giáo dan gian
[rong Khi tìm hiểu dé Hướng tới mot định nghĩa tôn giáo dan gian Don
Yonder đã nhận ra rang quan niệm của mọi người ve đạo Thiên Chúa thường khác
t2 tử
Trang 31một cách can ban so với mo ta của giáo phái chính thức Dua trên những phan tích
vẻ các quan điểm cua các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian các nhà nghiên cứu tôn
giáo và các quan điểm xã hội học ông đã dua ra định nghĩa: `'7ðn giáo dan gian là
tong thẻ của tất ca các quan điểm và các thực hành tôn giáo tồn tại trong nhân dân
song hành và khác với các dang thức mang tính nghỉ lễ và than học chặt chẽ của tôn
giáo chính thức” |222 tr 108-109].
[rong công trình nghiên cứu Tie tương Phật giáo Liệt Nam tac gia Nguyễn
Duy Hinh hơn một lần nhắn mạnh đến tính dân gian của Phật giáo Việt Nam Theo
ông tính dân gian là tính trội là đặc trưng cơ bản trong Phật giáo Việt Nam Trước
do trong một bài viết về Phát giáo với văn học Việt Nam, ông cũng đã nhận xétrang Phật giáo ở Việt Nam hình thành hai dong dân gian và cung đình với nội dung
cụ thê khác nhau Phật giáo cung đình chính là Phật giáo bác học có nội dung gần
với Phật giáo Án Độ và Trung Quốc còn Phật giáo dân gian lại có nội dung SINH
NU (chúng tôi dé chữ in hoa theo nguyên văn trong bài viết - DTTH) thê hiện sựkết hợp của tôn giáo với tín ngưỡng phỏn thực khác biệt với Phật giáo chính thông
Khi viết về Phat giáo thời kì du nhập và Bắc thuộc nhà nghiên cứu Phật học MinhChi cũng nhac tới tính dân gian của Phật giáo Luy Lâu do “co những nét tương tự
như tín ngưỡng dân gian của cu dan nông nghiệp” và “gan liền với tín ngưỡng dân
gian, được dân gian hóa và phong tục hóa” [186, tr 39-40]
Khái niệm dan gian ở day đã được sử dụng với nghĩa rộng nó tương đương
với khái niệm van hóa dân gian và như vay, có thê hiéu đặc điềm thứ ba này của
Phật giáo Việt Nam theo hai cách: cách thứ nhất nhắn mạnh đến khía cạnh văn hóa
dân gian của Phật giáo và cách thứ hai là thiên về khía cạnh Phật giáo của văn hóa
dân gian Cách hiểu thứ nhất là khuynh hướng của các nhà nghiên cứu Phật học còncách hiểu thứ hai là kết quả của việc tiếp cận Phật giáo từ góc độ văn hóa văn họcdân gian Cả hai cách hiệu đó liên quan tới nguồn góc của khái niệm tén giáo dan
gian đã được Don Yonder chỉ ra trong bài viết Hung tới một định nghĩa tôn giáo
dan gian đã nhac tới ở trên Một trong những nguồn gốc của khái niệm này là
nghiên cứu của học giả người Đức vẻ dan tộc học tôn giáo (religiose volskunde) mà
theo Yonder thi có thê dich theo hai cách: Khía cạnh ton giáo của văn hóa hoặc khía cạnh văn hóa dân gian cua ton giáo [222 tr 95].
36
Trang 32Như vậy Phat giáo dan gian khong han là Phat giáo với tư cách là một he
thông giáo lý có một vị giáo chu đứng dau có một hệ thong giáo luật giáo hội với
các tín đỏ và một hệ thông những quy tắc nghi lễ thờ tự nghiêm ngặt nó gan gũi va
phù hợp với điều kiện sinh hoạt cụ thê của người dan ở mỗi vùng khác nhau Phat
giao trong truyện cô dan gian không phải là một cái gi do chung chung trừu tượng
mà được cụ thê hóa thông qua các bộ phận câu thành nên nó đó chính là các yếu t6
Phật giao trong truyện co dan gian.
1.2 Yếu tô Phật giáo trong truyện cô dân gian Việt Nam
1.2.1 Sự xuất hiện của yếu tô Phật giáo trong truyện cổ dân gianTruyện cô dan gian bao giờ cũng được nay sinh trên cơ sở của một nền văn
hóa nhất định nó mang hơi thở của cuộc sông mà từ đó nó đã sinh thành Tuy nhiên.cuộc sông được phản ánh trong truyện cô dân gian không phải là sự sao chép sự đồ
chiếu giản don mà nó thường ton tại dưới dang cái lõi hiện thực ân chứa trong cái vỏ
hu cấu hoang đường Các sự kiện của đời sống bước vào truyện cô dan gian phụthuộc trước hết vào sự lựa chọn của tác giả dân gian tuy nhiên sự lựa chọn này
không bao giờ là tùy tiện ngầu nhiên mà mỗi một sự vật hiện tượng trong cuộc sống chỉ có thé trở thành chat liệu của truyện cô dân gian khi nó đã trở nên tương đói pho
biến quen thuộc trong đời sống sinh hoạt của người dân Chiếc giày thủy tỉnh trongtruyện Cinderella (Cô Lo Lem) của phương Tây không thé tìm được chỗ đứng trongtruyện Tam Cám của người Việt mà vật cô Tam đánh rơi phải là chiếc hài thêu
Khi tìm hiểu về xuất xứ của hình tượng nhân vật trong truyện cô tích
hoang đường Meletinxki đã từng lưu ý tới van dé này Chang hạn qua việc khảosát những truyện cô tích về đứa trẻ m6 côi nghèo trong văn học dan gian củangười Mélanézi (cùng với văn học dan gian Paléoaziat và thé dân da do ChâuMỹ) ông nhận thay những truyện này có mam móng từ trong truyện cô tích vềngười đàn bà chua bị bộ lạc hat hui và chúng là hình thức cô xưa nhất của việc
"lý tưởng hóa người nghèo khô” Những truyện đó phản ánh quan điểm củangười bình dân đối với sự bát công nay sinh ra do Két quả của che độ mau hệ tan
rã [rước khi di vào phan tích hình tượng nhân vat nay ông lật tim những cong
trình nghiên cứu về vị trí xã hội của đứa trẻ mò côi trong xã hội Melanẻzi và chorăng không thẻ nay sinh khái niệm “mo côi” trong giai đoạn xã hội nguyên thủy
cô điền vi trong chế độ xã hội này Không có những đứa trẻ mo côi thực sự Cụ
Trang 33the là ở giat doan đó mọi dứa trẻ đều được coi là con chau của ca dong họ được
sự bảo vệ và chăm sóc từ bo mẹ và tat ca những người thân khác Nhân vật nay
chỉ rơi vào trạng thái bat hạnh bị bo rơi bi hat hui boi chính những người thancua mình khi mà quá trình tan ra của dòng ho mau quyền cô điện diễn ra và hìnhthức gia đình nhỏ phụ quyền chiếm uu thế Tất cả những sự kiện này đều được
phan ánh trong các câu chuyện ké vé cậu bé mỏ côi và những người họ hang của
nó Và như vậy rõ ràng là chỉ khi địa vị xã hội của đứa trẻ mô côi thực sự đượcxác lập với đây đủ trạng thái bat hạnh bị hat hui, khon khô nhân vật này mớixuất hiện trong các truyện cô dan gian [116 tr 34-38]
Trong chuyên luận Thạch Sanh và kiêu truyện đũng sĩ trong truyện co Việt
Nam và Pong Nam A, Nguyễn Bích Ha đã tiễn hành khảo sát nhân vật Lý Thông
trong tương quan với nhân vật Thạch Sanh Lý Thông xuất hiện trong vai trò của
con buôn và hành động của nhân vật này luôn bộc lộ những mặt trái trong tính cách
như mưu mô xảo quyệt hám lợi tính toán thiệt hơn vốn là những tính cách đặc
trưng được gan cho đối tượng con buôn và theo tác giả thì “phai đến lúc mà sự kiệnbuôn bán trở thành một sự kiện quen thuộc phô biến trong đời sống xã hội buôn
ban phát huy mạnh mẽ cả mặt tốt và mặt trái của nó trong thương trường nó mới cóthê di vào truyện cô dan gian” [64 tr 128]
Không năm ngoài quy luật ấy các yêu tố Phật giáo xuất hiện trong truyện côdân gian bao giờ cũng muộn hơn nhiều so với sự xuất hiện của Phật giáo trong đờisống Chỉ tới khi đạo Phật đã phát triển tới một mức độ nhất định đi sâu vào đời
sống tâm linh của quần chúng nhân dân trở thành một phần trong đời sống của
nhân dân thì nó mới được phản ánh trong truyện cô đân gian
Ở đây xuất hiện moi quan hệ hai chiều giữa truyện cô dan gian và tôn giáo.Với tư cách là một phan trong đời sống tinh than của người dân tín ngưỡng tôn
giáo (trong đó có Phật giáo) đi vào truyện cô dan gian như một lẽ tự nhiên Đền lượtmình truyện cô dan gian lại là nơi lưu giữ an chứa những yếu tổ tôn giáo tín
ngưỡng lưu hành trong nhân dân Những yếu tổ này phải được tác giả dan gian chonlựa Kĩ lưỡng trước khi sáng tác và được tập thẻ chấp nhận tiếp nhận và lưu truyền
[uy nhiên đi vào truyện cô dan gian những vếu tổ thuộc về tôn giáo nhưvêu to Phật giáo thường bị mờ nhạt di biển đôi đi và đậm chất dan gian đôi khi
không con phân biệt được một cách rạch roi giữa vêu tô Phật giáo và những quan
28
Trang 34niệm truyền thông của người dân Vì vậy mới có trường hợp một bộ phận nhữngtruyện Kẻ dam chat Phat giao khi được lưu hành trong nhân dan da dan dan biếndôi trở thành những truyện dan gian khó có thé tim được dau vết của yeu tô Phat
giáo trong do như truyện Yam sở voi, Mèo lại hoàn mèo hay như trong truyện Hai
con có và con rùa mà tác gia Dinh Gia Khánh đã từng lưu Ý trong cuốn giáo trình
về van học dan gian mà ông chủ biên [94 tr 128].
Xam sở voi có thê được xem là một vi dụ [ruyện Newor mù sở voi được phì
lại trong một số kinh Phật như kinh 7zưởng 4A Ham, kinh Niét Bàn và được Minh
Chiều tuyên dưa vào bộ Truveén cé Phat giáo tập 1 Nội dung truyện ke vẻ một vịquốc vương tên là Cảnh Diện rất nhân đức và thường dùng Phật pháp dé giáo hóa
dân chúng Vì muốn cham dứt cảnh một so vị đại than trong triều tin tưởng và tôn
thờ ngoại đạo thường tranh luận với nhau ai cũng cho tôn giáo mình thờ và lí
thuyết minh theo là đúng, nhà vua sai người tìm một số người mù bam sinh tới rồicho họ rờ vào con voi rồi miêu tả lại Ai nói đúng thì sẽ được thưởng Sau khi rờ kĩcàng, môi người mù tau với vua về hình dang của con voi theo cảm nhận của mình.Người sờ vòi thì cho rang con voi có hình như chiếc chiếu cuốn tròn người sờ ngàthấy voi như cặp sừng trâu người sờ tai nói rằng voi giống như cái quạt người sờhông cai rang con voi như một bức tường bằng phang còn người sờ chân lại khangkhang rang con voi giống như cái cột nhà người sờ đuôi nhất định cho rang con voinhư hình chiếc chỗi Tất ca đều cho sự hiéu biết của mình về hình đáng con voi là
đúng họ cãi nhau và còn muốn trở gậy phang nhau Nhân cảnh tượng buon cười
này nhà vua bảo với quan thần rang “Cac ngươi đây cũng vậy người nào cũng cho
tôn giáo học thuyết của mình đã đúng với chân lý nhưng sự thật chưa có người nào
hiệu đặng toàn diện chân lý Mà chỉ có đức Phật mới là người sáng suốt giác ngộđược hoan toàn sự thật vậy ” Truyện kết thúc băng lời nhận xét mang tính triết lý
Phat giáo “Nha vua Cảnh Diệp lập chước mà phá được các dự Kiến chấp sai lầm củacác vỊ đại thần và từ đó họ đều một lòng chánh tín Tam bảo bỏ han các thứ kinh
sách cua ngoại dao tà sư chi lo nghiên cứu nội điện cua Phat de tu hành mong thoát
Kiếp tram luân sinh tử” Truyện này còn được lưu truyền trong dan gian An Độ vớinội dung kẻ vẻ việc bón người mù đi trên đường vô tình gặp một con voi Thấy họ
muon biết con voi nó như thẻ nào Khách qua đường nhờ người quản tượng dừng
với lại cho ho sờ Khi được hoi về hình dáng con voi moi người miều ta theo cách
29
Trang 35mà họ cảm nhận dược từ các bộ phận của con vor mà họ đã sờ được như: con voi
như con ran to cuộn tron lại như cái cột nhà như cái thùng chứa nước hay như sợiday tam có buộc thuyền và tiếp tục ba hoa với nhau mai Truyện kết thúc bang lờichâm quy “Tuy vậy mỗi người trong bọn họ đã nói được một phan sự thật: ai biếtngân nao thì nói ngần ấy”
[rong quá trình giảng đạo Phật thường dùng phương pháp dan du tức là sử
dụng những câu chuyện có nội dung gan với đời sóng phù hợp với trình độ của cácđối tượng khác nhau để cụ thê hóa các giáo lý các triết lý thâm sâu của đạo Phật.Xét về phương diện này thê loại ngụ ngôn to ra dac dung hon ca Vi vay khong chidire Phat mà các nhà hiền trict các triết gia từ xưa tới nay rất ưa dùng hình thức ngụngôn trong việc biêu đạt tư tưởng thuyết pháp hay đàm kinh Khó có thê nói răngtrong những câu chuyện ngụ ngôn được đức Phật sử dụng trong quá trình truyền báđạo Phật truyện nào do Ngài sử dụng từ nguồn có sẵn trong dân gian truyện nào do
chính Ngài sáng tạo ra Các nhà nghiên cứu trước nay thường nghiêng vẻ giả thuyếtrăng những truyện ngụ ngôn trong kinh Phật đều có nguồn gốc từ trong dân gian.Việc Đức Phật sử dụng những mâu truyện đã được lưu truyền trong dân gian là điềukhông cần phải bàn cãi tuy nhiên không có băng chứng nào cho thấy một triết gia
như Phật Đà lại không thê sáng tạo ra những truyện ngụ ngôn đê phục vụ cho việctruyền bá tư tưởng Phật giáo do chính Ngài đồn ngộ và không biết có bao nhiêutruyện do Ngai sáng tạo ra đã bước ra khỏi giới hạn của tôn giáo dé gia nhập vào giatài truyện dân gian trở thành một phân trong túi khôn dân gian của nhân loại
Ở Việt Nam Thay bói xem voi là một truyện cô dan gian khá phô biến vàthường xuất hiện trong những cuốn sách sưu tập truyện cười Nguồn góc Án Độ củatruyện này đã được xác định nhưng truyện của Việt Nam so với truyện An Độ đã có
sự thay đôi đáng kẻ Trước hết nhân vật người mù trong truyện của Việt Nam lànhững thay bói mù Nhận thức của họ về hình dang con voi gan với những sự vật.hiện tượng quen thuộc trong đời sóng sinh hoạt hàng ngày của người dân bản địa.Song khác biệt lớn nhất của truyện Thay bói xem voi so với Người mù sở voi nam ởlĩnh vực thê loại Truyện của An Độ thuộc thê loại ngụ ngôn Khi gia nhập vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam đã chuyển thành thẻ loại truyện cười Chính sựchuyên doi về mặt thê loại quy định sự khác biệt trong nội dung phan anh của
truyện nay Neu như truyện cua An Độ hướng tới nội dung triết lý thì truyện cua
Trang 36Việt Nam lại nhằm da kích một loại người cụ thê là av bói Nhân vat nay cùng vớithay cứng thay do dot von là bộ ba nhân vat thuong bi nhan dan ta lot mat na dốtnat lừa dao với mục đích chế giéu châm biém hay da kích.
Như vậy có thê thay cùng một nội dung kẻ về sự việc những người mù nhận thức hình dang của con voi băng cách sờ vào nó truyện được ghi trong kinh Phatnhac tới Tam Bao Đức Phật người tin theo đạo Phat (Phat tử) nội điển Phật giáo.quan niệm luận hoi tức chính là các yếu tô cầu thành nên Phật giáo còn các di bảnkhác ở An Độ cũng như ở Việt Nam các yếu tô nay đã vắng bong và mdi liên hệvới chúng chỉ còn lưu lại trong lịch sử của cốt truyện.
Môi tôn giáo thường bao gồm một hệ thống giáo lý một vị giáo chủ một hệthông giáo luật giáo hội với các tín đồ và một hệ thông những quy tac nghỉ lễ thờ tựriêng nghiêm ngặt Những yếu tổ như Tam Bảo Phật Phật tử nội điện Phat giáo.quan niệm luân hồi xuất hiện trong nhiều truyện dân gian với những mật độ vàtần suất khác nhau là những biêu hiện cụ thé của sự xuất hiện của yếu tô Phat giáotrong truyện cô dan gian
1.2.2 Các yếu tô Phật giáo trong truyện cổ dan gian Việt Nam
Có thê nói rằng yéu tố Phật giáo là toàn bộ những yếu to cấu thành nên Phậtgiáo được sử dụng trong truyện cô dan gian Như đã nói ở trên mỗi tôn giáo có một
vị giáo chủ một hệ thống giáo lý một hệ thong giáo hội và những tin đồ riêng Khimột hay nhiều yếu tó trong hệ thong đó tham gia vào quá trình hình thành một tác
phẩm văn học dân gian thi chúng đều phải được xem là những yếu tổ tôn giáo cho
dù nó đã biến đổi so với những yếu tô nguyên góc Với quan niệm như vậy chúng
ta thay trong truyện kẻ dân gian những yếu tố Phật giáo như các nhân vật Phật giáo
các giáo lý Phật giáo tôn tại khá phong phú.
[rong truyện cô dân gian yéu tô nhân vật được đánh giá là một yếu tô có
tính chất cơ bản trung tâm trong quá trình hình thành và phat triên cót truyện Nó
cũng chính là một trong những nhân to quan trọng góp phan xác định vẻ mặt the
loại cho các tác phâm tự sự dân gian.
Thế giới nhân vật trong truyện cô dan gian rất đa dang nó phone phú nhưchính cuộc sóng được thẻ hiện trong mỗi câu chuyện kẻ Cùng mạch nguôn chung
ay có the tim thay ca một hệ thông các nhân vật Phật giáo bao gom Phat But Bo
Trang 37Pat La Hán nhà sư nic chú tiêu thay sai bà vai xuất hiện trong kha nhiều truyện cô dan gian Việt Nam Chúng cùng hệ thông với các nhân vật tôn giáo trong truyện cô dan gian Việt Nam và xuất hiện trong xu thể “dan dan tro thành hìnhtượng quen thuộc” thậm chí “nhiều khi tách khỏi cái góc tôn giáo” như Dinh Gia
Khanh đã từng nhận xét [94 tr 130].
Phuc ra van đề nhân vật tôn giáo trong truyện cô tích đã từng dược LẻPhong bàn tới trong bài viet Ve nhân vật tôn giáo trong có tích ở trên Tạp chí Vanhọc số Ì năm 1993 Tác gia đã đánh giá về những mặt biêu hiện của tư tưởng tôngiáo yêu tô tôn giáo và tính chất của nó đối với giá trị của cô tích Các nhân vật
ton giao chi được thừa nhận là nhân vat mang danh tôn giáo theo tác gia thì “dan
gian đã mượn Khái niệm hoặc nhân vật ton giao dé làm ngược tôn giáo đề khangđịnh niềm hạnh phúc tran gian Hon nữa các nhân vật tôn giáo của cô tích (hay
nhân vật mang danh tôn giáo) cũng không tránh khỏi hiện tượng dân gian hóa như
cách nhân vật mang danh hiệu quý tộc Nếu danh hiệu phong kiến quý tộc được
dùng như những phản thưởng xứng đáng cho nhân vật chính diện thì các nhân vậtmang danh tôn giáo đóng vai trò phương tiện nghệ thuật để đạt tới phần thưởngdo” [143 tr 59] Những ý kiến của tác giả trong bài viết đã bước đầu khơi gợi đường hướng dé tiếp cận nhân vật tôn giáo trong truyện cô tích song còn khiêncưỡng khi quy mối quan hệ giữa văn học và tôn giáo vào hai phạm trù tích cựchay tiêu cực dé đánh giá.
Hệ thong các nhân vat Phật giáo xuất hiện trong truyện cô dân gian ViệtNam khá phong phú với rất nhiều đanh xưng khác nhau song tựu chung có théphân thành ba loại chính Cụ thé là các nhân vật Phật/Bụt Bồ Tát La Hán các nhânvật Tăng ni và giới Cư sĩ Tuy nhiên trong thực tế có rất ít những truyện ké về cácnhân vật thuộc hàng cư sĩ Phật giáo Hiện tượng hiểm gặp những truyện kê về giới
cư si và quá trình tu đạo của họ nay có lẽ bắt nguòn từ đặc diém của người ViệtNam khong có cam thức tôn giáo mạnh mẽ Thậm chí họ có thẻ đều đặn đi chùacúng Phật có thê phát nguyện quy y Phật (Nam mô A di đà Phat) song chưa han đãthừa nhận Phật giáo là tôn giáo chính thức của mình Theo thong ké của Tran VănIrình khi tìm hiệu hán thức thai độ hành vi đối với Phat giáo cua cong dong dan
cw Ha Noi, Huế thành phó Ho Chí Minh trong giai đoạn hiện nay thi Ha Nội có 64.000 Phật tư 2.672.122 người dan [198] Con sé này chắc là chưa phan ánh trung
pe) i)
Trang 38thực số lượng người theo dao Phat tinh trạng không thông ke được mot cách chính xác số lượng Phật tử cũng là tinh trạng chung mà giáo hội Phật giáo Việt Nam chưakhac phục dược Mot cau chuyện được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam liên quan tới
cư sĩ Phat giao là truyện vẻ bà Thanh Dé trong Sự tích cai chan sau con chó thinguon góc ngoại lai cua truyện là khá rõ
[rong truyện cô dan gian các nhân vật Phật giáo này xuất hiện dưới hai
dạng: nhân vật chỉ có danh xưng và những nhân vật dích thực Khác với những
nhân vật mang danh ton giáo theo cách gọi của Lê Phong các nhân vat Phật giáo
ton tại dưới dạng danh xưng là những nhân vật chỉ được gọi tên mà không có nhữnghành động hoặc lời nói cụ thê nào Ví dụ như “C6 hai vợ chòng người buôn bán kianhờ dùng cái cân lận mà trở nên giàu có Hai vợ chồng không có con Một hôm hai
vợ chỏng ăn chay năm đất cầu trời khan Phật xin đứa con” (Hai đứa trẻ bị trời
đánh) Hoặc “Ngày xửa ngày xưa có một nhóm tu sĩ đã tu nhiều năm trong một
ngôi chùa Một hôm họ cùng nhau lên đường tìm về cõi Phật dé được đắc đạo Họ
đi qua nhiều núi cao vực sâu Khi vượt qua được các đoạn đường khó khăn họ chỉ
còn một bến sông nữa nếu qua được họ sẽ thành Phật (Sự tích chim bim bip 2)
Theo thống kê của chúng tôi những nhân vật như Phat/But xuất hiện trong39/130 truyện cô Phật giáo (30%) và nhân vật Phat/But chỉ có danh xưng xuất hiện
trong 4/39 truyện Với 10.26%, nhân vật Phat/But chỉ có danh xưng không tiêu biêucho loại hình nhân vật Phật/Bụt trong truyện cô Phật giáo Việt Nam chúng chỉ xuấthiện như là một đơn vị ngôn ngữ (thành ngữ) hoặc với mục đích dẫn dat câu chuyện
Trong khi đó ở 35/39 truyện còn lại (89.74%), các nhân vật Phat/But xuất hiện với tư
cách là những nhân vật dích thực tức là những nhân vật thực hiện những hành động.
lời nói và đảm nhiệm những chức năng nhất định trong câu chuyện
Các nhân vật Phật giáo có thể đảm nhiệm vai trò là nhân vật chính (trong
những truyện kế vẻ sự tích các vị Phật Bỏ Tát Tang ni, Phật tử) hoặc vai trò là trợ
thủ giúp đờ các nhân vật chính trải qua các khó khăn thử thách là phương tiện dé
giải quyết những xung đột nay sinh trong truyện (Tam Cam, Cay tre trăm đối Sựtích cái ong nhỏ Sự tích con kiến Sự tích cây nêu ngày Tết ) Đôi Khi các nhân
vật Phật giáo cũng đóng vai trò kẻ gây hại cho nhân vật chính do lòng đó ki còn
nặng tham san sĩ như vi sư giả trong truyện Binh với 2 vi sư nữ trong truyện Sic
tích cai bình với nhà su trong truyện Sự tích chim tu hú 2
Trang 392.2 Các quan niệm và các hình thức thực hành Phat giáo
Fro thành một trong những thành tô hữu cơ cua mô hình tín ngưỡng văn hoa truyền thông của người Việt các quan niệm và các hình thức thực hành Phật giao cùng hiện hữu và tro thành một bộ phận trong doi sóng sinh hoạt hàng ngày của
người dan Việt và chuyền di vào truyện cô dan gian như một lẽ tự nhiên.
Ngay trong truyện dau tiên của Kho tàng truyện có tích Viet Nam nhân vậtMai An Tiêm đã đáp lại những lời xưng tụng của mọi người rang “Tat cả mọi thứtrong nhà này déu là vật tiền thân của tôi cả” hoặc khi bị bat bỏ vào ngục toi changcũng tự nhủ "Nếu từ nay trở di ta bi day doa là vi kiếp trước ta đã cư xử khong
phải” Hanh động va lời nói của An Tiêm co nguyên nhân từ việc "tôn giao xứ Sở
chang bao rang cái sướng cái khô hiện tại là Kết quả của sự ăn ở tốt hay xấu của tiền
kiếp” (Sự tích dưa hấu) Trong truyện Cái cân thủy ngân sau khi làm ra một cái cân
rồng dé buôn bán điên đảo và trở nên giàu có hai vợ chong nhà buôn sam hồi đem cân ra chẻ thủy ngân trong cân biến thành cục máu Hai đứa con do quỷ đầu thai
lăn ra chết hai đứa con khác hiền lành, giỏi giang được sinh ra Quan niệm về nhânquả luân hồi và nghiệp báo này còn xuất hiện trong nhiều truyện khác như Cái kiến
mày kiện cu khoai, Moi thù truyền kiếp, Kéo cày gia nợ của người Việt, Hoàng hậu
va vi thay tu của người Kho Me.
Ngoài quan niệm về luân hồi nhân qua bao ứng là giáo lý nôi bật có thê bat gap trong truyện cô dân gian Việt Nam các quan niệm khác của Phật giáo như từ bi hi
xa (Sự tích cay nêu ngày Tết Sự tích bãi ong Nam, Hoa thượng Cua) bó thí tri giới(Bá Nhân được vàng Sự tích con kiến, Huyền Quang) những hình dung về chon địangục cũng như cöi niét ban (Cuong Bao dai vương, Thu Huon, Người họ Liêu và Diémvương, Cái kiến mày kiện củ khoai, Thôi đừng nói nữa tao thèm, Sự tích cá he ) V.V
Các hình thức sinh hoạt Phật giáo cũng xuất hiện trong rất nhiều truyện côdan gian Việt Nam Có những truyện trực tiếp ké ve những hình thức sinh hoạt Phật
giáo hoặc giải thích nguồn góc những sinh hoạt Phật giáo đó Ví dụ như truyện Man
Nương và Tứ Pháp giải thích nguồn gốc Hội tam Phật của người Kinh Truyện Sựtích cay phướn chùa Nành giải thích nguồn gốc của cây phướn chùa Nanh và lệxung quanh cây phướn (lễ cầu siêu cho bác chải) trong lễ hội chùa Nành Truyện Sựtích Phchumban và Sendôma giải thích nguồn góc tục cúng cơm lên chùa của người
Kho Me v.v
Trang 40Irone nhiều truyện những sinh hoạt thực hành Phật giáo như là cái phôngnên mà trên đó câu chuyện dược điển ra "Vào hoi đó ở xã Nam Mau có mo mộthội "vô gia” cúng Phật Mọi người nô nức di xem Ai nay đều lo ăn chay niệmPhat và làm những việc từ thiện như buông cá tha chim v.v để cau phúc trongmay ngày hội” (Sự tích ho Ba Bé), Nhung mọi người lại xua đuôi một người ănmay ghe lo (là giao long — than nước cải trang) nên bị trừng phạt khiến cho chỗđất ay sụt xuống tro thành Hồ Ba Bê ngày nay Thậm chí những truyện cô Daogiáo ké chuyện người gặp Tiên lay Tiên cũng được diễn ra trên cái nén sinh hoạtPhật giáo Hội vô già ở chùa Ngọc H6 là nơi chàng Tú Uyên đa tình và nàng tiênGiáng Kieu lan đầu gặp gỡ (7ú Uyên) Chuyện tinh của chàng Từ Thức với nang
tiên Giang Hương cũng được bat đầu từ một hội chùa - hội hoa mau đơn Ở gần
vùng Từ Thức trị nhậm có một ngôi chùa lớn Trước sân và xung quanh vườn
trồng toàn một loại cây mẫu đơn Mỗi năm vào khoảng tháng giêng là mùa hoa nở
rộ cũng là kỳ cúng Phật Nhân dip đó các thiện nam tín nt các nơi đua nhau về
chùa lễ Phật và ngắm hoa Vì thế người ta cũng gọi đó là hội xem hoa hay là hội
mẫu đơn Dé bảo vệ hoa, chùa này đặt ra một cái lệ ai bẻ hoa hoặc là gãy cây sẽ bị
phạt vạ một số tiền, Giáng Hương vô tình bẻ hoa nên bị bắt và được Từ Thức giải
thoát (Sự tích động Từ Thực).
1.2.2.3 Các biéu tượng Phat giáo
So với các yếu tô Phật giáo xuất hiện trong truyện cô dân gian như các nhânvật Phật giáo các triết lý giáo lý Phật giáo thì biểu tượng Phật giáo là yếu tố Phậtgiáo có tần so xuất hiện khiêm tốn hơn cả Ngay trong phạm vi 130 bản ké truyện
cô Phật giáo mà chúng tôi khảo sát các biêu tượng Phật giáo cũng chỉ xuất hiện
trong 22/130 truyện (16.9 %) (xin xem cụ thể trong bảng thống kê ở Phụ lục 4 cuối
luận án) Điều này cũng khá đặc biệt bởi vì thé giới Phật giáo cũng là một thé giới
của các biêu tượng Trong đó các biêu tượng quen thuộc của Phật giáo phải kê đếngồm có: bánh xe luân hồi chữ vạn hoa sen chày kim cang lá phướn cây bò đẻ
tâm Do là các biêu tượng dùng đẻ biểu trưng cho chính due Phật hoặc Phat
Pháp Ví như bánh xe luân hồi còn được gọi là bánh xe chánh pháp gan với sự tích
dire Phật dan sinh và gan với hình ảnh vòng luân hỏi của Phật giáo Chữ Vạn là biêutượng "hàm chứa Phật tính ( ) biêu tượng của sự vĩnh hãng bat biên” [213 tr
54] Hoa sen "là biêu tượng của sự thuan khiết và sinh hóa hôn nhiên (svavambhu).