Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 27 2.1 Khái niệm, đặc trưng pháp lý, phân loại biện pháp bắt người mối quan hệ biện pháp bắt người với biện pháp ngăn chặn khác tố tụng hình .27 2.2 Điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người tố tụng hình 45 2.3 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp bắt người tố tụng hình Việt Nam 57 Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG .69 3.1 Khái quát quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bắt người trước năm 2015 69 3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành biện pháp bắt người 77 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 92 Chương 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1155 4.1 Dự báo tình hình áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam .1155 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1222 KẾT LUẬN 1488 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 15050 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1511 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANND An ninh nhân dân BCA Bộ Cơng an BLHS Bộ luật Hình BPNC Biện pháp ngăn chặn CAND Công an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra CSND Cảnh sát nhân dân ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTHS Điều tra hình ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc Bảng 3.2: Số đối tượng bị bắt toàn quốc Bảng 3.3: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Bảng 3.4: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam chủ thể áp dụng Bảng 3.5: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp Bảng 3.6: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã Bảng 3.7: Tình hình áp dụng biện pháp bắt Bảng 3.8: Tình hình áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bảng 3.9: Thống kê chức danh ĐTV cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT CAND (tính đến tháng 10/2017) Bảng 3.10: Trình độ nghiệp vụ Cơng an cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT (tính đến tháng 10/2017) PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diễn biến số vụ án số bị can khởi tố Biểu đồ 3.2: Số đối tượng bị bắt toàn quốc Biểu đồ 3.3: Số đối tượng bị bắt tang toàn quốc Biểu đồ 3.4: Số đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam toàn quốc Biểu đồ 3.5: Số đối tượng bị bắt khẩn cấp toàn quốc Biểu đồ 3.6: Số đối tượng bị bắt truy nã toàn quốc Biểu đồ 3.7: Tương quan trường hợp bắt Biểu đồ 3.8: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Biểu đồ 3.9: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Biểu đồ 3.10: Tương quan chủ thể bắt bị can, bị cáo để tạm giam Biểu đồ 3.11: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp Biểu đồ 3.12: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã Biểu đồ 3.13: Số đối tượng Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Biểu đồ 3.14: Số đối tượng Viện kiểm sát phê chuẩn bắt khẩn cấp sau trả tự khơng xử lý hình Biểu đồ 3.15: Số đối tượng bắt tang trả tự chuyển xử lý hành Biểu đồ 3.16: Số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Biểu đồ 3.17: Số bị can bị bắt tạm giam CQĐT đình khơng tội Biểu đồ 3.18: Số bị can bị bắt tạm giam Viện kiểm sát đình khơng tội Biểu đồ 3.19: Trình độ nghiệp vụ Cơng an CBCS Cơ quan CSĐT (tính đến tháng 10 năm 2017) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp bắt người BPNC TTHS áp dụng phổ biến thực tiễn phát huy vai trò to lớn việc giải vụ án hình Việc áp dụng biện pháp bắt người đắn, kịp thời bảo đảm quan trọng cho việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng, xác xử lý công minh hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội không để lọt tội phạm; góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước chế độ XHCN Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến số quyền người quyền công dân quy định Hiến pháp, như: quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người ; liên quan nhiều đến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đặc biệt việc điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người TTHS thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế liên quan trực tiếp đến vấn đề nhân quyền Do đó, vi phạm pháp luật biện pháp bắt người, vi phạm xâm phạm đến quyền người TTHS dễ bị lực thù địch lợi dụng để tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Đảng Nhà nước ta Hiện nay, góc độ khoa học, việc nhận thức biện pháp bắt người tồn nhiều quan niệm khác nhau, hệ thống lý luận biện pháp bắt người chưa hồn thiện Đặc biệt nhiều chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người chưa nhận thức đầy đủ về: chất pháp lý; mục đích áp dụng biện pháp bắt người; ý nghĩa điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người;… cịn có nhận thức sai lầm cho mục đích áp dụng BPNC nói chung biện pháp bắt người nói riêng “tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” [51, tr 199] nên dẫn đến lạm dụng biện pháp bắt người, dùng biện pháp bắt người để thay cho hoạt động điều tra khác… Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành với nhiều quy định biện pháp bắt người chưa nghiên cứu đầy đủ Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng biện pháp bắt người, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc hồn thiện hoạt động TTHS nói chung biện pháp bắt người nói riêng, theo khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật đề nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế việc vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp bắt người Cụ thể, để chấn chỉnh bước quan trọng công tác tư pháp nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN có tư pháp sạch, vững mạnh, tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật việc áp dụng BPNC nói chung biện pháp bắt người nói riêng, Bộ Chính trị có nhiều thị, nghị lãnh đạo cơng tác tư pháp, có việc đạo, chấn chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam coi nội dung quan trọng cấp thiết, như: Chỉ thị số 53/CT - TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2000; Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 ban hành với nội dung quan trọng đề cao quyền người có tác động khơng nhỏ đến việc áp dụng BPNC nói chung biện pháp bắt người TTHS nói riêng Do đó, năm gần đây, việc áp dụng biện pháp bắt người ngày chấn chỉnh, đạt kết định, góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, thực có hiệu nhiệm vụ trình TTHS Việc áp dụng biện pháp bắt người nhìn chung đảm bảo quy định pháp luật TTHS cứ, thẩm quyền thủ tục áp dụng Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt người có tồn tại, hạn chế vi phạm định, như: tình trạng lạm dụng biện pháp bắt người kéo dài, gây bất bình dư luận xã hội; có lúc, có nơi, số địa phương cịn để xảy tình trạng vi phạm thủ tục áp dụng biện pháp bắt người… Theo Thống kê Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin - VKS nhân dân tối cao, từ năm 2008 đến hết năm 2017, VKS cấp không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp 1.162 đối tượng, (chiếm tỷ lệ 0,62% tổng số đối tượng bị bắt khẩn cấp), có 400 đối tượng có phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp VKS sau phải trả tự khơng xử lý hình (chiếm tỷ lệ 0,21% tổng số đối tượng bị bắt khẩn cấp); hay số đối tượng bị bắt phạm tội tang sau trả tự chuyển xử lý hành 29.472 đối tượng (chiếm tỷ lệ 7,42% tổng số đối tượng bị bắt tang) Điều gây hậu tiêu cực, như: xâm phạm nghiêm trọng nguyên tắc pháp chế XHCN; trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung người bị bắt nói riêng; đồng thời làm giảm uy tín quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng… Những tồn tại, thiếu sót vi phạm nêu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến việc vận dụng khơng quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người; sơ hở, thiếu sót quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người; trình độ pháp luật, nghiệp vụ số cán áp dụng hạn chế; thiếu trách nhiệm sa sút đạo đức nghề nghiệp khơng cán áp dụng biện pháp bắt người Về biện pháp bắt người, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau, làm rõ nhiều vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực trạng áp dụng biện pháp bắt người khía cạnh khác Tuy nhiên khác phương pháp tiếp cận, giới hạn địa bàn nghiên cứu, thời gian phạm vi khảo sát nhiều vấn đề có liên quan đến biện pháp bắt người chưa đề cập, nghiên cứu tới Như vậy, cần cơng trình nghiên cứu chuyên biệt biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam Chính vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận án tiến sĩ toàn cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, quy định pháp luật biện pháp bắt người TTHS để kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Trên sở mục đích nghiên cứu luận án, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định: Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến biện pháp bắt người nước nước, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án; Thứ hai, phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam, như: khái niệm, đặc trưng pháp lý; phân loại biện pháp bắt người; mối quan hệ biện pháp bắt người với BPNC khác TTHS; điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người TTHS; yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp bắt người TTHS Thứ ba, phân tích quy định pháp luật TTHS Việt Nam biện pháp bắt người; Thứ tư, khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam; ưu điểm, tồn tại, hạn chế vi phạm pháp luật trình áp dụng biện pháp bắt người nguyên nhân tồn tại, hạn chế, vi phạm đó; Thứ năm, đưa dự báo khoa học tình hình áp dụng biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, pháp luật thực định biện pháp bắt người TTHS thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về pháp luật thực định, luận án tập trung nghiên cứu quy định biện pháp bắt người Bộ luật TTHS năm 2003 Bộ luật TTHS năm 2015 Tuy nhiên thực trạng áp dụng biện pháp bắt người TTHS, luận án khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp bắt người theo quy định Bộ luật TTHS năm 2003 (từ năm 2008 đến hết năm 2017) phạm vi toàn quốc Biện pháp bắt người TTHS nhiều chủ thể khác tiến hành, nhiên luận án tập trung nghiên cứu việc áp dụng biện pháp bắt người TTHS CQĐT, tập trung nghiên cứu, khảo sát số liệu từ thực tiễn áp dụng Cơ quan CSĐT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật XHCN nói riêng; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật với tư tưởng nhân dân chủ thể quyền lực xã hội, hoạt động nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân việc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ lợi ích nhân dân; quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, cải cách tư pháp, nhà nước pháp quyền vấn đề quyền người 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trong trình thực luận án, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp tổng hợp Phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm hệ thống hóa quan điểm, lý luận, kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến biện pháp bắt người; đồng thời tổng hợp tài liệu, số liệu phản ánh thực tiễn áp dụng biện pháp bắt người TTHS để rút kết luận tổng quát; Thứ hai, phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng bao quát tất chương luận án để phân tích tài liệu, số liệu, phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung có liên quan đến đề tài luận án; Thứ ba, phương pháp phân tích lịch sử Phương pháp sử dụng Chương để khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật TTHS nước ta biện pháp bắt người; Thứ tư, phương pháp luật học so sánh Đây phương pháp sử dụng Chương để làm sáng tỏ số quy định biện pháp bắt người pháp luật số nước giới, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam để hoàn thiện pháp luật; Thứ năm, phương pháp thống kê hình Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu liên quan đến thực trạng áp dụng biện pháp bắt người TTHS quan có thẩm quyền; Thứ sáu, phương pháp chuyên gia Đây phương pháp sử dụng tất chương luận án để tổ chức lấy ý kiến số nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận cán thực tiễn có chun mơn sâu lĩnh vực nghiên cứu để bổ sung, hoàn chỉnh kết nghiên cứu; Thứ bảy, phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình Để có sở cho việc đưa nhận xét, đánh giá luận án, tác giả luận án nghiên cứu, tìm hiểu hồ sơ số vụ án điểm có áp dụng biện pháp bắt người đạt kết cao bộc lộ thiếu sót dẫn đến hạn chế kết hoạt động TTHS Đồng thời, tác giả luận án lựa chọn nghiên cứu hồ sơ điển hình theo trường hợp bắt người với số lượng đối tượng khác nhau, sở ưu điểm tồn tại, hạn chế để có biện pháp khắc phục Phương pháp sử dụng để nghiên cứu việc áp dụng biện pháp bắt người số đơn vị địa phương điển hình; Thứ tám, phương pháp tọa đàm khoa học Để bảo đảm tính khoa học luận án, tác giả luận án tiến hành hội thảo đề tài luận án Khoa Luật Qua đó, tác giả luận án tham khảo ý kiến góp ý chuyên gia, nhà khoa học nội dung luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam Do đó, luận án có nhiều đóng góp mặt khoa học, cụ thể như: Thứ nhất, bổ sung, hoàn thiện thêm số vấn đề lý luận biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam, lần luận án phân tích, luận giải điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người TTHS; Bảng 3.6: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã Chủ thể áp dụng Năm Tổng số đối tượng bị bắt truy nã Chủ thể khác CQĐT (quần chúng nhân dân, lực lượng khác) 2008 3.160 3.059 101 2009 3.855 3.712 143 2010 3.381 2.228 1.153 2011 3.373 2.196 1.177 2012 4.024 2.746 1.278 2013 4.016 2.801 1.215 2014 4.168 2.995 1.173 2015 4.275 3.078 1.197 2016 4.186 3.014 1.172 2017 4.251 2.976 1.275 Tổng 38.689 28.805 9.884 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Pl.6 Bảng 3.7: Tình hình áp dụng biện pháp bắt người Năm Tiêu chí 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Số đối tượng bị bắt khẩn cấp 15.674 17.791 16.347 16.126 18.358 19.574 19.660 20.103 21.047 21.789 186.469 Bắt người phạm tội tang 30.325 36.597 32.838 33.014 40.658 43.981 43.896 44.034 45.094 46.802 397.239 Bắt người bị truy nã 3.160 3.855 3.381 3.373 4.024 4.016 4.168 4.275 4.186 4.186 38.689 Tổng số người bị tạm giữ 53.331 64.176 45.925 57.967 72.051 76.159 76.911 76.372 67.918 62.897 646.517 Số giải 52.590 63.328 45.217 57.139 70.888 75.248 76.095 75.426 67.133 62.254 645.298 Khởi tố chuyển tạm giam 42.514 50.432 34.209 43.418 52.825 55.852 56.807 56.369 47.797 44.531 484.754 Khởi tố áp dụng BPNC khác 7.854 10.213 7.500 9.855 13.100 13.657 14.022 14.533 15.099 14.066 119.899 Số truy nã chuyển tạm giam 1.724 1.957 1.617 2.037 2.581 3.123 3.017 3.210 3.195 1.862 24.323 128 151 96 124 118 123 93 117 105 107 1.162 21 58 24 18 39 31 41 96 30 42 400 1.298 1.369 2.149 2.003 3.554 3.861 3.791 3.902 3.673 3.872 29.472 VKS không phê chuẩn bắt khẩn cấp VKS phê chuẩn bắt khẩn cấp sau trả tự khơng xử lý hình Bắt tang trả tự chuyển xử lý hành Nguồn: Cục Thống kê tội phạm cơng nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Pl.7 Bảng 3.8: Tình hình áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Năm Tiêu chí Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Số bị can VKS phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Số bị can CQĐT đình khơng tội Số bị can VKS đình khơng tội Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 20145 2016 2017 26.853 27.251 22.412 26.214 29.768 31.818 32.806 28.616 29.008 27.658 282.404 159 168 149 154 162 170 172 157 165 169 1.456 26.694 27.083 22.263 26.060 29.606 31.648 32.634 28.459 28.843 27.489 280.948 22 14 23 25 8 122 0 3 32 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Pl.8 Bảng 3.9: Thống kê chức danh ĐTV cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT CAND (tính đến tháng 10/2017) Trình độ ĐTV Cao cấp ĐTV Trung cấp ĐTV Sơ cấp Tổng cộng Tổng số 918 4.779 6.883 12.580 Cấp Bộ 103 215 78 396 Cấp tỉnh 525 1.505 1.426 3.456 Cấp huyện 290 3.059 5.379 8.782 Nguồn: Cục Chính trị Cảnh sát – Tổng cục Cảnh sát Bảng 3.10: Trình độ nghiệp vụ Cơng an cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT (tính đến tháng 10/2017) Trình độ Chưa học BDNV tháng Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ Tổng Tổng số 2.181 1.745 685 13.136 434 13.140 212 31.533 Cấp Bộ Cấp tỉnh Cấp huyện 196 28 16 91 31 841 49 1.252 770 783 185 2.904 157 4.428 88 9.315 1.215 934 484 10.141 246 7.871 75 20.966 Nguồn: Cục Chính trị Cảnh sát – Tổng cục Cảnh sát Pl.9 PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỂU ĐỒ Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.10 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.11 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.12 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.13 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.14 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.15 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.16 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.17 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.18 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin, VKS nhân dân tối cao Pl.19 Nguồn: Cục Chính trị, Tổng Cục Cảnh sát Pl.20