1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông tin từ quản lý kho giúp điều chỉnh kế hoạch sản xuất và cung ứng...Tiết kiệm chi phí: Về nguyên vật liệu và hàng tồn kho, hệ thống quản lýkho hàng giúp giảm thiểu số lượng hàng tồn

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

BÁO CÁO BÀI TẬP

MÔN HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

BÁO CÁO BÀI TẬP

MÔN HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO

Nông Huyền My 24A4041Phí Thị Thắm 24A4041

Thanh Thảo 24A4041

Trang 3

HÀ NỘI - 2023

Trang 4

MỤC LỤC

BÁO CÁO CÔNG VIỆC 18

LỜI NÓI ĐẦU 19

LỜI CẢM ƠN 20

LỜI CAM KẾT 21

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài

Quản lý kho là một bài toán khá phổ biến, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy trình quản lý tồn kho, tối ưu hoá hoạt động và đáp ứng nhu cầu thị trường Mục đích chính của quản lý kho là giúp quản lý hiệu suất và tăng cường hiệu quả trong việc quản lý nguồn lực Đồng thời đảm bảo rằng lượng hàng tồn kho không cần thiết được giảm thiểu, tối ưu chi phí lưu trữ và giữ mức tồn kho ổn định Bằng cách theo dõi tồn kho nhằm quản lý rủi ro, đạt chuẩn quản lý chất lượng và phản ứng nhanh với biến động thị trường Hiện tại, đa số phần mềm quản lý kho nhìn chung vẫn còn khá nhiều lỗi vặt, chưa được hoàn thiện, chưa đáp ứng được đủ những nhu cầu thực tế của người sử dụng, có quá nhiều sai số như những lỗi cơ bản, phức tạp của quá trình triển khai, khả năng tích hợp hay chi phí triển khai và duy trì

Nhận thấy được nhu cầu sử dụng ấy, việc lựa chọn bài toán quản lý kho với mụcđích duy trì sự linh hoạt và sự hiệu quả của chuỗi cung ứng, đồng thời đảm bảo rằng doanh nghiệp có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả nhất

2 Tính cấp thiết của đề tài

Trang 5

Quản lý hàng tồn kho là một hoạt động quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Hệ thống quản lý kho hàng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu sau:

Kiểm soát chính xác số lượng hàng tồn kho: Quản lý kho hàng giúp đảm bảo rằng số lượng hàng tồn kho được theo dõi và kiểm tra định kỳ Điều này giúp tránh thất thoát hàng hóa và đảm bảo tính minh bạch trong quá trình quản lý

Quản lý giấy tờ và thủ tục xuất nhập kho: Việc quản lý giấy tờ cho các thủ tục xuất nhập kho là cần thiết để đảm bảo việc lưu thông hàng hóa diễn ra thuận tiện và nhanh chóng

Dự báo và kế hoạch hóa: Quản lý kho cung cấp thông tin cần thiết để dự báo nhu cầu và kế hoạch sản xuất hoặc nhập hàng Thông tin từ quản lý kho giúp điều chỉnh kế hoạch sản xuất và cung ứng

Tiết kiệm chi phí: Về nguyên vật liệu và hàng tồn kho, hệ thống quản lýkho hàng giúp giảm thiểu số lượng hàng tồn kho không cần thiết, giảm chi phí lưu trữ và nguyên vật liệu không sử dụng Về chi phí đặt hàng và giao hàng, quản lý kho giúp tối ưu hóa quy trình đặt hàng và giao hàng giúp tiết kiệm đáng kể chi phí liên quan

Tối ưu hóa không gian sử dụng của kho: Quản lý kho hàng giúp lưu trữ hàng hóa nhanh chóng và hiệu quả hơn

Tăng cường dịch vụ khách hàng: Quản lý kho hàng hiệu quả giúp đảm bảo rằng hàng hóa luôn sẵn sàng để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng Điều này giúp giảm thiểu rủi ro hết hàng hoặc hàng tồn kho dư thừa, đảm bảo sự chính xác trong cung cấp dịch vụ

Tối ưu hóa vòng quay vốn: Quản lý kho hàng giúp giảm thời gian hàng tồn kho, tối ưu hóa vòng quay vốn và giảm áp lực tài chính

Trang 6

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa và phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhu cầu về hàng hóa ngày càng tăng cao Các doanh nghiệp cần phải đáp ứng nhu cầu này một cách nhanh chóng và hiệu quả Quản lý kho hàng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời, từ đó nâng cao doanh số và lợi nhuận Do đó, bài toán quản lý hàng tồn kho là một bàitoán cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đầu tư vào hệ thống quản lý kho hàng để tối ưu hóa chi phí, cung cấp dịch vụ hiệu quả, và đảmbảo sự linh hoạt và hiệu suất trong hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ

HÀNG TỒN KHO 1 Mô tả bài toán Quy trình quản lý kho bao gồm các bước nhập kho, lưu trữ hàng hoá, quản lý hàng tồn kho, xuất kho, quản lý đơn hàng và quản lý nhân viên cùng thiết bị trong kho Đầu tiên, khi quản lý kho xác định nhu cầu nhập hàng mới, bộ phận kế toán sẽ xác nhận đơn yêu cầu để đảm bảo thông tin về số lượng và giá cả là chính xác đồng thời kiểm tra các chi phí liên quan như thuế, phí vận chuyển hay chi phí xửlý Khi tra soát và đảm bảo khớp đơn yêu cầu, bộ phận kế toán xác nhận nguồn tài chính để chi cho số lượng hàng hoá và lập hoá đơn Sau đó tiến hành nhập kho cần kiểm tra hàng hóa nhằm đảm bảo chất lượng và số lượng, lập phiếu nhập kho và ghi nhận thông tin về số lượng cùng giá trị và vị trí lưu trữ hàng hoá Tiếp theo tới bước lưu trữ hàng hoá, xác định vị trí của hàng hoá để dễ dàngtìm kiếm và quản lý, tránh hư hỏng và hết hạn sử dụng Tiếp theo tới quản lý hàng tồn kho qua việc kiểm kê hàng định kỳ để đảm bảo sốlượng hàng hoá số lượng hàng hoá đúng như trong hệ thống, đồng thời theo dõi số lượng hàng tồn kho và đưa ra các biện pháp giảm thiểu hàng tồn kho không cần thiết

Trang 7

Khi có đơn đặt hàng, bên kho sẽ tiến hành bước xuất kho, lập phiếu xuất kho và ghi nhận thông tin về số lượng, giá trị và vị trí lưu trữ của hàng hoá cùng kiểm tra hàng trước khi xuất kho đảm bảo chất lượng và số lượng đơn hàng Nhằm đảm bảo đúng hợp đồng, bên kho cần theo dõi đơn đặt hàng và đơn hàng xuất kho, theo dõi số lượng hàng trong kho để đưa ra quyết định đặt hàng mới hoặc giảm thiểu hàng tồn kho Đồng thời quản lý nhân viên và thiết bị trong kho cũng là công việc cần thiết và diễn ra thường xuyên, đào tạo nhân viên về quy trình quản lý kho và sử dụng cáccông cụ hỗ trợ để đảm bảo hiệu quả trong công việc 2 Mô tả nghiệp vụ Nghiệp vụ hàng tồn kho bao gồm quản lý và điều phối các hoạt động liên quan đến việc lưu trữ và quản lý hàng hóa trong một doanh nghiệp Đây là một phần quan trọng của chuỗi cung ứng và quản lý doanh nghiệp vì hàng tồn kho ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh, từ tài chính đến dịch vụ khách hàng Dưới đây là môtả chi tiết về nghiệp vụ này:

Nhận hàng: Quá trình tiếp nhận, kiểm tra và ghi nhận hàng hóa mới từ nhà cung cấp Điều này bao gồm việc kiểm tra số lượng, chất lượng và xác định vị trí lưu trữ

Lưu trữ và sắp xếp: Xác định vị trí lưu trữ phù hợp cho từng loại hàng hóa, tối ưu hóa không gian kho và phân loại theo tiêu chí như loại hàng, ngày hết hạn, độ ưu tiên

Kiểm kê: Thực hiện việc kiểm tra số lượng hàng tồn kho định kỳ để đảmbảo rằng thông tin trong hệ thống quản lý kho chính xác và khớp với thực tế

Quản lý chuỗi cung ứng: Liên kết với các bộ phận khác trong doanh nghiệp như bộ phận mua hàng, bộ phận sản xuất, vận chuyển để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và duy trì mức tồn kho hợp lý

Trang 8

Điều chỉnh tồn kho: Quản lý việc tái đặt hàng, điều chỉnh lượng tồn khotheo nhu cầu thị trường, dự báo tiêu thụ và xử lý hàng tồn lỗi thời hoặc không

3 Sơ đồ tổ chức

4 Sơ đồ ngữ cảnh

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO

I THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU MỨC KHÁI NIỆM

1 Các hồ sơ liên quan tới việc xác định thông tin thực thể

1.1 Phiếu nhập kho 6

Phiếu nhập kho được sử dụng để ghi chép và xác nhận hàng hoá nhập, quản lý hàng tồn kho, kiểm soát chất lượng và số lượng nhằm phục vụ cho quá trình kinh doanh

1.2 Phiếu xuất kho 7

Phiếu xuất kho được dùng để ghi chép thông tin xuất kho, quản lý hàng tồn kho, kiểm soát chất lượng và số lượng, theo dõi đơn hàng và giao hàng nhằm phục vụcho quá trình kinh doanh

1.3 Hợp đồng bán hàng 8

Trang 9

Hợp đồng bán hàng được sử dụng để xác định nghĩa vụ và quyền lợi, quy định giá và thanh toán, thể hiện điều khoản về lợi ích và rủi ro, ký xác nhận chính

thức về việc hợp tác

1.4 Thông tin nhân viên 9

1.5 Thông tin khách hàng 9

1.6 Thông tin nhà cung cấp 10

2 Danh sách các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ 11

2.1 Danh sách các thực thể và thuộc tính 11

Khách Hàng : Mã KH, Tên KH, SĐT, Địa chỉ 11

Nhà Cung Cấp: Mã NCC, Tên NCC, Địa chỉ, SĐT 11

Nhân Viên: Mã NV, Tên NV, Ngày sinh, SĐT, Giới tính, Địa chỉ, Lương 11Chức Vụ: Mã CV, Tên CV 11

Hàng Hóa: Mã HH, Tên HH, Xuất xứ, Đơn vị tính 11

Loại Hàng: Mã loại, Tên loại 11

Trang 10

Loại Hàng: Mã loại, Tên loại 13

Nhà Cung Cấp: Mã NCC, Tên NCC, Địa chỉ, SĐT 13

Hàng Hóa: Mã HH, Tên HH, Xuất xứ, Đơn vị tính , Mã loại 13

Hợp Đồng Nhập: Mã hợp đồng nhập, Tên hợp đồng, Ngày lập, Tổng tiền, Mã NCC 13

Chi tiết nhập: Mã hợp đồng nhập, Số lượng, Đơn giá, Mã HH 13

Hợp đồng bán: Mã hợp đồng bán, Tên hợp đồng, Ngày bán, Tổng tiền, Mã NV, Mã KH 13

Chi tiết bán: Mã hợp đồng bán, Số lượng, Đơn giá, Mã HH 13

CHƯƠNG 4: DANH MỤC CÁC BÁO CÁO 14

I CÂU LỆNH TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ BẢNG 14

1 Đề xuất kiểu dữ liệu của bảng 14

Trang 11

3 Sơ đồ tổ chức

4 Sơ đồ ngữ cảnh

6

Trang 12

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆTHỐNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHOI THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU MỨC KHÁI NIỆM

1 Các hồ sơ liên quan tới việc xác định thông tin thực thể1.1 Phiếu nhập kho

Phiếu nhập kho được sử dụng để ghi chép và xác nhận hàng hoá nhập, quản lýhàng tồn kho, kiểm soát chất lượng và số lượng nhằm phục vụ cho quá trình kinh doanh.

7

Trang 13

1.2 Phiếu xuất kho

Phiếu xuất kho được dùng để ghi chép thông tin xuất kho, quản lý hàng tồn kho,kiểm soát chất lượng và số lượng, theo dõi đơn hàng và giao hàng nhằm phục vụ cho quátrình kinh doanh.

8

Trang 14

1.3 Hợp đồng bán hàng

Hợp đồng bán hàng được sử dụng để xác định nghĩa vụ và quyền lợi, quy định giávà thanh toán, thể hiện điều khoản về lợi ích và rủi ro, ký xác nhận chính thức về việchợp tác.

9

Trang 15

1.4 Thông tin nhân viên

1.5 Thông tin khách hàng

10

Trang 16

1.6 Thông tin nhà cung cấp

11

Trang 17

2 Danh sách các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ2.1 Danh sách các thực thể và thuộc tính

Khách Hàng : Mã KH, Tên KH, SĐT, Địa chỉNhà Cung Cấp: Mã NCC, Tên NCC, Địa chỉ, SĐT

Nhân Viên: Mã NV, Tên NV, Ngày sinh, SĐT, Giới tính, Địa chỉ, Lương Chức Vụ: Mã CV, Tên CV

Hàng Hóa: Mã HH, Tên HH, Xuất xứ, Đơn vị tính Loại Hàng: Mã loại, Tên loại

12

Trang 18

2.3 Biểu đồ ERM

13

Trang 19

II THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU MỨC LOGICKhách Hàng: Mã KH, Tên KH, SĐT, Địa chỉChức Vụ: Mã CV, Tên CV

Nhân Viên: Mã NV, Tên NV, Ngày sinh, SĐT, Giới tính, Địa chỉ, Lương , MãCV

Loại Hàng: Mã loại, Tên loại

Nhà Cung Cấp: Mã NCC, Tên NCC, Địa chỉ, SĐTHàng Hóa: Mã HH, Tên HH, Xuất xứ, Đơn vị tính , Mã loại

Hợp Đồng Nhập: Mã hợp đồng nhập, Tên hợp đồng, Ngày lập, Tổng tiền, MãNCC

Chi tiết nhập: Mã hợp đồng nhập, Số lượng, Đơn giá, Mã HH

Hợp đồng bán: Mã hợp đồng bán, Tên hợp đồng, Ngày bán, Tổng tiền, Mã NV,Mã KH

Chi tiết bán: Mã hợp đồng bán, Số lượng, Đơn giá, Mã HH

14

Trang 20

CHƯƠNG 4: DANH MỤC CÁC BÁO CÁOI CÂU LỆNH TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ BẢNG

1 Đề xuất kiểu dữ liệu của bảng1.1 Bảng Chức Vụ

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaCV varchar2(20) Primary key Mã chức vụTenCV nvarchar2(50) Not null Tên chức vụ

1.2 Bảng Nhân Viên

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaNV varchar2(20) Primary key Mã nhân viênMaCV varchar2(20) Foreign key Mã chức vụTenNV nvarchar2(50) Not null Tên nhân viênNgaysinh Date Not null Ngày sinh

SDT Number Not null Số điện thoạiGioitinh nvarchar2(4) Not null Giới tính

Diachi nvarchar2(20) Not null Địa chỉLuong Number Not null Lương

1.3 Bảng Khách Hàng

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaKH varchar2(20) Primary key Mã khách hàngTenKH nvarchar2(50) Not null Tên khách hàngSDT number Not null Số điện thoạiDiachi nvarchar2(20) Not null Địa chỉ

15

Trang 21

1.4 Bảng Loại Hàng

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaloai varchar2(20) Primary key Mã loạiLoaihang nvarchar2(40) Not null Loại hàng

1.5 Bảng Hàng Hóa

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaHH varchar2(20) Primary key Mã hàng hóaTenHH nvarchar2(50) Not null Tên hàng hóaXuatxu nvarchar2(50) Not null Xuất xứ

DVT nvarchar2(20) Not null Đơn vị tínhMaloai varchar2(20) Foreign key Mã loại

1.6 Bảng Nhà Cung Cấp

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaNCC varchar2(20) Primary key Mã nhà cung cấpTenNCC nvarchar2(50) Not null Tên nhà cung cấp

Diachi nvarchar2(20) Not null Địa chỉSDT number Not null Số điện thoại

Trang 22

Ngayban date Not null Ngày bánTongtien number Not null Tổng tiềnMaKH varchar2(20) Foreign key Mã khách hàngMaNV varchar2(20) Foreign key Mã nhân viên

1.8 Bảng Chi Tiết Bán

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaHDB nvarchar2(20) Primary key Mã hóa đơn bánSoluong number Not null Số lượng

Dongia number Not null Đơn giáMaHH varchar2(20) Primary key Mã hàng hóa

MaNCC varchar2(20) Foreign key Mã Nhà cung cấp

1.10 Bảng Chi Tiết Nhập

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Mô tảMaHDN varchar2(20) Primary key Mã hóa đơn nhậpSoluong number Not null Số lượng

Dongia number Not null Đơn giá

17

Trang 23

MaHH varchar2(20) Primary key Mã hàng hóa

2 Câu lệnh tạo cơ sở dữ liệu và bảng 2.1 Bảng Chức Vụ

2.2 Bảng Nhân Viên

2.3 Bảng Khách Hàng

2.4 Bảng Loại Hàng

18

Trang 25

2.9 Bảng Hợp Đồng Nhập

2.10 Bảng Chi Tiết Nhập

3 Nhập dữ liệu vào bảng 3.1 Bảng Chức Vụ

20

Trang 26

3.2 Bảng Nhân Viên

3.3 Bảng Khách Hàng

3.4 Bảng Loại Hàng

21

Trang 27

3.5 Bảng Hàng Hóa

3.6 Bảng Nhà Cung Cấp

3.7 Bảng Hợp Đồng Bán

22

Trang 28

3.8 Bảng Chi Tiết Bán

3.9 Bảng Chi Tiết Nhập

23

Trang 29

3.10 Bảng Hợp Đồng Nhập

4 Các câu lệnh truy vấn4.1 SQL

Câu 1: Thống kê những hàng đã bán trong tháng 2 và số lượng bán

Kết quả:

Câu 2: Thống kê số lượng khách hàng theo từng hàng hóa

24

Trang 30

Kết quả:

Câu 3: Số tiền lãi của mỗi sản phẩm

25

Trang 31

Kết quả:

Câu 4: Liệt kê các mã hợp đồng có đơn giá tăng dần

Kết quả:

26

Trang 32

Câu 5: Hiển thị tổng số hợp đồng nhân viên bán được

Kết quả:

Câu 6: Tìm hàng hóa được mua nhiều nhất

Kết quả:

27

Trang 33

Sử dụng RMAN (Recovery Manager) vì đây là một công cụ sao lưu và khôi phục cơ sở dữ liệu Oracle Hầu hết các tác vụ liên quan đến sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu đều được thực hiện bằng RMAN vì đây là một công cụ chuyên dụng và mạnh mẽ.Các tính năng và khả năng tuyệt vời của RMAN:

Tự động hóa các quá trình sao lưu và khôi phục: RMAN cung cấp khả năng tự động hóa các tác vụ như sao lưu, khôi phục và sao chép cơ sở dữ liệu Oracle Khảnăng lên lịch sao lưu tự động và theo dõi chu kỳ lưu trữ

Cải thiện hiệu suất và băng thông được tối ưu hóa: RMAN có thể nén và mã hóa dữ liệu trong quá trình sao lưu, giảm lượng dữ liệu được truyền và bảo toàn băng thông Tối ưu hóa tốc độ sao lưu và khôi phục

Quản lý lưu trữ: RMAN giúp quản lý không gian lưu trữ với khả năng tự động xóacác bản sao lưu cũ sau một khoảng thời gian nhất định Bạn có thể đặt chu kỳ lưu trữ và lưu các bản sao lưu quan trọng

Khôi phục cơ sở dữ liệu ở các trạng thái khác nhau: RMAN hỗ trợ khôi phục cơ sởdữ liệu một chiều tại một thời điểm cụ thể Khả năng khôi phục cơ sở dữ liệu về trạng thái cụ thể và giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động

Sao lưu dữ liệu không phải cơ sở dữ liệu: Ngoài việc sao lưu dữ liệu cơ sở dữ liệuOracle, RMAN còn có thể sao lưu các thành phần khác như tệp điều khiển, nhật ký làm lại và tệp dữ liệu

Quản lý và bảo mật mạng: RMAN hỗ trợ môi trường mạng và giúp sao lưu, khôi phục dữ liệu qua mạng Có các tính năng bảo mật như mã hóa dữ liệu để đảm bảo an toàn thông tin

6.1.5 Điều kiện sao lưu

- Chức năng Archived Mode trong database đã được enable.- Có thể check mode qua sqlplus.

- Thực hiện lệnh: SQL> ARCHIVE LOG LIST;

Nếu chế độ nhật ký của cơ sở dữ liệu được đặt thành “ARCHIVELOG” thì tức làarchive mode đã được enable

Nếu chế độ nhật ký của cơ sở dữ liệu đang ở “ NO ARCHIVELOG” thì cầnchuyển về “ARCHIVELOG” như sau:

Đầu tiên, mở Command Prompt Sau đó chạy lệnh: sqlplus / as sysdba

52

Ngày đăng: 20/06/2024, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w