1.1.1 Mục đích của ph i hợp trở kháng ố• Công suất cực đ i đưạ ợc phân phố ới t i tải khi t i ph i hả ố ợp tr kháng vở ới đường truyền • Công suất tổn hao trên đư ng truyờ ền được tối th
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KHÁNG
Giả ng viên hư ng d ớ ẫ n: TS Nguyễn Kh c Kiểm ắ
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6
Nguyễn Khắc Duy – 20185443
Mã lớp: 136133
Hà Nội, 12 20 / 22
Trang 2a Đường truy n đ dài ề ộ 𝜆/4
b Một dây chêm mắc song song (Shunt Stub)
Trang 3MỤC LỤC
YÊU CẦU ĐỀ BÀI 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 3
1.1 Phối hợp trở kháng 3
1.1.1 Mục đích của phối hợp trở kháng 3
1.1.2 Các tiêu chí phối hợp trở kháng 3
1.1.3 Các kỹ thuật phối hợp trở kháng 3
1.1.4 Phối hợp trở kháng bằng phương pháp phần tử tập trung (L, C) 3
1.1.5 Phối hợp trở kháng dùng biến đổi ¼ bước sóng 4
1.1.6 Phối hợp trở kháng dùng một dây chêm song song 5
1.2 Giải thích vấn đề thiết kế được giao 5
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 7
2.1 Phương pháp thiết kế mạch phối hợp trở kháng 7
2.1.1 Phối hợp trở kháng sử dụng phần tử LC 7
2.1.2 Sử dụng bộ biến đổi ¼ bước sóng 8
2.1.3 Sử dụng một dây chêm song song 8
2.2 Tính toán 8
2.2.1 Phương pháp phần tử L,C 9
2.2.2 Phương pháp sử dụng dây chêm song song 10
2.2.3 Phương pháp ¼ bước sóng 12
CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRÊN ADS 13
3.1 Phương pháp sử dụng phần tử tập trung LC 13
3.1.1 Trường hợp 1: 13
3.1.2 Trường hợp 2: 14
3.2 Mô phỏng PHTK bằng bộ biến đổi ¼ bước sóng 17
3.2.1 Trường hợp 1: 17
3.2.2 Trường hợp 2: 18
3.3 Mô phỏng PHTK bằng một đoạn dây chêm song song 21
3.3.1 Trường hợp 1 21
3.3.2 Trường hợp 2 25
KẾT LUẬN 29
Trang 4• Công suất tổn hao trên đư ng truyờ ền được tối thiểu
• Cải thiện tỷ số SNR (Signal to Noise Ratio), thông qua vi c điều khi n sự phốệ ể i hợp tr kháng, bở ộ khuếch đại có thể hoạt động ở điểm có tạp âm nhỏ nhất
• Giảm sự sai pha và biên độ
1.1.2 Các tiêu chí phối hợp trở kháng
• Độ phức tạp: đơn gi n, chi phí r , d thực hiện, ít t n haoả ẻ ễ ổ
• Độ rộng băng: c n phầ ối hợp trở kháng tốt trong 1 d i tả ầ ộngn r
• Lắp đặt: tùy vào dạng đư ng truy n hoờ ề ặc ống d n sóng mà quyẫ ết định phương
án phối hợp trở kháng
• Khả năng đi u ch nh: trong mề ỉ ột số trường h p có th yêu c u mợ ể ầ ạch phối hợp trở kháng hoạt động tốt khi trở kháng tải thay đổi
1.1.3 Các kỹ thuật ph i h ố ợp tr kháng ở
• Biến đối 1 4⁄ bước sóng
• Phương pháp 1 dây chêm hoặc 2 dây chêm
• Sử dụng ph n tầ ử tập trung L; C
• Bộ biến đổi nhiều đoạn
Nội dung BTL này tập trung vào kỹ thuật ph i hố ợp tr kháng sở ử dụng bộ biến đổi ¼ bước sóng; sử dụng ph n tầ ử tập trung; phương pháp 1 dây chêm song song
1.1.4 Phố i hợp trở kháng b ng phương pháp ph n t ằ ầ ử tậ p trung (L, C)
• Phương pháp thường đư c sử dụợ ng với vùng tần số < 3 GHz
• Gây ra sai số lớn khi t n sầ ố hoạt động cao
Trang 5• Mạng hình 1.1a PHTK khi trở kháng tải chuẩn hóa 𝑧# = 𝑍#/𝑍" nằm trong vòng tròn 16 + 6𝑗𝑋 trên đồ thị Smith, ngược lại mạng hình 1 b PHTK khi 1 𝑧# nằm ngoài vòng tròn 16 + 6𝑗𝑋
• Dễ thiết k và tri n khaiế ể
• Một t i phả ức có thể được chuyển thành tải thuần trở bởi việc sử dụng một đoạn đường truy n có chi u dài thích h p giề ề ợ ữa tải và bộ phối hợp, hoặc dùng đoạn dây chêm nối tiếp hoặc song song phù hợp
Kỹ thuật này thường d n tẫ ới thay đ i sổ ự ụ ph thuộc tần số của tải tương đương và gây ra giảm độ rộng băng của sự phối hợp trở kháng
Hình 1.2 Mạch PHTK dùng bi n đế ổi ¼ bước sóng
Trang 65
1.1.6 Phố i hợp trở kháng dùng m t dây chêm song song ộ
• Phối hợp tr kháng b ng 1 đo n dây chêm là phương pháp sở ằ ạ ử dụng một đoạn dây chêm ng n mắ ạch ho c hặ ở mạch kết n i song song hoố ặc nối tiếp với đường truyền chính ở một kho ng cách nh t đả ấ ịnh kể từ tả Ở i đây ta ch xét đo n dây ỉ ạsong song như hình bên dưới M t mộ ạch điều ch nh như vỉ ậy rất thuận ti n nhìn ệ
từ khía c nh chạ ế tạo mạch cao tần Đặc biệt dây chêm điều ch nh song song rỉ ất
dễ chế tạo dưới dạng đư ng truy n vi dờ ề ải hoặc đường truy n mề ạch dải Hơn nữa, phương pháp phối hợp này dễ điều ch nh và có dỉ ải tần hoạt động khá lớn
• Trong mạch phối hợp trở kháng một dây chêm, hai tham số có thể điều ch nh ỉđược là khoảng cách d từ tải t i v trí dây chêm và trớ ị ị số của điện n p hay điạ ện kháng t o ra bạ ởi dây chêm song song Ý tưởng cơ b n là ch n ả ọ 𝑑 sao cho dẫn n p ạ𝑌nhìn vào đư ng dây ờ ở khoảng cách 𝑑 tính từ phía t i ph i có dả ả ạng 𝑌 = 0 + 𝑗𝐵 Khi đó dẫn n p do dây chêm t o ra đưạ ạ ợc chọn là −𝑗𝐵, ta được trạng thái phối hợp trở kháng
Hình 1.3 Mạch phối hợp tr kháng một dây chêm song song ở
1.2 Giải thích v n đề ấ thiết k được giao ế
Đường truy n có ề trở kháng đặc tính 50 Ω đư c nối v i t i Hợ ớ ả ệ số phản xạ của tải được cho trước Г#= 0,72 𝑒&'()) Tổng chi u dài tề ừ đầu vào tới t i là ả 2,5𝜆 Tần số trung tâm 3,5 GHz
ü Yêu cầu 1: Sử dụng đồ ị th Smith đ tính toán, thi t kể ế ế mạch phối hợp tr kháng ở tại tần số 𝑓 đã cho ở trên, sử dụng phương pháp:3
• Phương pháp 1: Sử dụng các phần tử tập trung L,C để phối hợp trở kháng Cần tính toán đ xác đ nh giá trể ị ị của L, C trong cả hai trư ng hờ ợp
• Phương pháp 2: Sử dụng m t đoạộ n đư ng truyờ ền có chi u dài thích h p ề ợ
𝑑 giữa tải và bộ ối hợph p, chuy n một t i phứể ả c thành tải thu n tr do bầ ở ộ ghép ¼ ch dùng cho tỉ ải thuần trở
Trang 7• Phương pháp 3: Sử dụng 1 dây chêm song song có đ dài ộ 𝑙, dây chêm cách tải m t đoộ ạn 𝑑 để phối hợp tr kháng C n tính toán đở ầ ể xác đ nh giá ịtrị của 𝑙 và 𝑑 trong 2 trường h p ng n mợ ắ ạch và hở mạch
ü Yêu cầu 2: Sau khi thiết kế xong theo yêu c u 1, ta sầ ử dụng ph n mầ ềm ADS để
mô phỏng, kiểm tra lại bước tính toán, thiết kế ở yêu c u 1 Giầ ả thiết đây là đường truyền vi dải và mô phỏng trên băng thông 1 GHz Sau khi mô ph ng, vỏ ẽ mạch
in của m ch phạ ối hợp tr kháng và đưở ờng truyền
Trang 87
2.1 Phương pháp thiết kế mạch phối hợp tr khángở
2.1.1 Phối hợp tr ở k háng s ử dụ ng ph n t ầ ử LC
• Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa 𝑧*#
o Nếu 𝑧*# nằm trong đường tròn 1 + 𝑗𝑋, ta dùng mô hình sau:
o Sau đó, ta áp dụng công thức sau để tính :
• Nếu 𝑧*# nằm ngoài đường tròn 1 + 𝑗𝑋, ta dùng mô hình sau :
Sau đó áp dụng công thức sau để tính giá trị của L và C
Trang 9Các bộ ghép nhi u đo n ề ạ 𝜆 4⁄ có thể dùng để tổng h p các bợ ộ phối hợp tr kháng ở
hoạt động ở nhiều dải tần mong muố n
• Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa 𝑧*#
• Di chuyển điểm tả ề vị i v trí có giá trị tải là s thực, m t 1 khoảng có đ dài ố ấ ộ 𝑑
• Độ dài kho ng cách điả ểm đặt dây chêm so v i tớ ải là 𝑑
• Ở tại tần s trung tâm ố 𝑓":
o Trở kháng của dây chêm là: 𝑍(= 𝑍# 𝑍"
𝛽𝑙6 =2𝜋𝜆 𝜆4 =2𝜆
2.1.3 Sử dụ ng một dây chêm song song
• Xác định điểm trở kháng tải chuẩn hóa 𝑧*#
• Vẽ đường tròn và xác đ nh d n n p chu n hóa cị ẫ ạ ẩ ủa tải 𝑦*# (đối xứng với 𝑧*# qua tâm)
• Di chuyển theo chi u kim đ ng hề ồ ồ (WTG) dọc theo đường tròn giao với 1 ± 𝑗𝐵 suy ra giá trị của 𝑦+
• Xác định 𝑑 = chiều dài từ 𝑦*# đến 𝑦+
• Xác định 𝑦, tại điểm ∓𝑗𝐵
• Phụ thuộc dây chêm ngắn mạch hay hở mạch di chuyển tới 𝑦, (theo WTG)
• Độ dài dây chêm 𝑙 = khoảng cách di chuyển
2.2 Tính toán
Bài toán: Đường truy n tr kháng đề ở ặc tính 50 Ω nối v i t i, hớ ả ệ số phản xạ tại t i ả
được cho trong bảng dưới đây:
STT nhóm Tần số trung tâm (GHz) Hệ số phản xạ tả ải i t Điện môi trên ADS
Trang 109
𝛤#=𝑍#− 𝑍"
𝑍#+ 𝑍"6 ⇒ 6𝑍#
𝑍"= 0,2111+ 0,5353𝑗 Điểm t i trên đồ thị Sả mith:
Điểm t i ả ứng với giá trị trở kháng tải chuẩn hóa:
Vì 𝑧*# nằm ngoài đường tròn 1 + 𝑗𝑋 nên ta sử dụng mô hình sau:
• Bước 2: Áp dụng công thức đã nêu ở trên:
Trang 112.2.2 Phương pháp sử dụ ng dây chêm song song
Với 𝑧*#= 0,2111+ 0,5353𝑗 Từ 𝑧*# kẻ đừng th ng qua tâm đẳ ồ ị cắth t đường tròn SWR, ta được 𝑦*#= 0.61− 1 𝑗 tạ ị 66 i v trí 0,329 𝜆
Quay điểm này quanh đường tròn SWR tới khi gặp điểm có phần thực bằng 1, ta tìm được điểm d n n p ẫ ạ 𝑦′*#= 1 − 2 𝑗15
• Dây chêm song song ngắn m ch ạ
Trường hợp 1: V trí giao điị ểm thứ nhất giữa đường tròn SWR với đường tròn
Trang 12• Dây chêm song song hở mạch:
Trường hợp 1: V trí giao điị ểm thứ nhất giữa đường tròn SWR với đường tròn
Trang 13Hình 3.3 Mạch đi n mô ph ng PHTK dùng ph n tệ ỏ ầ ử LC-2
Kết quả mô phỏng:
Trang 1416
Hình 3.4 Kết quả mô phỏng cho PHTK dùng m ch ph n tạ ầ ử LC-2
Nhận xét:
• Kết quả mô phỏng cho th y điấ ểm tối ưu cho PHTK nằm tạ ần số 3,5 GHz i t
• Tham số S11 tại tần s 3,5 GHz xuống đ n ố ế -61,527 dB và biên độ hệ số phản xạ
là 8,388 10 '0
Trang 153.2 Mô phỏng PHTK b ng bằ ộ biến đổi ¼ bước sóng
3.2.1 Trường h p 1: ợ
Sơ đồ mô phỏng:
Hình 3.5 Mạch điện mô phỏng PHTK dùng bộ biến đổi ¼ bước sóng - 1
Kết quả mô phỏng:
Trang 17Hình 3.8 Mạch điện mô phỏng PHTK dùng b biến đổi ¼ bước sóngộ
Kết quả mô phỏng:
Trang 193.3 Mô phỏng PHTK b ng m t đo n dây chêm song song ằ ộ ạ
Trang 21b) Dây chêm ngắ n m ch: ạ
Sơ đồ mô phỏng:
Hình 3.14 Mạch điện mô phỏng PHTK dùng dây chêm ngắn mạch(1)
Kết quả:
Trang 25b) Dây chêm ngắ n m ch ạ
Sơ đồ mô phỏng:
Hình 3.20 Mạch điện mô phỏng PHTK dùng dây chêm ngắn mạch(2)
Kết quả mô ph ng:ỏ
Trang 27KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện tính toán sử dụng đồ ị th Smith và kiểm chứng mô ph ng trên ỏADS, em nhận th y k t qu tính toán qua đấ ế ả ồ thị Smith khá chính xác, nhưng do tính toán thủ công nên trong quá trình th c hiự ện v n có nh ng sai sẫ ữ ố nhưng không ảnh hư ng ởlớn đ n kế ết quả mô phỏng
Thông qua việc tính toán trên đồ thị Smith và mô ph ng phỏ ối hợp trở kháng trên phần mềm ADS, em đã được th c hành và xự ử lý bài toán ph i hố ợp trở kháng cho đư ng ờtruyền siêu cao t n là một ph n ki n thầ ầ ế ức khá quan tr ng trong họ ọc phần Kỹ thuật siêu cao tần Đ ng thồ ời việc thao tác và sử dụng ph n mầ ềm mô phỏng ADS giúp b n thân ả
em có cách nhìn và th c hành tr c quan hơn vự ự ề phối hợp tr kháng cho đư ng truy n ở ờ ềsiêu cao tần để từ đó học tập và hoàn thi n tệ ốt hơn nữa các bài tập và ki n thế ức cho bản thân
Do thời gian và kiến thức có hạn nên trong quá trình tính toán và mô ph ng ỏkhông tránh khỏi những sai sót Em mong nh n đưậ ợc nhiều đánh giá của thầy về bài t p ậlớn để em có thể hoàn thi n làm tệ ốt hơn trong những bài sau này Em chân thành cảm
ơn thầy