1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản củacnxh phương hướng xây dựng cnxh ở việt nam trong giai đoạnhiện nay

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Họ Và Tên
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Minh Tuấn
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Thể loại Bài Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Giai cấp công nhân ở đây đại diện cho LLSXmang tính xã hội hóa cao, ngược lại giai cấp tư sản đại diện cho quan hệ sảnxuất TBCN dựa trên chiếm hữu tư nhân.-Giai cấp công nhân giác ngộ lý

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -🙟🕮🙝 -

BÀI TIỂU LUẬN

BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ đề 5: Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay.

❖ Giảng viên: Th.S Nguyễn Minh Tuấn

❖ Lớp HP:

❖ Họ và tên:

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -🙟🕮🙝 -

BÀI TIỂU LUẬN

BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ đề 5: Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay.

❖ Giảng viên: Th.S.Nguyễn Minh Tuấn

❖ Lớp HP:

❖ Họ và tên:

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

hoàn thành

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM SỐ

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: LỜI MỞ ĐẦU 8

PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI TIỂU LUẬN 9

I) Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 9

1 Điều kiện kinh tế 9

2 Điều kiện chính trị - xã hội 10

II) Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội 10

1 Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện 11

2 Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu 11

3 Chủ nghĩa xã hội là do nhân dân lao động làm chủ 12

4 Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động 13

5 Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại 13

6 Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới 14

III) Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .15

1 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức 16

2 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 17

3 Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 18

Trang 6

4 Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 19

5 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác

và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế 20

6 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất 20

7 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân 21

8 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 22

PHẦN BA: KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT/TIẾNG ANH

Trang 8

Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN Từ một nước bị thiếulương thực triền miên, đến nay Việt Nam không những đã bảo đảm được anninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sảnkhác đứng hàng đầu thế giới Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọng côngnghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP Tổng kimngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó kimngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD.1

Nhờ những thành công trong việc đi theo con đường CNXH, ở Việt Nam hiệnnay đã và đang xuất hiện những câu hỏi về việc tại sao Việt Nam lại đi theoCNXH, định hướng của Đảng và Nhà nước khi đi theo con đường CNXH như thếnào Vì thế đề tài bài tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học: “Phân tích điềukiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH Phương hướng xây dựngCNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.” của nhóm là vô cùng thiết thực

Từ những phân tích này, bài viết của nhóm sẽ phân tích được điều kiện ra đời

và khẳng định việc lựa chọn đi theo con đường CNXH của Đảng ta là hoàn toànphù hợp và khoa học

1 hinh-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.html

Trang 9

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3501-co-so-ly-luan-thuc-tien-cua-mo-PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI TIỂU LUẬN

I) Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Về con đường đi lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ mỗi dân tộc khôngphân biệt trình độ phát triển, màu da, chủng tộc… đều có quyền tự lựa chọncon đường phát triển của dân tộc mình, đó là quyền tự quyết thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm của các quốc gia dân tộc Trên cơ sở lịch sử, bối cảnh quốc tế,đặc thù từng quốc gia dân tộc, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung, phát triểnnhững nhận thức mới trong khi vận dụng các phương pháp, các bước xây dựngCNXH V.I.Lênin nêu luận điểm hết sức có ý nghĩa rằng: Các dân tộc đi lên CNXH

là tất yếu, nhưng có thể đi bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau, phụthuộc vào đặc thù kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cụ thể của quốc gia mình…2

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH ra đời bao gồm hai điều kiện: Điều kiện kinh

tế và điều kiện chính trị - xã hội

1 Điều kiện kinh tế

Các Mác và Ăngghen đã khẳng định vai trò to lớn của CNTB khi thừa nhận rằngCNTB là một giai đoạn phát triển mới của nhân loại Đứng trên nguyên tắckhách quan và hơn hết là nguyên tắc toàn diện để đánh giá, CNTB là một bướctiến lớn là tiến bộ về mọi mặt so với giai đoạn phong kiến, sự ra đời của nóthay cho chế độ phong kiến là một tất yếu khách quan Một trong những đónggóp to lớn của CNTB đối với nhân loại chính là sự phát triển của LLSX

Nhờ sự ra đời của cách mạng công nghiệp lần hai, hay nói cách khác là sản xuấtcông nghiệp với thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, CNTB đã tạo ra sựphát triển vượt trội của LLSX Các Mác và Ăngghen cũng đã đưa ra luận điểmcủa mình trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản rằng: “Giai cấp tư sản, trongquá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản

2 hinh-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.html

Trang 10

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3501-co-so-ly-luan-thuc-tien-cua-mo-xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3501-co-so-ly-luan-thuc-tien-cua-mo-xuất của tất cả các thế hệ trước kiagộp lại.”

Tuy nhiên, sự phát triển của CNTB đã dẫn đến các mâu thuẫn về mặt kinh tế.LLSX phát triển mạnh mẽ và đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao, dẫn đến

sự mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu Chính sự phát triển của LLSX này đã đòihỏi phải xóa bỏ đi quan hệ sản xuất dựa trên chiếm hữu tư nhân, thiết lậpquan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu

2 Điều kiện chính trị - xã hội

Những mâu thuẫn về mặt kinh tế đã tạo ra những mâu thuẫn về mặt chính trị

-xã hội và đây chính là điều kiện chính trị - -xã hội dẫn đến sự ra đời của CNXH

Sự hình thành và phát triển của CNTB cũng hình thành và phát triển hai giai cấp

cơ bản: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản có lợi ích đối lập nhau, nên xã hộixuất hiện mâu thuẫn đối kháng Giai cấp công nhân ở đây đại diện cho LLSXmang tính xã hội hóa cao, ngược lại giai cấp tư sản đại diện cho quan hệ sảnxuất TBCN dựa trên chiếm hữu tư nhân

Giai cấp công nhân giác ngộ lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản, họ đã lật đổ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhànước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việc thiết lập nhà nước củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế xãhội cộng sản chủ nghĩa

Tóm lại, do sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bảncùng với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Khi xuấthiện tình thế và thời cơ cách mạng tạo ra những điều kiện cần và đủ thì cáchmạng xã hội chủ nghĩa tất yếu sẽ xảy ra và thắng lợi đưa đến sự ra đời của hìnhthái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Trang 11

II) Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Từ cơ sở lý luận khoa học của Mác và Ăngghen, chủ nghĩa Mác – Lênin và thựctiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thể khẳng định rằng CNXH mang sáu đặctrưng cơ bản Sáu đặc trưng này thể hiện sự khác nhau về chất giữa CNXH vàCNTB

1 Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện

Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác và Ăngghen đã khẳng định khi dựbáo về xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tương lai: “Thay cho xã hội tư bản cũ,với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp,trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất

cả mọi người”, dẫn đến việc “con người, cuối cùng làm chủ tồn tại xã hội củachính mình thì cũng do đó làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân mình, trở thànhngười tự do” Đây chính là mục tiêu thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo củaCNXH, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,giải phóng con người Để đạt được mục tiêu này, phải tiến hành cách mạngXHCN một cách triệt để nhằm xóa bỏ tình trạng giai cấp, con người bóc lộtnhau, và khi tình trạng này bị xóa bỏ thì “tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộckhác cũng sẽ bị xóa bỏ”

Bên cạnh đó, Lênin cũng khẳng định rằng mục tiêu cao cả của CNXH là phải xóa

bỏ được tình trạng phân chia giai cấp trong xã hội, biến tất cả thành viên của

xã hội thành người lao động Lênin còn nêu rõ, giai cấp công nhân dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản, phải thực hiện các nhiệm vụ ở các giai đoạn khác nhautrên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá để tạo nên cơ sở vật chất - kỹthuật và điều kiện đời sống tinh thần cho việc thành lập xã hội cộng sản Cónhư vậy, con người mới có thể phát triển toàn diện

Trang 12

2 Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh

tế - xã hội phát triển, xét đến cùng là trình độ phát triển cao của LLSX Để đạtđược mục tiêu, chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa phải bị xóa bỏ, thiết lập chế độcông hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu Thủ tiêu chế độ tư hữu là cách nóivắn tắt nhất, tổng quát nhất về thực chất của công cuộc cải tạo xã hội theo lậptrường của giai cấp công nhân Tuy nhiên theo Ăngghen, chế độ tư hữu khôngthể nào bị thủ tiêu lập tức mà chỉ có thể cải tạo xã hội dần dần, cho đến khi đạtđược khối lượng tư liệu sản xuất nhất định để cải tạo xã hội thì bấy giờ chế độ

tư hữu mới có thể bị thủ tiêu, hay nói cách khác, không phải xóa bỏ chế độ tưhữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa

Theo Lênin: “Thiết lập một chế độ cao hơn CNTB, nghĩ là nâng cao năng suấtlao động và do đó phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn” Vì vậy,cùng với việc từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, cần phải tổ chức lao độngtheo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ và kỷ luật lao động nghiêm, cónghĩa là củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa

bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong

xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản

3 Chủ nghĩa xã hội là do nhân dân lao động làm chủ

Đây là đặc trưng thể hiện bản chất của CNXH, một xã hội lấy con người làmgốc, do con người, vì con người; chủ thể của xã hội là nhân dân, mà nòng cốt lànhân dân lao động, thực hiện quyền làm chủ của mình trong quá trình chuyểnđổi xã hội cũ và xây dựng xã hội mới Mác và Ăngghen cũng đã nêu rõ rằng:

Trang 13

“Bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là là giai cấp vô sản biếnthành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ”.

Quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ nhà nước XHCN là một quá trình hoạtđộng tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân.Chính bản chất và mục đích đó, cần phải tổ chức lao động và kỷ luật lao độngmới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động, đồng thời khắc phụcnhững tàn dư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ

4 Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

Nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích,quyền lực và ý chí của nhân dân lao động là nhà nước xã hội chủ nghĩa hay còngọi là nhà nước kiểu vô sản

Giai cấp công nhân là giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích của quần chúngnhân dân lao động, giai cấp tạo ra giá trị thặng dư và sự giàu có cho xã hội.Ngày nay, giai cấp công nhân là giai cấp lao động sản xuất của cải vật chấttrong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiệnđại

Nên làm rõ tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước kiểu mới Bởi vì, sự ra đờicủa nhà nước kiểu mới là một tất yếu khách quan và nhà nước kiểu mới phảithể hiện rõ tính nhân văn sâu sắc, tính ưu việt vượt trội của chế độ xã hội mới

so với các nhà nước trước đó, phải thực sự là nhà nước của dân, do dân, vìdân, lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu tối thượng để hoạt động và phục vụ.Nhà nước kiểu mới trong thời gian đầu xây dựng nên tiếp thu, kế thừa nhữngcách tổ chức, quản lý của nhà nước trước đó nếu nó đem lại lợi ích, quyền lực

và ý chí của nhân dân lao động giúp đất nước phát triển hơn Theo V.I Lê-nin,

để có được nhà nước kiểu mới thì công cuộc “đổi mới bộ máy nhà nước” trởthành vấn đề cốt tử của sự nghiệp cách mạng Và điểm đặc biệt quan trọng là

Trang 14

thay đổi bộ máy nhà nước, biết rằng nó sẽ còn nhiều khó khăn nhưng là tấtyếu phải thay đổi để phù hợp với nhà nước kiểu mới cũng như phải nêu bậtđược những nguyên tắc và giải pháp nhằm xây dựng nhà nước kiểu mới xã hộichủ nghĩa.

5 Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giátrị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại Tính ưu việt, sự ổn định vàphát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện ở lĩnh vực kinh tế,chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tinh thần của xã hội Chủ nghĩa xã hội làmục tiêu và lý tưởng của toàn Đảng và toàn dân

Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao cần phải giữ vững và tăngcường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinhthần của xã hội Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là hoạt động có mụcđích của giai cấp công nhân thông qua sự lãnh đạo của đảng cộng sản và quản

lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng và phát triển hệ tư tưởng xãhội chủ nghĩa, làm cho hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trở thành hệ tưtưởng chủ đạo trong xã hội Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của đảngcộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt độngvăn hóa Bởi vì sự lãnh đạo của đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước

là phương thức có tính nguyên tắc, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xâydựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Để có được chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao phải theo phươngthức kết hợp giữa việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc vớitiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại để phát huy giá trịcủa chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. TS. Phạm Thanh Tâm (2021). Vận dụng văn kiện Đại hội XIII của Đảng và văn kiện Đại hội lần thứ XVI của Đảng bộ tỉnh Cà Mau vào giảng dạy chuyên đề “Những phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” thuộc chương trình trung cấp lý luận chính trị. Trường Chính trị tỉnh Cà Mau. https://truongchinhtri.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=ct.chitiet&urile=wcm%3Apath%3A/truongchinhchilibrary/truongchinhtrisite/trangchu/nghiencuukhoahoc/hoithaokhoahoc/phamthanhtamtcttruongkhoa (16/07/2023) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam
Tác giả: TS. Phạm Thanh Tâm
Năm: 2021
4. PGS, TS Đỗ Thị Thạch (2021). Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí điện tử Lý luận Chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3501-co-so-ly-luan-thuc-tien-cua-mo-hinh-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.html (15/07/2023) Link
5. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) (2015). Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-1528(15/07/2023) Link
6. ThS. Trần Thị Thương, ThS. Nguyễn Anh Định - Khoa Nhà nước và pháp luật. Vì sao nói đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất, đúng đắn của Đảng và dân tộc ta?. Trường Chính trị Kon Tum.https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/vi-sao-noi-di-len-chu-nghia-xa-hoi-la-su-lua-chon-duy-nhat-dung-dan-cua-dang-va-dan-toc-ta-210.html(16/07/2023) Link
7. GS.TS Trần Văn Phòng (2019). Về phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hội đồng Lý luận Trung Ương.https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/ve-phuong-huong-co-ban-cua-qua-trinh-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi.html(16/07/2023) Link
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học.Dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr. 90-103, 114-118 Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII (2021). Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr.122, 116, 112, 128, 115, 155-156, 161-162,118, 119 Khác
9. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (2022). Đảng bộ khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN