1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn quản lý sản xuất thực trạng highland coffee

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Highland Coffee
Tác giả Nguyễn Hoàng Nhân, Đỗ Thế Bảo, Huỳnh Thành Nhân, Nguyễn Cẩm Hằng, Bùi Phát Đạt, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Hoàng Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Sản Xuất
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Họach định sản xuất giúp lãnh đạo định hướng chiến lượcnhằm đạt đựơc lợi thế cạnh tranh qua tích hợp các kếhọach tiếp thị định hướng khách hàng cho các sản phẩmhiện có hay sản phẩm mới v

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Lớp: L03Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hằng

Danh sách nhóm

Trang 2

IV Quản lý chất lượng

V Quản lý chuỗi cung ứng

Phần B: THỰC TRẠNG ( HIGHLAND COFFEE )

I Thiết kế hàng hoá và dịch vụ của highland coffee

II Hoạch định và lập tiến độ sản xuất của highland coffee

III Bố trí mặt bằng của highland coffee

IV Quản lý chất lượng của highland coffee

V Quản lý chuỗi cung ứng của highland coffee

Trang 3

Phần A : LÝ THUYẾT

I Thiết Kế Hàng Hoá Và Dịch Vụ

Mục đích

Thiết kế sản phẩm nhằm xác định :

Những loại nguyên vật liệu sẽ sử dụng

Kích thước và tuổi thọ của sản phẩm

Do đó, doanh nghiệp khi xây dựng và phát triển các sảnphẩm dịch vụ cần cân nhắc đến quá trình thiết kế

Quy trình thiết kế hàng hoá và dịch vụ

Theo nguyên tắc cơ bản, cách thức thiết kế sản phẩmdịch vụ sẽ được thực hiện theo 4 bước cụ thể như sau:€

1 Sáng tạo ý tưởng

Về việc sáng tạo ý tưởng, sản phẩm€từ quá trình tìm hiểuhành vi của khách hàng, chủ động phát triển theo nhữnghành vi đã tìm hiểu được trước đó cộng thêm việc phântích về các sản phẩm của đối thủ để đưa ra được sảnphẩm tốt nhất.€

o Các phương pháp

+ Đồ thị trực giác: so sánh những nhận thức khác nhau vềnhững sản phẩm/ dịch vụ khác nhau của khách hàng

Trang 4

+ So sánh chuẩn (Benchmarking): so sánh sản phẩm hoặcquy trình sản xuất với sản phẩm có chất lượng cao nhất cùngloại Công ty được so sánh có thể không cùng ngành nghề.+ Đồ thị cụm: Giúp nhận dạng các phân khúc và sở thíchkhách hàng

2 Nghiên cứu khả thi

Trong quá trình tìm hiểu, doanh nghiệp sẽ tiến hànhkhảo sát toàn bộ tình hình về sản phẩm dịch vụ mà mình

Trang 5

đang cung ứng hiện nay Việc này nhằm có được câu trảlời chính xác nhất cho các câu hỏi đã được đặt ra.

Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ tiến hành khoanh vùng đốitượng khách hàng, sản phẩm dịch vụ mà mình sẽ thựchiện cùng với cách phát triển mô hình lợi nhuận Trongquá trình tìm hiểu này, mỗi doanh nghiệp sẽ có cáchthức thực hiện khác nhau mà không mang tính gò bó haysao chép, bao gồm:

+ Phân tích thị trường

+ Phân tích kinh tế

+ Phân tích kỹ thuật/ chiến lược

3 Phát triển và thử nghiệm thiết kế ban đầu

Khi đã vạch ra được những yêu cầu cụ thể thì bạn hãythực hiện bước tiếp theo trong quy trình thiết kế sảnphẩm dịch vụ đó là thiết kế ban đầu Theo đó, doanhnghiệp phải đề xuất được những các mô hình dịch vụ màmình sẽ tiến hành xây dựng và phát triển Mỗi mô hìnhdịch vụ sẽ có một cách thức riêng Sau đó, hãy thực hiệnphép so sánh giữa các mô hình với nhau để có sự đánhgiá khách quan nhất, nhằm tìm ra được mô hình tốt vàloại bỏ mô hình xấu.€

4 Thiết kế cuối cùng

a Thiết kế chức năng của sản phẩm

Với việc xác định được chức năng của sản phẩm chúng ta

có thể hiểu được đăc tính của chúng như thế nào Tronggiai đoạn 1 này việc thiết kế chức năng đòi hỏi sự tỉ mỉcủa người làm thiết kế Để có thể đáp ứng được yêu cầukhắt khe từ sản phẩm khi tới được tay người tiêu dùng.Cần đặc biệt chú trọng về đặc tính của sản phẩm như độbền và tuổi thọ

b Thiết kế hình dáng sản phẩm

Mục đích tạo ra hình dáng sản phẩm được giống như bảnthiết kế từ: Hình dáng, kích thước, độ bền, màu sắc Sựhấp dẫn của thị trường là những yêu cầu bắt buộc ngườilàm thiết kế phải làm được Ví dụ như thiết kế thời trang

Trang 6

phải thiết kế được hình dáng bắt mắt, từ chất liệu, màusắc €

c Thiết kế sản xuất

Ở giai đoạn này, bạn phải đảm bảo được việc sản xuấthàng loạt và tối ưu chi phí nhất Nếu thiết kế sản phẩmnhiều chi tiết, có thể dẫn đến sai xót trong quá trình sảnxuất Quá trình thiết kế sản phẩm bao gồm đơn giản hóa,chuẩn hóa và làm theo modun thiết kế sẵn để tránh dẫnđến việc sai xót.€€€

QFD & NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG

QFD (Quality Function Deployment): Công cụ hoạch định

và truyền đạt thông tin giúp cấu trúc việc phát triển sảnphẩm Mang lai những SP tốt hơn với giá cả hợp lí Ngôi nhà chất

Họach định sản xuất là quy trình họach định tạo được sựđồng thuận của mọi bộ phận chức năng liên quan trongtòan bộ tổ chức về những thay đổi Những sự thay đổitrong kế họach sản xuất sẽ tự động dẫn dến những sựthay đổi trong các kế họach cấp thấp hơn

Trang 7

Họach định sản xuất giúp lãnh đạo định hướng chiến lượcnhằm đạt đựơc lợi thế cạnh tranh qua tích hợp các kếhọach tiếp thị định hướng khách hàng cho các sản phẩmhiện có hay sản phẩm mới với việc quản lý chuỗi cungứng.

Lợi ích của quá trình họach định bao gồm:

Tạo kế họach chung cho tòan bộ tổ chức

Tạo kế họach giá trị và thực tế

Mục tiêu họach định sản xuất

Thiết lập tốc độ sản xuất nhằm duy trì, tăng hay giảmmức tồn kho hay lượng đơn hàng chậm đồng thời giữ ổnđịnh nguồn nhân lực

Thiết lập và đồng thuận giữa kế họach bán hàng và kếhọach sản xuất

Đảm bảo kế họach thực tế và giá trị Đảm bảo nguồn lựcsẳn có đáp ứng được nhu cầu với chi phí cực tiểu Đảmbảo các kế họach hỗ trợ cho kế họach chiến lược sảnxuất đã thiết lập

Tích hợp sản xuất với các họat động của kế họach kinhdoanh

Tập trung vào các mục tiêu sản xuất của tổ chức

Xác định các mục tiêu quản lý về tốc độ sản xuất, mứctồn kho, mức đơn hàng chậm, năng lực sản xuất , nhânlực và các nguồn lực khác

Yếu tố ảnh hưởng họach định sản xuất

Các yếu tố ảnh hưởng đến họach định sản xuất bao gồm:Nhận thức của quản lý

Tình trạng của thị trường

Ngân sách và tài chính

Nhận thức của quản lý bao gồm các nhận thức về phươnghướng kinh doanh, về ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô Các tìnhtrạng của thị trường bao gồm nhu cầu khách hàng, các họatđộng của đối thủ cạnh tranh Các kế họach hay họat độnghoạch định ngân sách và tài chính của tổ chức cũng ảnhhưởng đến kế họach sản xuất

Quá trình hoạch định sản xuất

Quá trình họach định sản xuất cần lưu ý các điểm quan trọngsau:

Trang 8

Kế họach sản xuất là tốc độ sản xúât hàng tháng của các

họ sản phẩm, không phải cho từng sản phẩm

Kế họach sản xuất là cập nhật hàng tháng cho kế họachkinh doanh hàng năm

Kế họach sản xuất phản ánh chiến lược như tăng thịphần, chiến thuật như tăng tồn kho nhằm cải thiện mứcphục vụ

Kế họach sản xuất cân bằng nhu cầu khách hàng vànăng lực sản xuất

Kế họach sản xuất hòa hợp các kế họach cung cầu vàphát triển sản phẩm mới ở mức tích hợp

Dự báo chỉ là 1 yếu tố khi họach định sản xuất , các yếu

tố khác bao gồm mức tồn kho, lượng đơn hàng chậm,nhu cầu ổn định nhân lực Lượng sản xuất không nhấtthiết bằng lượng dự báo

Kế họach sản xuất kết nối giữa kế họach chiến lược và

kế họach tác vụ, đảm bảo sự hòa hợp giữa chiến lược tổchức và các họat động thường nhật

Quản lý có trách nhiệm phát triển và thực thi kế họachbán hàng và kế họach sản xuất Máy tính chỉ đóng vaitrò là phương tiện hỗ trợ

Đo lường hiệu quả họach định

Hiệu quả hệ thống họach định sản xuất được đo lườngqua hiệu quả vận hành của các kế họach sản xuất, Kếhọach tài chính, kế họach bán hàng, kế họach nghiêncứu phát triển và sự đồng thuận trong việc họach định.Hiệu quả vận hành của kế họach sản xuất được đo lườngqua sai lệch giữa kế họach sản xuất và thực tế sản xuất.Hiệu quả vận hành của kế họach tài chính, kế họach bánhàng được đo lường qua sai lệch giữa doanh số thực tế

và doanh số theo kế họach dựa vào dự báo Hiệu quả vậnhành của kế họach nghiên cứu phát triển được đo lườngqua việc tích hợp đúng lúc Kế họach nghiên cứu pháttriển sản phẩm mới vào kế họach sản xuất Hiệu quảđồng thuận trong họach định được đánh giá qua sự đồngthuận cao của các bộ phận chức năng trong quá trìnhhọach định cũng như đáp ứng nhanh của nhóm họachđịnh trong việc thích nghi với biến đổi của cả bên trong

hệ thống lẫn môi trường bên ngòai

Trang 9

ii Lập tiến độ sản xuất là gì?

Lập tiến độ sản xuất là một hoạt động được thực hiệntrước khi quá trình sản xuất thực tế diễn ra Nó liên quanđến việc xác định lịch trình của chuỗi sản xuất, hoạtđộng, số lượng hàng họt kinh tế, và cũng là ưu tiên cửcho giải trình công việc

Kiểm soát sản xuất là chủ yếu tham gia trong việc thựchiện kế hoạch sản xuất và là hệ quả tất yếu để lập kếhoạch sản xuất ngắn hạn hoặc lập kế hoạch Kiểm soátsản xuất bao gồm bắt đầu sản xuất, tiến triển và cuốicùng báo cáo kế hoạch sản xuất Nói chung, kế hoạchsản xuất có nghĩa là kế hoạch của công việc được thựchiện và kiểm soát sản xuất đề cập đến làm việc hoặcthực hiện các kế hoạch

Mục tiêu của lập hoạch sản xuất

Quy hoạch các cơ sở sản xuất theo cách thức tốt nhất cóthể cùng với quy hoạch hệ thống thích hợp của hoạtđộng sản xuất

Cung cấp người đàn ông, máy móc, vật liệu đúng sốlượng, chất lượng và cũng có thể cung cấp cho họ vàođúng thời điểm tạo thành một yếu tố rất quan trọng.Thông tin, về những khó khăn hoặc các vị trí khó xử khácnhau để cắt sau đó, để quản lý trước

Chức năng của lập kế hoạch sản xuất

Chức năng lập tiến độ sản xuất hierarchic, có chân trờithời gian tức là khoảng thời gian cho một số chức năngkhác nhau trong năm, trong khi đối với một số chứcnăng, đó là trong vài tuần hoặc vài ngày, vì vậy các chứcnăng của kế hoạch sản xuất và kiểm soát có thể đượctóm tắt thành hai loại, đó là như sau:

Chức năng thường xuyên – Liên quan đến việc để chuẩn

bị, quá trình lập kế hoạch hoặc định tuyến các mối quantâm, định hình phương pháp lập kế hoạch, sản xuất, cử,tiến triển, xúc tiến

Chức năng tối ưu – Liên quan đến chi phí dự toán, đolường công việc, thầu phụ, năng lực lập kế hoạch và dựbáo nhu cầu

III Bố Trí Mặt Bằng

Bố trí mặt bằng là gìZ?

Trang 10

Bố trí mặt bằng là là quá trình tổ chức , sắp xếp , địnhdạng vể mặt không gian làm việc , các bộ phận phục vụsản xuất và cung cấp dịch vụ Kết quả của quá trình này

là việc phân bố thích hợp văn phòng , phân xưởng ,những bộ phận liên quan khác để đảm bảo sản xuất ,kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thịtrường

Mặt bằng tối ưu cần thỏa mãn :

Hỗ trợ cho Thiết kế sản phẩm

Đảm bảo chất lượng – Môi trường làm việc

Thỏa mãn câc rang buộc về không gian

Phù hợp với công nghệ -Thiết bị- Công suất

Các nhân tố ảnh hưởng đến bố trí mặt bằng

Trong lĩnh vực sản xuất, bố trí mặt bằng hợp lý bảo đảm

đủ không gian cho máy móc vận hành, giảm thiểu nhữngcông đoạn làm ảnh hưởng, gây ách tắc đến quá trình sảnxuất cũng như sự di chuyển không cần thiết giữa các bộphận, người lao động, dẫn đến tối thiểu hóa chi phí vậnchuyển nguyên vật liệu và sản phẩm; tạo điều kiệnthuận lợi trong giao dịch và liên lạc, kiểm tra, kiểm soátcác hoạt động

Các nhân tố cần cân nhắc khi thực hiện bố trí mặt bằng:

Dễ dàng thu hẹp /mở rộng

Khả năng thích nghi và thay đổi

Hiệu quả của việc vận chuyển nguyên vật liệu Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển nguyên vật liệu Hiệu quả tồn kho

Hiệu quả của dịch vụ cung cấp

Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều khiểnlàm việc

Dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát

Giá trị khuếch trương với công chúng và chínhquyền

Ảnh hưởng đối với chất lượng sản phẩm dịch vụ Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì

Phù hợp với tổ chức nhà máy

Hiệu quả sử dụng thiết bị

Tận dụng điều khiển tự nhiên

Khả năng đáp ứng về công suất

Trang 11

Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn

Các kiểu bố trí mặt bằng

a) Bố trí mặt bằng theo Quy Trình

Bố trí mặt bằng theo quá trình, hay còn gọi là bố trí theochức năng hoặc bố trí theo công nghệ, thực chất là nhómnhững công việc tương tự nhau thành những bộ phận cócùng quá trình hoặc chức năng thực hiện Sản phẩmtrong quá trình chế tạo di chuyển từ bộ phận này sang

bộ phận khác theo trình tự các công đoạn phải thực hiệntrên đó

Bố trí theo quá trình phù hợp với hình thức sản xuất giánđoạn, chủng loại và mẫu mã đa dạng, thể tích của mỗisản phẩm tương đối nhỏ, đơn hàng thường xuyên thayđổi, cần sử dụng một máy cho hai hay nhiều công đoạn.Hình thức bố trí này đòi hỏi những yêu cầu sau :

tư chưa gia công;

Thiết bị vận chuyển vật tư vạn năng

Ưu điểm của bố trí mặt bằng theo quy trình

Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người.Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ

Nâng cao trình độ chuyên môn

Hạn chế của bố trí mặt bằng theo quy trình

Vận chuyển kém hiệu quả

Việc lập kế hoạch, lập lịch trình sản xuất không ổnđịnh

Khó kiểm tra, kiểm soát các công việc

Năng suất thấp vì các công việc không giống nhau,mỗi lần thay đổi công nhân lại phải mất công tìmhiểu công việc mới

Mức độ sử dụng thiết bị không cao

Trang 12

b) Bố trí mặt bằng theo Sản phẩm

Bố trí sản xuất theo sản phẩm (dây chuyền hoàn thiệnthực chất) là sắp xếp những hoạt động theo một dòngliên tục những việc cần thực hiện để hoàn thành mộtcông việc cụ thể Hình thức bố trí này phù hợp với kiểusản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lượng sản xuấtlớn hoặc những công việc có tính chất lặp lại và nhu cầu

ổn định Nó đặc biệt thích hợp với trường hợp sản xuấtmột hay một số ít loại sản phẩm với số lượng lớn trongmột thời gian tương đối ngắn, ví dụ trong dây chuyền lắpráp ôtô, tủ lạnh, máy giặt, nước đóng chai

Những đặc điểm của bố trí mặt bằng theo sản phẩm :Vật tư di chuyển theo băng tải

Khối lượng các chi tiết đang gia công tương đối nhỏ,phần lớn chúng được lưu giữ tạm thời trên hệ thốngvận chuyển vật tư

Công nhân đứng máy có tay nghề vừa phải, thườngphụ trách hai hay nhiều máy; sử dụng những máychuyên dùng đặc biệt, các đồ gá, kẹp

Ít cần quy định chi tiết trình tự kiểm tra sản xuất,đầu tư lớn vào các máy móc chuyên dùng có tínhlinh hoạt kém

Ưu điểm của bố trí mặt bằng theo sản phẩm :

Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh;

Trang 13

Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao;

Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trìnhsản xuất ổn định;

Dễ dàng trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dựtrữ và khả năng kiểm soát hoạt động sản xuất cao.Hạn chế của bố trí mặt bằng theo sản phẩm

Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thayđổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sảnphẩm;

Hệ thống sản xuất có thể bị gián đoạn (ngừng) khi

có một công đoạn bị trục trặc;

Chi phí bảo dưỡng, duy trì máy móc thiết bị lớn;Không áp dụng được chế độ khuyến khích tăngnăng suất lao động cá nhân

Phải thiết kế dây chuyền sản xuất

Trang 14

IV Quản Lý Chất Lượng

Quản lý chất lượng là gì ?

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để địnhhướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc địnhhướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lậpchính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạchđịnh chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiến chất lượng

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằmđịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việcđịnh hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồmlập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảmbảo và cải tiến chất lượng

Vai trò của quản lý chất lượng trong sản xuất

Việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm không chỉmang lại lợi ích cho khách hàng mà chính bản thândoanh nghiệp cũng sẽ được hưởng những lợi ích như:Gia tăng sự trung thành của khách hàng

Trang 15

Duy trì nguồn khách hàng thường xuyên.

Được giới thiệu nguồn khách hàng mới

Duy trì và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trênthị trường

Giảm rủi ro trách nhiệm pháp lý

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của doanhnghiệp

Quan niệm sai lầm về quản lý chất lượng trong sản xuấtKiểm soát chất lượng trong sản xuất không phải là việcđơn giản Thông thường, nó được thực hiện vào cuối quátrình sản xuất, chỉ bắt lỗi sau khi sản phẩm đã hoànthiện Tuy nhiên, phương pháp này chưa thực sự hiệuquả

Kiểm soát chất lượng hiệu quả có hai cấp độ:

Giám sát quy trình sản xuất để hạn chế tối đa các

sơ xuất có thể xảy ra

Kiểm soát sản phẩm trên từng công đoạn sản xuất.Khi phát sinh vấn đề sẽ kịp thời sửa chữa và điềuchỉnh

Khi kết hợp quản lý chất lượng ở cuối quy trình sản xuấtvới việc giám sát từng công đoạn, doanh nghiệp có thểgiải quyết vấn đề một cách hiệu quả hơn, tối ưu hóa thờigian và chi phí

Các bước thực hiện quản lý chất lượng trong sản xuất

Để xây dựng một chiến lược quản lý chất lượng hiệu quả,đầu tiên, bạn cần phải:

Xác định tiêu chuẩn chất lượng cho từng sản phẩm.Chọn phương pháp quản lý chất lượng

Trang 16

Xác định số lượng sản phẩm/lô hàng sẽ được kiểmtra.

Xây dựng và đào tạo nhân viên quản lý chất lượng.Tạo ra một hệ thống thông tin báo cáo các sai sót, vấn đề cónguy cơ phát sinh

Tiếp đó, bạn sẽ cần phải tạo ra các tiến trình để xử lý lỗitrên sản phẩm như:

Liệu có nên hủy lô hàng nếu sản phẩm bị lỗi haykhông?

Liệu có cần thử nghiệm bổ sung để phát hiện và

xử lý vấn đề phát sinh hay không?

Liệu có nên dừng sản xuất để hạn chế sản phẩmlỗi?

Các phiên bản của sản phẩm mới sẽ được giảiquyết như thế nào?

Một số phương pháp quản lý chất lượng hiệu quả

1) Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chi tiết các sản phẩm, hoạt động cũng như các

bộ phận trong hệ thống quản lý giúp sàng lọc và loại bỏnhững vấn đề không đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu kỹthuật áp dụng

Để thực hiện tốt biện pháp kiểm tra chất lượng phải đápứng các điều kiện sau:

Đảm bảo không có sai sót xảy ra và thực hiện mộtcách trung thực, đáng tin cậy

Chi phí kiểm tra phải thấp hơn chi phí xử lý sảnphẩm lỗi

Luôn đặt lợi ích khách hàng lên đầu, tránh gâythiệt hại cho người tiêu dùng

Kiểm tra chặt chẽ, khắt khe nhưng đảm bảokhông gây sự Cố ảnh hưởng tới chất lượng sảnphẩm

Trang 17

2) Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố ảnh hưởngnhư môi trường, yếu tố đầu vào đầu ra, phương phápquản lý, con người đến hệ thống quản lý chất lượng sảnphẩm nhằm mục đích theo dõi các yếu tố đó để ngănngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật

Để thực hiện tốt phương pháp này cần có một cơ cấu tổchức phù hợp, phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các

bộ phận để không xảy ra điểm nghẽn, sai sót

3) Kiểm soát chất lượng toàn diện

Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm không chỉ áp dụng ởkhu vực sản xuất và khâu kiểm tra mà để quản lý chấtlượng sản phẩm phải áp dụng các phương pháp nàytrong tất cả các khâu của quy trình sản xuất từ nghiêncứu , khảo sát, thiết kế, mua hàng cho đến khâu đónggói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng và kể cảdịch vụ sau bán hàng Đồng thời kiểm soát chất lượngtoàn diện cần huy động mọi nguồn lực trong tổ chứctham gia vào quy trình sản xuất

V Quản Lý Chuỗi Cung Ứng

Quản lý chuỗi cung ứng là gì?

Trong quá trình sản xuất cần phải có những hoạch địnhnhư tìm nguồn sản phẩm đầu vào (nhà cung cấp), đếnkhâu sản xuất (nhà sản xuất), bảo quản, phân phối sảnphẩm và cuối cùng là khâu tiêu thụ (người tiêu dùng) Vìvậy để cho chuỗi cung ứng hoạt động tốt cần phải quản

lý chuỗi cung ứng sao cho hoạt động đạt hiệu quả tối ưu.Hiệu quả của quản lý chuỗi cung ứng đóng một vai tròthiết yếu đối với sự thành công của mọi doanh nghiệp.Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) là việc xử lý dòng

chảy của hàng hóa và dịch vụ từ quá trình sản xuất

thô của sản phẩm đến nơi tiêu dùng của người tiêu

dùng Quá trình này đòi hỏi một tổ chức phải có mộtmạng lưới các nhà cung cấp (đóng vai trò là các mắt xích

Trang 18

Doanh nghiệp sản

trong chuỗi) để di chuyển sản phẩm qua từng giai đoạn.Hay nói cách khác, quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việchoạch định và quản lý mọi hoạt động nhà cung cấp, nhàsản xuất, nhà vận chuyển, nhà phân phối, nhà bán lẻ, lưukho, cuối cùng sản phẩm được mang đến thị trường mụctiêu

Cấu trúc của chuỗi cung ứng

Cấu trúc của một chuỗi cung ứng phụ thuộc rất lớn vàoloại hình và số lượng của các doanh nghiệp tham gia vàochuỗi cung ứng Thông thường, chuỗi cung ứng sẽ thuộcmột trong ba cấu trúc phổ biến sau:

Chuỗi cung ứng đơn giản

p

Cấu trúc chuỗi cung ứng đơn giản

Với hình thức đơn giản nhất này, chuỗi cung ứng baogồm các đối tượng tham gia là nhà cung cấp, doanhnghiệp sản xuất và khách hàng Trong đó:

Nhà cung cấp là doanh nghiệp hoặc cá nhân chịu tráchnhiệm cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc các dịch

vụ cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất củadoanh nghiệp sản xuất được diễn ra trơn tru

Doanh nghiệp sản xuất là tổ chức sử dụng nguồn nguyênliệu đầu vào từ nhà cung cấp, kết hợp với nguồn nhân lực

và công nghệ của bản thân doanh nghiệp để sản xuất raNhà cung cấp

Trang 19

các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho kháchhàng.

Khách hàng bao gồm tất cả các cá nhân, tổ chức và sửdụng sản phẩm

- Nhà phân phối: Đề cập đến các công ty tồn trữ sảnphẩm hàng hóa từ doanh nghiệp sản xuất với số lượng lớn

và chịu trách nhiệm phân phối số hàng hóa đó đến vớikhách hàng

- Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ là một cá nhân hoặc doanhnghiệp mà bạn mua hàng hóa Các nhà bán lẻ thườngkhông sản xuất các mặt hàng của riêng họ Họ mua hànghóa từ nhà sản xuất hoặc nhà bán buôn hay nhà phân phối

và bán những hàng hóa này cho người tiêu dùng với sốlượng nhỏ

- Nhà cung cấp dịch vụ: Đề cập đến tất cả các nhà cungcấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ

và khách hàng Họ có những chuyên môn và kỹ năng đặcbiệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 19/06/2024, 17:04