Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu “Nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ của các chức danh kinh doanh tại PGD Times City — Ngân hàng TMCP AChâu” được đặt ra nhằm mục đích định hướng cho các
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực tập: “Nâng cao sự cân bằng nghiệp vụcủa các chức danh kinh doanh tại PGD Times City — Ngân hàng TMCP AChâu” là bài nghiên cứu độc lập của tôi, không sao chép của bất cứ ai, có sựhướng dẫn của TS Nguyễn Thị Hoài Phương Số liệu được nêu trong bài là sốliệu trung thực, các phân tích đánh giá của tôi chưa được công bố trên bất cứ
công trình nào.
Nêu phát hiện sự gian lận tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2019
Người cam đoan
Chu Minh Hải
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn các thầy cô ở trường Đại học Kinh tế quốc dân đãtruyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bàichuyên dé thực tập nay Cụ thé là TS Nguyễn Thị Hoài Phương — Giảng viênKhoa Tài chính — Ngân hang đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài chuyên
đề thực tập; và các thầy cô khác tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Em xin cảm ơn các anh, chị ở PGD Times City đã hướng dẫn, giúp đỡ em từ
những ngày đầu làm quen với môi trường ngân hàng đến khi hoàn thành khoá
thực tập và trong thời gian tới Cảm ơn các anh chị đã quan tâm, định hướng và chia sẻ những kinh nghiệm làm việc trong ngành Ngân hàng — Tài chính.
Chu Minh Hải
Chu Minh Hải 2
Trang 3MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN <-Se<.H.HH HH HH 0714407144 0740102Aiete 1 LOT CAM ON wisssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssessssssscsssssssssssssnssssssssesssssssessssessesesees 2
MỤC LỤCC (5< << 9 9 THỌ TH H000 0084 3
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2-2-2 s2 sse©ss£ssesseessesssessee 5 DANH MỤC BANG BIEU 5° 5< 52s sSs2EssESsESseEseEssEssessessersersee 6
0980908710777 ` 7
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGÂN HÀNG THUONG MẠI VA CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGÂN HÀNG THUONG MẠI 9
1.1 Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mai .- .s ° 5° se se<ses<e 9 1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại . - ¿5 s2 s+++£z+se2 9 1.1.2 Các hoạt động chủ yéu của PGD Ngân hàng thương mại 12
1.2 Phân loại các nghiệp vu Ngân hàng thương mại .«-< s« 13 1.2.1 Dựa vào bảng cân đối kế toán -2¿ 2 s+E+EEeEEtEEzExerxerxrred 13 1.2.2 Dựa vào đối tượng khách hàng -2- 2 2 s+E+£EtzEzEerxerxrres 14 1.2.3 Dựa vào chỨc niăng - -. << 1v ng kg rry 14 1.3 Các vấn đề co bản về cân bằng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng 15
1.3.1 Khái niệm về nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng . 15
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng 15
1.3.3 Cách đo lường sự cân bang nghiệp vụ kinh doanh 17
1.3.4 Các yêu tổ ảnh hưởng tới cân băng nghiệp vụ kinh doanh 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CAN BANG NGHIỆP VU KINH DOANH TẠI ACB TIMES CÍÍTTY GHI HH HH 00000800 24 2.1 Khái quát về ACB và Phòng giao dịch Times City .-.«- 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2-2 2 s2 sz+£z+£szzxerxeez 24 2.1.2 Cơ cau tô chức PGD Times City ¿22-52 2+cE£E+EzEerxerxeee 27 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Times City 29
2.2 Thực trạng cân bằng nghiệp vụ kinh doanh tại ACB Times City 39
2.2.1 Các chức danh kinh doanh của PGD Times City .- - 39
2.2.2 Quá trình áp dung BSC tại AC Sn SH re 41 2.2.3 Cách thức dat chỉ tiêu BSC của bộ phan kinh doanh ACB 44
2.2.4 Chỉ tiêu BSC của CBNV kinh doanh PGD Times City 54
2.2.5 Đánh giá sự cân bằng nghiệp vụ kinh doanh tai ACB Times City 65
Chu Minh Hai 3
Trang 4CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ CÂN BẢNG NGHIỆP VỤ
KINH DOANH TẠI ACB TIMES CÍTTY sen ssee 66
3.1 Các chương trình đang triển khai s s s sessessessesessessess 66
3.1.1 Tổ chức các lớp học và thi E-Learning 2-2 2s s+cs+zszse2 663.1.2 Bồi đưỡng và nâng cao nghiệp Vụ . - 2-2 2+s+xecxsrzrszxee 683.1.3 Cải tiến quy trình vận hành tại đơn VỊ .- - -++s++<x>+<x+ss+2 683.1.4 Tô chức các chương trình thi đua 2- 2 2 2+s2+s£x+zs+zszse2 693.2 Giải pháp đề xuất - sec cse©sssstsserseEsetsstssersersstssersrrsersssse 69
3.2.1 Nâng cấp hệ thống công nghệ thanh toán 2 2 s2 52552: 693.2.2 Cải cách quy trình vận hành đồng bộ . 2 2 2 s2 25+: 703.2.3 Cải tiến, đồng bộ phần mềm thông tin quản lý -: 703.2.4 Tăng tính linh hoạt của cấp Phê duyệt tín dụng . . - 713.3 Kiến nghị đến các ban ngành liên quan . .s ° s5 s<<e 71
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp ¿2 2 s+x+x++£z+£xzrxsrxeez 713.3.2 Nâng cao chất lượng đảo tạo nhân sự - ccsccsssserssrreeres 724000.9000277 73DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO e 2-5 ©-scssesssessesss 74
PHU IỤỤC 5 2 <5 << 9 9 9 9 0 0.0 00000 75
PL1 Định hướng chính sách tin dụng của ACB .s- s==<«« 75
PL2 Quy chế cho vay của ACB . -s-cs<csscsscsseessrserssrssrrssrssrssrse 80
Chu Minh Hải 4
Trang 5DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Từ ngữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
PGD Phòng giao dịch
SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ
MM/LC Doanh nghiệp vừa có quy mô lớn và doanh nghiệp lớn.
TSBĐ Tai sản bảo dam
KHDN Khách hàng Doanh nghiệp
KHCN Khách hàng Cá nhân
CBNV Cán bộ nhân viên
FTP Lãi suất mua bán vốn nội bộ
Chu Minh Hải 5
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.3.1: Các chỉ tiêu đo lường của BSC -. ccScssssskrserserresrrrke 19
Bang 2.1.1: Cơ cau tổ chức PGD Times City - 2-52 522E22E£2£+zxerxeres 27Bảng 2.1.2: Quy mô huy động vốn năm 2015 - 2018 -. ¿-¿5+=s2 29Bảng 2.1.3: Cơ cầu hoạt động tín dụng năm 2015 - 2018 -«- 30Bảng 2.1.4: Tình hình nợ xau năm 2015-2018 -¿- 2: ©52cs2c+szseec+2 3lBảng 2.1.5: Cơ cấu tiền gửi thanh toán không kỳ hạn 2- 5 52 s52 32Bảng 2.1.6: Số lượng tài khoản thanh toán không kỳ hạn - 5-2 33Bang 2.1.7: Kết quả kinh doanh năm 2015 - 2018 -2- 252 s2 s+cs+£szsz 34Bang 2.1.8: Bảng cân đối kế toán năm 2016 - 2018 - 2-5 5 s+cs+cszsz 35Bang 2.1.9: Cơ cau doanh thu năm 2015 - 2018 - 2-2 2+2 s+£s+£szxszez 36Bang 2.1.10: Cấu trúc chi phí năm 2015 - 2018 - 2-2 2+2 x+£x+£szxzez 37Bang 2.2.1: Mức quy đổi điểm B.SC 2-52 St E211 EEEEEkerrrer 41
Bang 2.2.2: 10 mức thưởng hoàn thành chỉ tiêu tại ACB - «c++ 43 Bang 2.2.3: Tiêu chí đánh giá không hoàn thành chỉ tiêu với R#/R*-CB 46 Bảng 2.2.4: Tiêu chí đánh giá không hoàn thành chỉ tiêu với Trưởng bộ phận 46
Bang 2.2.5: Hệ số điều chỉnh BSC theo chức danh -2 25s 5x2 47Bảng 2.2.6: Hệ số điều chỉnh BSC theo mô hình đơn vị - s- se: 48Bang 2.2.7: Hệ số điều chỉnh BSC theo khu vực -: -:¿csz52scs+zc+2 48Bang 2.2.8: Hệ số điều chỉnh Quy mô quan lý tín dụng -: -s: 49Bảng 2.2.9: Tỷ lệ phân bỏ chỉ tiêu cho các tháng - -2- 5¿©c+2s++c+2 50
Bang 2.2.10: Cách tinh chỉ tiêu hoàn thành BSC 5 «<< <+sx+csx 51
Bảng 2.2.12: Điểm BSC của RMM_2 ¿25-252 2S 2212232221211 crk 56Bang 2.2.13: Điểm BSC của RO 5-5 s1 12 1211211211211 11 111111 re 57Bang 2.2.14: Điểm BSC của RA - 5c s21 2 E1 1E21271211211211211 11111111 re 58Bang 2.2.15: Điểm BSC của RO-CB 2-52 k EEEEE121121111 111111 xe 60Bang 2.2.16: Điểm BSC của RA-CB _ l - 2-52 ©522E2E2EEtEEEECEEErkerkerkrree 61Bang 2.2.17: Điểm BSC của RA-CB _2 ¿52-52 SE2E2E12E1E21 2121122111, 63Bảng 2.2.18: Điểm BSC của Nhân viên Chuyên doanh Thẻ - 64
Chu Minh Hải 6
Trang 7LOI NÓI DAU
1 Bối cảnh nghiên cứu
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế và cũngchịu nhiều ảnh hưởng từ đó Ké từ khi Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế ViệtNam đã có những bước chuyền biến quan trọng, ngành ngân hàng đòi hỏi sự pháttriển và mở rộng mạnh mẽ trong giai đoạn hơn 10 năm sau cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới năm 2008 mà nguyên nhân cũng bắt nguồn từ ngành ngân hàng.Điều đó làm đây lên những yêu cầu về năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng
mà nhân tố quyết định nằm ở chính kỹ năng, nghiệp vụ của từng cán bộ nhânviên Ở Việt Nam hiện nay có đến hơn 30 ngân hàng nội địa và hàng chục các chỉnhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài Khi sự đa dạng đem đến chokhách hàng nhiều lựa chon thì yếu tô từ chính người bán hàng trực tiếp là cácnhân viên kinh doanh sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh
Tuy nhiên, sự quan tâm về yếu t6 cân bằng trong các nghiệp vụ ngành ngânhàng chưa được quan tâm chú ý đúng mức Điều này càng dễ thấy hơn ở các bạn
sinh viên mới ra trường và những nhân viên mới làm việc trong ngành ngân
hàng Có thể nói rằng, quá trình học hỏi và hội nhập khi còn là một nhân viênmới đòi hỏi nhân viên phải tìm hiểu nhiều điều về quy trình vận hành, quy dịnhnội bộ, sản phẩm ma it quan tâm đến sự cân bang và thực hiện các chỉ tiêukinh doanh khi chúng còn chưa là gánh nặng Theo xu hướng phát triển củangành ngân hàng là đưa các sản phâm, dịch vụ kinh doanh kết hợp bán chéo.Hơn nữa, chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng khác nhau nên tỷ trọng đặt racho mỗi nghiệp vụ là khác nhau nhưng lại không thể bỏ qua bất kỳ nghiệp vụ
nào.
Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu “Nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ của
các chức danh kinh doanh tại PGD Times City — Ngân hàng TMCP AChâu” được đặt ra nhằm mục đích định hướng cho các bạn sinh viên có sựtham khảo về một số nghiệp vụ nghề nghiệp trong ngành ngân hàng và tamquan trọng của việc cân bằng chúng Bài viết đứng trên góc nhìn của một sinhviên thực tập về nghiệp vụ ngân hàng chứ không phải từ góc nhìn của một
người làm ngân hàng lâu năm nên sẽ có sự khác biệt Các bạn sinh viên cũng
chỉ nên lấy đây là sự tham khảo vì thực tế, môi trường làm việc ở từng ngânhàng và từng bộ phận có sự khác biệt với nhau Bài viết này mới chỉ dừng lại ởviệc nghiên cứu sự cân bang trong các nghiệp vụ khối kinh doanh của Ngânhàng TMCP Á Châu ở quy mô Phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội
Chu Minh Hai 7
Trang 82 Phương pháp nghiên cứu.
Bài viết là góc nhìn của một sinh viên thực tập nên kinh nghiệm và kiến thứcnghiên cứu vẫn còn hạn chế Trong khi đó, ở quy mô Phòng giao dịch, cơ cấunhân sự thường xuyên biến động nên không có đủ dữ liệu để chạy mô hình thống
kê theo thời gian Thêm nữa, do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả vẫn chưa
tìm được bài viết nào nghiên cứu riêng về sự cân bằng giữa các nghiệp vụ trong
ngành ngân hàng.
Do vậy, bài viết được nghiên cứu theo “Phương pháp thực tiễn khoa hoc” rút
ra từ trong quá trình tham gia thực tập kinh doanh trực tiếp cùng các anh chị cán
bộ nhân viên ngân hàng Qua quá trình đó, bản thân người viết cũng được chia sẻ
về các nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm thực tế từ những người đi trước
Nội dung bài viết nghiên cứu về sự cân bằng nghiệp vụ nên có thé là mớitrong các công trình nghiên cứu khoa học nhưng lại không hề mới với thực tếlàm việc và công tác quản trị của từng hệ thông ngân hang nào nói riêng, và các
doanh nghiệp nói chung.
3 Kết cấu đề tài
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu “Nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ của các chứcdanh kinh doanh tại PGD Times City - Ngân hàng TMCP A Châu”sẽ tậptrung nghiên cứu và đưa ra giải pháp về sự cân băng các nghiệp vụ ở bộ phận
kinh doanh dưới quy mô Phòng giao dịch trên địa bàn Tp Hà Nội Nội dung sẽ
nhân mạnh vào các nghiệp vu cơ bản về kinh doanh ở Kênh phân phối trongthời đại phát trién công nghệ thông tin và công nghệ ngân hàng
Thứ hai, đề tài nghiên cứu được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ kinh
doanh ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng cân bằng nghiệp vụ kinh doanh tại ACB Times
City.
Chương 3: Giải pháp nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ kinh doanh tại
ACB Times City.
Chu Minh Hai 8
Trang 9CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại.
Trong khuôn khổ của hệ thống luật pháp, việc chỉ ra định nghĩa về các loạihình, đặc điểm và định nghĩa để áp dụng các quy định của pháp luật là rất cầnthiết Do vậy, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã nêu rõ định nghĩa về ngân
hàng thương mại và các tô chức tín dụng như sau:
“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tat cả các hoạtđộng ngân hàng TỔ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tin dụng nhân dân ”
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tin dụng có thể được thực hiện tất cả cáchoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêuhoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác xã ”
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận ”
Cu thé hơn, Luật cũng nêu ra:
“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc
một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, Cap tín dung và Cung ứng dịch vụ
thanh toán qua tài khoản ”.
Mặc dù đã có định nghĩa cụ thể nhưng đó mới chỉ là các hoạt động chính,không phải là tất cả các hoạt động mà ngân hàng thương mại được cấp phép.Điều này đã gây khó khăn cho sinh viên khi có sự tương đồng trong hoạt độngcủa ngân hang với các tô chức tín dụng phi ngân hàng khác Đặc biệt là ở các
hoạt động bên ngoài 3 nghiệp vụ cơ bản bên trên.
1.1.1.2 Phân loại các ngân hàng thương mại.
a) Dựa vào tính chất sở hữu
Tính chất sở hữu là yếu tố quyết định đến nhiều hoạt động và chính sách riêngcủa từng NHTM Ngoài ra, nó còn là sự khác biệt về quy mô hoạt động riêng Cụ
Chu Minh Hai 9
Trang 10thé, có thé phân loại theo Nghị định 59/2009/NĐ-CP như sau:
- “Ngan hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại mà trong đó
Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điêu lệ Ngân hàng thương mai Nhà nước baogom ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và ngân hàngthương mại cổ phan do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điêu lệ ”
- “Ngân hàng thương mại cổ phan là ngân hàng thương mại được tổ chứcdưới hình thức công ty co phan.”
- “Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mạiđược thành lập tại Việt Nam với 100% vốn diéu lệ thuộc sở hữu nước ngoài;trong đó phải có một ngân hàng sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) ”
- “Ngan hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành
lập tại Việt Nam, bằng vốn góp cua Bên Việt Nam ( gom một hoặc nhiễu ngânhàng Việt Nam) và Bên nước ngoài ( gom mot hodc nhiéu ngân hàng nước ngoài)trên cơ sở hợp đông liên doanh ”
b) Dựa vào chiến lược kinh doanh
Theo cách thức tiếp thị và bán hàng, có thể phân loại ngân hàng thành các
hình thức sau:
- “Ngân hàng bán buôn là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dich vụ cho
đối tượng khách hàng doanh nghiệp chứ không giao dịch với khách hàng cá
Ngoài ra, dựa vào chiên lược kinh doanh còn có một cách phân loại khác:
- “Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng chỉ tập trung cung cấp một so sảnphẩm, dich vụ ngân hàng đặc thù ví dụ như cho vay đối với xây dựng cơ bản,
,
nông nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, ’
- “Ngân hàng da năng là ngân hàng cung cấp mọi dich vụ ngân hàng cho mọiđối tượng thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau ”
Chu Minh Hải 10
Trang 11c) Dựa vào quan hệ tô chức.
Dựa vào cách thức tô chức cơ câu nội bộ ngân hàng có thê chia như sau:
- “Hội sở ngân hàng hay còn gọi là trụ sở ngân hàng là cơ quan đâu não của
một ngân hàng Cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính do ngân hàng tự quyết định ”
Thông thường, mỗi ngân hàng thường chỉ có một hội sở duy nhất hoặc hai hội
sở đặt tại các thành phố lớn Hội sở ngân hàng là nơi tập trung tất cả những gì làquan trọng nhất bao gồm các khối ngành, các sếp lớn, đưa ra các quyết định cóliên quan đến chi nhánh hoặc trụ sở ngân hàng
- “Ngân hàng được mở Sở giao dịch, Chỉ nhánh, Văn phòng dai diện, được thành lập đơn vị sự nghiệp, Công ty trực thuộc theo quy định cua Ngân hàng Nhà nước và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan ”
Chi nhánh ngân hàng được phân quyền dưới Hội sở Ngân hàng thường đặtchi nhánh của mình tại các tỉnh thành phố lớn Mỗi ngân hang sẽ có nhiều chi
nhánh khác nhau Trong chi nhánh ngân hàng lại được phân ra thành chi nhánh
ngân hàng cấp | và chi nhánh ngân hang cap 2 Tiêu chí dé phân chia các cấp chi
nhánh ngân hàng đó là dựa vào mức lợi nhuận mà chi nhánh này mang lại Chi
nhánh ngân hàng nào mang lại lợi nhuận cao sẽ là chi nhánh cấp 1 còn chi nhánhngân hàng nào mang lại lợi nhuận thấp hon sẽ là chi nhánh ngân hàng cấp 2
Sở giao dịch có chức năng và quyền hạn thấp hon Chi nhánh và Trụ sở chính
Cơ cấu tô chức của sở giao dịch cũng nhỏ hơn và thường đặt tại các địa phươngnhư các quận huyện là chủ yếu Thông thường, một chi nhánh ngân hàng có thé
có nhiều sở giao dịch khác nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Tuy nhiên, sởgiao dịch ngân hàng sẽ bị hạn chế về một số chức năng, một số ngân hàng không
áp dụng hình thức Sở giao dịch Tại một số địa phương, sở giao dịch ngân hàngchỉ để huy động vốn tiết kiệm hoặc cung cấp các khoản vay tín dụng
Phòng giao dịch ngân hàng thuộc quản lý của ngân hàng và cục thuế Phònggiao dịch chỉ có nghiệp vụ cơ bản, không tiến hành thanh toán quốc tế Và cácngân hàng thương mại cô phần thường có quy định chung về phòng giao dịchgồm: Ban kế toán-ngân quỹ, Ban tổng hợp và Ban khách hàng Ở một số ngânhàng, tên gọi của các Ban này có thể khác nhau nhưng chức năng vẫn giống
nhau.
Chu Minh Hải 11
Trang 121.1.2 Các hoạt động chủ yếu của PGD Ngân hàng thương mại.
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 cũng quy định “Ngân hàng được phép thựchiện hoạt động huy động vốn dưới các hình thức:
e Nhận tién gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác
e Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác dé huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước
e Vay von cua các tổ chức tin dụng khác hoạt động tai Việt Nam và của các
tổ chức tín dụng nước ngoài
e Vay vốn ngắn hạn của Ngân hang Nhà nước
© Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
Cấp tín dụng cũng là hoạt động đem lại doanh thu và lợi nhuận chính cho một
ngân hàng thương mại.
1.1.2.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
“Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện nghĩa vụ thanh toán séc, lệnh chi, uỷ nhiệm chi, nhờ thu,
uỷ nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng ”
1.1.2.4.Các hoạt động khác.
Các hoạt động khác không bắt buộc các PGD đều phải có mà tuỳ thuộc cơ cầu
tổ chức, quy mô của từng PGD, của từng ngân hàng Ngoài ra, một số hoạt độngnhư truyền thông thương hiệu, tổ chức, tham gia tài trợ các chương trình tìnhnguyện, trách nhiệm xã hội cũng được thực hiện ở các cấp tô chức khác nhau.Thông thường, các ngân hàng sẽ kết hợp các chương trình triển khai kết hợp vớinhau, làm tăng hiệu quả truyền thông, sự yêu mến của khách hàng
Chu Minh Hải 12
Trang 131.2 Phân loại các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại.
1.2.1 Dựa vào bảng cân đối kế toán
“Bảng cân đổi kế toán là bảng báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản và nguồnvon của ngân hàng thương mại ở một thời điểm nào đó "Ö quy mô PGD, cácnghiệp vụ này có thê được triển khai như thế nào còn tuỳ thuộc vào các quy địnhnội bộ Dựa vào cân đối kế toán, có thé chia nghiệp vụ ngân hàng thương mại
thành nghiệp vụ nội bảng và nghiệp vụ ngoại bảng.
1.2.1.1 Nghiệp vụ nội bảng.
Theo Hiệp hội Kế toán ACCA, trong hệ thống ngân hàng:
“Nghiệp vụ nội bảng là các nghiệp vụ ngân hàng được phản ánh trên bảng
cân đối kế toán Các nghiệp vụ nội bảng có thể chia thành nghiệp vụ tài san No,nghiệp vụ tài sản Có hay còn gọi là nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ sửdụng vốn
© Các nghiệp vụ tài sản Nợ bao gém các nghiệp vụ chủ yếu như là tiền gửi
khách hàng (tiên gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm), tiền gửi các tổ chức tindụng khác, tién gửi Ngân hàng Nhà nước và Kho bac Nhà nước, vay các tổchức tín dụng khác, vay Ngân hàng Nhà nước, vay bằng cách phát hànhtrái phiếu, kỳ phiếu,
© Các nghiệp vụ tài sản Có bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như là cho vay
khách hàng, dau tư chứng khoán, cho vay các tổ chức tín dụng khác ”Đây là các nghiệp vụ chính, đóng góp tỷ trọng chính trong kết quả hoạt độngchiếm sự quan tâm chủ yếu của các doanh nghiệp chứ không riêng gì ngân hàng
1.2.1.2.Nghiệp vụ ngoại bảng.
“Các nghiệp vụ ngoại bảng là các nghiệp vụ không được phản ánh trên bảng
cân đối kế toán của các ngân hàng thương mai, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ
và bảo lãnh của ngân hàng Cách phân loại nghiệp vụ ngân hàng theo bảng cân
đối kế toán là kiểu phân loại nghiệp vụ truyền thống phù hợp với mô hình ngânhàng cổ điển Doi với một ngân hàng hiện đại, các nghiệp vụ ngân hàng ngoạibảng thường chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại không được phản ánh trên bảng cânđối kế toán Do vậy, can có một điều chỉnh trong cách phân loại nghiệp vụ ngân
hàng, không dựa vào báo cáo tài chính ”
Các nghiệp vụ ngoại bảng không đem lại lợi ích lớn cho ngân hàng nhưng lại đóng góp không nhỏ cho hoạt động kinh doanh Đòi hỏi phải theo dõi, giám sát
chặt chẽ; chỉ cần 1 chút sơ suất cũng có thé ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng
Chu Minh Hải 13
Trang 141.2.2 Dựa vào đối tượng khách hàng.
Phân loại theo khách hàng là cách thức được sử dụng chủ yếu trong ngânhàng Có thé coi đây là cách thức tối ưu, kết hợp được với cách phân loại các sảnphẩm, dịch vụ chủ yếu của một ngân hàng thương mại Hoạt động quan ly cũngtrở nên tối ưu theo chiều dọc, không phụ thuộc vào những yếu tố khách quan Có
2 nghiệp vụ chính như sau:
1.2.2.1.Khách hàng Doanh nghiệp.
Khách hàng của nghiệp vụ này là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động theo
quy định của pháp luật Các nghiệp vụ này thường phải tiếp xúc với khách hàng
là chủ doanh nghiệp hoặc các quản lý cấp trung và cao của doanh nghiệp với
nhiệm vụ tư vấn, bán hàng và đảm bảo chất lượng dịch vụ.
1.2.2.2 Khách hàng Cá nhân.
Hệ thống nghiệp vụ của Khối KHCN về cơ bản không khác nhau quá nhiềuvới Khối KHCN Tuy nhiên do tính chất cá thể, khách hàng cá nhân thường cóquy mô và tính đa dạng trong nhu cầu sử dụng ngân hàng không lớn Các sảnphẩm thường được triên khai bán hàng là huy động và thanh toán
1.2.3 Dựa vào chức năng.
Với một số ngân hàng, cơ cau tô chức hoạt động có sự khác biệt giữa nghiệp
vụ Vận hành và nghiệp vụ Kinh doanh Và chính 2 nghiệp vụ này cũng được
triển khai theo cơ cấu tách biệt Tuỳ theo cách thức tô chức của từng ngân hàng
mà 2 nghiệp vụ này có được tách biệt hay không.
1.2.3.1 Nghiệp vụ Vận hành.
Nghiệp vụ Vận hành là nghiệp vụ thực hiện các công việc liên quan đến hoạtđộng bình thường của ngân hàng, phục vụ theo nhu cầu giao dịch thường ngày
của khách hàng Đây là hoạt động bên ngoài của một PGD như: dịch vụ thanh
toán, nhận tiền gửi, phát hành thẻ thanh toán, hỗ trợ khách hàng các vấn đề liênquan đến tài khoản và thẻ thanh toán, thực hiện các giao dịch tại quay, giải ngânkhoản vay, thanh toán nợ, tất toán khoản vay,
Chu Minh Hải 14
Trang 151.2.3.2 Nghiệp vụ Kinh doanh.
Bên cạnh Vận hành là các nghiệp vụ Kinh doanh triển khai giới thiệu, tư vấn
va bán hang các sản pham, dịch vụ ngân hàng Đây là hoạt động bên trong của
PGD, và cũng là hoạt động tạo ra lợi nhuận chính cho ngân hàng.
1.3 Các vấn đề cơ bản về cân bằng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
1.3.1 Khái niệm về nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng
Như đã giới thiệu sơ lược ở phần phân loại nghiệp vụ ngân hàng ở trên, nghiệp
vụ kinh doanh ngân hàng được hiểu đơn giản là thực hiện các hoạt động kinhdoanh trong ngân hàng Tuy nhiên, khái niệm về kinh doanh ngân hàng và cácnghiệp vụ kinh doanh ngân hàng vẫn chưa được thống nhất Bài viết này xin
được nêu định nghĩa nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng:
“Là các nghiệp vụ tư vấn, tiếp thị, bán hàng các sản phẩm dịch vụ ngành
ngân hàng dựa trên nguồn von của ngân hang”.
Thực tế, các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng không chỉ do bộ phận kinhdoanh thực hiện mà có thể do các phòng ban, cán bộ nhân viên khác Ví dụ nhưsản phẩm tài khoản thanh toán: khách hàng có thê đến trực tiếp các kênh phânphối của ngân hàng và đề nghị mở tài khoản thanh toán, quy trình phục vụ sẽđược CBNV bộ phận vận hành đáp ứng Một ví dụ khác đó là sản phẩm tiền gửi:huy động vốn là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngành ngân hàng và chỉ
tiêu đó được chi cho cả bộ phận vận hành và bộ phận kinh doanh trong quy mô
phòng giao dịch Tuy nhiên, chỉ có một số chức danh ở bộ phận vận hành damnhiệm một số nghiệp vụ kinh doanh, họ là các giao dịch viên và nhân viên dịch
vụ khách hàng.
Hầu hết các nghiệp vụ kinh doanh còn lại như: Cho vay dưới các hình thức, tàitrợ xuất nhập khẩu, Bảo lãnh, Thanh toán quốc tế, Mua bán ngoại tệ, mở Thẻ tíndụng, đều chỉ do CBNV khối kinh doanh đảm nhận Và cũng chính các hoạtđộng này tạo ra hầu hết doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao sự cân bằng nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng
1.3.2.1 Tạo sự phát triển đồng đều cho cả hệ thống ngân hàng
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nhưng với sự phát triển khôngngừng nghỉ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dan trở nên đa dạng về cả số lượng
và chất lượng Điều đó cũng có nghĩa răng, tỷ trọng phát triển của ngân hàngcũng chuyền dan cơ cấu sang kinh doanh ngành dịch vụ Mặc dù vậy nhưng huy
Chu Minh Hải 15
Trang 16động vốn và cho vay van đóng vai trò là những sản phẩm cốt lõi và dem lại tỷ
trọng lợi nhuận chính của một hệ thống ngân hàng
Rõ ràng rằng kinh doanh dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu khách hàng và
lợi nhuận thu được từ dịch vụ còn tuỳ thuộc vào phân khúc khách hàng mà ngân
hàng tập trung phát triển hướng đến Với xu hướng cách mạng công nghệ 4.0 thìthanh toán ngân hàng nói riêng và thanh toán không dùng tiền mặt nói chungđang là cuộc chiến không ngừng nghỉ giữa các ngân hàng Để lấy được sự tintưởng của khách hàng, những sản pham đi kèm các ưu đãi ràng buộc cũng là một
hướng di được ngân hàng nghiên cứu.
1.3.2.2 Đảm bảo các chỉ tiêu an toàn.
Tăng trưởng tín dụng nhưng không quên quản lý rủi ro Định hướng chính
sách tín dụng của mỗi ngân hàng cũng bao gồm trong đó là quy trình phê duyệt
tín dụng va xử lý nợ xâu, thê hiện rõ khâu vi rủi ro cùa từng hệ thông ngân hang.
Ké từ khi nổ ra khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, kinh tế Việt Nam nóichung và thị trường ngân hàng nói riêng chịu ảnh hưởng không nhẹ Màu sắc ảmđạm bao trùm cả nền kinh tế trong nhiều năm, liên tục là tin những doanh nghiệptuyên bố phá sản, nợ xấu bao trùm lên toàn ngành ngân hàng Đứng trước tìnhhình đó, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều quy định mang tính cách mạngtrong ngành ngân hàng như: yêu cầu tăng vốn pháp định lên 3000 tỷ đồng, đảmbảo tỷ lệ an toàn vốn — CAR theo Basel II và Basel III thay vi Basel I Theo do,Ngân hang Nha nước (NHNN) quy định ty lệ an toàn vốn tối thiểu là 9% thay vì8% Ngày 20/5/2010, các khoản cấp tín dụng kinh doanh bat động sản và chứngkhoán cũng được áp dụng hệ số rủi ro cao hơn tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN
1.3.2.3 Cải thiện thu nhập cho CBNV.
Sự đa năng trong các nghiệp vụ kinh doanh giúp cho CBNV khối kinh doanh
đa dạng hoá được thu nhập, có thêm nhiều phương hướng triển khai kinh doanh.Nếu như hoạt động cho vay khó khăn thì đơn vị Kênh phân phối có thể chuyênhướng kinh doanh những mảng khác mà tại địa bàn đó có lợi thế hơn, cải thiệnkết quả hoạt động; hoặc ngược lại, giảm bớt tỷ trọng và hạn chế cấp tín dụng đối
với những ngành nghê, lĩnh vực và khách hàng có nguy cơ rủi ro cao.
Chu Minh Hải 16
Trang 171.3.3 Cách đo lường sự cân bằng nghiệp vụ kinh doanh.
1.3.3.1 Khái niệm hệ thống thẻ điểm cân bằng BSC
a) Khái niệm về BSC
Balanced Scorecard — BSC (tạm dịch hệ thong thé điểm cân bằng) là “Hệ
thống quản lý chiến lược dựa vào kết quả đo lường và đánh giá, được áp dụngcho mọi tổ chic” Có thé nói rằng, BSC là một hệ thống toàn diện dé đo lườngcác chỉ tiêu, hoạt động dựa trên tầm nhìn mục tiêu đã đặt ra trước
1.3.3.2 Phân biệt BSC và một số khái niệm hay nhằm lẫn
a) Một số khái niệm hay nhằm lẫn
- KPI là viết tắt của cụm từ Key Performance Indicator
KPI là “công cụ do lường kết quả, đánh giá hiệu quả, chất lượng công việcđược thể hiện qua số liệu, ty lệ, chỉ tiêu định lượng của moi cá nhân hoặc củatoàn doanh nghiệp nhằm phản ánh hiệu quả hoạt động của các tổ chức, tập thể
hay cá nhân ”.
- OKR là viết tắt của cụm từ Objective and Key Result
OKR được định nghĩa là “một khuôn khổ để xác định và theo dõi mục tiêu vàkết quả làm việc” bao gồm Objective (mục tiêu chính) va Key Result (két quathen chốt - thực hiện Objective bang cách nào?) Nhờ đó, ngoài kha năng baogồm các mục tiêu và kết quả cụ thể, OKR còn có thê liên kết giữa các mục tiêu
và các công việc liên quan Qua đó còn nâng cao cấu trúc nội bộ tổ chức
b) Điểm giống nhau giữa BSC và các khái niệm trên
- Déu là chỉ số đo lường kết quả công việc
Nhìn chung, cả BSC, KPI và OKR đều là chỉ số đo lường kết quả công việc
Cụ thể hơn, các chỉ số này đều bang con số thực tế, giúp nhân viên hoàn thànhmục tiêu đề ra Qua đó, có thê đánh giá được chất lượng, hiệu quả công việc mà
cá nhân/tập thé/phong ban được giao
- Đều phải cập nhật thường xuyên
Hơn nữa, các con số đều phải cập nhật và kiểm tra thường xuyên Chúng takhông thé giữ mãi một mức đối với doanh nghiệp/nhóm/cá nhân được, tổ chứcnào thì cũng có mục tiêu tăng trưởng hoặc giảm thiểu rủi ro, mat mat Boi
muôn tao ra lợi nhuận lớn, thì mọi chi sô đêu phải thay đôi.
Chu Minh Hải 17
Trang 18- Có khả năng áp dụng cho nhiều cấp độ và chức năng khác nhau.
Dù là nhân viên hay cấp lãnh đạo đều có thê và nên đặt ra mục tiêu cho chínhmình Chỉ khi chúng ta biết mình cần đạt điều gì mới có khả năng vạch ra đường
đi nước bước nhăm thực hiện chúng.
c) Điêm khác nhau giữa BSC và các khái niệm trên.
Mặc dù giống nhau về nhiều đặc điểm nhưng BSC và các khái niệm KPI,OKR có nhiều nét khác nhau về bản chất hay tính lý trí
- Khả năng ứng dụng.
Thứ nhất, KPI chỉ có thé dùng khi công ty đó đã xây dựng bộ máy hoàn chỉnh,phân rõ trách nhiệm các phòng ban/nhóm nhằm đảm bảo hoạt động và chỉ tiêukhông chồng chéo, kém hiệu qua BSC và OKR giúp giám đốc thiết kế hệ thong
tổ chức ngay từ đầu bằng việc lập ra kế hoạch hành động cũng như phân chia bộmáy doanh nghiệp từ trên xuống dưới theo mục tiêu lớn nhất, từ đó đảm bảo hệthống vận hành hiệu quả
- Tính gắn kết
Thứ hai, KPI thông thường nghe rất riêng lẻ, mat đi tính gắn kết và đôi khi rấtchung chung khó nắm bắt Ví dụ như Giám đốc giao cho nhóm Sale KPI X, giaocho nhóm Marketing KPI Y, giao cho nhóm truyền thông KPI Z, nhưng mọingười loay hoay không biết làm cách nào dé hoàn thành một con số khủng đề ranhư thế Trong khi đó, OKR cho phép xây dựng một hệ thống bộ máy linh hoạt.Tất cả để đảm bảo bộ máy hoàn toàn thống nhất, nhanh chóng hoàn thành mụctiêu Ví dụ: OKR của đội Sale là bán hàng dựa trên thông tin khách hàng lấy từđội Marketing truyền thông, OKR của đội Marketing là sản xuất nội dung mạng
xã hội dựa trên thông tin cốt lõi khách hàng từ đội Sale thu thập được BSC lại cótính chất khác, nó bao gồm nhiều mục tiêu trong một kỳ đánh giá, thé hiện tat cảnhững kết quả mà doanh nghiệp/nhóm/cá nhân đó đạt được
- Tính linh hoạt.
KPI không mang tính linh hoạt và thường dựa vào lý trí chủ quan của người
lãnh đạo Người giao KPI thường dựa trên mong muốn cá nhân mà quên đi matthực lực của nhân viên cấp dưới Những con số to đùng xa rời thực tế chắc chắnkhiến nhân viên bat mãn, bế tắc, chán ghét công việc dẫn tới hiệu quả lao động
không cao Ngược lại, BSC và OKR lại mang tính linh hoạt và dường như nó là công cụ sếp trao quyên cho nhân viên đê người thực hiện được chủ động với
Chu Minh Hải 18
Trang 19công việc BSC và OKR theo dõi kết quả tình hình thực tế nhằm không ngừngđiều chỉnh dé phù hợp khả năng nhân viên Do đó, OKR như một ban đạp giúp
nhân viên trưởng thành và hăng say làm việc mà vân tuân thủ các mục tiêu đê ra.
- Tính đông bộ.
Nếu như KPI và OKR chi thé hiện được 1 chỉ tiêu thì BSC là bức tranh tôngthể theo tỷ lệ các chỉ tiêu được đặt ra, áp dụng được cho cả những doanhnghiệp/nhóm/cá nhân mà phải thực hiện nhiều công việc cùng lúc Tóm lại, BSCbao gồm nhiều chỉ tiêu KPI và OKR
Do vậy, BSC là một mô hình quản trị chiến lược ở cấp độ cơ bản nhất, địnhhướng cho doanh nghiệp trong suốt quá trình thiết lập, triển khai, theo đõi và đolường kết qua của chiến lược đặt ra Bên cạnh yếu tố tài chính, BSC tập trung
quan tâm tới 3 thước đo phi tài chính quan trọng khác mà doanh nghiệp nào cũng
quan tâm là khách hàng, quy trình nội bộ và đào tạo nhân viên Ý nghĩa của từ
"balanced" (cân bằng) của mô hình thê hiện ở chỗ cân đối giữa các mục tiêu ngắnhạn và dài hạn, tài chính và các yếu t6 phi tài chính, các chỉ tiêu đầu vào và đầu
ra của kết quả, các hoạt động hướng ra xã hội và các hoạt động thực hiện nội bộ
1.3.3.3 Các chỉ tiêu mà BSC đánh giả.
Hệ thống đo lường BSC đánh giá các mục tiêu chung của một doanh nghiệp
theo bảng sau:
“Dé thoả mãn cô đông
» Dé thành công vê tai chính, mục tiêu với và khách hàng thì quy
trình nao cân hoan
thiện hơn?
cô đông là gì?
*Bé đạt tầm nhìn, làm
gì để có thể tự hoànthiện và thay đôi?
*Dé khách hàngthoả mãn cần phải
_ làm những gi?
Bang 1.3.1: Các chỉ tiêu do lường cua BSC
Chu Minh Hai 19
Trang 20Sự thất bại của một doanh nghiệp có thé đến từ một hoặc nhiều yếu tố không
được đáp ứng trong bảng trên Nhưng sự thành công phải có sự đóng góp và cân
băng hài hoà giữa các yếu tố:
e Tài chính: Kết quả về mặt tài chính mà doanh nghiệp dat được trong thời
gian do lường.
e Khách hàng: Theo dõi nhu cầu của khách hang và đánh giá chất lượng
phục vụ qua sự thoả mãn của khách hàng.
e_ Quy trình: Đánh giá quy trình vận hành nội bộ thông qua các chỉ tiêu về
hiệu quả và tốc độ đáp ứng nhu cầu khách hàng
e Nhân viên: Cải thiện và giám sát quá trình học hỏi và phát triển của đội
ngũ nhân viên, nâng cao kỹ năng, trình độ đáp ứng nhu cầu công việc
Thông qua BSC, ban thân cán bộ nhân viên và các cấp quản lý có thé thay vàđánh giá được hiệu quả công việc mà các chỉ tiêu đều được phản ánh định lượng
rõ ràng Từ cấp cơ sở rồi đến cấp trung và cấp cao, BSC cho thấy một bức tranhtoàn diện và chỉ tiết về kết quả hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu trong BSC không nhất thiết là các chỉ tiêu thực hiệntrong một thời kỳ mà có thể là các chỉ tiêu tích luỹ Đây cũng là một cách hiệuqua để tạo động lực cho đội ngũ cán bộ nhân viên rằng phải luôn cô gắng hếtmình vì công việc, duy trì thành quả đã đạt được và khắc phục những chỉ tiêu
chưa hoàn thành trong kỳ.
1.3.3.4.Lịch sử ra đời và ứng dụng BSC tại Việt Nam.
Balanced Scorecard được phát minh lần đầu vào thời điểm những năm 1990bởi hai Giáo sư đến từ trường Đại học Havard là Kaplan và Norton Y tưởng của
họ bắt đầu từ khi phát hiện ra các doanh nghiệp lúc đó mới chỉ quan tâm đến cácchỉ số tài chính mà bỏ qua các nhân tố khác quan trọng không kém Đó cũngchính là nguyên nhân dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ lệ thất bại cao
do cách quản lý chưa tốt Đến nay, trải qua nhiều năm cải tiến, BSC đã dần trởnên thông dụng và được ưa chuộng Trên thực tế, năm 2018, BSC có nhữngthành tích đáng né trong năm 2018 như sau:
e Được chứng minh và bình chọn là một trong những ý tưởng kinh doanh có
ảnh hưởng nhất từng được trình bày trong Harvard Business Review
e Được áp dụng bởi hơn hơn 50% các công ty lớn của Mỹ (Theo Gartner
Group) và hơn 60% công ty thuộc Fortune 500 (Theo Nghiên cứu của Bain
& Co)
Chu Minh Hải 20
Trang 21e_ 65% trong số 1000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới (qua bau chọn của tap
chí Fortune) đã ứng dụng BSC.
e Được đánh giá cực kỳ cao và rất cao bởi 73% doanh nghiệp áp dung (Theo
khảo sát toàn cầu của 2GC)
Ở Việt Nam, từ những năm 2012, một số công ty hoạt động trong lĩnh vực tài
chính và chứng khoán đã đưa vào ứng dụng BSC thành công Tuy nhiên, mới chỉ
có một số doanh nghiệp khai thác được giá tri thực sự cua BSC
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng nghiệp vụ kinh doanh
1.3.4.1 Yếu tố khách quan:
a) Tăng trưởng kinh tế
Khi nền kinh tế đang trong đà tăng trưởng, các cơ hội đầu tư sản xuất, kinhdoanh cũng được mở rộng Các sản phẩm tín dụng ngân hàng như: Vay vốn, Bảolãnh, Thẻ, Thanh toán quốc tế, cũng có nhu cau tăng Cơ hội đó đặt ra mộtthách thức các nhà thầm định ngân hàng phải xem xét, cân nhắc trước các quyếtđịnh cấp tín dụng cho một số ngành nghề, lĩnh vực phát triển quá nóng hay thâmđịnh sai tình hình thực tế
Cũng trong bôi cảnh kinh tê phát triên, các cơ hội đâu tư mở rộng cho các nhà dau tư và khách hàng có nhiêu lựa chọn sinh lời cao hơn gửi tiét kiệm ngân hang.
Dân cư có thu nhập cao hơn cũng sẽ có lượng tiền nhàn rỗi tăng lên Điều này sẽ
ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ
b) Dia ban đơn vi quản lý.
Việt Nam là dat nước có đặc diém kinh tê vùng miên khác biệt Mỗi vùng, mỗi
miễn lại có những yếu tổ thuận lợi, tiền năng phát triển riêng.
Với những địa bàn đã có sự tham gia của nhiều ngân hàng, sự cạnh tranh làcao hơn rõ rệt Ngân hàng cần thiết có cơ chế thiết kế ra các sản phẩm, dịch vụtốt để khách hàng có sự so sánh khách quan và lựa chọn sử dụng dịch vụ ngânhàng mình Bù lại, khách hàng ở những địa bàn này đã có thời gian nhận thức về
sử dụng sản phẩm ngân hàng tốt, giúp quá trình tiếp cận giảm bớt chi phí
Bên cạnh đó là những địa bàn chưa có mật độ ngân hàng cao, kinh tế còn chưaphát triển thì khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng còn hạn chế Ngân hàng phảicân nhắc giữa khả năng và tiềm năng khai thác thị trường với chi phí bán hàng
Do ở những địa bàn này, khách hàng chưa có sự hiểu biết đầy đủ về dịch vụ ngânhàng, cần phái có một thời gian dủ lớn từ lúc tiếp cận đến lúc bán hàng
Chu Minh Hải 21
Trang 22c) Nhu cầu khách hàng.
Ngân hàng cung cấp các sản phẩm về thanh toán và tài chính nhưng cũngkhông nam ngoài quy luật cung — cầu CBNV ngành ngân hàng luôn luôn phảitriển khai những chương trình triển khai kinh doanh hướng đến những nhómkhách hàng có nhu cầu tốt mà ngân hàng mình có thé cung ứng
d) Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại ở Việt Nam có đến hơn 30 cái tên ngân hàng trong nước lớn nhỏ.Trong đó, những nhóm ngân hàng có cùng quy mô thường có những sản phâmkhông quá khác biệt dé tạo ra sự cạnh tranh rõ ràng Họ cũng thường hướng đếnnhững nhóm khách hàng giống nhau để phù hợp với quy mô cung ứng Các sảnphẩm, dịch vụ đòi hỏi quá trình đổi mới không ngừng nhưng cũng chính vì đó
mà các ngân hàng đối thủ cũng có thé đưa ra một sản phẩm tương tự
1.3.4.2 Yếu tố chủ quan:
a) Phân khúc khách hàng.
Lua chọn phân khúc khách hàng là một trong những quyết định chiến lược củacác nhà quản trị Với từng phân khúc khách hàng khác nhau, tiềm năng khai thác
và cách thức triển khai kinh doanh cũng khác nhau
Thực tế, các ngân hàng lớn ưa thích những khách hàng có quy mô lớn Vớinhững khách hàng đó, quy mô cấp tín dụng hay doanh số giao dịch là rất lớn,điều này đòi hoi CBNV ngân hàng phải có trình độ nghiệp vụ cao, đội ngũ chămsóc lớn dé chăm sóc Và một khi đã triển khai bán hàng thành công thì những sảnphẩm, dịch vụ khác cũng dễ tiếp cận hơn
Những ngân hàng tầm trung và nhỏ thì lựa chọn những phân khúc khách hàng
nhỏ hơn, quy mô tín dụng vừa phải, phù hợp với khả năng cung ứng và khả năng
kiểm soát, kiểm tra sau khi cấp tín dụng, kiểm soát rủi ro Số lượng những kháchhàng như vậy là lớn và có những đặc điểm giống nhau, thuận tiện trong công tácthấm định khách hàng và quản lý rủi ro trong những giai đoạn sau
b) Sản phẩm đặc thù và chuyên môn hoá
Nếu như ngành ngân hàng đã có rất nhiều những cái tên lớn nhỏ với sự đadạng về số lượng sản phẩm thì lựa chọn một số sản phẩm đặc thù, khai thác theochiều sâu cũng là một hướng đi cho các ngân hàng Thực tế ở một số ngân hàngtầm trung và nhỏ thường có những sản phẩm rất cạnh tranh như: Mua xe thế chấpbăng chính xe mua, Cho vay mua nhà, Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại
Chu Minh Hải 22
Trang 23hối, CBNV kinh doanh của những ngân hàng này thường sẽ chỉ chuyên sâu
nghiệp vụ vào một sô sản phâm.
Với cách thức đó, công tác đào tạo nghiệp vụ của ngân hàng cũng đỡ tốn kémchi phí hơn với từng nghiệp vụ chuyên biệt Nhưng, dé khai thác được chiều sâuthì sự hiểu biết về lĩnh vực, sản phẩm của CBNV phải có sự chuyên sâu nhất
định.
d) Công cụ hỗ trợ.
Hệ thống công nghệ thông tin là một trong những yếu tố quyết định đến trình
độ nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng và cả các lĩnh vực khác Ví dụ, trong công
tác thâm định tài sản bảo đảm, nếu như có một khung định hướng và bản đồ giá
cả chung sẽ tăng độ chính xác trong công tác thâm định Một công cụ nữa cầnquan tâm đó là các phần mềm cung ứng dịch vụ khách hàng Tốc độ phục vụ,giải quyết khó khăn, vướng mắc khách hàng là những yếu tố quan trọng
e) Chế độ lương thưởng và đãi ngộ khác
Đây không chỉ là vấn đề trong ngành ngân hàng mà còn là tình trạng chungcủa bất kỳ tô chức, doanh nghiệp nào Để đánh giá đúng sự phấn đấu và cácthành tựu đạt được của đội ngũ CBNV thì công tác quản lý nhân sự cần phải cónhững tiêu chí chung và riêng cho từng nghiệp vụ kinh doanh cụ thê Nói riêngtrong từng hệ thống ngân hàng, công tác này càng cần phải có độ chính xác trên
quy mô hàng chục nghìn người Lương thưởng không đúng với thành quả kinh
doanh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả hoạt động chung của cả hệthống Ngân hàng
Mặt khác, các đãi ngộ khác và hoạt động ngoài giờ cũng ảnh hưởng rất lớnđến năng suất và động lực làm việc của CBNV Nghề ngân hàng là một nghềnhiều áp lực: áp lực từ chỉ tiêu, áp lực từ sếp, áp lực từ khách hàng, nên stress
và chán nản cũng là hệ quả dễ mắc phải Vì vậy, sau những ngày làm việc căngthang rất cần có những hoạt động ngoài giờ, team —building để sốc lại tinh
thân làm việc nhóm, sự găn kêt trong công việc.
Chu Minh Hải 23
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÂN BẰNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH
TẠI ACB TIMES CITY.
2.1 Khái quát về ACB và Phòng giao dịch Times City
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Ngân hàng TMCP A Châu — ACB
a) Bối cảnh ra đời ACB
Nghị định 53/HĐBT ban hành năm 1988 và các văn bản Pháp lệnh về các Tổchức tín dụng được ban hành năm 1990 đã tạo ra một khung pháp lý, tạo điềukiện cho các tổ chức tín dụng nói chung và hệ thống ngân hàng trong nước pháttriển Nhận thất tiềm năng đó, Ngân hàng TMCP A Châu được thành lập ngày24/04/1993 theo giấy phép của Ngân hàng Nhà nước ACB cũng là một trongnhững ngân hàng tư nhân đầu tiên được thành lập ở Việt Nam với vốn điều lệban đầu là 20 tỷ đồng Việt Nam và thời gian hoạt động 50 năm
b) Quá trình phát triển của ACB
* Giai đoạn 1993 — 1995:
Đây là giai đoạn bước đầu hình thành và thiết lập hoạt động của hệ thống ngânhàng dựa trên nguyên tắc “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu
quả” Cùng với đó là quá trình xây dựng các quy định, chính sách nội bộ ngân
hàng trong việc định hướng phát triển hướng về khách hàng cá nhân, doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực tư nhân.
* Giai đoạn 1996 — 2000:
Năm 1996, ACB là ngân hàng TMCP phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa vàMasterCard đầu tiên ở Việt Nam
Trong giai đoạn này, ACB chủ yếu tập trung cải tiến nghiệp vụ theo hướng
hiện đại hoá, nâng câp hệ thông công nghệ thông tin và tái cơ câu Hội sở.
* Giai đoạn 2001 — 2005:
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 được áp dụng tại ACB từ năm 2003 trong lĩnh
vực:
i Huy động vốn
ii Cho vay ngắn hạn và trung — dai hạn
iii Thanh toán quốc tế
1v Cung ứng nguôn lực tại Hội sở.
Chu Minh Hải 24
Trang 25Cùng với đó là quá trình nâng cấp công nghệ hiện đại với sự trợ giúp từ phía
Ngân hang Standard Chartered (SCB) trong năm 2005.
* Giai đoạn 2006 — 2010:
ACB lần đầu niêm yết trên sàn chứng khoán và được giao dịch lần đầu ngày21/11/2006 Đây là một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển, tạo nguồnlực dé ACB mở rộng từ 58 chi nhánh và phòng giao dịch lên 281 đơn vị tính đếncuối năm 2010
* Giai đoạn 201] — 2015:
ACB đưa vào hoạt động “Trung tâm Dữ liệu dạng Mô-đun (enterprise module
center)” tieu chuẩn quốc tế trên quy mô toàn hệ thống
Sự cố “bầu Kiên” tháng 8/2012 không chỉ khiến ACB mà cả ngành Tài chính
— Ngân hang một phen chao đảo, toàn ngành bốc hơi ngay lập tức 5 tỷ USD Tuynhiên, các nhà lãnh đạo đã ứng phó rất tốt hậu quả của sự có trong thời gian ngắn
và thực hiện tái cơ cau theo quy định của NHNN
Năm 2014, một lần nữa ACB nâng cấp hệ thống “Nghiệp vụ Ngân hàng lõi(Core Banking)” và đồng thời thay đổi logo, biển hiệu trên toàn hệ thống
2.1.1.2.Phòng giao dịch Times City.
a) Thông tin chung về đơn vị ACB Times City
Là đơn vị của hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu, ACB Times City là phònggiao dịch trực thuộc Chi nhánh Hà Nội theo Giấy phép: 0301452948-001 Giấyphép hoạt động phòng giao dịch được cấp ngày 21/01/2014, thay đổi lần 2 ngày24/04/2019 khi thay đôi tên và địa điểm ACB Bach Mai thành ACB Times City
- Dia chỉ: T01SO03 và T01SO04, Toa nhà T1, 458 Minh Khai, Vinh Tuy, Hai
Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
- Số điện thoại: (024) 3205 4444
Chu Minh Hải 25
Trang 26b) Quá trình phát triển của đơn vị PGD Times City.
Năm 2014, cùng với dự án thay đổi logo, tái cau trúc Kênh phân phối trên toàn
hệ thống ACB, khắc phục dư âm ảnh hưởng từ sự có “bầu Kiên”, Phòng giaodịch Times City được lay tên là ACB Bach Mai tại thời điểm thành lập
Sau 5 năm hoạt động, ACB Bạch Mai đã phát triển và có những đóng gópkhông nhỏ Tuy nhiên cơ sở vật chất tại phòng giao dịch lúc này đã xuống cấp,làm giảm chất lượng dịch vụ và trải nghiệm của khách hàng Hơn nữa, Khu đô
thị Vinhomes Times City là một khu đô thị hiện đại, văn minh với hơn 1100 căn
hộ chung cư cao cấp, cư dân ở đây có thu nhập trung bình tốt và nhu cầu sử dụngdịch vụ ngân hàng cao Lúc này, ở khu đô thị Times City mới chỉ có số ít sự hiệndiện của một số ngân hàng khác, sự cạnh tranh là có nhưng không quá khắcnghiệt Nhận thay những tiềm năng lớn đó, ACB Bach Mai di doi địa điểm về trụ
SỞ moi.
Khánh thành ngày 16 tháng 5 năm 2019, ACB Times City (ACB Bach Mai
cũ) nhận được sự ủng hộ của khách hàng nơi đây Ngay trong ngày giao dich đầutiên ở trụ sở mới, đã có gần 200 lượt khách hàng đến thăm, giao dịch, sử dụng
dịch vụ và đêu cho cảm nhận rât tôt vê trải nghiệm giao dịch nơi đây.
Dé đánh dấu, ghi ấn tượng, giới thiệu với những khách hàng ở trong khu đôthị Vinhomes còn chưa biết đến trụ sở mới, PGD Times City đã triển khai một số
chương trình như: Vincom Times City Roadshow, tham gia hội chợ Vinhomes
Times City Red Sale Carnival và nhận được sự ủng hộ rất nhiệt tình của
không chỉ cư dân trong khu đô thị mà còn của những khách hàng ở các khu vực
lân cận.
Đến nay, ACB Times City đã đi vào hoạt động ôn định, từng bước tăng trưởngtrong giai đoạn mới và đã gặt hái được những thành quả nhất định Hứa hẹntrong thời gian tới, Ngân hàng Á Châu - PGD Times City trong quá trình khôngngừng cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ còn những bước phát triển lớnnhằm lấy được lòng tin, sự ủng hộ hơn nữa từ khách hàng
Chu Minh Hải 26
Trang 272.1.2 Cơ cầu tổ chức PGD Times City.
Hiện tại, Phòng giao dịch Times City được tô chức theo cơ cấu như sau:
Trưởng đơn vị — Giám đốc PGD
Trưởng bộ phận| |Giám đốc QHKH|[Giám đốc QHKH]|Giam đốc QHKH
Doanh nghiệp Doanh nghiệp
Kiêm soát viên Các nhân viên NV Chuyên doanh] |Các chức danh
NV Dịch vu] [NV Dịch vụ
KH Tiên vay| |KH Tiền gửi
Bảng 2.1.1: Cơ cầu tổ chức PGD Times City
Cơ cấu bộ máy PGD Times City được thiết kế để đáp ứng được hầu hết vị trí
nhân sự phục vụ hoạt động vận hành cơ bản của ACB Các chức danh khác thuộc
cơ cấu nhân sự gồm có 1 nhân viên Hành chính, I nhân viên lễ tân, 1 nhân viênChuyên doanh Bảo hiểm và 4 nhân viên bảo vệ: các chức danh này đều thuộc sựquản lý của các công ty con ACBD và ACBH Về quản lý nhân sự, ACB có cơchế quản lý nhân sự rất linh động, ngoài các cán bộ nhân viên làm việc thườngniên tai đơn vi còn có các đội nhân sự dự phòng trực thuộc Chi nhánh bu đắp các
vị trí nhân sự còn thiếu trong một số trường hợp như: nghỉ phép, 6m dau, hay cáctrường hợp cần nhu cầu nhân sự khác Vì vậy, tô chức nhân sự ở ACB luôn được
pđảm bảo.
Chu Minh Hải 27
Trang 282.1.2.1 Bộ phận vận hành.
Bộ phận Vận hành tại đơn vị ACB Times City hiện tại gồm có 8 nhân sự: |Trưởng bộ phận Vận hành, 1 Kiểm soát viên Tín dụng, 2 Giao dịch viên, 1 Thủquỹ, 1 Nhân viên Dịch vụ Khách hàng tiền gửi, 2 Nhân viên Dịch vụ Khách hàngtiền vay Dé đảm bảo cho hoạt động giao dịch của khách hàng không bị giánđoạn, các vị trí nhân sự ở Bộ phận Vận hành luôn được ưu tiên cơ chế thuyênchuyền nhân sự Rõ ràng, hoạt động vận hành của phòng giao dịch bị gián đoạn
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và uy tín của cả hệ thống ACB Ngoài ra,trong sự tổ chức nhân sự ở PGD Times City còn thiếu vị trí Chuyên viên Thanhtoán quốc tế chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chứng từ trong hoạt động kinhdoanh ngoại hối, thanh toán quốc tế hỗ trợ cho Bộ phận Kinh doanh
về nghiệp vụ, Bộ phận vận hành thực hiện nghiệp vụ về các công việc liênquan đến hoạt động bình thường của ngân hàng, phục vụ theo nhu cầu giao dịch
thường ngày của khách hàng Đây là hoạt động bên ngoài cùa một PGD như: mở
tài khoản thanh toán cho khách hàng, nhận tiền gửi, phát hành các loại thẻ thanhtoán, hỗ trợ khách hàng các vấn đề liên quan đến tài khoản và thẻ thanh toán,thực hiện các giao dịch tại quầy của khách hàng, giải ngân khoản vay, thanh toán
nợ gốc và lãi, tat toán khoản vay, hạch toán giao dich,
2.1.2.2 Bộ phận kinh doanh.
Bộ phận Kinh doanh hiện tại ở đơn vị ACB Times City gồm có 10 vi trí: 2Giám đốc Quan hệ KHDN, | Giám đốc Quan hệ KHCN, 2 Nhân viên Quan hệ
KHDN, 4 Nhân viên Quan hệ KHCN, 1 Nhân viên Chuyên doanh The So với cơ
cau nhân sự đầy đủ, ACB Times City còn thiếu nhân sự ở vị trí Giám đốc Quan
hệ khách hàng Cá nhân, 1 Chuyên viên Quan hệ khách hàng đang trong thời gian
nghỉ thai sản và sắp tới 1 Giám đốc Quan hệ KHDN cũng dự nghỉ thai sản vàođợt cuối tháng 11 Bên cạnh đó, ACB Times City là đơn vị có đóng góp doanh sốgiao dịch Thanh toán quốc tế lớn trong các PGD khu vực Hà Nội và miền Bắc
Do sự thiếu vắng vị trí Chuyên viên Thanh toán quốc tế mà các chứng từ buộcphải chuyên sang PGD Đền Lừ, gây tốn kém về cả chi phí vận chuyền và thờigian kiểm tra, xử lý chứng từ cho khách hàng
Mặc dù thiếu văng các vị trí nhân sự nhưng hoạt động kinh doanh của ACBTimes City lại không bị ảnh hưởng quá nhiều Các công việc triển khai đượcGiám đốc PGD phân công cho cácvị trí kinh doanh khác, đảm bảo chỉ tiêu tăngtrưởng thuần từ bán hàng cho khách hàng cũ/khác hàng hiện hữu và tìm kiếm
Chu Minh Hải 28
Trang 29thêm các khách hàng mới Chi tiết các chỉ tiêu được phân tích trong mục “7c
trạng hoạt động cua ACB Times City”.
Về nghiệp vụ, các vi trí chuyên viên và giám đốc kinh doanh triển khai giớithiệu, tư vấn và bán hàng các sản phâm, dịch vụ ngân hàng Đây là hoạt động bêntrong của PGD, thực hiện các công việc sau đây: tư vấn, tiếp thị các sản phamngân hàng như Huy động tiền gửi, mở tài khoản thanh toán, mở thẻ tín dụng, Chovay, Kinh doanh ngoại tệ, Phát hành Thư bảo lãnh, Thanh toán quốc tẾ,
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Times City
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Từ khi còn hoạt động tại địa chỉ cũ 329 Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội, PGD Times City đã có hoạt động huy động vốn rất tốt trong khu vực Tuyếnphó Bạch Mai là tuyến phố có hoạt động buôn bán tấp nap, cư dân có thu nhậptốt và khối lượng tiền nhàn rỗi lớn Hoạt động huy động vốn quanh khu vựckhông có nhiều ngân hàng cạnh tranh nên ACB Times City (ACB Bạch Mai cũ)
có môi trường tốt dé phát triển các chương trình huy động như: “Ngày thứ 6 Huyđộng — tặng ngay lãi suất” và “Thứ 6 giao dich” cùng những phan quà hấp dan
Cơ cấu huy động tiền gửi giai đoạn 2015 — 2018
Năm 2015 2016 2017 2018
Cá |Doanh| Cá |Doanh| Cá |Doanh| Cá | Doanh
nhân | nghiệp | nhân | nghiệp | nhân | nghiệp | nhân | nghiệp
Bang 2.1.2: Quy mô huy động von năm 2015 - 2018 (don vị: triệu đồng)
Với cả cá nhân và doanh nghiệp, kế hoạch tài chính tốt nhất là tối đa hoá lợinhuận mà dòng tiền có thể mang lại Trong kế hoạch tài chính đó có sự tham gia
tư van không nhỏ từ các Giao dịch viên và Chuyên viên Quan hệ khách hàng củaACB Thông qua quá trình tư vấn đó, Ngân hàng có thé biết được nhu cầu kháchhàng và có phương hướng chăm sóc khách hàng được tốt nhất
Chu Minh Hải 29
Trang 30Thực tế cho thấy, Khách hàng Cá nhân luôn đóng góp phần lớn trong cơ cấuhuy động Và tiền gửi có kỳ hạn cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu đó Dễ hiểurằng, khi chưa có cơ hội đầu tư sinh lời, giải pháp gửi tiền vào Ngân hàng chocác với lãi suất phù hợp với quy mô và kỳ hạn gửi giúp giảm bớt được sự mất giácủa đồng tiền do lạm phát theo thời gian Trong những năm qua, ACB luôn được
khách hàng và các tạp chí Tài chính — Ngân hàng đánh giá là một trong những
ngân hàng tốt nhất và uy tín nhất về các chính sách cũng như chất lượng dịch vụ
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng.
a) Cơ cau du nợ
Nếu như so sánh với các ngân hàng khác tại Việt Nam, ACB không phải làngân hàng có lãi suất tiền gửi cao nhất Nhưng với kinh doanh, nếu bạn có chiphí đầu vào thấp thì có thể hạ thấp giá thành và bán hàng với mức giá cạnh tranhhơn đối thủ Nhờ vậy, chính sách lãi suất cho vay của ACB trở nên linh hoạt vớinhiều quy mô khách hàng, mục đích sử dụng vốn
Cơ cấu hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 — 2018
Năm 2015 2016 2017 2018
Chủ thể |Cánhân| DOAnh |c4 nhạn| Doanh \c4 phan} Doanh Ie4 nhạn| Doanh
nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp
Suy me 150,023)225,148]180,289|249, 158] 199,998|270,003|219,076|299,863
Tang
20.17%| 10.66%} 10.93%| 8.37%} 9.54%] 11.06%
truong
Bang 2.1.3: Co cầu hoạt động tín dụng năm 2015 - 2018 (don vị: triệu đông)
Ké cả với những khách hàng đã có quan hệ vay vốn tại các TCTD khác, khichuyên khoản vay về ACB, thủ tục và quy trình cũng rất linh hoạt, giải ngânnhanh chóng, phù hợp với những khách hàng có nhu cầu tái cấu trúc khoản vay
và cũng là thực hiện chỉ tiêu dư nợ của ngân hàng.
Trong giai đoạn 2015 — 2018, hoạt động tín dụng tiếp tục tăng trưởng nhưngtốc độ tăng không còn lớn như trước nữa Ngoài việc tìm kiếm những khách hàngmới thì công việc chăm sóc và khai thác nhu cầu của khách hàng cũ cũng đượcchú trọng Có một cách tiếp cận rất hiệu quả trong đó là khách hàng giới thiệu
khách hàng: Khách hàng giới thiệu người thân, bạn bè, người quen
Chu Minh Hải 30
Trang 31b) Cơ cấu chất lượng Nợ.
Nhưng nói gì thì nói, cấp tín dụng là một chuyện, khách hàng có trả nợ đúng
và đủ không lại là chuyện khác Việc này đặt ra một bài toán khác là làm thế nào
dé tăng dư nợ mà khoản vay vẫn có đủ tiêu chuân Ở ACB Times City, công tácquản lý nợ được Trưởng đơn vị quán triệt ngay từ bước đầu tiếp cận và thâm
định khách hang, va dừng tiêp cận nêu có dâu hiệu nghi vân về kha năng trả nợ.
Phân loại dư nợ theo chất lượng cho vay
Bảng 2.1.4: Tình hình nợ xấu năm 2015-2018 (don vị: triệu đồng)
Năm 2016, một phần nhờ công tác xử lý nợ tốt mà anh Phạm Bang Giang,Giám đốc PGD Times City được Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu traotặng bằng khen Trưởng đơn vị xuất sắc Trong năm, tỷ lệ nợ xấu đã giảm từ1.32% chỉ còn 0.88% ở thời điểm cuối năm 2016 Triển khai trong các năm tiếptheo, nợ xấu cũng tiếp tục được thu hẹp về cả quy mô và tỷ lệ Trong khoảng thờigian này, khách hàng có nợ xấu được ưu tiên tái cấu trúc khoản vay, tư van kỹlưỡng về thu nhập dành cho trả nợ dé tìm ra phương án tối ưu thay vi phát mại tàisản bảo đảm gây tốn kém chỉ phí cho cả 2 bên
Tại thời điểm 31/12/2018, con số nợ xấu còn 0,7% và đều là dư nợ KHCN.Tuy nhiên đây không hăn là do thiếu sót về mặt nhân sự ở vị trí Giám đốc Quan
hệ KHCN mà do công tác quản lý nợ từ những năm trước còn chưa chặt chẽ,
thấm định và kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay van còn nhiều bat cập dẫn đến
nợ xấu và dé lại hậu quả cho những thế hệ nhân viên kinh doanh tiếp theo phải
xử lý.
Chu Minh Hải 31
Trang 322.1.3.3 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ.
Chức năng thanh toán của một phòng giao dịch là chức năng quan trọng nhấtcủa hệ thống Ngân hàng thương mại và còn cả của hệ thống kinh tế Việc đưavào hoạt động các PGD không chỉ thúc đây hoạt động trao đổi hang hoá va dịch
vụ, quan hệ giao dịch thanh toán liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Vì vậy, nó có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đây hoạt động kinh doanh
Chủ Cá nhân —— Cá nhân eae Cá nhân pee Cá nhân Bean
thê nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp
Bang 2.1.5: Cơ cau tién gửi thanh toán không kỳ hạn (don vị: triệu dong)
Có thé thấy, số dư tiền gửi thanh toán không kỳ hạn liên tục tăng mạnh quacác năm ở cả 2 mảng Khách hàng Cá nhân và Khách hàng Doanh nghiệp Con sốtăng trưởng cũng déu tăng qua các năm với tốc độ tăng trung bình ở mảng Kháchhàng Cá nhân là 30,07%, ở bên KHDN, con số này là 30,04% Tuy nhiên, khinhìn vào cụ thé từng năm, tốc độ tăng trưởng về nhu cầu thanh toán của KHDN
là đồng đều hơn với mức tăng từ 25 — 33,34% từng năm; sự tăng trưởng này đốivới Khách hàng Cá nhân lại tăng chậm ở năm 2015 và tăng mạnh dan về sau từ18.73 — 33,83% Qua đó, sự tăng trưởng đến từ các doanh nghiệp sẽ kéo theo sựtăng trưởng về cả số lượng và số dư của tiền gửi thanh toán cá nhân
Một phần sự tăng trưởng đó là đến từ số lượng tài khoản thanh toán khôngngừng tăng lên ở ACB Times City Tuy rằng, trên thị trường, sản phâm tài khoảnthanh toán thông thường của ACB không có quá nhiều ưu điểm vượt trội so vớicác đối thủ khác trong cùng phân khúc như Techcombank, VPbank, MB, SHB nhưng với sự linh hoạt trong cách tiếp cận và những tiện ích ưu đãi kèm theo,
Chu Minh Hải 32
Trang 33ACB đã thu được sử ủng hộ không nhỏ của khách hang.
cơ hội, thời gian thanh toán Trong khi đó, ACB cũng không ngừng cải thiện,
nâng cấp hệ thống thanh toán trực tuyến, ứng dụng thanh toán trên điện thoạithông minh, bảo mật giao dịch nhằm đem đến cho khách hàng trải nghiệm giaodịch tốt nhất
Ở một khía cạnh khác, ACB không chỉ tiếp cận Khách hàng Cá nhân theo
cách thức thông thường mà còn qua dịch vụ chi lương Với các doanh nghiệp, chi
lương chuyên khoản rõ ràng có nhiều điểm ưu việt nhìn thấy như: nhanh chóng,tiện lợi, chính xác, tiết kiệm và giảm thiểu rủi ro hơn so với chỉ lương tiền mặt.Với các cán bộ công nhân viên có hợp đồng chi lương qua ACB còn nhận đượcrất nhiều ưu đãi như: mở tài khoản không yêu cầu số dư, miễn phí quản lý tàikhoản 1 năm đầu, miễn phí sao kê tài khoản, mở thẻ, rút tiền mặt tại ATM ACB
1 năm, cùng các ưu đãi khác khi mở thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng và được vayvốn với lãi suất ưu đãi Nhờ vậy, tài khoản thanh toán của ACB trở thành sảnphẩm tốt hơn với nhiều doanh nghiệp Cùng với sự hỗ trợ của hệ thống côngnghệ thông tin, quy trình mở tài khoản cũng rất nhanh chóng
Ngoài ra, trên địa bàn Hà Nội, ACB Times City cũng triển khai lắp máy POS
(Point of Sale) cho các cửa hàng, cá nhân kinh doanh có tài khoản thanh toán tại
ACB Đây cũng là điều dễ hiểu theo quy luật cung — cầu, khi cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt thì phải cung cấp cảnhững điểm chấp nhận thanh toán Hiện tại, ACB đang triển khai và áp dụngnhững phương thức thanh toán như: công thanh toán điện tử, quet thẻ, quét mã
QR, Tuy nhiên, quy mô Phong giao dich với nguồn lực khiêm tốn, ACBTimes City mới chỉ cung cấp sản phẩm máy POS
Chu Minh Hải 33
Trang 342.1.3.4.Tổng quan tình hình tài chính — kinh doanh của đơn vi.
a) Báo cáo kết quả kinh doanh
Giai đoạn 2015 — 2018, trước khi di dời địa điểm về Khu đô thị Times City,đơn vị đã có quá trình không ngừng phát triển lớn mạnh Tốc độ tăng trưởng lợinhuận trước thuế trung bình trên 17% mỗi năm Đó cũng là nhờ công sức laođộng, cố gang của một tập thé kỷ luật mà các chương trình triển khai bán hang
được thực hiện nghiêm túc.
Kết quả kinh doanh sơ bộ
Năm 2015 2016 2017 2018 Doanh thu 14,978 17,561 19,888 23,221 Chi phi 12,804 15,094 17,156 19,911
Lợi nhuận trước thuế 2,174 2,467 2,732 3,310Lợi nhuận sau thuế 1,739 1,974 2,186 2,648Bang 2.1.7: Kết quả kinh doanh năm 2015 - 2018 (don vị: triệu dong)
Trong những năm 2015 - 2018, ACB Times City tiếp tục duy trì tỷ lệ doanhthu — chi phí — lợi nhuận ồn định Chỉ số ROS được duy trì ở vào khoảng 11%;
Tỷ lệ Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu x4p xỉ 14% nhưng ty trọng Lợi nhuận sauthuế so với Doanh thu lại biến động trong khoảng 10.5-11.7% trong vòng 4 nămqua Tỷ lệ này cũng là cơ cấu cho các phòng giao dịch trong hệ thống ACB Tuyrằng chi phí thay đổi từng thời kỳ nhưng ACB đã có những chính sách, quyết
định hợp lý, kip thời.
b) Bảng cân đối kế toán
Lợi nhuận tăng đều là điều kiện tốt cho PGD Times City phát triển Hội sởNgân hàng Á Châu cũng đã tạo điều kiện để Kênh phân phối có sự tài trợ đầy đủ,đáp ứng được hoạt động kinh doanh ngày càng tiến bộ Trong 3 năm gần đây, tỷ
lệ của từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán hầu như vẫn giữ nguyên tỷtrọng của chúng Tuy nhiên vẫn có sự thay đổi và tăng nhẹ do sự tăng trưởng từkết quả của các hoạt động kinh doanh
Chu Minh Hải 34
Trang 35Bảng cân đôi kê toán
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
A Tài sản 597.62 681.77 771.40
I, Tiền mặt tại quỹ 80.08 134.15 150.36
II, Cho vay khách hàng 429.45 470.00 518.94
Bang 2.1.8: Bảng cân đối kế toán năm 2016 - 2018 (don vị: triệu đồng)
Nhìn vào cơ cấu trong Nợ phải trả và Vốn Chủ sở hữu, Vốn huy động tuy cótăng đều nhưng so với Vốn chủ sở hữu mới chỉ lớn hơn 2 lần Con số huy động
thậm chí còn chưa thể bù dap được 70% dư nợ; phần còn lại Kênh phân phối vẫn
phải di mua vốn từ Hội sở Có thé giải thích sự mất cân đối trong huy động — chovay của đơn vị là do tính chất địa bàn hoạt động Quận Hai Bà Trưng là vùngtrung tâm Hà Nội, điểm sáng trong tốc độ phát triển kinh tế nên nhu cầu sử dụngvốn vay lớn trong khi tiền nhàn rỗi trong dân cư huy động được không đủ đápứng Trong thời gian tới, ACB Times City cần đây mạnh hơn nữa hoạt động huy
động vốn, tận dụng tốt cơ hội tiếp cận lượng khách hàng chất lượng tốt trong
Khu đô thị Vinhomes Times City.
c) Cơ cấu doanh thu
Đơn vị đã liên tục triển khai nhiều chiến dịch, hoạt động kinh doanh có hiệuquả cao, đem lại doanh thu tăng trưởng trung bình 10% từ năm 2015 đến 2018.Luôn ở vị thế tốp đầu trong các đơn vị Chi nhánh, Phòng giao dich ACB trên địaban Thành phó Hà Nội
Chu Minh Hải 35
Trang 36Cơ cau trong tong doanh thu
Thu lãi cho vay 11,378 12,155 13,074 14,661
Trong tổng doanh thu, thu lãi cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong co cấutổng doanh thu nhưng tỷ trọng đã giảm dần từ 76% trong năm 2015 xuống còn63% ở thời điểm cuối 2018 Tín dụng vẫn là hoạt động chính của ACB nhưng
được chú trọng tăng trưởng các mảng kinh doanh khác như: kinh doanh thẻ, bảo
lãnh, bao thanh toán, thanh toán quốc tế, Theo định hướng phát triển của ACB
và của Đơn vị, cho vay sẽ giảm về tỷ trọng nhưng vẫn tăng về giá trị Các khoảnthu nhập ngoài lãi là minh chứng cho hoạt động đó với tỷ trọng tăng dần từ 14%
lên 21% trong những năm qua.
Hoạt động kinh doanh thẻ rất được quan tâm phát triển trong thời gian qua,đặc biệt trong năm 2018 Các mảng kinh doanh thẻ của ACB bao gồm: Thẻ tín
dụng, Thẻ trả trước và Thẻ ghi nợ cho KHCN và Thẻ tín dụng Doanh nghiệp cho
Khách hàng là Tổ chức Trong bối cảnh kinh tế chuyển mình sang hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt, Thẻ thanh toán trở thành nhu cầu thiết yếu chohoạt động mua bán, trao đổi hay thanh toán thông thường Bên cạnh đó, các điểmthanh toán thẻ - máy POS cũng được song song phát triển cùng việc phát hànhthẻ Tuy nhiên, chính sách về máy POS vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục: chiphí máy còn cao, chủ sở hữu điểm thanh toán chịu mức phí chiết khấu cao hơnsản phâm máy POS của một số đối thủ cạnh tranh
Mặt khác, thu nhập từ kinh doanh thẻ có độ trễ Lãi suất thu được từ việckhách hàng không thanh toán đầy đủ trong thời gian miễn lãi có độ trễ từ 45 hoặc
60 ngày Tuy nhiên, khách hàng còn có lựa chọn khác là các sản phẩm Thẻ tín
dụng của các ngân hang nước ngoài di kèm rat nhiêu ưu đãi như: chiet khâu
Chu Minh Hải 36
Trang 37thanh toán, điểm thưởng Bù lại Thẻ Tín dụng của ACB được tích hợp rất nhiềuloại bảo hiểm như: bảo hiểm du lịch toàn cầu, bảo hiểm mat bóp (vi), bảo hiểmgiao dịch gian lận và các phần quà khác khi khách hàng mở thẻ.
Hoạt động bảo lãnh được coi là một điểm sáng của PGD Times City Đơn vịrất quan tâm chú ý tiếp cận với khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực: dược
phẩm, xây dựng, cung ứng giải pháp công nghệ là những ngành nghề có nhu
cầu phát hành Thư bảo lãnh và Cam kết tín dụng lớn Đến nay, ACB Times đãđặt mối quan hệ với nhiều Doanh nghiệp lớn, hoạt động bảo lãnh diễn ra rất sôi
động.
Một điểm mạnh nữa của ACB đó là hoạt động kinh doanh ngoại hối và thanhtoán quốc tế Tỷ giá ngoại tệ ở ACB luôn là mức tỷ giá rất cạnh tranh, có thê nóitrong lĩnh vực này ACB chỉ thua kém Vietcombank Nhưng không vi thé mà nóiACB không có đặc điểm tốt hơn so với Vietcombank Ngoại tệ của ACB đượcmua bán với mức giá chênh lệch đến vài chục điểm ở các đồng ngoại tệ mạnhnhư USD, EUR, SGD, JPY ACB cần thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế vớicác Ngân hàng có mạnh lới rộng lớn ở nước ngoài, mở rộng thị trường, tạo điềukiện cho ACB Times City phát triển dịch vụ thanh toán quốc tẾ
d) Cấu trúc chi phí
Trong giai đoạn vừa qua, trong xu hướng chuyền dịch cơ cấu hoạt động kinh
doanh thì chi phí cũng có sự thay đổi như sau:
Cấu trúc chỉ phí
Năm 2015 2016 2017 2018 Chi phí hoạt động khác 7,659 8,509 9,446 10,253 Chi phi dự phòng rủi ro 1,382 1,715 2,449 3,681
Chi lãi huy động 3,763 487 | 5,261 5,977
Tổng chỉ phi 12804 | 15,094 | 17156 | 19,911
Bang 2.1.10: Cấu trúc chi phí năm 2015 - 2018 (don vị: triệu dong)
Về chi phí, tiền lương, phụ cấp, chi phí quản ly, đầu tư tài sản cố định đangchiếm ty trọng lớn trong Chi phí hoạt động khác, lên đến 51,5% trong tong chiphí của PGD Trong năm 2019, trong việc di dời trụ sở từ phố Bạch Mai về Khu
đô thị Vinhomes Times Ciy, PGD đã đầu tư chi phí thuê văn phòng cao hơnnhiều so với địa chỉ cũ Tuy nhiên, đây có phải một khoản đầu tư hợp lý mang
Chu Minh Hải 37
Trang 38tầm chiến lược hay không hãy còn chờ kết quả kinh doanh năm 2019 và các nămtiếp theo.
Ngoài ra, Chi phí dự phòng rủi ro do Ngân hang Nhà nước quy định va Chi lãi
huy động cũng là chi phí góp phan làm nên hoạt động của ACB trong những nămqua Trong đó, tỷ trọng Chi phí dự phòng rủi ro chiếm khoảng 17% và Chi lãihuy động chiếm 30% Tổng chi phí Nhờ hoạt động quan lý nợ tốt trong những
năm qua, tỷ lệ trích dự phòng của riêng Đơn vị có tăng nhẹ nhưng tỷ lệ là giảm
so với Tổng dư nợ cho vay khách hàng
2.1.3.5 Các hoạt động khác.
a) Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
ACB là đối tác phân phối quan trọng của Công ty Bảo hiểm nhân thọ AIAViệt Nam Hoạt động tư van bảo hiểm nhân thọ được coi trọng không kém so với
hoạt động tín dụng hay huy động của ACB Tại ACB Times City, còn có một
chuyên viên tư vấn bảo hiểm của AIA thuộc biên chế của Công ty con ACBH.Trưởng đơn vị đã biến hoạt động này trở thành chương trình thi đua hàng thánggiữa các cán bộ nhân viên và nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình Tư vấn bảohiểm đem lại một khoản chiết khấu khá tốt, giúp cải thiệt thu nhập các cán bộ
nhân viên nơi đây.
b) Công tác từ thiện và hoạt động xã hội.
Công tác từ thiện và hoạt động xã hội trở thành một phần quan trọng trong cácchiến dịch truyền thông trên cả hệ thống ACB mà PGD Times City không phải
ngoại lệ trong đó Những năm qua, Đơn vị đã triển khai các trương trình kết hợp như: phối hợp với các nhà tài trợ khác trong các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi
trường ở các đơn vi trường học có quan hệ thanh toán với ACB Chương trình
được tổ chức thành công rực rỡ, thu hút được sự chú ý của cả học sinh và các bậcphụ huynh Từ khi về trụ sở mới, ACB Times City đã kịp phối hợp tổ chứcchương trình “Trung thu cho em” cho các bé thiếu nhi trong tổ dân cư T1 và T2
trong Khu đô thị Vinhomes Times City.
ACB cũng chuyển đổi từ việc sử dụng cốc nhựa sang cốc giấy, ly sứ và bìnhnước inox và ding làm phan quà tặng khách hàng như một thông điệp bảo vệmôi trường từ nhiều năm nay Mới đây, ACB cũng đã đưa ra sản phẩm thẻ mới
có in logo “Trái Dat xanh” trong chương trình định hướng khách hàng bảo vệmôi trường sống ACB hướng tới mục tiêu nhận diện “Ngân hàng vì môitrường ” không chỉ ở trên khẩu hiệu mà còn cả những ý nghĩa thực tế
Chu Minh Hải 38
Trang 392.2 Thực trạng cân bằng nghiệp vụ kinh doanh tại ACB Times City.
2.2.1 Các chức danh kinh doanh của PGD Times City.
2.2.1.1 Quan hệ Khách hàng Doanh nghiệp.
Quan hệ KHDN là một trong những chức danh chính của bộ phận kinh doanh
trong ngân hàng Ở mỗi ngân hàng thì bộ phận này có thé được gọi tên và tôchức có thể khác nhau nhưng sự khác biệt về chức năng, nhiệm vụ chỉ có sự khácbiệt chủ yếu ở nghiệp vụ chuyên doanh hay đa năng
Ở ACB Times City, các nhân viên được chia thành 2 nhóm kinh doanh Chịutrách nhiệm hoạt động mỗi nhóm là Giám đốc Quan hệ KHDN Với cách thứcquản lý và khai thác đó, mỗi nhóm kinh doanh sẽ có sự phân bổ nguồn lực hợp
ly, hỗ trợ nhau đáp ứng được nhu cầu khách hàng, đây nhanh tiến độ cung ứngcác sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
Các nhân viên và giám đốc khối khách hàng doanh nghiệp thực hiện đồng thờicác nghiệp vụ khách hang là tổ chức, doanh nghiệp như: Huy động vốn, Cungứng dịch vụ thanh toán, Cho vay, Bảo lãnh, Thanh toán quốc tế, Chi lương, Quản
lý ng và xử lý các van dé liên quan
2.2.1.2 Quan hệ Khách hàng Cá nhân.
Cuộc sống không ngừng phát triển hiện đại là nguyên nhân nhu cầu sử dụngcác dịch vụ ngân hàng của khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh cá thể hay
doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh Với quy mô kinh doanh nhỏ lẻ hay thanh toán
thông thường thì tỷ trọng, số lượng và quy mô khách hàng trong những năm gần
đây có sự gia tăng lớn mạnh Doi hỏi phải có đội ngũ nhân viên đông đảo với các
nghiệp vụ đa dạng đáp ứng Thông thường, tại đơn vị các Kênh phân phối củaACB, số lượng nhân viên quan hệ khách hang cá nhân cũng đông hơn tổng số
các Nhân viên Quan hệ KHDN.
Không giống như bên khách hàng cá nhân, Nhân viên Quan hệ Khách hàng cá
nhân hoạt động riêng biệt và có những phương thức quản lý khách hàng khác
nhau dưới sự giám sát của Giám đốc Tuy nhiên, do vi trí Giảm đốc Quan hệ
KHCN vẫn chưa có nhân sự đảm nhận nên các nhân viên kinh doanh này tạm
thời được quản lý bởi Trưởng đơn vị thông qua sự uỷ quyền cho các Giám đốc
Quan hệ KHDN.
Khối khách hàng cá nhân cung ứng cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụnhư: Các công cụ thanh toán, Huy động vốn cá nhân, Cho vay cá nhân, Thanhtoán quốc tế, Bảo lãnh, Quản lý ng và các van đề khác Dé phối hợp trong quy
Chu Minh Hải 39
Trang 40trình, một số các nghiệp vụ như chi lương của KHDN thì các tài khoản nhậnlương của CBNV doanh nghiệp có hợp đồng hi lương đó được phục vụ các sảnphẩm chuyên biệt do các Nhân viên Quan hệ Khách hang Cá nhân cung ứng thay
vì các khách hàng thông thường Hay một ví dụ khác đó là hoạt động vay cá nhân tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà cá nhân đó là chủ sở hữu
hay cô đông
2.2.1.3 Chuyên doanh thẻ.
Chuyên doanh thẻ là một chức danh kinh doanh thuộc Khối Khách hàng Cánhân Tuy nhiên, đi kèm với tốc độ tăng về nhu cầu thanh toán thẻ nói riêng vàthanh toán không dùng tiền mặt nói chung thì nhiệm vụ phát triển các công cụthanh toán của các nhân viên kinh doanh cá nhân là khá nặng nề Vì vậy, ACBcần có một chuyên viên riêng biệt cung ứng các sản pham này cho khách hàng
Với Nhân viên Quan hệ Khách hàng thông thường, chỉ tiêu thẻ, tài khoản
thanh toán, thẻ tín dụng, máy POS, được đặt tỷ trọng thấp hơn như: Huy độngvốn, Cho vay, Bảo lãnh, là những sản phẩm cốt lõi cho mọi hoạt động ngân
hàng hiện đại Nhưng với Nhân viên Chuyên doanh thẻ thì khác, nhiệm vụ được
đặt ra là sản phẩm về Thẻ như: Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ trả trước, máy
POS, và các sản phẩm, dịch vụ khác đi kèm.
Với quy mô tại PGD Times City, vi trí Chuyên doanh thẻ chỉ do | nhân sự
đảm nhận Kinh doanh Thẻ phối hợp với các hoạt động khác của Khối KHDN và
Khối KHCN cung cấp những sản phẩm, dịch vụ mà từng mảng kinh doanh trêncòn thiếu Những sản phẩm thường được bán chéo ở ACB Times City có thé kếđến: Thẻ tín dụng cho Giám đốc, Ban lãnh đạo doanh nghiệp có quan hệ tín dụngtại ACB; máy POS (Point of Sale) đặt tại các cửa hàng, đại lý phân phối của cácdoanh nghiệp hay hộ kinh doanh cá thé,
Như vậy, nhờ có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cách thức tiếp cận, cung ứngsản phâm, dịch vụ mà ACB nói chung và ACB Times City nói riêng có thê đápứng được nhu cầu đa dạng đến phức tạp của khách hàng Tuy nhiên, ACB TimesCity vẫn cần phải bổ sung nhân sự cho vị trí Giám đốc Quan hệ KHCN dé daymạnh hơn nữa sự phối hợp và quy mô triển khai các chương trình, chiến dịch
kinh doanh của đơn vi.
Chu Minh Hải 40